Các khách sạn ở Việt Nam trong những năm gần đây phát triển mạnh mẽ về cả số lượng lẫn chất lượng.
Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Mục lục Trang Phần mở đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài 4 2. Mục đích, giới hạn và nhiệm vụ 6 3. Đối tợng và phơng pháp nghiên cứu 6 4. Những đóng góp của đề tài 6 5. Kết cấu của khóa luận 7 Phần nội dung Chơng 1 Cơ sở lý thuyết về kinh doanh khách sạn và các yếu tố thu hút khách 1.1. Khái niệm về khách sạn và kinh doanh khách sạn 1.1.1. Lịch sử phát triển của ngành kinh doanh khách sạn 8 1.1.2. Khái niệm về khách sạn và kinh doanh khách sạn 11 1.1.3. Đặc điểm của hoạt động kinh doanh khách sạn 13 1.1.4. Phân loại khách sạn 14 1.1.4.1.Phân loại theo qui mô 14 1.1.4.2. Phân loại theo mục đích sử dụng 15 1.1.4.3.Phân loại theo mức độ phục vụ 16 1.1.4.4.Phân loại theo chủ sở hữu 17 1.1.5. Nội dung hoạt động của khách sạn 19 1.1.5.1. Dịch dụ lu trú 19 1.1.5.2. Dịch vụ ăn uống 19 1.1.5.3. Dịch vụ vui chơi giải trí 20 1.1.5.4. Dịch vụ khác 21 1.2. Các yếu tố marketing cơ bản thu hút khách đến khách sạn 1.2.1. Chính sách sản phẩm 21 1.2.1.1. Đặc trng sản phẩm khách sạn 21 1.2.1.2. Nội dung chính sách sản phẩm 22 1.2.2. Chính sách giá cả 24 1.2.2.1. Khái niệm về giá 24 1.2.2.2. Các chiến lợc giá trong kinh doanh khách sạn 24 1.2.3. Chính sách phân phối 26 1.2.3.1. Khái niệm và mục tiêu của chính sách phân phối 26 12.3.2. Hệ thống phân phối trong kinh doanh khách sạn 27 1.2.4. Chính sách xúc tiến 29 1.2.4.1 Khái niệm về xúc tiến 29 1.2.4.2. Các công cụ cơ bản trong xúc tiến 1.3. Tác động của khủng hoảng kinh tế đến ngành du lịch 3.1.1 Tác động của khủng hoảng kinh tế đến du lịch thế giới 29 36 36 38 1 Nguyễn Thị Thu Hơng A3K13 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 3.1.2 Tác động của khủng hoảng kinh tế đến du lịch Việt Nam Kết luận chơng 1 40 Chơng 2 thực trạng hoạt động kinh doanh của khách sạn sheraton hà nội 2.1. Giới thiệu về khách sạn Sheraton Hà Nội 2.1.1. Lịch sử hình thành 41 2.1.2. Cơ cấu tổ chức của khách sạn 43 2.1.3. Các dịch vụ khách sạn cung cấp 45 2.2. Thực trạng hoạt động kinh doanh của khách sạn Sheraton giai đoạn năm 2004 - quí I/2009 2.2.1. Nguồn khách 51 2.2.2. Công suất sử dụng phòng 2.2.3. Doanh thu 55 56 2.3. Thực trạng thu hút khách của khách sạn Sheraton trong giai đoạn khủng hoảng kinh tế 2.3.1. Chính sách sản phẩm 58 2.3.2. Chính sách giá 59 2.3.3. Chính sách phân phối 61 2.3.4. Chính sách xúc tiến 62 2.3.4.1. Quảng cáo 62 2.3.4.2. Quan hệ công chúng 63 2.3.4.3. Khuyến mại 67 Kết luận chơng 2 68 Chơng 3 một số giải pháp nhằm thu hút khách tới khách sạn Sheraton Hà nội 3.1. Chiến lợc thu hút khách của ngành du lịch Việt Nam 3.2. Phơng hớng phát triển của khách sạn Sheraton Hà Nội đến cuối năm 2009 70 71 3.3. Một số giải pháp nhằm thu hút khách tới khách sạn Sheraton Hà Nội 3.3.1. Giải pháp 1: Đa ra các chơng trình khuyến mại để thu hút khách 73 3.3.1.1. Các chơng trình khuyến mại nhằm tăng công suất buồng 73 3.3.1.2. Các chơng trình khuyến mại nhằm tăng doanh thu của bộ phận thực phẩm và đồ uống 76 3.3.1.3. Các chơng trình khuyến mại nhằm tăng doanh thu từ hội nghị hội thảo và tiệc 80 3.3.2. Giải pháp 2: Tăng cờng công tác quảng cáo 82 3.3.2.1. Mục tiêu của giải pháp 82 2 Nguyễn Thị Thu Hơng A3K13 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 3.3.2.2. Cơ sở thực hiện giải pháp 83 3.3.2.3. Nội dung của giải pháp 83 3.3.3. Giải pháp 3: Mở rộng quan hệ công chúng và tuyên truyền 88 3.3.3.1. Mục tiêu của giải pháp 88 3.3.3.2. Cơ sở thực hiện giải pháp 3.3.3.3. Nội dung của giải pháp 88 89 Kết luận chơng 3 92 Kết luận và khuyến nghị 93 Tài liệu tham khảo 95 Phụ lục 97 Phần Mở đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài Hoạt động du lịch đã trở thành một nhu cầu tất yếu của con ngời. Xã hội càng phát triển thì nhu cầu du lịch càng trở nên đa dạng và phong phú. Một loại hình kinh doanh gắn liền với sự phát triển của du lịch đó chính là hoạt động kinh doanh khách sạn. Trải qua một quá trình phát triển lâu dài, ngành kinh doanh khách sạn đã đạt đợc một số thành tựu đáng kể và trở thành ngành kinh tế mũi nhọn của nhiều quốc gia trên thế giới. ở Việt Nam, du lịch đợc coi là một ngành kinh tế quan trọng có tiềm năng to lớn. Sau gần 50 năm hình thành và phát triển (09/07/1960 - đến nay), du lịch Việt Nam đã ngày càng đạt đợc những thành công đáng kể góp phần tích cực vào sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội của đất nớc. Một trong những loại hình kinh doanh không thể thiếu của du lịch chính là các doanh nghiệp kinh doanh khách sạn. Các khách sạn ở Việt Nam trong những năm gần đây phát triển mạnh mẽ cả về số lợng và chất lợng. Hòa chung với xu thế đó, khách sạn Sheraton Hà Nội đã đợc xây dựng và đi vào hoạt động đợc trên 5 năm nay. Khách sạn đã không ngừng cải thiện và nâng cao chất lợng dịch vụ khẳng định mình là một khách sạn 5 sao hàng đầu trên thị trờng. 3 Nguyễn Thị Thu Hơng A3K13 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Khách sạn đi vào hoạt động tháng 3/2003 đúng vào giai đoạn ngành du lịch Việt Nam đang gặp khó khăn do ảnh hởng của dịch bệnh viêm đờng hô hấp cấp - SARS. Tuy nhiên khách sạn vẫn đạt mức tăng trởng ổn định trong những năm về sau. Từ sau sự kiện Việt Nam tổ chức thành công hội nghị cấp cao APEC tháng12/2006, lợng khách du lịch quốc tế đến Việt Nam gia tăng mạnh mẽ kéo theo sự phát triển của ngành kinh doanh khách sạn. Điều này cũng thúc đẩy hoạt động kinh doanh của khách sạn Sheraton Hà Nội năm 2007 tăng trởng đạt mức kỉ lục, tăng trên 30% so với năm 2006. Tuy nhiên, đến cuối năm 2008, cuộc khủng hoảng tài chính từ Mỹ đã lan ra trở thành cuộc khủng hoảng toàn cầu, nó đã tác động tiêu cực đến mọi ngành kinh tế. Du lịch thế giới nói chung và du lịch Việt Nam nói riêng đã bị ảnh hởng nặng nề. Nếu nh tổng lợng khách quốc tế đến Việt Nam năm 2007 ớc đạt 4,17 triệu lợt khách tăng 16% so với năm 2006 thì năm 2008 nớc ta chỉ đón đợc 4,25 triệu lợt khách tăng 0,6% so với năm 2007. Đặc biệt trong tháng 11, các thị trờng khách du lịch truyền thống của Việt Nam có dấu hiệu sụt giảm mạnh, số lợng khách du lịch Nhật Bản, Hàn Quốc, Mỹ, Australia chỉ còn 65% đến 80% so với tháng trớc đó. Các khách du lịch hủy tour hàng loạt, công suất phòng ở các khách sạn 5 sao thấp nh đang ở mùa vắng khách, chỉ còn khoảng từ 40% - 60%. Tính chung 4 tháng đầu năm 2009, cả nớc chỉ đón đợc 1,3 triệu lợt khách quốc tế, giảm 17,8% so với cùng kì năm trớc. Sự suy giảm của số lợng khách du lịch quốc tế đã kéo theo sự giảm mạnh mẽ của công suất phòng trung bình tại các khách sạn. Nếu năm 2008, giỏ phòng trung bình của các khách sạn 5 sao ở Hà Nội là 154 USD với công suất sử dụng phòng trung bình 65% thì đến quí I/2009 chỉ còn 139 USD (giảm 14% so với cùng kì năm 2008) với công suất sử dụng phòng trung bình 52%. Trong ảnh hởng chung của cuộc khủng hoảng tới du lịch Việt Nam, hoạt động kinh doanh của khách sạn Sheraton Hà Nội cũng không tránh khỏi bị ảnh h- ởng nặng nề. Số lợng khách đến khách sạn giảm rõ rệt, điều này đồng nghĩa với 4 Nguyễn Thị Thu Hơng A3K13 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 công suất sử dụng phòng cũng bị suy giảm khiến cho doanh thu của khách sạn giảm chỉ bằng một nửa so với cùng kì các năm trớc. Vì vậy vấn đề đặt ra là khách sạn cần phải có các chính sách thu hút khách để tối đa hóa công suất sử dụng phòng nhằm ổn định doanh thu vợt qua giai đoạn khó khăn của khủng hoảng kinh tế. Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn đó, là sinh viên chuyên ngành Quản trị kinh doanh du lịch, khách sạn đợc thực tập tại khách sạn Sheraton Hà Nội, em đã lựa chọn đề tài: Đề xuất giải pháp nhằm thu hút khách tới khách sạn Sheraton Hà Nội trong giai đoạn khủng hoảng kinh tế hiện nay với mong muốn góp phần thúc đẩy hoạt động thu hút khách của khách sạn Sheraton Hà Nội trong thời gian tới. 2. Mục đích và nhiệm vụ Mục đích: Đa ra một số giải pháp để thu hút khách tới khách sạn Sheraton Hà Nội trong giai đoạn khủng hoảng kinh tế hiện nay. Nhiệm vụ: Để thực hiện mục tiêu trên, luận văn phải thực hiện các nhiệm vụ sau: - Hệ thống cơ sở lý thuyết về ngành kinh doanh khách sạn và các chính sách marketing thu hút khách tới khách sạn. - Phân tích thực trạng kinh doanh của khách sạn Sheraton Hà Nội và ảnh hởng của khủng hoảng kinh tế đối với hoạt động kinh doanh của khách sạn - Đa ra các giải pháp nhằm thu hút khách tới khách sạn trong thời gian tới. 3. Đối tợng và phơng pháp nghiên cứu Đối tợng: Phân tích hoạt động kinh doanh của khách sạn Sheraton và các chính sách mà khách sạn đã sử dụng để thu hút khách trong giai đoạn khủng hoảng kinh tế. Phơng pháp nghiên cứu: - Phân tích tổng hợp: Thu thập các số liệu và các thông tin có liên quan thông qua sách vở, internet, báo chí và các tài liệu tại khách sạn Sheraton Hà Nội. - Phơng pháp thống kê so sánh. - Phơng pháp lập bảng biểu - Phơng pháp khảo sát thực tế: Thông qua 2 tháng thực tập tại khách sạn Sheraton Hà Nội. 4. Những đóng góp của đề tài 5 Nguyễn Thị Thu Hơng A3K13 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 - Khóa luận trình bày có hệ thống về các khái niệm liên quan đến kinh doanh khách sạn và các yếu tố thu hút khách nh: chính sách sản phẩm, chính sách giá, chính sách phân phối và chính sách xúc tiến. - Phân tích thực trạng hoạt động kinh doanh của khách sạn Sheraton Hà Nội. - Đa ra các giải pháp nhằm thu hút khách đến khách sạn Sheraton Hà Nội. 5. Kết cấu của khóa luận Khóa luận ngoài phần mở đầu, phần kết luận, nội dung đợc chia làm 3 ch- ơng: - Chơng 1: Cơ sở lý thuyết về kinh doanh khách sạn và các yếu tố thu hút khách. - Chơng 2: Thực trạng hoạt động kinh doanh của khách sạn Sheraton Hà Nội. - Chơng 3: Một số giải pháp nhằm thu hút khách tới khách sạn Sheraton Hà Nội trong giai đoạn khủng hoảng kinh tế hiện nay Tài liệu tham khảo. Phụ lục. Chơng 1 cơ sở lý luận về khách sạn và các yếu tố thu hút khách 1.1. Khái niệm về khách sạn và kinh doanh khách sạn 6 Nguyễn Thị Thu Hơng A3K13 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 1.1.1. Lịch sử phát triển của ngành kinh doanh khách sạn Trong lịch sử phát triển của xã hội loài ngời, các cuộc hành trình của con ngời luôn chiếm một vị trí quan trọng. Những ngời hành trình bên ngoài nơi ở đều cần đến những dịch vụ phục vụ, lu trú và ăn uống. Do vậy, những cơ sở chuyên phục vụ các loại dịch vụ trên nhằm đáp ứng những nhu cầu của những ngời hành trình trên đã xuất hiện và phát triển. Từ thở xa xa, khách bộ hành cần đến các dịch vụ lu trú, họ đợc ngời dân địa phơng đón tiếp, lúc ra đi khách tặng lại chủ nhà một số tặng phẩm. Đây chính là mầm mống của ngành khách sạn hiện nay. Những dấu hiệu đầu tiên của cơ sở lu trú đợc tìm thấy các quốc gia chiếm hữu nô lệ ở Phơng Đông và sau đó ở vùng Địa Trung Hải. ở Ai Cập, Hy Lạp đã xây dựng nhiều nhà trọ của t nhân hoặc của nhà nớc để phục vụ ngời hành trình với mục đích tôn giáo và chữa bệnh. Trong xã hội nô lệ cơ sở phục vụ lu trú phát triển chủ yếu dọc các đờng quốc lộ chính, các trụ sở tôn giáo, các nơi có nguồn n- ớc khoáng chữa bệnh. Các cơ sở lu trú còn thô sơ, chủ yếu phục vụ vui chơi giải trí cho khách. [ 19, 70-71] Trong xã hội phong kiến, nghề thủ công phát triển do đó quan hệ thơng mại giữa các nớc không ngừng mở rộng. Các trung tâm giao dịch thơng mại đợc xây dựng, nhu cầu về phục vụ lu trú và ăn uống gia tăng. Họ xây dựng cơ sở lu trú to lớn gọi là khách sạn. Khách sạn có phòng ngủ, phòng phục vụ ăn uống, cửa hàng bách hoá, phòng làm việc, nhà kho . Cuối thế kỷ 18 và đầu thế kỷ 19 là giai đoạn bớc ngoặt trong sự phát triển của ngành khách sạn. Các cơ sở thô sơ phục vụ lu trú vẫn tiếp tục phát triển song song là những khách sạn sang trọng đầy đủ tiện nghi đợc xây dựng gần trung tâm, nhà ga, bến cảng phục vụ khách đi công vụ. Ngoài ra ở các khu nghỉ mát những khách sạn hiện đại đợc xây dựng nhằm phục vụ nhu cầu nghỉ dỡng và giải trí của khách. 7 Nguyễn Thị Thu Hơng A3K13 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Cuối thế kỷ 19 đầu thế kỷ 20 là thời kỳ đợc gọi "thế kỷ vàng" của ngành khách sạn. Số lợng khách sạn đợc xây dựng ở thủ đô ngày càng gia tăng, các khách sạn trang bị tiện nghi hiện đại hệ thống nớc nóng, nhà tắm, ánh sáng, thiết bị hệ thống sởi ẩm trong phòng khách. Chất lợng phục vụ trong khách sạn ở giai đoạn này đã trở thành một trong những hình thức cạnh tranh có hiệu quả. Thời gian giữa hai cuộc chiến tranh thế giới ngành khách sạn tạm ngừng phát triển, nhiều khách sạn bị phá huỷ, hoặc sử dụng làm bệnh viện . Sau những năm 1950 ngành khách sạn lại đợc khôi phục và phát triển. Bên cạnh những nớc có truyền thống kinh doanh khách sạn nh: Thụy Sỹ, Pháp đã xuất hiện những nớc khác phát triển ngành khách sạn nh: Tây Ban Nha, Hy Lạp và Nam T. Ngoài những cơ sở phục vụ về lu trú đợc gọi là khách sạn, còn nhiều cơ sở kinh doanh các dịch vụ lu trú khác nh: Motel, Camping, Bungalow, Village, Làng du lịch . Trong những năm gần đây, nhu cầu du lịch ngày một tăng mạnh. Tuy nhiên, tình hình bất ổn về chính trị và kinh tế đã có những tác động xấu tới du lịch nói chung và kinh doanh khách sạn nói riêng. Vài nét về ngành kinh doanh khách sạn của Việt Nam: Từ thời Pháp thuộc đã có rất nhiều khách sạn đợc xây dựng để phục vụ cho các quan chức ngoại giao, ví dụ nh khách sạn Sofitel Metropole Hà Nội đợc xây dựng từ năm 1901. Các khách sạn của Việt Nam ngày một nâng cao chất lợng phục vụ khách. Nhng do tình hình đất nớc phải trải qua những năm tháng chiến tranh nên ngành kinh doanh khách sạn không có điều kiện để phát triển. Phải tới Đại hội lần thứ VI của Đảng với đờng lối đổi mới phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần và chính sách "mở cửa", du lịch Việt Nam đã có nhiều chuyển biến theo cơ chế mới. Số lợng khách tới Việt Nam đã tăng lên, do đó để đáp ứng nhu cầu về chỗ ăn ở của du khách đã có nhiều khách sạn đợc xây dựng với các thành phần kinh tế đầu t. Năm 1994, ngành du lịch tăng trởng nhanh chóng khiến cho lợng khách tăng lên, lợng phòng không đủ để đáp ứng nhu cầu của khách du lịch. đến việc 8 Nguyễn Thị Thu Hơng A3K13 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 các khách sạn t nhân bùng nổ. Đây đợc coi là thời kì hoàng kim của ngành kinh doanh khách sạn ở Việt Nam. Năm 1997, hàng loạt các khách sạn 5 sao đợc đa vào hoạt động khiến lợng phòng tăng lên rất nhiều, kinh doanh khách sạn giảm sút, tốc độ tăng trởng giảm đi. Năm 2001, tác động của nạn khủng bố và năm 2003 dịch SARS xảy ra đã tác động tiêu cực đến ngành du lịch Việt Nam nói chung và kinh doanh khách sạn nói riêng. Tuy nhiên do đã có kinh nghiệm đối với các khủng hoảng của những năm trớc đây, các nhà quản lý khách sạn đã có những chính sách phản ứng lại thị trờng và đạt đợc những thành tựu đáng kể. Trong thời gian qua, các khách sạn đã góp phần đáng kể chi việc tổ chức các hội nghị lớn mang tầm cỡ quốc tế đợc tổ chức tại Việt Nam nh ASEM, APEC Bảng 1.1. Số lợng khách sạn đợc xếp hạng tính đến cuối năm 2008 ở Việt Nam Loại hạng Số lợng Số phòng 5 sao 31 8 196 4 sao 90 10 950 3 sao 175 12 574 2 sao 710 27 300 1 sao 850 19 300 Đạt tiêu chuẩn 3 000 45 030 Tổng số 4 856 123 050 (Nguồn: [21]) Tính đến năm 2008 cả nớc đã có 4.856 khách sạn đợc xếp hạng từ 1 sao đến 5 sao, trong đó có 31 khách sạn 5 sao, 90 khách sạn 4 sao, 175 khách sạn 3 sao, 1560 khách sạn từ 1 2 sao, còn lại là các khách sạn đạt tiêu chuẩn. 1.1.2. Khái niệm về khách sạn và kinh doanh khách sạn Khái niệm về khách sạn Thuật ngữ khách sạn Hotel có nguồn gốc từ tiếng Pháp đợc sử dụng chung ở hầu hết các nớc trên thế giới. Trải qua mỗi giai đoạn khác nhau lại có một 9 Nguyễn Thị Thu Hơng A3K13 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 định nghĩa về khách sạn tơng ứng. Có rất nhiều những quan niệm khác nhau định nghĩa về khách sạn và các định nghĩa này đều có lý nếu đứng trên phơng diện và khía cạnh của nó. Nói đến khách sạn ngời ta thờng hiểu đó là cơ sở cho thuê ở trọ, lu trú. Nhng không chỉ khách sạn mới có dịch vụ lu trú mà còn cơ sở khác nh: nhà trọ, nhà khách, nhà nghỉ, biệt thự, làng du lịch, bãi cắm trại đều có dịch vụ này. Tập hợp những cơ sở cùng cung cấp cho du khách dịch vụ lu trú đợc gọi là ngành lu trú du lịch. [7, 8] Với định nghĩa trên thì chúng ta phần nào hiểu đợc thế nào là khách sạn. Nhng định nghĩa này chỉ đề cập đến một phạm vi hẹp không còn phù hợp với xu thế kinh doanh khách sạn hiện tại nữa. Để có thể hiểu biết rộng hơn chúng ta có thể tham khảo định nghĩa của Tổng cục Du lịch Việt Nam vì những định nghĩa này phù hợp với điều kiện hiện nay ở Việt Nam. Theo quyết định số 107 ngày 22/6/1994 của Tổng cục Du lịch thì: Khách sạn du lịch là cơ sở kinh doanh phục vụ khách du lịch lu trú trong thời gian nhất đinh, đáp ứng nhu cầu về các mặt ăn uống, nghỉ ngơi, giải trí và các dịch vụ cần thiết khác. [21] Trong nghị định 09 CP của Chính phủ ban hành ngày 5/2/1994 tại điều 2 có nêu: Khách sạn là một loại hình doanh nghiệp du lịch làm nhiệm vụ tổ chức, đón tiếp phục vụ khách lu trú, ăn uống, vui chơi giải trí, bán hàng cho khách du lịch. [21] Theo điều lệ của tổ chức và lãnh đạo khách sạn du lịch quốc tế ban hành, theo quyết định số 356/TCDL ngày 7/2/1998 của Tổng cục Du lịch có nêu: Khách sạn quốc tế là một xí nghiệp dịch vụ đã đ ợc xếp hạng chuyên kinh doanh lu trú, giải trí, tổ chức hội nghị và các dịch vụ cần thiết khác . [21] 10 Nguyễn Thị Thu Hơng A3K13 [...]... giữ khách quen, khách đi theo tour, khách đi du lịch gia đình 1.1.4.4 Phân loại khách sạn theo chủ sở hữu Phân loại khách sạn theo chủ sở hữu là việc phân loại dựa vào quyền sở hữu hợp pháp của ngời chủ bỏ vốn ra để xây dựng và điều hành mọi hoạt động kinh doanh của khách sạn Phân loại khách sạn theo hình thức chủ sở hữu bao gồm: - Khách sạn quốc doanh - Khách sạn liên doanh - Khách sạn t nhân - Khách. .. Phân loại khách sạn theo mức độ phục vụ (chất lợng) - Phân loại khách sạn theo phơng thứ quản lý và sở hữu 1.1.4.1 Phân loại khách sạn theo quy mô Phân loại khách sạn theo quy mô là việc phân loại khách sạn dựa vào số lợng buồng mà khách sạn có để phục vụ cho mục đích kinh doanh Phân loại khách sạn theo quy mô có hai tiêu chuẩn sau Theo tiêu chuẩn quốc tế, khách sạn đợc chia làm 3 loại: - Khách sạn loại... những khách sạn có chất lơng phục vụ thấp không đạt yêu cầu tối thiểu của hạng khách sạn 1 sao Yêu cầu tối thiểu chung của các loại khách sạn: Vị trí kiến trúc: - Khách sạn phải sử dụng các trang thiết bị hiện đại - Khách sạn phải có biển tên, hạng khách sạn và phù hiệu của khách sạn - Khách sạn phải có cửa ra vào, sảnh và phòng vệ sinh ở khu vực công cộng - Khách sạn phải có chỗ để xe cho khách -... các loại du khách để tối đa hoá công suất sử dụng phòng và tối đa hoá doanh thu cho khách sạn 1.1.4.3 Phân loại theo mức độ phục vụ Phân loại khách sạn theo mức độ phục vụ đợc phân thành 3 mức độ phục vụ cơ bản sau: Khách sạn có mức độ phục vụ hàng đầu Khách sạn có mức độ phục vụ hàng đầu là những khách sạn có chất lợng dịch vụ cao, kiến trúc và vị trí đẹp, thu n tiện đi lại, trong khách sạn có nhiều... chức cho khách du lịch ngay tại khách sạn Kinh doanh các dịch vụ này không chỉ mang lại hiệu quả kinh tế cao, đầu t nhỏ, xuất khẩu tại chỗ hoặc tái xuất, quay vòng vốn nhanh mà còn là điều kiện tốt để thu hút khách giữ chân khách để họ lu lại lâu hơn và chi tiêu nhiều hơn 1.2 Các yếu tố marketing cơ bản thu hút khách đến khách sạn 1.2.1 Chính sách sản phẩm 1.2.1.1 Đặc trng của sản phẩm khách sạn Sản... vụ: Hoạt động khách sạn bị chi phối bởi tính mùa vụ trong hoạt động du lịch Vào mùa vắng khách, lợng khách đến khách sạn giảm mạnh mà khách sạn vẫn phải duy trì lợng chi phí cố định tơng đối lớn Do vậy, khách sạn cần đa ra những sản phẩm mới, tổ chức các chơng trình vui chơi, giải trí, văn hoá, xã hội để kéo dài thời gian lu trú của khách và thu hút khách đến khách sạn 22 Nguyễn Thị Thu Hơng A3K13... sạn t nhân - Khách sạn cổ phần - Khách sạn 100% vốn nớc ngoài Ngoài các tiêu chí phân loại trên, các khách sạn còn đợc phân loại theo các hạng sao Đây là cách phân loại khách sạn dựa vào quy mô khách sạn và chất lợng dịch vụ mà khách sạn cung cấp ở Việt Nam theo quy định về tiêu chuẩn xếp hạng khách sạn du lịch ban hành theo văn bản mới của Tổng cục Du lịch, khách sạn đợc phân thành 2 loại: loại đợc... ngơi, giải trí của du khách và đem lại lợi nhuận cho khách sạn Ngày nay cùng với sự phát triển của ngành kinh doanh du lịch, sự mất cân đối về cung cầu trong kinh doanh khách sạn (cung > cầu) đã dẫn đến sự cạnh tranh ngày càng gay gắt giữa các khách sạn Do vậy, để thu hút đợc nhiều du khách thì các khách sạn đã không ngừng mở rộng hoạt động khách sạn, đa dạng hoá các loại hình dịch vụ và nâng cao chất... Nhất là trong thời điểm khủng hoảng kinh tế hiện nay khi mà cầu giảm sút thì các khách sạn cần phải điều chỉnh mức giá của mình để thu hút khách và ổn định hoạt dộng kinh doanh 24 Nguyễn Thị Thu Hơng A3K13 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Định giá phân biệt: Các khách sạn thờng có một bảng giá công bố rack rate nhng cùng một loại phòng, đối với mỗi đối tợng khách. .. khách khác nhau thì nhân viên bán phòng của khách sạn lại bán với một mức giá khác nhau Đối với khách hàng trung thành của khách sạn, khách đoàn, khách lẻ mà khách sạn lại áp dụng những mức giá khác nhau Chiến lợc định giá khuyến mại Khách sạn sẽ bán giá sản phẩm dịch vụ của mình thấp hơn so với giá công bố và thậm chí thấp hơn cả mức giá thành để thu hút khách hoặc họ sẽ vẫn giữ nguyên giá cũ nhng