làm đối với các CSDN.
3.4. Đánh giá ban đầu về các giải pháp nâng cao hiệu quả đào tạo nghề cho LĐNT tỉnh Đồng Nai. đào tạo nghề cho LĐNT tỉnh Đồng Nai.
3.4.1 Đánh giá định tính:
Các giải pháp đưa ra là hồn tồn khả thi và tương đối khả thi. Các biện pháp cụ thể đề xuất phù hợp và tạo điều kiện được cho học viên theo học.
Giải pháp về cơ chế - chính sách dạy nghề cho LĐNT: cần lưu ý đến nguồn kinh phí để thực hiện.
Thơng tin tuyên truyền, tư vấn học nghề và tuyển sinh cho LĐNT là hồn tồn hợp lý nhưng phải chú ý đến đội ngũ cán bộ làm nhiệm vụ thực hiên cơng tác tuyên truyền.
3.4.2 Đánh giá định lượng:
Thống kê số lượng ý kiến của chuyên gia về các giải pháp
STT NỘI DUNG HTKT TĐKT KAD KADĐ CRO
1 Cơ chế, chính sách 18 9
2 Thơng tin tuyên truyền 19 7 1
3 Nâng cao năng lực dạy
nghề 3.1 * Mạng lưới các CSDN 11 9 4 2 3.2 * Giáo viên 19 8 3.3 * CSVC, TB, VT 18 9 3.4 * Nghề đào tạo 21 6 3.5 * Nội dung, CTĐT 18 9
4 Tăng cường điều kiện
học nghề 20 7
HTKT: Hồn tồn khả thi; TĐKT: Tương đối khả thi; KAD: Khĩ áp dụng
KADĐ: khơng áp dụng được; CRO: chưa rõ
Giải pháp cơ chế - chính sách dạy nghề cho LĐNT
Bảng 3.1 Biểu đồ đánh giá nhĩm giải pháp cơ chế chính sách
Hồn tồn khả thi: 67 % Tương đối khả thi: 33 %
Giải pháp thơng tin tuyên truyền.
Hồn tồn khả thi: 70 % ; Tương đối khả thi: 26 %;
Hồn chỉnh, bổ sung cơ chế, chính sách 67% 33% 0% 0% 0% HTKT TĐKT KAD KADĐ CRO Cơ chế chính sách
Thơng tin tuyên truyền và cơng tác TS
70% 26% 4% 0% 0% HTKT TĐKT KAD KADĐ CRO
Cơ sở vật chất, thiết bị, vật tư 72% 28% 0% 0% 0% HTKT TĐKT KAD KADĐ CRO
Giải pháp nâng cao năng lực đào tạo:
Xây dựng mạng lưới các cơ sở dạy nghề:
Bảng 3.3 Biểu đồ đánh giá giải pháp XDML các CSDN
Hồn tồn khả thi: 42 % Tương đối khả thi: 35 %
Khĩ áp dụng: 15% Khơng áp dụng được: 8% Tăng cường cơ sở vật chất, thiết bị, vật tư
Mạng lưới các cơ sở dạy nghề
42% 35% 15% 8% 0% HTKT TĐKT KAD KADĐ CRO Xây dựng mạng lưới các CSDN
Nâng cao năng lực Giáo viên 70% 30% 0% 0% 0% HTKT TĐKT KAD KADĐ CRO
Lựa chọn cơ cấu Nghề đào tạo
78% 22% 0% 0% 0% HTKT TĐKT KAD KADĐ CRO
Nâng cao năng lực giáo viên:
Bảng 3.5: Biểu đồ đánh giá giải pháp về nâng cao năng lực Giáo viên
Hồn tồn khả thi: 70%; Tương đối khả thi: 30%
Lựa chọn cơ cấu Nghề đào tạo
Nội dung chương trình đào tạo 67% 33% 0% 0% 0% HTKT TĐKT KAD KADĐ CRO 74% 26% 0% 0% 0% HTKT TĐKT KAD KADĐ CRO
Nội dung, chương trình đào tạo.
Bảng 3.7: Biểu đồ đánh giá giải pháp về nội dung, C.trình
Hồn tồn khả thi: 67%; Tương đối khả thi: 33% Tăng cường điều kiện học nghề:
Kết luận Chương 3
Đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả đào tạo nghề cho lao động nơng thơn là nhiệm vụ chính của đề tài. Với việc sử dụng phương pháp chuyên gia để đánh giá tính khả thi của từng giải pháp trên hai mức độ định tính và định lượng, kết quả thu được phản ánh mức độ khả thi của đề tài. Các giải pháp đã đề xuất theo hệ thống như sau:
Nhĩm giải pháp1, 2: về cơ chế, chính sách, tuyên truyền về dạy nghề cho lao động nơng thơn, là giải pháp tiền đề. Để tổ chức thực hiện cĩ hiệu quả việc dạy nghề cho lao động nơng thơn thì trước hết từ các cấp, ngành phải hiểu rõ để chị đạo thực hiện. Tập trung đề cập đến cơng tác tuyên truyền, tư vấn sâu rộng đến các đối tượng lao động chưa cĩ việc làm, cĩ việc làm nhưng khơng ổn định hoặc cĩ nguy cơ mất việc làm.. chỉ khi nào lao động nơng thơn nhận thức được tầm quan trọng của việc học nghề, thì họ mới theo học với tinh thần tự giác, chủ động, hợp tác cao mang lại hiệu quả cao để đạt được những mục tiêu mà Đảng mà nhà nước ta đã đề ra.
Nhĩm giải pháp 3,4: là 2 nhĩm giải pháp quan trọng tạo điều kiện thuận lợi nhất để mọi người dân cĩ thể tham gia học nghề tại địa phương tại vùng cư trú mà họ khơng phải đi xa, tốn nhiều thời gian. Nâng cao năng lực đào tạo, thể hiện quá trình đào tạo cĩ chất lượng và hiệu quả, cũng là làm sao để lao động học nghề tin tưởng vào cơ sở đào tạo cĩ đủ điều kiện đảm bảo cho họ cĩ thể học ra trường làm được cơng việc của nghề. Tạo điều kiện tốt nhất để LĐNT tham gia học nghề mà vẫn đảm bảo kinh tế gia đình.
PHẦN C. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ
1. Tĩm tắt cơng trình nghiên cứu
Thực hiện tốt chính sách Đảng và nhà nước và thực hiện nhiệm vụ chính trị trên địa bàn tỉnh Đồng Nai về dạy nghề cho lao động nơng thơn ngày càng mang lại hiệu quả, trong phạm vi đề tài tốt nghiệp cao học, người nghiên cứu đã chọn đề tài: “Đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả đào tạo nghề
lao động nơng thơn tỉnh Đồng Nai” để làm đề tài nghiên cứu
và Luận văn được hoàn hành với những nội dung được trình bày theo bố cục sau:
Phần A. Mở đầu
Trình bày lý do chọn đề tài; mục tiêu nghiên cứu; Khách thể và đối tượng nghiên cứu; Giả thuyết nghiên cứu; Nhiệm vụ nghiên cứu; Phạm vi nghiên cứu; và trình bày các phương pháp nghiên cứu.
Phần B. Nội dung
Chương 1:
Hệ thống các cơ sở lý luận cĩ liên quan đến đề tài nghiên cứu như: các khái niệm cĩ liên quan, tiêu chí xác định hiệu quả đào tạo; các mơ hình quản lý chất lượng đào tạo; các mơ hình và kỹ thuật đánh giá chất lượng đào tạo; các điều kiện đảm bảo chất lượng đào tạo; quan hệ giữa chất lượng và hiệu quả đào tạo; mối quan hệ giữa cơ cấu kinh tế với cơ cấu lao động và cơ cấu đào tạo; sự cần thiết của đào tạo nghề khi chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Các cơ sở lý luận và thực tiễn giúp hình thành nhận thức đúng đắn theo hướng đề tài nghiên cứu.
Chương 3:
Căn cứ các thực trạng đã khảo sát, thống kê, phân tích số liệu NNC đã đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả đào tạo nghề cho lao động nơng thơn.
Phần C. Kết luận và Kiến nghị
Tĩm tắt lại luận văn; trình bày phần tự đánh giá của NNC; những đĩng gĩp và hướng phát triển của đề tài; Kiến nghị đối với các cơ quan cĩ liên quan.
2. Tự nhận xét đánh giá mức độ đĩng gĩp của đề tài :
* Phần làm được:
Sau 6 tháng nghiên cứu và làm việc dưới sự hướng dẫn của TS. Võ Thị Xuân, NNC đã thực hiện được các cơng việc như sau:
Hệ thống lại cơ sở lý luận về đào tạo nghề; chất lượng đào tạo; hiệu quả đào tạo; các mơ hình đánh giá chất lượng đào tạo; mối quan hệ giữa đào tạo nghề và cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động.
Tìm hiểu định hướng phát triển kinh tế xã hội, định hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế của tỉnh Đồng Nai.
Khảo sát nhu cầu học nghề; khảo sát trình độ học vấn; trình độ chuyên mơn kỹ thuật;các lĩnh vực hoạt động kinh tế; Khảo sát thực trạng đào tạo nghề cho LĐNT trên địa bàn tỉnh Đồng Nai.
Khảo sát lấy ý kiến của LĐNT về các điều kiện học nghề cũng như tình hình việc làm của họ sau khi được đào tạo nghề.
Từ các cơ sở lý luận, thực tiễn, thực trạng lao động ở nơng thơn và thực trạng đào tạo nghề cho LĐNT tỉnh Đồng Nai NNC đã đề xuất các giải pháp tương đối cụ thể gĩp phần nâng
* Phần cịn hạn chế:
Cĩ khảo sát thực trạng lao động nơng thơn, nhu cầu học nghề nhưng số phiếu tổng hợp chưa nhiều và chỉ tập trung 1 số Huyện, chưa rộng khắp trên địa bàn tịan tỉnh.
Chưa khảo sát được đánh giá mức độ đáp ứng cơng việc của các đơn vị sử dụng lao động nơng thơn sau khi đã qua đào tạo nghề.
* Điểm mới của đề tài:
- Khảo sát được nhu cầu học nghề, trình độ văn hĩa, trình độ chuyên mơn kỹ thuật và các lĩnh vực kinh tế chính của lao động nơng thơn.
- Đề xuất các nghề mà lao động nơng thơn cần và những nghề khơng thực sự cần thiết dạy cho đối tượng là lao động nơng thơn gây lãng phí và khơng mang lại hiệu quả cao.
- Đề xuất được quy trình thực hiện đối với đào tạo nghề cho lao động nơng thơn
3. Hướng phát triển của đề tài
Trong điều kiện và thời gian cho phép nên đề tài chưa nghiên cứu sâu và rộng cũng như chưa đưa vào thực nghiệm các giải pháp mà chỉ dừng lại ở mức độ lấy ý kiến của các chuyên gia. Vì vậy những ai quan tâm, mong muốn tiếp tục nghiên cứu đến lĩnh vực của đề tài này cần bổ sung thêm các vấn đề sau đây:
Thứ nhất: Mở rộng khảo sát nhu cầu học nghề và nhu
cầu lao động của LĐNT ở tất cả các xã, thị trấn.
Thứ hai: Trên cơ sở khảo sát nhu cầu lao động của thị
trường, các cơ sở dạy nghề tiến hành xây dựng chương trình đào tạo phù hợp với yêu cầu của thị trường lao động tránh lãng
Thứ ba: Thực nghiệm một số giải pháp để kiểm tra tính
khả thi của các giải pháp mà người nghiên cứu đã đề xuất.
Thứ tư: Đánh giá hiệu quả đào tạo nghề cho lao động
nơng thơn tỉnh Đồng Nai giai đoạn 2006 – 2010(thực hiện giai đoạn 5 năm). Tỉnh Đồng Nai đã bắt đầu dạy nghề cho lao động nơng thơn từ năm 2004 nhưng cho nên nay tỉnh chưa làm một khảo sát hay đánh giá kết quả đào tạo nghề cho lao động nơng thơn.
4. Kết luận:
Qua thời gian cơng tác trong lĩnh vực quản lý về dạy nghề, xuất phát từ thực tế tỉ lệ cĩ việc làm sau khi học nghề đối với lao động nơng thơn chưa cao, theo thơng tin từ các cán bộ ở xã làm cơng tác phụ nữ, măt trận…Vì vậy, NNC đã gởi phiếu đến các đối tượng học nghề sau khi tốt nghiệp 6 tháng, các giáo viên giảng dạy tại các trung tâm, phỏng vấn các cán bộ phịng đào tạo, cán bộ quản lý của các cơ sở dạy nghề và tổng họp số liêu từ Sở Lao động – TBXH Đồng Nai để cĩ thực trạng về đào tạo nghề cho lao động nơng thơn tỉnh Đồng Nai.
Sau khi nghiên khảo sát thực trạng, NNC đã đánh giá từng thực trạng và từ đĩ đã xây dựng được 4 nhĩm giải pháp nhằm nâng cao hiêu quả đào tạo nghề cho lao động nơng thơn.
5.Kiến nghị:
Để tránh tình trạng lao động nơng thơn sau khi học nghề chỉ cho biết cho vui rồi để đĩ, khơng tìm việc làm và các cơ sở dạy nghề dạy cho đủ chỉ tiêu và cho hết ngân sách, chương trình giảng dạy khơng phù hợp với thực tế chất lượng giảng dạy thấp, các CSDN khơng quan tâm đến sản phẩm mà mình đào tạo ra như thế nào, cĩ hiệu quả hay khơng…. NNC xin phép được cĩ một số kiến nghị như sau:
5.1 Đối với các Cơ sở dạy nghề
Thường xuyên trao đổi học tập kinh nghiệm của những đơn vị dạy nghề lẫn nhau.
Tạo mọi điều kiện để giáo viên được tham gia các khĩa học nâng cao trình độ chuyên mơn và kỹ năng nghề, được đi thực hành, thực tập tai các cơng ty xí nghiệp đối với một số nghề cĩ liên quan.
Tạo mối quan hệ với các doanh nghiệp các cơ sở sản xuất kinh doanh (thơng qua ban quản lý các khu cơng nghiệp hoặc từ phịng Lao động của Huyện) nhằm nắm bắt nhu cầu sử dung lao động của họ như họ cần nghề gì, vị trí cơng việc và những kỹ năng mà học yêu cầu đối với những vị trí cơng việc đĩ và phối hợp để xây dựng chương trình, biên soạn nội dung giảng dạy sao cho sau khi đơn vị đào tạo tạo ra được những con người cĩ kỹ năng, tác phong cơng nghiệp, cĩ kỹ luật đáp ứng ngay yêu cầu của họ tránh đào tạo ra những cái ta cĩ thì doanh nghiệp khơng cần, những yêu cầu kỹ năng doanh nghiệp thực sự cần đơn vị lại khơng đào tạo.
Phải tạo mối liên hệ giữa lao động nơng thơn sau khi tốt nghiệp với CSND nhằm nắm bắt tình hình giải quyết việc làm sau khi tốt nghiệp và thăm dị ý kiến của họ về chương trình, nội dung mơn học, kỹ năng của họ đã học đã đáp ứng với yêu cầu của người sử dụng lao động chưa nhằm tiếp tục phát huy những điểm mạnh sẵn cĩ của đơn vị và sửa đổi, bố sung những cái chưa hịan thiện của đơn vị sao cho đào tạo nghề ngày càng hiêu quả hơn.
5.2 Đối với lãnh đạo cấp xã
Thường xuyên tổ chức quán triệt các chính sách, chủ trương về dạy nghề cho lao động nơng thơn trên địa bàn xã. Tích cực vận động, tư vấn học nghề cho phù hợp với lứa tuổi, trình độ học vấn, sức khỏe …sao cho phù hợp với nghề mà lao động sẽ đăng ký học.
Phân cơng cán bộ xã theo dõi, kiểm tra tình hình học tập của lao động nắm bắt đựoc những thơng tin, tâm tư, nguyện vọng của người học báo cáo về Ban chỉ Đạo Huyện nếu cĩ khĩ khăn vướng mắc để kịp thời tháo gỡ tránh tình trạng nghỉ học, bỏ học giữa chừng gây lãng phí kinh phí của nhà nước.
5.3 Đối với lãnh đạo cấp Huyện
Tăng chỉ tiêu biên chế cho các giáo viên ở các trung tâm dạy nghề đối với những nghề cĩ số học viên đơng và là nghề phù hợp với phát triển kinh tế của từng Huyện và giáo chỉ tiêu cán bộ phụ trách theo dõi và lần theo dấu vết của LĐNT sau khi tốt nghiệp
Cho phép và cấp kinh phí của Huyện cho các Trung tâm dạy nghề của Huyện được thay đổi cơng năng đối với các phịng học lý thuyết, thành xưởng thực hành, kí túc xá để vận dụng hết những gì mà trung tâm hiện cĩ.
UBND huyện, Huyện ủy tăng cường cơng tác chỉ đạo và kiểm tra hoạt động dạy nghề cho lao động nơng thơn.
Chỉ cấp kinh phí dạy nghề cho lao động nơng thơn của các đơn vị dạy nghề ở mức 75% sau khi học sinh tốt nghiệp. Số tiền 25% cịn lại các đơn vị được quyết tĩan sau khi cĩ số liệu báo cáo cụ thể số học viên đã tốt nghiệp cĩ làm chưa và phải giải quyết ít nhất 85% lao động cĩ việc làm sau đào tạo. Cĩ như vậy các đơn vị dạy nghề mới cĩ trách nhiệm và đào tạo cĩ
MỤC LỤC PHẦN A. MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài ... 1
2. Mục tiêu nghiên cứu ... 2
3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu ... 2
4. Giả thuyết nghiên cứu ... 2
5. Nhiệm vụ nghiên cứu ... 2
6. Phạm vi nghiên cứu... 2
7. Phương pháp nghiên cứu ...3
8. Cấu trúc của luận văn ...3
PHẦN B. NỘI DUNG CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TAØI ... 4
1.1 Một số khái niệm ... 4
1.2 Mối quan hệ giữa cơ cấu kinh tế, cơ cấu đào tạo và cơ cấu lao động ... 4
1.3 Một số mô hình quản lý chất lượng đào tạo ... 4
1.4 Các mô hình và kỹ thuật đánh giá chất lượng đào tạo ... 5
1.5 Sự cần thiết của việc đào tạo nghề ... 6
1.6 Cơ sở pháp lý về đào tạo nghề cho lao động nông thôn ... 6
CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG Đ AØO TẠO