Đề xuất giải pháp nhằm thu hút khách tới khách sạnSheraton Hà Nội trong giai đoạn khủng hoảng kinh tế hiện nay

101 432 2
Đề xuất giải pháp nhằm thu hút khách tới khách sạnSheraton Hà Nội trong giai đoạn khủng hoảng kinh tế hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khãa luËn tèt nghiÖp MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài 4 2. Mục đích, giới hạn và nhiệm vụ 6 3. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu 6 4. Những đóng góp của đề tài 6 5. Kết cấu của khóa luận 7 PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ KINH DOANH KHÁCH SẠN VÀ CÁC YẾU TỐ THU HÚT KHÁCH 1.1. Khái niệm về khách sạn và kinh doanh khách sạn 1.1.1. Lịch sử phát triển của ngành kinh doanh khách sạn 8 1.1.2. Khái niệm về khách sạn và kinh doanh khách sạn 11 1.1.3. Đặc điểm của hoạt động kinh doanh khách sạn 13 1.1.4. Phân loại khách sạn 14 1.1.4.1. Phân loại theo qui mô 14 1.1.4.2. Phân loại theo mục đích sử dụng 15 1.1.4.3. Phân loại theo mức độ phục vụ 16 1.1.4.4. Phân loại theo chủ sở hữu 17 1.1.5. Nội dung hoạt động của khách sạn 19 1.1.5.1. Dịch dụ lưu trú 19 1.1.5.2. Dịch vụ ăn uống 19 1.1.5.3. Dịch vụ vui chơi giải trí 20 1.1.5.4. Dịch vụ khác 21 1.2. Các yếu tố marketing cơ bản thu hút khách đến khách sạn 1.2.1. Chính sách sản phẩm 21 1.2.1.1. Đặc trưng sản phẩm khách sạn 21 1.2.1.2. Nội dung chính sách sản phẩm 22 1.2.2. Chính sách giá cả 24 1.2.2.1. Khái niệm về giá 24 1.2.2.2. Các chiến lược giá trong kinh doanh khách sạn 24 1.2.3. Chính sách phân phối 26 1.2.3.1. Khái niệm và mục tiêu của chính sách phân phối 26 12.3.2. Hệ thống phân phối trong kinh doanh khách sạn 27 1.2.4. Chính sách xúc tiến 29 1.2.4.1 Khái niệm về xúc tiến 29 1.2.4.2. Các công cụ cơ bản trong xúc tiến 1.3. Tác động của khủng hoảng kinh tế đến ngành du lịch 3.1.1 Tác động của khủng hoảng kinh tế đến du lịch thế giới 3.1.2 Tác động của khủng hoảng kinh tế đến du lịch Việt Nam 29 36 36 38 1 NguyÔn ThÞ Thu H¬ng – A3K13 Khãa luËn tèt nghiÖp Kết luận chương 1 40 CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA KHÁCH SẠN SHERATON HÀ NỘI 2.1. Giới thiệu về khách sạn Sheraton Hà Nội 2.1.1. Lịch sử hình thành 41 2.1.2. Cơ cấu tổ chức của khách sạn 43 2.1.3. Các dịch vụ khách sạn cung cấp 45 2.2. Thực trạng hoạt động kinh doanh của khách sạn Sheraton giai đoạn năm 2004 - quí I/2009 2.2.1. Nguồn khách 51 2.2.2. Công suất sử dụng phòng 2.2.3. Doanh thu 55 56 2.3. Thực trạng thu hút khách của khách sạn Sheraton trong giai đoạn khủng hoảng kinh tế 2.3.1. Chính sách sản phẩm 58 2.3.2. Chính sách giá 59 2.3.3. Chính sách phân phối 61 2.3.4. Chính sách xúc tiến 62 2.3.4.1. Quảng cáo 62 2.3.4.2. Quan hệ công chúng 63 2.3.4.3. Khuyến mại 67 Kết luận chương 2 68 CHƯƠNG 3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM THU HÚT KHÁCH TỚI KHÁCH SẠN SHERATON HÀ NỘI 3.1. Chiến lược thu hút khách của ngành du lịch Việt Nam 3.2. Phương hướng phát triển của khách sạn Sheraton Hà Nội đến cuối năm 2009 70 71 3.3. Một số giải pháp nhằm thu hút khách tới khách sạn Sheraton Hà Nội 3.3.1. Giải pháp 1: Đưa ra các chương trình khuyến mại để thu hút khách 73 3.3.1.1. Các chương trình khuyến mại nhằm tăng công suất buồng 73 3.3.1.2. Các chương trình khuyến mại nhằm tăng doanh thu của bộ phận thực phẩm và đồ uống 76 3.3.1.3. Các chương trình khuyến mại nhằm tăng doanh thu từ hội nghị hội thảo và tiệc 80 3.3.2. Giải pháp 2: Tăng cường công tác quảng cáo 82 3.3.2.1. Mục tiêu của giải pháp 82 3.3.2.2. Cơ sở thực hiện giải pháp 83 3.3.2.3. Nội dung của giải pháp 83 2 NguyÔn ThÞ Thu H¬ng – A3K13 Khãa luËn tèt nghiÖp 3.3.3. Giải pháp 3: Mở rộng quan hệ công chúng và tuyên truyền 88 3.3.3.1. Mục tiêu của giải pháp 88 3.3.3.2. Cơ sở thực hiện giải pháp 3.3.3.3. Nội dung của giải pháp 88 89 Kết luận chương 3 92 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO 95 PHỤ LỤC 97 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Hoạt động du lịch đã trở thành một nhu cầu tất yếu của con người. Xã hội càng phát triển thì nhu cầu du lịch càng trở nên đa dạng và phong phú. Một loại hình kinh doanh gắn liền với sự phát triển của du lịch đó chính là hoạt động kinh doanh khách sạn. Trải qua một quá trình phát triển lâu dài, ngành kinh doanh khách sạn đã đạt được một số thành tựu đáng kể và trở thành ngành kinh tế mũi nhọn của nhiều quốc gia trên thế giới. Ở Việt Nam, du lịch được coi là một ngành kinh tế quan trọng có tiềm năng to lớn. Sau gần 50 năm hình thành và phát triển (09/07/1960 - đến nay), du lịch Việt Nam đã ngày càng đạt được những thành công đáng kể góp phần tích cực vào sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội của đất nước. Một trong những loại hình kinh doanh không thể thiếu của du lịch chính là các doanh nghiệp kinh doanh khách sạn. Các khách sạn ở Việt Nam trong những năm gần đây phát triển mạnh mẽ cả về số lượng và chất lượng. Hòa chung với xu thế đó, khách sạn Sheraton Hà Nội đã được xây dựng và đi vào hoạt động được trên 5 năm nay. Khách sạn đã không ngừng cải thiện và nâng cao chất lượng dịch vụ khẳng định mình là một khách sạn 5 sao hàng đầu trên thị trường. 3 NguyÔn ThÞ Thu H¬ng – A3K13 Khãa luËn tèt nghiÖp Khách sạn đi vào hoạt động tháng 3/2003 đúng vào giai đoạn ngành du lịch Việt Nam đang gặp khó khăn do ảnh hưởng của dịch bệnh viêm đường hô hấp cấp - SARS. Tuy nhiên khách sạn vẫn đạt mức tăng trưởng ổn định trong những năm về sau. Từ sau sự kiện Việt Nam tổ chức thành công hội nghị cấp cao APEC tháng12/2006, lượng khách du lịch quốc tế đến Việt Nam gia tăng mạnh mẽ kéo theo sự phát triển của ngành kinh doanh khách sạn. Điều này cũng thúc đẩy hoạt động kinh doanh của khách sạn Sheraton Hà Nội năm 2007 tăng trưởng đạt mức kỉ lục, tăng trên 30% so với năm 2006. Tuy nhiên, đến cuối năm 2008, cuộc khủng hoảng tài chính từ Mỹ đã lan ra trở thành cuộc khủng hoảng toàn cầu, nó đã tác động tiêu cực đến mọi ngành kinh tế. Du lịch thế giới nói chung và du lịch Việt Nam nói riêng đã bị ảnh hưởng nặng nề. Nếu như tổng lượng khách quốc tế đến Việt Nam năm 2007 ước đạt 4,17 triệu lượt khách tăng 16% so với năm 2006 thì năm 2008 nước ta chỉ đón được 4,25 triệu lượt khách tăng 0,6% so với năm 2007. Đặc biệt trong tháng 11, các thị trường khách du lịch truyền thống của Việt Nam có dấu hiệu sụt giảm mạnh, số lượng khách du lịch Nhật Bản, Hàn Quốc, Mỹ, Australia chỉ còn 65% đến 80% so với tháng trước đó. Các khách du lịch hủy tour hàng loạt, công suất phòng ở các khách sạn 5 sao thấp như đang ở mùa vắng khách, chỉ còn khoảng từ 40% - 60%. Tính chung 4 tháng đầu năm 2009, cả nước chỉ đón được 1,3 triệu lượt khách quốc tế, giảm 17,8% so với cùng kì năm trước. Sự suy giảm của số lượng khách du lịch quốc tế đã kéo theo sự giảm mạnh mẽ của công suất phòng trung bình tại các khách sạn. Nếu năm 2008, giỏ phòng trung bình của các khách sạn 5 sao ở Hà Nội là 154 USD với công suất sử dụng phòng trung bình 65% thì đến quí I/2009 chỉ còn 139 USD (giảm 14% so với cùng kì năm 2008) với công suất sử dụng phòng trung bình 52%. Trong ảnh hưởng chung của cuộc khủng hoảng tới du lịch Việt Nam, hoạt động kinh doanh của khách sạn Sheraton Hà Nội cũng không tránh khỏi bị ảnh hưởng nặng nề. Số lượng khách đến khách sạn giảm rõ rệt, điều này đồng nghĩa 4 NguyÔn ThÞ Thu H¬ng – A3K13 Khãa luËn tèt nghiÖp với công suất sử dụng phòng cũng bị suy giảm khiến cho doanh thu của khách sạn giảm chỉ bằng một nửa so với cùng kì các năm trước. Vì vậy vấn đề đặt ra là khách sạn cần phải có các chính sách thu hút khách để tối đa hóa công suất sử dụng phòng nhằm ổn định doanh thu vượt qua giai đoạn khó khăn của khủng hoảng kinh tế. Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn đó, là sinh viên chuyên ngành Quản trị kinh doanh du lịch, khách sạn được thực tập tại khách sạn Sheraton Hà Nội, em đã lựa chọn đề tài: “Đề xuất giải pháp nhằm thu hút khách tới khách sạn Sheraton Hà Nội trong giai đoạn khủng hoảng kinh tế hiện nay” với mong muốn góp phần thúc đẩy hoạt động thu hút khách của khách sạn Sheraton Hà Nội trong thời gian tới. 2. Mục đích và nhiệm vụ  Mục đích: Đưa ra một số giải pháp để thu hút khách tới khách sạn Sheraton Hà Nội trong giai đoạn khủng hoảng kinh tế hiện nay.  Nhiệm vụ: Để thực hiện mục tiêu trên, luận văn phải thực hiện các nhiệm vụ sau: - Hệ thống cơ sở lý thuyết về ngành kinh doanh khách sạn và các chính sách marketing thu hút khách tới khách sạn. - Phân tích thực trạng kinh doanh của khách sạn Sheraton Hà Nội và ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế đối với hoạt động kinh doanh của khách sạn - Đưa ra các giải pháp nhằm thu hút khách tới khách sạn trong thời gian tới. 3. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu 5 NguyÔn ThÞ Thu H¬ng – A3K13 Khãa luËn tèt nghiÖp  Đối tượng: Phân tích hoạt động kinh doanh của khách sạn Sheraton và các chính sách mà khách sạn đã sử dụng để thu hút khách trong giai đoạn khủng hoảng kinh tế.  Phương pháp nghiên cứu: - Phân tích tổng hợp: Thu thập các số liệu và các thông tin có liên quan thông qua sách vở, internet, báo chí và các tài liệu tại khách sạn Sheraton Hà Nội. - Phương pháp thống kê so sánh. - Phương pháp lập bảng biểu - Phương pháp khảo sát thực tế: Thông qua 2 tháng thực tập tại khách sạn Sheraton Hà Nội. 4. Những đóng góp của đề tài - Khóa luận trình bày có hệ thống về các khái niệm liên quan đến kinh doanh khách sạn và các yếu tố thu hút khách như: chính sách sản phẩm, chính sách giá, chính sách phân phối và chính sách xúc tiến. - Phân tích thực trạng hoạt động kinh doanh của khách sạn Sheraton Hà Nội. - Đưa ra các giải pháp nhằm thu hút khách đến khách sạn Sheraton Hà Nội. 5. Kết cấu của khóa luận Khóa luận ngoài phần mở đầu, phần kết luận, nội dung được chia làm 3 chương: - Chương 1: Cơ sở lý thuyết về kinh doanh khách sạn và các yếu tố thu hút khách. - Chương 2: Thực trạng hoạt động kinh doanh của khách sạn Sheraton Hà Nội. 6 NguyÔn ThÞ Thu H¬ng – A3K13 Khãa luËn tèt nghiÖp - Chương 3: Một số giải pháp nhằm thu hút khách tới khách sạn Sheraton Hà Nội trong giai đoạn khủng hoảng kinh tế hiện nay Tài liệu tham khảo. Phụ lục. 7 NguyÔn ThÞ Thu H¬ng – A3K13 Khãa luËn tèt nghiÖp CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KHÁCH SẠN VÀ CÁC YẾU TỐ THU HÚT KHÁCH 1.1. KHÁI NIỆM VỀ KHÁCH SẠN VÀ KINH DOANH KHÁCH SẠN 1.1.1. Lịch sử phát triển của ngành kinh doanh khách sạn Trong lịch sử phát triển của xã hội loài người, các cuộc hành trình của con người luôn chiếm một vị trí quan trọng. Những người hành trình bên ngoài nơi ở đều cần đến những dịch vụ phục vụ, lưu trú và ăn uống. Do vậy, những cơ sở chuyên phục vụ các loại dịch vụ trên nhằm đáp ứng những nhu cầu của những người hành trình trên đã xuất hiện và phát triển. Từ thưở xa xưa, khách bộ hành cần đến các dịch vụ lưu trú, họ được người dân địa phương đón tiếp, lúc ra đi khách tặng lại chủ nhà một số tặng phẩm. Đây chính là mầm mống của ngành khách sạn hiện nay. Những dấu hiệu đầu tiên của cơ sở lưu trú được tìm thấy các quốc gia chiếm hữu nô lệ ở Phương Đông và sau đó ở vùng Địa Trung Hải. Ở Ai Cập, Hy Lạp đã xây dựng nhiều nhà trọ của tư nhân hoặc của nhà nước để phục vụ người hành trình với mục đích tôn giáo và chữa bệnh. Trong xã hội nô lệ cơ sở phục vụ lưu trú phát triển chủ yếu dọc các đường quốc lộ chính, các trụ sở tôn giáo, các nơi có nguồn nước khoáng chữa bệnh. Các cơ sở lưu trú còn thô sơ, chủ yếu phục vụ vui chơi giải trí cho khách. [ 19, 70-71] 8 NguyÔn ThÞ Thu H¬ng – A3K13 Khãa luËn tèt nghiÖp Trong xã hội phong kiến, nghề thủ công phát triển do đó quan hệ thương mại giữa các nước không ngừng mở rộng. Các trung tâm giao dịch thương mại được xây dựng, nhu cầu về phục vụ lưu trú và ăn uống gia tăng. Họ xây dựng cơ sở lưu trú to lớn gọi là “khách sạn”. Khách sạn có phòng ngủ, phòng phục vụ ăn uống, cửa hàng bách hoá, phòng làm việc, nhà kho Cuối thế kỷ 18 và đầu thế kỷ 19 là giai đoạn bước ngoặt trong sự phát triển của ngành khách sạn. Các cơ sở thô sơ phục vụ lưu trú vẫn tiếp tục phát triển song song là những khách sạn sang trọng đầy đủ tiện nghi được xây dựng gần trung tâm, nhà ga, bến cảng phục vụ khách đi công vụ. Ngoài ra ở các khu nghỉ mát những khách sạn hiện đại được xây dựng nhằm phục vụ nhu cầu nghỉ dưỡng và giải trí của khách. Cuối thế kỷ 19 đầu thế kỷ 20 là thời kỳ được gọi "thế kỷ vàng" của ngành khách sạn. Số lượng khách sạn được xây dựng ở thủ đô ngày càng gia tăng, các khách sạn trang bị tiện nghi hiện đại hệ thống nước nóng, nhà tắm, ánh sáng, thiết bị hệ thống sưởi ẩm trong phòng khách. Chất lượng phục vụ trong khách sạn ở giai đoạn này đã trở thành một trong những hình thức cạnh tranh có hiệu quả. Thời gian giữa hai cuộc chiến tranh thế giới ngành khách sạn tạm ngừng phát triển, nhiều khách sạn bị phá huỷ, hoặc sử dụng làm bệnh viện Sau những năm 1950 ngành khách sạn lại được khôi phục và phát triển. Bên cạnh những nước có truyền thống kinh doanh khách sạn như: Thụy Sỹ, Pháp đã xuất hiện những nước khác phát triển ngành khách sạn như: Tây Ban Nha, Hy Lạp và Nam Tư. Ngoài những cơ sở phục vụ về lưu trú được gọi là khách sạn, còn nhiều cơ sở kinh doanh các dịch vụ lưu trú khác như: Motel, Camping, Bungalow, Village, Làng du lịch Trong những năm gần đây, nhu cầu du lịch ngày một tăng mạnh. Tuy nhiên, tình hình bất ổn về chính trị và kinh tế đã có những tác động xấu tới du lịch nói chung và kinh doanh khách sạn nói riêng. 9 NguyÔn ThÞ Thu H¬ng – A3K13 Khãa luËn tèt nghiÖp Vài nét về ngành kinh doanh khách sạn của Việt Nam: Từ thời Pháp thuộc đã có rất nhiều khách sạn được xây dựng để phục vụ cho các quan chức ngoại giao, ví dụ như khách sạn Sofitel Metropole Hà Nội được xây dựng từ năm 1901. Các khách sạn của Việt Nam ngày một nâng cao chất lượng phục vụ khách. Nhưng do tình hình đất nước phải trải qua những năm tháng chiến tranh nên ngành kinh doanh khách sạn không có điều kiện để phát triển. Phải tới Đại hội lần thứ VI của Đảng với đường lối đổi mới phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần và chính sách "mở cửa", du lịch Việt Nam đã có nhiều chuyển biến theo cơ chế mới. Số lượng khách tới Việt Nam đã tăng lên, do đó để đáp ứng nhu cầu về chỗ ăn ở của du khách đã có nhiều khách sạn được xây dựng với các thành phần kinh tế đầu tư. Năm 1994, ngành du lịch tăng trưởng nhanh chóng khiến cho lượng khách tăng lên, lượng phòng không đủ để đáp ứng nhu cầu của khách du lịch. đến việc các khách sạn tư nhân bùng nổ. Đây được coi là thời kì hoàng kim của ngành kinh doanh khách sạn ở Việt Nam. Năm 1997, hàng loạt các khách sạn 5 sao được đưa vào hoạt động khiến lượng phòng tăng lên rất nhiều, kinh doanh khách sạn giảm sút, tốc độ tăng trưởng giảm đi. Năm 2001, tác động của nạn khủng bố và năm 2003 dịch SARS xảy ra đã tác động tiêu cực đến ngành du lịch Việt Nam nói chung và kinh doanh khách sạn nói riêng. Tuy nhiên do đã có kinh nghiệm đối với các khủng hoảng của những năm trước đây, các nhà quản lý khách sạn đã có những chính sách phản ứng lại thị trường và đạt được những thành tựu đáng kể. Trong thời gian qua, các khách sạn đã góp phần đáng kể chi việc tổ chức các hội nghị lớn mang tầm cỡ quốc tế được tổ chức tại Việt Nam như ASEM, APEC… Bảng 1.1. Số lượng khách sạn được xếp hạng tính đến cuối năm 2008 ở Việt Nam Loại hạng Số lượng Số phòng 10 NguyÔn ThÞ Thu H¬ng – A3K13 [...]... với khách hàng - Gây ấn tượng nhằm thu hút khách khách mới và lôi kéo khách quen trở lại với khách sạn thường xuyên - Tạo danh tiếng cho khách sạn và điểm du lịch Nói chung mục tiêu của quảng cáo là nhằm thu hút khách để họ tiêu dùng các sản phẩm và dịch vụ của khách sạn Để đạt được những mục tiêu trên, hiện nay trong du lịch thường áp dụng mô hình quảng cáo AIDA Sơ đồ 1.2 Mô hình quảng cáo AIDA Thu hút. .. Nhất là trong 26 NguyÔn ThÞ Thu H¬ng – A3K13 Khãa luËn tèt nghiÖp thời điểm khủng hoảng kinh tế hiện nay khi mà cầu giảm sút thì các khách sạn cần phải điều chỉnh mức giá của mình để thu hút khách và ổn định hoạt dộng kinh doanh  Định giá phân biệt: Các khách sạn thường có một bảng giá công bố – rack rate nhưng cùng một loại phòng, đối với mỗi đối tượng khách khác nhau thì nhân viên bán phòng của khách. .. Công ty lữ hành 4 Tổng đại lý lữ hành Đại lý lữ hành bán lẻ Hệ thống đặt phòng trung tâm D U L Ị C H 5 28 NguyÔn ThÞ Thu H¬ng – A3K13 Khãa luËn tèt nghiÖp (1) Khách sạn trực tiếp phân phối sản phẩm dịch vụ tới khách du lịch thông qua đội ngũ nhân viên bán hàng trực tiếp của khách sạn Khách du lịch sẽ trực tiếp tới khách sạn (khách lẻ, khách vãng lai) mua sản phẩm dịch vụ hoặc gọi điện tới khách sạn... có 4.856 khách sạn được xếp hạng từ 1 sao đến 5 sao, trong đó có 31 khách sạn 5 sao, 90 khách sạn 4 sao, 175 khách sạn 3 sao, 1560 khách sạn từ 1 – 2 sao, còn lại là các khách sạn đạt tiêu chuẩn 1.1.2 Khái niệm về khách sạn và kinh doanh khách sạn Khái niệm về khách sạn Thu t ngữ khách sạn “Hotel” có nguồn gốc từ tiếng Pháp được sử dụng chung ở hầu hết các nước trên thế giới Trải qua mỗi giai đoạn khác... khách đều được khách sạn coi trọng Những khách sạn loại này tập trung thu hút những đối tượng khách có khả năng chi trả cao như: các nhà chính trị, ngoại giao, khách đi làm ăn, ký kết hợp đồng  Khách sạn có mức độ phục vụ trung bình Khách sạn có mức độ phục vụ trung bình là những khách sạn có đầy đủ các trang thiết bị cần thiết phục vụ nhu cầu của du khách nhưng chất lượng dịch vụ chưa được tốt Khách. .. để thoả mãn nhu cầu nghỉ ngơi, giải trí của du khách và đem lại lợi nhuận cho khách sạn Ngày nay cùng với sự phát triển của ngành kinh doanh du lịch, sự mất cân đối về cung cầu trong kinh doanh khách sạn (cung > cầu) đã dẫn đến sự cạnh tranh ngày càng gay gắt giữa các khách sạn Do vậy, để thu hút được nhiều du khách thì các khách sạn đã không ngừng mở rộng hoạt động khách sạn, đa dạng hoá các loại... phẩm khách sạn nơi sản xuất chính là nơi tiêu thụ và chúng ta không thể gửi chúng tới tay người tiêu dùng được Để có thể sử dụng được sản phẩm, khách hàng phải đến khách sạn và tiêu thụ sản phẩm ở đó Chính vì vậy để đạt được thành công thì sản phẩm phải có khả năng thu hút được khách Sản phẩm khách sạn không thể sản xuất trước rồi lưu kho và tiêu thụ dần được Nếu sản phẩm không được bán ngay trong. .. Khách sạn này thu hút những đối tượng khách có mức độ chi tiêu trung bình, có chính sách giảm giá để giữ khách quen, khách đi theo tour, khách đi du lịch gia đình 1.1.4.4 Phân loại khách sạn theo chủ sở hữu Phân loại khách sạn theo chủ sở hữu là việc phân loại dựa vào quyền sở hữu hợp pháp của người chủ bỏ vốn ra để xây dựng và điều hành mọi hoạt động kinh doanh của khách sạn Phân loại khách sạn theo... động kinh doanh buôn bán diễn ra sôi nổi - Đối tượng khách: là những khách đi kinh doanh, buôn bán, tìm cơ hội đầu tư, thăm dò, tìm hiểu thị trường và ký kết hợp đồng - Tiện nghi khách sạn: Các khách sạn loại này đều có phòng họp với các trang thiết bị, máy móc hiện đại, tiện nghi phục vụ tốt nhất cho nhu cầu của khách  Khách sạn du lịch 15 NguyÔn ThÞ Thu H¬ng – A3K13 Khãa luËn tèt nghiÖp - Vị trí: khách. .. nhu cầu, thị hiếu của khách hàng Chính sách sản phẩm không những đảm bảo cho hoạt động kinh doanh đi đúng hướng mà còn gắn bó chặt chẽ các khâu trong quá trình tái sản xuất mở rộng của khách sạn a Xác định chủng loại, cơ cấu hàng hoá dịch vụ: 23 NguyÔn ThÞ Thu H¬ng – A3K13 Khãa luËn tèt nghiÖp Hoạt động này nhằm thoả mãn nhu cầu của khách và giữ vị trí của khách sạn trên thị trường Khách sạn nên quan

Ngày đăng: 28/02/2015, 18:02

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan