“đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả đào tạo nghề lao động nông thôn trên địa bàn tỉnh đồng nai

48 800 1
“đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả đào tạo nghề lao động nông thôn trên địa bàn tỉnh đồng nai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 1. Lý do chọn đề tài Hiện nay, quá trình công nghiệp hoá và đô thị hoá đòi hỏi phải sử dụng nhiều diện tích đất nông nghiệp để xây dưng các hạ tầng công nghiệp và đô thị, làm cho diện tích đất canh tác bị thu hẹp đáng kể. Hiện tượng đất chật, người đông đang là xu hướng chung của các vùng nông thôn. Như vậy, quá trình công nghiệp hoá và đô thị hoá đã làm “dư thừa” một lượng lao động nông nghiệp và đã tạo ra cầu về lao động phi nông nghiệp. Một lượng lao động nông nghiệp buộc phải chuyển sang các nghề khác tại nông thôn hoặc trở thành lao động công nghiệp. Vì vậy, đào tạo nghề cho lao động nông thôn là một trong những nhiệm vụ quan trọng của giáo dục giúp ổn định kinh tế, an sinh xã hội của những vùng nông thôn và tạo được nguồn nhân lực cho quá trình CNH - HĐH nông nghiệp, nông thôn. Nghị quyết số 51/2005/NQ-HDND ngày 21/07/2005 về phát triển nguồn nhân lực phục vụ kinh tế - xã hội trên địa ban tỉnh đồng Nai giai đoạn 2006-2010 và tầm nhìn đến năm 2020. Phương hướng phát triển giáo dục và đào tạo đến năm 2020 với chỉ tiêu: đến cuối năm 2015, tỉ lệ lao động đã qua đào tạo nghề đạt 70% (trong đó trình độ trung cấp nghề trở lên đạt 30% tổng số lao động đã qua đào tạo nghề); đến cuối năm 2020 đạt 80% (trong đó , trình độ trung cấp nghề trở lên đạt 35% tổng số lao động đã qua đào tạo nghề). Như vậy đến năm 2015, ngoài nhiệm vụ chính trị là đào tạo nghề từ trình độ trung cấp trở lên đạt 30%, thì nhiệm vụ đào tạo nghề cho lao động trình độ sơ cấp và dạy nghề thường xuyên cũng phải phấn đấu đạt 40% tổng lao động đã qua đào tạo nghề. 2 Xuất phát từ những lý do nêu trên, người nghiên cứu đã chọn đề tài: “Đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả đào tạo nghề lao động nông thôn trên địa bàn tỉnh Đồng Nai” để làm đề tài nghiên cứu. 2. Mục tiêu nghiên cứu Đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả đào tạo nghề cho lao động nông thôn tỉnh Đồng Nai. 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu: 3.1. Khách thể nghiên cứu: Lao động nông thôn đã qua đào tạo nghề. Các cơ sở dạy nghề. Nhu cầu học nghề trên địa bàn tỉnh Đồng Nai. 3.2. Đối tượng nghiên cứu: Giải pháp nâng cao hiệu quả đào tạo nghề trình độ sơ cấp nghề và dạy nghề thường xuyên cho lao động nông thôn tỉnh Đồng Nai. 4. Giả thuyết nghiên cứu Nếu các giải pháp này được áp dụng vào đào tạo nghề LĐNT trên địa bàn tỉnh Đồng Nai thì sẽ góp phần nâng cao hiệu quả đào tạo nghề cho LĐNT. 5. Nhiệm vụ nghiên cứu:  Nghiên cứu cơ sở lý luận liên quan đến đề tài.  Khảo sát thực trạng đào tạo nghề, khảo sát nhu cầu học nghề, tình hình việc làm và những đóng góp cho xã hội sau khi được đào tạo.  Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả đào tạo nghề cho lao động nông thôn. 3  Lấy ý kiến chuyên gia nhằm đánh giá tính khả thi của đề tài. 6. Phạm vi nghiên cứu Do điều kiện thực tiễn nên đề tài chỉ nghiên cứu đào tạo nghề cho LĐNT ở trình độ sơ cấp nghề, dạy nghề thường xuyên ở những vùng có đối tượng LĐNT học nghề đông. 7. Phương pháp nghiên cứu: Ngoài phần mở đầu và kết luận, nội dung chính của luận văn được cấu trúc thành ba chương  Chương 1:Cơ sở lý luận của đề tài  Chương 2: Thực trạng đào tạo nghề lao động nông thôn tỉnh Đồng Nai.  Chương 3: Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả đào tạo nghề cho lao động nông thôn tỉnh Đồng Nai. 4 CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Một số khái niệm cơ bản: 1.1.1 Chất lượng và chất lượng đào tạo. 1.1.2 Hiệu quả và hiệu quả đào tạo: 1.1.3 Phân loại hiệu quả đào tạo 1.1.4 Quan hệ giữa chất lượng và hiệu quả đào tạo. 1.1.5 Nghề, đào tạo nghề, trình độ sơ cấp, DNTX. 1.1.6 Lao động nông thôn: 1.1.7 Cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động: 1.2. Mối quan hệ giữa CCKT, CCĐT và CCLĐ. Cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động và cơ cấu đào tạo có mối quan hệ biện chứng, có tác động qua lại và chi phối lẫn nhau. Sự dịch chuyển cơ cấu kinh tế dẫn đến tất yếu đòi hỏi sự điều chỉnh cơ cấu lao động, khi đó đặt ra nhu cầu điều chỉnh cơ cấu đào tạo để đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế và ngược lại. Sơ đồ 1.2: Mối quan hệ giữa CCKT, CCĐT và CCLĐ 1.3 Một số mô hình quản lý chất lượng đào tạo cụ thể. Mô hình quản lý chất lượng tổng thể TQM được áp dụng trước hết ở các cơ sở kinh doanh, doanh nghiệp và cơ sở CCĐT CCKT CCLĐ 5 đào tạo với nhiều mô hình cụ thể khác nhau như Mô hình cấu trúc các thành phần của quá trình đào tạo (Mô hình SEAMEO)…Mô hình AUN về bảo đảm chất lượng; Mô hình Châu âu về quản lý chất lượng tổng thể trong giáo dục (EUTQM on ED) …. 1.3.1 Mô hình các yếu tố tổ chức 1.3.2 Mô hình quản lý chất lượng theo ISO 9000:2000 1.3.3 Mô hình CIPO-UNESCO 1.3.4 Mô hình EFQM ( EUTQM on ED) 1.3.5 Mô hình Mỹ 1.4 Các mô hình và kỹ thuật đánh giá chất lượng, hiệu quả đào tạo: 1.4.1 Các mô hình đánh giá: Mô hình Hamblin: Mô hình Warr, Bird và Rackham: Mô hình đánh giá thành quả chương trình của Mỹ. 1.4.2 Kỹ thuật đánh giá Phiếu điều tra bằng bảng câu hỏi (Questionnaire) Một số yêu cầu khi sử dụng hình thức điều tra bằng bảng câu hỏi. Phỏng vấn hoặc thảo luận (Interview) 1.4.3 Các điều kiện đảm bảo qui mô và chất lượng đào tạo Cơ sở vật chất, trang thiết bị: Mục tiêu và nội dung chương trình đào tạo: Phương pháp giảng dạy: Đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý giáo dục: Giáo trình, tài liệu giảng dạy: 6 1.5 Sự cần thiết của việc đào tạo nghề cho lao động nông thôn khi chuyển dịch cơ cấu kinh tế. 1.6 Cơ sở pháp lý về đào tạo nghề cho lao động nông thôn. Kết luận chương 1 Phần cơ sở lý luận của đề tài giúp định hướng cho người nghiên cứu xác định rõ ý nghĩa của các khái niệm, thuật ngữ chuyên môn; xác định các cơ sở, mô hình, kỹ thuật để vận dụng vào việc đánh giá, nhận định về tính hiệu quả đào tạo nghề cho đối tượng là lao động nông thôn. Chỉ rõ mối quan hệ mật thiết giữa chất lượng đào tạo và hiệu quả đào tạo; Đồng thời đưa ra mối quan hệ giữa cơ cấu kinh tế với cơ cấu đào tạo nghề và cơ cấu lao động. Để phát triển nông thôn bền vững thì phải chuyển dịch cơ cấu kinh tế, theo đó là chuyển dịch cơ cấu lao động theo hướng công nghiệp và dịch vụ, hướng LĐNT đến những việc làm ở những ngành nghề, công việc đem lại giá trị lao động, năng suất cao. Thực hiện được điều này, với điều kiện LĐNT phải có hiểu biết, có kỹ năng chuyên môn để dần thay thế khu vực kinh tế nông nghiệp kém hiệu quả bằng khu vực kinh tế có giá trị cao hơn, từ đó nâng cao đời sống và thu nhập. Muốn vậy, LĐNT phải được đào tạo nghề để có kỹ năng lao động có kỹ thuật và hiểu biết chuyên môn thì mới đảm bảo được các yêu cầu đặt ra của công việc. Trong tình hình phát triển kinh tế - xã hội nông thôn hiện nay thì nhu cầu tất yếu là tập trung đào tạo nghề cho lao động nông thôn để đáp ứng tình hình chuyển dịch cơ cấu kinh tế của các địa phương. 7 CHƯƠNG II THỰC TRẠNG ĐÀO TẠO NGHỀ LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TỈNH ĐỒNG NAI 2.1 Tổng quan về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội tỉnh Đồng Nai 2.1.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội tỉnh Đồng Nai 2.1.2 Tình hình kinh tế xã hội Tổng sản phẩm quốc nội GDP của tỉnh tăng bình quân 13,2%/năm. Trong đó ngành công nghiệp, xây dựng tăng 14,5%/năm, dịch vụ tăng 15%/năm, nông lâm nghiệp thủy sản tăng 4,5%/năm. Quy mô GDP theo giá thực tế năm 2010 dự kiến đạt 75.137 tỷ đồng (tương đương 4,13 tỷ USD), gấp 2,5 lần năm 2005. GDP bình quân đầu người năm 2010 là 29,65 triệu đồng (1.629USD), tăng gấp 2,1 lần năm 2005. GDP bình quân 2006-2010 113,5% 1.Công nghiệp, Xây dựng 114,9% 2.Thương mại-Dịch vụ 115,0% 3. Nông, lâm ngư nghiệp 104,7% 8 (Nguồn : Báo cáo đánh giá kết quả thực hiện kế hoạch 5 năm giai đoạn 2006-2010 và phương hướng, nhiệm vụ kế hoạch 5 năm giai đoạn 2011-2015 – UBND tỉnh Đồng Nai). 2.2. Thực trạng chất lượng nhân lực tỉnh Đồng Nai 2.2.1 Thực trạng chất lượng nhân lực theo trình độ học vấn. a. Thực trạng chất lượng nhân lực các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài: 410.000 người (Nguồn từ Sở Kế hoach và Đầu tư tỉnh Đồng Nai) b. Thực trạng chất lượng nhân lực các doanh nghiệp ngoài quốc doanh: 410.000 người (Nguồn từ Sở Kế hoach và Đầu tư tỉnh Đồng Nai) c. Thực trạng chất lượng nhân lực các doanh nghiệp có vốn nhà nước: 60872 người (Nguồn từ Sở Kế hoach và Đầu tư tỉnh Đồng Nai) 2.2.2 Thực trạng chất lượng nhân lực theo trình độ chuyên môn – kỹ thuật: a. Cơ cấu nhân lực theo trình độ chuyên môn kỹ thuật. b. Cơ cấu nhân lực theo cơ cấu ngành nghề: 2.3 Nguồn lao động tỉnh Đồng Nai 2.3.1 Dân số và lao động 2.3.2 Di dân cơ học 2.3.3 Sự chuyển dịch cơ cấu lao động theo các ngành kinh tế ở Đồng Nai 2.4 Phương hướng phát triển nhân lực tỉnh Đồng Nai giai đoạn 2011-2020 2.4.1 Quan điểm 2.4.2 Mục tiêu 9 2.5 KẾT QUẢ ĐIỀU TRA, KHẢO SÁT, TỔNG HỌP  Thực trạng 1: Mạng lưới các cơ sở dạy nghề . Đến 2010 trên địa bàn tỉnh Đồng Nai có 76 cơ sở dạy nghề bao gồm: 5 trường Cao đẳng nghề, 2 trường cao đẳng có dạy nghề, 9 trường Trung cấp nghề, 10 trung tâm dạy nghề công lập, 33 trung tâm dạy nghề tư thục, 17 công ty đơn vị khác có dạy nghề. Stt Địa bàn CSDN Công lập Tư thục và khác có DN 1 Biên Hòa 10 39 2 Vỉnh Cửu 3 0 3 Trảng Bom 2 3 4 Thống Nhất 1 0 5 Xuân Lộc 1 4 6 Long Khánh 1 2 7 Tân Phú 1 1 8 Cẩm Mỹ 1 0 9 Định Quán 1 1 10 Long Thành 2 2 11 Nhơn Trạch 0 1 Tổng cộng 23 53 Bảng 2.1: Mạng lưới các cơ sở dạy nghề 10  Thực trạng 2: Đội ngũ giáo viên dạy nghề cho LĐNT tỉnh Đồng Nai. TT Đơn vị Tổng số GV Hợp đồng >12 tháng Thỉnh giảng 1 Trường TCN LT-NT 63 18 45 2 TTDN TP Biên Hòa 9 2 7 3 TTDN Trảng Bom 36 10 26 4 TTDN Định Quán 37 10 27 5 TTDN Tân Phú 13 11 2 6 TTDN Thống Nhất 21 21 0 7 TTDN Long Khánh 34 20 14 8 TTDN Cẩm Mỹ 7 0 7 9 TTDN Vĩnh Cữu 3 0 3 10 TTDN Xuân Lộc 24 4 20 T ổng cộng 247 96 151 Bảng 2.2: Số lượng giáo viên tham gia dạy nghề cho LĐNT  Thực trạng 3: Cơ sở vật chất, trang thiết bị các trung tâm dạy nghề công lập Theo kết quả khảo sát ý kiến nhận xét của giáo viên và học viên thì hiện nay cơ sở vật chất, nguyên vật liệu thực hành vẫn chưa đáp ứng đầy đủ cho nhu cầu giảng dạy. [...]... điểm mạnh và điểm hạn chế tại địa phương khi triển khai dạy nghề cho lao động nông thôn của tỉnh để làm cơ sở cho việc đề xuất các giải pháp để nâng cao hiệu quả đào tạo nghề cho lao động nông thôn ở chương tiếp theo 25 CHƯƠNG III: ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ ĐÀO TẠO NGHỀ LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TỈNH ĐỒNG NAI 3.1 Sơ lược tình hình đánh giá chất lượng, hiệu quả đào tạo nghề tại Việt Nam Theo Bà Nguyễn... giá ban đầu về các giải pháp nâng cao hiệu quả đào tạo nghề cho LĐNT tỉnh Đồng Nai 3.4.1 Đánh giá định tính:  Các giải pháp đưa ra là hoàn toàn khả thi và tương đối khả thi Các biện pháp cụ thể đề xuất phù hợp và tạo điều kiện được cho học viên theo học  Giải pháp về cơ chế - chính sách dạy nghề cho LĐNT: cần lưu ý đến nguồn kinh phí để thực hiện  Thông tin tuyên truyền, tư vấn học nghề và tuyển... Giải pháp 3.4: Lựa chọn cơ cấu nghề đào tạo e Giải pháp 3.5: Chương trình, nội dung đào tạo 3.3.4 NHÓM 4: GIẢI PHÁP VỀ TĂNG CƯỜNG ĐIỀU KIỆN HỌC NGHỀ a Giải pháp 4.1: Phối hợp giữa nhà trường, DN và NN b Giải pháp 4.2: Giảm số lượng học viên và tăng chất lượng đào tạo c Giải pháp 4.3: Tăng cường khả năng cạnh tranh giữa các CSDN d Giải pháp 4.4: Tăng cường tổ chức giải quyết việc làm đối với các CSDN... nghề cho lao động nông thôn nói chung và đào tạo nghề nói riêng với các thông tin nội dung như sau: Đơn vị thực hiện chính: Đài phát thanh truyền hình Đồng Nai Các đơn vị phối hợp thực hiện: Các xã, Phòng Lao động Huyện, Sở Lao động – TBXH Đồng Nai, Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, Sở Công thương, CSDN Kinh phí thực hiện Từ nguồn kinh phí đề án 1956, đóng góp của các doanh nghiệp, các Huyện... Nhiêm vụ các đơn vị cung cấp nội dung thực hiện: Cơ sở dạy nghề Sở Lao động –TBXH Đồng Nai : cung cấp thông tin và số liệu về dạy nghề SỞ LAO ĐỘNG – TBXH Cung cấp Phụ cấp Địa điểm học Thời gian học Học phí Nghành nghề 28 Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Sở Công thương Cán Bộ xã: Phòng Lao động Huyện PHÒNG LAO ĐỘNG Thông tin Điều tra Khảo sát Số lượng lao động DOANH NGHIỆP Mức lương Nghề cần tuyển... các giải pháp nâng cao hiệu quả đào tạo nghề LĐNT Đồng Nai 3.3.1 NHÓM 1: GIẢI PHÁP VỀ CƠ CHẾ CHÍNH SÁCH DN LĐNT - Xây dựng nội dung kiểm tra, giám sát NỘI DUNG KIỂM TRA, GIÁM SÁT khảo sát Kiểm tra Sổ quản lý Kinh phí Thông tin Giờ lên lớp Số lượng DSHV 27 Báo cáo Kết Định kỳ quí % GQVL Ưu, nhược 3.3.2 NHÓM 2: GIẢI PHÁP VỀ THÔNG TIN TUYÊN TRUYỀN a Giải pháp 2.1 Xây dựng kênh phát sóng về đào tạo nghề. .. kiêm nhiệm, kiến thức về đào tạo nghề chưa cao, chưa thực sự chuyên tâm đến lĩnh vực dạy nghề nên công tác tuyên truyền, tư vấn học nghề cho người dân biết và hiểu về dạy nghề còn thấp 23 2.6.3 Đánh giá chung: Công tác đào tạo nghề cho LĐNT trên địa bàn tỉnh được sự quan tâm của các ban, ngành, đoàn thể Tỉnh đã thực hiện công tác dạy nghề cho lao động nông thôn với các ngành nghề rất đa dạng nhưng chưa... được nghề để giải quyết việc làm tăng thu nhập… chứ không học cho có, cho vui với phong trào Đây được xem là giải pháp quan trọng góp phần cho sự thành công và hiệu quả của công tác dạy nghề cho LĐNT 30 3.3.3 NHÓM 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC DẠY NGHỀ a Giải pháp 3.1: Xây dựng mạng lưới các CSDN b Giải pháp 3.2: Nâng cao năng lực giáo viên c Giải pháp 3.3: CSVC, trang thiết bị, vật tư thực hành d Giải. .. nào giúp người lao động nông thôn giải quyết việc làm tại chỗ, nâng cao tay nghề và thu nhập Điều kiện cơ sở vật chất còn thiếu chưa đáp ứng đầy đủ cho hoạt động dạy nghề, năng lực đào tạo của cơ sở dạy nghề còn hạn chế về đội ngũ giáo viên…Thời gian đào tạo cho hệ sơ cấp nghề qui định từ 3 tháng đến dưới 1 năm, tuy nhiên ở các nghề đào tạo, tất cả chương trình được xây dựng cho dạy nghề hệ sơ cấp... chuyển dịch cơ cấu lao động theo các ngành kinh tế đồng thời khảo sát tình hình hoạt động đào tạo nghề cho LĐNT tỉnh Đồng Nai về: công tác tuyển sinh, nội dung chương trình, cơ sở vật chất, đội ngũ giáo viên, kết quả học tập và tình hình việc làm của học viên đã tốt nghiệp, công tác tổ chức, quản lý triển khai…cho thấy trình độ học vấn lao động nông thôn còn thấp và không đồng đều có trên 60% tốt nghiệp . xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả đào tạo nghề lao động nông thôn trên địa bàn tỉnh Đồng Nai để làm đề tài nghiên cứu. 2. Mục tiêu nghiên cứu Đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả đào.  Chương 2: Thực trạng đào tạo nghề lao động nông thôn tỉnh Đồng Nai.  Chương 3: Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả đào tạo nghề cho lao động nông thôn tỉnh Đồng Nai. 4 CHƯƠNG I CƠ. học nghề trên địa bàn tỉnh Đồng Nai. 3.2. Đối tượng nghiên cứu: Giải pháp nâng cao hiệu quả đào tạo nghề trình độ sơ cấp nghề và dạy nghề thường xuyên cho lao động nông thôn tỉnh Đồng Nai. 4.

Ngày đăng: 21/01/2015, 21:19

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan