Tác động của khủng hoảng kinh tế đến du lịch Việt Nam

Một phần của tài liệu Đề xuất giải pháp nhằm thu hút tới khách sạn Sheraton Hà Nội trong giai đoạn khủng hoảng kinh tế hiện nay (Trang 36 - 40)

- Đối thủ cạnh tranh biết thông tin của doanh nghiệp.

c. Quan hệ công chúng và tuyên truyền

3.1.3. Tác động của khủng hoảng kinh tế đến du lịch Việt Nam

Trong bối cảnh chung của cuộc khủng hoảng kinh tế ảnh hởng đến du lịch thế giới, du lịch Việt Nam cũng không tránh khỏi những tác động tiêu cực. Những tháng cuối năm 2008, lợng khách quốc tế đến Việt Nam suy giảm rõ rệt. Đặc biệt trong tháng 11/2009, các thị trờng khách du lịch truyền thống của Việt Nam có dấu hiệu sụt giảm mạnh, số lợng khách du lịch Nhật Bản, Hàn Quốc, Mỹ, Australia chỉ còn 65% đến 80% so với tháng trớc đó. Sang đầu năm 2009, lợng khách du lịch quốc tế đến Việt Nam vẫn tiếp tục suy giảm.

Bảng 1.2. Lợng khách quốc tế đến Việt Nam 4 tháng đầu năm 2009 Ước tính tháng 4/2009 4 tháng năm 2009 4/2009 so với tháng trớc (%) 4/2009 so với 4/2008(%) 4 tháng so với cùng kỳ năm 2008(%) Tổng số 305.430 1.297.672 100,6 77,1 82,2 Theo phơngtiện Đờng không 264.430 1.120.695 102,6 89,5 90,0 Đờng biển 5.400 23.252 72,4 27,9 36,9 Đờng bộ 35.600 153.725 93,0 44,0 56,6 Theo mục đích Du lịch, nghỉ ngơi 197.222 797.743 100,1 78,0 80,3

Đi công việc 56.713 219.207 103,4 67,5 72,3

Thăm thân nhân 37.693 201.712 108,5 94,2 98,1

Các mục địch khác 13.802 79.010 81,9 72,2 104,2 Một số thị trờng Mỹ 31.314 152.152 99,8 82,5 107,8 Trung Quốc 35.590 141.553 105,1 55,9 69,9 Hàn Quốc 31.285 134.032 96,0 72,8 73,9 Nhật 29.745 128.654 94,1 96,3 90,0 Đài Loan (TQ) 23.208 94.153 107,6 73,9 84,3 úc 20.024 84.825 131,1 91,3 101,3 Pháp 18.418 68.212 99,3 92,6 99,3 Thái Lan 15.980 55.087 117,7 73,9 70,5 Malaysia 13.776 53.035 104,4 92,5 91,6 Canada 6.668 36.246 94,6 89,8 106,4 Các thị trờng khác 79.422 349.723 93,6 77,0 73,5 (Nguồn: [22])

Theo liệu thống kê của Tổng cục Thống kê về lợng khách quốc tế đến Việt Nam trong 4 tháng đầu năm 2009 đã cho thấy ảnh hởng của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới đến sự phát triển của ngành du lịch Việt Nam. Trong tháng 4/2009 lợng khách quốc tế đến Việt Nam ớc đạt 305.430 lợt. Tính chung 4 tháng đầu năm 2009, lợng khách quốc tế đạt 1.297.672 lợt, giảm 17,8% so với cùng kỳ năm 2008.

Lợng khách quốc tế sụt giảm đã ảnh hởng trực tiếp đến ngành kinh doanh khách sạn khiến cho công suất phòng ở các khách sạn 5 sao thấp nh đang ở mùa vắng khách, chỉ còn khoảng từ 40% - 60%.

Bà Đỗ Thị Hồng Xoan, Vụ trởng Vụ khách sạn (Tổng cục du lịch) cho biết: năm 2008 công suất khai thác phòng tại các khách sạn cả nớc đạt gần 50%, nhiều khách sạn cao cấp tại các thành phố lớn trong cả nớc luôn đạt trên 80%. Nhng trong quí I/2009 tính bình quân cả nớc công suất phòng chỉ đạt 35%. Ngay cả những điểm du lịch thu hút khách của cả nớc nh Phan Thiết, Nha Trang công…

suất phòng cũng chỉ đạt 60%. Thậm chí công suất phòng trung bình của các khách sạn 5 sao ở Hà Nội chỉ đạt đợc 40%- 60%. Các khách sạn 3, 4 sao hiện giờ lợng khách quá thấp khiến giá thuê phòng của khách sạn chỉ đủ để bù đắp chi phí về điện nớc và trả lơng cho nhân viên mà không hề khấu hao. Có thể nói ngành kinh doanh khách sạn đang ở trong giai đoạn vô cùng khó khăn cha tìm ra đợc lối thoát cho mình.

Ngành du lịch của Việt Nam hy vọng sẽ phục hồi vào khoảng cuối năm 2009 từ cuộc khủng hoảng kinh tế nhng giờ đây viễn cảnh đó xem ra không chắc chắn. Sự phục hồi sẽ còn phụ thuộc vào mức độ nhanh chóng của việc đối phó với dịch cúm cũng nh sự khôi phục niềm tin nơi khách hàng sau khủng hoảng kinh tế thế giới.

Kết luận chơng 1

Sự ra đời và phát triển của ngành kinh doanh khách sạn gắn liền với sự ra đời và phát triển của hoạt động du lịch. Bắt đầu từ hình thức kinh doanh thô sơ từ thời chiếm hữu nô lệ là cho thuê nhà trọ, trải qua các thời kỳ phong kiến, t bản chủ nghĩa với bao nhiêu thăng trầm phát triển, kinh doanh khách sạn đã dần khẳng định vị trí quan trọng của mình trong các ngành kinh tế. Đến thời đại ngày nay, kinh doanh khách sạn đã phát triển với quy mô rộng trên toàn thế giới với các tập đoàn khách sạn lớn nh: Sheraton Lodgings, Holiday Inn, Hilton, Sol Meliá, Accor …

Khách sạn là loại hình cơ sở lu trú phổ biến nhất, bên cạnh việc cung cấp sản phẩm dịch vụ chính là lu trú, khách sạn còn cung cấp các dịch vụ bổ sung nh: dịch vụ ăn uống, vui chơi giải trí, hội nghị hội thảo và các dịch vụ khác để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của khách. Khách sạn đợc phân thành nhiều loại khác nhau dựa trên một số tiêu chí nh sau: mục đích sử dụng, mức độ cung cấp dịch vụ, quy mô và theo hình thức sở hữu và quản lý.

Do đặc điểm của ngành kinh doanh khách sạn và đặc điểm của “sản phẩm” mà khách sạn cung cấp thì các chiến lợc marketing để thu hút khách. Các yếu tố marketing cơ bản để thu hút khách là: chính sách sản phẩm, chính sách giá, chính sách phân phối và chính sách xúc tiến.

Dựa trên cơ sở lý thuyết về hoạt động kinh doanh khách sạn và các chính sách marketing ở trên, em xin đợc áp dụng vào để phân tích và đánh giá về thực trạng hoạt động kinh doanh và thu hút khách của khách sạn Sheraton Hà Nội trong chơng 2 và cơ sở cho các giải pháp ở chơng 3.

Chơng 2

Một phần của tài liệu Đề xuất giải pháp nhằm thu hút tới khách sạn Sheraton Hà Nội trong giai đoạn khủng hoảng kinh tế hiện nay (Trang 36 - 40)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(96 trang)
w