Kết quả điều tra

Một phần của tài liệu Dạy học giải quyết vấn đề đối với chủ đề giải bài toán bằng cách lập phương trình lớp 8 (Trang 30 - 36)

CHƯƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA PHƯƠNG PHÁP

1.9. Thực trạng vận dụng phương pháp dạy học giải quyết vấn đề trong

1.9.3. Kết quả điều tra

Kết quả điều tra học sinh:

Câu 1: Em có thích giờ học Tốn trên lớp khơng?

Mức độ Số ý kiến Tỷ lệ %

24

Thích 47 34,8

Bình thường 75 55,6

Khơng thích 4 2,9

Câu 2: Trong giờ học, khi GV đặt ra câu hỏi hoặc ra bài tập Toán, em

thường làm gì?

Phương án Số ý kiến Tỷ lệ %

Trao đổi với bạn, nhóm bạn để tìm ra câu trả lời tốt nhất.

45 33,3

Tập trung suy nghĩ để tìm ra lời giải cho câu hỏi, bài tập và xung phong trả lời.

61 45,2

Chờ câu trả lời từ phía các bạn và GV. 29 21,5

Câu 3: Em có thái độ như thế nào khi phát hiện những vấn đề mới (khác với

những điều em đã biết) trong câu hỏi hoặc bài tập Toán mà GV giao cho?

Phương án Số ý kiến Tỷ lệ %

Không quan tâm đến vấn đề lạ. 12 8,9

Thấy xuất hiện vấn đề lạ, nhưng khơng tìm hiểu.

28 20,7

Hứng thú, muốn tìm hiểu. 78 57,8

Tìm mọi cách để tìm hiểu về vấn đề lạ đó. 17 12,6

Câu 4: Theo em, trong học tập mơn Tốn có cần thiết phải có năng lực giải

quyết vấn đề khơng? Mức độ Số ý kiến Tỷ số % Rất cần thiết 42 31,1 Cần thiết 67 49,6 Bình thường 21 15,6 Khơng cần thiết 5 3,7

25

Câu 5: Em có thường xun so sánh kiến thức tốn đã được học với các hiện

tượng, sự vật, sự việc trong cuộc sống không?

Mức độ Số ý kiến Tỷ lệ %

Rất thường xuyên 10 7,4

Thường xuyên 41 30,4

Thỉnh thoảng 76 56,3

Không bao giờ 8 5,9

Nhận xét:

Qua các số liệu khảo sát được ở trên, ta có thể thấy:

- Mặc dù số học sinh thích giờ tốn là khơng nhiều (6,7% rất thích và 34,8% thích) nhưng nhiều học sinh vẫn có thái độ tích cực khi GV đưa ra câu hỏi hoặc bài tập mơn Tốn (33,3% học sinh trao đổi với bạn, nhóm bạn để tìm ra câu trả lời tốt nhất và 45,2% học sinh sẽ tập trung suy nghĩ để tìm ra lời giải cho câu hỏi, bài tập và xung phong trả lời). Bên cạnh đó, khi phát hiện những vấn đề mới (khác với những điều học sinh đã biết) trong câu hỏi hoặc bài tập Toán mà GV giao cho cũng có một bộ phận khơng sinh chưa húng thú tìm hiểu và giải quyết vấn đề đặt ra (8,9% học sinh không quan tâm đến vấn đề lạ; 20,7% học sinh thấy vấn đề lạ nhưng khơng cần tìm hiểu).

- Hầu hết các em học sinh đều ý thức được việc vận dụng năng lực giải quyết vấn đề trong học tập mơn Tốn là cần thiết (31,1% học sinh thấy rất cần thiết; 49,6% học sinh thấy cần thiết), tuy nhiên việc so sánh, vận dụng các kiến thức toán đã được học vào các hiện tượng, sự vật, sự việc trong thực tiễn lại chưa cao (56,3% thỉnh thoảng; 5,9% không bao giờ).

Kết quả điều tra GV

Câu 1: Thầy (cô) đánh giá tầm quan trọng của việc dạy học GQVĐ cho học

sinh như thế nào?

Mức độ Số ý kiến Tỷ lệ %

26

Quan trọng 4 44,4

Bình thường 2 22,2

Không quan trọng 1 11,2

Câu 2: Theo thầy (cô) biện pháp nào dưới đây có thể rèn luyện năng lực

GQVĐ cho học sinh?

Biện pháp Số ý kiến Tỷ lệ %

Thiết kế bài học với logic hợp lý. 5 55,6 Thay đổi hình thức dạy học và kiểm tra đánh

giá.

7 77,8

Đưa ra các bài tốn có nhiều cách giải, khuyến khích học sinh giải tốn bằng nhiều cách khác nhau.

4 44,4

Yêu cầu học sinh tìm ra sai lầm của bản thân và của người khác.

8 88,9

Kiểm tra đánh giá và động viên kịp thời các sáng tạo của HS.

7 77,8

Tăng cường giải quyết các bài tập. 6 66,7

Câu 3: Trong khi dạy học mơn Tốn, mức độ liên hệ các kiến thức toán đã

cung cấp cho học sinh vào các vấn đề, hiện tượng trong thực tiễn như thế nào?

Mức độ Số ý kiến Tỷ lệ %

Rất thường xuyên 1 11,1

Thường xuyên 3 33,3

Thỉnh thoảng 4 44,5

27

Câu 4: Thầy (cô) cho biết kết quả đánh giá HS được rèn luyện về năng lực

giải quyết vấn đề?

Kết quả Số ý kiến Tỷ lệ %

HS hiểu bài ngay tại lớp. 7 77,8

HS tự phát hiện được vấn đề và giải quyết vấn đề đã nêu.

6 66,7

HS có thể tìm ra nhiều phương án giải quyết khác nhau, từ đó đưa ra được phương án phù hợp nhất.

3 33,3

Giải được các bài tập với mức độ cao hơn. 2 22,2 HS liên hệ được kiến thức Toán vào các vấn

đề thực tiễn.

5 55,6

Nhận xét: Qua số liệu cho thấy:

Nhiều GV đã thấy được tầm quan trọng của việc dạy học giải quyết vấn đề cho học sinh (22,2% GV thấy rất quan trọng; 44,4% GV thấy quan trọng). Tuy nhiên, mức độ liên hệ các kiến thức đã cung cấp cho học sinh vào các vấn đề, hiện tượng trong đời sống lại chưa nhiều (44,5% thỉnh thoảng và 11,1% không bao giờ). GV đã sử dụng nhiều biện pháp để phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho HS là thiết kế bài giảng logic (55,6%) kết hợp với sử dụng các phương pháp dạy học (77,8%). Tuy nhiên, học sinh thích giờ học Tốn cịn chưa cao, HS chưa có động lực để giải quyết các vấn đề được đặt ra, cịn nhiều học sinh khơng liên hệ được kiến thức Tốn với thực tiễn.

Điều đó, chứng tỏ GV cịn sử dụng phương pháp dạy học chưa hợp lý, cần xem lại cách gợi mở và đưa ra các vấn đề trong học tập mơn Tốn cho học sinh. Bên cạnh đó, cần tìm ra được mấu chốt của việc dạy học giải quyết vấn đề trong mơn Tốn nói chung và đối với từng bài tập nói riêng.

28

KẾT LUẬN CHƯƠNG 1

Trong chương này tác giả đã nghiên cứu và trình bày một số vấn đề về cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài đó là:

1. Đưa ra tổng quan về những cơng trình nghiên cứu về phương pháp dạy học giải quyết vấn đề trên thế giới và tại Việt Nam.

2. Trình bày những khái niệm cơ bản liên quan đến giải quyết vấn đề. Đặc biệt, tác giả đã trình bày làm nổi bật các nội dung liên quan đến phương pháp dạy học giải quyết vấn đề trong dạy học như khái niệm, quy trình dạy học theo phương pháp giải quyết vấn đề, ưu nhược điểm của phương pháp và khả năng vận dụng vào chủ đề giải bài toán bằng cách lập phương trình.

3. Điều tra thực trạng dạy học GQVĐ của GV trong dạy học mơn Tốn và thực trạng phát triển năng lực GQVĐ của HS thông qua phiếu điều tra 9 GV và 135 HS của hai trường THCS Hải Lựu và THCS Lãng Công, tỉnh Vĩnh Phúc.

Tất cả những vấn đề nêu trên là cơ sở khoa học vững chắc cho tác giả xây dựng chương 2 – Xây dựng và dạy học giải quyết vấn đề vào chủ đề Giải bài tốn bằng cách lập phương trình ở lớp 8.

29

CHƯƠNG 2: XÂY DỰNG VÀ DẠY HỌC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VÀO CHỦ ĐỀ GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP PHƯƠNG TRÌNH Ở LỚP 8

Một phần của tài liệu Dạy học giải quyết vấn đề đối với chủ đề giải bài toán bằng cách lập phương trình lớp 8 (Trang 30 - 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(87 trang)