- Đối thủ cạnh tranh biết thông tin của doanh nghiệp.
thực trạng hoạt động kinh doanh của khách sạn sheraton hà nộ
2.1.2. Cơ cấu tổ chức của khách sạn
Do qui mô của khách sạn, chất lợng dịch vụ mà khách sạn cung cấp và tính chất của hình thức sở hữu nên khách sạn đã có một mô hình quản lý rất phù hợp. Đó là sự kết hợp giữa 2 kiểu cơ cấu: trực tuyến và chức năng. Tổng giám đốc trực tiếp quản lý điều hành kinh doanh trên tất cả các lĩnh vực dựa trên cơ sở phát huy tính chủ động sáng tạo của từng bộ phận, đồng thời phát huy đợc sức mạnh của toàn khách sạn.
Cơ cấu tổ chức của khách sạn đợc chia thành các nhóm chính sau:
- Ban quản trị cấp cao (Executive Comitee) gồm: Tổng giám đốc, Phó Tổng giám đốc - kiêm Giám đốc thực phẩm đồ uống, Giám đốc Sale & Marketing, Giám đốc nhân sự, Giám đốc tài chính, Giám đốc kĩ thuật và Giám đốc an ninh.
- Đội ngũ quản lý (Management Team): Mỗi bộ phận lại đợc chia thành những bộ phận nhỏ do một ngời quản lý đứng đầu, chịu trách nhiệm điều hành, quản lý và giám sát nhân viên.
- Đội ngũ trợ lý và giám sát viên: Chịu trách nhiệm giám sát nhân viên dới quyền và hỗ trợ cho quản lý cấp trên trong công tác quản lý và điều hành bộ phận.
- Đội ngũ nhân viên của khách sạn:
Khách sạn có tổng số khoảng 350 nhân viên, trong đó có 100 nhân viên đã làm việc từ ngay khi khách sạn đợc thành lập. Khách sạn có các chơng trình đào tạo dành cho nhân viên theo tiêu chuẩn của tập đoàn Starwood rất chuyên nghiệp bao gồm: đào tạo về kĩ năng chuyên môn, thơng hiệu của tập đoàn, đào tạo tại chỗ, đào tạo về kĩ năng phòng cháy chữa cháy, đào tạo chéo Bên cạnh đó khách…
sạn luôn đa ra các chơng trình đào tạo mới để đáp ứng yêu cầu công việc và tình hình thực tế. Ngoài ra các cấp bậc quản lý còn thờng xuyên đợc đào tạo về các kĩ năng quản lý có hiệu quả.
Chính vì vậy mà đội ngũ nhân viên của khách sạn làm việc rất chuyên nghiệp, thân thiện, nhiệt tình, luôn phối hợp và hỗ trợ lẫn nhau nhằm cung cấp cho khách hàng những sản phẩm dịch vụ có chất lợng hàng đầu.