1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Dạy học giải quyết vấn đề đối với chủ đề giải bài toán bằng cách lập phương trình lớp 8

87 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Dạy Học Giải Quyết Vấn Đề Đối Với Chủ Đề Giải Bài Toán Bằng Cách Lập Phương Trình Lớp 8
Tác giả Vũ Thị Hồng Nhung
Người hướng dẫn PGS.TS. Nguyễn Thị Hồng Minh
Trường học Đại học Quốc gia Hà Nội
Chuyên ngành Sư phạm toán học
Thể loại Luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 87
Dung lượng 1,28 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC VŨ THỊ HỒNG NHUNG DẠY HỌC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ ĐỐI VỚI CHỦ ĐỀ GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP PHƯƠNG TRÌNH LỚP LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM TOÁN HỌC HÀ NỘI – 2022 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC VŨ THỊ HỒNG NHUNG DẠY HỌC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ ĐỐI VỚI CHỦ ĐỀ GIẢI BÀI TỐN BẰNG CÁCH LẬP PHƯƠNG TRÌNH LỚP LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM TOÁN HỌC CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC BỘ MƠN TỐN HỌC Mã số: 8140209.01 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thị Hồng Minh HÀ NỘI – 2022 LỜI CẢM ƠN Lời tác giả xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu Trường Đại học Giáo Dục, Đại học Quốc gia Hà Nội thầy giáo, cô giáo công tác giảng dạy trường nhiệt tình giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả trình học tập nghiên cứu đề tài Đặc biệt, tác giả xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới cô PGS.TS Nguyễn Thị Hồng Minh, người thầy tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tác giả suốt thời gian làm luận văn để luận văn hồn thành thời hạn Tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban giám hiệu thầy giáo tổ Tốn em học sinh trường THCS Hải Lựu trường THCS Lãng Công tạo điều kiện giúp đỡ tác giả trình thực luận văn Sự quan tâm giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi gia đình, bạn bè bạn đồng nghiệp trình học tập, thực nghiên cứu đề tài nguồn động viên, cổ vũ tiếp thêm sức mạnh cho tác giả Tác giả xin chân thành cảm ơn Mặc dù có nhiều cố gắng chắn luận văn khơng thể tránh khỏi nhiều thiếu sót, tác giả mong nhận ý kiến đóng góp quý báu thầy cô bạn Hà Nội, tháng 12 năm 2021 Tác giả Vũ Thị Hồng Nhung i DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT Số thứ tự Chữ viết tắt Chữ đầy đủ ĐC Đối chứng GQVĐ Giải vấn đề GV Giáo viên HS Học sinh THCS Trung học sở TN Thực nghiệm ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT ii DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ .v MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA PHƯƠNG PHÁP .5 DẠY HỌC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 1.1 Lịch sử nghiên cứu dạy học giải vấn đề .5 1.1.1 Tình hình nghiên cứu vấn đề giới .5 1.1.2 Tình hình nghiên cứu vấn đề Việt Nam 1.2 Những sở khoa học dạy học giải vấn đề 1.3 Những khái niệm dạy học giải vấn đề 10 1.3.1 Vấn đề .10 1.3.2 Tình gợi vấn đề 11 1.3.3 Dạy học giải vấn đề 13 1.4 Đặc điểm dạy học giải vấn đề 14 1.5 Các hình thức (cấp độ) dạy học giải vấn đề .15 1.6 Quy trình dạy học giải vấn đề 18 1.7 Ưu điểm hạn chế dạy học giải vấn đề 20 1.7.1 Ưu điểm .20 1.7.2 Hạn chế 21 1.8 Chương trình giáo dục phổ thơng mơn Tốn năm 2018 .21 1.9 Thực trạng vận dụng phương pháp dạy học giải vấn đề dạy học toán trường THCS 23 1.9.1 Mục đích nội dung điều tra 23 1.9.2 Phương pháp điều tra 23 1.9.3 Kết điều tra 23 KẾT LUẬN CHƯƠNG 28 CHƯƠNG 2: XÂY DỰNG VÀ DẠY HỌC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VÀO .29 CHỦ ĐỀ GIẢI BÀI TỐN BẰNG CÁCH LẬP PHƯƠNG TRÌNH Ở LỚP 29 2.1 Vài nét chủ đề Giải toán cách lập phương trình 29 2.2 Mục tiêu, nội dung chủ đề Giải toán cách lập phương trình 30 2.2.1 Mục tiêu chủ đề Giải tốn cách lập phương trình 30 iii 2.2.2 Cấu trúc, nội dung kiến thức chủ đề Giải tốn cách lập phương trình .32 2.3 Đề xuất số giải pháp dạy học giải vấn đề vào chủ đề Giải tốn cách lập phương trình lớp 34 2.3.1 Tăng cường cho HS hoạt động giải tập tốn có liên quan đến chủ đề Giải tốn cách lập phương trình .35 2.3.2 Tăng cường huy động kiến thức khác cho học sinh để học sinh biết giải tập nhiều cách khác 43 2.3.3 Dạy học qua việc cho HS phát sai lầm sửa chữa sai lầm giải toán chủ đề Giải tốn cách lập phương trình .46 2.4 Xây dựng giáo án dạy học phát giải vấn đề chủ đề Giải tốn cách lập phương trình lớp 48 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 61 3.1 Mục đích thực nghiệm 61 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm 61 3.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 61 3.3.1 Chọn lớp thực nghiệm lớp đối chứng 61 3.3.2 Trao đổi với giáo viên dạy thực nghiệm 62 3.4 Tổ chức thực nghiệm 62 3.4.1 Đối tượng thực nghiệm 62 3.4.2 Kế hoạch thực 62 3.4.3 Tiến hành thực nghiệm 63 3.5 Nội dung thực nghiệm 63 3.5.1 Giáo án thực nghiệm 63 3.5.2 Kiểm tra đánh giá lần 63 3.5.3 Kiểm tra đánh giá lần 66 3.6 Phân tích kết thực nghiệm 70 3.6.1 Đánh giá mặt định tính 70 3.6.2 Đánh giá mặt định lượng 70 KẾT LUẬN CHƯƠNG 72 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO 75 PHỤ LỤC 77 PHỤ LỤC 1: PHIẾU HỎI Ý KIẾN HỌC SINH 77 PHỤ LỤC 2: PHIẾU HỎI THAM KHẢO Ý KIẾN GIÁO VIÊN .79 iv DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ Bảng 3.1 Bảng phân phối tần số kết kiểm tra số .64 Bảng 3.2 Bảng phân phối tần suất kết kiểm tra số .65 Bảng 3.3 Bảng phân phối tần suất lũy tích kết kiểm tra số .65 Biểu đồ 3.1 Biểu đồ đường lũy tích phần trăm số học sinh đạt điểm Xi trở xuống kiểm tra số 65 Bảng 3.4 Bảng tổng hợp phân loại kết kiểm tra số 66 Biểu đồ 3.2 Biểu đổ phân loại kết học tập học sinh kiểm tra số 66 Bảng 3.5 Bảng phân phối tần số kết kiểm tra số .68 Bảng 3.6 Bảng phân phối tần suất kết kiểm tra số .68 Bảng 3.7 Bảng phân phối tần suất lũy tích kết kiểm tra số .69 Biểu đồ 3.3 Biểu đồ đường lũy tích phần trăm số học sinh đạt điểm Xi trở xuống kiểm tra số 69 Bảng 3.8 Bảng tổng hợp phân loại kết kiểm tra số 69 Biểu đồ 3.4 Biểu đổ phân loại kết học tập học sinh kiểm tra số 70 v MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Sự phát triển mạnh kinh tế - xã hội đặt yêu cầu ngày cao nguồn nhân lực, đưa thách thức lớn cho nghiệp giáo dục Những năm gần nước giới có xu hướng chuyển đổi từ việc giáo dục chứa nặng kiến thức hàn lâm, không gắn liền với thực tiễn đời sống, sang việc giáo dục cho học sinh lực, phẩm chất giúp học sinh phát huy tính sáng tạo, chủ động trình lĩnh hội tri thức áp dụng tri thức vào đời sống Trong Chương trình Giáo dục phổ thơng tổng thể Quốc hội thông qua vào tháng 7/2017, khẳng định mục tiêu giáo dục phổ thông là: “Giúp người học làm chủ kiến thức phổ thông; biết vận dụng hiệu kiến thức vào đời sống tự học suốt đời; có định hướng lựa chọn nghề nghiệp phù hợp; biết xây dựng phát triển hài hòa mối quan hệ xã hội; có cá tính, nhân cách đời sống tâm hồn phong phú, nhờ có sống có ý nghĩa đóng góp tích cực vào phát triển đất nước nhân loại” Như vậy, mục tiêu lớn giáo dục trọng vào phát triển lực cho người học, đặc biệt lực GQVĐ Trong chương trình THCS, Tốn học mơn học có nhiều ứng dụng, vai trò quan trọng sống kinh tế quốc dân Những vai trò mà mơn Tốn mang lại cho người vơ to lớn, môn học mang lại cho người học kiến thức kỹ giải vấn đề đời sống hàng ngày việc tính tốn kinh tế, mơ hình hóa vấn đề trừu tượng vấn đề biết cách giải quyết, từ giải vấn đề cách dễ dàng hơn,… Do đó, việc giúp học HS tiếp cận, phát giải vấn đề toán học thực tiễn yêu cầu cấp thiết giáo dục phổ thông Tuy nhiên, thực trạng dạy học toán trường THCS cho thấy, lý thuyết cịn gắn với thực tế, nặng kiến thức, nhẹ thực hành HS giải thành thạo tốn định tính định lượng, địi hỏi biến đổi phức tạp, lại biết đến ứng dụng toán học vào đời sống, sản xuất Ngoài ra, cấp học này, học sinh thường đặt mục tiêu đến kì thi vào lớp 10 THCS Do đó, giáo viên HS thường trọng nhiều vào nội dung, dạng toán có chương trình thi mà đề cập đến vấn đề thực tế Chính khơng đạt mục tiêu vận dụng kiến thức tổng hợp học tồn chương trình phát triển tư duy, khả sáng tạo HS mà làm HS lúng túng việc giải số tình thực tiễn Với mong muốn phát huy tối đa tính tích cực, chủ động sáng tạo, phát triển nâng cao lực vận dụng kiến thức vào tình học tập, thực tiễn lao động sản xuất theo định hướng nghề nghiệp, đáp ứng yêu cầu ngày cao xã hội người thời đại mới, chọn nghiên cứu đề tài: “Dạy học giải vấn đề Chủ đề giải tốn cách lập phương trình lớp 8” Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài nghiên cứu lý luận phương pháp dạy học phát giải vấn đề tốn học, từ xây dựng phương án vận dụng dạy học phát giải vấn đề chủ đề giải toán cách lập phương trình lớp THCS Ban Cơ nhằm góp phần cải thiện chất lượng dạy học theo hướng phát triển lực người học Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu - Giáo viên học sinh khối trường THCS Hải Lựu, trường THCS Lãng Công (Vĩnh Phúc) 3.2 Đối tượng nghiên cứu - Dạy học phát giải vấn đề chủ đề giải toán cách lập phương trình lớp THCS Câu hỏi nghiên cứu - Dạy học phát giải vấn đề gì? Quy trình dạy học phát giải vấn đề gì? - Thực trạng dạy học phát giải vấn đề trường THCS nói chung mơn Tốn nói riêng nào? - Chủ đề Giải tốn cách lập phương trình có thuận lợi để sử dụng phương pháp dạy học phát giải vấn đề? Giả thuyết nghiên cứu Nếu vận dụng dạy học phát giải vấn đề chủ đề giải toán cách lập phương trình góp phần nâng cao chất lượng dạy học chủ đề này, trình giải tốn q trình phát giải vấn đề Nhiệm vụ nghiên cứu Trong đề tài, thực nhiệm vụ cụ thể sau: - Xây dựng hệ thống sở lý luận lực giải vấn đề, vấn đề cốt lõi phương pháp dạy học phát giải vấn đề - Xây dựng biện pháp dạy học giải vấn đề chủ đề Giải toán cách lập phương trình, từ đưa giáo án giảng dạy phù hợp - Vận dụng dạy học phát giải vấn đề vào dạy chủ đề Giải tốn cách lập phương trình lớp THCS - Dùng phương pháp thực nghiệm sư phạm nhằm kiểm tra tính khả thi hiệu giảng thiết kế Phương pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp luận - Trong đề tài này, xây dựng nên sở lý luận thông qua việc nghiên cứu tài liệu, báo khoa học,… liên quan đến phương pháp dạy học GQVĐ khái niệm liên quan tới dạy học giải vấn đề Bên cạnh tìm hiểu mục tiêu nội dung chủ đề Giải toán cách lập phương trình để có đề xuất áp dụng phù hợp nhằm nâng cách hiệu tính khả thi luận văn Bảng 3.4 Bảng tổng hợp phân loại kết kiểm tra số Yếu Trung bình Khá Giỏi (0-4 điểm) (5-6 điểm) (7-8 điểm) (9-10 điểm) TN ĐC TN ĐC TN ĐC TN ĐC 9,38 18,75 25 49,99 49,99 21,88 15,63 9,38 Biểu đồ 3.2 Biểu đổ phân loại kết học tập học sinh kiểm tra số 3.5.3 Kiểm tra đánh giá lần - Bài kiểm tra số 2: Sau kết thúc tiết giảng dạy lên kế hoạch, cho học sinh hai lớp làm kiểm tra số vịng 15 phút, hình thức tự luận - Mục đích để khảo sát chất lượng hai đối tượng thực nghiệm đối chứng, nhằm đánh giá khả giải vấn đề, tính tích cực, mức độ vận dụng kiến thức, tính tích cực, chủ động, sáng tạo ĐỀ KIỂM TRA Thời gian làm bài: 30 phút Câu 1(4,0 điểm) Một số tự nhiên có hai chữ số, tổng chữ số 16 Nếu đổi chỗ hai chữ số cho số lớn số cho 18 đơn vị Tìm số cho 66 Câu (6,0 điểm) Một nhóm cơng nhân đặt kế hoạch sản xuất 200 sản phẩm Trong ngày đầu họ thực mức đề ra, ngày lại họ làm vượt mức ngày 10 sản phẩm, nên hoàn thành sớm kế hoạch ngày Hỏi theo kế hoạch ngày nhóm cơng nhân cần sản xuất sản phẩm? ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM Câu Đáp án Điểm Gọi chữ số hàng chục số cần tìm x ( x  ;0  x  10 ) 0,5 (4,0 điểm) Khi đó, chữ số hàng đơn vị là: 16 – x Số cho viết: 10x + 16 – x = 9x + 16 0,5 0,5 Khi đổi vị trí hai chữ số cho số viết: 10.(16 – x) + x = 160 – 9x 0,5 Theo đề bài, số lớn số cho 18 đơn vị nên ta có phương trình: 0,5 (160 – 9x) – (9x + 16) = 18 –18x + 144 = 18 –18x = –126 0,5 x = (thỏa mãn điểu kiện) Vậy chữ số hàng chục 0,5 Chữ số hàng đơn vị 16 – = Kết luận: Vậy số cho 79 0,5 Gọi số sản phẩm nhóm cơng nhân phải làm theo kế 0,5 (6,0 điểm) hoạch x (sản phẩm) ( x  * ) Số ngày làm theo kế hoạch 200 (ngày) x 0,5 Số sản phẩm làm ngày đầu 4x (sản phẩm) 0,5 Số sản phẩm lại phải làm 200 – 4x (sản phẩm) 0,5 Số ngày làm (x + 10) sản phẩm 200  x (ngày) x  10 Vì nhóm cơng nhân hồn thành cơng việc sớm ngày nên ta có phương trình: 67 0,5 200 200  x  6 x x  10  1,0 200( x  10)  x  200  x  x  x  10   x  x  10  x  x  10  0,5  200( x  10)  x  200  x   x  x  10   200 x  2000  200 x  x  x  60 x  x  60 x  2000  0,5   x  40  x  50   0,5  x  40   x  20    x  50   x  50 Vì x  * 0,5 nên loại giá trị x = –50 0,5 Vậy theo kế hoạch ngày nhóm cơng nhân cần sản xuất 20 sản phẩm Phân tích định lượng kết thực nghiệm kiểm tra số Bảng 3.5 Bảng phân phối tần số kết kiểm tra số Bài Đối kiểm tượng Sĩ Số học sinh đạt điểm Xi số 10 TN 32 0 11 ĐC 32 0 11 10 tra Số Bảng 3.6 Bảng phân phối tần suất kết kiểm tra số Bài Đối Sĩ kiểm tượng số % học sinh đạt điểm Xi TN 32 0 3,12 6,25 12,5 9,37 34,4 ĐC 32 0 6,25 9,37 21,87 34,4 15,62 tra Số 68 21,87 9,37 3,12 9,37 3,12 Bảng 3.7 Bảng phân phối tần suất lũy tích kết kiểm tra số Đối Bài kiểm tượng Sĩ % học sinh đạt điểm Xi trở xuống số TN 32 0 3,12 9,37 ĐC 32 0 6,25 15,62 37,49 71,89 87,51 96,88 10 tra Số 21,87 31,24 65,64 87,51 96,88 100 100 100 Biểu đồ 3.3 Biểu đồ đường lũy tích phần trăm số học sinh đạt điểm Xi trở xuống kiểm tra số Bảng 3.8 Bảng tổng hợp phân loại kết kiểm tra số Yếu Trung bình Khá Giỏi (0-4 điểm) (5-6 điểm) (7-8 điểm) (9-10 điểm) TN ĐC TN ĐC TN ĐC TN ĐC 9,37 15,62 21,87 56,27 56,27 24,99 12,49 3,12 69 Biểu đồ 3.4 Biểu đổ phân loại kết học tập học sinh kiểm tra số 3.6 Phân tích kết thực nghiệm 3.6.1 Đánh giá mặt định tính - Học sinh lớp thực nghiệm thể khả tiếp thu kiến thức mới, khả phát vấn đề giải tập cao so với lớp đối chứng Học sinh biết sử dụng kiến thức, kỹ học vào làm tập liên quan làm kiểm tra Các em dần hình thành khả liên hệ vận dụng kiến thức học vào tượng, việc thực tiễn - Các học sinh lớp thực nghiệm tích cực xây dựng bài, đưa nhiều hướng giải cho vấn đề đặt lớp đối chứng Ở lớp đối chứng, em thường tập trung vào ghi chép lý thuyết, suy nghĩ, thụ động Từ đó, dẫn đến việc em lớp đối chứng thụ động tiếp thu kiến thức giáo viên đưa ra, em liên hệ kiến thức học vào vấn đề thực tế đời sống 3.6.2 Đánh giá mặt định lượng Dựa kết thực nghiệm sư phạm thông qua việc xử lý số liệu thực nghiệm sư phạm thu được, nhận thấy chất lượng học tập HS lớp TN cao lớp ĐC Điều thể hiện: 70 - Các đường tích lũy lớp thực nghiệm hai kiểm tra nằm bên phải phía đường tích lũy lớp đối chứng Điều cho thấy, chất lượng học tập kết lớp thực nghiệm tốt so với lớp đối chứng - Tỉ lệ điểm – giỏi lớp thực nghiệm cao so với lớp đối chứng (Trong kiểm tra số 2: Điểm – giỏi lớp thực nghiệm chiếm 68,76%, điểm – giỏi lớp đối chứng chiếm 28,11%) Từ đó, ta thấy phương pháp dạy học giải vấn đề vào chủ đề Giải toán cách lập phương trình hiệu so với phương pháp dạy học truyền thống, qua giúp nâng cao chất lượng học tập học sinh 71 KẾT LUẬN CHƯƠNG Quá trình thực nghiệm kết rút sau thực nghiệm cho thấy rằng: Mục đích thực nghiệm hồn thành, giả thuyết đặt có tính khả thi tính hiệu khẳng định, thực nghiệm đáng tin cậy nhân rộng trình giảng dạy Việc dạy học phát triển vấn đề thơng qua chủ đề Giải tốn cách lập phương trình giúp học sinh hình thành khả tư duy, liên hệ vận dụng linh hoạt kiến thức học vào thực tế đời sống, đồng thời chủ động tìm nhiều phương án giải khác để tìm phương án giải vấn đề phù hợp 72 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Sau tiến hành nghiên cứu đề tài, chúng tơi hồn thành nhiệm vụ đề Cụ thể: Nghiên cứu sở lý luận đề tài: Những khái niệm vấn đề khái quát lực giải vấn đề Cơ sở lý luận phương pháp dạy học giải vấn đề ưu điểm hạn chế phương pháp dạy học Đưa mục tiêu nội dung chủ đề Giải tốn cách lập phương trình Từ đó, đề xuất biện pháp phù hợp nhằm nâng cao hiệu dạy học giải vấn đề chủ đề Giải toán cách lập phương trình Dựa sở lý luận đó, thiết kế giáo án dạy học phù hợp nhằm phát triển lực giải vấn đề người học, đồng thời giúp học sinh liên hệ kiến thức học vào giải vấn đề thực tiễn Đã tiến hành thực nghiệm sư phạm hai trường địa bàn huyện Sông Lô, tỉnh Vĩnh Phúc (Trường THCS Hải Lựu trường THCS Lãng Cơng) để tìm hiểu thực trạng dạy học giải vấn đề mơn Tốn trường trung học sở tiếp tục tiến hành thực nghiệm hai lớp 8A 8B trường THCS Hải Lựu để khẳng định chất lượng hiệu việc áp dụng phương pháp dạy học giải vấn đề cho học sinh chủ đề Giải toán cách lập phương trình Chúng tơi hy vọng đề tài nghiên cứu tư liệu tốt cho đồng nghiệp em HS tham khảo Trên sở kiến thức và phương pháp nghiên cứu được, nhằm tạo điều kiện nâng cao chất lượng dạy học Tốn Chúng tơi xin kiến nghị vấn đề sau: Với xu dạy học nhằm phát triển lực người học việc tăng cường vai trị chủ động, sáng tạo học sinh trình lĩnh hội kiến thức nhiệm vụ cần thiết Trên đường lĩnh hội tri thức nhằm phát triển lực người học bỏ qua việc phát triển lực giải vấn đề Muốn vậy, người giáo viên cần phải tích cực áp dụng phương pháp dạy học tích cực, có phương pháp dạy học giải vấn đề Vì chúng tơi đề xuất với ngành giáo dục nên khuyến khích, động viên giáo viên tự 73 xây dựng tạo tình có vấn đề, xây dựng câu hỏi gợi mở vấn đề hay sáng tạo giúp phát triển lực giải vấn đề người học Có vậy, giáo dục tạo người đủ lực để đáp ứng u cầu nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Đồng thời, tạo điều kiện thuận lợi để giáo viên tham dự lớp bồi dưỡng chuyên môn phương pháp dạy học tích cực để góp phần nâng cao chất lượng dạy học Tất nghiên cứu kết luận văn kết nghiên cứu ban đầu Do trình độ thân nhiều hạn chế, kinh nghiệm cịn nên hẳn luận văn khơng tránh khỏi sai xót, mong nhận ý kiến đóng góp, bổ sung thầy giáo bạn đồng nghiệp để luận văn hoàn chỉnh 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tài liệu Tiếng Việt A.M Machiuskin (1972), Tình có vấn đề tư dạy học, Matxcơva, NXB Giáo dục Nguyễn Ngọc Bảo (1995), Phát huy tính tích cực, tính tự lực học sinh trình dạy học, Bộ giáo dục Đào tạo, Vụ giáo viên Bộ giáo dục Đào tạo (5/2015), Dự thảo chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể chương trình giáo dục phổ thơng Bộ giáo dục Đào tạo (2019), Toán tập hai, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam Nguyễn Hữu Châu, Dạy học giải vấn đề môn Tốn, NCGD số – 1995 Nguyễn Đức Chính (2009), Đo lường đánh giá kết học tập học sinh, Tài liệu giảng dạy – khoa sư phạm, Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Văn Cường, Bernd Meier (2014), Lí luận dạy học đại sở đổi mục tiêu, nội dung phương pháp daỵ học, NXB Đại học sư phạm Phạm Văn Hồn, Nguyễn Gia Cốc, Trần Thúc Trình, Giáo dục học mơn Tốn, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1981 I.Ia.Lecne (1997), Dạy học nêu vấn đề, NXB Giáo dục, Hà Nội 10 KhongViLay VOLAYUTH, Trần Trung Ninh (2018), Đánh giá lực giải vấn đề học sinh trung học phổ thông thông qua dạy học theo dự án phần hóa học vơ nước cộng hòa dân chủ nhân dân Lào, Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt tháng 09/2018, tr 267-275 11 Nguyễn Bá Kim, Phương pháp dạy học mơn Tốn, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội, 2007 12 M.I Makhơmutôp (1972), Lý luận thực hành dạy học nêu vấn đề, Cadan 13 Phạm Trọng Ngọ (2005), Dạy học phương pháp dạy học nhà trường, NXB Đại học Sư phạm 2005 14 Nguyễn Ngọc Quang (1989), Lý luận dạy học đại cương Tập 1, 2, Trường Cán quản lý giáo dục Trung ương 75 15 Vũ Văn Tảo – Trần Văn Hà (1996), Dạy – học giải vấn đề hướng đổi công tác giáo dục đào tạo huấn luyện Trường Cán quản lý Giáo dục Đào tạo 16 Nguyễn Cảnh Toàn, Lê Hải Yến (2011), Xã hội học tập, học tập suốt đời kĩ tự học, NXB Dân trí 17 Thái Duy Tuyên (1998), Những vấn đề giáo dục học đại, NXB Giáo dục 18 Từ điển Giáo dục học (2011), NXB Từ điển Bách khoa 19 V.Okon, Những sở dạy học nêu vấn đề, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội B Tài liệu nước 20 Dewey Jonh (1958), How we think, New York 76 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: PHIẾU HỎI Ý KIẾN HỌC SINH PHIẾU HỎI Ý KIẾN HỌC SINH Trường:………………………………………… Lớp:……………………………………………… Xin em vui lịng cho biết thơng tin việc học học mơn tốn lớp phát triển lực giải vấn đề thân em trường (đánh dấu X vào nội dung em chọn) Câu 1: Em có thích học Tốn lớp khơng? Mức độ Ý kiến Rất thích Thích Bình thường Khơng thích Câu 2: Trong học, GV đặt câu hỏi tập Tốn, em thường làm gì? Phương án Trao đổi với bạn, nhóm bạn để tìm câu trả lời tốt Tập trung suy nghĩ để tìm lời giải cho câu hỏi, tập xung phong trả lời Chờ câu trả lời từ phía bạn GV Ý kiến Câu 3: Em có thái độ phát vấn đề (khác với điều em biết) câu hỏi tập Toán mà GV giao cho? Phương án Ý kiến Không quan tâm đến vấn đề lạ Thấy lạ khơng cần thiết Hứng thú, muốn tìm hiểu Rất hứng thú, phải tìm hiểu cách Câu 4: Theo em, học tập mơn Tốn có cần thiết phải có lực giải vấn đề khơng? 77 Mức độ Ý kiến Rất cần thiết Cần thiết Bình thường Khơng cần thiết Câu 5: Em có thường xun so sánh kiến thức toán học với tượng, vật, việc sống không? Mức độ Ý kiến Rất thường xuyên Thường xuyên Thỉnh thoảng Khơng Cảm ơn em đóng góp ý kiến! 78 PHỤ LỤC 2: PHIẾU HỎI THAM KHẢO Ý KIẾN GIÁO VIÊN PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN GIÁO VIÊN Trường cơng tác: …………………………………… Tuổi: ……………………………………………………… Trình độ chuyên môn: Cao đẳng  Đại học  Thạc sĩ  Tiến sĩ  Xin quý thầy (cô) vui lòng cho biết ý kiến việc sử dụng phương pháp dạy học giải vấn đề cho học sinh trường THCS mà thầy (cô) tham gia giảng dạy (đánh dấu X vào nội dung mà quý thầy (cô) lựa chọn) Câu 1: Thầy (cô) đánh giá tầm quan trọng việc dạy học GQVĐ cho học sinh nào? Mức độ Ý kiến Rất quan trọng Quan trọng Bình thường Khơng quan trọng Câu 2: Theo thầy (cô) biện pháp rèn luyện lực GQVĐ cho học sinh? Biện pháp Ý kiến Thiết kế học với logic hợp lý Sử dụng phương pháp dạy học hợp lý Sử dụng tập có nhiều cách giải, khuyến khích học sinh tìm cách giải mới, nhận nét độc có cách giải tối ưu Yêu cầu học sinh nhận xét lời giải người khác Kiểm tra đánh giá động viên kịp thời sáng tạo HS Tăng cường giải tập 79 Câu 3: Trong dạy học môn Toán, mức độ liên hệ kiến thức toán cung cấp cho học sinh vào vấn đề, tượng thực tiễn nào? Mức độ Ý kiến Rất thường xuyên Thường xuyên Thỉnh thoảng Không Câu 4: Thầy (cô) cho biết kết đánh giá HS rèn luyện lực giải vấn đề? Kết HS hiểu lớp Ý kiến HS tự phát vấn đề giải vấn đề nêu HS tìm nhiều phương án giải khác nhau, từ đưa phương án phù hợp Thay đổi mức độ yêu cầu tập HS liên hệ kiến thức Toán vào vấn đề thực tiễn Xin cảm ơn quý thầy (cô) cho ý kiến! 80 ... CHỦ ĐỀ GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP PHƯƠNG TRÌNH Ở LỚP 2.1 Vài nét chủ đề Giải toán cách lập phương trình Việc làm quen với phương trình giải phương trình, người học tiếp cận lớp học dưới, bậc học. .. số cho?” Bằng cách em học sinh tạo nên tốn tương tự toán 2.3 Đề xuất số giải pháp dạy học giải vấn đề vào chủ đề Giải tốn cách lập phương trình lớp Với chủ đề Giải toán cách lập phương trình hầu... vấn đề - Xây dựng biện pháp dạy học giải vấn đề chủ đề Giải toán cách lập phương trình, từ đưa giáo án giảng dạy phù hợp - Vận dụng dạy học phát giải vấn đề vào dạy chủ đề Giải tốn cách lập phương

Ngày đăng: 23/09/2022, 14:52

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Nguyễn Ngọc Bảo (1995), Phát huy tính tích cực, tính tự lực của học sinh trong quá trình dạy học, Bộ giáo dục và Đào tạo, Vụ giáo viên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát huy tính tích cực, tính tự lực của học sinh trong quá trình dạy học
Tác giả: Nguyễn Ngọc Bảo
Năm: 1995
4. Bộ giáo dục và Đào tạo (2019), Toán 8 tập hai, Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toán 8 tập hai
Tác giả: Bộ giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam
Năm: 2019
5. Nguyễn Hữu Châu, Dạy học giải quyết vấn đề trong môn Toán, NCGD số 9 – 1995 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học giải quyết vấn đề trong môn Toán
6. Nguyễn Đức Chính (2009), Đo lường và đánh giá kết quả học tập của học sinh, Tài liệu giảng dạy – khoa sư phạm, Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đo lường và đánh giá kết quả học tập của học sinh
Tác giả: Nguyễn Đức Chính
Năm: 2009
7. Nguyễn Văn Cường, Bernd Meier (2014), Lí luận dạy học hiện đại cơ sở đổi mới mục tiêu, nội dung và phương pháp daỵ học, NXB Đại học sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lí luận dạy học hiện đại cơ sở đổi mới mục tiêu, nội dung và phương pháp daỵ học
Tác giả: Nguyễn Văn Cường, Bernd Meier
Nhà XB: NXB Đại học sư phạm
Năm: 2014
8. Phạm Văn Hoàn, Nguyễn Gia Cốc, Trần Thúc Trình, Giáo dục học môn Toán, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1981 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục học môn Toán
Nhà XB: NXB Giáo dục
9. I.Ia.Lecne (1997), Dạy học nêu vấn đề, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học nêu vấn đề
Tác giả: I.Ia.Lecne
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1997
11. Nguyễn Bá Kim, Phương pháp dạy học môn Toán, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội, 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học môn Toán
Nhà XB: NXB Đại học Sư phạm Hà Nội
12. M.I Makhơmutôp (1972), Lý luận và thực hành dạy học nêu vấn đề, Cadan Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận và thực hành dạy học nêu vấn đề
Tác giả: M.I Makhơmutôp
Năm: 1972
13. Phạm Trọng Ngọ (2005), Dạy học và phương pháp dạy học trong nhà trường, NXB Đại học Sư phạm 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học và phương pháp dạy học trong nhà trường
Tác giả: Phạm Trọng Ngọ
Nhà XB: NXB Đại học Sư phạm 2005
Năm: 2005
14. Nguyễn Ngọc Quang (1989), Lý luận dạy học đại cương Tập 1, 2, Trường Cán bộ quản lý giáo dục Trung ương Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận dạy học đại cương Tập 1, 2
Tác giả: Nguyễn Ngọc Quang
Năm: 1989
15. Vũ Văn Tảo – Trần Văn Hà (1996), Dạy – học giải quyết vấn đề một hướng đổi mới trong công tác giáo dục đào tạo huấn luyện Trường Cán bộ quản lý Giáo dục và Đào tạo Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vũ Văn Tảo – Trần Văn Hà (1996)
Tác giả: Vũ Văn Tảo – Trần Văn Hà
Năm: 1996
16. Nguyễn Cảnh Toàn, Lê Hải Yến (2011), Xã hội học tập, học tập suốt đời và các kĩ năng tự học, NXB Dân trí Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xã hội học tập, học tập suốt đời và các kĩ năng tự học
Tác giả: Nguyễn Cảnh Toàn, Lê Hải Yến
Nhà XB: NXB Dân trí
Năm: 2011
17. Thái Duy Tuyên (1998), Những vấn đề cơ bản của giáo dục học hiện đại, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề cơ bản của giáo dục học hiện đại
Tác giả: Thái Duy Tuyên
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1998
18. Từ điển Giáo dục học (2011), NXB Từ điển Bách khoa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển Giáo dục học (2011)
Tác giả: Từ điển Giáo dục học
Nhà XB: NXB Từ điển Bách khoa
Năm: 2011
19. V.Okon, Những cơ sở dạy học nêu vấn đề, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội. B. Tài liệu nước ngoài Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những cơ sở dạy học nêu vấn đề
1. A.M. Machiuskin (1972), Tình huống có vấn đề trong tư duy và trong dạy học, Matxcơva, NXB Giáo dục Khác
3. Bộ giáo dục và Đào tạo (5/2015), Dự thảo chương trình giáo dục phổ thông tổng thể trong chương trình giáo dục phổ thông mới Khác

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w