Những đặc điểm nổi bật và quan hệ đối ngoại Việt Nam với các nước lân bang trong thời kỳ độc lập quân chủ (938 – 1884)

79 62 0
Những đặc điểm nổi bật và quan hệ đối ngoại Việt Nam với các nước lân bang trong thời kỳ độc lập quân chủ (938 – 1884)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Những đặc điểm nổi bật và quan hệ đối ngoại Việt Nam với các nước lân bang (trừ Trung Hoa) trong thời kỳ độc lập quân chủ (938 – 1884)Đối ngoại Đại Việt Champa, Đối ngoại Đại Việt Chân Lạp, Đối ngoại Đại Việt Xiêm La, Đối ngoại Việt Nam phương Tây, Đối ngoại Việt Nam Champa, Đối ngoại Việt Nam Chân Lạp, Đối ngoại Việt Nam Xiêm La

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - Đề tài: NHỮNG ĐẶC ĐIỂM NỔI BẬT VÀ QUAN HỆ ĐỐI NGOẠI VIỆT NAM VỚI CÁC NƯỚC LÂN BANG (TRỪ TRUNG HOA) TRONG THỜI KỲ ĐỘC LẬP QUÂN CHỦ (938 – 1884) Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 05 tháng 01 năm 2020 Những đặc điểm bật quan hệ đối ngoại Việt Nam với n ước lân bang (trừ Trung Hoa) thời kỳ độc lập quân chủ (938 – 1884) MỤC LỤC MỞ ĐẦU .3 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục tiêu nghiên cứu vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đóng góp đề tài .7 Phương pháp nghiên cứu .8 Bố cục dự kiến .8 CHƯƠNG Đặc điểm bật quan hệ đối ngoại Việt Nam với nước lân bang (trừ Trung Hoa) thời kỳ độc lập quân chủ (938 – 1884) 10 1.1 Nhân tố tác động đến quan hệ đối ngoại Việt Nam với nước lân bang (trừ Trung Hoa) thời kỳ độc lập quân chủ ( 938 – 1884) 10 Nhân tố quốc gia 10 1.2 Nhân tố khu vực quốc tế .13 1.2 Mục tiêu quan hệ đối ngoại Việt Nam với nước lân bang ( trừ Trung Hoa) thời kỳ độc lập quân chủ ( 938 – 1884) 15 1.3 Nội dung quan hệ đối ngoại Việt Nam với nước lân bang (trừ Trung Hoa) thời kỳ độc lập quân chủ ( 938 – 1884) 15 CHƯƠNG Quan hệ đối ngoại Việt Nam với Champa thời kỳ độc lập quân chủ ( 938 – 1884)………………………………………………………………………………… 18 2.1 Quan hệ đối ngoại Đại Cồ Việt với Champa thời kỳ đầu độc lập quân chủ ( 938 – 1009) 18 2.2 Quan hệ đối ngoại Đại Việt với Champa thời nhà Lý (1010 – 1124) .18 2.1 Champa cử sứ đoàn sang cống Đại Việt 19 Xung đột quân Đại Việt Champa 22 2.3 Quan hệ đối ngoại Đại Việt với Champa thời nhà Trần (1125– 1140) 26 Nhóm – QTHK43 Trang Những đặc điểm bật quan hệ đối ngoại Việt Nam với n ước lân bang (trừ Trung Hoa) thời kỳ độc lập quân chủ (938 – 1884) 2.31 Chủ trương, sách đối ngoại hai bên 26 2.3 Các kiện bang giao tiêu biểu 29 2.4 Quan hệ đối ngoại Đại Việt với Champa thời nhà Hồ 35 2.5 Quan hệ đối ngoại Đại Việt với Champa thời nhà Hậu Lê (1427 – 1789) .36 2.6 Quan hệ đối ngoại Việt Nam với Champa (1558 – 1832) 37 CHƯƠNG Quan hệ đối ngoại Việt Nam với Chân Lạp Xiêm La thời kỳ độc lập quân chủ ( 938 – 1884) .41 3.1 Quan hệ đối ngoại Việt Nam với Chân Lạp Xiêm La từ thời kỳ đầu độc lập quân chủ đến cuối thời nhà Trần (938 – 1400) .41 3.1 Quan hệ đối ngoại Việt với Chân Lạp (938 – 1400) 41 3.12 Quan hệ đối ngoại Đại Việt với Xiêm La 44 3.2 Quan hệ đối ngoại Việt Nam với Chân Lạp Xiêm La từ thời Trịnh Nguyễn phân tranh đến trước Việt Nam bị thực dân Pháp xâm lược .45 3.21 Quan hệ đối đầu căng thẳng Việt Nam Xiêm La quanh vấn đề Chân Lạp .45 3.2 Quan hệ dung hòa Xiêm La – Chân Lạp –Việt Nam giảm nguy chiến tranh 48 CHƯƠNG Quan hệ đối ngoại Việt Nam với nước lâng bang khác phương Tây thời kỳ độc lập quân chủ (938 – 1884) .55 4.1 Quan hệ đối ngoại Việt Nam với nước lâng bang khác thời kỳ độc lập quân chủ (938 – 1884) 55 4.1 Quan hệ đối ngoại Việt Nam với Đại Lý thời nhà Lý 55 4.12 Quan hệ đối ngoại Việt Nam với Ai Lao thời nhà Hậu Lê 56 4.13 Quan hệ đối ngoại Việt Nam với Bồn Man thời nhà Hậu Lê .57 4.2 Quan hệ đối ngoại Việt Nam với nước phương Tây thời kỳ độc lập quân chủ (từ thời nhà Hậu Lệ đến trước Việt Nam bị thực dân Pháp xâm lược) 57 KẾT LUẬN 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO 69 MỞ ĐẦU Nhóm – QTHK43 Trang Những đặc điểm bật quan hệ đối ngoại Việt Nam với n ước lân bang (trừ Trung Hoa) thời kỳ độc lập quân chủ (938 – 1884) Lý chọn đề tài Trong tiến trình lịch sử đất nước, hoạt động đ ối ngoại có vị trí đặc biệt Từ xưa tới nay, Việt Nam ln có vị trí chi ến lược quan tr ọng khu vực Đông Nam Á nên nơi bị nhịm ngó ngoại bang Tuy nhiên, mối quan hệ quốc tế, trước hết với nước lân bang, b ằng sách đối ngoại linh hoạt, đắn, phù hợp đối v ới đ ối tượng th ời th ế: kiên trì, mềm dẻo, nhún nhường, nhượng có điều kiện đối ph ương mạnh; khoan hòa, linh hoạt nghiêm khắc ta mạnh, tri ều đ ại phong kiến Việt Nam giữ vững độc lập, tự ch ủ, không b ị lôi kéo vào chiến tranh đối phương phát động, mà cịn nêu cao tinh th ần đồn kết, giúp đỡ nhân dân nước láng giềng chống kẻ thù chung Do đó, có th ể nói từ việc biết mình, biết người, hiểu thời, biết thế, nhà nước quân chủ Vi ệt Nam kịp thời ngăn chặn hành động phá hoại, giữ yên b cõi, bảo v ệ toàn vẹn chủ quyền lãnh thổ quốc gia Việc tìm hiểu nghiên cứu lịch sử đối ngoại cách khoa h ọc có h ệ thống việc tìm hiểu dịng chảy từ thượng lưu đến ch ỗ đứng Hiểu rõ dịng sơng cho kiến thức, kinh nghi ệm s ự tự tin để tiếp tục theo dịng sơng tiến phía trước Tương tự vậy, hiểu lịch sử đối ngoại đất nước mình, biết kiện lịch sử thực tế di ễn cho khả lựa chọn định việc tương lai Chính việc tìm hiểu quan hệ đối ngoại Vi ệt Nam với nước lân bang triều đại phong kiến vô c ần thi ết Bài tiểu luận muốn đề cập trực tiếp đến vấn đề với mong muốn hệ th ống hóa điểm bật công tác đối ngoại thời kỳ đ ộc l ập quân ch ủ M ột số vấn đề đề cập như: Nhân tố tác động đến đối ngoại Vi ệt Nam từ năm 938 - 1884? Mục tiêu đối ngoại với nước lân bang Vi ệt Nam giai đoạn gì? Nội dung hoạt động đối ngoại gì? Đặc biệt, tiểu luận góp phần đánh giá quan hệ đối ngoại Vi ệt Nam v ới Nhóm – QTHK43 Trang Những đặc điểm bật quan hệ đối ngoại Việt Nam với n ước lân bang (trừ Trung Hoa) thời kỳ độc lập quân chủ (938 – 1884) nước lân bang thời kỳ độc lập quân chủ Qua rút h ọc đ ối với công tác đối ngoại Để tìm hiểu rõ vấn đề trên, chọn đề tài “Những đặc điểm bật quan hệ đối ngoại Việt Nam với n ước lân bang (tr Trung Hoa) thời kỳ độc lập quân chủ (938 – 1884)” làm đề tài nhóm Lịch sử nghiên cứu vấn đề Qua trình nghiên cứu tham khảo tư li ệu từ nhiều ngu ồn khác nhau, nhận thấy chưa có tài liệu hay cơng trình nghiên c ứu có liên quan mật thiết đến vấn đề “Những đặc điểm bật quan hệ đối ngoại Việt Nam với nước lân bang (trừ Trung Hoa) th ời kỳ đ ộc l ập quân chủ (938 – 1884)” Các viết từ tạp chí chuyên ngành Tạp chí Nghiên cứu Quốc tế, Tạp chí Quốc phịng tồn dân với tài li ệu tham kh ảo khác… chưa có nghiên cứu hoàn chỉnh vấn đề thành m ột cơng trình nghiên cứu thật Ngồi tài liệu sơ cấp viết lịch sử đất nước Đại Việt sử ký tồn thư Ngơ Sĩ Liên, An Nam chí l ược Lê Tắc, Ph ủ biên tạp lục Lê Quý Đôn hay sử Quốc sử quán triều Nguyễn có số nhà nghiên cứu viết vấn đề ông cha ta làm ngo ại giao theo tài liệu mà nhóm nghiên cứu cơng trình nhìn từ góc độ sử mà chưa vào khía cạnh ngoại giao Trong q trình sưu tầm tài liệu, chúng tơi chia lịch sử nghiên cứu vấn đề thành hai phần (1) Tài liệu nước: Cuốn sách Tiến trình Lịch sử Việt Nam Nguyễn Văn Ngọc hay Đại cương Lịch sử Việt Nam tập Nguyễn Hữu Quýnh nhà xuất Giáo dục ấn hành đề cập sơ nét ngoại giao Việt Nam thời phong kiến với quốc gia lân bang Trung Hoa Cu ốn sách Ngoại giao Đại Việt tác giả Vũ Văn Lợi nhà xuất Công an Nhân dân phát hành năm 2000 đề cập chủ yếu đến ngoại giao Đại Việt từ th ời Lý, Trần, Hồ Hậu Lê với Trung Hoa Phần viết quan hệ đối ngoại với nước lân Nhóm – QTHK43 Trang Những đặc điểm bật quan hệ đối ngoại Việt Nam với n ước lân bang (trừ Trung Hoa) thời kỳ độc lập quân chủ (938 – 1884) bang khác Đại Việt hạn chế Cuốn sách Lược sử ngoại giao Việt Nam thời trước mà tác giả Nguyễn Lương Bích viết vào năm 1996 xuất Nhà xuất Quân đội Nhân dân cung cấp chi ti ết ho ạt đ ộng đ ối ngoại Việt Nam với nước từ thời Hậu Lê đến thời Nguyễn, nhiên sách đề cập hướng lịch sử theo dòng kiện Cuốn sách Việt sử xứ Đàng Trong 1558 – 1777 (Cuộc nam tiến dân tộc Việt Nam) nhà xuất Khoa học Xã hội xuất năm 2001 tác giả Phan Khoang Ở tác phẩm tác gi ả không phục hệ thống chi tiết lịch sử hình thành Vương tri ều Nguyễn nói riêng lịch sử Đại Việt thời Lê - Trịnh nói chung mà cịn đ ề c ập đ ến lịch sử vương quốc Champa, vấn đề Chân Lạp… (2) Tài liệu nước ngoài: Các tài liệu nước quan hệ đối ngoại Việt Nam thời kỳ độc lập quân chủ từ 938 đến 1883 không nhiều Vì quốc gia lân bang mà Việt Nam có quan hệ ngoại giao g ần nh khơng cịn nên việc tiếp cận tư liệu lịch sử n ước g ặp khó khăn Thời kỳ sau này, nước ta có quan hệ ngoại giao với phương Tây nh ưng mối quan hệ mẻ nên nguồn tư liệu nước phương Tây quan hệ đối ngoại Việt Nam Robert Hopkins Miller sách The United States – Vietnam 1787- 1945 National Defense University Press xuất năm 1990 có đoạn ngắn đề cập đến quan h ệ đối ngo ại c Mỹ Đàng Trong Trong buổi đầu quan hệ ấy, người Mỹ cố thiết lập quan hệ thương mại với Việt Nam quan hệ thương mại n ỗ lực h ọ đ ều thất bại nhiều lý hàng rào ngơn ngữ, tập qn bang giao, thói thi ển cận, bảo thủ tự tôn vô lối quan lại phong kiến Kenneth R Hall sách Maritime trade and state development in Early Southest Asia viết năm 1985 University of Hawaii Press ấn hành có đề cập lịch sử Việt Nam với nước lân bang khu vực Đông Nam Á Li Tana vào năm 2006 có đề cập đơi nét quan hệ đối ngoại Việt Nam với phương Tây viết A view Nhóm – QTHK43 Trang Những đặc điểm bật quan hệ đối ngoại Việt Nam với n ước lân bang (trừ Trung Hoa) thời kỳ độc lập quân chủ (938 – 1884) from sea: Perspectives on the Northern and Central Vietnamese coast đăng Journal of Southeast Asian Study Mục tiêu nghiên cứu vấn đề Đề tài “Những đặc điểm bật quan hệ đối ngoại Việt Nam với nước lân bang (trừ Trung Hoa) thời kỳ độc lập quân ch ủ (938 – 1884)” hướng tới tìm câu trả lời cho vấn đề bản: Nhân tố tác động đến quan hệ đối ngoại Việt Nam với n ước lân bang (trừ Trung Hoa) thời kỳ độc lập quân chủ (938 – 1884)? Mục tiêu đối ngoại với nước lân bang (trừ Trung Hoa) thời kỳ độc lập quân chủ Việt Nam gì? Những đặc điểm bật quan h ệ đối ngoại Việt Nam với nước lân bang (trừ Trung Hoa) giai đo ạn diễn nào? Để giải thích vấn đề trên, đề tài có nhiệm vụ: Nghiên cứu đặc điểm bật quan hệ đối ngoại Việt Nam với nước lân bang (trừ Trung Hoa) thời kỳ độc lập quân chủ (938 – 1884) Đồng thời chứng minh đặc điểm bật qua ti ến trình ngo ại giao c triều đại phong kiến Việt Nam với khu vực Đánh giá quan hệ đối ngoại Việt Nam với nước lân bang (tr Trung Hoa) giai đoạn Qua rút học công tác đ ối ngo ại Đối tượng phạm vi nghiên cứu a Đối tượng Chúng tập trung nghiên cứu đường lối đối ngoại với n ước lân bang (trừ Trung Hoa) Việt Nam từ năm 938 – 1884 cụ th ể trải qua tri ều Nhóm – QTHK43 Trang Những đặc điểm bật quan hệ đối ngoại Việt Nam với n ước lân bang (trừ Trung Hoa) thời kỳ độc lập quân chủ (938 – 1884) đại Ngô, Đinh, Tiền Lê, Lý, Trần, Hồ, Hậu Lê, giai đo ạn Nam B ắc tri ều, Tr ịnh Nguyễn phân tranh, thời kỳ Tây Sơn nhà Nguyễn Từ đ ưa tầm nhìn khái quát đặc điểm bật quan hệ đối ngoại Việt Nam v ới nước Champa, Chân Lạp, Ai Lao, Xiêm th ời kỳ độc lập quân ch ủ Qua ti ến trình lịch sử đó, chúng tơi đưa phân tích v ề mối quan hệ đ ối ngo ại đó, nhận xét rút số kinh nghiệm nhằm góp phần đem l ại thành tựu công tác ngoại giao đại b Phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu đặc ểm bật quan hệ đối ngoại Việt Nam với nước lân bang (trừ Trung Hoa) th ời kỳ độc l ập quân ch ủ (938 – 1884) Đóng góp đề tài Xét mặt khoa học, đề tài “Những đặc điểm bật quan hệ đối ngoại Việt Nam với nước lân bang (trừ Trung Hoa) th ời kỳ đ ộc l ập quân ch ủ (938 – 1884)” giúp cho người đọc hệ thống hóa ểm bật sách đối ngoại triều đại phong ki ến Vi ệt Nam Đồng thời, mang đến nhìn khách quan quan h ệ đối ngoại Vi ệt Nam v ới n ước lân bang học cho công tác đối ngoại Việt Nam Về mặt thực tiễn, đề tài tài liệu đáng tin cậy cho sinh viên việc nghiên cứu lịch sử đối ngoại Việt Nam nói chung quan h ệ đ ối ngo ại Việt Nam với nước lân bang (trừ Trung Hoa) th ời kỳ đ ộc l ập quân ch ủ (938 – 1884) nói riêng bạn đam mê nghiên cứu l ịch s ử, tr ị c khu vực Đơng Nam Á nói chung Đồng th ời, kết qu ả đ ề tài làm phong phú thêm nguồn tư liệu quan hệ quốc tế, trị, đối ngoại Vi ệt Nam Đ ề tài mang tính hệ thống hóa đánh giá quan hệ đối ngoại Vi ệt Nam v ới n ước lân bang (trừ Trung Hoa) thời kỳ độ lập quân chủ (938 – 1884) v ới mong Nhóm – QTHK43 Trang Những đặc điểm bật quan hệ đối ngoại Việt Nam với n ước lân bang (trừ Trung Hoa) thời kỳ độc lập quân chủ (938 – 1884) muốn đóng góp tư liệu hữu ích việc tham khảo tài li ệu quan h ệ qu ốc tế khu vực giới Qua hệ trẻ cần hiểu lịch sử, học hỏi kinh nghiệm từ lịch sử để dàng hịa nhập với giới Phương pháp nghiên cứu Đề tài nghiên cứu dựa thực tiễn tình hình đối ngoại Việt Nam thời kỳ độc lập quân chủ Đây tảng để xử lý nguồn tư liệu nhằm phân tích yếu tố tác động l ịch s đ ối ngo ại c Việt Nam với nước lân bang Theo đó, phương pháp luận v ận dụng để xem xét, hệ thống hóa đặc điểm bật quan h ệ đối ngo ại Việt Nam với nước lân bang (trừ Trung Hoa) th ời kỳ đ ộc l ập quân chủ (938 – 1884) “Những đặc điểm bật quan hệ đối ngoại Việt Nam với n ước lân bang (trừ Trung Hoa) thời kỳ độ lập quân ch ủ (938 – 1884) ” đề tài thuộc lĩnh vực quan hệ quốc tế, phương pháp nghiên c ứu chuyên ngành phương pháp nghiên cứu quan hệ quốc tế, phương pháp lịch sử phương pháp logic phương pháp sử dụng đề tài nghiên cứu Bằng phương pháp lịch sử, đề tài nghiên cứu tái quan hệ Việt Nam nước lân bang theo thay đổi theo trình t ự thời gian Với phương pháp logic, đề tài nghiên cứu nhân tố tác động đ ến quan hệ đối ngoại Việt Nam Từ có tầm nhìn xun suốt tổng thể, thấy đặc điểm bật quan hệ đối ngoại Vi ệt Nam v ới n ước lân bang (trừ Trung Hoa) triều đại Ngoài ra, phương pháp nghiên cứu liên ngành nghiên cứu quốc tế phân tích tổng thể tồn cục n ội dung kiện, phân tích so sánh, hệ th ống hóa, khái quát, đánh giá… vận dụng đề tài nghiên cứu Việc kết hợp ph ương pháp nêu cho phép xem xét đặc điểm bật quan hệ đối ngoại Việt Nam v ới Nhóm – QTHK43 Trang Những đặc điểm bật quan hệ đối ngoại Việt Nam với n ước lân bang (trừ Trung Hoa) thời kỳ độc lập quân chủ (938 – 1884) nước lân bang (trừ Trung Hoa) thời kỳ độ lập quân ch ủ nh ận xét đặc trưng tạo nên mối quan hệ Bố cục dự kiến Ngoài phần Mở đầu phần Kết luận, Tài liệu tham khảo Mục lục, nội dung nghiên cứu chúng tơi gồm chương CHƯƠNG I: Đặc điểm bật quan hệ đối ngoại Việt Nam v ới nước lân bang ( trừ Trung Hoa) thời kỳ độc lập quân chủ ( 938 – 1884) Đây chương làm sở tảng để khái quát quan h ệ đ ối ngoại Vi ệt Nam với nước lân bang ( trừ Trung Hoa) th ời kỳ đ ộc l ập quân ch ủ ( 938 – 1884) Qua thấy rõ đặc điểm bật mối quan hệ CHƯƠNG II: Quan hệ đối ngoại Việt Nam với Champa thời kỳ độc lập quân chủ (938 – 1884) Champa nước lân bang mà tri ều đại phong ki ến Việt nam có quan hệ đối ngoại sớm Qua kiện ghi sử Đại Việt, quan hệ đối ngoại Việt Nam v ới Champa l ịch s diễn với nhiều biến cố phức tạp CHƯƠNG III: Quan hệ đối ngoại Việt Nam với Chân Lạp Xiêm La th ời kỳ độc lập quân chủ (938 – 1884) Chương đề cập đến quan hệ đối ngoại Việt Nam với Chân L ạp Xiêm La Đây mối quan hệ phức tạp Nhìn chung, th ời kỳ đ ộc l ập quân chủ, Chân Lạp yếu tố tác động đến quan hệ đối ngoại Vi ệt Nam Xiêm La Nhóm – QTHK43 Trang 10 Những đặc điểm bật quan hệ đối ngoại Việt Nam với n ước lân bang (trừ Trung Hoa) thời kỳ độc lập quân chủ (938 – 1884) Nhật Bản qua hai trung tâm thương mại lớn Hirado Nagadaki trước năm 1640 số hàng hóa bn bán với Đại Vi ệt chiếm 10% M ặt hàng ng ười Nhật thường chở đến Đại Việt bạc, đồng, khí giới.Họ mua chủ yếu t tằm, hương liệu, đường đồ gốm sứ Sau Mạc phủ ban hành lệnh Tỏa qu ốc (Sakoku), hạn chế ngoại thương, Nhật Bản tiếp tục buôn bán với Đại Việt thông qua tàu buôn Trung Quốc Hà Lan Th ời gian từ năm 1641 – 1654, tổng số tơ mà tàu Hà Lan chở từ nước đến bán Nhật có 51% nhập từ Đại Việt.1 Như vậy, từ kỷ 17, giáo sĩ thương nhân phương tây đ ến Vi ệt Nam truyền đạo, buôn bán Quan hệ yếu vào nửa sau th ế kỷ 18, giáo sĩ đạo thiên chúa lút tăng cường hoạt đ ộng cu ộc chi ến tranh với Tây sơn, Nguyễn Anh nhờ giáo sĩ Bá Đa Lộc đưa hoàng từ C ảnh sang Pháp xin viện trợ quân Mặc dù hiệp ước hai bên không thưc hi ện ngăn cản cách mạng tư sản Pháp, Bá Đa Lộc c ố gắng th ực hi ện ý đồ Gia Long lên chịu ơn Adrang, bu ộc phải gi ữ quan h ệ t ốt v ới nước Pháp, lạnh nhạt dần với Tây Ban Nha, Anh, Mỹ, v ới tri ết lý “t ngàn xưa dạy đừng có vời người nơi xa xơi đến” Và lại, th ực tiễn nước xung quanh làm cho ông lo lắng Điều thể rõ lúc cu ối đời, chọn Minh Mạng làm người kế vị (khơng chọn hồng tử C ảnh – chết) Trong phút hấp hối Gia Long tr ối l ại v ới Minh Mạng: “vi ệc kh ủng bố tín ngưỡng tạo hội cho bi ến động gây thù oán dân gian, lại thường làm sụp đổ vua” Hiểu ý cha, Minh Mạng tỏ dứt khoát việc khước trừ người phương Tây, kể Pháp Năm 1819, Senho xin nước để báo cáo tình hình Việt Nam cho vua Pháp, sang l ại vào đầu thời Minh Mạng, bị lạnh nhạt Năm 1824, Senho, Vanie ph ải xin Pháp Năm 1825, Pháp xin đặt lãnh Việt Nam Minh M ạng t Nguyễn Văn Kim (2013), “Những dấu ấn truyền thống quan hệ Việt Nam – Nhật Bản”, Nhà xuất Chính trị Quốc gia Sự thật, http://www.nxbctqg.org.vn/nhng-du-n-truyn-thng-trong-quan-h-vit-namnht-bn.html (truy cập ngày 30/09/2019) Quốc sử quán triều Nguyễn (2002), Việt Nam thực lục, Nhà xuất Giáo dục, trang 826 Nhóm – QTHK43 Trang 65 Những đặc điểm bật quan hệ đối ngoại Việt Nam với n ước lân bang (trừ Trung Hoa) thời kỳ độc lập quân chủ (938 – 1884) chối.Năm 1830, Pháp đặt lại vấn đề lần không đạt kết quả.Anh, Mỹ nhân cố nhảy vào khơng Tinh thần “ đóng cửa”, cự tuyệt quan h ệ với nước phương Tây trì lúc bùng nổ xâm l ược thực dân Pháp Năm 1817, phủ Pháp phái tới Việt Nam chi ếc tàu Cybèle đ ể thăm dò bang giao Thuyền trưởng Achille De Kergariou nói vua Louis XVIII sai sang xin thi hành điều ước Bá Đa Lộc ký năm 1787 việc nhường cửa Đà Nẵng đảo Côn Lôn Vua Gia Long sai quan trả l ời ều ước nước Pháp trước khơng thi hành bỏ, khơng nói đến Tuy nhiên, bành trướng Châu Âu Đông Nam Á ến Gia Long e ngại, sau nước Anh chiếm Singapore Nhà vua thấy cần phải giao hảo với người Tây phương biệt đãi quốc gia đặc biệt Đến thời vua Minh Mạng, ông khơng có cảm tình v ới người Pháp nh thái độ chung người Á Đơng lúc đó, coi người Âu Châu bọn man di, quân xâm lược Ngồi ơng khơng thích Cơng giáo châu Âu.Trong th ời kỳ Minh Mạng nắm quyền, tín đồ Cơng giáo bị đàn áp liệt giáo sĩ n ước ngồi so sánh ơng với hoàng đế Nero Đế quốc La Mã - hoàng đ ế tàn sát hàng loạt giáo dân Công giáo Với người Pháp giúp vua Gia Long, Minh Mạng t ỏ thái đ ộ lạnh nhạt nên Chaigneau trở lại Việt Nam không trọng dụng Minh Mạng cho Chaigneau hay khơng cần phải ký thương ước hai phủ, người Việt Nam đối xử tốt đẹp với người Pháp đủ, ông th ỏa thu ận mua bán với người Pháp không chấp nhận xây dựng đặt quan h ệ ngo ại giao thức với nước Pháp, quốc thư Pháp xin cho ông Chaigneau làm Lãnh Pháp Việt Nam không nhà vua đếm xỉa đến Nhóm – QTHK43 Trang 66 Những đặc điểm bật quan hệ đối ngoại Việt Nam với n ước lân bang (trừ Trung Hoa) thời kỳ độc lập quân chủ (938 – 1884) Cũng theo đường lối hai triều Minh Mạng Thiệu Trị, vua Tự Đức khước từ việc giao thiệp với nước ngoài, dầu việc giao thiệp nhằm phục vụ thương mại Năm 1850 có tàu nước Mỹ vào cửa Hàn có quốc thư xin thông thương không tiếp nhận Quan hệ Anh – Việt “nhạt nhịa” so sánh v ới ảnh h ưởng c Pháp Việt Nam Việc người Pháp tăng cường hi ện di ện t ại Vi ệt Nam, giúp Nguyễn Ánh chống lại Tây Sơn thống đất nước năm 1802 nguy tiềm tàng vị Anh, buộc Anh phải cân nh ắc có can thi ệp vào Việt Nam hay không Đại diện Anh từ Trung Qu ốc, Ấn Đ ộ nhi ều l ần s ứ đến Việt Nam với mục tiêu mở rộng ảnh hưởng mặt trị khu vực Đông Á trước áp lực cạnh tranh từ Pháp Đó chuyến Charles Chapman (1778), George Macartney (1792-1793), David Lance (1803), John W Robert (1804), John Crawfurd (1822), John Francis Davis (1847), Thomas Wade (1855) Một loạt hoạt động cho thấy Anh ý thức rõ vai trò Việt Nam khu vực, đặc biệt việc tạo lập ảnh hưởng tr ị quân so sánh với Xiêm, Singapore, Hồng Kông (Lamb, 1970) Tuy nhiên, Anh lại dừng mức cân nhắc vị trí, vai trị Vi ệt Nam mà khơng có động thái rõ ràng, nghiêm túc việc can thi ệp vào tình hình Việt Nam suốt gần kỷ Anh từ chối can thiệp, giúp đỡ chúa Nguy ễn lẫn nhà Tây Sơn giai đoạn cuối kỷ XVIII hai nhóm đặt v ấn đ ề liên minh nhờ cậy việc cung cấp vũ khí hi ện đại v ới người Anh Năm 1855, người Anh định ký hiệp ước thiết lập quan hệ ngoại giao lâu dài v ới vua T ự Đ ức không thành.Sau đó, Pháp khơng gặp ph ải bất c ứ đ ộng thái ngăn chặn từ phía Anh tiến hành công xâm lược Việt Nam năm 1858 Bên cạnh hoạt động ngoại giao, tiếp xúc khác người Anh Việt Nam hạn chế Về kinh tế, việc trao đổi buôn bán gi ữa hạ lưu Mekong Singapore thuộc Anh mạnh sau năm 1819, nh ưng vai trị Nhóm – QTHK43 Trang 67 Những đặc điểm bật quan hệ đối ngoại Việt Nam với n ước lân bang (trừ Trung Hoa) thời kỳ độc lập quân chủ (938 – 1884) nhà Nguyễn người Anh không thực bật thương nhân Hoa ki ều Tài liệu từ phía Anh có nhắc đến việc trao đổi, mua bán vũ khí c vua Gia Long hay nỗ lực mua tàu nước vua Thiệu Trị từ người Anh Ấn Độ Tuy v ậy, hoạt động vô hạn chế, không đủ để đánh dấu thay đổi v ề góc nhìn người Anh Việt Nam Cuộc tiếp xúc Mỹ - Việt thức diễn vào năm Minh Mạng thứ 13 Phái ngoại giao Mỹ lúc ông Edmund Roberts (Nhã-Di-Lý) cầm đầu với quốc thư Tổng thống Jackson Phái tàu Peacock, đ ến đ ậu Vũng Lấm, vịnh Xuân Đài, tỉnh Phú Yên vào cuối năm 1932 Edmund Roberts gặp Tuần vũ tỉnh Phú Yên trình bày ý muốn nước Mỹ muốn giao hảo với nước Việt Tuần Vũ tâu lên vua Minh Mạng nhà vua đồng ý đón ti ếp Nhà vua hay tin, liền sai quan viên ngoại Nguy ễn Tri Ph ương tới n c ật vấn Sứ trả lời nước họ muốn giao hiếu thông thương mà Về việc này, nhà vua dụ quan Nội rằng: - Người ta từ xa tìm tới, ý cung thuận Tri ều đình ta v ới tinh th ần mềm dẻo quí mến người phương xa, khơng tiếc mà khơng dung nạp h ọ Tuy nhiên, họ tới lần đầu chi tiết lễ nghi ngoại giao thông hi ếu, ch ưa am tường; sai quan Thương bạc viết tư văn thông báo cho n ước h ọ biết, muốn thông thương mậu dịch với nước ta, ta không cự ệt, phải tuân theo hiến định có từ trước tới Từ có thương thuyền tới, cho phép ghé vào cửa Đà N ẵng, Trà – Sơn – Úc, bỏ neo đó, khơng tự ý lên Đó ý c ảnh giác phịng gian nằm sách ngoại giao mềm dẻo ta Thái độ Minh Mạng thể rõ chủ trương cởi mở, cụ thể, chặt chẽ nước Lý vua Minh Mạng không ti ếp phái Hoa Kỳ ch ỉ th c Quốc sử quán triều Nguyễn (1994), Minh Mạng yếu, Nhà xuất Thuận Hóa, trang 27 Nhóm – QTHK43 Trang 68 Những đặc điểm bật quan hệ đối ngoại Việt Nam với n ước lân bang (trừ Trung Hoa) thời kỳ độc lập quân chủ (938 – 1884) Tổng thống Mỹ “… có nhiều chỗ không hợp th ể thức” Những ch ỗ khơng h ợp th ể thức có lẽ thư có khoảng trống chưa điền rõ tên Hoàng đ ế (Minh Mạng) tên nước Việt Nam Một ông vua uy nghiêm, tự tr ọng, nguyên tắc vua Minh Mạng nhận quốc thư không đề tên n ước đ ược nhận Sự thiếu sót phần phái Edmund Roberts m ột phần hai nhà ngoại giao Nguyễn Tri Phương Lý Văn Ph ức không giúp đ ỡ cho họ trước họ đệ trình lên vua Minh Mạng Như vi ệc quan h ệ ngo ại giao Mỹ - Việt khơng thành nh ững ng ười th ừa hành c hai nước khơng phải vua Minh Mạng hẹp hòi, cự tuyệt quan hệ với người Tây phương Rời Việt Nam, tàu Peacock qua neo cửa sông Ménam vào ngày 18.2.1833 triều đình Thái Lan đón tiếp linh đình Bốn năm sau (1836), Edmund Roberts lại phủ Hoa Kỳ giao nhiệm vụ tàu Peacock trở lại Việt Nam để ký hiệp ước thương mại Người trưởng tàu Peacok đại uý Hải quân E.P Kennedy Nhà vua gạt bỏ ý kiến bảo thủ “bế quan toả cảng” quan Th ị lang Nội Hoàng Quýnh sai Đào Trí Phú Lê Bá Tú th ực hi ện sách giao hiếu với Hoa Kỳ ơng Khơng may đồn ngoại giao ta đ ến g ặp tr ưởng phái Hoa Kỳ Edmund Roberts bệnh nặng khơng tiếp Đồn ta cử thông ngôn đến thăm phái Mỹ đáp lại cách cử người đến gặp phái đoàn Việt Nam để cảm ơn.Ngay sau phái đồn Mỹ rời Việt Nam m ột cách v ội vã.Việc ngoại giao không thành, quan l ại bảo th ủ m ột phen lên m ặt mỉa mai Việc quan hệ Việt - Mỹ lần thứ hai khơng thành tr ưởng phái b ộ Hoa Kỳ Edmund Roberts bệnh phải rời Đà Nẵng gấp không ph ải b ất m ột lý phía vua Minh Mạng Nếu lúc nhà vua bi ết tin tr ưởng phái b ộ Hoa Kỳ Edmund Roberts bệnh nặng sau (ngày 12 – – 1836) có lẽ Nhóm – QTHK43 Trang 69 Những đặc điểm bật quan hệ đối ngoại Việt Nam với n ước lân bang (trừ Trung Hoa) thời kỳ độc lập quân chủ (938 – 1884) nhà vua không khỏi nhỏ giọt lệ tiếc thương Việc tàu Peacock ph ải đưa phái Edmund Roberts rời Đà Nẵng đại uý trưởng tàu E.P Kennedy nói rõ cáo trình gởi cho Bộ trưởng Hải quân Pháp sau đây: Chúng phải lại ngày vịnh Đà Nẵng, chứng bệnh q nặng ơng Roberts, chúng tơi khơng làm cả, ph ải rời hải cảng vào ngày 21 – Quan hệ Việt - Mỹ cơng tác hồn tồn m ới V ề ch ủ trương chung khơng có điều chê trách vua Minh Mạng Sở dĩ vi ệc khơng thành cấp thực Cuộc tiếp xúc lần đầu (1832), kh ả ngo ại giao hạn chế Nguyễn Tri Phương Lý Văn Phức Lần gặp gỡ th ứ hai (1836) g ặp phải “bàn lui” Hoàng Quýnh vua Minh Mạng vượt qua cách sai Đào Trí Phú Lê Bá Tú thay Việc khơng thành b ệnh tình đ ột ngột người cầm đầu phái Hoa Kỳ Nếu Edmund Roberts không ngã b ệnh Hiệp ước thương mại Mỹ - Việt đời cách 164 (1836 – 2000) năm Nếu Hiệp ước thương mại ký kết, qua quan hệ buôn bán kỷ, hai dân tộc Việt - Mỹ hẳn hiểu Mối quan hệ Việt Nam – Tây Ban Nha ghi nhận có quan hệ thương mại với từ năm kỷ 16, nhiên đến th ời kỳ hoạt động bị chững lại khơng có phát triển Tiểu kết Nhìn chung mối quan hệ với nước khu vực Đông Nam Á c triều Lê thể rõ vị ý đồ Vị tức vị nước mạnh thường xuyên triều cống từ nước lân cận, nhiên hình thức ngoại giao không giống với quan h ệ ngo ại giao v ới Trung Quốc Trong quan điểm ngoại giao Vua Lê Thánh Tông không ch ỉ dừng l ại vi ệc hịa bình thân hữu, mà cịn ý đồ mở rộng bờ cõi, lẽ mà sách Nhóm – QTHK43 Trang 70 Những đặc điểm bật quan hệ đối ngoại Việt Nam với n ước lân bang (trừ Trung Hoa) thời kỳ độc lập quân chủ (938 – 1884) ngoại giao ông khác với triều đại khác N ếu nh tri ều đ ại khác h ạn chế xung đột tinh thần hòa hữu v ới n ước láng gi ềng, d ưới triều đại ơng, chiến tranh để mở rộng bờ cõi điều đương nhiên Dưới thời đại Nam – Bắc phân tranh, hoạt đ ộng ngoại giao tr nên m nhạt, chiến tranh giành quyền lực Các ho ạt đ ộng ngo ại giao thời đại cho thấy rõ vai trò chủ thể quan hệ quốc t ế Trong quan hệ quốc tế, chủ thể phải đất nước thống có chủ quy ền Khi tranh giành giành quyền lực tiếp diễn vai trị Đại Vi ệt quan hệ quốc tế trở nên mờ nhạt thi ếu tính nh ất quán m ột ều đáng ý giai đoạn khác bi ệt gi ữa sách c Đàng Trong Đàng Ngồi Đàng Trong với tư cổ hủ h ơn, hà kh ắc v ới thương buôn phương Tây, Đàng Ngồi lại khơng q quan tâm đ ến, dẫn đến so sánh lựa chọn thương bn Các đồn th ương bn b đầu rời bỏ Đàng Trong Đàng Ngoài mở thương điếm trao đổi buôn bán, hoạt động thương mại hai Đàng hẳn chênh lệch Bên c ạnh nước phương Tây, giai đoạn xuất thương buôn đến từ Nhật Bản, bước phát triển quan hệ đối ngoại Việt Nam Trong số nước phương Tây đến Đại Việt trừ Bồ Đào Nha, n ước Hà Lan, Anh, Pháp lập thương điếm thực việc buôn bán v ới Đ ại Vi ệt Ở mức độ khác nhau, thương điếm hoạt động có hiệu quả, góp phần thực mục tiêu nước phương Tây đường xâm nhập vào thị trường nước phương Đơng Điều có tác động ảnh hưởng trực tiếp đến kinh tế Đại Việt kỷ XVII KẾT LUẬN Từ ngày xưa, ông cha ta bắt đầu quan tâm đến công tác ngoại giao, đặc biệt ngoại giao với nước lân bang Qua thời đại, ngoại giao lại có thay đổi, lại có bước phát triển Nếu thời kỳ đầu chủ yếu quan hệ Nhóm – QTHK43 Trang 71 Những đặc điểm bật quan hệ đối ngoại Việt Nam với n ước lân bang (trừ Trung Hoa) thời kỳ độc lập quân chủ (938 – 1884) với nước khu vực tác động từ yếu tố chủ quyền lãnh thổ đến giai đoạn sau, chưa rõ ràng mối quan hệ với nước phương Tây bắt đầu xuất Dần dần thư ngỏ xin lưu trú, đến giao lưu buôn bán lãnh thổ Việt Nam, thương điếm theo đócũng dần xuất Cũng lẽ mà Việt Nam có nhiều hội tiếp xúc với văn hóa phương Tây Và điều đương nhiên mối quan hệ có hội thách thức quốc gia Dưới triều đại, khơng muốn mạo hiểm giao lưu với văn minh nên ban hành nhiều chế độ hà khắc, điều khiến ta bị thụ động quan hệ quốc tế tình hình giới có thay đổi Tuy nhiên, triều đại sắc lệnh đóng cửa lại khơng thực nghiêm ngặt hay nói cách khác triều đình khơng gay gắt với vấn đề buôn bán với nước phương Tây Qua gần 1000 năm, kể từ lúc nước ta có chủ quyền lần nữa, triều đại có định cơng tác ngoại giao khác nhau, nhiên điều quan trọng hữu xun suốt qua thời kỳ tư tưởng hịa bình hữu nghị Với nếp sống làng quê phong tục lúa nước hình thành nên người Việt Nam u chuộng hịa bình mưu cầu n ổn Chính lẽ mà mối quan hệ, dù mức độ căng thẳng dẫn đến xung đột, triều đại ưu tiên chọn giải pháp đàm phán níu kéo hịa bình trước tiên, tình xấu dẫn đến xung đột chí chiến tranh lúc đàm phán thất bại buộc phải đến định Ngày mối quan hệ quốc tế Việt Nam giữ quan điểm này, khơng kế thừa mà cịn tiếp nối vàphát triển thời đại Hiện nay, đấu tranh ngoại giao quốc phòng kế thừa bang giao quốc phòng tổ tiên ta, tổng thể hoạt động đấu tranh mặt trận ngoại giao nhằm góp phần bảo vệ độc lập, chủ quyền, tồn vẹn lãnh thổ, ngăn ngừa, ngăn chặn nguy chiến tranh xâm lược, tạo mơi trường hịa bình, ổn định thuận lợi cho phát triển kinh tế - xã hội củng cố sức mạnh phòng thủ đất nước Nhóm – QTHK43 Trang 72 Những đặc điểm bật quan hệ đối ngoại Việt Nam với n ước lân bang (trừ Trung Hoa) thời kỳ độc lập quân chủ (938 – 1884) Để nâng cao hiệu đấu tranh ngoại giao bảo vệ chủ quyền biển đảo Tổ quốc thiết nghĩ cần vận dụng sáng tạo kinh nghiệm đấu tranh ngoại giao quốc phịng cha ơng ta từ thời kỳ triều đại phong kiến theo hướng: Thực biết mình, biết người, hiểu thời, biết đấu tranh ngoại giao bảo vệ chủ quyền biển đảo Tổ quốc Thực sách đối ngoại linh hoạt, đắn, phù hợp đối tượng thời đấu tranh bảo vệ chủ quyền biển đảo Tổ quốc Kết hợp củng cố sức mạnh nội với sách ngoại giao linh hoạt, khơn khéo đấu tranh ngoại giao bảo vệ chủ quyền biển đảo Tổ quốc Huy động tiềm lực toàn dân, tập hợp lực lượng nước đấu tranh ngoại giao bảo vệ chủ quyền biển đảo Tổ quốc Những điều trình bày cịn sơ lược, qua cho thấy truyền thống ngoại giao Việt Nam thể rõ tập trung sắc văn hóa dân tộc, văn hóa ứng xử, vừa tận dụng, vừa đối phó với mơi trường xã hội tồn vong đất nước Nghiên cứu sắc văn hóa dân tộc ứng xử ngoại giao, đặc biệt xu hướng toàn cầu hóa hướng có nhiều ý nghĩa thực tiễn, khơng hoạt động trị mà hội nhập mặt Việt Nam khu vực giới TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT *Sách: Nhóm – QTHK43 Trang 73 Những đặc điểm bật quan hệ đối ngoại Việt Nam với n ước lân bang (trừ Trung Hoa) thời kỳ độc lập quân chủ (938 – 1884) Dorohiem Dohamide (1965), Dân Tộc Chàm Lược Sử, Nhà xuất Chàm Hồi giáo Việt Nam Kỷ yếu hội thảo khoa học “1000 năm vương triều Lý kinh đô Thăng Long” Lê Tắc (1961), An Nam chí lược, Nhà Xuất bản: Viện Đại học Huế (Dịch giả Ủy ban phiên dịch sử liệu Việt Nam) Nội triều Nguyễn (1993), Khâm Định Đại Nam hội điển sử lệ tập , Nhà xuất Thuận Hóa Ngơ Sĩ Liên sử thần nhà Hậu Lê (2000), Đại Việt sử kí toàn thư (bản dịch), tập 1, nhà xuất Văn hóa Thơng tin Hà Nội Ngơ Sĩ Liên (2004), Đại Việt sử ký toàn thư tập 2, Nhà Xuất Văn hóa Thơng tin Ngơ Sĩ Liên sử thần triều Lê, Đại Việt sử ký toàn thư tập , Nhà Xuất Khoa học xã hội Hà Nội 1998 Ngô Sĩ Liên sử thần triều Lê, Đại Việt sử ký toàn thư tập , Nhà Xuất Khoa học xã hội Hà Nội 1998 Nguyễn Gia Tường dịch (1993), Đại Việt sử lược, Nhà xuất Tổng hợp TP Hồ Chí Minh 10 Nguyễn Lương Bích (1996), Lược sử ngoại giao Việt Nam thời trước, Nhà xuất Quân đội Nhân dân 11 Nguyễn Quang Ngọc (2010), Vương triều Lý, Nhà xuất Hà Nội 12 Phan Khoang (2001), Việt sử xứ Đàng Trong 1558 – 1777 (Cuộc nam tiến dân tộc Việt Nam, Nhà xuất Khoa học xã hội Nhóm – QTHK43 Trang 74 Những đặc điểm bật quan hệ đối ngoại Việt Nam với n ước lân bang (trừ Trung Hoa) thời kỳ độc lập quân chủ (938 – 1884) 13 Quốc sử quán triều Nguyễn (1963), Đại Nam thực lục biên tập , Nhà xuất Sử học 14 Quốc sử quán Triều Nguyễn (1972), Quốc triều biên tốt yếu , Nhóm nghiên cứu Sử - Địa Việt Nam xuất 15 Quốc sử quán triều Nguyễn (1994), Minh Mạng yếu, Nhà xuất Thuận Hóa 16 Quốc sử quán triều Nguyễn (1998), Khâm định Việt sử thông giám cương mục (bản dịch), tập 1, nhà xuất Văn Sử Địa, Hà Nội 17 Quốc sử quán triều Nguyễn (2002), Việt Nam thực lục, Nhà xuất Giáo dục 18 Quốc Sử quán triều Nguyễn (2002), Đại Nam thực lục tập 1, Nhà xuất Giáo dục Hà Nội 19 Trần Trọng Kim (1919), Việt Nam Sử Lược, Nhà xuất Văn hóa 20 Trần Xuân Sinh(2006), Thuyết Trần, Nhà xuất Hải Phòng 21 Viện sử học (2007), Lịch sử Việt Nam, tập 3, Nhà xuất Khoa học xã hội 22 Vũ Văn Lợi (2000), Ngoại giao Đại Việt, nhà xuất Công an Nhân dân *Báo tạp chí: Nguyễn Văn Kim (2013), “Những dấu ấn truyền thống quan hệ Việt Nam – Nhật Bản”, Nhà xuất Chính trị Quốc gia Sự thật , http://www.nxbctqg.org.vn/nhng-du-n-truyn-thng-trong-quan-h-vit-namnht-bn.html (truy cập ngày 30/09/2019) Nhóm – QTHK43 Trang 75 Những đặc điểm bật quan hệ đối ngoại Việt Nam với n ước lân bang (trừ Trung Hoa) thời kỳ độc lập quân chủ (938 – 1884) Nguyễn Văn Quang (2017), “Đấu tranh quốc phòng triều đại phong kiến Việt Nam”, Biên phòng Việt Nam http://www.bienphongvietnam.vn/ (truy cập ngày 28/10/2019) Quốc Huy (2017), “Chiến tranh Đại Cồ Việt – Đại Lý, góc khu ất sử Việt”, báo REDS, http://redsvn.net/chien-tranh-dai-co-viet-dai-ly-motgoc-khuat-su-viet/ (truy cập ngày 03/10/2019) TIẾNG ANH: Kenneth R Hall (1985), Maritime trade and state development in Early Southest Asia, University of Hawaii Press Li Tana (2006), “A view from sea: Perspectives on the Northern and Central Vietnamese coast”, Journal of Southeast Asian Study Robert Hopkins Miller (1990), The United States – Vietnam 1787 -1945, National Defense University Press Nhóm – QTHK43 Trang 76 Những đặc điểm bật quan hệ đối ngoại Việt Nam với n ước lân bang (trừ Trung Hoa) thời kỳ độc lập quân chủ (938 – 1884) PHỤ LỤC Nhóm – QTHK43 Trang 77 Những đặc điểm bật quan hệ đối ngoại Việt Nam với n ước lân bang (trừ Trung Hoa) thời kỳ độc lập quân chủ (938 – 1884) Nhóm – QTHK43 Trang 78 Những đặc điểm bật quan hệ đối ngoại Việt Nam với n ước lân bang (trừ Trung Hoa) thời kỳ độc lập quân chủ (938 – 1884) Lãnh thổ Việt Nam qua thời kỳ (Nguồn: Người kể sử http://nguoikesu.com/tu-lieu/lanh-tho-viet-nam-qua-tung-thoi-ky) Nhóm – QTHK43 Trang 79 ... CHƯƠNG Quan hệ đối ngoại Việt Nam với nước lâng bang khác phương Tây thời kỳ độc lập quân chủ (938 – 1884) .55 4.1 Quan hệ đối ngoại Việt Nam với nước lâng bang khác thời kỳ độc lập quân chủ. .. quan hệ đối ngoại Việt Nam với n ước lân bang (trừ Trung Hoa) thời kỳ độc lập quân chủ (938 – 1884) CHƯƠNG Quan hệ đối ngoại Việt Nam với Champa thời kỳ độc lập quân chủ ( 938 – 1884) 2.1 Quan hệ. .. đối ngoại Việt Nam với n ước lân bang (trừ Trung Hoa) thời kỳ độc lập quân chủ (938 – 1884)? Mục tiêu đối ngoại với nước lân bang (trừ Trung Hoa) thời kỳ độc lập quân chủ Việt Nam gì? Những đặc

Ngày đăng: 19/01/2022, 12:04

Mục lục

    1. Lý do chọn đề tài

    2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề

    3. Mục tiêu nghiên cứu vấn đề

    4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    b. Phạm vi nghiên cứu

    5. Đóng góp của đề tài

    6. Phương pháp nghiên cứu

    7. Bố cục dự kiến

    CHƯƠNG 1 Đặc điểm nổi bật trong quan hệ đối ngoại Việt Nam với các nước lân bang (trừ Trung Hoa) thời kỳ độc lập quân chủ (938 – 1884)

    1.1 Nhân tố tác động đến quan hệ đối ngoại Việt Nam với các nước lân bang (trừ Trung Hoa) thời kỳ độc lập quân chủ ( 938 – 1884)

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...