1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng không gian vui chơi và giao tiếp của trẻ em trong quá trình đô thị hóa tại thành phố hồ chí minh

147 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 147
Dung lượng 4,1 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH XÃ HỘI HỌC MÃ NGÀNH: 60.31.30 THỰC TRẠNG KHÔNG GIAN VUI CHƠI VÀ GIAO TIẾP CỦA TRẺ EM TRONG QUÁ TRÌNH ĐƠ THỊ HĨA TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HIỆN NAY Người hướng dẫn khoa học PGS.TS NGUYỄN MINH HỊA HVTH: TRẦN THỊ NGỌC NHỜ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2009 LỜI CAM ĐOAN -O0O Tôi xin cam đoan đề tài nghiên cứu riêng tơi, đề tài nghiên cứu chưa có cơng bố cơng trình nghiên cứu khoa học khác Số liệu phân tích dẫn chứng đề tài kết nghiên cứu thực nghiệm tiến hành thực công viên thành phố Hồ chí Minh Tp Hồ Chí Minh, ngày 06 tháng 11 năm 2009 Tác giả luận văn LỜI CẢM ƠN -O0O Để hoàn thành luận văn này, xin gởi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến Thầy PGS.TS Nguyễn Minh Hòa, người tận tâm hướng dẫn, cung cấp cho kiến thức, kinh nghiệm quý báo Thầy để giúp tơi hồn thành luận văn Xin cảm ơn ban quản lý chung cư Mỹ Phước nhiệt tình hỗ trợ cung cấp số liệu chung cư Tôi xin cảm ơn hỗ trợ người bạn thân giúp tơi q trình vấn Xin cảm ơn tình thương yêu kiến thức quý báo q Thầy Cơ với tình thương, sư hỗ trợ bạn bè mái trường nhân văn, đặc biệt quý Thầy Cô khoa xã hội học Cuối xin cho gởi lời tri ơn đến Mẹ hương hồn Ba tơi, với người thân gia đình cho tơi tình thương u vơ bờ bến ln hỗ trợ tơi q trình học tâp, nghiên cứu Tác giả luận văn MỤC LỤC LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ Ý NGHĨA THỰC TIỄN 2.1 Ý nghĩa khoa học 2.2 Ý nghĩa thực tiễn MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU 3.1 Vấn đề nghiên cứu 3.2 Mục đích nghiên cứu MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 5.1 Các nghiên cứu giới .6 5.2 Các nghiên cứu nước .14 KHUNG PHÂN TÍCH VÀ GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU .18 6.1 Khung phân tích .18 6.2 Giả thuyết nghiên cứu 19 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 7.1 Một số vấn đề nội dung nghiên cứu 19 7.1.2 Đối tượng, khách thể nghiên cứu giới hạn nghiên cứu .19 7.1.2.1 Đối tượng nghiên cứu 19 7.1.2.3 Giới hạn địa bàn nghiên cứu .20 7.1.2.4 Các bước nghiên cứu cụ thể 21 7.2 Một số vấn đề phương pháp nghiên cứu .22 7.2.1 Cách tiếp cận luận văn tác giả 22 7.2.2 Phương pháp luận 23 7.2.3 Các phương pháp cụ thể 24 7.2.3.1 Phân tích liệu sẵn có 24 7.2.3.2 Phương pháp nghiên cứu định lượng 24 7.2.3.3 Phương pháp nghiên cứu định tính 24 1.1 QUÁ TRÌNH XÃ HỘI HĨA CÁ NHÂN VÀ VAI TRỊ CỦA KHƠNG GIAN CÔNG CỘNG ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TRẺ EM .27 1.1.1 Qúa trình xã hội hóa cá nhân người 27 1.1.2 Quá trình xã hội hóa trẻ em qua giai đoạn phát triển .31 1.1.2.1 Khái niệm trẻ em 31 1.1.2.2 Đặc điểm tâm lý trẻ em qua giai đoạn phát triển .32 1.1.2.2.1 Sự hình thành 33 1.1.2.2.2 Suy nghĩ tiền hoạt động 33 1.1.3 Vai trị khơng gian công cộng, không gian mở phát triển trẻ em 34 1.1.3.1 Vài nét không gian công cộng 34 1.1.3.1.1 Khái niệm không gian công cộng .34 1.1.3.2 Vai trị khơng gian cơng cộng, khơng gian mở người .36 1.2 NHU CẦU VUI CHƠI VÀ NHU CẦU KHÔNG GIAN CƠNG CỘNG TRONG Q TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA TRẺ EM 39 1.2.1 Khái niệm nhu cầu nhu cầu người trình phát triển 39 1.2.2 Nhu cầu vui chơi trẻ em trình hình thành phát triển nhân cách .42 1.2.2.1 Vai trò vui chơi, đồ chơi bạn chơi trình vui chơi trẻ em 42 1.2.2.1.1 Vai trò vui chơi đồ chơi hình thành phát triển trẻ em 42 1.2.2.2.2 Nhu cầu tương tác với bạn chơi 46 1.2.3 Nhu cầu không gian công cộng – không gian vui chơi giao tiếp trẻ em không gian đô thị 48 1.2.3.2 Các cấp bậc không gian công cộng – không gian vui chơi giao tiếp dành cho trẻ em đô thị .49 1.2.3.2.1 Không gian công cộng nơi đơn vị 49 1.2.3.2.2 Một vài khơng gian cơng cộng điển hình dành cho trẻ em đơn vị 52 1.2.3.3 Nhu cầu sân chơi, khơng gian xanh, khơng gian ngồi trời trẻ em đô thị .53 1.2.3.3.1 Khái niệm công viên 53 1.2.3.3.2 Khái niệm công viên đô thị 53 1.2.3.3.3 Vai trị cơng viên sân chơi, khơng gian xanh, khơng gian ngồi trời trẻ em đô thị - vài nghiên cứu giới .54 2.1 THỰC TRẠNG KHÔNG GIAN VUI CHƠI VÀ GIAO TIẾP DÀNH CHO TRẺ EM Ở TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 59 2.1.1 Điều kiện không gian riêng thể loại chơi dành cho trẻ em nhà 59 2.1.2 Điều kiện không gian công cộng dành cho trẻ em thành phố Hồ Chí Minh .62 2.1.2.1 Khơng gian vui chơi đơn điệu, chất lượng .62 2.1.2.1.1 Không gian vui chơi đơn điệu 62 2.1.2.1.2 Khơng gian vui chơi thiếu tính an tồn, ý thức vệ sinh .64 2.1.2.2 Thiếu không gian công cộng – không gian vui chơi giao tiếp dành cho trẻ em nơi đơn vị 67 2.2 NGUYÊN NHÂN TÁC ĐỘNG ĐẾN KHÔNG GIAN VUI CHƠI VÀ GIAO TIẾP DÀNH CHO TRẺ EM 73 2.2.1 Đơ thị hóa thu hẹp đất công cộng 75 2.2.2 Quản lý sử dụng đất đô thị .78 2.3.1 Nhu cầu không gian vui chơi giao tiếp dành cho trẻ em 80 2.3.1.1 Nhu cầu chơi bên 80 2.3.1.2 Nhu cầu giao tiếp với bạn bè 82 2.3.1.3 Nhu cầu không gian đến .83 2.3.2 Mức độ hài lịng khơng gian vui chơi giao tiếp mức độ tiếp cận trẻ em .87 2.3.2.1 Mức độ hài lịng khơng gian vui chơi giao tiếp 87 2.3.2.1.1 Mức độ hài lòng độ an ninh công viên thành phố 88 2.3.2.1.2 Mức độ hài lòng giá dịch vụ công viên thành phố .89 2.3.2.1.3 Mức độ hài lòng độ an tồn thiết bị trị chơi cơng viên thành phố .90 2.3.2.1.4 Mức độ hài lòng đa dạng, phong phú trị chơi cơng viên 91 2.3.2.1.5 Mức độ hài lòng độ đẹp, thống khơng gian cơng viên thành phố 92 2.3.3 Những yếu tố định mức độ tiếp cận công viên 96 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 99 A PHẦN KẾT LUẬN .99 Không gian vui chơi giao tiếp dành cho trẻ em vừa thừa vừa thiếu .99 Không gian công cộng nơi đơn vị chưa trọng q trình thiết kế khơng gian cơng cộng nơi đơn vị dành cho trẻ em 101 B PHẦN KHUYẾN NGHỊ 103 Nâng cấp tận dụng khai thác tiềm sử dụng đất cho không gian công cộng dành cho trẻ em 103 Thiết kế không gian công cộng – không gian vui chơi giao tiếp dành cho trẻ em theo nhu cầu đa dạng phong phú 104 Xây dựng không gian công cộng – không gian vui chơi giao tiếp dành cho trẻ em nơi đơn vị 105 Thiết kế không gian vui chơi giao tiếp dành cho trẻ em có tham gia người dân, đặc biệt trẻ em – thiết kế có tham dự ( paticipatory design) 107 TIẾNG VIỆT 108 TIẾNG ANH 111 PHẦN PHỤ LỤC 116 BẢNG HỎI 116 PHỤ LỤC CÁC BẢNG 124 Bảng 1: Sân chơi riêng nhà 124 Bảng 2: Loại hình giải trí phổ biến trẻ em nhà 124 Bảng 3: Thể loại trò chơi trẻ em thường chơi nhà 125 Bảng 4: Diện tích chung cư Mỹ Phước 125 Bảng 5: Cơ cấu sử dụng đất đơn vị tính theo m2/người 126 Bảng 6: Sự tăng trưởng thị hóa Việt Nam khu vực Đông Á giới 126 Bảng7: So sánh trạng quy hoạch sử dụng đất năm 2005 127 Bảng 8: Các tiêu kỹ thuật quy hoạch chung 1998 trạng 2006 129 Bảng 10: Những không gian trẻ em thường tiếp cận 130 Bảng 11: Không gian chọn đến thường xuyên (công viên) 130 Bảng 12: Không gian chọn đến thường xuyên ( trung tâm mua sắm, siêu thị, nhà sách) 130 Bảng 13: phân loại thu nhập gia đình trẻ em lựa chọn khơng gian vui chơi giao tiếp dành cho trẻ em trung tâm mua sắm, siêu thị, nhà sách 131 Bảng 14b: Điểm trung bình mức độ hài lịng độ an ninh công viên thành phố 132 Bảng 15a: Mức độ hài lịng giá dịch vụ cơng viên thành phố 133 Bảng 15b : Điểm trung bình mức độ hài lịng giá dịch vụ 133 Bảng 16a : Mức độ hài lịng độ an tồn thiết bị trị chơi cơng viên thành phố 134 Bảng 16b: Điểm trung bình mức độ an tồn thiết bị trị chơi cơng viên 134 Bảng 17a: Mức độ hài lòng đa dạng phong phú trị chơi cơng viên 135 Bảng 17b: điểm trung bình mức độ hài lịng đa dạng, phong phú trò chơi công viên 135 Bảng 18a: Mức độ hài lịng độ đẹp, thống khơng gian công viên thành phố 135 Bảng 18b: Điểm trung bình mức độ hài lịng độ đẹp, thống khơng gian công viên thành phố 136 Bảng 19: Ý kiến không gian thành phố đáp ứng nhu cầu vui chơi giao tiếp dành cho trẻ em 137 Bảng 20: ý kiến số lượng công viên đáp ứng nhu cầu vui chơi giao tiếp dành cho trẻ em 137 Bàng 21: Mối quan hệ số lần đến công viên lý đến công viên 138 Bảng 22 : Những công viên chọn nhiều thành phố 139 Trung tâm thương mại Halles de Seura Paris 139 Tổ hợp nhà Daimler City Berlin 140 PHẦN MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI V ấn đề chăm sóc bảo vệ trẻ em mối quan tâm hàng đầu quốc gia, khơng trách nhiệm cha mẹ, thầy giáo mà cịn trách nhiệm tịan xã hội trẻ em nguồn nhân lực tương lai đất nước Chăm sóc, quan tâm đến trẻ em chăm sóc tương lai dân tộc Tuy nhiên vấn đề chăm sóc trẻ em, đặc biệt lĩnh vực tinh thần - vui chơi giải trí Việt Nam nói riêng quốc gia phát triển giới nói chung, cịn chưa dành quan tâm thích đáng[1] Có tượng gây trẻ em thành thị đứng trước nguy dần khơng gian vui chơi giải trí việc ưu tiên xây dựng cơng trình nhà ở, cơng trình cơng ích hay khu cơng nghiệp, thương mại diễn nhanh chóng Khơng gian vui chơi dành cho trẻ em tình trạng bị dần, có sân chơi cho em hình thức, thể loại chơi lại đơn điệu, nhàm chán, dẫn đến tình trạng có khơng gian không thu hút trẻ em Các không gian khác Suối Tiên, Đầm Sen,… khu vui chơi siêu thị, nhà văn hóa thiếu nhi…được đầu tư nhiều hình thức vui chơi cho trẻ em chưa đáp ứng nhu cầu vui chơi giao tiếp nhiều nhóm trẻ em có hòan cảnh kinh tế khác Điều làm hạn chế hội tiếp xúc khu vui chơi nơi công cộng dành cho em đặc biệt trẻ em nghèo Trong đó, vui chơi hoạt động cần thiết phủ định phát triển tòan diện trẻ em Cùng với trình thị hóa, đặc biệt quận thuộc trung tâm thành phố Hồ Chí Minh, hầu hết trẻ em khơng có khoảng sân trống để chơi quanh nhà muốn chơi gần nhà khơng có cách Điều đề cập đến nhiều nghiên gần nhiều quốc gia giới mà luận văn trích dẫn, phân tích q trình lý luận tài liệu thứ cấp cho luận điểm cần thiết không gian vui chơi giao tiếp dành cho trẻ em q trình thị hóa ngày khác phải chơi đường phố, vỉa hè,… vừa nguy hiểm lại vừa cản trở giao thơng Ngồi nhu cầu học tập, trẻ em cịn cần phải vui chơi giao tiếp để phát triển cân tinh thần thể chất Tuy nhiên, trẻ em Việt Nam nói chung thành phố Hồ Chí Minh nói riêng đứng trước q trình thị hóa ngày nhanh mạnh mẽ Vấn đề đặt làm để thu hút tạo không gian vui chơi thật sinh động, đa dạng hình thức, kich thích trí sáng tạo, đồng thời nâng cao thể lực phù hợp với độ tuổi, giúp em cảm nhận giá trị văn hóa nhân loại dân tộc thơng qua trị chơi nơi cơng cộng, chẳng hạn cơng viên, giúp cho em có nơi để vui chơi, giải trí mà cịn mang ý nghĩa nhân văn - tạo không gian giao tiếp, việc làm mang ý nghĩa khoa học cần thiết giúp trẻ em bước vào giai đọan đầu q trình xã hội hóa, học hỏi, trưởng thành qua trò chơi qua tiếp xúc với bạn bè ngồi học trường Bên cạnh đó, vấn đề đảm bảo không gian vui chơi giao tiếp dành cho trẻ em q trình thị hóa trở thành vấn đề mang ý nghĩa thực tiễn Việt Nam nhiều nước giới mà trẻ em ngày có hội tiếp xúc với khơng gian cơng cộng bên ngồi nhà nhiều James et al (1998) nhấn mạnh tình trạng trẻ em ngày bị bó buộc khơng gian bên nhà nhiều q trình thị hóa : “Tuổi thơ em bị sống không gian tư ngày tăng nhà ngày cảng giảm tiếp xúc với không gian công cộng”(Sven de visscher; The neighbourhood of children beyond playing: a socialpedagogical Perspective, tr.4) Đồng thời, vấn đề nhiều quốc gia giới quan tâm Đó vấn đề liên quan đến mơi trường vật thể, xã hội phát triển trẻ em phát triển từ nhiều thập kỷ qua Càng ngày trẻ em có thời gian giao tiếp, tương tác với chí thời gian để tự chơi nhà, vui chơi trời với bạn bè Về khía cạnh này, nghiên cứu Canada cho thấy rằng: “Sau chiến thứ hai thì, Canada, tỉ lệ dân số sống thành thị tăng lên từ 54% - 80% Khi mà ngày nhiều người dân Canada di cư vào thành phố họ ngày tiêp xúc với khơng gian vui chơi có mơi trường tự nhiên Công nghệ, giao thông cách thức sử dụng đất đô thị làm thay đổi lãnh địa vui chơi trẻ em Cha mẹ ngày quan tâm đến an toàn trẻ em nên xây nên sân chơi bên nhà, từ đó, làm giới hạn thách thức q trình vui chơi trẻ em.” ( Canadian Council on Learning, 2006) Thành phố Hồ Chí Minh, đặc biệt quận thuộc trung tâm thành phố trình thị hóa ngày mạnh mẽ làm cho không gian vui chơi dành cho trẻ em ngày bị thu hẹp Trong đó, nhu cầu vui chơi giao tiếp trẻ em nhu cầu khơng thể thiếu giai đoạn xã hội hóa nhận thức giới quan, tạo tiền đề cho phát triển kỹ năng, thể chất, tinh thần, xã hội Theo nhà tâm lý học xã hội học vui chơi giao tiếp điều kiện khơng thể thiếu cho phát triển tồn diện (tinh thần, thể chất) trẻ em Trong luận văn tác giả không tham vọng đưa mô hình khơng gian vui chơi giao tiếp cho trẻ em mà mong muốn nhà quy hoạch đô thị quan tâm nhiều đến không gian công cộng dành cho trẻ em, (cụ thể luận văn đề cập đến không gian vui chơi cơng viên) để trẻ em có khơng gian vui chơi giao tiếp với điều kiện thị hóa ngày mạnh mẽ Một không gian công cộng dành cho trẻ em vui chơi giao tiếp cần cho phát triển nhận cách trẻ em liên quan mật thiết với q trình xã hội hóa cần có tâm nhiều q trình quy hoạch khơng gian thị Luận văn tập trung vào hai phần chính: sở lý luận cần thiết có khơng gian vui chơi giao tiếp dành cho trẻ em phần thực nghiệm thông qua vài phương pháp kỹ thuật thu thập thông tin nhằm tìm hiểu thực trạng khơng gian vui chơi dành cho trẻ em thành phố Hồ Chí Minh 126 Bảng 5: Cơ cấu sử dụng đất đơn vị tính theo m2/người82 STT Loại đất Chỉ tiêu m2/người Ghi Đất 11-20 Tỷ lệ nghịch với tầng cao trung bình Đất cơng trình giáo dục 5,1 – 6,8 Đất thương mại dịch vụ, hành chính, y tế… 1,7 – 2,4 Đất xanh – 4,5 Đất thể thao – 3,5 Theo loại hình cơng trình thể thao Đất đường 2,5 -3 Không kể sân, đường bãi đỗ nhóm nhà Cộng 22 -40 Bảng 6: Sự tăng trưởng thị hóa Việt Nam khu vực Đông Á giới (1990 -2025)Nguồn: World urbanization prospects (the 1992 Revision)[83] Khu vực Thế giới Châu Phi Châu Âu Châu Á Đông Nam Á Singapore Brunei Malaysia Philippines Indonesia Thái Lan Myanmar Lào Việt Nam Đông Timor Campuchia 1990 43.1 32.0 73.4 31.2 28.8 100.0 57.7 43.0 42.7 28.8 22.2 24.8 18.6 19.9 13.1 11.6 1995 45.2 34.7 75.0 34.0 31.7 100.0 57.8 47.2 45.7 32.5 25.4 26.2 21.7 20.8 15.1 12.9 2000 47.6 37.6 76.6 37.1 34.8 100.0 59.0 51.2 48.9 65.5 28.9 28.4 25.1 22.3 17.9 14.5 2025 61.2 54.1 84.5 54.4 52.9 100.0 72.5 67.7 65.5 55.9 48.6 47.3 34.5 39.0 35.6 30.2 82 Phạm Hùng Cường (2006), Quy hoạch xây dựng đơn vị ở,tr.107 83 Theo Phan Huy Xu,Nguyễn Kim Hồng, “ số vấn đề thị hóa Việt Nam Đơng Nam Á, thị hóa Việt Nam Đơng Nam Á”, TP.HCM, 1996, tr.65 – trích từ Trần Thị Thu Lương, 2008, Quản lý sử dụng đất đô thị TP.HCM, thực trạng giải pháp, NXB Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh 84 ất dân dung ất ất CTCC, xanh đất đường, bãi đậu xe I ất Loại TT ( giai đoạn 1998 -5/2006, tr.27 ( trích từ Trần Thị Thu Lương, 2008) 3,250 2,560 14.335 20.145 DT (ha) 1.6 1.2 6,8 9,6 (%) số dân: 4.989.730 người trạng 1997 6.5 5.1 28,7 40,4 (m2/ng ười) theo QHC TP 1998 5,500 6.029 17.808 29.337 DT (ha) 2.6 2.9 8.5 14,0 8.9 9.7 28.7 47,3 3.719 3.813 25.261 32.793 1.8 1.8 6,0 6.1 12,1 40,5 15,6 52,6 (m2/ng ) Số dân : 6.239.938 người trạng5/2006 (%) (m2/ng DT (ha) (%) Số dân: 6.200.000 người Quy hoạch 2005 -1.781 -2.216 7.453 3.456 thực tế so với dự báo 127 Bảng7: So sánh trạng quy hoạch sử dụng đất năm 200584 Nguồn: ủy ban nhân dân TP.HCM, đánh giá tóm tắt “Quy hoạch chung Thành phố Hồ Chí Minh đến 2020 đất giao thông đối ngoại đất khác nông lâm nghiệp III tổng diện tích đất đất chưa sử dụng, ngh sông rạch sinh thái 18,1 0,8 0,6 0,6 1,4 21,6 209,360 100 4,9 133.815 63,9 144.054 68,8 37.922 1.716 1.294 1.241 2.988 45.161 a đị a… 10.239 đất xanh cách ly -cây xanh đất an ninh quốc phịng thị đất cơng trình đầu mối kỹ thuật đất công nghiệp TTCN đất dân dụng II 209,360 9,600 124.459 134,059 34.346 156 1.594 1.394 2.479 5.991 45.964 100 4,6 59,4 64,0 16,4 0,1 0,8 0,7 1,2 2,9 22,0 209.554 3.068 123.396 126.464 35.765 2.047 1,340 1.541 9.604 50.297 100 1,5 58,9 60,3 17,1 1,0 0,6 0,7 4,6 24,0 194 -6.532 -1.063 -7.595 1.419 -156 453 -58 -938 3.613 4.333 128 85 ( giai đoạn 1998 -5/2006, tr.25 ( trích từ Trần Thị Thu Lương, 2008) đất xây dựng m2/người đất khu mật độ xây dựng hệ số sử dụng đất m2/người đất dân dụng khác Nguồn: ủy ban nhân dân TP.HCM, đánh giá tóm tắt “Quy hoạch chung Thành phố Hồ Chí Minh đến 2020 lần % tầng m2/người đất giao thơng tầng cao trung bình m2/ người ất xanh -TDTT ất cơng trình cơng cộng m2/người m2/người đất dân dụng tiêu sử dụng đất 1000 VT dân số Các tiêu TT 0,7-0,8 45-50 1,6 8,9 4,9 28,7 47,3 40.955 6200 quy hoạch chung 1988 ( dự kiến 2005) 8,2 6,0 2,9 3,0 32,0 52,1 40.442 6240 trạng 5/2006 thấp so với dự kiến cao so với dự kiến thấp so với dự kiến thấp so với dự kiến thấp so với dự kiến thấp so với dự kiến cao so với dự kiến cao so với dự kiến dự báo xác ánh giá thực 129 Bảng 8: Các tiêu kỹ thuật quy hoạch chung 1998 trạng 200685 130 Bảng : Nhu cầu trẻ em chơi Nhu cầu ngồi chơi Có Khơng Total Trường hợp 89 90 % theo cột % hợp lệ % tích lũy 98.9 1.1 98.9 1.1 98.9 100.0 100.0 100.0 Bảng 10: Những không gian trẻ em thường tiếp cận Không gian thường đến Trường hợp %t heo cột 11 12.2% Suối Tiên Sở Thú Các trung tâm mua sắm, siêu thị, nhà sách 15 5.6% 16.7% 44 48.9% Nhà văn hóa thiếu nhi nhà Cơng viên 61 90 10.0% 7.8% 67.8% 168.9% Đần Sen Tổng cộng Bảng 11: Không gian chọn đến thường xuyên (công viên) Những không gian trẻ em tiếp cận công viên Chọn lựa khác Total Trường hợp 61 29 90 % theo cột 67.8 32.2 100.0 % hợp lệ 100.0 % tích lũy 100.0 Bảng 12: Khơng gian chọn đến thường xuyên ( trung tâm mua sắm, siêu thị, nhà sách) 131 Trường hợp % theo cột % theo cột % tích lũy 44 48.9 100.0 100.0 46 90 51.1 100.0 Các trung tâm mua sắm, siêu thị, nhà sách Chọn lựa khác Tổng Bảng 13: phân loại thu nhập gia đình trẻ em lựa chọn không gian vui chơi giao tiếp dành cho trẻ em trung tâm mua sắm, siêu thị, nhà sách Thu nhập mã hóa lại Thu nhập trung Thu nhập thấp Thu nhập bình Thu nhập cao Trường % theo Trường % theo Trườn % theo Trường % theo hợp dòng hợp dòng g hợp dòng hợp dòng 11.4% 14 31.8% 17 38.6% 18.2% Số trường hợp đến trung tâm mua sắm, siêu thị, nhà sách 132 Bảng 14a: Mức độ hài lòng độ an ninh công viên thành phố Thang điểm cho 10 Tông Trường hợp 25 10 13 12 21 90 % theo cột 1.1 27.8 8.9 11.1 14.4 13.3 23.3 100.0 % hợp lệ 1.1 27.8 8.9 11.1 14.4 13.3 23.3 100.0 % tích lũy 1.1 28.9 37.8 48.9 63.3 76.7 100.0 Bảng 14b: Điểm trung bình mức độ hài lịng độ an ninh cơng viên thành phố Tổng trường hợp 90 Điểm trung bình Độ lệch chuẩn Điểm nhỏ Điểm cao 7.42 2.005 10 133 Bảng 15a: Mức độ hài lòng giá dịch vụ công viên thành phố Trường hợp % theo cột % hợp lệ % tích lũy Thang 1.1 1.1 1.1 điểm 5.6 5.6 6.7 cho 1.1 1.1 7.8 3.3 3.3 11.1 42 46.7 46.7 57.8 6 6.7 6.7 64.4 14 15.6 15.6 80.0 6.7 6.7 86.7 2.2 2.2 88.9 10 10 11.1 11.1 100.0 Tổng 90 100.0 100.0 Bảng 15b : Điểm trung bình mức độ hài lòng giá dịch vụ Tổng trường hợp 90 Điểm trung bình Độ lệch chuẩn Thang điiểm nhỏ Thang điểm tối đa 5.94 2.106 10 134 Bảng 16a : Mức độ hài lịng độ an tồn thiết bị trị chơi cơng viên thành phố Trường hợp % theo cột % hợp lệ % tích lũy Thang 1.1 1.1 1.1 điểm 1.1 1.1 2.2 cho 36 40.0 40.0 42.2 14 15.6 15.6 57.8 19 21.1 21.1 78.9 8 8.9 8.9 87.8 2.2 2.2 90.0 10 10.0 10.0 100.0 Total 90 100.0 100.0 Bảng 16b: Điểm trung bình mức độ an tồn thiết bị trị chơi cơng viên Tổng trường hợp 90 Điểm trung bình 6.40 Độ lệch chuẩn 1.668 Điểm nhỏ Điểm cao 10 135 Bảng 17a: Mức độ hài lòng đa dạng phong phú trò chơi công viên Trường hợp % theo cột % hợp lệ % tích lũy Thang 2.2 2.2 2.2 điểm 1 1.1 1.1 3.3 cho 2 2.2 2.2 5.6 1.1 1.1 6.7 1.1 1.1 7.8 34 37.8 37.8 45.6 8.9 8.9 54.4 20 22.2 22.2 76.7 10 11.1 11.1 87.8 2.2 2.2 90.0 10 10.0 10.0 100.0 Tổng 90 100.0 100.0 Bảng 17b: điểm trung bình mức độ hài lịng đa dạng, phong phú trị chơi cơng viên Tổng trường hợp Điểm trung bình Độ lệch chuẩn Điểm nhỏ Điểm lớn 90 6.20 2.105 10 Bảng 18a: Mức độ hài lịng độ đẹp, thống không gian công viên thành phố Than g điểm Trường hợp 1 20 % theo cột 1.1 1.1 2.2 22.2 % hợp lệ 1.1 1.1 2.2 22.2 % tích lũy 1.1 2.2 4.4 26.7 136 cho 10 Tổng 10 14 12 23 90 7.8 11.1 15.6 13.3 25.6 100.0 7.8 11.1 15.6 13.3 25.6 100.0 34.4 45.6 61.1 74.4 100.0 Bảng 18b: Điểm trung bình mức độ hài lịng độ đẹp, thống khơng gian công viên thành phố Tổng trường hợp 90 Điểm trung bình 7.50 2.100 10 Độ lệch chuẩn Điểm nhỏ Điểm cao 137 Bảng 19: Ý kiến không gian thành phố đáp ứng nhu cầu vui chơi giao tiếp dành cho trẻ em Ý kiến Có Trường hợp 51 % theo cột 56.7 % hợp lệ 56.7 % tích lũy 56.7 39 43.3 43.3 100.0 90 100.0 100.0 Không Tổng Bảng 20: ý kiến số lượng công viên đáp ứng nhu cầu vui chơi giao tiếp dành cho trẻ em % tích ý kiến Trường hợp % theo cột % hợp lệ lũy có 44 48.9 48.9 48.9 46 51.1 51.1 100.0 90 100.0 100.0 không Tổng 138 Bàng 21: Mối quan hệ số lần đến công viên lý đến công viên Số lần đến công viên vịng tháng Lý đến cơng viên Đẹp An ninh Có nhiều trị chơi Các thiết bị trị chơi an tồn Khn viên rộng, thống, có nhiều xanh Gần nhà Tiện đường Tổng lần trở lên Trường hợp % theo cột 15.3% 11.9% Dưới lần Trường hợp % theo cột 3.2% 16 27.1% 29.0% 11.9% 3.2% 36 61.0% 17 54.8% 55.9% 17 54.8% 8.5% 191.5% 31 9.7% 154.8% 33 59 139 Bảng 22 : Những công viên chọn nhiều thành phố công viên thành phố thường đến nhiều Trường hợp %theo cột %hợp lệ %tích lũy 1.1 1.1 1.1 28 31.1 31.1 32.2 1.1 1.1 33.3 2.2 2.2 35.6 1.1 1.1 36.7 28 31.1 31.1 67.8 26 90 1.1 2.2 28.9 100.0 1.1 2.2 28.9 100.0 68.9 71.1 100.0 Bến Hải Gia Định Hoàng Văn Thụ Lê Thị Riêng lê Văn Tám -Tao Đàn Lê Văn Tám Đầm Sen Sở Thú Tao Đàn Tổng Trung tâm thương mại Halles de Seura Paris[86] 86 Nguồn: http://www.thuthiem.hochiminhcity.gov.vn/urbanareadetail.php?cid=2&id=77 140 Tổ hợp nhà Daimler City Berlin[87] 87 Nguồn: http://www.imv-hanoi.com/vi-VN/News/espacepublicvn/2006/06/298.aspx

Ngày đăng: 01/07/2023, 21:02

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w