Ngoại giao kỹ thuật số trong bối cảnh cuộc cách mạng công nghiệp 4.0

136 12 0
Ngoại giao kỹ thuật số trong bối cảnh cuộc cách mạng công nghiệp 4.0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Dưới sự tác động của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 thì nhân loại đã bước sang một kỷ nguyên mới, đó là kỷ nguyên số hóa và công nghệ thông tin. Cách mạng công nghiệp 4.0 là xu hướng hiện tại của tự động hóa và trao đổi dữ liệu trong công nghệ sản xuất. Nó bao gồm các hệ thống mạng vật lý, mạng Internet kết nối vạn vật và điện toán đám mây; là một thuật ngữ chung cho các công nghệ và khái niệm về tổ chức chuỗi giá trị. Hầu hết các lĩnh vực trong đời sống xã hội đều chịu sự tác động của cuộc cách mạng công nghiệp này. Ngay cả lĩnh vực ngoại giao cũng phải nhạy bén thích ứng trước làn sóng thay đổi của kỷ nguyên mới để bắt kịp nhịp độ và bối cảnh của thời đại công nghệ số, thế giới phẳng. Có thể nói, trụ cột kỹ thuật số trong cách mạng công nghiệp 4.0 chính là hạt nhân hình thành nên ngoại giao kỹ thuật số. Việc ứng dụng kỹ thuật số trong ngoại giao đã đem đến một khái niệm mới, đó là “ngoại giao kỹ thuật số” trong bối cảnh cuộc cách mạng công nghiệp 4.0.

MỤC LỤC TÓM TẮT NỘI DUNG CƠNG TRÌNH Đặt vấn đề 2 Tổng quan tài liệu Mục tiêu phương pháp 10 3.1 Mục tiêu 10 3.2 Phương pháp nghiên cứu 11 Kết thảo luận 12 4.1 cách mạng công nghiệp 4.0 xu sử dụng kỹ thuật số đời sống 12 4.1.1 Sự bùng nổ cách mạng công nghiệp 4.0 12 4.1.1.1 Bối cảnh đời cách mạng công nghiệp 4.0 12 4.1.1.2 Khái niệm cách mạng công nghiệp 4.0 13 4.1.1.3 Nội dung cách mạng công nghiệp 4.0 14 4.1.1.4 Quá trình chuyển động cách mạng công nghiệp 4.0 15 4.1.1.4.1 Nhìn lại trình phát triển từ công nghiệp 0.0 đến cách mạng công nghiệp 4.0 15 4.1.1.4.2 Sự phát triển công nghiệp 4.0 19 4.1.2 Tầm quan trọng cách mạng công nghiệp 4.0 19 4.1.2.1 Những yếu tố cốt lõi cách mạng công nghiệp 4.0 21 Trụ cột kỹ thuật số 21 Trụ cột công nghệ sinh học 22 4.1.2.2 Trụ cột kỹ thuật số 24 4.1.2.3 Thời thách thức cách mạng công nghiệp 4.0 27 4.1.2.3.1 Thời 27 1.2.3.2 Thách thức 28 4.1.2.4 Tác động cách mạng công nghiệp 4.0 kinh tế giới 30 4.1.2.4.1 Tác động thị trường lao động 31 4.1.2.4.2 Tác động kinh doanh 31 4.1.2.4.3 Tác động đến lĩnh vực tài – ngân hàng 32 4.1.2.5 Ứng dụng kỹ thuật số công tác thông tin đối ngoại 34 4.1.2.6 Ảnh hưởng cách mạng công nghiệp 4.0 đến Việt Nam 35 4.1.2.6.1 Tích cực 35 4.1.2.6.2 Tiêu cực 38 Tiểu kết 45 4.2 Ngoại giao kỹ thuật số bối cảnh cách mạng 4.0 46 4.2.1 Khái niệm ngoại giao kỹ thuật số 46 4.2.2 Vai trò ngoại giao kỹ thuật số bối cảnh cách mạng 4.0 47 4.2.3 Mục tiêu nội dung ngoại giao kỹ thuật số bối cảnh cách mạng 4.0 53 4.2.3.1 Mục tiêu ngoại giao kỹ thuật số bối cảnh cách mạng 4.0 53 4.2.3.2 Nội dung ngoại giao kỹ thuật số bối cảnh cách mạng 4.0 56 4.2.3.2.1 Về kinh tế - thương mại 57 4.2.3.2.2 Về trị - đối ngoại 58 4.2.3.2.3 Về an ninh – quốc phòng 59 4.2.3.2.4 Về văn hóa 62 4.2.4 Hoạt động ngoại giao kỹ thuật số bối cảnh cách mạng 4.0 khu vực 63 4.2.4.1 Hoạt động ngoại giao kỹ thuật số châu Mỹ 63 4.2.3.2 Hoạt động ngoại giao kỹ thuật số châu Âu 70 4.2.3.3 Hoạt động ngoại giao kỹ thuật số châu Á 73 4.2.3.4 Hoạt động ngoại giao kỹ thuật số châu Phi 80 4.2.3.5 Hoạt động ngoại giao kỹ thuật số Việt Nam 81 Tiểu kết 87 4.3 Tác động ngoại giao kỹ thuật số đến quan hệ quốc tế bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 kiến nghị cho Việt Nam 89 4.3.1 Đối với giới 89 4.3.1.1 Tác động tích cực 89 4.3.1.2 Tác động tiêu cực 97 4.3.2 Đối với Việt Nam 101 4.3.2.1 Những bước phát triển ngoại giao kỹ thuật số Việt Nam 101 4.3.2.2 Thời thách thức ngoại giao kỹ thuật số Việt Nam 105 4.3.2.2.1 Thời 105 4.3.2.2.2 Thách thức 106 4.3.3.3 Kiến nghị cho Việt Nam 108 Tiểu kết 110 Kết luận - Đề nghị 111 5.1 Kết luận 111 Đóng góp đề tài 115 Tài liệu tham khảo, phụ lục, danh mục cơng trình trước tác giả 116 6.1 Tài liệu tham khảo 116 A Tài liệu Tiếng Việt 116 B Tài liệu Tiếng Anh 119 6.2 Phụ lục 126 TÓM TẮT Dưới tác động cách mạng cơng nghiệp 4.0 nhân loại bước sang kỷ nguyên mới, kỷ nguyên số hóa cơng nghệ thơng tin Cách mạng cơng nghiệp 4.0 xu hướng tự động hóa trao đổi liệu cơng nghệ sản xuất Nó bao gồm hệ thống mạng vật lý, mạng Internet kết nối vạn vật điện toán đám mây; thuật ngữ chung cho công nghệ khái niệm tổ chức chuỗi giá trị Hầu hết lĩnh vực đời sống xã hội chịu tác động cách mạng công nghiệp Ngay lĩnh vực ngoại giao phải nhạy bén thích ứng trước sóng thay đổi kỷ nguyên để bắt kịp nhịp độ bối cảnh thời đại cơng nghệ số, giới phẳng Có thể nói, trụ cột kỹ thuật số cách mạng cơng nghiệp 4.0 hạt nhân hình thành nên ngoại giao kỹ thuật số Việc ứng dụng kỹ thuật số ngoại giao đem đến khái niệm mới, “ngoại giao kỹ thuật số” bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 Ngoại giao kỹ thuật số hình thức ngoại giao truyền thống sử dụng Internet phương tiện công nghệ thông tin trang mạng xã hội để giải vấn đề đối ngoại Thông qua giao tiếp với công dân phạm vi rộng, phủ gây dựng lịng tin người dân, quản lý hỗ trợ cơng dân kịp thời xây dựng sức mạnh mềm cho đất nước giải hiệu vấn đề quốc tế Trong bối cảnh cách mạng 4.0, hoạt động ngoại giao kỹ thuật số diễn sôi khắp giới từ quốc gia dẫn đầu Mỹ đến Pháp, Đan Mạch, Thụy Điển, Nga hay Trung Quốc, Ấn Độ, ASEAN Trung Đông, Châu Phí Để khơng đứng ngồi xu quốc tế, Việt Nam chủ động thúc đẩy phủ điện tử, kinh tế, du lịch số Luật An ninh mạng Nhìn chung, ngoại giao kỹ thuật số hứa hẹn đạt thành tựu tương lai để tận dụng hết tiềm phải nghiên cứu thấu đáo việc xây dựng, triển khai chiến lược đối ngoại quốc gia Ngoại giao kỹ thuật số mang đến nhiều thời – thuận lợi khó khăn – thách thức, địi hỏi quốc gia nói chung Việt Nam nói riêng phải đưa giải pháp thiết yếu để giảm thiểu hạn chế Cơng nghệ coi động lực cho quyền lực tính hợp pháp lĩnh vực đối ngoại ngoại giao NỘI DUNG CƠNG TRÌNH Đặt vấn đề Ngoại giao kỷ XXI khơng bó hẹp hoạt động ngoại giao truyền thống lĩnh vực kinh tế, trị, xã hội quốc gia giới Bên cạnh ngoại giao truyền thống, để đẩy nhanh tốc độ truyền thơng kỹ thuật số trở thành phương tiện ngoại giao hiệu thập kỷ đầu kỷ XXI, đặc biệt thời kì bùng nổ cách mạng công nghệ 4.0 Sử dụng mạng xã hội để tạo kết nối với quần chúng, cử phái đồn cơng nghệ (techdel) để xây dựng mối quan hệ xã giao toàn cầu quốc gia khu vực quốc tế phương cách hành động chủ đạo loại hình ngoại giao thời đại kỹ thuật số Ngoại giao kỹ thuật số không thay kiểu ngoại giao truyền thống mà trái lại bổ sung quan trọng mặt kỹ thuật, tạo thêm điều kiện thuận lợi cho ngoại giao truyền thống phát triển thời đại cơng nghệ cao Triết lý tảng loại hình ngoại giao “thế giới nối mạng tồn bên nhà nước, bên nhà nước bên nhà nước”.1 Hai thành viên quan trọng sách ngoại giao kỹ thuật số (Digital diplomacy) Jared Cohen Alec Ross Cả hai thành viên nhóm cố vấn hoạch định sách Ngoại trưởng Hillary Clinton Cơng việc Ross Cohen việc đưa ý kiến cố vấn cho Ngoại trưởng Hillary Clinton sách đối ngoại phương tiện kỹ thuật số hoạt động ngoại giao lẫn nước Ngoại giao kỹ thuật số thứ tất yếu Chính phủ Mỹ vận dụng Ngoại trưởng Hillary Clinton người khai mở cho kỹ thuật ngoại giao thời điểm bùng nổ mạng xã hội nước Mỹ giới nổ mạnh mẽ Chiến thắng Cựu Tổng thống Barack Obama bầu cử Tổng thống mùa thu năm 2008 có phần khơng nhỏ loại hình vận động cử tri thông qua phương tiện kỹ thuật số vận dụng mạng Internet toàn cầu để tập hợp thành phần Hậu Trường (2010), “Ngoại giao kỹ thuật số”, Báo An ninh Thế giới Online, đăng ngày 31/07/2010, lúc 14:45 http://antg.cand.com.vn/hau-truong/Ngoai-giao-ky-thuat-so-298122/ [truy cập ngày 02/02/2020, lúc 18:20] cử tri trẻ, có tri thức, sành cơng nghệ ưa đường lối đổi Vì vậy, nói người khởi nguồn sớm cho ý tưởng ngoại giao kỹ thuật số khơng khác Cựu Tổng thống Mỹ Barack Obama Đầu năm 2010, lần cánh cửa Bộ Ngoại giao Mỹ rộng mở để tiếp đón 10 nhân vật hàng đầu giới cơng nghệ cao mạng xã hội ảo Họ mời đến dự bữa cơm thân mật nhằm tạo mối liên hệ bước đầu phủ với giới cơng nghệ cao Ngay sau tiếp xúc hàng loạt chuyến làm việc sứ giả Bộ Ngoại giao đến trụ sở Google, Twitter, Facebook, YouTube, nhiều hãng công nghệ khác với mục tiêu mở rộng chiến lược ngoại giao dựa tảng công nghệ Ngoại giao kỹ thuật số giúp vươn dài cánh tay kết nối Chính phủ Mỹ với dân chúng, với phận không nhỏ cư dân mạng tồn cầu “Ngoại giao Twitter” khơng khái niệm xa lạ Dùng Twitter để truyền thông điệp đối ngoại trở thành xu hướng nhiều nhà đối ngoại Tổng thống Donald Trump gắn tên gọi “Tổng thống Twitter” giới năm đầu nhậm chức, ơng chọn Twitter mạng xã hội để phát thơng điệp Theo thống kê từ New York Post, năm 2019 vừa qua, ông Trump đăng tổng cộng 7.700 lần tweet mạng xã hội Twitter Con số tăng gấp đôi so với 3.600 tweet vào năm 2018 Trong vai trò người phát ngôn hay thành viên nội truyền đạt khéo léo thông điệp người đứng đầu nhà nước ơng Trump lại chọn Twitter để tun bố định quan trọng sách Mỹ với Trung Quốc, việc rút khỏi Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) hay quan điểm quan hệ với nhiều đồng minh khác Chắc chắn có nhiều nhà ngoại giao hay nhà hoạch định sách “canh” Twitter ơng Trump ngày để chờ đón thơng điệp từ ông chủ Nhà Trắng Và năm 2019 chứng kiến tượng mẻ hoạt động ngoại giao Trung Quốc Bộ nhà ngoại giao cấp cao nước bắt đầu tham gia mạng xã hội Twitter với tài khoản thức để truyền bá thơng điệp ngoại giao Trung Quốc đến cộng đồng quốc tế Có thể nói, khơng Internet mà cách mạng thơng tin truyền thơng nói chung làm đa dạng hóa nhân tố quan hệ quốc tế Các hoạt động quan hệ quốc tế khơng cịn cơng việc riêng Bộ Ngoại giao, mà trở thành hoạt động tất đối tượng, từ nguyên thủ quốc gia đến bộ, ban, ngành Ngoại giao truyền thống quan trọng, phải thích nghi với tình hình mới, đối tượng sử dụng cơng cụ để thực vai trị Ngoại giao kỹ thuật số giải vấn đề liên quan đến sách ngoại giao thơng qua việc sử dụng Internet Đây khái niệm Việt Nam Tuy nhiên, theo ông Mark Kent, Đại sứ Anh Việt Nam, không tham gia vào xu hướng này, quan, tổ chức tin cậy công chúng khó coi quan, tổ chức cơng khai, cởi mở Chính vậy, thời đại bùng nổ cách mạng công nghệ 4.0 nay, việc sử dụng kỹ thuật số thành công cụ, phương tiện quan hệ quốc tế trở nên quan trọng cần thiết quốc gia Đặc biệt, bối cảnh cách mạng cơng nghệ 4.0, Việt Nam cần có thích nghi trước truyền thông mạnh mẽ nước lớn? Cơng trình nghiên cứu muốn đề cập trực tiếp vấn đề đó, với mong muốn giải thích rõ ngoại giao Kỹ thuật số Một số vấn đề đề cập: Ngoại giao Kỹ thuật số gì? Cách thức tiến hành quốc gia diễn nào? Những tác động Ngoại giao Kỹ thuật số bối cảnh công nghệ 4.0 sao? Việt Nam thích nghi bối cảnh đó? Liệu Việt Nam có lợi ích khó khăn đẩy mạnh Kỹ thuật số vào phương tiện ngoại giao? Ngoại giao kỹ thuật số thành công thông điệp không tạo cảm xúc để nuôi dưỡng sắc cá nhân nhà ngoại giao Vì vậy, cảm xúc tính thuyết phục tạo thông điệp nhà ngoại giao cấu thành quan trọng quyền lực mềm, tác động mạnh mẽ tới nhận thức công chúng chương trình nghị sách đối ngoại quốc gia Để tìm hiểu rõ vấn đề trên, định chọn đề tài “Ngoại giao Kỹ thuật số bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0” làm đề tài nghiên cứu khoa học Tổng quan tài liệu Ngoại giao kỹ thuật số trở thành đối tượng nghiên cứu nhiều học giả năm qua Đặc biệt, bối cảnh bùng nổ cách mạng cơng nghệ 4.0 vấn đề Ngoại giao kỹ thuật số trở thành mối quan tâm lớn nhà nghiên cứu Qua trình nghiên cứu tham khảo tư liệu từ nhiều nguồn khác nhau, chúng tơi nhận thấy chưa có tài liệu hay cơng trình nghiên cứu có liên quan thiết đến vấn đề “Ngoại giao kỹ thuật số bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0” Các viết từ tạp chí chuyên ngành Tạp chí Nghiên cứu Quốc tế, Tạp chí Quốc phong tồn dân, Tạp chí Cộng sản với tài liệu tham khảo khác,… chưa có nghiên cứu hồn chỉnh vấn đề thành công trình nghiên cứu thật Những tài liệu tham khảo xoay quanh vấn đề nói ngoại giao kỹ thuật số phạm vi nghiên cứu vừa hình thành Những tài liệu tham khảo qua chưa sâu vào vấn đề Ngoại giao Kỹ thuật số bối cảnh cách mạng cơng nghệ 4.0 Bên cạnh sách Việt Nam ngoại giao kỹ thuật số cịn chưa sâu Chính vậy, nguồn tài liệu tiếng Việt, tài liệu dịch tài liệu công bố Đây khó khăn lớn buộc chúng tơi phải dựa vào nguồn tài liệu nước ngồi, chủ yếu viết tiếng Anh Vì sở khảo sát, tiếp cận cơng trình nghiên cứu này, phân lịch sử nghiên cứu vấn đề thành hai nội dung là: (1) Các cơng trình nghiên cứu nước ngoại giao kỹ thuật số bối cảnh cách mạng công nghệ 4.0 (2) Các cơng trình nghiên cứu ngồi nước ngoại giao kỹ thuật số bối cảnh cách mạng công nghệ 4.0 (1) Các cơng trình nghiên cứu nước ngoại giao kỹ thuật số bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 Liên quan đến vấn đề Ngoại giao Kỹ thuật số bối cảnh cách mạng cơng nghiệp 4.0, có nhiều viết chun ngành Tạp chí Lý luận trị, Tạp chí cộng sản, Báo Quân đội nhân dân, với cơng trình nghiên cứu khác Một viết đề cập đến vấn đề ngoại giao kỹ thuật số “Ngoại giao kỹ thuật số: Nâng cao hiệu phối hợp nước quan đại diện Việt Nam nước ngoài” tác giả Lê Việt Hoàng Trung tâm thông tin Bộ ngoại giao ngày 31/01/2014 Bài viết tổng quan việc mô tả trạng hệ thống mạng Bộ, phân tích nhu cầu sử dụng thơng tin số đơn vị, từ khoanh vùng phạm vi ứng dụng hệ thống mạng diện rộng Bộ Nghiên cứu kinh nghiệm thực tiễn mạng diện rộng quan, tổ chức ngồi nước, phân tích yếu tố thuận lợi khó khăn mơ hình, rút học thực tiễn phù hợp hệ thống mạng diện rộng Bộ Ngoại giao Trình bày thành phần hệ thống mạng, đối tượng sử dụng hệ thống, từ đề xuất quyền truy cập phù hợp cho đối tượng, phân tích điều kiện hạ tầng mạng địa bàn để đề xuất phương án, mô hình kết nối Đề xuất thiết kế tổng thể hệ thống, mô tả thông số hệ thống, đề xuất quy ước, luật phân vùng mạng cho phù hợp, xây dựng quy trình quản trị, vận hành hệ thống, quy chế sử dụng Và kiến nghị công việc cần phải tiếp tục nghiên cứu triển khai sau để đạt mục tiêu xây dựng mạng ngoại giao kỹ thuật số đại Đây tài liệu tham khảo hữu ích quan trọng phục vụ cho đề tài Trong viết khác Tạp chí Lý luận trị đề cập đến vấn đề quản lý kinh tế bối cảnh kỹ thuật số Bài viết “Quản lý nhà nước kinh tế số” Trần Thị Hằng đăng ngày 18/11/2019 đặt vấn đề thời kỳ cách mạng công nghệ 4.0, phương thức hoạt động kinh tế quốc gia giới có thay đổi mạnh mẽ, Việt Nam ngoại lệ Các trao đổi hàng hóa, dịch vụ cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp bắt đầu dựa ứng dụng cơng nghệ số Để thích ứng với kinh tế chuyển đổi sang kinh tế số, Nhà nước phải đổi mơ hình cách thức áp dụng công nghệ số quản lý kinh tế Trong vài năm qua, phát triển môi trường truyền thông đại, bật việc sử dụng phương tiện truyền thông xã hội, thúc đẩy việc dùng Twitter để thực nhiệm vụ ngoại giao Twitter trở thành phần thiếu quan hệ quốc tế đương đại Twitter thực biến đổi thành hình thức đối ngoại kết hợp với chức ngoại giao truyền thống, để tăng cường chức truyền thống, ví dụ tranh luận đàm phán Twitter đóng vai trị quan trọng lĩnh vực ngoại giao năm gần Bài nghiên cứu “Ngoại giao Twitter” tác giả Radhika Chhabra Đây báo cáo ngắn Quỹ nhà quan sát nghiên cứu (ORF) Ấn Độ xuất tháng 1/2020 Bản dịch tiếng Việt Trung tâm Nghiên cứu Ấn Độ, tháng 2/2020 Bài nghiên cứu phân tích vai trị Ngoại giao Twitter - “Twiplomacy”, phân tích tác dụng tác hại quan hệ quốc tế Nghề ngoại giao phát triển theo thời gian, thích nghi với tiến khoa học công nghệ, từ đời điện báo, hay xuất phát truyền hình, đến mơi trường có nhiều tảng truyền thông xã hội, Twitter Facebook, giúp nhà lãnh đạo không tương tác với người dân nước nước ngồi, mà cịn thực nhiều nhiệm vụ ngoại giao Tuy ngoại giao phương tiện truyền thông xã hội dần trở nên phố biến thiếu nghi thức, sáng kiến, hướng dẫn sử dụng công cụ Rõ ràng truyền thơng xã hội ngày có ảnh hưởng lớn lĩnh vực ngoại giao Từ Tổng thống Mỹ dùng mạng xã hội để “bóc phốt” đối tác, đến cựu Ngoại trưởng Ấn Độ sử dụng Twitter để hỗ trợ thông tin cho người Ấn Độ khắp giới, phương tiện truyền thông xã hội dẫn đến thay đổi mơ hình nhiệm vụ ngoại giao Bài viết đưa ưu điểm việc ngoại giao Twitter giao tiếp thuận tiện, chế ứng phó khủng hoảng, xây dựng hình ảnh, Bên cạnh đó, có nhược điểm làm suy yếu kênh ngoại giao thức, gia tăng xung đột, lý anh ninh Internet Internet Có thể Ngoại giao Twitter hình thức truyền thơng kỷ XXI đạt thành tựu tương lai, hình thức địi hỏi phải cân nhắc thấu phát triển Trong nhà lãnh đạo nhà ngoại giao nhà nước kết hợp thành cơng Twitter hình thức truyền thơng xã hội khác cho vấn đề liên quan đến ngoại giao công chúng giao tiếp với công dân nước cơng dân nước sinh sống nước ngoài, họ đấu tranh với rắc rối truyền thông xã hội nghiên cứu cách sử dụng Twitter để tận dụng hết tiềm đầy đủ việc truyền thơng vấn đề sách cốt lõi tương tác với trị gia lãnh đạo đất nước Nhằm tìm hiểu rõ Ngoại giao kỹ thuật số bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 nhiều góc nhìn nhận, số viết tác giả nghiên cứu như: Linh Anh (18/07/2009), “Ngoại giao qua bàn phím”; Phương Nam (02/03/2009), “Ngoại giao kỹ thuật số”; Nguyễn Vinh (29/01/2001), “Ngoại giao thời kỹ thuật số”; Thùy Dung (14/09/2016), “Ngoại giao công chúng tromg kỷ nguyên kỹ thuật số”; Hoàng Anh Tuấn (29/08/2017), “Những đặc trưng cách mạng công nghệ 4.0”; Thông xã Việt Nam (14/01/2020), “2019 – Năm “Ngoại giao Twitter””; Những viết thể rõ việc sữ sụng kỹ thuật số làm phương tiện cho ngoại giao ngày phổ biến cần thiết tromg quan hệ quốc tế nạy Tất điều chứng minh thực tế Internet dần chiếm vị trí ưu tiên cơng tác ngoại giao nhiều quốc gia tính tiện lợi, nhanh chóng, tốn tính cơng khai, minh bạch Ngoại giao truyền thống thường bị ràng buộc chuẩn mực theo nghi thức, ngoại giao kỹ thuật số khơng Các tảng truyền thơng xã hội khác cho phép quan chức phủ công khai đưa quan điểm họ vấn đề kiện không gian công cộng mà không cần thông qua kênh ngoại giao thức qua thuật ngữ chuyên ngành Sự thích nghi ngành ngoại giao với cơng nghệ kỹ thuật số thể ba lĩnh vực Thứ nhất, mặt ý tưởng, yếu tố quan trọng sách đối ngoại, Internet nơi mà ý tưởng trao đổi với cường độ lớn, ngoại giao phải có mặt để thu thập ý tưởng gây ảnh hưởng Thứ hai, Internet mạng lưới mạng lưới, ngoại giao phải tìm cách tận dụng mạng lưới tồn đồng thời tạo mạng lưới để thu thập ý tưởng, thông tin tương tác với nhân tố khác Thứ ba, lượng thơng tin có mặt Internet ngày nhiều, không bảo đảm tất đáng tin cậy Do vậy, nhà ngoại giao cần phải biết cách phân tích chắt lọc thơng tin Dù biết có nhiều nội dung ngành ngoại giao cần giữ kín khơng chức nhiệm vụ, nghiệp vụ ngoại giao lại cần cơng khai, quảng bá lan rộng tốt Vì thời kỹ thuật số, việc sử dụng lợi công nghệ thông tin nên đẩy mạnh Trong bối cảnh bùng nổ cách mạng công nghiệp 4.0 nay, Việt Nam cần thúc đẩy triển khai hoạt động ngoại giao, phục vụ lợi ích quốc gia Bên cạnh đó, Việt Nam cần dùng công nghệ làm phương thức để thúc đầy mục tiêu đối ngoại, kỹ thuật số cơng nghệ có lợi vượt trội hoạt động thơng tin đối ngoại (2) Các cơng trình nghiên cứu nước ngoại giao kỹ thuật số bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 Bên cạnh viết, báo nghiên cứu nước mà đề cập trên, sau thời gian tìm hiểu, nhóm chúng tơi cịn sư tầm cơng trình nghiên cứu, tạp chí ngồi nước có liên quan đến đề tài sau: Bài viết mang tên “Digital Diplomacy” (Ngoại giao kỹ thuật số) tác giá Jesse Lichtenstein đăng Báo New York Times vào ngày 16/07/2010 Bài 120 Evan Potter (2018) The Evolving Complementarity of Nation-Branding and Public Diplomacy: Projecting the Canada Brand through ‘Weibo Diplomacy’ in China Canada: Canadian Foreign Policy Journal 24 no Jesse Lichtenstein (2010) Digital Diplomacy New York: New York Times Loerincik, Yves (2006) Environmental Impacts and Benefits of Information and Communication Technology Infrastructure and Services, Using Process and Input-Output Life Cycle Assessment Thesis for the École Polytechnique Federale de Lausanne Nicholas Westcott (2008) Digital Diplomacy: The Impact of the Internet on International Relations Oxford Internet Institute Nicholas Westcott (2008) Digital Diplomacy: The Impact of the Internet on International Relations Oxford Internet Institute, page Ross and Alec (2011) Digital Diplomacy and US Foreign Policy The Hague Journal of Diplomacy Sreeram Chaulia (2016) Modi Doctrine: The Foreign Policy of India’s Prime Minister India: Bloomsbury Publishing India Vincent Pouliot and Jérémie Cornut (2015) Practice Theory and the Study of Diplomacy: A Research Agenda Cooperation and Conflict50 no (2) Tài liệu Internet AFP (2020) Chinese officials on Twitter adopt confrontational style Accessed 23/02/2020.Retrieved from officials-twitter-adopt- https://www.abacusnews.com/culture/chinese- confrontational-style/article/3045987 AP (2018) North Korea scoffs at Trump’s ‘nuclear button’ tweet Accessed 23/02/2020 Retrieved from https://www.cnbc.com/2018/01/16/north- korea-scoffs-at-trump-nuclear-button-tweet-says-it-was-the-spasm-of-alunatic.html Anastaria Belyh (2018) Industry 4.0: Everything you need to know Accessed 31/8/2020 Retrieved from https://www.cleverism.com/industry-4-0everything- need-know/ 121 Alex Linder (2019) China says it’s like a panda, big but nonthreatening Accessed 23/02/2020 Retrieved from http://shanghaiist.com/2019/12/13/china- says-its-like-a-panda-big-but-nonthreatening/ Alastair Otter (2018) US gives digital diplomacy a chance Acessed 02/9/2020 Retrieved from https://mybroadband.co.za/news/internet/6350-us-gives-digitaldiplomacy-a- chance.html AFP (2007) Sweden to set up embassy in Second Life Accessed 22/02/2020 Retrieved from https://www.thelocal.se/20070126/6219 Chris Baynes (2017) Donald Trump says he would not be President without Twitter Accessed 23/02/2020 Retrieved from https://www.independent.co.uk/news/world/americas/us-politics/donaldtrump-tweets-twitter-social-media-facebook-instagram-fox-business- networkwould-not-be-a8013491.html Crzegorz Mazunek (2019) Marketing principles for Industry 4.0 – A conceptual framework Accessed 31/8/2020 Retrieved from https://content.sciendo.com/view/journals/emj/11/3/article-p9.xml?language=en Copenhagen (2016) Denmark most digital country in the EU Accessed 23/02/2020 Retrieved from https://www.copcap.com/newslist/2016/denmark-most-digitalcountry-in-the-eu Cyber Diplomacy (2007) Sweden to open first virtual embassy in Second Life Accessed 23/02/2020 Retrieved from https://www.spiegel.de/international/cyber-diplomacy-sweden-opens-virtualembassy-in-second-life-a-463073.html Cyber Diplomacy (2007) Sweden to open first virtual embassy in Second Life Accessed 12/02/2020 Retrieved https://www.spiegel.de/international/cyber- from diplomacy-sweden-opens- virtual-embassy-in-second-life-a-463073.html Corneliu Bjola (2017) Digital Diplomacy: From Tactics To Strategy Accessed 23/02/2020 Retrieved diplomacy-tactics-strategy/ from https://www.americanacademy.de/digital- 122 Elizabeth Bloodgood, Tristan Masson (2018) Digital Technology and The Changing Face of Diplomacy Accessed 23/02/2020 Retrieved from https://policyoptions.irpp.org/magazines/march-2018/digital-technology-andthe-changing-face-of-diplomacy/ Faustine M (2020) This song about the coronavirus is addictive (but also useful) Accessed 23/02/2020 Retrieved from https://www.madmoizelle.com/coronavirus-chanson-vietnam-1043901 Griffen Peter (2011) The Intent to Build Communities for Friends of India Accessed 23/02/2020 Retrieved from http://www.forbesindia.com/article/maga-zineextra/the-intent-is-to-build-communities-for-friends-of-india/25092/1 Imena Baliero (2020) Why Colombia is a Software Development Hotspot Accessed 01/9/2020 Retrieved from https://nearsure.net/why-colombia-is-a-softwaredevelopment-hotspot/ Jack Stubbs (2017) The Kremlin views Trump's tweets as official statements on his positions Accessed 23/02/2020 Retrieved from https://www.businessinsider.com/the-kremlin-views-trumps-tweets-as-officialstatements-2017-12 Kai-li Wang (2016) Intelligent Predictive Maintainance (IpDM) System – Industry 4.0 Scenario Accessed 12/8/2020 Retrieved from https://www.semanticscholar.org/paper/Intelligent-Predictive-Maintenance-(IPdM-)-System-Wang/f84a9c62aa15748024c7094179545fa534b70eeb#citingpapers Kenneth Johns (2018) Industrial 4.0 why it matters? Accessed 10/8/2020 Retrieved from https://slideplayer.com/slide/12201800/ Lean Excellence Centre (2019) Industry 4.0: What is it? Accessed 12/8/2020 Retrieved from http://www.lean.polimi.it/industry-4-0-what-is-it/ Michael D Shear (2019) How Trump Reshaped the Presidency in Over 11,000 Tweets Accessed 23/02/2020 Retrieved from https://www.nytimes.com/interactive/2019/11/02/us/politics/trump-twitterpresidency.html 123 Manor and Ilan (2015) WikiLeaks Revisted Accessed 23/02/2020 Retrieved from https://digdipblog.com/2015/11/09/wikileaksrevisited/ Nirjar Gandhi (2015) Industrial 4.0 – fourth industrial revolution Accessed 12/8/2020 Retrieved from https://blogs.sap.com/2015/06/30/industry-40- fourth-industrial-revolution/ Peter Baugh (2017) Techplomacy’: Denmark’s ambassador to Silicon Valley Accessed 18/02/2020 Retrieved from https://www.politico.eu/article/denmark-silicon- valley-tech-ambassador-casperklynge/ Press Trust of India (2019) Sushma Swaraj Assures All Help to Families of Indians Killed Crash in Ethiopian Airlines Plane https://www.thehindu.com/news/national/sushma-swaraj-assures-all- help-to-families-of-indians-killed-in-ethiopian-airlines-planecrash/article26493572.ece Press Trust of India (2019) Husband of Indian Killed In Ethiopian Plane Crash To Bring Back Her Body Accessed 23/02/2020 Retrieved from https://www.ndtv.com/india-news/ethiopian-airline-crash-soumyabhattacharya-husband-of-shikha-garg-indian-killed-in-plane-crash-to-b2007140 Robbie Gramer (2017) Denmark Creates the World’s First Ever Digital Ambassador Accessed 02/9/2020 Retrieved from https://foreignpolicy.com/2017/01/27/denmark-creates-the-worlds-first-everdigital-ambassador-technology-europe-diplomacy/ Raphael Ahren (2017) Netanyahu: Israel winning over Arab world with social media Accessed 23/02/2020 Retrieved from https://www.timesofisrael.com/netanyahu-israel-winning-over-arab-publicwith-social-media/ Retno Marsudi (2019) Regional Conference on Digital Diplomacy (RCDD) 2019 Accessed 23/02/2020 Retrieved from 124 https://kemlu.go.id/portal/en/page/55/regional_conference_on_digital_diplomac y rcdd 2019 Roland Hughes (2018) Trump's year on Twitter: Who has he criticised and praised the most? Accessed 23/02/2020 Retrieved from https://www.bbc.com/news/world-us-canada-42651688 Sahil Mohan Gupta (2015) Truly special: Mark Zuckerberg introduces his parents to PM Modi Accessed 23/02/2020 Retrieved from https://www.indiatoday.in/technology/news/story/facebook-mark-zuckerbergpm-modi-parents-digital-india-265155-2015-09-28 Sam Dupont (2010) Digital Diplomacy Accessed 23/02/2020 Retrieved from https://foreignpolicy.com/2010/08/03/digital-diplomacy/ Simon Kemp (2020) Digital 2020: 3.8 billion people use social media Accessed 23/02/2020 Retrieved from https://wearesocial.com/blog/2020/01/digital-20203-8-billion-people-use-social-media Sarthak Kar (2019) Industrial Automation For Enabling Industry 4.0 Accessed 10/8/2020 Retrieved from https://medium.com/@sarthakkar/industrial- automation-for-enabling-industry-4-0-5ccf59dfc99a The Frontier Post (2019) China and Twitter: The year Chinese diplomacy went social Accessed 23/02/2020 Retrieved from https://thefrontierpost.com/china-and- twitter-the-year-chinese-diplomacy-went-social/ Twiplomacy (2016) Twiplomacy Study 2016 Accessed 23/02/2020 Retrieved from http://twiplomacy.com/blog/twiplomacy-study-2016/ Thuy Nguyen (2019) ASEAN Digital Skills Vision 2020 Accessed 23/02/2020 Retrieved from https://weforum.ent.box.com/v/pledgeframework United Nations Institute for Training anh Research (2019) Diplomacy 4.0– Beyond the Digital Frontier Accessed 23/02/2020 Retrieved from https://www.unitar.org/event/full-catalog/diplomacy-40-beyond-digital-frontier Vigneswara Ilavarasan (2017) Narendra Modi, India’s social media star, struggles to get government online Accessed 23/02/2020 Retrieved from 125 http://theconversation.com/narendra-modi-indias-social-media-star-strugglesto-get-government-online-73656 Vigneswara Ilavarasan (2017) Will the Modi government move beyond using social media as a public relations platform? Accessed 23/02/2020 Retrieved from https://qz.com/india/940074/will-the-narendra-modi-government-movebeyond-using-twitter-and-facebook-as-a-public-relations-platform/ VNA (2019) Vietnam attends ITU Telecom World 2019 in Hungary Truy cập 02/9/2020 Từ https://en.qdnd.vn/economy/news/vietnam-attends-itu-telecomworld-2019-in-hungary-509358 Yisell Rodríguez Milán (2018) President of Cuba opens official account on Twitter Accessed 23/02/2020 Retrieved from http://en.granma.cu/cuba/2018-10- 10/president-of-cuba-opens-official-account-on-twitter Yogita Khatri (2019) European Central Bank is in favor of its own digital currency for faster and cheaper payments Accessed 23/02/2020 Retrieved from https://www.theblockcrypto.com/post/49307/european-central-bank-is-in-favorof-its-own-digital-currency-for-faster-and-cheaper-payments Yoo Jee-Hye (2017) Trump’s tweets closely monitored by ministry 23/02/2020 Accessed Retrieved from http://koreajoongangdaily.joins.com/news/article/article.aspx?aid=3028273 Yuni Arisandy (2019) Foreign minister opens regional conference on digital diplomacy Accessed 19/08/2020 Retrieved from https://en.antaranews.com/news/132520/foreign-minister-opens-regionalconference-on-digital-diplomacy 126 6.2 Phụ lục Ngày 05/12/2016, dịng Twitt trích Trung Quốc thao túng tiền tệ Tổng thống Mỹ Donald Trump thức làm quan hệ nước trở nên căng thẳng (Nguồn: Twitter) Những dòng tweet chế giễu nhà lãnh đạo CHDCND Triều Tiên Tổng thống Mỹ Donald Trump vào ngày 03/7/2017, sau CHDCND Triều Tiên phóng tên lửahạt nhân, dẫn đến leo thang xung đột hai nước (Nguồn: Twitter) 127 Tháng 01/2020, Tổng thống Mỹ Doanld Trump yêu cầu Quốc hội Mỹ theo dõi động thái đạo ông xung đột với Iran thông qua Twitter (Nguồn: Twitter) Ngày 01/8/2019 qua twitter, Tổng thống Mỹ Donald Trump tái khởi động chiến tranh thương mại với Trung Quốc (Nguồn: Twitter) 128 Hình ảnh Thủ tướng Ấn Độ Narendra Modi Thủ tướng Đức Angela Merkel ơng Modi đăng tải Instagram (Nguồn: Instagram) Nhấn để phóng to ảnh Tài khoản Twitter Ngoại trưởng Ấn Độ Sushma Swaraj với số người theo dõi nhiều số ngoại trưởng giới (Nguồn: Indian Express) 129 Số lượng tài khoản mạng xã hội Twitter tạo thêm năm nhà ngoại giao đại sứ quán, lãnh quán Trung Quốc (Nguồn: BBC News) Đại sứ quán Thụy Điển Việt Nam sử dụng Facebook kênh thông tin để thông báo hoạt động ngoại giao (Nguồn: Facebook) 130 Bộ trưởng Trần Tuấn Anh hội đàm trực tuyến với Bộ trưởng Bộ Công nghiệp, Thương mại Năng lượng Hàn Quốc Sung Yun Mo (Nguồn: Cổng thông tin điện tử Bộ Công thương Việt Nam) Bộ trưởng Trần Tuấn Anh bày tỏ niềm vui ký trực tuyến Quyết định thành lập nhóm cơng tác xây dựng Hệ thống trao đổi liệu C/O điện tử khuôn khổ Hiệp định Thương mại tự Việt Nam – Hàn Quốc (Nguồn: Cổng thông tin điện tử Bộ Công thương Việt Nam) 131 Thủ tướng Canada Justin Trudeau đăng ảnh dự họp trực tuyến với lãnh đạo G7 vào ngày 17/3/2020, gái Ella-Grace (11 tuổi) chụp lên Twitter (Nguồn: ELLA-GRACE) Các cơng cụ hỗ trợ cho họp trực tuyến trị gia giới (Nguồn: Kind PNG) 132 Thống kê mạng xã hội có số người dùng lớn giới tính đến tháng 4/2019 Đây công cụ quan trọng ngoại giao kỹ thuật số (Nguồn: Statista) Bức ảnh selfie Thủ tướng Nhật Bản đăng tải Twitter Hai nhà lãnh đạo Mỹ Nhật Bản tái ngoại giao sân golf đất Nhật (Nguồn: Twitter) 133 Cuộc họp Tham vấn Ủy ban Điều phối Kết nối ASEAN với Đối tác Đối thoại Đối tác khác tổ chức theo hình thức trực tuyến (Nguồn: Phái đồn đại diện thường trực Việt Nam ASEAN) Bộ trưởng ASEAN – EU họp trực tuyến chống dịch Covid-19 (Nguồn: Thái Anh) 134 Một tuần sau Văn phịng Chính phủ Việt Nam thơng báo thức việc thành lập trang Facebook, trang có 53.000 lượt “thích” từ người dùng (Nguồn: Facebook) Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc chủ trì Hội nghị Cấp cao đặc biệt trực tuyến ASEAN+3 vào ngày 14/4/2020 (Nguồn: VGP) ... trò ngoại giao kỹ thuật số bối cảnh cách mạng 4.0 47 4.2.3 Mục tiêu nội dung ngoại giao kỹ thuật số bối cảnh cách mạng 4.0 53 4.2.3.1 Mục tiêu ngoại giao kỹ thuật số bối cảnh cách mạng 4.0. .. nên ngoại giao kỹ thuật số Việc ứng dụng kỹ thuật số ngoại giao đem đến khái niệm mới, ? ?ngoại giao kỹ thuật số? ?? bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 Ngoại giao kỹ thuật số hình thức ngoại giao. .. cịn đánh giá kỹ thuật số công cụ ngoại giao công chúng, Ngoại giao kỹ thuật số tự Internet công cụ truy cập, Ngoại giao kỹ thuật số công cụ thực thi đối ngoại, Ngoại giao kỹ thuật số gián đoạn

Ngày đăng: 22/09/2022, 16:45

Hình ảnh liên quan

Hình 1. Cây sơ đồ tóm tắt q trình phát triển của các cuộc cách mạng cơng nghiệp  - Ngoại giao kỹ thuật số trong bối cảnh cuộc cách mạng công nghiệp 4.0

Hình 1..

Cây sơ đồ tóm tắt q trình phát triển của các cuộc cách mạng cơng nghiệp Xem tại trang 17 của tài liệu.
Hình 4. Ba trụ cột cốt lõi của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 - Ngoại giao kỹ thuật số trong bối cảnh cuộc cách mạng công nghiệp 4.0

Hình 4..

Ba trụ cột cốt lõi của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 Xem tại trang 23 của tài liệu.
Hình 4. Sơ đồ của hệ thống vật lý mạng (CPS)2 - Ngoại giao kỹ thuật số trong bối cảnh cuộc cách mạng công nghiệp 4.0

Hình 4..

Sơ đồ của hệ thống vật lý mạng (CPS)2 Xem tại trang 25 của tài liệu.
Hình ảnh Thủ tướng Ấn Độ Narendra Modi và Thủ tướng Đức Angela Merkel được chính ơng Modi đăng tải trên Instagram (Nguồn: Instagram)  - Ngoại giao kỹ thuật số trong bối cảnh cuộc cách mạng công nghiệp 4.0

nh.

ảnh Thủ tướng Ấn Độ Narendra Modi và Thủ tướng Đức Angela Merkel được chính ơng Modi đăng tải trên Instagram (Nguồn: Instagram) Xem tại trang 130 của tài liệu.
và các Đối tác khác đã được tổ chức theo hình thức trực tuyến. (Nguồn: Phái đoàn đại diện thường trực Việt Nam tại ASEAN)  - Ngoại giao kỹ thuật số trong bối cảnh cuộc cách mạng công nghiệp 4.0

v.

à các Đối tác khác đã được tổ chức theo hình thức trực tuyến. (Nguồn: Phái đoàn đại diện thường trực Việt Nam tại ASEAN) Xem tại trang 135 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan