1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp trong quá trình đô thị hóa ở thành phố vinh

88 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH KHOA ĐỊ A LÝ ===  === PHẠM THỊ HƯỜNG NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT NƠNG NGHIỆP TRONG Q TRÌNH ĐƠ THỊ HĨA Ở THÀNH PHỐ VINH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH: ĐỊA LÝ KINH TẾ - XÃ HỘI vinh - 2012 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới cô giáo ThS Trần Thị Ngân Hà tận tình giúp đỡ, hướng dẫn em hồn thành khóa luận tốt nghiệp Em xin gửi lời cảm ơn đến thầy, cô khoa Địa lý trường Đại học Vinh tạo điều kiện thuận lợi cho em hoàn thành đề tài nghiên cứu Em xin gửi lời cảm ơn đến cán Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Nghệ An, UBND thành phố Vinh giúp đỡ em trình thu thập tư liệu nghiên cứu đề tài Cuối cùng, em xin cảm ơn tập thể K49A Địa lý, gia đình người thân cho em nguồn động viên lớn lao để hồn thành khóa luận tốt nghiệp Trong trình thực đề tài, hạn chế thời gian nguồn tư liệu, lần đầu tiếp cận với đề tài nghiên cứu khoa học đố khơng thể tránh khỏi thiếu sót Kính mong q thầy bạn có ý kiến đống góp để đề tài hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Vinh, tháng năm 2012 Sinh viên Phạm Thị Hường LỜI CAM ĐOAN Đây cơng trình nghiên cứu khoa học đầu tay hướng dẫn cô giáo Thạc sĩ Trần Thị Ngân Hà Tơi xin chịu trách nhiệm hồn tồn đề tài nghiên cứu CÁC QUY ĐỊNH VIẾT TẮT TRONG ĐỀ TÀI GTTT : Giá trị tăng trưởng HTX : Hợp tác xã KT - XH : Kinh tế - xã hội TP : Thành phố UBND : Ủy ban nhân dân MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN CÁC QUY ĐỊNH VIẾT TẮT TRONG ĐỀ TÀI DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ A PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Nhiệm vụ nghiên cứu Quan điểm nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Giới hạn phạm vi nghiên cứu Điểm đề tài Bố cục dung lượng đề tài B PHẦN NỘI DUNG Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ ĐƠ THỊ HĨA GẮN VỚI HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP 1.1 Đơ thị hóa 1.1.1 Khái niệm thị hóa 1.1.2 Các giai đoạn phát triến q trình thị hóa 1.1.3 Đặc điểm thị hóa giới 1.2 Hiệu sử dụng đất nông nghiệp 11 1.2.1 Vai trò đặc điểm sản xuất nông nghiệp 11 1.2.2 Q trình phát triển nơng nghiệp 15 1.2.3 Phát triển nơng nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa 17 1.2.4 Những điều kiện định phát triển nơng nghiệp hàng hóa 17 1.2.5 Các giai đoạn phát triển nông nghiệp hàng hóa 18 1.2.6 Phát triển kinh tế trang trại hướng tất yếu nơng nghiệp hàng hóa 19 1.3 Kinh nghiệm thực tiễn thị hóa với hiệu sử dụng đất nơng nghiệp 19 1.3.1 Trên giới 19 1.3.2 Ở Việt Nam 21 1.3.3 Ở Nghệ An 28 Chương THỰC TRẠNG ĐÔ THỊ HĨA VỚI HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT NƠNG NGHIỆP Ở THÀNH PHỐ VINH 31 2.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội thành phố Vinh 31 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên thành phố Vinh 31 2.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội thành phố Vinh 36 2.2 Q trình thị hóa thành phố Vinh 44 2.2.1 Quá trình hình thành phát triển thị hóa thành phố Vinh 44 2.2.2 Thực trạng phát triển đô thị khu dân cư nông thôn 49 2.3 Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp thành phố Vinh 50 2.3.1 Khái quát chung trạng sử dụng đất nông nghiệp thành phố Vinh 50 2.3.2 Biến động số lượng cấu đất sử dụng đất nông nghiệp thành phố Vinh giai đoạn 2000 - 2010 53 2.3.3 Biến động diện tích số loại trồng đất nông nghiệp thành phố Vinh giai đoạn 2000 - 2010 57 2.3.4 Năng suất, sản lượng số sản phẩm nông nghiệp thành phố Vinh giai đoạn 2000 - 2010 59 2.4 Hiệu sử dụng đất nông nghiệp thành phố Vinh 60 2.4.1 Mức độ thích hợp đất nơng nghiệp so với yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội 60 2.4.2 Hiệu sử dụng đất nông nghiệp 62 Chương ĐỊNH HƯỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT NƠNG NGHIỆP TRONG Q TRÌNH ĐƠ THỊ HÓA TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ VINH 64 3.1 Cơ sở đề xuất giải pháp 64 3.1.1 Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 kế hoạch sử dụng đất giai đoạn (2009 - 2015) thành phố Vinh 64 3.1.2 Quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội thành phố Vinh đến năm 2020 66 3.1.3 Mục tiêu phát triển nông nghiệp thành phố Vinh đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 69 3.2 Một số giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất nơng nghiệp q trình thị hóa địa bàn thành phố Vinh 72 3.2.1 Giải pháp kiểm sốt q trình thị hóa thành phố Vinh 72 3.2.2 Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp q trình thị hóa địa bàn thành phố Vinh 72 C KẾT LUẬN 77 D TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ Bảng: Bảng 2.1 Dân số tỉ lệ gia tăng tự nhiên thành phố Vinh giai đoạn 1975- 2008 36 Bảng 2.2 Tốc độ tăng tỉ lệ dân thành thị thành phố Vinh qua giai đoạn 37 Bảng 2.3 Số người độ tuổi lao động thành phố Vinh năm 2008 39 Bảng 2.4 Chuyển dịch cấu kinh tế thành phố Vinh 40 Bảng 2.5 Cơ cấu sử dụng đất thành phố Vinh năm 2008 52 Bảng 2.6 Diện tích cấu đất nông nghiệp thành phố Vinh năm 2010 53 Bảng 2.7 Biến động sử dụng đất nông nghiệp thành phố Vinh giai đoạn 2000 - 2010 56 Bảng 2.8 Diện tích số trồng đất hàng năm thành phố Vinh giai đoạn 2000 - 2010 57 Bảng 2.9 Tốc độ tăng trưởng diện tích số trồng đất hàng năm thành phố Vinh giai đoạn 2000 - 2010 58 Bảng 2.10 Năng suất, sản lượng số trồng đất hàng năm thành phố Vinh giai đoạn 2000 - 2010 59 Biểu đồ: Biểu đồ 2.1 Cơ cấu sử dụng đất thành phố Vinh năm 2010 54 Biểu đồ 2.2 Biến động cấu sử dụng đất nông nghiệp thành phố Vinh giai đoạn 2000 - 2010 56 Biểu đồ 2.3 Giá trị sản xuất nông nghiệp thành phố Vinh giai đoạn 2000 - 2010 61 A PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đơ thị hóa hệ tất yếu kinh tế phát triển theo hướng cơng nghiệp hóa - đại hóa quốc gia giới Điều có nghĩa thị hóa ngày phát triển quỹ đất giành cho nơng nghiệp có xu hướng giảm xuống Vấn đề đặt làm để sử dụng quỹ đất - nguồn lực khan xã hội hiệu tiến trình thị hóa Thực tế chứng minh rằng, kinh tế xã hội phát triển kéo theo thay đổi mặt địa phương hay quốc gia Đó khơng thay đổi mặt kinh tế, xã hội mà cịn ảnh hưởng đến văn hóa, khơng gian, môi trường, khoa học kỹ thuật, phân công lao động, phân bố dân cư… Ngày nay, với xu hướng tồn cầu hóa, lợi ích quốc gia ngày phụ thuộc lẫn thị hóa ngày mang tính tồn cầu Những lợi ích mà thị hóa mang lại khơng thể phủ nhận song bên cạnh đó, thị hóa có mặt tiêu cực nó: thu hẹp diện tích đất canh tác nông nghiệp, nguy đe dọa đến mơi trường Để đảm bảo lợi ích quốc gia khơng quan tâm tới việc giải vấn đề thị hóa mà cịn phải giúp đỡ quốc gia khác giải vấn đề thị hóa vấn đề mà Q trình tạo Việt Nam quốc gia đông dân khu vực giới (86,92 triệu người năm 2010) Diện tích đất tự nhiên 331.051,4 km2, mật độ dân số đạt 263 người/km2, cao nhiều so với bình quân giới Những năm gần đây, kinh tế nước ta có bước tiến đáng kể, đời sống nhân dân không ngừng cải thiện nâng cao, GDP hàng năm tăng 7% Vị Việt Nam trường quốc tế ngày củng cố Đến nay, Việt Nam có quan hệ thương mại với 150 nước, có quan hệ đầu tư với 70 nước vùng lãnh thổ, thành viên nhiều tổ c Diện tích đất chưa sử dụng đưa vào sử dụng cho mục đích: (Đơn vị tính: ha) Mục đích sử dụng TT Đất nơng nghiệp Cả thời kỳ Giai đoạn 2010-2015 Giai đoạn 2016-2020 108,73 8,73 100,00 Trong đó: 1.1 Đất rừng phịng hộ 4,93 4,93 1.2 Đất nuôi trồng thuỷ sản 3,80 3,80 3.1.2.1 Kế hoạch sử dụng đất nông nghiệp giai đoạn (2009- 2015) thành phố Vinh với tiêu chủ yếu sau: a Diện tích loại đất phân bổ kỳ kế hoạch: (Đơn vị tính: ha) Các năm kỳ kế hoạch TT Loại đất Năm trạng Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 TỔNG DIỆN TÍCH TỰ NHIÊN 10.497,58 10.497,58 10.497,58 10.497,58 10.497,58 10.497,58 10.497,58 10.497,58 Đất nông nghiệp 5.342,38 5.236,51 4.947,47 4.655,14 4.495,52 4.432,41 4.399,28 4.164,43 Trong đó: 1.1 Đất lúa nước 1.923,80 2.464,38 2.187,32 1.965,38 1.784,54 1.730,43 1.690,22 1.522,50 1.2 Đất trồng lâu năm 1.322,21 1.316,03 1.308,56 1.290,62 1.283,04 1.272,46 1.272,46 1.245,93 1.3 Đất rừng phòng hộ 108,69 108,69 118,69 118,69 120,42 120,42 120,42 120,42 1.4 Đất nuôi trồng thuỷ sản 531,48 509,71 484,07 470,62 513,73 514,17 517,40 495,14 65 b Kế hoạch chuyển mục đích sử dụng đất: (Đơn vị tính: ha) TT Chỉ tiêu Đất nông nghiệp chuyển sang đất phi nông nghiệp DT chuyển MĐSD kỳ Chia năm Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 1.201,68 105,87 292,24 293,13 179,35 63,11 1.1 Đất lúa nước 690,31 51,84 156,34 191,16 100,04 39,04 1.2 Đất trồng lâu năm 76,28 6,18 7,47 17,94 7,58 10,58 1.3 Đất nuôi trồng thuỷ sản 100,54 21,97 21,84 17,25 7,89 2,56 Năm 2014 Năm 2015 33,13 234,85 26,25 125,64 26,53 1,77 27,26 c Kế hoạch đưa đất chưa sử dụng vào sử dụng: (Đơn vị tính: ha) TT Mục đích sử dụng DT đưa vào SD kỳ Đất nông nghiệp Chia năm Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 8,73 3,20 0,80 4,73 3,20 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Trong đó: 1.1 Đất rừng phịng hộ 4,93 1.2 Đất ni trồng thuỷ sản 3,80 1,73 0,80 3,00 3.1.2 Quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội thành phố Vinh đến năm 2020 3.1.2.1 Quan điểm phát triển - Phát triển thành phố Vinh phải có tầm nhìn xa, hướng tới văn minh đại Phải giữ vị trí tiên phong nghiệp cơng nghiệp hố thị 66 hố tỉnh Nghệ An vùng Bắc Trung Bộ Phát triển nhanh, có đóng góp ngày lớn vào tăng trưởng kinh tế tỉnh Nghệ An vùng Bắc Trung Bộ - Phát triển dựa vào lợi thành phố, lợi nguồn nhân lực, vị trí địa lý thị lớn vùng, gắn với yêu cầu phát triển tỉnh Nghệ An vùng Bắc Trung Bộ Đẩy mạnh trình hội nhập hợp tác kinh tế quốc tế - Phát triển thành phố quan điểm khai thác nội lực với việc tập trung đầu tư tỉnh, Trung ương để xây dựng cơng trình quy mơ vùng thu hút đầu tư từ tỉnh, thành phố lớn nước - Gắn phát triển kinh tế với chỉnh trang, mở rộng đô thị phát triển kết cấu hạ tầng - Gắn phát triển kinh tế với phát triển lĩnh vực xã hội đào tạo nguồn nhân lực, coi nguồn nhân lực lợi so sánh chủ yếu thành phố để phát triển ngành lĩnh vực Phát triển thành phố phải quan điểm đổi mạnh mẽ để thời gian ngắn tạo bứt phá lên kinh tế, đồng thời giữ giá trị độc đáo “thành phố văn hóa”, có sắc riêng - Phát triển kinh tế song song với phát triển xã hội bảo vệ môi trường sinh thái, lấy hiệu kinh tế, kết hợp với bảo đảm an ninh quốc phịng, trật tự an tồn xã hội làm tiêu chuẩn cao 3.1.2.2 Mục tiêu phát triển a Mục tiêu tổng quát Xây dựng thành phố Vinh trở thành trung tâm kinh tế - văn hóa vùng Bắc Trung Bộ Tạo dựng chức đầu tàu tăng trưởng giải nhiệm vụ trọng yếu phát triển kinh tế tỉnh vùng; trung tâm đào tạo nguồn nhân lực, trọng điểm khoa học - cơng nghệ, văn hố - thể thao, y tế vùng; trung tâm thương mại, du lịch dịch vụ khác có tác động mạnh phạm vi vùng; đầu mối giao thông, cửa vào - quan trọng vùng Bắc Trung Bộ, nước quốc tế 67 b Mục tiêu cụ thể + Mục tiêu kinh tế: Tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân hàng năm giai đoạn 2011- 2015 đạt khoảng 16-16,5%; giai đoạn 2016-2020 khoảng 15,5-16% Giá trị tăng thêm bình quân đầu người theo giá hành đạt khoảng 71 triệu đồng năm 2015 146 triệu đồng năm 2020 Hoàn thiện cấu kinh tế theo hướng đại: năm 2015, tỷ trọng ngành dịch vụ GTTT đạt 56,4%, công nghiệp xây dựng 42%, nông lâm thuỷ sản 1,6%; năm 2020 tỷ trọng ngành tương ứng đạt 57%, 42% 1% Phát triển mạnh kinh tế đối ngoại Hình thành số sản phẩm xuất chủ lực Đảm bảo tốc độ tăng xuất bình quân hàng năm khoảng 1415% thời kỳ 2011- 2020 Thu ngân sách địa bàn theo giá hành tăng bình quân hàng năm khoảng 20- 21% thời kỳ; tỷ lệ thu ngân sách so với GTTT tăng liên tục qua năm + Mục tiêu xã hội Mỗi năm giảm từ 1,5% đến 2% hộ nghèo Thu hẹp mức độ chênh lệch vùng, tầng lớp dân cư việc thụ hưởng dịch vụ xã hội bản; Nâng cao chất lượng khám chữa bệnh chăm sóc sức khoẻ cho nhân dân Tỷ lệ bác sỹ, giường bệnh vạn dân đạt 28 bác sỹ, 80 giường bệnh vào năm 2020 Đảm bảo 100% số trường học thực giáo dục thể chất có nề nếp; phổ cập giáo dục vững tồn cấp học; kiên cố hóa tồn trường lớp học; tỷ lệ trường chuẩn quốc gia đạt 95%; có 90% số trường tổ chức hoạt động thể dục - thể thao ngoại khóa kỳ quy hoạch Đến năm 2020 có 100% xã, phường đạt chuẩn quốc gia thiết chế văn hóa thơng tin thể thao; 100% hộ gia đình, xã, phường, đơn vị đạt tiêu chuẩn văn hóa; 40-45% số dân tham gia luyện tập thể dục, thể thao thường xuyên; 68 100% cán bộ, chiến sỹ lực lượng vũ trang đạt tiêu chuẩn rèn luyện thể thao chiến sỹ khỏe Hoàn thiện kết cấu hạ tầng thành phố theo tiêu chí thị loại I, đáp ứng yêu cầu đô thị trung tâm vùng Mở rộng đô thị Vinh; kiến trúc xây dựng khu đô thị đại, mang sắc riêng vùng Đảm bảo an toàn xã hội quốc phòng - an ninh Giảm tối đa tệ nạn xã hội, tệ nạn ma túy tai nạn giao thông + Mục tiêu môi trường Đảm bảo môi trường xanh, sạch, đẹp cho khu vực đô thị nông thôn; từ năm 2011 thu gom xử lý 95% lượng rác thải, 100% số sở sản xuất đạt tiêu chuẩn môi trường 3.1.2.3 Chức thành phố Vinh tỉnh Nghệ An vùng Bắc Trung Bộ - Chức đầu tầu tăng trưởng giải nhiệm vụ trọng yếu phát triển kinh tế tỉnh vùng Bắc Trung Bộ - Chức trung tâm đào tạo nguồn nhân lực trọng điểm khoa học - cơng nghệ, văn hố - thể thao y tế vùng - Chức trung tâm công nghiệp vùng phát triển công nghiệp chung vùng Bắc Trung Bộ - Chức Trung tâm thương mại, du lịch dịch vụ khác có tác động mạnh phạm vi vùng Bắc Trung Bộ - Chức đầu mối giao thông, cửa vào - quan trọng vùng Bắc Trung Bộ, nước quốc tế 3.1.3 Mục tiêu phát triển nông nghiệp thành phố Vinh đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 3.1.3.1 Quan điểm phát triển - Phát huy nội lực, tranh thủ tối đa nguồn lực từ bên ngồi để phát triển nơng nghiệp tồn diện, xây dựng nơng nghiệp sản xuất hàng hóa 69 với quy mô lớn, hiệu bền vững, có xuất chất lượng sức cạnh tranh cao Gắn nông - lâm - ngư nghiệp với công nghiệp chế biến, đa dạng hóa sản phẩm, bước tiến tới cơng nghiệp hóa - đại hóa nơng nghiệp, nông thôn - Trên sở đảm bảo vững an ninh lương thực, thực chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng phát huy lợi vùng sản xuất hàng hóa, tăng tỉ trọng chăn nuôi dịch vụ nông nghiệp GDP Chuyển dịch cấu trồng, vật nuôi, mùa vụ phù hợp với vùng sinh thái, ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất nhằm đạt hiệu kinh tế cao, tăng nhanh sản phẩm hàng hóa nơng nghiệp - Xây dựng nơng nghiệp với nhiều thành phần kinh tế chế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa Phát huy tiềm thành phần kinh tế, kinh tế nhà nước đóng vai trị chủ đạo, với kinh tế tập thể ngày trở thành tảng vững chắc, phát triển mạnh kinh tế hộ gia đình, kinh tế trang trại…thu hút nguồn đầu tư phát triển sản xuất nơng nghiệp - Kết hợp hài hịa hình thức hợp tác, giới bán giới, thủ công, khoa học công nghệ bảo vệ môi trường, phát triển nông nghiệp xây dựng nông thôn 3.1.3.2 Định hướng phát triển - Tập trung khai thác tốt tiềm đất đai, lao động… để phát triển nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa với tốc độ nhanh, bền vững Trên sở sử dụng hiệu tiềm thực chuyển dịch cấu trồng, vật nuôi, thực chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp - nông thôn để mở rộng ngành nghề, đa dạng hóa loại hình sản xuất nơng nghiệp nông thôn nhằm tạo thêm việc làm, tăng thu nhập thực chương trình xóa đói giảm nghèo cho nông dân - Xây dựng phát triển vùng sản xuất nông nghiệp gắn với công nghiệp chế biến tiêu thụ sản phẩm 70 - Đẩy mạnh việc nghiên cứu ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất, công nghệ sinh học, giống con, kỹ thuật thâm canh, kỹ thuật tưới tiêu… nhằm tăng suất trồng, nâng cao chất lượng hạ giá thành sản phẩm, tăng sức cạnh tranh thị trường - Tăng cường xây dựng sở hạ tầng cho nông nghiệp - nông thôn giao thông, thủy lợi… - Đào tạo nguồn nhân lực cho nông nghiệp - nông thôn, đội ngũ cán cấp sở - Đổi sách, khuyến khích thúc đẩy phát triển loại hình kinh tế tập thể như: hợp tác xã, liên minh hợp tác xã theo Luật với nhiều loại hình, đa dạng quy mô, ngành nghề, không giới hạn địa giới hành - Tiếp tục vận động nơng dân chuyển đổi, tích tụ ruộng đất góp phần thực thành cơng cơng nghiệp hóa - đại hóa nơng nghiệp, nông thôn 3.1.3.3 Mục tiêu phát triển - Phát huy lực có, khai thác có hiệu tiềm đất đai, lao động sở vật chất kỹ thuật đầu tư xây dựng năm trước Tận dụng nguồn lực đầu tư cho phát triển sản xuất, kết cấu hạ tầng phục vụ nông nghiệp - nông thôn Thúc đẩy nhanh q trình chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp - nơng thơn theo hướng sản xuất hàng hóa Trước hết ưu tiên thực chuyển dịch mạnh mẽ cấu trồng vật ni, đẩy nhanh cơng nghiệp hóa - đại hóa nơng nghiệp nơng thơn - Trên sở phát triển sản xuất, tạo thêm việc làm, nâng cao thu nhập đời sống vật chất, tinh thần, nâng cao dân trí, thực xóa đói giảm nghèo cho cộng đồng dân cư - Phấn đấu đến năm 2020, xây dựng nơng nghiệp có tốc độ phát triển cao, ổn định, sở vật chất kỹ thuật đại, khai thác có hiệu tiềm lao động, đất đai… bảo vệ môi trường sinh thái, góp phần đưa kinh tế thành phố phát triển 71 3.2 Một số giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất nơng nghiệp q trình thị hóa địa bàn thành phố Vinh 3.2.1 Giải pháp kiểm sốt q trình thị hóa thành phố Vinh - Xây dựng công bố kế hoạch, triển khai thực đề án xây dựng Vinh trở thành trung tâm kinh tế - văn hóa vùng Bắc Trung Bộ theo kết luận 20 Chính Trị Quyết định 239 Thủ Tướng Chính Phủ - Kiểm soát gia tăng dân số thành phố Vinh, nâng cao chất lượng sống dân cư, đặc biệt với người dân chuyển tới - Xác định quy mô đô thị hợp lý Quy mô đô thị hợp lý quy mô đô thị mang lại hiệu KT - XH cao phù hợp với trình độ máy quản lý đô thị hành Cần xem xét quy mô thị góc độ: quy mơ dân số, quy mô đất đai, quy mô phát triển kinh tế Việc lựa chọn quy mô, địa điểm hợp lý doanh nghiệp, ngành tạo quy mô hợp lý kinh tế thành phố Vinh nhằm khai thác tốt lợi đô thị - Lập thực kế hoạch đồng bộ: thành phố cần có quy hoạch dồng bao gồm: quy hoạch tổng thể KT - XH, quy hoạch ngành, quy hoạch xây dựng Chất lượng quy hoạch đô thị cần quan tâm nhiều 3.2.2 Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp q trình thị hóa địa bàn thành phố Vinh 3.2.2.1 Giải pháp khoa học công nghệ a Tiến khoa học công nghệ - Đẩy mạnh giới hóa nơng nghiệp, trước tiên ưu tiên cho loại giới hóa làm tăng suất, chất lượng giải kịp thời vụ như: làm đất, phơi sấy, bảo quản nông sản - Ưu tiên đầu tư cho công tác giống, tạo khâu dột phá suất, chất lượng khả cạnh tranh nơng sản hàng hóa - Tiếp tục trọng, tăng cường công tác nghiên cứu, ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất Trước hết tiến giống cây, kỹ thuật trồng trọt như: đầu tư phân bón, kỹ thuật tưới tiêu khoa 72 học, kỹ thuật bảo vệ thực vật… để đáp ứng yêu cầu tăng suất, chất lượng nông sản b Củng cố phát triển mạng lưới dịch vụ kỹ thuật nông nghiệp - Mạng lưới khuyến nông: xây dựng mạng lưới khuyến nông đến tận sở xã, thơn xóm Thực đào tạo đào tạo lại cho lực lượng cán làm công tác khuyến nông, cán khuyến nông xã, thôn chuyên môn kỹ thuật công tác khuyến nông - Củng cố xây dựng mạng lưới bảo vệ thực vật đảm bảo yêu cầu phát triển bảo vệ sản xuất cho nông dân - Đầu tư xây dựng điểm giống trồng, vườn sản xuất giống trồng - Phối hợp với đơn vị nghiên cứu khoa học địa bàn thành phố để nghiên cứu, chuyển giao tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất 3.2.2.2 Cơ khí hóa, điện khí hóa nơng nghiệp - Tích cực hỗ trợ cho việc áp dụng sử dụng loại máy móc, thiết bị khí phù hợp với điều kiện sản xuất vùng, đồng thời hỗ trợ nông dân mua máy cày nhỏ đa chức năng, nhằm đẩy nhanh chương trình khí hóa nơng nghiệp - Phát triển mạng lưới điện nông thôn, đảm bảo chất lượng giá hợp lý 3.2.2.3 Giải pháp đổi chế quản lý, tăng cường quản lý Nhà nước lĩnh vực nông nghiệp - nông thôn - Khuyến khích, hỗ trợ tạo điều kiện phát triển kinh tế hợp tác xã hợp tác xã sở liên kết, hợp tác tự nguyện hộ, trang trại nhiều hình thức để nâng cao hiệu KT - XH nơng thơn - Khuyến khích phát triển kinh tế nông hộ: + Làm cho hộ xã viên thực đơn vị kinh tế tự chủ, cần có sách thích hợp, sách đất đai, vốn, khuyến nơng, bao tiêu sản phẩm… tạo điều kiện cho hộ nông dân vươn lên làm giàu, sản xuất nhiều sản phẩm cho xã hội 73 + Khuyến khích phát triển kinh tế trang trại nhằm khai thác tiềm đất đai, mặt nước, lao động, vốn, vật tư… nông dân vào phát triển sản xuất Khuyến khích hộ nông dân, trang trại thành phần kinh tế liên kết với thành tổ chức, hình thức hợp tác để mở rộng quy mơ sản xuất kinh doanh - Khuyến khích kinh tế tư nhân nước, nhà đầu tư tỉnh đầu tư vào sản xuất kinh doanh nông nghiệp, lĩnh vực công nghiệp phục vụ nông nghiệp xây dựng hạ tầng nông thôn 3.2.2.4 Giải pháp phát triển nguồn nhân lực - Nâng cao lực trình độ cho đội ngũ cán điều hành cấp yêu cầu cấp bách, trước hết ưu tiên cho đội ngũ cán sở cấp xã, nhằm nhanh chóng đào tạo c củng cố phát huy vai trò đội ngũ Gắn đào tạo bồi dưỡng cán quản lý với đào tạo cán chuyên môn như: khuyến nông, bảo vệ thực vật… để họ tiếp cận chuyển giao tiến kỹ thuật cho nơng dân - Hàng năm cần có kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng tập huấn cho nông dân xã, phường thơng qua chương trình khuyến nông, khuyến ngư - Tiếp tục ưu tiên đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán quản lý, điều hành lĩnh vực sản xuất nông nghiệp đáp ứng yêu cầu nghiệp cơng nghiệp hóa - đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn trước mắt lâu dài 3.2.2.5 Giải pháp hồn thiện hạ tầng nơng thôn - Về giao thông: tiếp tục nâng cấp, nhựa hóa tuyến đường từ thành phố xã, bê tong hóa đường liên thơn, liên xóm - Về thủy lợi: tiếp tục đầu tư phát triển hệ thống thủy lợi đảm bảo phục vụ tốt cho sản xuất nơng nghiệp Cải tạo, nâng cấp cơng trình có nhằm đảm bảo việc tưới tiêu cho diện tích trồng thành phố Tiếp tục đẩy mạnh phong trào kiên cố hóa kênh mương, xây dựng cơng trình nước cho nơng thơn - Hệ thống điện: phát triển hồn thiện mạng lưới điện nơng thôn đảm bảo nhu cầu sản xuất sinh hoạt cho người dân 74 3.2.2.6 Giải pháp thị t rường - Mở rộng thị trường tiêu thụ trao đổi hàng hóa sở tổ chức lại mạng lưới thương mại tồn thành phố Tăng cường cơng tác quảng cáo, tiếp thị, phát triển đại lý thu mua, bán buôn bán lẻ địa bàn thành phố để đưa sản phẩm đến tay người tiêu dùng - Đồng thời mở rộng quan hệ buôn bán với vùng khác tỉnh, tỉnh lân cận 3.2.2.7 Giải pháp chế sách - Chính sách đất đai: + Tạo điều kiện thuận lợi để nông dân thực đầy đủ quyền đất đai khuyến khích nơng dân thực “dồn điền đổi thửa” sở tự nguyện + Cho phép nông dân sử dụng đất để chấp vay vốn, góp cổ phần… Tham gia phát triển sản xuất kinh doanh, liên doanh liên kết… + Tạo điều kiện thuận lợi để nông dân thực chuyển đổi chuyển nhượng quyền sử dụng đất theo quy định pháp luật - Chính sách đầu tư, tín dụng + Đầu tư cho xây dựng phát triển sở hạ tầng, khoa học công nghệ, ưu tiên đầu tư vào cơng tác thủy lợi, ứng dụng thành tựu cơng nghệ sinh học, chương trình giống trồng, công nghệ bảo quản, chế biến nông sản + Phát triển tổ chức tín dụng (ngân hàng, quỹ tín dụng nơng nghiệp…), tăng mức cho vay tạo thuận lợi thủ tục cho vay người nông dân tổ chức kinh tế nông thôn Tăng dần vốn vay trung hạn dài hạn, thực sách ưu đãi lãi xuất có thồi hạn trả nợ phải phù hợp với chu kì sản xuất trồng, vật nuôi thời gian khấu hao nông nghiệp - Chính sách khuyến nơng Cần có sách phù hợp cho công tác khuyến nông, từ việc phát triển mạng lưới, tăng cường tổ chức, đến việc tiếp cận, phổ biến kiến 75 thức, xây dựng mô hình, tổ chức tham quan, hội thảo, biên soạn tài liệu, đào tạo tập huấn chuyển giao đến hộ nơng dân - Chính sách thị trường Trên sở phát triển sản xuất, tăng thu nhập cho nhân dân Thực tự lưu thông nông sản, đầu tư nâng cấp sở hạ tầng… Tiến hành nhiều biện pháp mở rộng thị trường, sản xuất mạnh loại trồng, vật nuôi phù hợp với nhu cầu thị trường 3.2.2.8 Các giải pháp vốn Vốn điều kiện tiên thúc đẩy nhanh tiến độ phát triển sản xuất Để tạo nguồn vốn thành phố cần có chủ chương đầu tư hợp lý, có sách phù hợp nhằm huy động nguồn vốn nội lực: huy động vốn nhân dân hình thức tín dụng, phát triển sản xuất tạo nguồn thu, tiết kiệm chi tiêu ngân sách, tăng nguồn chi cho đầu tư phát triển nguồn ngân sách từ thuế nông nghiệp, tiền bán đất… Đồng thời phải có sách thu hút vốn đầu tư từ bên như: ngân sách nhà nước, sở sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp… Như vậy, để khai thác tốt nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp địa bàn thành phố Vinh Hiện nay, cần phải thực tốt việc quy hoạch đất, dồn điền đổi để tăng khả thâm canh áp dụng tiến khoa học vào sản xuất, nâng cao hệ số sử dụng đất, tăng cường vốn cho sản xuất, mở rộng quy mô sản xuất lựa chọn mơ hình kinh tế phù hợp… để nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp giai đoạn hiên 76 C KẾT LUẬN Thành phố Vinh trung tâm kinh tế, văn hóa, xã hội tỉnh Nghệ An Trải qua 200 năm hình thành phát triển, thị Vinh trải qua nhiều thời kì thăng trầm lịch sử Hiện nay, thành phố Vinh đô thị loại I hướng tới đô thị trung tâm vùng Bắc Trung Bộ Trong trình nghiên cứu đề tài “Nâng cao hiệu sử dụng dất nông nghiệp q trình thị hóa thành phố Vinh”, đạt số kết sau đây: - Tổng quan lý luận thực tiễn thị hóa với hiệu sử sụng đất nơng nghiệp giới Việt Nam, liên hệ thực tiễn với q trình thị hóa thành phố Vinh - Khái quát trình hình thành phát triển thị Vinh từ thành lập đến Phân tích đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp thành phố giai đoạn - Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp q trình thị hóa địa bàn thành phố Vinh Q trình thị hóa đem lai thành tựu to lớn trình phát triển KT - XH thành phố, góp phần khơng nhỏ vào việc khai thác sử dụng đất hiệu hợp lý Tuy nhiên, đặt thách thức tài nguyên đất nói chung đất nơng nghiệp thành phố nói riêng Vì q trình phát triển thị, cần thực tốt giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp, mặt sử dụng hiệu bảo vệ tài nguyên đất, mặt khác tạo việc làm cho dân cư nông thôn; nâng cao chất lượng sống, phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn thành phố Mặc dù cố gắng trình thu thập tài liệu nghiên cứu Nhưng thời gian có hạn nguồn số liệu khơng đảm bảo tính liên tục mặt thời gian, nên khóa luận khơng thể tránh khỏi thiếu sót định Em mong nhận đóng góp q thầy bạn! 77 D TÀI LIỆU THAM KHẢO Đàm Trung Phường - Đô thị Việt Nam, NXB Xây dựng 1995 Đỗ Minh Đức - Đơ thị hóa Việt Nam bối cảnh giới thị hóa, tạp chí khoa học số 2, tạp chí khoa học trường Đại học sư phạm Hà Nội 2006 Đỗ Minh Đức - Nguyễn Viết Thịnh, Giáo trình địa lý kinh tế - xã hội Việt Nam, NXB Giáo dục năm 2000 Đỗ Minh Đức - Phân tích góc độ địa lý kinh tế - xã hội chuyển hóa nơng thơn thành thị Hà Nội q trình thị hóa, luận án tiến sĩ khoa học Địa Lý 1992, Hà Nội Định hướng chiến lược phát triển bền vững Việt Nam (Chương trình Nghị Sự 21 Việt Nam) năm 2004 Lê Du Phong - Ảnh hưởng thị hóa đến nơng nghiệp, nơng thơn ngoại thành Hà Nội, NXB Chính trị quốc gia 2002 Lê Quý An - Môi trường thị cơng nghiệp, NXB Chính trị quốc gia Hà Nội 2004 Lê Thông, Nguyễn Văn Phú, Nguyễn Minh Tuệ - Địa lý kinh tế - xã hội Việt Nam, NXB Giáo dục 2002 Lê Thị Hằng - Một số vấn đề thị hóa tỉnh Nghệ An, khóa luận tốt nghiệp đại học, Trường Đại học Vinh năm 2006 10 Niên giám thống kê Tỉnh Nghệ An 11 Nguyễn Minh tuệ (chủ biên) - Địa lý kinh tế - xã hội đại cương, NXB Đại học sư phạm Hà Nội năm 2007 12 Nguyễn Tiến Dư - Quy hoạch đô thị Việt Nam dự án phát triển đến sau 2000, tạp chí kinh tế dự báo, NXB thống kê 1997 13 Quyết định phê duyệt đề án phát triển thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An trở thành Trung tâm kinh tế, văn hóa vùng Bắc Trung Bộ - Thủ tướng Chính phủ 78 14 Ủy ban nhân dân thành phố Vinh, Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 kế hoạch sử dụng đất giai đoạn 2009 - 2015 thành phố Vinh 15 Ủy ban nhân dân thành phố Vinh, Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội thành phố Vinh đến năm 2020 16 Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Nghệ An - Báo cáo rà soát, điều chỉnh, bổ sung quy hoạch phát triển nông nghiệp tỉnh Nghệ An đến năm 2020 17 Võ Kim Cương - Quản lý đô thị thời kỳ chuyển đổi, NXB Xây dựng Hà Nội 2004 18 Các trang web: - Vinhcity.gov.vn - http://www.lmhtx.nghean.gov.vn - www.gso.gov.vn 79 ... đề nâng cao hiệu sử dụng đất nơng nghiệp q trình thị hóa thành phố Vinh Điểm đề tài - Vận dụng sở lý luận thực tiễn q trình thị hóa để đánh giá thực trạng thị hóa với hiệu sử dụng đất nông nghiệp. .. trạng sử dụng đất nông nghiệp thành phố Vinh 50 2.3.1 Khái quát chung trạng sử dụng đất nông nghiệp thành phố Vinh 50 2.3.2 Biến động số lượng cấu đất sử dụng đất nông nghiệp thành phố. .. trình thị hóa địa bàn thành phố Vinh 72 3.2.1 Giải pháp kiểm sốt q trình thị hóa thành phố Vinh 72 3.2.2 Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp q trình thị hóa địa bàn thành

Ngày đăng: 16/09/2021, 19:42

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1. Dân số và tỉ lệ gia tăng tự nhiên ở thành phố Vinh  giai đoạn 1975- 2008  - Nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp trong quá trình đô thị hóa ở thành phố vinh
Bảng 2.1. Dân số và tỉ lệ gia tăng tự nhiên ở thành phố Vinh giai đoạn 1975- 2008 (Trang 45)
Bảng 2.3. Số người trong độ tuổi lao động ở thành phố Vinh năm 2008 - Nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp trong quá trình đô thị hóa ở thành phố vinh
Bảng 2.3. Số người trong độ tuổi lao động ở thành phố Vinh năm 2008 (Trang 48)
Bảng 2.4. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế thành phố Vinh - Nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp trong quá trình đô thị hóa ở thành phố vinh
Bảng 2.4. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế thành phố Vinh (Trang 49)
Bảng 2.5. Cơ cấu sử dụng đất của thành phố Vinh năm 2008 - Nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp trong quá trình đô thị hóa ở thành phố vinh
Bảng 2.5. Cơ cấu sử dụng đất của thành phố Vinh năm 2008 (Trang 61)
Bảng 2.6. Diện tích và cơ cấu đất nông nghiệp của thành phố Vinh năm 2010  - Nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp trong quá trình đô thị hóa ở thành phố vinh
Bảng 2.6. Diện tích và cơ cấu đất nông nghiệp của thành phố Vinh năm 2010 (Trang 62)
Bảng 2.7. Biến động sử dụng đất nông nghiệp của thành phố Vinh - Nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp trong quá trình đô thị hóa ở thành phố vinh
Bảng 2.7. Biến động sử dụng đất nông nghiệp của thành phố Vinh (Trang 65)
Bảng 2.9. Tốc độ tăng trưởng diện tích một số cây trồng chính trên đất hàng năm của thành phố Vinh giai đoạn 2000 - 2010  - Nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp trong quá trình đô thị hóa ở thành phố vinh
Bảng 2.9. Tốc độ tăng trưởng diện tích một số cây trồng chính trên đất hàng năm của thành phố Vinh giai đoạn 2000 - 2010 (Trang 67)
Bảng 2.10. Năng suất, sản lượng một số cây trồng chính trên đất hàng năm của thành phố Vinh giai đoạn 2000 - 2010 - Nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp trong quá trình đô thị hóa ở thành phố vinh
Bảng 2.10. Năng suất, sản lượng một số cây trồng chính trên đất hàng năm của thành phố Vinh giai đoạn 2000 - 2010 (Trang 68)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN