Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 280 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
280
Dung lượng
3,42 MB
Nội dung
BAN CHỈ ĐẠO PGS,TS Phạm Minh Sơn PGS,TS Nguyễn Thị Trường Giang BAN BIÊN TẬP TS Nguyễn Thanh Thảo ThS Lê Thị Phương Hảo ThS Vũ Thị Hồng Luyến ThS Phạm Thị Thúy Hằng ThS Trương Thị Mỹ Linh CN Nghiêm Thị Thu Trang CN Nguyễn Thị Kiều Trinh Địa chỉ: 36 Xuân Thủy - Cầu Giấy - Hà Nội Điện thoại: 024 38340041 Ảnh bìa: Nguồn internet PHẦN I – LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƯỢNG CAO LƯƠNG ĐÌNH HẢI Quan điểm phát triển nguồn nhân lực Văn kiện Đại hội XIII Đảng THÂN THỊ HẠNH Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao theo tinh thần Đại hội 23 XIII Đảng ĐẶNGNGUYÊNANH–TRẦNNGUYỆTMINHTHU Chính sách phát triển nguồn nhân lực nhân lực chất lượng cao quan 32 điểm phát triển bền vững TRỊNH THỊ PHƯƠNG OANH Tư tưởng nhân văn Hồ Chí Minh với việc nâng cao chất lượng đào 48 tạo nguồn nhân lực LÊ THỊ VÂN HẠNH Vận dụng triết lý Chủ tịch Hồ Chí Minh vào quản lý nguồn nhân lực 65 NGƠ ĐÌNH XÂY Đào tạo nguồn nhân lực lý luận trị đáp ứng yêu cầu 79 cách mạng công nghiệp lần thứ tư NHÂM CAO THÀNH Đột phá chiến lược phát triển nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lượng cao 89 PHẦN II – ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƯỢNG CAO TRONG BỐI CẢNH CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 Ở MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI NGUYỄN THỊ THU HÀ PHẦN III – ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƯỢNG CAO TRONG BỐI CẢNH CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 Ở VIỆT NAM HIỆN NAY MẠCH QUANG THẮNG Đào tạo nhân tài thời kỳ 195 Mơ hình đào tạo, bồi dưỡng nguồn CAO VĂN SÂM nhân lực khu vực công số quốc gia gợi mở Đào tạo nhân lực cho cách mạng 97 công nghiệp 4.0 Việt Nam 206 TRẦN MINH TUẤN – NGUYỄN XUÂN DŨNG PHẠM THỊ KHANH Kinh nghiệm giới phát Phát triển nguồn nhân lực chất triển nguồn nhân lực lĩnh lượng cao đáp ứng yêu cầu vực nghiên cứu phát triển 109 cách mạng công nghiệp 4.0 212 NGUYỄN AN NINH PHẠMTHỊLƯƠNGDIỆU–PHẠMNGUYÊNPHƯƠNG Phát triển nhân lực nước Tác động cách mạng công tiến vào Cách mạng công nghiệp lần thứ tư phát nghiệp lần thứ tư 136 triển nguồn nhân lực Việt Nam 231 thực trạng giải pháp TRẦN THỊ THANH THỦY NGUYỄN NGỌC KHÁNH Kinh nghiệm đào tạo lãnh đạo chiến lược Xin-ga-po 149 Phát triển nguồn nhân lực chất NGUYỄNTHỊGIÁNGHƯƠNG–ĐÀOTHỊKIMLÂN lượng cao thực chiến lược phát triển lượng quốc gia Chính sách thu hút nguồn nhân Việt Nam đến năm 2030, tầm lực cho phát triển kinh tế - xã hội 243 nhìn đến năm 2045 vùng dân tộc thiểu số Ca-Na158 TRẦN ĐÌNH THẢO Đa tham chiếu cho Việt Nam NGUYỄN BÁ CHIẾN – ĐOÀN VĂN TÌNH Phát triển nguồn nhân lực chất Đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lượng cao nước ta đáp lực cho công vụ - từ kinh ứng yêu cầu cách mạng công nghiệm quốc tế đến giải pháp cho 253 nghiệp 4.0 167 Việt Nam NGUYỄN MINH HẢI TRẦN VĂN HÙNG Đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng nhu So sánh chất lượng nguồn nhân lực Việt cầu phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam với quốc gia khu vực 267 Nam bối cảnh ASEAN 180 THÔNG TIN CHUYÊN ĐỀ SỐ 5/2022 LỜI GIỚI THIỆU Cuộc Cách mạng Công nghiệp 4.0 mở nhiều hội, đồng thời đặt nhiều thách thức quốc gia, tổ chức cá nhân; tác động ngày mạnh mẽ đến tất lĩnh vực đời sống kinh tế - xã hội; tạo thay đổi lớn thị trường lao động Vì vậy, đào tạo phát triển nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lượng cao vấn đề sống đất nước, định phát triển xã hội Đầu tư cho đào tạo phát triển nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lượng cao khoản đầu tư chiến lược chủ chốt, mang tính đột phá để đáp ứng yêu cầu thời đại Ở Việt Nam, năm qua, Đảng Nhà nước đặc biệt quan tâm xây dựng, phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, đáp ứng yêu cầu nghiệp đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nước hội nhập quốc tế Nhận thức rõ vai trò quan trọng nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lượng cao, từ Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI đến Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII, Đảng ta có nhiều chủ trương, sách, chiến lược, tư duy, tầm nhìn nhiều giải pháp cụ thể đào tạo phát triển nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lượng cao, đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước thời kỳ Mặc dù đạt kết quan trọng, song so với yêu cầu đặt ra, phát triển nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lượng cao nước ta thời gian qua cịn nhiều hạn chế Để góp phần làm rõ vấn đề lý luận kinh nghiệm đào THÔNG TIN CHUYÊN ĐỀ SỐ 5/2022 tạo phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao số nước giới bối cảnh cách mạng cơng nghiệp 4.0, từ đưa giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 Việt Nam nay, sưu tầm, tuyển chọn số viết học giả, nhà nghiên cứu uy tín đăng tạp chí khoa học chuyên ngành, biên soạn ấn phẩm Thông tin chuyên đề số 05/2022 với chủ đề “Đào tạo phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0” Kết cấu thông tin chuyên đề gồm ba phần: Phần I: Lý luận chung đào tạo phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao Phần II: Đào tạo phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 số nước giới Phần III: Đào tạo phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 Việt Nam Trong trình biên soạn ấn phẩm, chúng tơi có sử dụng số tài liệu từ tạp chí internet mà chưa có điều kiện xin phép trực tiếp tác giả Ấn phẩm sử dụng với mục đích làm tài liệu tham khảo nội bộ, khơng mục đích kinh doanh Chúng tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến tác giả Mặc dù Ban Biên tập cố gắng, song q trình biên tập, khơng tránh khỏi khiếm khuyết Rất mong nhận ý kiến đóng góp bạn đọc Trân trọng cảm ơn! BAN BIÊN TẬP THÔNG TIN CHUYÊN ĐỀ SỐ 5/2022 PHẦN I LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƢỢNG CAO QUAN ĐIỂM PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TRONG VĂN KIỆN ĐẠI HỘI XIII CỦA ĐẢNG PGS, TSKH LƢƠNG ĐÌNH HẢI Viện Nghiên cứu Con người, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam Nhận ngày tháng năm 2021 Chấp nhận đăng ngày 20 tháng năm 2021 Tóm tắt: Văn kiện Đại hội XIII Đảng nhấn mạnh phát triển nguồn nhân lực, đặc biệt nguồn nhân lực chất lượng cao Đại hội đánh giá: Nhân lực có bước phát triển chưa đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế, xã hội Bối cảnh đòi hỏi nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, có chế đột phá để thu hút, trọng dụng nhân tài Nội dung phát triển, nâng cao, tạo đột phá phát triển nguồn nhân lực Đại hội XIII cụ thể hóa vào chương trình, kế hoạch, mục tiêu phát triển nhiều lĩnh vực, ngành, thành phần kinh tế Đại hội thể tư tưởng gắn kết rõ ràng phát triển, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực với nội dung, THÔNG TIN CHUYÊN ĐỀ SỐ 5/2022 vấn đề, chủ trương khác Nội dung quan trọng đột phá nguồn nhân lực xác định là: Ưu tiên phát triển nguồn nhân lực cho công tác lãnh đạo, quản lý lĩnh vực then chốt, đẩy mạnh phát triển nguồn nhân lực, nhân lực chất lượng cao, đáp ứng yêu cầu cách mạng công nghiệp lần thứ tư hội nhập quốc tế Phát triển, đột phá nguồn nhân lực không nội dung, yêu cầu, đòi hỏi, mà giải pháp để thực thành công mục tiêu, nhiệm vụ mà Đại hội đặt Từ khóa: Nhân lực, phát triển nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lượng cao, Văn kiện Đại hội XIII Đảng T heo quan điểm chủ nghĩa vật lịch sử, xã hội phát triển tác động hệ thống động lực khác Các động lực có vai trị vị trí khác thời kỳ lịch sử quốc gia - dân tộc Trong đó, động lực định phát triển xã hội toàn chiều dài lịch sử phương thức sản xuất Yếu tố định phương thức sản xuất lực lượng sản xuất yếu tố định lực lượng sản xuất lại người lao động Cần phải lưu ý người lao động nhân tố người nói chung Như vậy, quốc gia đơng dân khơng hẳn giàu có phồn vinh Chất lượng dân số, mà cụ thể xác chất lượng người lao động, tức chất lượng nhân lực, nhân tố định Chất lượng nhân lực định chất lượng thể chế tính chất văn hóa, văn minh, tiến xã hội Chất lượng nhân lực tốt làm THÔNG TIN CHUYÊN ĐỀ SỐ 5/2022 cho lực lượng lao động trở thành yếu tố động nhất, thúc đẩy phát triển nhanh chóng phương thức sản xuất Ở giai đoạn nay, Đảng ta chủ trương khơi dậy khát vọng phát triển đất nước, phát huy ý chí, sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc kết hợp với sức mạnh thời đại; tiếp tục đẩy mạnh toàn diện, đồng công đổi mới; xây dựng bảo vệ vững tổ quốc, giữ vững mơi trường hịa bình, ổn định tất nhiên phát triển nhân lực nâng cao chất lượng nguồn nhân lực nói chung trở thành tâm điểm đường lối Dù góc độ tiếp cận nội dung nào, lý luận hay thực tiễn, thực trạng hay giải pháp, Văn kiện Đại hội XIII Đảng nhấn mạnh đến phát triển nguồn nhân lực, đặc biệt nguồn nhân lực chất lượng cao Khi đánh giá kết thực Nghị Đại hội XII, nguyên nhân học kinh nghiệm phát triển nguồn nhân lực, đặc biệt nguồn nhân lực chất lượng cao, Đại hội XIII nhận định: ―Nhân lực chất lượng cao tăng số lượng chất lượng‖(1) Tuy nhiên, việc đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao nhiều năm qua, không năm gần mà 35 năm đổi mới, ―chưa đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế, xã hội‖ Đây nhận định xác, bối cảnh kinh tế thị trường giới nước ta chuyển qua giai đoạn phát triển mới, cách mạng khoa học công nghệ cách mạng công nghiệp 4.0 làm thay đổi giới ngày nhanh chóng, tồn cầu hóa vấn đề tồn cầu có biểu mới, khác biệt trước Nguồn nhân lực, THÔNG TIN CHUYÊN ĐỀ SỐ 5/2022 nguồn nhân lực chất lượng cao, có vai trò định chất lượng, tốc độ, quy mô phát triển lực lượng sản xuất định tốc độ phát triển mặt đất nước Đánh giá chung 10 năm thực Cương lĩnh xây dựng đất nước (bổ sung, phát triển năm 2011), 10 năm thực Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011 - 2020, 30 năm thực Cương lĩnh 1991 35 năm thực công đổi mới, Văn kiện Đại hội XIII thể quan điểm quán phát triển nguồn nhân lực Trong ba thập kỷ qua, 10 năm gần trọng nhiều vào xây dựng người phát triển nguồn nhân lực nên chất lượng nguồn nhân lực đất nước, đặc biệt nguồn nhân lực chất lượng cao, không ngừng nâng lên Nhờ đó, gặp nhiều khó khăn, thách thức, bối cảnh khơng thuận lợi, kinh tế - xã hội nước ta liên tục đạt thành tựu quan trọng, toàn diện hầu hết lĩnh vực Đặc biệt năm gần đây, thành tích dường cộng hưởng có hiệu ứng xã hội tích hợp Tốc độ tăng trưởng kinh tế ln trì mức độ cao so với quốc gia khu vực giới Việc đổi mơ hình tăng trưởng, tái cấu kinh tế thực mục tiêu chiến lược, nhiệm vụ kế hoạch năm có nhiều chuyển biến tích cực, hiệu quả, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội người Hiện nay, bối cảnh ngồi nước có thay đổi nhanh chóng: ―Kinh tế giới lâm vào khủng hoảng, suy thối nghiêm trọng cịn kéo dài tác động đại dịch Covid6 THÔNG TIN CHUYÊN ĐỀ SỐ 5/2022 19 Các quốc gia, nước lớn, điều chỉnh lại chiến lược phát triển, giảm bớt phụ thuộc vào bên ngoài, làm thay đổi chuỗi cung ứng Cạnh tranh kinh tế, chiến tranh thương mại, tranh giành thị trường, nguồn tài nguyên, công nghệ, nhân lực chất lượng cao, thu hút đầu tư nước nước ngày liệt, tác động mạnh đến chuỗi sản xuất phân phối toàn cầu ‖(2) Cách mạng khoa học - công nghệ cách mạng công nghiệp 4.0 làm thay đổi công nghệ sản xuất đời sống xã hội cách nhanh chóng Tồn cầu hóa có xu với nhiều hội xuất hiện, thách thức gia tăng, khó lường Đối với Việt Nam, để nắm bắt hội vượt qua thách thức địi hỏi phải có nguồn nhân lực đảm bảo chất lượng, đáp ứng tốt đòi hỏi phát triển thực tiễn Đại hội XIII xác định quan điểm chủ đạo nâng cao chất lượng nguồn nhân lực giai đoạn 2021-2030 là: ―Khơi dậy mạnh mẽ tinh thần yêu nước, ý chí tự cường dân tộc, sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc khát vọng phát triển đất nước phồn vinh, hạnh phúc; phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa, sức mạnh tổng hợp hệ thống trị văn hóa, người Việt Nam, bồi dưỡng sức dân, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, có chế đột phá để thu hút, trọng dụng nhân tài, ứng dụng mạnh mẽ khoa học công nghệ, thành tựu Cách mạng công nghiệp lần thứ tư, thúc đẩy đổi sáng tạo, tạo động lực cho phát triển nhanh bền vững đất nước‖(3) Quan điểm chủ đạo thể tư tưởng quán bao trùm THÔNG TIN CHUYÊN ĐỀ SỐ 5/2022 chất phương tiện làm việc, nghiên cứu cho nhà khoa học, tài trẻ Đảng ta xác định: ―Hoàn thiện thể chế phát triển, ứng dụng khoa học - công nghệ, giáo dục - đào tạo, phát triển nguồn nhân lực, nhân lực chất lượng cao‖(7) Do đó, Nhà nước cần có sách thỏa đáng để tạo nguồn lực khai thác có hiệu nguồn lực mới, ngành mũi nhọn công nghệ quốc gia Đồng thời, tăng cường hợp tác hiệu Nhà nước, doanh nghiệp trường đại học công nghệ để thúc đẩy phát triển số ngành chọn lọc, đặc biệt công nghệ thông tin Thứ ba, kết hợp nhà trường - nhà khoa học - nhà doanh nghiệp đào tạo nhân lực phục vụ cách mạng công nghiệp 4.0, đẩy mạnh đổi bản, toàn diện, đồng giáo dục đào tạo Đây nhiệm vụ then chốt, giải pháp trọng yếu để xây dựng, phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước trước tác động cách mạng cơng nghiệp 4.0 Theo đó, cần nhanh chóng hoàn thiện hệ thống giáo dục theo hướng mở, hội nhập, thúc đẩy phân tầng, phân luồng, tổ chức, xếp lại hệ thống giáo dục, giáo dục đại học dạy nghề Khắc phục bất hợp lý quy mơ đào tạo, cấu trình độ ngành, nghề cấu vùng, miền; gắn đào tạo với nghiên cứu khoa học ứng dụng công nghệ Chú trọng phát triển ngành tự động hóa, đầu tư cho nhóm nghiên cứu sâu lĩnh vực kỹ thuật số, cơng nghệ thơng 263 THƠNG TIN CHUYÊN ĐỀ SỐ 5/2022 tin, công nghệ phần mềm, thơng tin vệ tinh, số hóa, lượng mới, vật liệu mới, cơng nghệ sinh học tích hợp chúng Hiện nay, phía doanh nghiệp có nhu cầu gắn kết với nhà trường - nhà khoa học; nhà trường, trường công lập, tập trung công tác đào tạo chưa chủ động hợp tác với doanh nghiệp Các trường đại học Việt Nam cần học tập, kinh nghiệm đào tạo trường đại học nước ngoài, việc xây dựng trung tâm đổi sáng tạo gắn chặt với doanh nghiệp Nhờ trung tâm đó, sinh viên học tập môi trường thực tiễn; doanh nghiệp liên kết với trường để tìm nguồn nhân lực tương lai Chúng ta cần xây dựng môi trường dạy học phải gắn chặt với môi trường kinh doanh, với thực tiễn đặt hàng xã hội Hơn nữa, cần rà soát, xếp, quy hoạch lại mạng lưới sở giáo dục đại học, giáo dục nghề nghiệp gắn với quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội nhu cầu thị trường lao động nước, vùng địa phương, cần nghiên cứu giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo trường sư phạm, thực tốt công tác tuyển sinh đại học, cao đẳng Xây dựng chế, sách phân luồng giáo dục, gắn với đào tạo nghề phát triển kỹ nghề nghiệp cho học sinh phổ thông Đồng thời, xác định khả nhu cầu đào tạo, tăng cường chất lượng công tác lập kế hoạch, dự báo thường xuyên cung cấp thông tin nhu cầu nhân lực xã hội, nhu cầu doanh nghiệp địa phương nhằm điều tiết quy mô, cấu ngành, nghề trình độ đào tạo cho phù hợp Đẩy mạnh xã hội hóa, giao quyền tự 264 THƠNG TIN CHUN ĐỀ SỐ 5/2022 chủ cho trường đại học, cao đẳng dạy nghề cơng lập; khuyến khích doanh nghiệp tham gia đào tạo nghề Chúng ta cần đổi chương trình, nội dung đào tạo đại học theo hướng tinh giản, đại, thiết thực phù hợp Hiện nay, việc ―chuyển mạnh trình giáo dục chủ yếu từ trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học, học đôi với hành, lý luận gắn liền với thực tiễn‖(8) yêu cầu thiết để phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao thị trường lao động Thứ tư, cần có nhận thức khách quan, khoa học cách mạng công nghiệp 4.0 Trên thực tế, việc hoạch định sách phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao Việt Nam hạn chế, chưa nhận thức vai trò cách mạng cơng nghiệp 4.0 Chúng ta chưa có nghiên cứu sâu hệ thống chất, tác động, thời cơ, thách thức cách mạng công nghiệp 4,0 nước ta Nhiều nhà nghiên cứu cho rằng, Việt Nam giai đoạn đầu cách mạng công nghiệp 3.0; vậy, cần tắt, đón đầu, phát triển, ứng dụng nhanh khơng bị bỏ lại thay đổi lớn lần Những hội lớn, thách thức đặt khơng nhỏ Thách thức từ nội q trình phát triển từ mơi trường kinh tế - xã hội quốc tế mà Việt Nam hội nhập Hiện nay, nước dẫn đầu Mỹ, Nhật Bản bước đầu chuyển đổi sản xuất cho phù hợp với cách mạng công nghiệp 4.0 Cơ hội rộng mở với quốc gia, có Việt 265 THƠNG TIN CHUN ĐỀ SỐ 5/2022 Nam Đây hội lớn trình đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Tuy nhiên, việc thiếu hụt nguồn nhân lực chất lượng cao, suất lao động thấp vấn đề thách thức Việt Nam để sẵn sàng cho giai đoạn dựa tảng khoa học công nghiệp 4.0 Việc khai thác nguồn lực người, xây dựng, phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao phần lớn phụ thuộc vào cách mạng công nghiệp 4.0 Việt Nam nay —————————— (1) Nguyễn Hồng Minh, ―Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 vấn đề đặt hệ thống giáo dục nghề nghiệp‖, Trang thông tin điện tử Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, ngày 8-12-2016 (2) Xem: Nguyễn Hồng Minh, ―Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 vấn đề đặt hệ thống giáo dục nghề nghiệp‖, Trang thông tin điện tử - Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, ngày 8-12-2016 (3) Ban Tuyên giáo Trung ương (2017), Tài liệu nghiên cứu Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XII, Nxb Chính trị Quốc gia - Sự thật, Hà Nội, tr.112 (4) Nguồn: Thời báo Tài ngày 04-04-2019, “Tỷ lệ thất nghiệp nhóm trình độ đại học trở lên giảm mạnh” (5) Đường Vinh Sường, “Giáo dục đào tạo với phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao nước ta nay”, Tạp chí Cộng sản điện tử, ngày 4-12-2014 (6) Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, Bản tin thị trường lao động, số 13, quý I/2017 (7) Đảng Cộng sản Việt Nam (2017), Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương khóa XII, Văn phòng Trung ương Đảng, Hà Nội, tr.54 (8) Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr.114-115 Nguồn: Triết học - 2020 - Số 12(355) – Tr 3-10 266 THÔNG TIN CHUYÊN ĐỀ SỐ 5/2022 ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC ĐÁP ỨNG NHU CẦU PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI Ở VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH MỚI TS NGUYỄN MINH HẢI Trường Đại học Ngân hàng TP Hồ Chí Minh Trong xu tồn cầu hóa, chất lượng nguồn nhân lực (NNL) tiêu chí quan trọng để đánh giá trình độ phát triển quốc gia NNL có trình độ tay nghề cao lợi cạnh tranh quốc gia thị trường giới Tuy nhiên, thời gian qua, công tác đào tạo NNL Việt Nam bộc lộ nhiều hạn chế Trong bối cảnh hội nhập sâu, tác động Cách mạng Công nghiệp 4.0, hạn chế cần khắc phục để nâng cao chất lượng công tác đào tạo nhân lực, đáp ứng tốt yêu cầu phát triển kinh tế NHỮNG KẾT QUẢ ĐẠT ĐƢỢC Hiện nay, lợi lớn Việt Nam có lực lượng lao động dồi dào, tỷ lệ người lao động độ tuổi cao (dân số vàng) cấu lao động trẻ Theo Tổng cục Thống kê, năm 2018, Việt Nam có khoảng 94 triệu người, đó, lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên khoảng 55,16 triệu người Tỷ lệ lao động 15 tuổi trở lên có việc làm ước 54 triệu người, bao gồm 20,9 triệu người làm việc khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản (chiếm 38,6%); khu vực công nghiệp xây dựng 14,4 triệu người (chiếm 26,7%); khu vực dịch vụ 18,7 triệu người (chiếm 34,7%) 267 THÔNG TIN CHUYÊN ĐỀ SỐ 5/2022 Trong thời gian qua, để không tụt hậu xa so với trình độ chung nước tiên tiến khu vực giới, Đảng Nhà nước có sách đổi cơng tác đào tạo phát triển NNL Điển Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII Đảng rõ: Xây dựng chiến lược phát triển NNL cho đất nước, cho ngành, lĩnh vực, với giải pháp đồng bộ, tập trung cho giải pháp đào tạo, đào tạo lại NNL nhà trường trình sản xuất, kinh doanh, trọng nâng cao tính chuyên nghiệp kỹ thực hành Phát triển hợp lý, hiệu loại hình trường ngồi cơng lập giáo dục nghề nghiệp giáo dục đại học Đối với đơn vị sử dụng lao động (bộ máy quản lý nhà nước doanh nghiệp), cần tập trung tạo động lực để thu hút nhân tài theo hướng quan tâm mức tới lợi ích kinh tế danh dự cá nhân gắn với tinh thần dân tộc; thay đổi tiêu chí, chế độ tuyển dụng, đãi ngộ, sử dụng sở tăng cường quyền lực thực tế cho lãnh đạo cấp; thực dân chủ, công khai, minh bạch tuyển dụng, sử dụng đãi ngộ nhân lực chất lượng cao, xóa bỏ rào cản tơn giáo, dân tộc việc chọn lựa người tài Nhờ đó, cơng tác đào tạo nhân lực cao đẳng, đại học Việt Nam đạt thành công định, số trường đào tạo ngày tăng Năm 2010, nước có 414 trường đại học cao đẳng, với 74.573 giảng viên tới năm 2015 tăng lên thành 445 trường với 93.507 giảng viên Năm 2018, Việt Nam có 236 trường đại học, học viện (chưa kể trường thuộc khối quốc phòng an ninh) Trong 171 trường cơng lập, 60 trường tư thục dân lập, trường có 100% vốn nước ngồi Tỷ lệ sinh viên 268 THÔNG TIN CHUYÊN ĐỀ SỐ 5/2022 thay đổi qua năm Một số ngành nghề thu hút lượng lớn người theo học, như: khí, điện, điện tử, điện lạnh, công nghệ thông tin HÌNH 1: THỨ HẠNG VỀ CHỈ SỐ LAO ĐỘNG CĨ CHUYÊN MÔN CAO CỦA VIỆT NAM VÀ CÁC NƯỚC ASEAN Nguồn: WEF, 2018 HÌNH 2: THỨ HẠNG VỀ CHỈ SỐ NNL CỦA VIỆT NAM VÀ CÁC NƯỚC ASEAN Nguồn: Trung tâm thông tin - Tư liệu CIEM (2018) Với yêu cầu chất lượng lực lao động đào tạo giai đoạn mới, nhiều trường cao đẳng, đại học có chuyển hướng 269 THƠNG TIN CHUYÊN ĐỀ SỐ 5/2022 định công tác đào tạo để tạo dựng khẳng định thương hiệu cho Một số trường có động thái tích cực hợp tác với doanh nghiệp thu kết ban đầu khả quan Công tác đào tạo nhân lực có thay đổi tích cực theo hướng tập trung nâng cao chất lượng đào tạo gắn kết với nhu cầu nhân lực địa phương Đặc biệt bối cảnh Cách mạng Công nghiệp 4.0 diễn mạnh mẽ, nhiều sở giáo dục đào tạo chủ động triển khai đào tạo số ngành nghề đáp ứng yêu cầu thị trường lao động bối cảnh Cơng tác xã hội hóa giáo dục đào tạo đạt kết định Vị trường đại học Việt Nam nâng lên bảng xếp hạng châu Á giới Năm 2018, Việt Nam có trường Đại học Quốc gia Hà Nội Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh nằm top l.000 trường đại học danh tiếng giới Năm học 2018-2019, nước có 23,5 triệu học sinh, sinh viên, tăng triệu số lượng so với năm học trước Chất lượng đào tạo nâng lên giúp nâng cao chất lượng lao động Việt Nam năm qua; lao động qua đào tạo phần đáp ứng yêu cầu doanh nghiệp thị trường lao động Lực lượng lao động kỹ thuật Việt Nam làm chủ khoa học - công nghệ, đảm nhận hầu hết vị trí cơng việc phức tạp sản xuất, kinh doanh, mà trước phải thuê chuyên gia nước Năng suất lao động Việt Nam thời gian qua có cải thiện đáng kể, tăng qua năm quốc gia có tốc độ tăng suất lao động cao khu vực ASEAN Theo Tổng cục Thống kê, suất lao động tồn kinh tế tính theo giá hành năm 2018 ước tính đạt 102 triệu đồng/ lao động (tương đương 4.512 USD), tăng 346 USD so với 270 THÔNG TIN CHUYÊN ĐỀ SỐ 5/2022 năm 2017 Tính theo giá so sánh, suất lao động năm 2018 tăng 5,93% so với năm 2017, bình quân giai đoạn 2016-2018 tăng 5,75%/ năm, cao mức tăng 4,35%/năm giai đoạn 2011 - 2015 CÔNG TÁC ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC CÒN NHIỀU HẠN CHẾ Mặc dù có nhiều lợi thời kỳ tỷ lệ dân số vàng, nhiên, NNL Việt Nam bộc lộ nhiều hạn chế, như: Một là, lực lượng lao động Việt Nam dồi dào, chủ yếu tay nghề thấp Thứ trưởng Bộ Lao động - Thương binh Xã hội Doãn Mậu Diệp cho biết tháng đầu năm 2019, tỷ lệ lao động qua đào tạo đạt gần 60% tổng số 50 triệu người độ tuổi lao động Các trường, trung tâm hệ thống giáo dục nghề nghiệp tuyển sinh triệu người, đạt 48% kế hoạch; trình độ cao đẳng, trung cấp tuyển khoảng 112.000 người; trình độ sơ cấp chương trình đào tạo nghề nghiệp khác đào tạo cho khoảng 969.000 người, chiếm tới 90% Tình trạng phản ánh tranh thị trường lao động thiếu lao động kỹ nghề, suất thấp (Trung Thành, 2019) Hai là, số lao động có chun mơn cao Việt Nam thấp so với nước ASEAN Theo báo cáo mức độ sẵn sàng cho sản xuất tương lai năm 2018 Diễn đàn Kinh tế Thế giới (WEF) cho thấy, Việt Nam xếp hạng nhóm cuối số lao động có chun mơn cao thứ 81, nước ASEAN, Việt Nam xếp sau 271 THÔNG TIN CHUYÊN ĐỀ SỐ 5/2022 Thái Lan Philippines (Hình 1) Hiện trạng cho thấy, giáo dục Việt Nam không thay đổi (phương thức, công nghệ, vốn, sở vật chất đại) để đào tạo nhân lực chất lượng cao đạt chuẩn quốc tế, NNL có khả ―thua‖ sân nhà Cũng theo WEF, Việt Nam thuộc nhóm quốc gia chưa sẵn sàng cho Cách mạng Công nghiệp 4.0 đứng thứ 70/100 nguồn nhân lực (Hình 2) Ba là, chất lượng đào tạo nghề Việt Nam thấp Hình cho thấy, thứ hạng số Chất lượng đào tạo nghề Việt Nam thấp, đứng thứ 80/100 So với nước ASEAN, thua xa số so với nước, như: Singapore, Malaysia, Indonesia hay Philippines Điều đặt thách thức hệ thống sở giáo dục đào tạo nghề chất lượng cao bối cảnh HÌNH 3: THỨ HẠNG VỀ CHỈ SỐ CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO NGHỀ CỦA VIỆT NAM VÀ CÁC NƯỚC ASEAN Nguồn: WEF, Readiness for Future of Production Report 2018 272 THÔNG TIN CHUYÊN ĐỀ SỐ 5/2022 Hiện trạng nhiều nguyên nhân, đó, chủ yếu hạn chế đào tạo nhân lực Việt Nam, cụ thể là: - Chương trình đào tạo xa rời thực tế, chưa sát với thực tiễn yêu cầu doanh nghiệp Chương trình giáo dục đại học nặng lý thuyết, tỷ lệ đào tạo chuyên môn đào tạo chưa phù hợp với ngành nghề lĩnh vực cơng nghệ, kỹ thuật địi hỏi cao chun mơn - Giáo dục nghề nghiệp cịn khó khăn trang thiết bị phục vụ đào tạo, giáo trình đào tạo chưa cập nhật theo phát triển khoa học, công nghệ phát triển kinh tế - xã hội, đội ngũ giảng viên chưa theo kịp thay đổi chương trình đào tạo phát triển khoa học, công nghệ, ngành sản xuất công nghiệp - Thiếu phối hợp nhà trường doanh nghiệp đào tạo Chưa thực mạnh mẽ chương trình đào tạo bổ trợ cho doanh nghiệp nhà trường doanh nghiệp xây dựng; chương trình đào tạo nâng cao, đào tạo kỹ mềm kỹ an toàn lao động, thái độ làm việc cho sinh viên, chương trình giúp cho sinh viên tiếp cận với chuyên môn doanh nghiệp kỹ năng, tác phong công nghiệp làm việc doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp nước ngoài, chưa đào tạo cho sinh viên theo hướng giải vấn đề khả sáng tạo - Việc tiếp cận giáo dục nghề nghiệp người học chưa công bằng: đa số sinh viên học giáo dục nghề nghiệp bao gồm ngành kỹ thuật, công nghệ vùng nông thôn, vùng nghèo, nên chưa tiếp cận 273 THÔNG TIN CHUYÊN ĐỀ SỐ 5/2022 cơng nghệ, chưa có trình độ tốt học phổ thông Khi vào học trung cấp cao đẳng thường khó theo kịp dẫn đến bỏ học, khó để theo học thành cơng nhân, kỹ thuật viên kỹ sư giỏi - Một số sách thúc đẩy phát triển giáo dục nghề nghiệp thực hiện, chưa tạo chuyển biến tích cực ảnh hưởng lớn đến phát triển NNL CÁC GIẢI PHÁP CẦN THỰC HIỆN Để nâng cao chất lượng đào tạo nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, Việt Nam cần thực số giải pháp sau: Thứ nhất, hồn thiện sách giáo dục hoạt động quản lý nhà nước đào tạo Chính phủ cần quy định rõ ràng trách nhiệm nghĩa vụ doanh nghiệp việc đầu tư đào tạo nhân lực, đặc biệt NNL làm việc doanh nghiệp Việc đào tạo doanh nghiệp trực tiếp thực giao cho đơn vị đào tạo phối hợp với doanh nghiệp thực Bộ chủ quản cần rà sốt dự án chương trình mục tiêu quốc gia đào tạo nghề để phù hợp với chiến lược phát triển kinh tế xã hội vùng, miền, tập trung vùng kinh tế trọng điểm; tập trung đầu tư lĩnh vực dạy nghề theo chiến lược phát triển vùng, miền; có sách hỗ trợ cụ thể ngành xã hội cần, gặp nhiều khó khăn, chi phí cao đào tạo, người học khơng muốn tham gia điều kiện làm việc khắc nghiệt 274 THÔNG TIN CHUYÊN ĐỀ SỐ 5/2022 Nâng cao chất lượng công tác dự báo nhu cầu nhân lực toàn quốc xu hướng nhân lực tương lai, từ làm sở xác định tiêu cân đối ngành nghề đào tạo Đầu tư hiệu cho giáo dục nghề nghiệp, tập trung cho giáo dục nghề nghiệp, bao gồm: đầu tư sở vật chất, trang thiết bị, đội ngũ giảng viên, đổi quản lý cho nhóm lãnh đạo đơn vị quản lý nhà nước quản lý sở đào tạo theo hướng sáng tạo hội nhập, thực sách hỗ trợ cho người học hiệu minh bạch, có kiểm soát tốt Nhu cầu nguồn nhân lực chất lượng cao nằm ngành nghề lĩnh vực 275 THÔNG TIN CHUYÊN ĐỀ SỐ 5/2022 Phải có sách mạnh mẽ phân luồng giáo dục, đào tạo sách việc làm, thu nhập phù hợp công Tăng cường mối quan hệ sở đào tạo với doanh nghiệp Đưa học sinh đến tham quan, trải nghiệm nghề nghiệp sở giáo dục nghề nghiệp sở sản xuất Thứ hai, nâng cao hiệu đào tạo sở giáo dục Chủ động xác định thị trường đào tạo, nhu cầu địa phương chủ động phối hợp với doanh nghiệp đào tạo Xây dựng ngành nghề mạnh, nâng cao chất lượng đào tạo để khẳng định với doanh nghiệp chất lượng NNL đơn vị cung cấp, có hỗ trợ hợp tác với doanh nghiệp Mỗi sở đào tạo cần có chiến lược đào tạo đội ngũ giảng viên trọng hai mảng chuyên môn kỹ làm việc thực tế doanh nghiệp, hợp tác với doanh nghiệp theo phương châm ―mang doanh nghiệp vào nhà trường‖ ―mang sinh viên đến doanh nghiệp‖ để nghiên cứu cải tiến công nghệ, thúc đẩy phát triển với doanh nghiệp Thứ ba, nâng cao trách nhiệm doanh nghiệp đào tạo NNL Doanh nghiệp người sử dụng hưởng lợi từ nguồn nhân lực, nên doanh nghiệp phải có trách nhiệm việc hỗ trợ nhà trường đào tạo Doanh nghiệp cần có trách nhiệm với địa phương, cộng đồng để thực cam kết lao động, việc làm hỗ trợ, hợp tác chặt chẽ với sở đào tạo 276 THÔNG TIN CHUYÊN ĐỀ SỐ 5/2022 Thứ tư, nâng cao chất lượng sở vật chất, trang thiết bị học tập Để làm điều cần tăng ngân sách đầu tư cho đào tạo, nguồn lực chủ yếu để đầu tư nâng cấp sở vật chất trang thiết bị học tập Tổ chức cần tận dụng tối đa nguồn lực sử dụng hiệu nguồn vốn tổ chức Các sở dạy nghề cần tự bổ sung kinh phí để cá thể tự mua sắm trang thiết bị Cần bước tiến hành thay trang thiết bị cũ lạc hậu thiết bị đại đa năng, ứng dụng công nghệ tin học giảng dạy học tập thông qua hệ thống trang thiết bị phù hợp Nâng cao chất lượng sở vật chất, trang thiết bị học tập góp phần quan trọng vào nâng cao chất lượng, hiệu công tác đào tạo phát triển NNL —————————— TÀI LIỆU THAM KHẢO Tổng cục Thống kê (2018) Báo cáo Điều tra Lao động việc làm quý IV/2018 Nguyễn Văn Điềm, Nguyễn Ngọc Quân (2010) Giáo trình quản trị nhân lực, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội, Nxb Đại học Kinh tế Quốc dân Trung tâm Thông tin - Tư liệu, CIEM (2018) Chuyên đề số 10 - Tác động CMCN 4.0 đến phát triển NNL Việt Nam Tổng cục Thống kê (2011 -2019) Niên giám Thống kê năm, từ 2010 đến 2018, Nxb Thống kê Trung Thành (2019) tháng đầu năm 2019 tỷ lệ lao động qua đào tạo đạt 60%, truy cập từ https://thuongtruong.com.vn/tin-tuc/trongnuoc/6-thang-dau-nam-2019-ty-le-lao-dong-qua-dao-tao-moi-dat-60-14540 html#.XbeQkehKjIU WEF (2018) Readiness for Future of Production Report 2018 Nguồn: Tạp chí Kinh tế Dự báo - 2019 - Số 32 - Tr.41-44 277 ... 40 0 > 10 >4 15 .00 0 77. 500 40 .00 0 60. 000 70. 000 1 80. 000 18 .00 0 100 .00 0 60. 000 70. 000 100 .00 0 3 50. 000 20. 000 1 60. 000 100 .00 0 80. 000 1 20. 000 5 50. 000 73 >1,61 17,5 74 >1,63 < 10, 0 75 >1,65