Đào tạo nghề lao động nông thôn ngoại thành thành phố vinh trong quá trình đo thị hóa

120 6 0
Đào tạo nghề lao động nông thôn ngoại thành thành phố vinh trong quá trình đo thị hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH ĐẶNG KIM BẰNG ĐÀO TẠO NGHỀ LAO ĐỘNG NÔNG THÔN NGOẠI THÀNH THÀNH PHỐ VINH TRONG Q TRÌNH ĐƠ THỊ HÓA LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGHỆ AN - 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH ĐẶNG KIM BẰNG ĐÀO TẠO NGHỀ LAO ĐỘNG NÔNG THƠN NGOẠI THÀNH THÀNH PHỐ VINH TRONG Q TRÌNH ĐƠ THỊ HĨA Chun ngành: Kinh tế trị Mã số: 60.31.01.02 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: PGS TS NGUYỄN KHẮC THANH NGHỆ AN - 2015 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu thân, số liệu, kết trình bày luận văn hồn tồn trung thực chưa cơng bố cơng trình luận văn trước Tác giả luận văn Đặng Kim Bằng ii LỜI CẢM ƠN Trong q trình học tập nghiên cứu hồn thành luận văn tốt nghiệp, tác giả nhận nhiều giúp đỡ, động viên, chia sẻ từ bạn bè, đồng nghiệp, quan đặc biệt từ thầy giáo, cô giáo Trường Đại học Vinh Đầu tiên, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn tới thầy giáo, cô giáo, cán bộ, nhân viên Trường Đại học Vinh nhiệt tình giúp đỡ hỗ trợ tác giả trình học tập nghiên cứu Tác giả chân thành cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp, trung tâm dạy nghề hỗ trợ nông dân Nghệ An; UBND thành phố Vinh tạo điều kiện cho tác giả hồn thành khóa học Đặc biệt, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS.Nguyễn Khắc Thanh người hết lòng giúp đỡ tận tình hướng dẫn để tác giả hoàn thành luận văn tốt nghiệp Mặc dù có nhiều cố gắng để hồn thành luận văn này, chắn luận văn tránh khỏi thiếu sót Tác giả mong nhận đóng góp ý kiến bạn bè, đồng nghiệp q thầy, để sửa chữa hồn thiện luận văn Xin chân thành cảm ơn! Nghệ An, tháng 10 năm 2015 Tác giả luận văn Đặng Kim Bằng iii MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT vii DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ viii MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Tổng quan cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài 3 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5 Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Kết cấu luận văn Chƣơng MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN VÙNG NGOẠI THÀNH TRONG Q TRÌNH ĐƠ THỊ HĨA 1.1 Lao động nông thôn đào tạo nghề lao động nông thôn 1.1.1 Lao động nông thôn 1.1.2 Nghề nghiệp 1.1.3 Đào tạo nghề cho lao động nông thôn 1.1.4 Các hình thức đào tạo nghề cho lao động nơng thơn 10 1.1.5 Nội dung đào tạo nghề cho lao động nông thôn 12 1.1.6 Phương pháp đào tạo nghề cho lao động nông thôn 17 1.2 Yêu cầu đào tạo nghề cho LĐNT q trình thị hóa 17 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến trình đào tạo nghề cho LĐNT 20 1.3.1 Quy mô, cấu, chất lượng nguồn lao động nông thôn 20 iv 1.3.2 Cơ sở đào tạo nghề 21 1.3.3 Cơ chế, sách nhà nước đào tạo nghề cho lao động nông thôn 23 1.3.4 Thái độ xã hội công tác đào tạo nghề 26 1.3.5 Khả tiếp nhận lao động doanh nghiệp lao động có việc làm sau đào tạo nghề 27 1.4 Kinh nghiệm số địa phương đào tạo nghề lao động nông thôn 28 1.4.1 Kinh nghiệm thành phố Thanh Hóa 28 1.4.2 Kinh nghiệm huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An đào tạo nghề LĐNT 30 1.4.3 Bài học kinh nghiệm thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An 31 Kết luận chương 33 Chƣơng THỰC TRẠNG VỀ ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NƠNG THƠN NGOẠI THÀNH THÀNH PHỐ VINH TRONG Q TRÌNH ĐƠ THỊ HĨA 34 2.1 Đặc điểm tự nhiên Kinh tế xã hội thành phố Vinh giai đoạn 2006- 2014 34 2.1.1 Vị trí địa lý 34 2.1.2 Đặc điểm tự nhiên 35 2.1.3 Đặc điểm dân cư nguồn lao động 37 2.1.4 Thực trạng phát triển kinh tế xã hội thành phố Vinh 41 2.2 Thực trạng q trình thị hóa thành phố Vinh ảnh hưởng tới đào tạo nghề việc làm lao động nông thôn vùng ngoại thành 47 2.2.1 Quá trình hình thành phát triển đô thị thành phố Vinh 47 2.2.2 Thực trạng phát triển đô thị khu dân cư nông thôn 49 2.2.3 Ảnh hưởng trình thị hóa tới đào tạo nghề lao động nông thôn vùng ngoại thành thành phố Vinh 50 v 2.3 Thực trạng đào tạo nghề cho lao động nông thôn vùng ngoại thành TP Vinh 55 2.3.1 Tiềm lao động nông thôn ngoại thành thành phố Vinh 55 2.3.2 Thực trạng đào tạo nghề lao động nông thôn ngoại thành thành phố Vinh 56 2.3.3 Thực trạng triển khai chương trình đào tạo nghề cho lao động nông thôn thành phố Vinh 65 2.3.4 Đánh giá hình thức đào tạo nghề cho lao động nông thôn thành phố Vinh 68 2.3.5 Kết đào tạo nghề cho lao động nông thôn vùng ngoại thành TP Vinh 72 2.3.6 Sử dụng lao động sau đào tạo nghề cho lao động nông thôn 78 2.3.7 Hoạt động kiểm tra, giám sát việc thực đào tạo nghề lao động nông thôn 78 2.4 Đánh giá chung công tác đào tạo nghề cho LĐNT thành phố Vinh 79 2.4.1 Kết đạt 79 2.4.2 Những hạn chế nguyên nhân 80 Kết luận chương 83 Chƣơng PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN NGOẠI THÀNH THÀNH PHỐ VINH TRONG Q TRÌNH ĐƠ THỊ HĨA 84 3.1 Định hướng đô thị hóa thành phố Vinh đến năm 2030, tầm nhìn 2050 84 3.1.1 Bối cảnh nước quốc tế ảnh hưởng tới thị hóa thành phố Vinh 84 3.1.2 Quan điểm mục tiêu phát triển đô thị thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An đến 2030, tầm nhìn đến năm 2050 85 3.2 Phương hướng đào tạo nghề cho lao động nông thôn ngoại thành thành phố Vinh đến năm 2020 87 vi 3.2.1 Hướng phát triển kinh tế xã hội thành phố Vinh giai đoạn 2015-2020 87 3.2.2 Phương hướng, mục tiêu đào tạo nghề LĐNT ngoại thành thành phố Vinh đến năm 2020 89 3.3 Giải pháp đào tạo nghề lao động nông thôn ngoại thành thành phố Vinh q trình thị hóa 92 3.3.1 Nâng cao nhận thức cấp, ngành, tổ chức xã hội toàn thể nhân dân chủ trương, sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn 92 3.3.2 Hồn thiện cơng tác khảo sát, đánh giá nhu cầu đào tạo nghề LĐNT 93 3.3.3 Phát triển sở đào tạo nghề cho LĐNT 95 3.3.4 Đào tạo nghề gắn với giải việc làm cho người lao động 98 3.3.5 Tăng cường lãnh đạo, quản lý công tác kiểm tra, giám sát hoạt động đào tạo nghề cho LĐNT 101 3.4 Kiến nghị, đề xuất 103 Kết luận chương 104 KẾT LUẬN 105 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 107 vii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt TT Nghĩa đầy đủ CĐN Cao đẳng nghề CNH, HĐH Cơng nghiệp hóa, đại hóa CSDN Cơ sở dạy nghề DNDH Dạy nghề dài hạn DNNH Dạy nghề ngắn hạn ĐT Đối tượng GVCH Giáo viên hữu GVTG Giáo viên thỉnh giảng KT-CN-Thủ CN Kinh tế công nghiệp, thủ công nghiệp 10 KT-KTCN Kinh tế kỹ thuật công nghiệp 11 KT-XH Kinh tế - xã hội 12 LĐNT Lao động nông thôn 13 TCN Trung cấp nghề 14 TP Thành phố 15 TTDN Trung tâm dạy nghề viii DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ Trang Bảng: Bảng 2.1 Phân bố dân cư thành phố Vinh năm 2014 37 Bảng 2.2 Tốc độ tăng tỷ lệ dân thành thị TP Vinh qua giai đoạn 38 Bảng 2.3 Thực trạng lao động ngành nghề thành phố Vinh năm 2014 39 Bảng 2.4 Thực trạng chất lượng lao động thành phố Vinh năm 2010 - 2014 40 Bảng 2.5 Thực trạng việc làm lao động thành phố Vinh năm 2014 40 Bảng 2.6 Quy mô tăng trưởng kinh tế 41 Bảng 2.7 Chuyển dịch cấu kinh tế thành phố Vinh 2010-2014 42 Bảng 2.8 Thực trạng đất nông nghiệp thành phố Vinh 2010-2014 51 Bảng 2.9 Tổng hợp nhu cầu học nghề LĐNT TP Vinh từ năm 2010 - 2015 57 Bảng 2.10 Tổng hợp sở dạy nghề tham gia đào tạo nghề cho lao động nông thôn thành phố Vinh từ 2010 - 2014 59 Bảng 2.11 Số giáo viên, người dạy nghề tham gia đào tạo nghề cho lao động nông thôn thành phố Vinh từ năm 2010 - 2014 64 Bảng 2.12 Hình thức đào tạo nghề cho lao động nông thôn từ năm 2010 - 2014 68 Bảng 2.13 Kết đào tạo nghề cho lao động nông thôn TP.Vinh 2010 - 2014 72 Bảng 2.14 Kết đào tạo nghề cho lao động nông thôn phân theo sở đào tạo từ năm 2010 - 2014 76 Bảng 2.15 Hiệu sử dụng lao động nông thôn sau đào tạo nghề 2010 - 2014 78 95 nâng cao chất lượng nguồn lao động theo hướng CNH, HĐH; yêu cầu dạy nghề cho lao động nông nghiệp để chuyển nghề q trình thị hóa; thực phân tích đánh giá yêu cầu yêu cầu tương lai, sở xây dựng kế hoạch đào tạo nghề mới, đào tạo lại, đào tạo nâng cao trình độ đáp ứng nhu cầu sử dụng lao động doanh nghiệp địa bàn; cung cấp lao động cho khu công nghiệp cung cấp lao động cho doanh nghiệp hoạt động xuất lao động 3.3.3 Phát triển sở đào tạo nghề cho LĐNT 3.3.3.1 Đầu tư sở vật chất, thiết bị dạy nghề cho sở đào tạo nghề cho LĐNT Một hạn chế trực tiếp ảnh hưởng đến hiệu đào tạo nghề tồn mạng lưới sở đào tạo nghề Trên địa bàn thành phố Vinh có nhiều loại hình sở đào tạo nghề với quản lý nhiều cấp, nhiều ngành: Dạy nghề công lập, dạy nghề tư thục, dạy nghề doanh nghiệp, Trung tâm dạy nghề thuộc tổ chức đoàn thể xã hội Tuy loại hình phát triển đa dạng đồng bộ, chưa có liên kết chặt chẽ tạo nên sức mạnh hệ thống Có tình trạng sở dạy nghề tổ chức đào tạo nghề điều kiện sở vật chất thiếu thốn, lực trình độ cán bộ, giáo viên hạn chế Hơn nữa, mạng lưới sở đào tạo nghề phân bố chưa hợp lý, chủ yếu tập trung khu vực trung tâm thành phố Chưa trọng phát huy vai trò, đặc thù sở đào tạo nghề Vì cần củng cố, xếp sở đào tạo nghề để mở rộng quy mô, phát triển mạnh mẽ hình thức đào tạo nghề theo hướng chuyên sâu Cần đẩy mạnh xã hội hóa đào tạo nghề cho lao động nơng thơn theo hướng khuyến khích tổ chức, cá nhân thành lập sở dạy nghề cho lao động nông thôn, thu hút sở dạy nghề tư thục, sở giáo dục, doanh nghiệp, sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ tham gia hoạt động đào tạo nghề cho lao động nông thôn 96 Phát triển trường cao đẳng nghề, trung cấp nghề có lực đào tạo số nghề đạt chuẩn quốc gia, đào tạo nghề chuyên sâu… nhằm đáp ứng nhu cầu lao động chất lượng cao cho ngành kinh tế mũi nhọn, cho khu công nghiệp ngành nghề dịch vụ mà nhu cầu thị trường lao động cần Phát triển hình thức dạy nghề doanh nghiệp: Đây hình thức đào tạo phù hợp với đối tượng lao động trẻ có khả tiếp thu nhanh, sau đào tạo doanh nghiệp có trình độ tay nghề làm việc nhà máy, xí nghiệp Khuyến khích hình thức dạy nghề địa phương làng nghề đáp ứng cho đối tượng lao động nông thôn muốn gắn bó với nghề nơng nghiệp làng nghề 3.3.3.2 Nâng cao chất lượng, số lượng đội ngũ cán quản lý, giáo viên đào tạo nghề Giáo viên yếu tố định đến chất lượng đào tạo Do muốn nâng cao chất lượng đào tạo nghề, giải pháp quan trọng phải nâng cao chất lượng, số lượng đội ngũ giáo viên Vì vậy, cần có kế hoạch cụ thể đào tạo, bồi dưỡng nâng cao nghiệp vụ, ngoại ngữ, tin học… cho đội ngũ giáo viên Hiện số lượng chất lượng giáo viên trường Trung cấp nghề trung tâm dạy nghề chưa đảm bảo, chủ yếu giáo viên hợp đồng, kinh nghiệm thực tế hạn chế, tâm lý làm việc không ổn định; đội ngũ cán quản lý dạy nghề trẻ, thiếu kinh nghiệm thực tiễn Do muốn nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn cần phải tăng tiêu biên chế cán bộ, giáo viên dạy nghề cho Trường trung tâm đảm bảo đạt chuẩn số lượng chất lượng Thời gian tới, sở đào tạo cần có kế hoạch: + Tiến hành điều tra, khảo sát, đánh giá đội ngũ giáo viên cán quản lý dạy nghề để có kế hoạch đào tạo tuyển dụng đáp ứng yêu cầu số lượng, chất lượng cấu nghề đào tạo 97 + Bồi dưỡng chuẩn hóa bồi dưỡng nâng cao cho đội ngũ giáo viên dạy nghề + Xây dựng chương trình bồi dưỡng cải tiến nội dung bồi dưỡng nghiệp vụ chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm dạy nghề cho giáo viên dạy nghề Đa dạng hóa nguồn nhân lực, thu hút nghệ nhân, công nhân bậc cao, kỹ sư giỏi qua sản xuất có nguyện vọng làm giáo viên dạy nghề Chỉ có đa dạng nguồn nhân lực tham gia dạy nghề thay đổi phương thức đào tạo bồi dưỡng giải nhu cầu giáo viên cho sở đào tạo nghề + Đào tạo, bồi dưỡng giáo viên, giảng viên phương pháp dạy mới, truyền đạt tích cực, trọng tính thực tế, thực hành xử lý tình công việc, phù hợp với tất đối tượng giảng dạy + Quan tâm sử dụng giáo viên có trình độ, có kinh nghiệm giảng dạy, nhiệt tình tâm huyết với nghề, có chế độ tiền lương thỏa đáng để họ yên tâm công tác Để thực giải pháp cần có nguồn kinh phí để đầu tư phát triển Hiện nay, bên cạnh thực đào tạo miễn phí cho lao động nơng thơn theo Đề án, việc thu học phí đối tượng học nghề khác hạn hẹp, nên khoản chi phí hoạt động sở dạy nghề chủ yếu phụ thuộc nguồn hỗ trợ Nhà nước Thời gian tới cần có chế độ sách giáo viên dạy nghề mang tính đồng bộ, nhằm khuyến khích thu hút người có tài, tâm huyết với nghề Có sách thu hút nghệ nhân, lao động có tay nghề cao có nguyện vọng làm giáo viên dạy nghề sở dạy nghề 3.3.3.3 Hồn thiện cơng tác xác định chương trình, giáo trình đào tạo nghề LĐNT Để đào tạo nghề cho lao động nơng thơn có hiệu việc đổi phát triển chương trình, giáo trình dạy nghề cho lao động nơng thơn 98 phù hợp với trình độ lực người học xu phát triển khoa học công nghệ cần thiết Vì vậy, cần tập trung vào: + Đổi phát triển chương trình, giáo trình, học liệu dạy nghề cho lao động nông thôn theo yêu cầu thị trường lao động, thường xuyên cập nhật kỹ thuật, công nghệ + Huy động nhà khoa học, nghệ nhân, cán kỹ thuật, kỹ sư, người lao động có tay nghề cao doanh nghiệp sở sản xuất kinh doanh tham gia xây dựng chương trình, giáo trình, học liệu dạy nghề cho lao động nơng thơn + Hồn thành chỉnh sửa chương trình, giáo trình dạy nghề trình độ sơ cấp nghề dạy nghề thường xuyên Cung cấp chương trình, giáo trình dạy nghề cho sở giáo dục, đào tạo tham gia dạy nghề cho lao động nông thôn Trên thực tế, sở đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn thành phố tiến hành chỉnh sửa nội dung chương trình dạy nghề, chưa thật linh hoạt phù hợp với đa dạng đối tượng học nghề Các chương trình trọng lĩnh vực nông, lâm, ngư nghiệp; nhu cầu xã hội sử dụng lao động ngành nghề phi nông nghiệp cơng nghiệp, dịch vụ lớn Vì vậy,cần tiếp tục đổi nội dung chương trình đào tạo, trọng đến ngành nghề phi nông nghiệp, công nghiệp dịch vụ nghề truyền thống địa phương 3.3.4 Đào tạo nghề gắn với giải việc làm cho người lao động Tạo việc làm giải việc làm thêm cho người lao động sau đào tạo mục tiêu nhiệm vụ, khẳng định hiệu đào tạo nghề chịu tác động trực tiếp cách mạng khoa học kỹ thuật công nghệ Trong thời gian tới, yêu cầu chất lượng lao động doanh nghiệp ngày 99 khắt khe hơn, để giải việc làm cho lao động nông thôn cần nâng cao chất lượng đào tạo nghề Để giải tốt việc làm cho lao động cần thực hiện: + Đối với cấp quyền địa phương: Làm tốt công tác quy hoạch phát triển kinh tế xã hội gắn với quy hoạch phát triển nguồn nhân lực, tạo sở cho xây dựng chiến lược dạy nghề Việc xây dựng chiến lược kế hoạch đào tạo nghề phải xuất phát từ nhu cầu thực tiễn số lượng, chất lượng, loại hình nghề cần đào tạo Cần điều tra cách xác nhu cầu đào tạo thực tiễn, khuyến khích sở đào tạo người học thực tốt công tác đào tạo nghề Nhân rộng mơ hình tiên tiến đào tạo nghề giải việc làm: đào tạo nghề ngắn hạn, đào tạo định hướng xuất lao động, đào tạo địa phương, đào tạo doanh nghiệp, sở sản xuất truyền nghề làng nghề Chính cấp cần phối hợp liên kết với doanh nghiệp công ty xuất lao động để tổ chức đào tạo, định hướng, tư vấn, giải việc làm đưa lao động xuất lao động Cần có sách hỗ trợ lao động học nghề nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp đất đai, vốn đầu tư sản xuất tiêu thụ sản phẩm + Đối với sở đào tạo: Nghiên cứu đặt hàng đào tạo nghề doanh nghiệp, sở dạy nghề với địa phương để có tuyển dụng lao động ban đầu Doanh nghiệp có trách nhiệm sử dụng lao động sau đào tạo Việc bồi thường thu hồi đất không chuyển cho lao động mà chuyển trả cho hoạt động đào tạo nghề Nếu có phối hợp tốt, kinh phí đền bù sử dụng mục đích tiết kiệm Cần có điều tra đánh giá nhu cầu đào tạo số lượng, chất lượng, loại hình nghề cần đào tạo chi tiết Trên sở lập kế hoạch xây dựng 100 chương trình cụ thể cho đào tạo ngành nghề, địa phương để đảm bảo kết đào tạo thực đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội Đặc biệt ý đến đào tạo nghề cho lao động bị thu hồi đất Cơ sở dạy nghề cần chủ động nắm bắt thời cơ, chế sách, nguồn lực, kể nguồn lực từ chương trình, dự án để đào tạo nghề gắn với giải việc làm cho lao động sau đào tạo + Đối với người lao động: Cần chủ động lựa chọn ngành nghề phù hợp để theo học, sử dụng tốt nguồn kinh phí hỗ trợ người lao động bị thu hồi đất nơng nghiệp vào mục đích đào tạo chuyển đổi nghề nghiệp, tạo nguồn thu nhập ổn định + Đối với doanh nghiệp sở sản xuất kinh doanh: Cần xác định rõ nhu cầu lao động để đặt hàng với sở đào tạo nghề Nếu làm được, doanh nghiệp có nguồn lao động phù hợp với yêu cầu sản xuất kinh doanh, lao động đào tạo sử dụng lâu dài, ổn định, tạo yên tâm công tác với lao động đào tạo Áp dụng hình thức trả lương, trả cơng lao động theo số lượng chất lượng cơng việc hồn thành để người lao động thấy cần thiết tích cực học tiếp thu kiến thức kỹ thuật Thanh niên phận quan trọng thiếu phát triển kinh tế xã hội Do đó, giải tình trạng thất nghiệp, thiếu việc làm niên; nâng cao thu nhập cho niên đặc biệt niên nông thôn vùng thiếu đất sản xuất việc cần thiết giải pháp cấp bách việc chuyển dịch cấu lao động nông thôn sang ngành nghề khác Ngoài giải pháp tạo việc làm cho lao động niên địa phương hướng nghiệp cho niên vào ngành nghề nông, lâm, ngư nghiệp làng nghề truyền thống việc giải việc làm cho lao động niên khu vực công nghiệp, dịch vụ giải pháp quan trọng phù hợp với tình hình phát triển kinh tế xã hội thành phố 101 Trong thời gian tới cần tiếp tục có sách thu hút đầu tư doanh nghiệp nước đầu tư mở mang ngành dịch vụ, cung ứng đầy đủ số lao động dạy nghề để đáp ứng yêu cầu tuyển dụng lao động doanh nghiệp Khuyến khích lao động nơng thơn học nghề để tìm việc làm doanh nghiệp; đôn đốc doanh nghiệp thực cam kết tuyển dụng lao động vào làm việc doanh nghiệp Giải việc làm cho người lao động sau đào tạo việc làm có ý nghĩa phát triển kinh tế xã hội Công tác đào tạo nghề gắn liền với giải việc làm động lực thúc đẩy người lao động có nhu cầu học nghề cao hơn, họ yên tâm học tập, phát huy hết khả ý thức, trách nhiệm thân, từ chất lượng lao động nâng cao; sở sản xuất kinh doanh tận dụng nguồn nhân lực địa phương đảm bảo số lượng chất lượng, từ yên tâm sản xuất kinh doanh 3.3.5 Tăng cường lãnh đạo, quản lý công tác kiểm tra, giám sát hoạt động đào tạo nghề cho LĐNT Đào tạo nghề nâng cao chất lượng nguồn nhân lực lao động ln Đảng, Nhà nước quan tâm; có nhiều chủ trương sách phát triển đào tạo nghề cho lao động nói chung lao động nơng thơn nói riên Cơng tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn thời gian qua đạt kết bước đầu, góp phần thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế, cấu lao động, phù hợp với mục tiêu, định hướng phát triển nguồn nhân lực phục vụ cho CNH, HĐH đất nước Tuy nhiên hoạt động đào tạo nghề cho lao động nơng thơn cịn có hạn chế yếu cần khắc phục (luận văn đề cập phần đánh giá chung); nguyên nhân buông lỏng lãnh đạo quản lý số cấp ủy, quyền; thiếu quy hoạch đào tạo phát triển nguồn nhân lực; thiếu quan tâm đầu tư phát triển sở dạy 102 nghề; chưa có sách đồng hỗ trợ doanh nghiệp, hỗ trợ lao động sau học nghề; công tác kiểm tra giám sát chưa thường xun, liên tục; cịn tình trạng làm hình thức chiếu lệ, thiếu sâu sát Vì vậy, để cơng tác đào tạo nghề cho lao động nói chung lao động nơng thơn nói riêng đạt hiệu cao, thời gian tới cần tăng cường lãnh đạo, quản lý cấp ủy Đảng, quyền hoạt động đào tạo nghề để có định hướng, quy hoạch hiệu Tăng cường kiểm tra, giám sát để nâng cao hiệu đào tạo nghề Công tác kiểm tra, giám sát tập trung vào vấn đề sau: -Xây dựng tiêu chí kiểm tra, giám sát, đánh giá kết đào tạo nghề cho lao động nông thôn cấp sở dạy nghề theo định kỳ - Hoàn thành hoạt động điều tra, khảo sát, tổng hợp số liệu làm sở xây dựng kế hoạch đào tạo nghề cho lao động nông thôn theo ngành nghề, theo cấp độ - Rà soát lại mạng lưới sở đào tạo nghề địa bàn, hoàn thành việc thành lập trung tâm dạy nghề Xác định tiến hành đầu tư trung tâm dạy nghề kiểu mẫu - Báo cáo, tổng hợp, phân tích, đánh giá tình hình thực mục tiêu, tiêu, nội dung Đề án; tình hình quản lý sử dụng ngân sách Đề án - Đặc biệt kiểm tra giám sát đối tượng hưởng thụ lợi ích đề án, ý đến lợi ích cán bộ, giáo viên lợi ích người học Đối với địa bàn thành phố Vinh, vấn đề cần sớm triển khai, vấn đề đào tạo nghề cho lao động nông thôn thành phố Vinh phức tạp Tính chất phức tạp biểu quy mơ sở đào tạo nghề lớn, nhu cầu ngành nghề đào tạo đa dạng, hình thức đào tạo nghề phong phú vấn đề kinh tế thị trường tác động mạnh mẽ 103 3.4 Kiến nghị, đề xuất 3.4.1.Đối với Chính phủ - Chỉ đạo Bộ, ngành địa phương tổng kết đánh giá thực chất kết tổ chức đào tạo nghề cho lao động nông thôn thời gian qua; Xây dựng mục tiêu, nhiệm vụ đào tạo nghề cho lao động nông thôn sát, phù hợp với thời kỳ - Chỉ đạo rà soát, sửa đổi bổ sung số nội dung Đề án đào tạo nghề lao động nơng thơn, sách hỗ trợ cho lao động nơng thơn học nghề, chế độ sách cho giáo viên dạy nghề Tăng nguồn kinh phí đầu tư cho đào tạo nghề lao động nông thôn 3.4.2.Đối với ngành lao động TB&XH - Rà soát sửa đổi nội dung, chương trình, giáo trình ngành nghề đào tạo theo hướng linh hoạt; điều chỉnh tăng thời gian học liệu học thực hành cho lao động - Tăng cường hoạt động kiểm định chất lượng sở dạy nghề để phân loại, giao tiêu đào tạo nghề cho sở dạy nghề, dựa điều kiện sở vật, thiết bị sở dạy nghề - Quan tâm phát triển thị trường lao động nước nước 3.4.3.Đối với UBND cấp - Đánh giá chất lượng, số lượng nguồn lao động nông thôn; khảo sát nhu cầu học nghề lao động nông thôn theo đối tượng, ngành nghề đào tạo, cấp độ đào tạo - Gắn quy hoạch đào tạo nghề lao động nông thôn với quy hoạch định hướng phát triển địa phương, vùng thành phố - Tăng cường thu hút nguồn lực để phát triển khu công nghiệp sở sản xuất Hỗ trợ doanh nghiệp, lao động sản xuất tiêu thụ sản phẩm 104 Kết luận chƣơng Trong chương 3, luận văn phương hướng, mục tiêu đào tạo nghề cho lao động nông thôn thành phố Vinh đến năm 2020 để xây dựng số mục tiêu cụ thể Luận văn xác định số nhóm giải pháp phát triển đào tạo nghề cho lao động nông thôn thành phố Vinh thời gian tới, đồng thời kiến nghị đề xuất cấp, ngành số nội dung cần tập trung tổ chức đạo 1, Giải pháp từ phía quan quản lý nhà nước, tổ chức trị xã hội: Triển khai đồng quy hoạch phát triển kinh tế xã hội vùng, địa phương; quy hoạch đất đai; quy hoạch nguồn lực lao động Tăng cường phối hợp kiểm tra, giám sát hoạt động đào tạo nghề nhằm khắc phục khó khăn,hạn chế Làm tốt công tác tuyên truyền, tư vấn, định hướng nghề, tạo điều kiện để lao động nhận thức tích cực tham gia học nghề Tăng cường nguồn lực kinh phí cho đào tạo nghề lao động nông thôn; lao động bị thu hồi đất, lao động nghèo Quan tâm đầu tư phát triển sở sản xuất nhằm thu hút lao động, quan tâm vấn đề tiêu thụ sản phẩm hàng hóa 2, Giải pháp từ sở dạy nghề: Tăng cường đầu tư phát triển đồng sở vật chất, thiết bị dạy nghề Chú trọng bồi dưỡng nâng cao chất lượng đội ngũ cán quản lý, giáo viên dạy nghề Bổ sung chỉnh sửa chương trình giáo trình đào tạo nghề phù hợp với đối tượng đào tạo, cấp độ đào tạo đào tạo chuyên sâu 3, Giải pháp từ phía người lao động: Nhận thức vai trị việc học nghề để có việc làm, từ xác định nghề phù hợp để học hành nghề Q trình tham gia học nghề phải tích cực, tập trung nâng cao tay nghề 4, Giải pháp từ doanh nghiệp: Đầu tư mở rộng sở sản xuất nhằm thu hút lao động Gắn việc đào tạo nghề cho lao động với giải việc làm chỗ Quan tâm đặt hàng đào tạo nghề sở dạy nghề chất lượng Giải tốt chế độ sách tiền lương cho người lao động để thu hút lao động có tay nghề cao 105 KẾT LUẬN Q trình phát triển thị CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn nước ta ngày địi hỏi cần có lực lượng lao động đơng đảo , có chất lượng, có tay nghề, chun mơn tính kỷ luật cao Do đó, đào tạo nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn yêu cầu cấp thiết giai đoạn Với vị trí Trung tâm trị, kinh tế văn hóa tỉnh Nghệ An khu vực Bắc trung bộ, thành phố Vinh phải đẩy mạnh ngành công nghiệp, xây dựng dịch vụ; địi hỏi đào tạo nghề cho lao động nơng thơn thành phố Vinh phải đáp ứng yêu cầu chuyển dịch lao động nơng nghiệp sang ngành nghề khác, góp phần giải việc làm phát triển ngành nghề vùng ngoại thành Đào tạo nghề biện pháp nâng cao chất lượng lao động, đồng thời tạo hội cho người lao động có khả tìm việc làm với thu nhập cao hơn, đào tạo nghề cần có tham gia xã hội, doanh nghiệp người lao động Trong năm gần đây, kinh tế xã hội thành phố Vinh có bước phát triển tích cực, đào tạo nghề nói chung đào tạo nghề cho lao động nông thôn vùng ngoại thành nói riêng đạt kết đáng kể Hệ thống sở đào tạo nghề bước đầu quan tâm đầu tư; người lao động nông thơn vùng ngoại thành thành phố Vinh có trình độ dân trí tương đối đồng đều; tốc độ thị hóa CNH,HĐH nhanh; đặt sức ép nhu cầu đào tạo nghề cho lao động nông thôn Số lượng lao động đào tạo ngày tăng, chất lượng đào tạo bước cải thiện, hình thức đào tạo ngày phong phú, thiết thực Tuy nhiên, công tác đào tạo nghề lao động nông thơn thành phố Vinh cịn nhiều tồn cần quan tâm giải Hệ thống cở sở dạy nghề chưa quy hoạch phù hợp với tốc độ phát triển đô thị phát triển kinh 106 tế xã hội địa phương; sở vật chất số sở dạy nghề vừa thiếu thốn vừa chất lượng; đội ngũ cán giáo viên dạy nghề chưa đảm bảo cấu trình độ chun mơn; chế sách đầu tư cho đào tạo nghề lao động nông thôn chưa quan tâm đồng bộ, ngân sách chi cho đào tạo nghề lao động nơng thơn cịn hạn hẹp; việc quy hoạch đào tạo nghề cho lao động nông thôn chưa thực gắn với xu phát triển kinh tế xã hội nhu cầu thực tế lao động Xuất phát từ chủ trương Đảng Nhà nước việc tăng cường đào tạo nghề nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực lao động nông thôn Trong điều kiện cụ thể thành phố Vinh, luận văn đề xuất phương hướng, mục tiêu giải pháp phát triển đào tạo nghề cho lao động nông thôn thành phố Vinh đến năm 2020 Chú trọng đổi nội dung đào tạo nghề lao động nông thôn theo hướng tập trung đào tạo nghề cho lao động trẻ, lao động khơng có việc làm thiếu đất sản xuất; đào tạo nghề gắn với thị trường lao động, với việc phát triển ngành nghề đô thị, doanh nghiệp Luận văn đề xuất giải pháp : Hồn thiện cơng tác xác định nhu cầu đào tạo; hồn thiện cơng tác phát triển sở dạy nghề; hồn thiện cơng tác xác định hình thức, phương pháp tổ chức đào tạo nghề lao động nơng thơn; hồn thiện cơng tác đánh giá kết đào tạo nghề, kết việc làm lao động sau học nghề 107 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thế Bá (2004), Quy hoạch xây dựng phát triển đô thị, Trường Đại học kiến trúc, NXB Xây dựng, Hà nội Ban chấp hành TW Đảng (2008), Nghị số 26/NQ-TW ngày 5/8/2008 BCH Trung ương đảng nông nghiệp, nông thôn nông dân Phan Văn Bình (2012), Đào tạo nghề lao động nông thôn huyện Điện Bàn - Quảng Nam, Luận văn Thạc sĩ kinh tế, Đại học Đà Nẵng PGS.TS Trần Xuân Cầu (2012), Giáo trình kinh tế nguồn nhân lực, NXB Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội Chi cục Thống kê thành phố Vinh (2015), Niên giám thống kê 2014 Chính phủ (2009), Quyết định số 1956/QĐ-TTg ngày 27/11/2009 phê duyệt Đề án đào tạo nghề cho LĐNT đến năm 2020 Chính phủ (2015), Quyết định số 52/QĐ-TTg ngày 14/1/2015 việc phê duyệt quy hoạch TP.Vinh đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 Cục Thống kê Nghệ An (2015), Niên giám thống kê 2104 Nguyễn Hữu Dũng (2004), “Giải vấn đề lao động việc làm trình thị hóa nơng nghiệp, nơng thơn, Tạp chí Lao động Xã hội 10 Nguyễn Văn Đại (2010), Vấn đề đào tạo nghề cho lao động nông thôn, Đề tài cấp Bộ, số CB 2009-02-BS, Hà Nội 11 Hồ Thị Châu Loan (2015), Giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán quản lý gáo viên sở dạy nghề địa bàn tỉnh Nghệ An, Luận văn thạc sĩ Khoa học giáo dục, Đại học Vinh 12 Phòng Lao động TBXH thành phố Vinh (2009), Báo cáo đánh giá nhu cầu học nghề lao động nông thôn thành phố Vinh 13 Đàm Trung Phường (1995), Đô thị Việt Nam, NXB Xây dựng, Hà Nội 108 14 Quôc hội (2006), Luật dạy nghề số 76/2006/QH11 ngày 29 tháng 11 năm 2006 Quốc hội XI, kỳ họp thứ 10 15 Hà Thái (2008), Ảnh hưởng xu hướng thị hóa kinh tế hộ nông dân địa bàn thành phố Thái Nguyên 16 Thành ủy Vinh (2015), Báo cáo trị Đại hội Đảng thành phố Vinh khóa XXII, nhiệm kỳ 2015-2020 17 Trần Thị Thu (2010), Thực trạng giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn huyện Nam Trực - tỉnh Nam Định, Khóa luận tốt nghiệp Đại học Nơng nghiệp I, Hà Nội 18 Nguyễn Văn Thuynh (2012), Nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Kim Bảng - Hà Nam, Khóa luận tốt nghiệp trường Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội 19 Tỉnh ủy Nghệ An (2010), Nghị Ban thường vụ việc phát triển nguồn nhân lực tỉnh Nghệ An giai đoạn 2010-2020 20 Tổng cục Thống kê (2015), Niên giám thống kê 2014 21 UBND tỉnh Nghệ An (2010), Quyết định số 3846/QĐ-UB ngày 30/8/2010 phê duyệt Đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020 22 UBND tỉnh Nghệ An (2015), Báo cáo sơ kết năm (2010-2014) công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn theo QĐ 1956/QĐ-TTg 23 UBND thành phố Vinh (2010), Đề án phát triển nông nghiệp ven đô thành phố Vinh đến năm 2020 24 UBND thành phố Vinh (2010), Quyết định 4982/QĐ-UBND ngày 21/9/2010 ban hành kế hoạch đào tạo nghề cho LĐNT giai đoạn 20102015 đến 2020 25 UBND thành phố Vinh (2015), Báo cáo đánh giá kế hoạch phát triển kinh tế xã hội năm 2011-2015 26 UBND thành phố Vinh (2015), Báo cáo kết năm (2010-2014) đào tạo nghề cho lao động nông thôn 109 27 UBND huyện Nghi Lộc (2015), Báo cáo kết năm (2010-2014) đào tạo nghề cho lao động nơng thơn 28 UBND thành phố Thanh Hóa (2015), Báo cáo kết năm (2010-2014) đào tạo nghề cho lao động nông thôn 29 Website: - www.gso.gov.vn - Tài liệu.vn ... TIỄN VỀ ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN VÙNG NGOẠI THÀNH TRONG Q TRÌNH ĐƠ THỊ HĨA 1.1 Lao động nông thôn đào tạo nghề lao động nông thôn 1.1.1 Lao động nông thôn 1.1.2 Nghề. .. vấn đề lý luận đào tạo nghề cho lao động nông thôn vùng ngoại thành trình thị hóa - Đánh giá thực trạng đào tạo nghề cho lao động nông thôn trình thị hóa vùng ngoại thành thành phố Vinh - Đề xuất... VÀ THỰC TIỄN VỀ ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN VÙNG NGOẠI THÀNH TRONG Q TRÌNH ĐƠ THỊ HĨA 1.1 Lao động nơng thôn đào tạo nghề lao động nông thôn 1.1.1 Lao động nơng thơn Lao động nơng thơn

Ngày đăng: 09/09/2021, 21:32

Hình ảnh liên quan

Bảng 2.1. Phân bố dân cƣ thành phốVinh năm 2014 - Đào tạo nghề lao động nông thôn ngoại thành thành phố vinh trong quá trình đo thị hóa

Bảng 2.1..

Phân bố dân cƣ thành phốVinh năm 2014 Xem tại trang 48 của tài liệu.
Bảng 2.3. Thực trạng lao động các ngành nghề thành phốVinh năm 2014  - Đào tạo nghề lao động nông thôn ngoại thành thành phố vinh trong quá trình đo thị hóa

Bảng 2.3..

Thực trạng lao động các ngành nghề thành phốVinh năm 2014 Xem tại trang 50 của tài liệu.
Bảng 2.4. Thực trạng chất lƣợng lao động thành phốVinh năm 2010 - 2014  - Đào tạo nghề lao động nông thôn ngoại thành thành phố vinh trong quá trình đo thị hóa

Bảng 2.4..

Thực trạng chất lƣợng lao động thành phốVinh năm 2010 - 2014 Xem tại trang 51 của tài liệu.
Bảng 2.7. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế thành phốVinh 2010-2014 - Đào tạo nghề lao động nông thôn ngoại thành thành phố vinh trong quá trình đo thị hóa

Bảng 2.7..

Chuyển dịch cơ cấu kinh tế thành phốVinh 2010-2014 Xem tại trang 53 của tài liệu.
Bảng 2.9. Tổng hợp nhu cầu học nghề của LĐNT TP Vinh từ năm 2010 - 2015  - Đào tạo nghề lao động nông thôn ngoại thành thành phố vinh trong quá trình đo thị hóa

Bảng 2.9..

Tổng hợp nhu cầu học nghề của LĐNT TP Vinh từ năm 2010 - 2015 Xem tại trang 68 của tài liệu.
1 Trường CĐN KTCN Việt - Hàn 2 Trường CĐN KT Việt - Đức  - Đào tạo nghề lao động nông thôn ngoại thành thành phố vinh trong quá trình đo thị hóa

1.

Trường CĐN KTCN Việt - Hàn 2 Trường CĐN KT Việt - Đức Xem tại trang 70 của tài liệu.
Bảng 2.11. Số giáo viên, ngƣời dạy nghề tham gia đào tạo nghề cho lao động nông thôn thành phố Vinh từ năm 2010 - 2014  - Đào tạo nghề lao động nông thôn ngoại thành thành phố vinh trong quá trình đo thị hóa

Bảng 2.11..

Số giáo viên, ngƣời dạy nghề tham gia đào tạo nghề cho lao động nông thôn thành phố Vinh từ năm 2010 - 2014 Xem tại trang 75 của tài liệu.
Bảng 2.12. Hình thức đào tạo nghề cho lao động nông thôn từ năm 2010 - 2014  - Đào tạo nghề lao động nông thôn ngoại thành thành phố vinh trong quá trình đo thị hóa

Bảng 2.12..

Hình thức đào tạo nghề cho lao động nông thôn từ năm 2010 - 2014 Xem tại trang 79 của tài liệu.
2.3.4. Đánh giá các hình thức đào tạo nghề cho lao động nông thôn ở thành phố Vinh  - Đào tạo nghề lao động nông thôn ngoại thành thành phố vinh trong quá trình đo thị hóa

2.3.4..

Đánh giá các hình thức đào tạo nghề cho lao động nông thôn ở thành phố Vinh Xem tại trang 79 của tài liệu.
linh hoạt, mềm hoá các hình thức đào tạo. Chưa có chính sách để kêu gọi, thu hút các doanh nghiệp tham gia dạy nghề, chưa có biện pháp để người sử dụng  lao động phải đóng góp cho hoạt động dạy nghề [26, tr.10] - Đào tạo nghề lao động nông thôn ngoại thành thành phố vinh trong quá trình đo thị hóa

linh.

hoạt, mềm hoá các hình thức đào tạo. Chưa có chính sách để kêu gọi, thu hút các doanh nghiệp tham gia dạy nghề, chưa có biện pháp để người sử dụng lao động phải đóng góp cho hoạt động dạy nghề [26, tr.10] Xem tại trang 83 của tài liệu.
Bảng 2.14. Kết quả đào tạo nghề cho lao động nông thôn phân theo các cơ sở đào tạo từ năm 2010 - 2014  - Đào tạo nghề lao động nông thôn ngoại thành thành phố vinh trong quá trình đo thị hóa

Bảng 2.14..

Kết quả đào tạo nghề cho lao động nông thôn phân theo các cơ sở đào tạo từ năm 2010 - 2014 Xem tại trang 87 của tài liệu.
Kết quả lao động có việc làm sau khi đào tạo được thể hiện ở bảng sau: - Đào tạo nghề lao động nông thôn ngoại thành thành phố vinh trong quá trình đo thị hóa

t.

quả lao động có việc làm sau khi đào tạo được thể hiện ở bảng sau: Xem tại trang 89 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan