1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quyền nuôi con nuôi của người đồng tính theo pháp luật việt nam

118 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THỊ HÀ QUYỀN NI CON NI CỦA NGƯỜI ĐỒNG TÍNH THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2021 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THỊ HÀ QUYỀN NUÔI CON NUÔI CỦA NGƯỜI ĐỒNG TÍNH THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM Chuyên ngành: Luật Dân Tố tụng dân Mã số: 8380101.04 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN VĂN CỪ HÀ NỘI - 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu luận văn chưa công bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Vậy viết lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN Nguyễn Thị Hà MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục biểu đồ MỞ ĐẦU Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUYỀN NUÔI CON NUÔI CỦA NGƯỜI ĐỒNG TÍNH 1.1 Khái quát chung người đồng tính quyền người đồng tính 1.1.1 Khái niệm người đồng tính 1.1.2 Khái niệm quyền người đồng tính nhân gia đình 11 1.2 Một số vấn đề lý luận nuôi nuôi quyền nuôi nuôi người đồng tính 19 1.2.1 Quyền nuôi nuôi quyền nhận làm nuôi 19 1.2.2 Quyền ni ni người đồng tính theo pháp luật quốc tế 22 1.2.3 Những yếu tố tác động đến quyền ni ni người đồng tính 32 1.3 Quy định quyền nuôi nuôi người đồng tính số quốc gia giới 36 1.3.1 Quyền nuôi nuôi người đồng tính Hoa Kỳ 36 1.3.2 Quyền ni ni người đồng tính Pháp 37 1.3.3 Quyền nuôi ni người đồng tính Đài Loan 38 Kết luận Chương 40 Chương 2: THỰC TRẠNG VỀ QUYỀN NUÔI CON NUÔI CỦA NGƯỜI ĐỒNG TÍNH THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM 41 2.1 Thực trạng nhu cầu quyền nuôi nuôi người đồng tính Việt Nam 41 2.2 Thực trạng pháp luật quyền nuôi ni người đồng tính theo pháp luật Việt Nam 45 2.2.1 Thực trạng quy định pháp luật quyền ni ni người đồng tính theo pháp luật Việt Nam 46 2.2.2 Thực trạng thi hành pháp luật quyền ni ni người đồng tính theo pháp luật Việt Nam 65 Kết luận Chương 70 Chương 3: QUAN ĐIỂM VÀ KIẾN NGHỊ VỀ QUYỀN NUÔI CON NI CỦA NGƯỜI ĐỒNG TÍNH TẠI VIỆT NAM 71 3.1 Quan điểm liên quan đến quyền ni ni người đồng tính theo pháp luật Việt Nam 71 3.1.1 Một số hạn chế liên quan đến quyền ni ni người đồng tính theo pháp luật Việt Nam 71 3.1.2 Quan điểm quyền ni ni người đồng tính theo pháp luật Việt Nam 75 3.1.2.1 Quan điểm quyền ni ni người đồng tính 75 3.1.2.2 Quan điểm liên quan đến quyền nuôi ni người đồng tính theo pháp luật Việt Nam 80 3.2 Kiến nghị hoàn thiện pháp luật quyền ni ni người đồng tính Việt Nam 82 3.2.1 Sửa đổi quy định Luật HNGĐ năm 2014 83 3.2.2 Sửa đổi, bổ sung quy định Luật nuôi nuôi năm 2010 85 3.2.3 Sửa đổi Bộ Luật Dân năm 2015 88 3.3 Một số giải pháp nhằm nâng cao nhận thức thi hành pháp luật quyền nuôi nuôi người đồng tính 91 Kết luận Chương 94 KẾT LUẬN 95 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 97 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Từ/ cụm từ viết tắt Thuật ngữ tiếng Anh Từ/ cụm từ đầy đủ Hiến pháp năm Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ 2013 nghĩa Việt Nam năm 2013 LGBT Les, Gay, Bisexual, Đồng tính, song tính, chuyển giới Transgender LGBTI Đồng tính, song tính, chuyển giới Transgender and Intersex liên giới tính Les, Gay, Bisexual, Luật HNGĐ Luật Hơn nhân gia đình Nghị định số 19/2011/NĐ-CP Nghị định số 19/2011/NĐ-CP Chính phủ ngày 21 tháng 03 năm 2011 quy định chi tiết thi hành số điều Luật nuôi nuôi Nghị định số 24/2019/NĐ-CP Nghị định số 24/2019/NĐ-CP Chính phủ ngày 05 tháng 03 năm 2019 sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 19/2011/NĐ-CP ngày 21 tháng năm 2011 phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật nuôi nuôi Viện iSEE Viện Nghiên cứu Xã hội, Kinh tế Môi trường DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Số hiệu Tên biểu đồ Trang Biểu đồ 2.1 Mong muốn có người đồng tính 42 Biểu đồ 2.2 Những vấn đề việc nuôi cặp đơi giới tính 43 Biểu đồ 2.3 Lý khơng muốn có người đồng tính 44 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Hiện nay, ý thức hiểu biết nhiều người, giới đơn giản bao gồm giới tính nam nữ Đây ý kiến phận khơng nhỏ, chí coi đa số người giới Trước đây, nhắc đến xã hội với gia đình kết hợp nam nữ với mục đích trì nịi giống, người u người giới tính hay mong muốn có giới tính khác điều kỳ lạ Đặc biệt, nhận thức người Á Đơng nói chung người Việt Nam nói riêng, người “khơng giống nam”, “khơng giống nữ” bị coi bất bình thường, khác người, chí bị xem bệnh hoạn Đây xem đánh giá đại đa số người người đồng tính nam đồng tính nữ Việc “chấp nhận” người đồng tính xã hội Việt Nam điều khó khăn Do đó, người đồng tính Việt Nam ln bị coi người yếu phương diện xã hội pháp luật Tiếp cận quyền người đồng tính góc độ quyền người, người đồng tính khơng có nhiều quyền người khác, thay vào họ bị hạn chế số quyền kết hôn, nhận nuôi, … lĩnh vực khác Có thể thấy, nhiều người đồng tính có mong muốn nhận ni, nhiên số người nhận nuôi nuôi hợp pháp chiếm số lượng Trong q trình nhận ni ni mình, người đồng tính gặp nhiều khó khăn, hạn chế quy định pháp luật nói chung hoạt động thi hành pháp luật nói riêng Xuất phát từ lí đó, người đồng tính gặp khó khăn việc tiếp cận quyền ni ni mình, song song với khó khăn tiếp cận, thực thủ tục ni nuôi Hiến pháp năm 2013 nhấn mạnh “Mọi người bình đẳng trước pháp luật Khơng bị phân biệt đối xử đời sống trị, dân sự, kinh tế, văn hóa, xã hội” (Điều 16) Do đó, quyền người đồng tính cần phải bình đẳng người dị tính khác Người đồng tính có quyền có gia đình, có quyền có đứa để tạo dựng nên gia đình hạnh phúc Chính vậy, tác giả lựa chọn đề tài “Quyền ni ni người đồng tính theo pháp luật Việt Nam” làm đề tài luận văn thạc sĩ với mong muốn nghiên cứu, cung cấp thêm thơng tin khách quan người đồng tính, quyền người đồng tính Qua đó, có kiến nghị góp phần hồn thiện pháp luật, giúp cho quyền ni ni người đồng tính nói riêng quyền khác người đồng tính nói chung ngày xã hội công nhận bảo vệ, đồng thời nâng cao giá trị xã hội pháp luật Việt Nam phù hợp với xu hướng chung giới Tình hình nghiên cứu Vấn đề bảo vệ quyền người đồng tính số vấn đề nhiều người quan tâm, có nhiều cơng trình nghiên cứu có đề cập đến lĩnh vực này, phải đề cập đến nhóm cơng trình tiêu biểu như:  Nhóm cơng trình nghiên cứu lý luận người đồng tính, quyền pháp luật quyền người đồng tính: “Trả lời câu hỏi bạn đồng tính xu hướng tính dục”, Viện nghiên cứu xã hội, kinh tế môi trường iSEE dịch biên soạn, “Cơ sở lý luận quyền người đồng tính”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp (Văn phịng Quốc hội), số 24, Trương Hồng Quang (2012),…  Nhóm cơng trình nghiên cứu pháp luật quyền người đồng tính (thực trạng giải pháp): “Các hình thức công nhận hôn nhân đồng giới giới lựa chọn cho Việt Nam”,Tạp chí Nhà nước Pháp luật (Viện Nhà nước Pháp luật), Cao Vũ Minh (2014), "Quyền kết người đồng tính", Tạp chí Nghiên cứu lập pháp (Viện Nghiên cứu lập pháp), Trương Hồng Quang (2014),… Đặc biệt, Nghiên cứu chuyên sâu “Quyền ni ni người đồng tính, song tính chuyển giới (LGBT) Việt Nam – Thực trạng Khuyến nghị” thực với hỗ trợ Chương trình Phát triển Liên hợp quốc Việt Nam (UNDP) Cơ quan Phát triển Hoa Kì (USAID) Nhóm nghiên cứu gồm luật sư, thành viên Văn phòng luật sư NHQuang Cộng vào năm 2013 đề cập trực tiếp đến quyền nuôi nuôi người LGBT Việt Nam Tuy nhiên hầu hết nghiên cứu thuộc nhóm giải pháp đặt vấn đề quyền kết hôn, kết hợp dân người đồng tính mà chưa thực đề cập đến quyền nuôi nuôi người đồng tính, thực cách khoảng thời gian dài chưa thể đánh giá thực phù hợp người đồng tính quyền người đồng tính giai đoạn Với mục đích làm phong phú thêm nội dung nghiên cứu quyền người đồng tính Việt Nam, tác giả nhận thấy việc lựa chọn đề tài làm luận văn thạc sĩ thực cần thiết khơng trùng lặp với nghiên cứu trước nghiên cứu quyền ni ni người đồng tính Việt Nam Qua đó, làm rõ thực trạng quyền thực quyền ni ni người đồng tính Việt Nam, đồng thời đưa số kiến nghị hồn thiện pháp luật quyền ni ni người đồng tính Việt Nam Mục tiêu nghiên cứu 3.1 Mục tiêu tổng quát Mục tiêu nghiên cứu luận văn đưa sở lý luận cần thiết, lập luận xác đáng, tồn diện, phù hợp người đồng tính, quyền pháp luật quyền nuôi nuôi người đồng tính theo pháp luật Việt Nam Trên sở đó, nghiên cứu thực trạng quyền ni ni người đồng tính, vấn đề cần đặt pháp luật quyền nuôi ni người đồng tính Qua đó, đưa quan điểm kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật quyền nuôi nuôi người đồng tính Việt Nam thời gian tới 3.2 Mục tiêu cụ thể Để đạt mục tiêu tổng quát trên, luận văn cần đạt số mục tiêu cụ thể sau: Thứ nhất, nghiên cứu vấn đề lý luận người đồng tính, lý luận quyền nuôi nuôi pháp luật quyền ni ni người đồng tính; xu hướng quy định pháp luật quốc tế quyền người đồng tính Thứ hai, nghiên cứu thực tiễn pháp luật quyền nuôi nuôi người đồng tính Việt Nam, vấn đề đặt thực tiễn thi hành pháp luật DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Bộ Tư pháp (2012), “Nhận diện bất cập Luật Hơn nhân Gia đình năm 2000 từ góc nhìn thực tế”, Kỷ yếu Hội thảo cấp Bộ Hà Nội, tháng 7/2012 Bộ Tư pháp (2012), Công văn số 3460/BTP-PLDSKT ngày 07/5/2012 việc đánh giá bất cập, hạn chế quy định Luật nhân gia đình năm 2000 thực tiễn thi hành Luật nhân gia đình năm 2000, Hà Nội Bộ Tư pháp (2013), Dự thảo Luật nhân gia đình, Hà Nội Nguyễn Quốc Cường (2009), Nghiên cứu trực tuyến đặc điểm nhân xã hội nam giới có quan hệ đồng giới Việt Nam Nguyễn Đăng Dung, Vũ Công Giao, Lã Khánh Tùng (chủ biên) (2015), Giáo trình Lý luận pháp luật quyền người, Nxb Chính trị quốc gia Trần Ngọc Đường (2011), Quyền người, quyền công dân Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Sách chuyên khảo, Nxb Chính trị Quốc gia - Sự thật, Hà Nội Nguyễn Hồng Hải (2002), "Về khái niệm chất pháp lí nhân", Tạp chí Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, (3) Phạm Thu Hoa, Đồng Thị Yến (2015), “Định kiến, kỳ thị phân biệt đối xử người đồng tính chuyển giới Việt Nam”, Tạp chí Khoa học ĐHQG Hà Nội, Tập 31, (5) Dương Hốn (2010), “Quyền kết người đồng tính”, Kỷ yếu tọa đàm khoa học “Vai trò nhà nước việc bảo đảm quyền nhóm xã hội dễ bị tổn thương”, thành phố Hồ Chí Minh, ngày 4/12/2010 10 Ngơ Thị Hường (2015), "Chuyển đổi giới tính vấn đề kết người chuyển đổi giới tính", Tạp chí Dân chủ Pháp luật, Bộ Tư pháp, (12) 11 Đào Thùy Linh (2016), “Nhìn nhận nhân đồng tính Việt Nam”, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, Bộ Tư pháp, (1) 12 Cao Vũ Minh (2014), "Các hình thức cơng nhận nhân đồng giới giới lựa chọn cho Việt Nam", Tạp chí Nhà nước Pháp luật, Viện Nhà nước Pháp luật, (2) 97 13 Cao Vũ Minh, Nguyễn Đức Nguyên Vỵ (2014), "Nên thừa nhận chế định kết hợp dân hai người giới tính", Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (7) 14 Nguyễn Thị Thu Nam (2012), “Quan điểm xã hội đồng tính nhân đồng giới”, Báo cáo trình bày Hội thảo Viện iSEE tổ chức, thành phố Hà Nội, ngày 13/12/2012 15 Nguyễn Thị Thu Nam (2013), "Hôn nhân giới xu hướng giới kinh nghiệm cho Việt Nam", Tạp chí Dân chủ Pháp luật, Bộ Tư pháp, (Chuyên đề Sửa đổi, bổ sung Luật hôn nhân gia đình năm 2000) 16 Nguyễn Thị Thu Nam, Vũ Thành Long (2013), Báo cáo nghiên cứu Mối quan hệ đồng giới, Báo cáo nghiên cứu Viện iSEE, Hà Nội 17 Nguyễn Thị Thu Nam, Vũ Thành Long, Phạm Thanh Trà (2013), Sống chung giới: Trải nghiệm thực tế Mưu cầu hạnh phúc lứa đôi, Nxb Thế giới, Hà Nội 18 Phạm Quỳnh Phương (2013), Người đồng tính, song tính chuyển giới Việt Nam: Tổng luận nghiên cứu, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 19 Trương Hồng Quang (2012), "Pháp luật số quốc gia giới quyền người đồng tính", Tạp chí Nhà nước Pháp luật, Viện Nhà nước Pháp luật, (7) 20 Trương Hồng Quang (2012), “Cơ sở lý luận quyền người đồng tính”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, Văn phịng Quốc hội, (24) 21 Trương Hồng Quang (2012), “Nhận thức người đồng tính quyền người đồng tính”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, Viện Nhà nước Pháp luật, (3) 22 Trương Hồng Quang (2013), "Thái độ xã hội người đồng tính Việt Nam nay", Tạp chí Nhân lực Khoa học xã hội, Học viện Khoa học xã hội, (1) 23 Trương Hồng Quang (2013), Tìm hiểu số vấn đề góc độ pháp lý đồng tính, song tính chuyển giới Việt Nam nay, Nxb Chính trị Quốc gia - Sự thật, Hà Nội 24 Trương Hồng Quang (2014), "Quyền kết người đồng tính", Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, Viện Nghiên cứu lập pháp, 4(2) 25 Trương Hồng Quang (2014), “Một số khía cạnh quan điểm đồng tính người đồng tính”, Tạp chí Nhân lực Khoa học xã hội, Học viện Khoa học xã hội, (6) 98 26 Trương Hồng Quang (2016), "Về quyền tiếp cận pháp luật trợ giúp pháp lý người đồng tính, song tính chuyển giới", Tạp chí Nhân lực Khoa học xã hội, Học viện Khoa học xã hội, (2) 27 Trương Hồng Quang (2019), Quyền người đồng tính, song tính, chuyển giới liên giới tính theo pháp luật Việt Nam nay, Luận án tiến sĩ Luật học Viện Hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam 28 Đỗ Hồng Thơm Vũ Công Giao (2011), Luật Quốc tế quyền nhóm người dễ bị tổn thương, Sách tham khảo, Khoa Luật - ĐHQG Hà Nội, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội 29 Nguyễn Thanh Tùng (2014), Quyền người đồng tính, song tính chuyển giới: Pháp luật thực tiễn giới Việt Nam, Luận văn Thạc luật học, Khoa Luật - ĐHQG Hà Nội 30 Tổng cục thống kê (2017), Kết chủ yếu Điều tra biến động dân số Kế hoạch hóa gia đình thời điểm 1/4/2016, Nxb Thống kê, Hà Nội 31 Trung tâm nghiên cứu ứng dụng khoa học cơng nghệ Giới - Gia đình Phụ nữ vị thành niên (CSAGA) (2009), "Nhu cầu người đồng tính nữ Hà Nội", Báo cáo nghiên cứu, Hà Nội 32 Trung tâm sáng kiến sức khỏe dân số (CCIHP) (2008), "Kỳ thị phân biệt đối xử người đồng tính, song tính chuyển giới Việt Nam", Báo cáo nghiên cứu, Hà Nội 33 Trung tâm sáng kiến sức khỏe dân số (CCIHP) (2010), "Bạo lực sở xu hướng tình dục dạng giới Việt Nam", Báo cáo nghiên cứu, Hà Nội 34 UNDP-USAID Vietnam (2014), Quyền ni ni người đồng tính, song tính chuyển giới Việt Nam - Thực trạng Khuyến nghị, Hà Nội, tháng 9/2014 35 Viện Khoa học pháp lý - Bộ Tư pháp (2013), “Nhận diện vấn đề pháp luật cộng đồng người đồng tính, song tính chuyển giới Việt Nam nay”, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp sở, Chủ nhiệm: Trương Hồng Quang 36 Viện Nghiên cứu Xã hội, Kinh tế Môi trường (iSEE) (2009), “Đặc điểm kinh tế xã hội nam giới có quan hệ tình dục đồng giới Việt Nam”, Nghiên cứu trực tuyến, tháng 2/2009 99 37 Viện Nghiên cứu Xã hội, Kinh tế Môi trường (iSEE) Khoa Xã hội họcHọc viện báo chí tuyên truyền (2010), Nghiên cứu khoa học: Thơng điệp đồng tính báo in báo mạng, Hà Nội 38 Viện Nghiên cứu Xã hội, Kinh tế Môi trường (iSEE), Lương Thế Huy, Phạm Quỳnh Phương (2016), "Có phải tơi LGBT?" Phân biệt đối xử dựa xu hướng tính dục dạng giới Việt Nam, Nxb Hồng Đức, Hà Nội, tháng 2/2016 39 Viện Nghiên cứu Xã hội, Kinh tế Môi trường (iSEE), Vũ Thành Long, Đỗ Quỳnh Anh, Chu Lan Anh (2019), Sống chung giới: Tình yêu quan hệ sống chung người đồng tính, song tính chuyển giới Việt Nam, Hà Nội, tháng 8/2019 40 Viện Nghiên cứu Xã hội, Kinh tế Môi trường, Nguyễn Quỳnh Trang (chủ biên) (2010), Sống xã hội dị tính - Nghiên cứu 40 người nữ yêu nữ, Nxb Thế giới, Hà Nội 41 Viện Xã hội học, Viện Chiến lược Chính sách Y tế, Viện Nghiên cứu Xã hội, Kinh tế Môi trường (iSEE) (2013), “Kết trưng cầu ý kiến người dân hôn nhân giới”, Báo cáo nghiên cứu, Hà Nội Tài liệu Website tiếng Việt 42 Chu Lan Anh (2019), Sống chung đồng giới: Bởi tình yêu bình đẳng, http://isee.org.vn/song-chung-dong-gioi-boi-moi-tinh-yeu-deu-binh-dang/, ngày 20/05/2019 43 M Hạnh (2013), Lo ngại xung quanh việc người đồng tính nhận nuôi, https://vnexpress.net/lo-ngai-xung-quanh-viec-nguoi-dong-tinh-nhan-connuoi-2892081.html, ngày 09/10/2013 44 Vương Linh (2013), Người đồng tính tin nhân giới thừa nhận, https://vnexpress.net/nguoi-dong-tinh-tin-hon-nhan-cung-gioi-se-duoc- thua-nhan-2864999.html, ngày 16/08/2013 45 Võ Như Uyên (2016), Hợp pháp hóa nhân đồng giới, nên chăng?, https://thanhtra.com.vn/quoc-te/Hop-phap-hoa-hon-nhan-dong-gioi-nenchang-100621.html, ngày 03/03/2016 100 II Tài liệu tiếng Anh 46 AAP (2013), American Academy of Pediatrics Supports Same Gender Civil Marriage, 21/3/2013 47 American Psychological Association (2005), "Lesbian & Gay Parenting" p 12 48 Andrew R Flores, Taylor N.T Brown, Andrew S Park (2016), Public Support for Transgender Rights: A Twenty-three Country Survey, 12/2016 49 APA (2011), Definition of Terms: Sex, Gender, Gender Identity, Sexual Orientation 50 APA (2011), The Guidelines for Psychological Practice with Lesbian, Gay, and Bisexual Clients 51 ASRM (2013), Access to fertility treatment by gays, lesbians, and unmarried persons: a committee opinion 52 B.A Robinson (2016), Same - Sex Marriage: Canadian public opinion polls 2006 until now, 08/6/2016 53 Chamie, J and B Mirkin (2011), "Same-Sex Marriage: A New Social Phenomenon", Population and Development Review, 37(3), p 529-551 54 Charlotte J Patterson (2005), “Lesbian and gay parents and their children: Summany of research findings, Lesbian & Gay Parenting”, American Psychological Association, pg 05-15 55 Charlotte J Patterson (2006), “Children of Lesbian and Gay Parents”, Association for Psychological Science, Vol 15 - Number 5, p.241-244 56 Charlotte Patterson (2007), "Adolescents with Same-Sex Parents: Findings from the National Longitudinal Study of Adolescent Health", November 2007, pg 57 Council of Europe (2011), Combating discrimination on grounds of sexual orientation or gender identity: Council of Europe standards, Council of Europe Publishing 58 Farr, Rachel H; Forssell, Stephen L; Patterson, Charlotte J (2010) "Parenting and Child Development in Adoptive Families: Does Parental Sexual Orientation Matter?" Psychology Press Applied Developmental Science 101 59 Findings from the New Family Structures Study, Social Science Research 41 (2012), 752-770 60 Gary J Gates, M.V Lee Badgett, Kate Chambers, Jennifer Macomber (2007), Adoption and Foster Care by Gay and Lesbian Parents in the United States 61 Gay and Lesbian Alliance Against Defamation (2010), Media Reference Guide, 5/2010 62 Holning Lau (2020), Barring Married Same-Sex Couples from Joint Adoption: Comparative Perspectives and the Case of Taiwan, National Taiwan University Law Review, Vol 15 63 Lara Stemple (2011), “Human Rights, Sex and Gender: Limits in Theory and Practice”, 31 Pace L Rev 824 64 Mark Barwick (2013), LGBT People, the Religions & Human Rights in Europe 65 Mark Joseph Stern (2014), "Conservatives want to keep gay couples from adopting or fostering kids", Slate Magazine 66 Mark Regnerus (2012), How different are the adult children of parents who have same-sex relationships? Findings from the New Family Structures Study 67 Michael O’Flaherty and John Fisher (2008), "Sexual Orientation, Gender Identity and International Human Rights Law: Contextualising the Yogyakarta Principles", Human Rights Law Review, 8:2(2008), p.207-248 68 Stacey, Judith; Biblarz, Timothy (April 2001), “(How) Does the Sexual Orientation of Parents Matter?” 69 Taiwan Tongzhi Hotline Association(2017), “Taiwan LGBTI Rights Policy Review” 70 UNDP- USAID (2014), Being LGBT in Asia: Viet Nam Country Report 71 United Nations (2007), Yogyakarta Principles 2007 Tài liệu Website tiếng Anh 72 Judge rejects birth mother & gives custody to partner, New York Post, https://nypost.com/2012/10/01/judge-rejects-birth-mother-gives-custody-topartner/, ngày 01/10/2012 102 73 France's parliament approve gay marriage article, BBC News, https://www.bbc.co.uk/news/world-europe-21305150, ngày 02/02/2013 74 France's parliament passes gay marriage bill, CBC News, https://www.cbc.ca/news/world/france-s-parliament-passes-gay-marriage-bill1.1365498, ngày 12/02/2013 75 LGBT adoption in the United States, https://en.wikipedia.org/wiki/LGBT_adoption_in_the_United_States 76 LGBT adoption, https://en.wikipedia.org/wiki/LGBT_adoption 77 LGBT rights in France, https://en.wikipedia.org/wiki/LGBT_rights_in_France 78 LGBTI Support Group of the Presbyterian Church in Taiwan (2014/01), Pastor Letter on Same-sex Marriage Issues of the Presbyterian Church in Taiwan., http://www.pct.org.tw/ab_doc.aspx?DocID=118, ngày 27/07/2017 79 Rainbow Europe, https://rainbow-europe.org/#8633/0/0 80 Taiwan's Cabinet passes same-sex marriage bill, https://www.taiwantoday.tw/news.php?unit=2,6,10,15,18&post=150370, Taiwan Today, ngày 08/02/2020 103 ... hợp người đồng tính, quyền pháp luật quyền ni ni người đồng tính theo pháp luật Việt Nam Trên sở đó, nghiên cứu thực trạng quyền nuôi nuôi người đồng tính, vấn đề cần đặt pháp luật quyền nuôi nuôi... đến quyền nuôi ni người đồng tính theo pháp luật Việt Nam 71 3.1.2 Quan điểm quyền nuôi nuôi người đồng tính theo pháp luật Việt Nam 75 3.1.2.1 Quan điểm quyền nuôi nuôi người. .. ni người đồng tính Việt Nam 41 2.2 Thực trạng pháp luật quyền nuôi nuôi người đồng tính theo pháp luật Việt Nam 45 2.2.1 Thực trạng quy định pháp luật quyền nuôi nuôi người

Ngày đăng: 23/09/2022, 10:39

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Các hình thức hiện tại người đồng tính có con bao gồm: có con riêng với vợ, chồng dị tính, nhận ni con ni, thụ tinh nhân tạo hay mang thai hộ - Quyền nuôi con nuôi của người đồng tính theo pháp luật việt nam
c hình thức hiện tại người đồng tính có con bao gồm: có con riêng với vợ, chồng dị tính, nhận ni con ni, thụ tinh nhân tạo hay mang thai hộ (Trang 49)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w