1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Các giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nghề tại trường trung cấp nghề nấu ăn và nghiệp vụ khách sạn hà nội tt

22 432 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 455,56 KB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI LÊ NGỌC TÚ CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO NGHỀ TẠI TRƯỜNG TRUNG CẤP NGHỀ NẤU ĂN VÀ NGHIỆP VỤ KHÁCH SẠN HÀ NỘI

Trang 1

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM

HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI

LÊ NGỌC TÚ

CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO NGHỀ TẠI TRƯỜNG TRUNG CẤP NGHỀ NẤU

ĂN VÀ NGHIỆP VỤ KHÁCH SẠN HÀ NỘI

Ngành: Quản trị Kinh doanh

Mã số: 60 34 01 02

TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH

HÀ NỘI - 2017

Trang 2

Công trình được hoàn thành tại: Học viện Khoa học xã hội

Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Xuân Trung

Phản biện 1: PGS.TS Trần Hữu Dào

Phản biện 2: TS Nguyễn Thị Ngọc

Luận văn sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ họp tại: Học viện Khoa học Xã hội vào lúc:

9 giờ 20, ngày 3 tháng 5 năm 2017

Có thể tìm hiểu luận văn tại:

Thư viện Học viện khoa học xã hội

Trang 3

MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết của đề tài

Đứng trước những thách thức của thực tiễn và thời đại, ngành giáo dục và đào tạo lại gánh thêm những trọng trách vô cùng to lớn đó là đáp ứng nguồn nhân lực có trình độ chuyên môn cao cũng như nguồn nhân lực có tay nghề giỏi cho sự phát chung của xã hội Xây dựng, phát triển nguồn nhân lực là trách nhiệm của cả hệ thống chính trị, của tất cả cá ban ngành, diễn

ra trên mọi lĩnh vực kinh tế- xã hội, thông qua việc thực hiện đồng bộ nhiều giải pháp, trong đó giáo dục và đào tạo là phương tiện chủ yếu nhất

Tuy nhiên, một thực tế mà chúng ta phải đối mặt đó là tình trạng thừa thầy thiếu thợ cũng như nguồn nhân lực có tay nghề trình độ chuyên môn cao là rất thiếu Vì vậy, việc nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo nghề là rất cần thiết để xây dựng đội ngũ công nhân có năng lực chuyên môn cao, tay nghề giỏi, tư cách đạo đức tốt và có lòng yêu nghề Và mảng giáo dục đào tạo nghề còn chưa được chú trọng

Hơn nữa, trong xu thế hội nhập sâu rộng như hiện nay, các dịch vụ du lịch, khách sạn và nấu ăn đang đứng trước những cơ hội lớn Mặc dù nấu ăn là công việc quen thuộc hàng ngày của mọi gia đình, ai cũng có thể nấu ăn nhưng để nấu

Trang 4

ngon và đúng kĩ thuật không phải là việc đơn giản, dễ dàng Ngày nay, con người ta không chỉ có nhu cầu ăn no, mặc ấm

mà giờ phải là ăn ngon, mặc đẹp, cuộc sống có chất lượng cao, được tận hưởng các dịch vụ cao cấp Trong đó dịch vụ ăn uống

là rất quan trọng, ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống con người Ngoài ra, dịch vụ này không chỉ đơn thuần có giá trị về mặt kinh tế mà còn có ý nghĩa to lớn trong việc giới thiệu văn hoá

ẩm thực của nước nhà với bạn bè trên thế giới

Bên cạnh đó, sự cạnh tranh khốc liệt giữa các cơ sở dạy nghề tư nhân cũng là lý do mà ban lãnh đạo nhà trường cần phải nghiên cứu và đưa ra các giải pháp hợp lý nhằm thu hút học viên và khẳng định thương hiệu của nhà trường.Vì vậy, trong thời gian tới muốn tồn tại và phát triển thì Trường TCN nấu ăn và NVKS Hà Nội phải tìm ra các giải pháp để nâng cao chất lượng đào tạo.Với những lý do như trên, em đã quyết định lựa chọn đề tài này

2 Tình hình nghiên cứu đề tài

Qua tìm hiểu một số các luận văn về đề tài chất lượng đào tạo nghề trong các trường TCN của một số tác giả thì chủ yếu chưa đề cập đến các yếu tố ảnh hưởng cũng như chất lượng tay nghề của học sinh sau khi ra trường có đáp ứng được nhu cầu thị trường hay tìm việc đúng chuyên ngành được đào tạo

Trang 5

Hơn nữa họ tập trung chủ yếu vào việc phân tích nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên là chính Đó cũng chỉ là một trong rất nhiều yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo nghề Tôi nhận thấy các đề tài này chủ yếu đi sâu phân tích quản lý đào tạo chứ chưa chuyên sâu vào chất lượng đào tạo

Vì vậy,trong bài luận văn này của mình, tôi tiếp tục nghiên cứu về chất lượng đào tạo nghề tại trường Từ đó, đưa ra các biện pháp hữu hiệu nhất cũng như mang tính chất phát triển bền vững

3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

Mục đích:

Trên cơ sở phân tích và đánh giá thực trạng chất lượng đào tạo nghề tại Trường TCN Nấu Ăn & NVKS Hà Nội, từ đó đưa ra các giải pháp phát triển mang tính chất bền vững

Nhiệm vụ:

Làm rõ các lý luận về chất lượng đào tạo, nâng cao chất lượng đào tạo nghề nấu ăn và nghiệp vụ khách sạn Hà Nội cũng như các yếu tố tác động đến chất lượng đào tạo nghề nấu ăn & nghiệp vụ khách sạn Hà Nội

Phân tích,đánh giá thực trạng chất lượng đào tạo nghề tại Trường TCN Nấu Ăn & NVKS Hà Nội, từ đó chỉ ra những thành tựu , hạn chế và nguyên nhân của thực trạng đó

Trang 6

Đề ra các giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nghề nấu ăn và nghiệp vụ khách sạn tại Trường TCN nấu ăn & NVKS Hà Nội

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu:

Chất lượng đào tạo nghề tại Trường Trung cấp nghề nấu

ăn và nghiệp vụ khách sạn Hà Nội

Về thời gian: Từ năm 2013 đến 2015

Về không gian: Nghiên cứu, khảo sát, phỏng vấn tại Trường Trung cấp nghề nấu ăn và nghiệp vụ khách sạn Hà Nội

5 Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu

Trong luận văn của mình tôi có sử dụng các phương pháp nghiên cứu bao gồm : thu thập tài liệu từ các nguồn khác nhau như các phòng ban liên quan của trường, tạp chí, sách, báo, mạng…, phương pháp thống kê, phương pháp xử lý và

Trang 7

phân tích, điều tra, khảo sát thực tế bằng những bảng hỏi và phiếu điều tra

6 Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn

Ý nghĩa về mặt khoa học: Đề tài luận văn góp phần cụ thể hóa lý thuyết việc nâng cao chất lượng đào tạo nghề

Ý nghĩa về thực tiễn : Đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nghề tại trường TCN nấu ăn& NVKS

Hà Nội

7 Cơ cấu của luận văn

Ngoài phần mở đầu và kết luận, mục lục, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, luận văn gồm có 3 chương như sau: Chương 1: Một số vấn đề chung về chất lượng đào tạo nghề Chương 2: Thực trạng chất lượng đào tạo nghề tại trường Trung cấp nghề nấu ăn và nghiệp vụ khách sạn Hà Nội

Chương 3: Các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo tại trường Trung cấp nghề nấu ăn và nghiệp vụ khách sạn

Hà Nội

Trang 8

Chương 1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO NGHỀ TẠI CÁC TRƯỜNG TRUNG CẤP NGHỀ

Trong nội dung chương I đã làm rõ một số cơ sở lý luận

về các khái niệm đào tạo, đào tạo nghề, vị trí vai trò của dạy nghề, các khái niệm về chất lượng và chất lượng đào tạo nghề cũng như các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động dạy nghề Xác dịnh rõ vai trò của đào tạo nghề đối với việc cung cấp cho xã hội một nguồn nhân lực có tay nghề chuyên môn cao, đáp ứng được yêu cầu phát triển kinh tế-xã hội của đất nước, yêu cầu của hội nhập kinh tế quốc tế

1.1 Hoạt động đào tạo nghề

1.1.1 Các khái niệm

1.1.1.1 Khái niệm về “Nghề”

1.1.1.2 Khái niệm về đào tạo nghề:

1.1.1.3 Mục tiêu đào tạo nghề:

1.1.2 Đào tạo nghề tại các trường Trung cấp

1.1.2.1.Vị trí và vai trò của đào tạo cao đẳng và trung cấp nghề 1.1.2.2.Hệ thống đào tạo nghề tại Việt Nam

1.2 Chất lượng đào tạo nghề tại các trường trung cấp nghề

Trang 9

1.2.1 Khái niệm về chất lượng đào tạo nghề

1.2.1.1 Các khái niệm:

1.2.1.2 Tầm quan trọng của việc nâng cao chất lượng đào tạo nghề

1.2.1.3.Các nội dung và tiêu chí đánh giá:

Các mô hình quản lý chất lượng đào tạo:

Mô hình BS 5750 / ISO 9000

Mô hình quản lý chất lượng tổng thể

Mô hình các yếu tố của tổ chức

1.2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo nghề

Quá trình đào tạo nghề là một quá trình mang những tính chất rất đặc thù, không giống như đào tạo các cáp học khác Vì vậy quá trình đào tạo nghề phải thường xuyên tập trung vào rèn

kỹ năng nghề cho học sinh thông qua các buổi học thực hành, luyện tập Các yếu tố ảnh hưởng tới chất lượng đào tạo của các

cơ sở dạy nghề bao gồm:

1.2.2.1 Yếu tố bên trong

Việc xác định mục tiêu đào tạo

Mục tiêu đào tạo được xây dựng tuỳ thuộc vào các bậc học khác nhau, loại hình đào tạo hay tuỳ thuộc vào các quốc gia khác nhau Trong phần này người viết chỉ đề cập đến viẹc xây

Trang 10

Chương trình đào tạo

Đội ngũ giáo viên

Phương pháp dạy học

Người học

Cơ sở vật chất và phương tiện dạy học

1.2.2.2 Yếu tố bên ngoài

Mối quan hệ giữa nhà trường với các doanh nghiệp Quản lý nhà nước về đào tạo nghề

Nhu cầu của xã hội về chất lượng sau đào tạo

1.3 Kinh nghiệm nâng cao chất lượng đào tạo nghề tại một

số trường trung cấp nghề

Trường Trung cấp nghề du lịch Hà Nội

Trường Trung cấp nghề tổng hợp Hà Nội

Trang 11

Chương 2 THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO NGHỀ TẠI TRƯỜNG TRUNG CẤP NGHỀ NẤU ĂN VÀ NGHIỆP VỤ

2.1.2 Ngành nghề và quy mô đào tạo

Hiện nay nhà trường đang đào tạo 4 ngành, nghề gồm:

⁃ Chế biến món ăn Á- Âu

⁃ Chế biến bánh & các món điểm tâm

⁃ Pha chế đồ uống

⁃ Dịch vụ nhà hàng (buồng, bàn, bar, cắm hoa, lễ tân)

Trường đào tạo từ sơ cấp nghề đến trung cấp nghề Trong những năm qua, ngoài việc giảng dạy tại trường, nhà trường còn liên kết với các trung tâm dạy nghề ở ngoại tỉnh như Lạng Sơn, Lào Cai, Bắc Sơn, Quảng Ninh và một số các bếp ăn công nghiệp lớn, làng trẻ SOS, hội phụ nữ, Đoàn thanh niên để tìm kiếm và mở rộng quy mô đào tạo

Trang 12

Bên cạnh đó, nhà truờng còn liên kết với một số trưòng cao đẳng đào tạo liên thông từ trung cấp lên cao đẳng

2.1.3 Cơ cấu tổ chức bộ máy

2.1.4 Kết quả thực hiện công tác đào tạo của trường từ năm

2013 -2015

Đối tượng đào tạo:

Ngành nghề đào tạo

Hiện nay nhà trường đang đào tạo 4 ngành, nghề gồm:

⁃ Chế biến món ăn Á- Âu

⁃ Chế biến bánh & các món điểm tâm

⁃ Pha chế đồ uống

⁃ Dịch vụ nhà hàng (buồng, bàn, bar, cắm hoa, lễ tân)

Quy mô đào tạo

2.2 Thực trạng chất lượng đào tạo nghề của trường trung cấp nghề nấu ăn & nghiệp vụ khách sạn Hà Nội giai đoạn

2013 – 2015

Trong phần chương 2 người viết đã giới thiệu tổng quan

về trường Trung cấp nghề nấu ăn và nghiệp vụ khách sạn Hà Nội, bên cạnh đó nêu lên thực trạng quá trình đào tạo, những yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo, chủ yếu tập chung vào các vấn đề sau:

Trang 13

Chương trình đào tạo khi xây dựng chưa đáp ứng đúng nhu cầu của thị lao động, giáo trình của nhà tường biên soạn còn nhiều bất cập, hoặc chậm phát hành nên việc học chay của học sinh vẫn còn Đội ngũ giáo viên còn yếu cả về chất lượng cũng như thiếu số lượng Ngoài ra, các cán bộ quản lý chưa đi sâu đi sát tìm hiểu tâm tư, nguyện vọng của CBCNV, lãnh đạo còn nguyên tắc, thiếu đi sự linh hoạt mềm dẻo Đối tượng học sinh từ nhiều vùng miền, trình độ khác nhau nên cũng có sự chênh lệch về trình độ đầu vào Trang thiết bị CSVC của nhà trường đã cũ, ít công năng, chưa chuyên nghiệp hóa Chưa có

sự gắn kết với các doanh nghiệp bên ngoài đặc biệt là các doanh nghiệp có yếu tố nước ngoài Nhu cầu chất lượng sau đào tạo chưa được chú trọng

2.2.1 Chương tình đào tạo

Việc xác định mục tiêu và nội dung đào tạo

Kiểm tra, đánh giá:

Đối với môn học lý thuyết: Phương pháp kiểm tra chủ yếu là hình thức tự luận hoặc trắc nghiệm Từng tổ bộ môn đã xây dựng ngân hàng đề thi, câu hỏi thuận lợi trong việc kiểm tra đánh giá Đối với môn học thực hành: Hình thức kiểm tra trực tiếp thành phẩm tại xưởng thực hành, đánh giá kỹ năng nghề qua các buổi học thực hành Trong quá trình xây dựng bài

Trang 14

giảng, tổ bộ môn cũng đã đổi mới, áp dụng phương pháp dạy học tích hợp, chia nhỏ từng kỹ năng đồng thời khắc sâu, nhấn mạnh vào những kỹ năng khó, đòi hỏi phải có trình độ tay nghề tốt

2.2.2 Công tác tổ chức và quản lý đào tạo

2.2.3 Đội ngũ cán bộ công nhân viên, giáo viên

Bảng 2.1 Số lượng CBCNV & GV trong trường

Trang 15

2.2.4 Cơ sở vật chất và trang thiết bị dạy học

2.2.5 Người học

2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo nghề của nhà trường giai đoạn 2013-2015

2.3.1 Công tác tuyển sinh

2.3.2 Công tác đào tạo

2.4 Công tác đánh giá, kiểm tra giám sát chất lượng đào tạo nghề

2.4.1 Công tác đánh giá chất lượng đầu ra của học sinh thông qua các cơ sở tuyển dụng

2.4.2 Công tác quản lý, giám sát của nhà nước về đào tạo

nghề

2.5 đánh giá chất lượng đào tạo nghề tại trường trung cấp nghề nấu ăn & nhân viên khách sạn Hà Nội

2.5.1 Những kết quả đạt được

Trang 16

Chương 3 CÁC GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO TẠI TRƯỜNG TRUNG CẤP NGHỀ NẤU ĂN

Trong phần nội dung của chương này, người viết tập trung đi sâu vào đề xuất những giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo đó chính là sức mạnh của bất kỳ một cơ sở đào tạo nghề

Trang 17

3.1 Cơ hội, thách thức và mục tiêu phát triển của trường trung cấp nghề nấu ăn & nghiệp vụ khách sạn Hà Nội

3.1.1 Cơ hội, thách thức đối với nhà trường

Quá trình hội nhập quốc tế và sự nghiệp CNH-HĐH đang tạo ra một cơ hội rất lớn cho nền kinh tế nước nhà, trong đó yêu cầu về một lực lượng lao động được đào tạo bài bản, có tay nghề trình độ cao, đạo đức nghề nghiệp tốt không những đáp ứng nhu cầu trong nước mà còn tham gia vào thị trường quốc

tế Đây là cơ hội tốt để nhà trường tiếp cận với các chuẩn mưc đào tạo của các nước tiên tiến trong và ngoài khu vực

Nhận thức rõ được vấn đề này, Ban Giám Hiệu cũng như toàn bộ cán bộ công nhân viên trong trường đang hết sức nỗ lực từng bước nâng cao chất lượng, đổi mới toàn diện để giữ gìn thương hiệu của nhà trường suốt những năm qua đồng thời phát triển mạnh mẽ hơn nữa cả về chất lẫn về lượng, góp phần vào công cuộc chung của đất nước

3.1.2 Mục tiêu phát triển của nhà trường đến năm 2020

Hiện nay, trường đang trong lộ trình phát triển thành trường Cao đẳng nghề Với mục tiêu đó đòi hỏi không chỉ có sự

nỗ lực của Ban Giám Hiệu mà đó là sự quyết tâm đồng sức đồng lòng của toàn thể CBCNV- GV của trường Xây dựng đội

Trang 18

lượng tốt, có lòng đam mê nghề nghiệp, có tinh thần cầu thị, luôn thay đổi làm mới mình trong giảng dạy Đồng thời mở rộng quy mô, ngành nghề mới trên nền sẵn có của trưòng Đảm bảo đào tạo theo nhu cầu và năng lực của người học

3.2 Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nghề tại trường trung cấp nghề nẤu ăn & nghiệp

vụ khách sạn Hà Nội

3.2.1 Đổi mới công tác tuyển sinh

3.2.2 Cải tiến chương trình đào tạo

3.2.3 Nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên

3.2.4 Tăng cường về cơ sở vật chất

3.2.5 Đổi mới phương pháp giảng dạy

3.2.6 Một số giải pháp khác

3.3 Kiến nghị

Trong giai đoạn từ nay đến năm 2020, đất nước ta đang đẩy nhanh tốc độ công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nước, vấn đề về nâng cao chất lượng đào tạo nghề và nguồn nhân lực chất lượng cao có ý nghĩa quan trọng Để giải quyết vấn đề này không phải một sớm một chiều thực hiện ngay được, càng không phải nhiệm vụ của cơ sở dạy nghề nói riêng mà cần có

Trang 19

được sự quan tâm cũng như quyết tâm của Đảng, Nhà nước cũng như của toàn xã hội đến công tác đào tạo nghề Các cấp, ban ngành cần có những chủ trương, chính sách dài hạn và cụ thể, tạo động lực và điều kiện để các cơ sở đào tạo thực hiện tốt việc nâng cao chất lượng

Trong phạm vi bài luận văn này, người viết mạnh dạn

có những kiến nghị như sau:

3.3.1 Với Chính Phủ

- Chính Phủ cần sớm có kế hoạch phát triển nghề theo từng vùng miền, địa phương căn cứ trên nhu cầu thực tế của thị trường, tránh tình trạng sử dụng nguồn ngân sách kém hiệu quả

- Ban hành các chính sách về thuế đối với các đơn vị sử dụng lao động, lấy đó để tăng ngân sách chi cho việc đào tạo nghề nói chung và nguồn nhân lực chất lượng cao nói riêng

3.3.2 Với các cấp, ban, ngành

- Đề nghị cơ quan chủ quản là Sở LĐTBXH Hà Nội và Tổng cục dạy nghề tạo mọi điều kiện sử dụng nguồn ngân sách của Nhà nước đầu tư cho giáo viên đi học tập tại nước ngoài

- Ban hành các văn bản quyết định liên thông giữa các hệ đào tạo nhằm giúp cho học sinh có nhiều cơ họi học tập nâng

Ngày đăng: 19/05/2017, 18:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w