1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nghề lao động nông thôn tỉnh thanh hóa

146 183 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 146
Dung lượng 1,45 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP - DƯƠNG TIẾN HẢI GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO NGHỀ LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TỈNH THANH HÓA LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Hà Nội - 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP - DƯƠNG TIẾN HẢI GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO NGHỀ LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TỈNH THANH HÓA Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp Mã số: 60620115 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS LÊ TRỌNG HÙNG Hà Nội - 2014 i LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan luận văn công trình nghiên cứu khoa học độc lập em Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng TÁC GIẢ LUẬN VĂN DƯƠNG TIẾN HẢI ii LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam, theo chương trình đào tạo Cao học Khoá 20 (2012 - 2014), chuyên ngành Kinh tế Nông nghiệp em xây dựng đề cương, nghiên cứu thực tập với đề tài "Giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nghề lao động nông thôn tỉnh Thanh Hóa" đến hoàn thành Luận văn tốt nghiệp Để hoàn thành luận văn này, nỗ lực thân, em nhận quan tâm giúp đỡ tận tình nhiều mặt cá nhân, tổ chức, trường Qua đây, em xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến thầy, cô giáo thuộc Trường Đại học Lâm nghiệp, Khoa sau Đại học Trường Đại học Lâm nghiệp, nhà khoa học, Kho bạc Nhà nước Thanh Hóa, Sở Lao động - Thương binh Xã hội tỉnh Thanh Hóa, Cục Thống kê Thanh Hóa đồng nghiệp tạo điều kiện giúp đỡ em trình học tập hoàn thiện Luận văn Đặc biệt, cho phép em gửi lời cảm ơn chân thành đến PGS, TS Lê Trọng Hùng - người thầy trực tiếp hướng dẫn em hoàn thành luận văn Xin trân trọng cảm ơn ! TÁC GIẢ LUẬN VĂN DƯƠNG TIẾN HẢI iii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục từ viết tắt vi Danh mục bảng vii Danh mục hình vẽ, biểu đồ viii ĐẶT VẤN ĐỀ Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIẾN VỀ ĐÀO TẠO NGHỀ VÀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO NGHỀ LAO ĐỘNG NÔNG THÔN 1.1 Cơ sở lý luận: 1.1.1 Khái niệm lao động nông thôn: 1.1.2 Đào tạo nghề cho lao động nông thôn: 1.1.3 Chất lượng đào tạo nghề đánh giá chất lượng đào tạo nghề 10 1.1.4 Sự cần thiết công tác đào tạo nghề giai đoạn 14 1.1.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo nghề 18 1.2 Cơ sở thực tiễn: 22 1.2.1 Kinh nghiệm đào tạo nghề số nước vùng lãnh thổ giới 22 1.2.2 Thực tiễn phát triển đào ta ̣o nghề Việt Nam 30 1.2.3 Kinh nghiệm đào tạo nghề số địa phương nước 47 Chương ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 52 2.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 52 iv 2.1.1 Giới thiệu chung tỉnh Thanh Hóa 52 2.1.2 Đặc điểm tự nhiên tỉnh Thanh Hóa 52 2.1.3 Đặc điểm kinh tế - xã hội tỉnh Thanh Hóa 53 2.2 Phương pháp nghiên cứu 62 2.2.1 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu, khảo sát 62 2.2.2 Phương pháp thu thập số liệu, tài liệu 62 2.2.3 Các phương pháp chuyên môn nhằm tổng hợp xử lý số liệu 64 2.2.4 Hệ thống tiêu sử dụng nghiên cứu đề tài 65 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐÀO TẠO NGHỀ LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TỈNH THANH HÓA 66 3.1 Thực trạng công tác đào tạo nghề cho LĐNT địa bàn tỉnh 66 3.1.1 Thực trạng sở đào tạo nghề 66 3.1.2 Thực trạng chương trình đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn tỉnh 70 3.1.3 Thực trạng đội ngũ giáo viên dạy nghề: 74 3.1.4 Mức độ phù hợp người học 76 3.1.5 Kết đào tạo nghề cho LĐNT địa bàn tỉnh: 80 Có thể đánh giá kết đào tạo nghề cho lao động nông thôn tỉnh Thanh Hóa mặt chủ yếu sau: 80 3.2 Thực trạng chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn tỉnh 89 3.2.1 Đánh giá chất lượng thông qua kết học tập 89 3.2.2 Đánh giá chất lượng đào tạo thông qua thời gian ứng dụng kiến thức đào tạo nghề vào việc làm 90 3.2.3 Đánh giá chất lượng thông qua thu nhập nhận xét doanh nghiệp tiếp nhận lao động nông thôn sau đào tạo 91 v 3.2.4 Đánh giá chất lượng thông qua mức độ ứng dụng kiến thức vào công việc người lao động 92 3.2.5 Đánh giá chất lượng thông qua mức độ ưa thích người lao động lớp đào tạo nghề cho lao động nông thôn 93 3.2.6 Đánh giá chung chất lượng đào tạo nghề tỉnh 97 3.3 Các giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao đông nông thôn tỉnh Thanh Hóa: 103 3.3.1 Những quan điểm chủ yếu nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn tỉnh 103 3.3.2 Mục tiêu chiến lược đào ta ̣o nghề cho lao đô ̣ng nông thôn địa bàn tỉnh Thanh Hóa đến năm 2020 105 3.3.3 Các giải pháp chủ yếu nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn: 112 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 124 TÀI LIỆU THAM KHẢO vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Nội dung Chữ viết tắt CSDN Cơ sở dạy nghề CĐN Cao đẳng nghề ĐH, CĐ Đại học, Cao đẳng ĐTN Đào tạo nghề LĐ-TB & XH Lao động - Thương binh Xã hội LĐNT Lao động nông thôn SCN Sơ cấp nghề TTDN Trung tâm dạy nghề TCN Trung cấp nghề NSNN Ngân sách nhà nước UBND Ủy ban nhân dân vii DANH MỤC CÁC BẢNG Tên bảng STT 1.1 Các tiêu chí điểm đánh giá điều kiện đảm bảo chất lượng (ILO/ADB) Trang 18 1.2 Các tiêu chí tiêu chuẩn kiểm định chất lượng trung tâm dạy nghề 19 1.3 Mạng lưới sở da ̣y nghề toàn quốc 34 1.4 Quy mô tuyển sinh đào ta ̣o nghề 36 1.5 Tình hình giáo viên dạy nghề nước ta năm 2013 40 1.6 Cán quản lý dạy nghề Phòng đào ta ̣o nghề 41 1.7 Chi ngân sách nhà nước cho giáo dục đào tạo 43 2.1 Tình hình dân số lao động tỉnh 54 2.2 Tốc độ tăng trưởng kinh tế thời kỳ 2001 – 2012 56 2.3 Chuyển dịch cấu kinh tế 57 2.4 Cơ cấu kinh tế ngành nông, lâm thủy sản công nghiệp 58 3.1 Mạng lưới sở da ̣y nghề 67 3.2 Quy mô tuyển sinh đào ta ̣o nghề chia theo trình độ đào tạo 73 3.3 Quy mô tuyển sinh chia theo loại hình sở dạy nghề 73 3.4 Quy mô tuyển sinh đào tạo theo nhóm nghề 75 3.5 Kết đào nghề cho đối tượng đặc thù 78 3.6 Tình hình đào ta ̣o nghề huyện khảo sát năm 2012 81 3.7 Mức độ đáp ứng yêu cầu công việc LĐNT qua đào tạo năm 2012 83 3.8 Mức độ phù hợp địa điểm, thời gian, nội dung đào tạo phương pháp đào tạo giáo viên 85 3.9 Chất lượng giáo viên cán quản lý dạy nghề năm 2012 CSDN 87 3.10 Nguồn tài liệu để xây dựng chương trình, giảng 88 3.11 Cơ cấu thời gian đào tạo sở khảo sát 91 3.11 Số lượng nghề chia theo nhóm nghề trình độ nghề đào tạo 94 3.12 Dự kiế n dân số , lao đô ̣ng và quy mô đào ta ̣o nghề giai đoa ̣n 20112015 và 2016 – 2020 106 3.13 Nhu cầu học nghề lao đô ̣ng nông thôn đến năm 2020 108 3.14 Quan hệ liên kết sở đào tạo nghề doanh nghiệp 122 viii DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ Tên sơ đồ STT Trang 1.1 Ba mức độ kết đào tạo tổ chức, sở đào tạo 10 1.2 Cấu trúc hệ thống quản lý đào tạo nghề Việt Nam 33 3.1 Mối quan hệ hệ thống dạy nghề địa bàn tỉnh 67 TÊN BIỂU ĐỒ 1.1 Đánh giá tổng hợp chất lượng giáo dục nguồn nhân lực số nước Châu Á 39 1.2 Cơ cấu kinh phí đầu tư cho đào ta ̣o nghề 43 3.1 Kết xếp loại tốt nghiệp người học nghề 90 3.2 Khả đáp ứng yêu cầu công việc học viên tốt nghiệp 92 3.3 Mức độ yêu thích người học hình thức học 96 2.5 Nhu cầu ĐTNLĐNT giai đoạn 2016 – 2020 nhóm nghề nông nghiệp 110 2.6 2.6 Nhu cầu ĐTNLĐNT 2016 – 2020 nhóm nghề phi nông nghiệp lao động chỗ Nhu cầu ĐTNLĐNT nhóm chuyển đổi nghề 2016 – 2020 111 111 122 Bảng 3.14: Quan hệ liên kết sở đào tạo nghề doanh nghiệp LIÊN KẾT ĐÀO TẠO NGHỀ Hoạt động nhà trường Nội dung liên kết Hoạt động doanh nghiệp Tổ chức tuyển sinh theo qui Tuyển sinh định Tuyển gửi công nhân đến sở đào tạo để tham gia khoá học Cử đại diện tham gia, góp ý sửa đổi Tổ chức hội nghị, đạo xây Xây dựng mục mục tiêu, nội dung chương trình đào dựng mục tiêu, nội dung tiêu, nội dung tạo theo yêu cầu thực tiễn sản chương trình đào tạo chương trình xuất Bố trí giáo viên trường Nhân Cử cán kỹ thuật hướng dẫn thực tập sản xuất Quản lý toàn trình đào Tham gia phối hợp giám sát đào tạo tạo trường đạo giám Tổ chức, quản trường, tổ chức quản lý thực tập sát thực tập xưởng lý sản xuất xưởng doanh doanh nghiệp nghiệp Ngân sách khoản thu Tài hợp lệ Đóng góp khấu hao thiết bị, nhà xưởng, tiền công dạy thực tập sản xuất tiền mặt Toàn sở vật chất, trang Cơ sở vật chất – Nhà xưởng dây chuyền sản thiết bị trường trang thiết bị xuất có Tổ chức đạo toàn kỳ Đánh giá thi nghiệp Tìm kiếm thị trường việc làm, cung cấp thông tin, giới thiệu Việc làm địa tin cậy cho học sinh tốt nghiệp tốt Phối hợp tổ chức thi thực hành xưởng doanh nghiệp Tiếp nhận số học sinh tốt nghiệp (theo nhu cầu doanh nghiệp) Vấn đề nhà đào tạo, nhà tuyển dụng cần chủ động việc liên kết đào tạo Vì từ trước đến nay, đào tạo theo đơn đặt hàng Việt Nam mang tính tự phát chưa nhân rộng thiếu chế ràng buộc trách nhiệm hai bên Nên phải thiết lập mối quan hệ trách nhiệm với Doanh nghiệp muốn có nhân lực tốt nên chủ động đặt hàng với nhà đào tạo, với nhà trường đầu tư cho đào tạo giải toán thiếu hụt nhân lực 123 3.3.3.6 Cơ chế sách Để góp phần chuyển dịch cấu lao động nông nghiệp (nông thôn) theo tinh thần Nghị 08 Bộ Chính trị cần có số chế độ sách khuyến khích, hỗ trợ nông thôn, làng nghề để khôi phục phát triển sản xuất phát triển tiểu công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp nông thôn Khuyến khích doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân mở CSDN công ty, doanh nghiệp đào tạo công nhân đảm bảo yêu cầu tiến kỹ thuật đổi công nghệ cụ thể doanh nghiệp Vì phương thức đào tạo rẻ, kinh tế có nhiều tiềm Mở rộng quan hệ hợp tác dạy nghề để tiếp nhận công nghệ tiên tiến khu vực hội nhập giới, thực tốt việc quản lý khai thác sử dụng hiệu nguồn lực công tác dạy nghề Thực tốt phân luồng liên thông hệ thống giáo dục quốc dân Đẩy mạnh thông tin tuyên truyền hình thức đôi với biện pháp đạo để thực tốt chủ trương phân luồng liên thông hệ thống giáo dục quốc dân tạo cấu lao động hợp lý, nâng cao hiệu kinh tế giáo dục đào tạo, giảm áp lực trường trung học phổ thông, trung học chuyên nghiệp, Cao đẳng Chính sách CSDN: Chính sách ưu đãi thuế thu nhập CSDN công lập; ưu tiên quyền sử dụng đất để xây dựng sở dạy nghề cho thuê đất, thuê nhà xưởng để mở CSDN với giá ưu đãi; Các CSDN phép mua trang thiết bị cũ, lý doanh nghiệp để làm thiết bị giảng dạy thực hành Chính sách người có chứng nghề: Cần có quy định ưu tiên người có chứng nghề vay vốn để tạo việc làm phát triển sản xuất theo thủ tục duyệt Các sở sản xuất, sử dụng lao động có sách ưu tiên người có bằng, chứng nghề vào làm việc Các ngành, cấp thường xuyên phối hợp tổ chức phong trào luyện tay nghề, thi thợ giỏi, tuỳ theo điều kiện có chế độ dãi ngộ, tôn vinh người thợ giỏi, người “có bàn tay vàng” 124 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Trong giai đoạn nay, ĐTN có vai trò quan trọng, nhằm tăng nhanh đội ngũ lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật, để phát triển kinh tế - xã hội góp phần xóa đói giảm nghèo bền vững thúc đẩy nhanh tiến trình công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Qua nghiên cứu, Luận văn thu kết sau đây: Thứ nhất, Luận văn hệ thống hóa số lý luận ĐTN nói chung ĐTN cho LĐNT nói riêng ĐTN cho LĐNT thông qua khái niệm bản, chủ trương, sách Đảng, Nhà nước nông nghiệp, nông thôn; xác định mục đích, yêu cầu, nội dung, phương pháp ĐTN cho LĐNT tỉnh Thứ hai, Luận văn khảo sát tình hình kinh tế - xã hội địa bàn tỉnh Thanh Hóa; khảo sát đánh giá công tác ĐTN cho LĐNT tỉnh Thanh Hoá từ năm 2010 đến nay; luận văn phân tích đánh giá những kết đạt được, tồn hạn chế , từ rút nguyên nhân, học kinh nghiệm công tác ĐTN cho LĐNT tỉnh Thanh Hoá Thứ ba, Từ sở lý luận thực tiễn, Luận văn đề xuất nhóm giải pháp nhằm phát triển ĐTN cho LĐNT tỉnh Thanh Hoá cách có hiệu nhằm mở rộng quy mô, nâng cao chất lượng ĐTN cho LĐNT năm Trong giải pháp đầu tư tài chính, nâng cao lực đội ngũ giáo viên liên kết ĐTN xác định giải pháp đột phá nhằm phát triển ĐTN chỗ, giải việc làm, chuyển dịch cấu lao động, giảm nghèo xây dựng chương trình nông thôn tỉnh Những giải pháp mà Luận văn đề xuất có quan hệ mật thiết với vừa có ý nghĩa thực tiễn trước mắt, vừa có ý nghĩa chiến lược lâu dài nhằm đáp ứng nhu cầu học nghề; nâng cao hiệu đào tạo, chất lương nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu thực tế sản xuất, nhu cầu thị trường lao động yêu cầu công nghiệp hoá, đại hóa nông nghiệp, nông thôn tỉnh 125 Khuyến nghị - Đối với quyền cấp địa phương Tăng cường công tác tuyên truyền giáo dục cho người cần thiết phải tham gia ĐTN để giải việc làm Chỉ đạo cho sở ĐTN tìm hiểu nhu cầu thực tế người lao động địa phương, nhu cầu tuyển dụng Doanh nghiệp địa bàn để kịp thời điều chỉnh kế hoạch đào tạo, thực tốt việc đào tạo theo địa Chú trọng xây dựng đề án ĐTN gắn với giải việc làm cho LĐNT Tăng cường hoạt động tư vấn hướng nghiệp dạy nghề, hỗ trợ phát triển ngành nghề phi nông nghiệp địa bàn, ngành nghề tiểu thủ công nghiệp, làng nghề truyền thống dịch vụ nông thôn - Đối với Sở Lao động Thương binh Xã hội Sở LĐ-TB&XH cần có kế hoạch phối hợp với phòng LĐ-TB&XH huyện, thị xã, thành phố, hội, đoàn thể tổ chức tuyên truyền, tư vấn học nghề, cho LĐNT vào tình hình địa phương tỉnh để mở lớp dạy nghề cho phù hợp, đồng thời liên hệ với trung tâm dạy nghề có uy tín để tham gia ĐTN cho người lao động - Đối với Doanh nghiệp Các Doanh nghiệp cần chủ động tiếp cận với sở ĐTN, với Ban quản lý khu công nghiệp để kết hợp mở khóa ĐTN theo nhu cầu Doanh nghiệp từ Doanh nghiệp dễ dàng tuyển dụng lao động ý muốn, giảm chi phí khâu đào tạo lại sau tuyển dụng Nếu có điều kiện, Doanh nghiệp nên mở lớp ĐTN cho lao động để tạo nguồn trực tiếp cho lao động chỗ cho nhu cầu xã hội - Đối với thân người lao động Lao động học nghề cần nhận thức đắn học nghề, lựa chọn ngành, nghề phù hợp với trình độ nhận thức mình; phải tìm hiểu nhu cầu đầu ngành học; tìm tòi, học hỏi, trang bị cho đầy đủ kiến thức, kỹ nhằm đáp ứng yêu cầu người tuyển dụng Bên cạnh người lao động cần 126 tìm hiểu thêm thị trường lao động (trong nước quốc tế) để học nghề xong tìm kiếm việc làm phù hợp Việc đăng ký học nghề phải xuất phát từ nhu cầu công việc thực tế thân gia đình người lao động; tránh tình trạng học theo phong trào, học dự phòng mà không ứng dụng vào công việc lãng phí tiền đầu tư Nhà nước sách dạy nghề cho LĐNT nay./ TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Lao động - Thương binh xã hội (1999) Thuật ngữ lao động- thương binh xã hội, NXB Lao động xã hội, Hà Nội, Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2010), định hướng nghề nghiệp việc làm, NXB khoa học kỹ thuật, Hà Nội Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2010), thị trường lao động việc làm lao động qua đào tạo nghề, NXB khoa học kỷ thuật, Hà Nội Bộ Lao động TBXH (2010), Thông tư quy định hệ thống tiêu chuẩn kiểm định đánh giá chất lượng sở dạy nghề, Thông tư số 19/2010/TT-BLĐTBXH, Hà Nội Chính phủ (2006), Quyết định 07/2006/QĐ-Bộ LĐTB&XH ngày tháng 10 năm 2006 phê duyệt Quy hoạch phát triển mạng lưới trường cao đẳng nghề, trường trung cấp nghề, trung tâm dạy nghề đến năm 2010 định hướng đến năm 2020, Hà Nội Chính phủ (2009), Nghị định số 70/2009/NĐ-CP ngày 21 tháng năm 2009, quy định trách nhiệm quản lý nhà nước dạy nghề, Hà Nội Chính phủ (2009), Quyết định 1956/QĐ-TTg ngày 27/11/2009 Phê duyệt Đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020, Hà Nội Đảng tỉnh Thanh Hóa (2010), Văn kiện Đại hội đảng tỉnh lần thứ XV nhiệm kỳ 2010 – 2015, Thanh Hóa Quốc Hội khóa XI, kỳ họp thứ 10 (2006), Luật Dạy nghề số 76/2006/QH 11 ngày 29 tháng 11 năm 2006, Hà Nội 10 Sở Lao động TBXH Thanh Hóa (2012), Báo cáo kết thực công tác đào tạo nghề giai đoạn 2010-2012, Thanh Hóa 11 Nguyễn Viết Sự, Nguyễn Thị Hoàng Yến (2003), hệ thống đào tạo kỹ thuật thực hành Việt Nam - Nội dung giải pháp thực hiện, thông tin khoa học đào tạo nghề số (1/2003 trang 9-12) 12 Nguyễn Viết Sự (2005), giáo trình nghề nghiệp, vấn đề giải pháp, nhà xuất giáo dục, Hà Nội 13 Tổng cục dạy nghề (2008), định hướng nghề nghiệp việc làm định hướng nghề nghiệp việc làm nhà xuất khoa học kỹ thuật - Hà Nội, Hà Nội 14 Thủ tướng Chính phủ (2009), Quyết định số 1956/QĐ-TTg ngày 27 tháng 11 năm 2009 phê duyệt đề án “ Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020”, Hà Nội 15 UBND tỉnh Thanh Hóa (2010), Quyết định ban hành đề án ‘Phát triển nguồn nhân lực qua đào tạo nghề tỉnh Thanh Hóa đến năm 2010 2015, Thanh Hóa 16 Ủy ban nhân dân tỉnh Thanh Hóa (2012), Báo cáo tình hình phát triển kinh tế xã hội năm 2012, Thanh Hóa PHỤ LỤC Mẫu số: 01 PHIẾU KHẢO SÁT (Cơ sở tham gia đào tạo nghề cho lao động nông thôn) I- Thông tin chung sở: 1) Tên sở : 2) Địa chỉ: 3) Ngành nghề đăng ký hoạt động: II- Năng lực, kinh nghiệm sở đào tạo: 1) Tổng số CBVC .người Trong đó: giáo viên hữu tham gia giảng dạy: .người + Trình độ đại học: người + Đại học người + Cao đẳng người 2) Trang thiết bị phục vụ công tác dạy nghề: - Số nghề học viên tham gia học tốt nghiệp từ năm 2010-2012: nghề Mức độ đáp ứng TB dạy Số học viên tốt nghiệp (HV) nghề TT Tên nghề Năm Năm Năm 2010 2011 2012 Đầy đủ Chưa đầy đủ 3) Kinh nghiệm giáo viên tham gia giảng dạy: + Trên năm : Người + Dưới 03 năm: Người 4) Khả đáp ứng nhu cầu dạy nghề sở năm tới: - Tổng số nghề: Nghề - Quy mô đào tạo : Học sinh/năm đó: + Dài hạn: Học sinh/năm + Ngắn hạn: Học sinh/năm Ngày tháng năm 2013 Chủ sở Thiếu Mẫu số:02 PHIẾU KHẢO SÁT ( Người lao động qua đào tạo nghề) I Thông tin người vấn thời điểm khảo sát Họ tên Năm sinh Giới tính Nơi Quan hệ với chủ hộ Trình độ học vấn Trình độ chuyên môn kỹ thuật Quá trình làm việc thân từ năm 2010-2012 II: Thông tin hộ gia đình Tổng số nhân thường trú hộ 10 Tổng số lao động gia đình: Trong đó: + Số Lao động độ tuổi:… + Số lao động độ tuổi: 11 Số người hộ có nhu cầu học nghề: III Kết công tác đào tạo nghề 12 Công việc ông/bà trước tham gia lớp đào tạo nghề 13 Công việc ông/bà sau tham gia lớp đào tạo nghề 14 Tên lớp học nghề mà ông/bà tham gia 15 Hình thức dạy nghề 16 Thời gian đào tạo 17 Lý ông/bà tham gia khoá đào tạo nghề: Nhu cầu công việc Nhu cầu phát triển nghề nghiệp Hứng thú, sở thích cá nhân Nguyên nhân khác, ghi rõ 18 Sự phù hợp chương trình đào tạo Ông/bà? Phù hợp Không phù hợp: Lý 19 Xin ông/bà đánh giá vấn đề sau: Thời gian, địa điểm tổ chức: - Thời gian khoá học phù hợp với kiến thức truyền đạt - Địa điểm tổ chức khoá học Mức độ Rất phù Không phù phù hợp hợp hợp Rất thuận Không Thuận lợi lợi thuận lợi Nội dung đào tạo Mức độ kiến thức kỹ thu từ khoá Đào tạo Rất nhiều Nhiều - Mức độ hữu dụng kiến thức, kỹ Rất hữu Hữu dụng Ít hữu dụng học cho công việc Ông/bà dụng - Khối lượng kiến thức, độ sâu kỹ nghề Rất phù Chưa phù Phù hợp học phù hợp với kinh nghiệm bậc ông/bà hợp hợp Phương pháp đào tạo trình độ giáo viên Mức độ - Ông/bà thao tác thực tế Rất đồng thỉnh Không đồng trình đào tạo ý thoảng ý - Luôn có trao đổi ý kiến giáo viên học Thỉnh luôn Ít viên thoảng - Khả tiếp thu kiến thức kỹ học viên Khá nhiều Bình thường - Kết đào tạo Khá, giỏi Đạt Không đạt Sau tham gia khoá học Mức độ - Mức độ kiến thức kỹ làm việc tăng thêm Chưa tăng Rất nhiều Một phần thêm - Mức độ sử dụng kiến thức kỹ có Không đáng Rất nhiều Vừa phải từ khoá học vào công việc kể - Ông/ bà cảm thấy tự tin công việc Rất tự tin Tự tin Chưa tự tin Kết sau đào tạo nghề Mức độ - Ông/bà tìm công việc phù hợp Rất phù Chưa tìm Phù hợp hợp - Thu nhập cao sau đào tạo nghề Rất Đúng Chưa 20 Ông/bà có gặp khó khăn tham gia đào tạo nghề không? Không Có (lý cụ thể) Cụ thể: 21 Mức độ hài lòng Ông/bà tham gia lớp đào tạo nghề? Rất tốt Hài lòng Bình thường Không hài lòng Rất không hài lòng IV Đánh giá mức độ phù hợp công tác đào tạo nghề địa phương 22 Nhận xét Ông/bà địa điểm tổ chức lớp học? Đánh số vào ô 1: Hiệu -> 5: hiệu Tập trung trung tâm, sở dạy nghề Tập trung nhà sinh hoạt cộng đồng xã/thôn Thực tế địa điểm làm việc Học theo mô hình điển hình ( không cố định địa điểm học) Hình thức khác (nêu cụ thể)…………………………………… 23 Mức độ yêu thích ông/bà hình thức học? Đánh số vào ô 1: hiệu -> 5: hiệu Chia phần : Lý thuyết thực hành song song Học lý thuyết giới thiệu mô hình Thực hành rút lý thuyết Học theo mô hình điển hình Hình thức khác (nêu cụ thể)……………………………………… ……………………………………………………………………………… … 24 Theo ông/bà việc đào tạo nghề cho lao động nông thôn có cần thiết hay không? Cần thiết Rất cần thiết Có thể có không Không cần thiết Hoàn toàn không cần thiết 25 Ông/bà đánh giá mức độ hiệu mô hình đào tạo nghề sau nào? (đánh số thứ tự 1: hiệu -> 5: hiệu nhất) Đào tạo nghề dựa vào nhu cầu người lao động Đào tạo nghề dựa vào điều kiện địa lý kinh tế vùng Đào tạo nghề dựa theo chương trình có sẵn Đào tạo nghề theo nhu cầu thị trường Các mô hình khác (nêu cụ thể)………………………………… 26 Mức độ thích hợp nghề đào tạo gia đình ông/bà?: (kèm theo thông tin danh sách nghề đào tạo địa phương) Họ tên Tuổi nghề qua đào tạo Thời Trình gian đào độ học tên nghề Tên nghề tạo vấn (tháng) lần1 lần Mức độ thích hợp Chưa qua đào tạo(X) (tên nghề đánh số theo thứ tự danh sách nghề vấn; mức độ thích hợp đánh số theo thứ tự 1: thích hợp; 2: thích hợp; 3: Không thích hợp) ( mục đích: để xác định mức độ phù hợp nghề mà sở đào tạo nghề mở lớp địa phương; trường hợp tỷ lệ thích hợp thấp có giải pháp điều chỉnh hình thức tuyển sinh) 27 Ảnh hưởng số yếu tố đến chất lượng đào tạo nghề Thiếu sở vật chất Thiếu giáo viên hữu Trình độ học vấn học viên thấp Thời gian thực hành luyện tay nghề Cắt bớt chương trình đào tạo Ngày tháng năm 2013 Đại diện hộ gia đình Ngày tháng năm 2013 Người khảo sát Mẫu số: 03 PHIẾU PHỎNG VẤN ( vấn người sử dụng lao động) I- Thông tin chung chủ sở sử dụng người lao động: 1) Tên sở: 2) Địa chỉ: 3) Ngành nghề đăng ký kinh doanh chính: II- Nhận xét chủ sử dụng lao động: Mức độ hài lòng Doanh nghiệp người lao động: Số người chọn mẫu: người đó: - Số người đáp ứng tốt nhu cầu công việc: người - Số người đáp ứng nhu cầu công việc: người - Số người chưa đáp ứng nhu cầu công việc: người đó: + Đã qua đào tạo nghề: người + Chưa qua đào tạo nghề: người III- Thu nhập bình quân người lao động 1) Đối với lao động qua đào tạo: đồng/người/tháng 2) Đối với lao động chưa qua đào tạo: đồng/người/tháng Ngày tháng Người vấn Chủ sở năm 2013 BẢN ĐỒ HÀNH CHÍNH TỈNH THANH HÓA ... Các giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao đông nông thôn tỉnh Thanh Hóa: 103 3.3.1 Những quan điểm chủ yếu nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn. .. VỀ ĐÀO TẠO NGHỀ VÀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO NGHỀ LAO ĐỘNG NÔNG THÔN 1.1 Cơ sở lý luận: 1.1.1 Khái niệm lao động nông thôn: 1.1.2 Đào tạo nghề cho lao động. .. TIẾN VỀ ĐÀO TẠO NGHỀ VÀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO NGHỀ LAO ĐỘNG NÔNG THÔN 1.1 Cơ sở lý luận: 1.1.1 Khái niệm lao động nông thôn: Lao động hoạt động quan trọng người để tạo cải vật chất giá

Ngày đăng: 29/08/2017, 09:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w