1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bộ đội hải ngoại trong giai đoạn chống thực dân Pháp tái xâm lược Việt Nam (1945 - 1954)

26 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 894,35 KB

Nội dung

Có một đặc điểm chung lớn nhất trong lịch sử hình thành và phát triển của các lực lượng vũ trang nhân dân Việt Nam đó là ra đời từ phong trào cách mạng của quần chúng nhân dân, vì nhân dân, vì Tổ quốc Việt Nam mà chiến đấu. Từ các đội tự vệ trong phong trào Xô viết Nghệ Tĩnh, đến du kích Nam Kỳ, du kích Ba Tơ, du kích Bắc Sơn, đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân, các đội Cứu quốc quân… được sự chăm lo của Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh, được sự giúp đỡ của nhân dân, đã phát triển thành các đơn vị chủ lực lớn mạnh sau này… Tất cả đều ra đời trong đấu tranh cách mạng của nhân dân và trưởng thành trong chiến tranh nhân dân. Đặc biệt, chiến đấu dưới lá cờ “Quân kỳ quyết thắng” quang vinh còn có một số đơn vị vũ trang ra đời trong phong trào cách mạng của Việt kiều ở nước ngoài đó là các đơn vị bộ đội hải ngoại từ Thái Lan, Lào và Campuchia về nước tham gia kháng chiến. Đây là một nét độc đáo trong lịch sử xây dựng và phát triển của quân đội ta.

‘ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA LỊCH SỬ ***** Tiểu luận học phần: Lịch sử Việt Nam cận đại II BỘ ĐỘI HẢI NGOẠI TRONG GIAI ĐOẠN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP TÁI XÂM LƯỢC VIỆT NAM (1945-1954) TP H Chí Minh, tháng 03 năm 2019 Bộ đội hải ngoại giai đoạn chống thực dân Pháp tái xâm lược Việt Nam (1945-1954) MỤC LỤC 1.Bối cảnh Lịch sử Quá trình hình thành hoạt động đội hải ngoại 2.1 Phong trào yêu nước Việt kiều 2.2.Các đơn vị đội hải ngoại nước hoạt động 2.2.1 Đơn vị Bộ đội Độc lập số 2.2.2 Đơn vị Bộ đội Quang Trung 2.2.3 Chi đội Trần Phú 2.2.4 Tiểu đoàn Hải ngoại Cửu Long II 2.2.5 Đơn vị Cao Miên Việt kiều cứu quốc quân 3.Kết luận Tài liệu tham khảo Phụ lục 2|Page 8 10 12 14 16 17 21 22 Bộ đội hải ngoại giai đoạn chống thực dân Pháp tái xâm lược Việt Nam (1945-1954) DẪN NHẬP Có đặc điểm chung lớn lịch sử hình thành phát tri ển lực lượng vũ trang nhân dân Việt Nam đ ời từ phong trào cách mạng quần chúng nhân dân, nhân dân, Tổ quốc Vi ệt Nam mà chi ến đấu Từ đội tự vệ phong trào Xơ viết Nghệ - Tĩnh, đến du kích Nam Kỳ, du kích Ba Tơ, du kích Bắc Sơn, đội Việt Nam tuyên truy ền gi ải phóng quân, đội Cứu quốc quân… chăm lo Đảng Chủ tịch H Chí Minh, giúp đỡ nhân dân, phát tri ển thành đơn vị chủ lực l ớn mạnh sau này… Tất đời đấu tranh cách mạng nhân dân tr ưởng thành chiến tranh nhân dân Đặc bi ệt, chiến đ ấu c “Qn kỳ thắng” quang vinh cịn có số đơn vị vũ trang đời phong trào cách mạng Việt kiều nước - đơn vị đội hải ngoại từ Thái Lan, Lào Campuchia nước tham gia kháng chiến Đây m ột nét đ ộc đáo lịch sử xây dựng phát triển quân đội ta 3|Page Bộ đội hải ngoại giai đoạn chống thực dân Pháp tái xâm lược Việt Nam (1945-1954) Bối cảnh Lịch sử Năm 1858, thực dân Pháp nổ súng công xâm lược Việt Nam bước thiết lập máy thống trị, biến Việt Nam từ quốc gia phong ki ến thành thuộc địa nửa phong kiến Trước xâm lược thực dân Pháp, phong trào yêu nước nhân dân ta chống thực dân Pháp di ễn liên tục sôi không mang lại kết Cách mạng Vi ệt Nam dần chìm khủng hoảng sâu sắc đường lối cứu nước Sau 30 năm bơn ba nước ngồi tìm đường cứu dân tộc, Nguyễn Ái Quốc tr nước, thành lập nên Đảng Cộng sản Việt Nam vào năm 1930 Từ đây, lãnh đạo Đảng, cách mạng Việt Nam giành thắng l ợi mà đỉnh cao Xô Viết - Nghệ Tĩnh, cao trào đấu tranh đòi dân sinh, dân chủ (1936-1939) cao trào giải phóng dân tộc dẫn tới Cách mạng Tháng Tám 1945 Để chuẩn bị trực tiếp cho Cách mạng tháng Tám 1945, ngày 22/12/1944, theo Chỉ thị lãnh tụ Hồ Chí Minh, Đội Việt Nam Tuyên truyền Gi ải phóng quân - tiền thân Quân đội nhân dân Việt Nam - thành l ập t ại khu r ừng Trần Hưng Đạo (châu Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng) Vừa đời, Đ ội Vi ệt Nam Tuyên truyền Giải phóng quân giành thắng l ợi hai tr ận đánh đ ồn Phai Khắt (ngày 25/12/1944) Nà Ngần (ngày 26/12/1944), gây ti ếng vang lớn, mở đầu cho trang sử hào hùng quân đội ta Tháng 5/1945, Việt Nam Tuyên truyền Giải phóng quân, Cứu quốc quân tổ ch ức vũ trang cách mạng khác hợp thành Việt Nam Gi ải phóng quân Tháng Tám năm 1945, thời xuất hiện, lãnh đạo Trung ương Đảng tinh th ần đoàn kết dân tộc, quân dân Việt Nam ti ến hành cu ộc tổng kh ởi nghĩa “long trời, lở đất” giành quyền phạm vi tồn quốc, chấm dứt thống trị thực dân Pháp phát xít Nhật xâm lược, xóa bỏ ch ế đ ộ th ực dân, phong kiến, lập nên nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, mở kỷ nguyên m ới đ ộc l ập, tự cho dân tộc 4|Page Bộ đội hải ngoại giai đoạn chống thực dân Pháp tái xâm lược Việt Nam (1945-1954) Nhưng không lâu sau ngày tuyên bố độc lập ấy, thực dân Pháp tr l ại xâm lược nước ta Với sách bảo thủ phản động, thực dân Pháp huy đ ộng lực lượng vũ khí trang bị phương tiện chiến tranh hi ện đại nhằm m ục tiêu nhanh chóng phát huy sức mạnh, đè bẹp kháng cự cách mạng Vi ệt Nam, tiêu diệt quân đội nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa non trẻ, nhanh chóng kết thúc chiến tranh, thiết lập lại cai trị thuộc địa hà khắc, tàn bạo trước Được giúp đỡ quân đội Anh, ngày 23/9/1945, thực dân Pháp ti ến cơng Sài Gịn mở đầu chiến tranh xâm lược nước ta lần thứ hai Ti ếp đó, từ tháng 10/1945 - 01/1946, quân Pháp tiếp tục đánh chi ếm nhi ều đ ịa bàn quan trọng Nam Bộ Nam Trung Bộ, bước thi ết l ập h ệ th ống kìm k ẹp t ại c sở Trước âm mưu, hành động xâm lược kẻ thù, nhân dân Vi ệt Nam khơng có đường khác đoàn kết, cầm súng chi ến đ ấu đ ể bảo vệ độc lập, tự Trước vận mệnh đất nước lâm nguy, kiều bào Việt Nam có nhiều hoạt động sơi nổi, tích cực thiết thực ủng hộ, chi vi ện cho cu ộc chiến đấu nước Đặc biệt, đơn vị đội hải ngoại từ Thái Lan, Lào Campuchia - mang theo mối tình quốc tế cao - Tổ qu ốc tham gia kháng chiến Quá trình hình thành hoạt động đội hải ngoại 2.1 Phong trào yêu nước Việt kiều Do hoàn cảnh lịch sử đặc biệt, cộng đồng người Việt Nam sinh s ống nước ngoài, Việt kiều Thái Lan, Campuchia Lào s ớm có tổ chức phong trào yêu nước Những hoạt động phong trào có ảnh h ưởng tr ực ti ếp đ ến kháng chiến chống Pháp dân tộc ta, mặt tr ận qu ốc t ế ngoại giao Trước Cách mạng tháng 8, Tổng hội Việt kiều Lào - Thái tập h ợp niên ưu tú thành lực lượng vũ trang Việt ki ều l tên “Vi ệt Nam độc lập quán” chiến khu Sakon – Nakhon vào ngày 28/3/1945 Khi chiến khu thành lập đặt lãnh đạo Nguyễn Hữu Bình có 5|Page Bộ đội hải ngoại giai đoạn chống thực dân Pháp tái xâm lược Việt Nam (1945-1954) 20 – 30 niên làm nhiệm vụ sản xuất vũ khí, hỗ tr ợ cho cách m ạng Vi ệt Nam1.Khi nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đời chưa nước khác công nhận bị cô lập Bangkok, Thái Lan quan đại di ện Chính phủ Việt Nam thành lập vào tháng 8/1946, gọi Phái viên quán, tr ụ s số 222 đường Sathon Từ ngày 14/4/1947, quan thức vào hoạt động Nguyễn Đức Quỳ phụ trách Đồng th ời, m ột phịng Thơng tin Vi ệt Nam (Việt Nam Thơng xã) thành lập Lê Hy đứng đ ầu Trung ương Chính phủ cử Trần Văn Giàu, Dương Quang Đông (từ Nam B ộ sang Bangkok) thành lập Ban sưu tầm vũ khí với Tổng ủy Việt kiều cứu quốc, Ban cán Đảng Việt kiều lãnh đạo.2 Thủ đô Bangkok thời kỳ trở thành địa bàn lý tưởng cho ho ạt đ ộng đối ngoại tuyên truyền quốc tế phủ Việt Nam Dân chủ C ộng hịa Thơng qua phịng Thơng tin Việt Nam mà Liên Xơ Việt Nam liên l ạc đ ược với Một nhà ngoại giao Liên Xô làm vi ệc Phái đồn đ ặc bi ệt Liên Xơ Bangkok lúc viết: “Cơ quan thơng tin Vi ệt Nam Dân chủ C ộng hòa Bangkok quan đối thoại nước Việt Nam Dân ch ủ C ộng hòa nằm gần lãnh thổ Việt Nam, có th ể giữ liên lạc vùng gi ải phóng nước, nhận thơng tin từ đó, phổ biến Thái Lan đ ể gửi sang Pháp, n có nhiều người Việt Nam yêu nước sinh sống”.3 Trong giai đoạn đầu kháng chiến chống Pháp Vi ệt Nam, Thái Lan, phủ dân tộc tiến Pridi Phnomdong đứng đầu Theo đạo Trung ương, đồng chí Phạm Văn Xơ giao 25kg vàng - qun góp đ ược từ nhân dân sau Tuần lễ vàng cứu nước - cho đồng chí Dương Quang Đơng lên đường sang Thái Lan với nhiệm vụ: Dựa vào Việt kiều, vận động nhân dân Chính phủ Thái Lan ủng h ộ kháng chiến giải phóng dân tộc ta; Cristopher E Goscha (1999), Thailand and the Southeast Asia Networks of the Vietnamese Revolution, 1885 – 1954, Cuzon Press, p146-147 Trần Huy Lưu (2004), Việt kiều Lào - Thái với quê hương, nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội, trang 139 Phan Ngọc Liên (Chủ biên) (1994), Hồ Chí Minh - Những hoạt động quốc tế, nxb Quân đội Nhân dân, Hà Nội, trang 209 6|Page Bộ đội hải ngoại giai đoạn chống thực dân Pháp tái xâm lược Việt Nam (1945-1954) Mở đường biển sau mở đường từ Thái Lan tới Nam B ộ ngang qua Campuchia để đưa vũ khí về; Mở mặt trận thứ hai đánh Pháp đất bạn Sang Thái Lan, Dương Quang Đông gặp Trần Văn Giàu Hai người h ọp bàn phân cơng nhiệm vụ Vì bạn học chung Pháp, Tr ần Văn Giàu lo vi ệc ti ếp xúc với Thủ tướng Pridi Phanomyon, tranh thủ ủng hộ quyền Thái Lan Dương Quang Đơng lo thực nhiệm vụ Xứ ủy Nam Bộ giao phó Hai nhóm gặp nhau, hợp lực vận động Vi ệt ki ều ủng h ộ Nam B ộ kháng chiến Thủ tướng Thái Lan Pridi Phanomyon vốn có cảm tình với nhân dân Việt Nam đặc biệt ủng hộ kháng chiến nhân dân ta Chính thế, tiếp xúc với Trần Văn Giàu, người bạn học thời sinh viên bên Pháp, Pridi Phanomyon hết lòng ủng hộ tạo điều kiện cho phép l ập m ột s ố sở huấn luyện quân sản xuất, sửa chữa vũ khí để hỗ trợ cho cu ộc kháng chiến Nam Bộ Đặc biệt Thủ tướng Thái Lan Pridi Phanomyon tặng l ực lượng kháng chiến Việt Nam 50 súng đạn hóa chất Bên cạnh đó, Việt kiều sinh sống Thakek, Vientiane, Savanakhet (Lào) thành lập “Ủy ban ủng hộ Nam bộ”, quyên góp ti ền mua s ắm vũ khí g ửi theo đồn qn tình nguyện mang nước Sau đó, để tránh địn tiến cơng ác liệt Pháp, tranh thủ ủng hộ Chính phủ Thái Lan, từ cu ối tháng 4/1946, vạn Việt kiều Lào, tản cư sang t ỉnh d ọc sơng Mekong -Thái Lan, hình thành cộng đồng người Vi ệt l ớn đông b ắc Thái Lan.Vốn có truyền thống yêu nước đại phận Việt kiều hi sinh nhà c ửa, ruộng vườn, nhiều tài sản lớn, để tỏ thái độ bất hợp tác, vườn ko nhà tr ống, tìm đường kháng chiến cứu nước phù hợp, chuẩn bị điều ki ện đ ể tr lại hoạt động Lào thuận lợi Trong đầu năm 1946, để đáp ứng nhiệm vụ cách mạng dân tộc, tổ chức Việt kiều hợp thành Tổng hội Vi ệt ki ều Tổng h ội Vi ệt kiều thành lập nên chiến khu dọc theo vùng rừng núi đông b ắc Thái Lan biên giới Thái Lan - Campuchia Ngoài việc ủng hộ vật chất, kiều bào Việt Nam 7|Page Bộ đội hải ngoại giai đoạn chống thực dân Pháp tái xâm lược Việt Nam (1945-1954) Thái Lan, Lào Campuchia thành lập đơn vị vũ trang v ới trang b ị nhiều tốt nước trực tiếp tham gia chiến đấu quân dân đ ịa phương chiến trường Nam Bộ đội Việt kiều giải phóng triệu tập lại, niên cộng đồng người Việt khắp Thái Lan nô n ức lên đ ường v ề t ập trung chiến khu “Tất có 13 chiến khu v ới 2000 cán b ộ chi ến sĩ, t ủng bình chiến khu có khoảng 70 – 150 người Lớn nh ất chi ến khu Umke Noonghoi có đến 420 người”.4 Sau -7 tháng học tập (huấn luyện quân Thái Lan, v ới niên miền Bắc nô nức “Nam tiến”) từ tháng 8/1946 đến tháng 12/1946, b ốn đơn vị Việt kiều thành lập: “Bộ đội Độc lập số 1”, “Bộ đội Quang Trung”, “ Chi đội Trần Phú”, “Tiểu đoàn hải ngoại Cửu Long II” lặng lẽ bí m ật v ượt qua Campuchia, Lào băng rừng vượt núi lên đường mi ền Nam chi ến đ ấu theo tiếng gọi thiêng liêng Tổ Quốc 2.2 Các đơn vị đội hải ngoại nước hoạt động 2.2.1 Đơn vị Bộ đội Độc lập số Ngày 10/8/1946, đồng chí Trần Văn Giàu nguyên Bí thư Xứ ủy kiêm chủ tịch Ủy ban hành chánh kháng chiến Nam đ ặc phái viên B ộ T l ệnh Quân đội Nhân dân Việt Nam thay mặt Bộ Tư lệnh Ủy ban kháng chi ến Hành chánh Nam công bố định thành lập Bộ đội Độc lập s ố chi ến khu Tà Om, biên giới tỉnh Battambang nước Xiêm (nay Thái Lan) l ệnh đ ơn v ị chuyển nước tham gia kháng chiến Nam Đơn vị có 105 cán chiến sỹ - đại đa số em Việt kiều Battambang, đồng chí Huỳnh Văn Vàng (tức Dương Tấn) làm huy trưởng, đồng chí Ngơ Th ất S ơn làm ch ỉ huy phó, Trần Huy Lưu (2004), Việt kiều Lào - Thái với quê hương, nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội, trang 142 Trần Huy Lưu (2004), Việt kiều Lào - Thái với quê hương , nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội, trang 143 8|Page Bộ đội hải ngoại giai đoạn chống thực dân Pháp tái xâm lược Việt Nam (1945-1954) đồng chí Đặng Văn Duyệt làm trị viên kiêm Bí thư chi 6Cùng ngày, đơn vị xuất phát hướng Tổ quốc Dọc đường đi, phận chia từ đơn vị mang danh nghĩa b ộ đội Issarắk Ngô Thất Sơn huy Vượt sông Mekong mùa nước lũ lên cao, nước chảy xiết, ghe chở đơn vị lạc Tới ngày 20/9/1946, phận khoảng 20 người Huỳnh Văn Vàng Ngô Thất Sơn huy đ ến Tân Biên, phận lại vùng Lộc Ninh - Hớn Qu ản khơng móc nối với sở, bị lộ bị quân Pháp tập kích nhiều l ần, nên ph ải v ượt sông Bé vùng bắc Đồng Xoài Ngày 13/10/1946, phận bắt liên lạc với trinh sát Chi đội 10 Tới ngày 20/10/1946, hai phận m ới gặp Cây Cầy (xã Hòa Hội, Châu Thành, Tây Ninh) đổi tên thành b ộ đ ội hải ngoại số Nam khu 7.7 Sau đơn vị nước, Quân khu rút Huỳnh Văn Vàng Sài Gòn Gia Định định Ngơ Thất Sơn làm huy trưởng, b ố trí đơn vị ho ạt đ ộng Tây Ninh Theo đề nghị Ban lãnh đạo Tây Ninh, Quân khu cho B ộ đ ội H ải ngoại số lập đứng chân Tây Ninh đ ể giúp ph ối h ợp v ới Quân đ ội Tây Ninh để bảo vệ vùng biên giới từ Tây Ninh đến khu Đông Thành b ảo vệ nội địa Tây Ninh Đồng chí Dương Minh Châu, chủ tịch U ỷ ban Hành chánh kháng chiến Tây Ninh, đồng chí Thuần phó chủ tịch U ỷ ban Hành chánh kháng chiến Tây Ninh đồng chí Ngơ Thất Sơn khảo sát địa bàn th ống ch ọn khu rừng Cây Cầy (nay thuộc ấp Lưu Văn Vẳng, xã Hòa H ội, huy ện Châu Thành) làm cho Bộ đội Hải ngoại số từ tháng 10/1946 đ ến đ ầu năm 1951 T ại đây, đơn vị tiến hành hoạt động quấy rối địch, diệt tề trừ gian, bảo v ệ phong trào địa phương, vận động niên tòng quân kêu gọi đồng bào ủng h ộ v ật chất cho kháng chiến Một phận đơn vị phối hợp v ới Chi đ ội 11 ti ến Nguyễn Phi Sang, “Căn đội Hải ngoại s ố 1”, Trường THCS Bưng Bàng,Tây Ninh, đăng ngày 20/06/2013, lúc 20:23 https://thcs-bungbang-tayninh.violet.vn/entry/showprint/entry_id/9391883 [truy cập ngày 10/03/2019, lúc 15:43] Phan Sỹ Phúc, “Bộ đội Hải ngoại quân đ ội ta”, Báo tin tức, đăng ngày 20/12/2012, lúc 08:23 https://baotintuc.vn/thoi-su/bo-doi-hai-ngoai-cua-quan-doi-ta-20121219184351373.htm[truy cập ngày 10/03/2019, lúc 15:38] 9|Page Bộ đội hải ngoại giai đoạn chống thực dân Pháp tái xâm lược Việt Nam (1945-1954) hành hoạt động công đồn, chống càn, bảo vệ cứ, đối phó v ới l ực l ượng Cao Đài phản động địa bàn tỉnh Đầu năm 1947, Bộ đội hải ngoại số chuyển thành Trung đoàn 305 Cuối tháng 10/1948, Quân khu định thành lập B ộ đội Sivotha, đ ồng chí Ngơ Thất Sơn làm huy trưởng, đồng chí Trần Văn Đẩu làm ch ỉ huy phó đồng chí Trịnh Xuân Đức làm trị viên kiêm Bí th Qu ận ủy Đông b ắc Campuchia Bộ đội Sivotha gồm lực lượng Khmer Issarắk hi ện có tăng cường phận lớn Trung đoàn 305 đại đội Trung đoàn 311 Đây đơn vị qn tình nguyện Việt Nam có nhiệm vụ hoạt động địa bàn tỉnh đông bắc Campuchia nhưSvây Riêng, Preyveng, Congpong Chàm, Kratíe Bộ đội Sivotha đời thay kế tục nhiệm vụ đội hải ngoại số Từ đây, đội hải ngoại số coi hoàn thành nhiệm vụ l ịch sử hịa nhập vào lực lượng qn tình nguyện Việt Nam miền đông Campuchia Ngày 2/9/1949, Pháp mở càn vào cứ, đồng chí Ngơ Thất S ơn h ọp v ới Tỉnh ủy Tây Ninh Khăn Xiêng Tà Éc Pháp đ ổ quân nhi ều m ặt (c ả sông) đánh vào Tà Nịn - Băng Dung Đ ồng chí S ơn xin phép huy chống càn, đồng chí với người thư ký (người Campuchia) hai bảo vệ vượt sơng gần tới cứ, chẳng may đồng chí l ọt vào vòng vây địch Chúng đưa đồng chí nhiều nhà tù, tìm m ọi cách cám d ỗ, mua chu ộc không được, chúng thủ tiêu đồng chí cánh đ ồng Đ ức Hịa, t ỉnh Long An, với đồng chí Huỳnh Bá Nhung nguyên Trưởng ty Y tế Gia Định Sau đồng chí Ngơ Thất Sơn bị bắt, tháng 9/1949 định đ ồng chí Huỳnh Văn Vàng trở lại làm Chỉ huy trưởng Bộ đội Sivotha khu Đông Bắc Campuchia Năm 1951, thực chủ trương hợp khu Đông Bắc Đông Nam thành miền Đông Campuchia, lực lượng Bộ đội Sivotha chọn điều động để xếp máy tỉnh Kompongcham, Svay-Riêng, Pray-Veng máy quan miền Đơng thành đơn vị tình nguy ện quân Vi ệt Nam miền Đông Campuchia.8 Đến tháng 4/1951 việc xếp theo tổ chức Nguyễn Phi Sang, “Căn đội Hải ngoại số 1”, Trường THCS Bưng Bàng,Tây Ninh, đăng ngày 20/06/2013, lúc 20:23 10 | P a g e Bộ đội hải ngoại giai đoạn chống thực dân Pháp tái xâm lược Việt Nam (1945-1954) Chi đội Trần Phú (Chi đội Hải ngoại 4) thành lập vào đầu tháng 8/1946 Chiến khu Um Kè - Nong Hỏi (Thái Lan) Lúc thành l ập, chi đ ội có h ơn 400 người mà nòng cốt liên quân Việt - Lào chi ến đấu m ặt tr ận Lào từ đầu năm 1946 Ngày 10/12/1946, sau tháng học lập lao động, đơn vị nhận lệnh Nam chiến đấu Ngày 20/12/1946, toàn lực lượng hành quân từ Thát Phanon (Trung Thái Lan) tập kết khu rừng M ường Đ ệt (đông nam Thái Lan) Tại khu rừng Mường Đệt vào chiều 26/12/1946, chi đội Trần Phú làm lễ xuất phát, ban huy chi đội g ồm: Nguy ễn Chánh - chi đ ội tr ưởng, Lê Quốc Sản Đỗ Huy Rừa - chi đội phó, Trần Văn Sáu - tr ị viên, Lê Quán Trung Dương Cự Tẩm; Sơn Ngọc Thành - cố vấn Đơn vị tăng cường thêm ba cán Sơn Ngọc Minh - cán cách m ạng Campuchia, Tr ần Văn Sáu, Lê Quốc Trung bốn chiến sỹ Chi đ ội t ổ ch ức thành ba đ ại đội chiến đấu, phân đội trinh sát, phân đội v ận tải 10 Vũ khí trang bị đơn vị phần lớn loại súng liên nhi ều đ ạn Quân ph ục thống dép da, ba lô, thắt lưng, mũ sắt Cán chi ến sỹ đ ơn v ị đ ều ph ải mang vác nặng Cuộc hành quân Chi đội v ề đất nước ch ỉ b ằng đôi chân, vai mang nặng vượt qua hàng trăm s ố đường ều ki ện đ ịch ln truy đuổi, địa hình khơng thơng thạo… nên gặp nhiều khó khăn Trên đường đi, Chi đội phải chiến đấu với địch Roviêng, Kratíe Ngày 27/2/1947, đơn vị đến Tây Ninh Hai ngày sau đó, chi đ ội di chuyển Trà Vông đơn vị Bộ đội độc lập số Ngô Thất Sơn vừa từ Thái Lan Về đến Tổ quốc, đơn vị tham gia chi ến đ ấu quân dân miền Đông Nam Đầu tiên tr ận đánh đ ịch nh ảy dù Giồng Dinh Giồng Thổ Địa Đơn vị phối hợp đơn vị Chi đội 11, B ộ đội hải ngoại 1, Bộ đội Hoàng Thọ… chiến đấu Trảng Bàng Gò Dầu (Tây Ninh) 10 Phan Sỹ Phúc, “Bộ đội Hải ngoại quân đội ta”, Báo tin tức, đăng ngày 20/12/2012, lúc 08:23 https://baotintuc.vn/thoi-su/bo-doi-hai-ngoai-cua-quan-doi-ta-20121219184351373.htm [truy cập ngày 10/03/2019, lúc 15:38] 12 | P a g e Bộ đội hải ngoại giai đoạn chống thực dân Pháp tái xâm lược Việt Nam (1945-1954) Đầu tháng 4/1947, Chi đội hoạt động hữu ngạn sông Ti ền gồm huyện Châu Thành, Lai Vung, Lấp Vò thị xã Sa Đéc, s ự ch ỉ đ ạo c Khu Lúc này, chi đội Khu tăng cường thêm Đại đội Xung phong, nâng s ố đ ơn v ị thuộc chi đội lên bốn đại đội Khi tới Sa Đéc, Chi đội Trần Phú đổi tên Bộ đội Hải ngoại Các chiến sĩ Bộ đội Hải ngoại v ề sau d ần d ần đ ược điều động trung đoàn, trở thành cán nòng cốt nhi ều đ ơn v ị Ph ần lớn quân số giữ lại xây dựng nên Tiểu đoàn 307 Đỗ Huy Rừa làm ch ỉ huy Trên chiến trường Sa Đéc, đơn vị tham gia chiến đấu nhi ều tr ận l ớn nh ỏ, giành nhiều thắng lợi, góp phần đưa phong trào chiến tranh địa phương phát triển mạnh Tháng 5/1947, khí thi đua lập cơng mừng sinh nhật l ần thứ 57 Bác Hồ (19/5/1947), Chi đội bí mật ti ếp cận, b ất ng n ổ súng, đánh cho địch tê liệt từ đầu, làm chủ địa bàn Sa Đéc, đẩy mạnh việc trừ gian diệt ác, người dân đồng tình ủng hộ Ngày 19/5/1947, Chi đội cơng vào kho xăng địch Hỏa lực, lựu đạn từ mũi công ta n ổ d ồn d ập vào đồn Cảnh sát, bót canh địch khắp thị xã Chỉ nửa đồng hồ, quân ta làm chủ thành phố, làm thiệt hại 10.000 lít xăng địch, bắt s ống 10 tên, thu 10 súng, giáo dục và thả tù binh ch ỗ hàng trăm tên Các đ ội tr gian tỏa khắp đường phố Đội tuyên truyền chia dán truy ền đ ơn, hiệu… Tiếng loa vang lên đêm loan tin chi ến th ắng, dõng d ạc đ ọc l ại lời kêu gọi “Toàn quốc kháng chiến” Bác Hồ Những hoạt động c “Chi đ ội hải ngoại” Sa Đéc vùng phụ cận góp phần làm chuyển bi ến tình hình c tỉnh Sa Đéc khu vực11 Những trận có ảnh hưởng lớn vùng như: trận đột nhập thị xã Sa Đéc đêm 18/5/1947; trận Rạch Chân Đùng huy ện Ch ợ Mới; trận phục kích sơng Cái Tầu Thượng, trận phục kích đồn xe ch qn Pháp đường Sa Đéc Vĩnh Long tháng 12/1947 đưa quân đ ội ta từ chịu o ép địch chuyển sang bao vây đồn bót, bước ch ủ đ ộng t ấn công địch, xây dựng nhiều đội vũ trang tuyên truyền 11 Trương Thanh Liêm, “Về Sa Đéc nhớ Chi đ ội Tr ần Phú”, Trian.vn, đăng ngày 11/01/2017, lúc 09:35 http://trian.vn/tin-tuc/trang-vang-liet-si-3574/ve-sa-dec-nho-chi-doi-tran-phu-156443? CateID=3574&ArticleID=156443 [truy cập ngày 11/3/2019, lúc 11:05] 13 | P a g e Bộ đội hải ngoại giai đoạn chống thực dân Pháp tái xâm lược Việt Nam (1945-1954) Những chiến công Bộ đội Hải ngoại đồng chí Lê Du ẩn đánh giá “là liều Filatov - liều nhỏ cấy vào c th ể gây kích thích l ớn” 12 Từng đơn vị nhỏ lẻ hoạt động sâu vào vùng đồng bào có đạo ven sông H ậu cù lao sông Tiền làm tiêu hao, tiêu diệt nhiều tên địch, làm th ất b ại b ước đ ầu âm m ưu thực dân Pháp tay sai phản động Chính quyền sở cách m ạng đ ược giữ vững, củng cố thêm Chiến tranh du kích phát tri ển m ạnh, khu c ứ ta mở rộng Song song với chiến đấu, Chi đội ti ến hành vũ trang tuyên truy ền, xây dựng sở cách mạng nơi giặc Pháp chiếm đóng có b ọn ph ản đ ộng Hòa Hảo Chi đội phối hợp với địa phương tổ chức đường giao liên quân sự, bảo đảm cho quan Xứ ủy, Ủy ban kháng chi ến hành Nam di chuyển từ Đồng Tháp Mười xuống miền Tây Nam an toàn Đơn v ị góp phần bảo đảm cho việc vận chuyển lương thực từ mi ền Tây lên mi ền Đông an tồn kịp thời miền Đơng gặp khó khăn lương thực Quá trình hoạt động, đơn vị mang phiên hi ệu Chi đ ội Tr ần Phú, Chi đội Hải ngoại 4, Trung đoàn 109 Khoảng gi ữa năm 1949, Trung đoàn 109 với Trung đoàn 111 tổ chức thành Liên đoàn 109 - 111 hoạt đ ộng ba t ỉnh Vĩnh Long, Sa Đéc, Trà Vinh (gọi tắt Vĩnh - Sa - Trà) Theo ch ỉ th ị c Khu 8, trước với Trung đoàn 111 tổ chức thành Liên trung đoàn, Trung đoàn 109 để lại số đồng chí tổ chức thành Tiểu đồn 325, đồng chí Nguyễn Như Văn làm Tiểu đồn trưởng, tiếp tục hoạt động huyện Châu Thành, Lai Vung, Lấp Vò thị xã Sa Đéc Đơn vị đưa s ố cán đại đội huy ện đội, trung đội, tiểu đội làm xã đội ti ểu đội du kích xã 2.2.4 Đơn vị Tiểu đoàn hải ngoại Cửu Long Sau đơn vị đội Độc lập 1, Quang Trung, Tr ần Phú l ần l ượt hành quân Nam Bộ, Thủ tướng Thái Lan Pridi Phanômyông cho phép mở chi ến khu huấn luyện tân binh vùng Aran Yaprathet Ti ểu đoàn h ải ngo ại C ửu 12 Duy Tường, “Kỳ 3: Những đoàn quân hải ngoại trở về”, Báo An ninh Thế giới, đăng ngày 29/10/2015, lúc 09:45 http://antg.cand.com.vn/Tu-lieu-antg/Ky-3-Nhung-doan-quan-hai-ngoai-tro-ve-370455/[truy cập ngày 10/03/2019, lúc 16:01] 14 | P a g e Bộ đội hải ngoại giai đoạn chống thực dân Pháp tái xâm lược Việt Nam (1945-1954) Long thành lập ngày 16/5/1947 Chiến khu Prak Pông tỉnh Pranchin Bouri (Thái Lan), đơn vị Nam sau Ti ểu đồn có 300 ng ười Ban ch ỉ huy gồm: Dung Văn Phúc (tức Dương Quang Đông) - Ti ểu đồn trưởng, Trương Văn Kỉnh - Chính trị viên Bơng Văn Dĩa - Ti ểu đồn phó Qn số tiểu đồn có gần 300 cán bộ, chiến sĩ, đa số em Việt kiều chi ến sĩ, du kích quân đến từ nước Campuchia, Lào, Thái Lan, Malaysia, Nhật Ban đầu khó khăn, đơn vị chiến đấu mà nói nhi ều th ứ ti ếng, ti ếng Thái, Lào, Campuchia tiếng Mã Lai, Nhật, Hoa Nhưng tất có mục tiêu, lý tưởng giải phóng dân tộc… 13 Đây đơn vị đội huấn luyện trang bị quân quy nhờ Chính phủ Thái tặng số vũ khí đại tiểu liên tơm - xơng, carbin nón sắt Nhật Có việc đáng nhớ thời gian Cửu Long chiến đấu Campuchia Một người dân địa phương tên Hên đến huy đơn vị báo cho biết có hai lính Nhật bị kẹt núi Tà Lơn xin tình nguyện theo b ộ đ ội Vi ệt Nam chiến đấu chống Pháp Dương Quang Đông bàn bạc với ban ch ỉ huy định nhận ba người Hai lính Nhật Dương Quang Đơng đặt tên Việt Nam Công Bộ Khi đứng vào hàng ngũ Cửu Long 2, hai ng ười r ất hăng say chiến đấu lập công Rất tiếc vài tháng sau Công hy sinh Khi m ất người bạn thân, người đồng hương nhất, Bộ chi ến đ ấu hăng say để trả thù Thấy tinh thần chiến đấu cao B ộ, chi b ộ quy ết đ ịnh k ết n ạp anh vào Đảng, sau cưới vợ cho anh Hai vợ chồng theo kháng chi ến đ ến năm 1954, Bộ tập kết Bắc ta giúp đỡ qua Hồng Kơng, sau từ H ồng Kơng Nhật Về quê hương, gia nhập Đảng Cộng sản Nhật Chính thuy ền tr ưởng Lê Văn Một người phân công đưa Bộ nước.14 13 Nhữ Đình Ngoạn, “Tìm miền ký ức”, Đại học Khoa học Tự nhiên Thành phố Hồ Chí Minh , đăng ngày 26/12/2017 https://www.hcmus.edu.vn/component/content/article/154-cbb/430-ghi-chep-hoat-dong-hoicuu-chien-binh-truong-tim-ve-mien-ky-uc-tieu-doan-hai-ngoai-cuu-long-2 [truy cập ngày 10/03/2019, lúc 16:52] 14 Duy Tường, “Kỳ 3: Những đoàn quân hải ngoại trở về”, Báo An ninh Thế giới, đăng ngày 29/10/2015, lúc 09:45 http://antg.cand.com.vn/Tu-lieu-antg/Ky-3-Nhung-doan-quan-hai-ngoai-tro-ve-370455/ [truy cập ngày 10/03/2019, lúc 16:01] 15 | P a g e Bộ đội hải ngoại giai đoạn chống thực dân Pháp tái xâm lược Việt Nam (1945-1954) Sau năm hoạt động chiến trường Campuchia, ngày 10/7/1947, đội Cửu Long nước theo lệnh Xứ ủy Nam B ộ V ề đ ến kinh Vĩnh T ế, Dương Quang Đông gặp chủ tịch xã hỏi thăm tình hình bi ết địa ểm bị lộ bố trí mai phục Trời mờ sáng, đội tàu chiến Pháp t Châu Đốc lên nã đại bác vào xóm nhà hai bên kinh Vĩnh T ế B ộ đ ội C ửu Long nã súng cối xuống tàu Hai tàu bị bốc cháy Tối hơm nhân dân t ập trung thuyền ghe đưa đội qua kinh Vĩnh Tế, sau thuận đường đưa qua kinh Ranh Hạt giáp Châu Đốc - Hà Tiên Bất ngờ Pháp cho máy bay lên qu ần đ ảo bắn phá Để đảm bảo an tồn, Dương Quang Đơng huy Cửu Long rút sâu vào xóm ấp chúng bám theo thả quân bắn phá ngày liên tiếp Không thể để địch tung hoành, ta định đánh trả Giặc Pháp th ất th ế bỏ chạy Cà Mau, bỏ lại khoảng 50 xác nằm ngổn ngang đồng ru ộng G ặp địch đánh, đánh thắng, tiếng tăm Bộ đội Cửu Long vang danh kh ắp n ơi, nỗi ám ảnh quân Pháp nghe nhắc đến Sáng 07/11/1947, đơn vị làm lễ xuất quân nước Sau 25 ngày đêm hành quân vượt khó khăn gian khổ, đơn vị đến địa phận tỉnh Hà Tiên đóng Tà Teng Ngày 08/12/1947, ti ểu đoàn Huyện Sử, xã Th ới Bình t ỉnh Bạc Liêu xã Trí Phải, Thới Bình (Cà Mau) Tới đây, ti ểu đoàn tr thành đ ơn vị thuộc Bộ huy Khu 9, tác chiến trực thuộc huy Ti ểu đoàn 125 Bạc Liêu Tại đây, tiểu đoàn tiếp tục bổ sung khoảng 60 - 70 anh em, đa s ố người Cà Mau, Bạc Liêu.15Tiểu đoàn tiến hành số trận đánh bao vây đột nhập đồn Tắc Vân (3/1948), bao vây tiến công đồng ruộng muối Êvráck (4/1948), trận Tân Lộc - Tân Lợi thuộc huyện Thới Bình (5/1948), tr ận Ngã ba Thầy Cẩm (7/1948)… Đầu năm 1949, đơn vị với Bộ đội 251 tổ ch ức thành Trung đồn 131 qn tình nguyện Việt Nam chi ến đấu chi ến tr ường Campuchia Tháng 10/1954, hoàn thành nhiệm vụ quốc tế, đơn v ị chuy ển quân 15 Phan Sỹ Phúc, “Bộ đội Hải ngoại quân đội ta”, Báo tin tức, đăng ngày 20/12/2012, lúc 08:23 https://baotintuc.vn/thoi-su/bo-doi-hai-ngoai-cua-quan-doi-ta-20121219184351373.htm [truy cập ngày 10/03/2019, lúc 15:38] 16 | P a g e Bộ đội hải ngoại giai đoạn chống thực dân Pháp tái xâm lược Việt Nam (1945-1954) Cà Mau tập kết Bắc, phân chia lực lượng cho đ ơn v ị khác, m ột s ố nhận công tác khác 2.2.5 Đơn vị Cao Miên Việt kiều cứu quốc quân Bên cạnh đơn vị thành lập từ nước ngoài, trang bị đ ầy đủ hành qn nước tham gia kháng chiến, cịn có đ ơn v ị dù đ ược thành lập đất Việt Nam song thành phần l ại niên Vi ệt kiều yêu nước từ nước trở tham gia nghiệp kháng chi ến cứu nước Đó Cao Miên Việt kiều cứu quốc quân thành l ập cu ối tháng 9/1945 Do mối quan hệ mật thiết từ lâu đời hai cộng đồng nên nước bạn Campuchia có đơng Việt kiều sinh sống làm vi ệc Khi thông tin v ề phong trào cách mạng sục sôi nước truyền bá gi ới Việt ki ều Campuchia, sóng Việt kiều yêu nước trở quê hương tham gia chi ến đấu bùng lên mạnh mẽ Thủ đô Phnompenh tr thành nơi ti ếp nhận Việt kiều yêu nước từ tỉnh đổ để từ theo đường sơng Mekong nước Châu Đốc điểm hội tụ 2.000 Việt kiều yêu nước gồm nhiều l ứa tuổi, ngành nghề khác nhau: từ thợ lái xe, th ợ giày, lính cũ Pháp, cơng ch ức, đa phần dân lao động Tỉnh ủy Châu Đốc tổ chức đón rước chu đáo Sáu sáng ngày 24/9/1945, 1.000 niên, công chức Vi ệt ki ều tập trung sân vận động Châu Đốc để tiến hành ển chọn người thành l ập đơn vị chiến đấu Sau buổi lễ chào cờ, vị ban ển quân công b ố tiêu chuẩn: Đánh giặc cần người gan dạ, ch ấp nhận b ỏ m ột c ục than hồng lên lòng bàn tay cháy hết chịu ch ặt m ột ngón út bàn tay trái nhập ngũ (Kỳ thực đồng chí dọa, để ch ọn ng ười thực can đảm).Hai trăm người giơ tay tình nguyện đ ược ch ọn đ ể thành lập Đại đội Cao Miên Việt kiều cứu quốc quân Số gi tay sau bổ sung vào đội cộng hòa vệ binh dân quân tỉnh.16 16 Trần Hoàng Vũ, “Châu Đốc – Chuyện chưa kể ngày Cách mạng tháng 8”, Tạp chí Văn hóa Lịch sử An Giang số 101, tháng 8-2013 https://sites.google.com/site/vhlsangiang/cac-bai-nghien-cuu/chaudhocchuyenchuakevenhungngaycachmangthangtam1945?tmpl=%2Fsystem%2Fapp%2Ftemplates 17 | P a g e Bộ đội hải ngoại giai đoạn chống thực dân Pháp tái xâm lược Việt Nam (1945-1954) Ngày 25/9/1945, Đại đội Cao Miên Việt kiều cứu quốc quân làm lễ mắt Đại đội gồm trung đội, trung đội có ti ểu đ ội, m ỗi ti ểu đ ội có 12 người phận trinh sát, liên lạc, quân y cấp dưỡng Ban huy đại đội có Tơ Can, đại đội trưởng; Mộc, chánh trị viên Biên chế có ba trung đ ội: Trung đội Đại đội trưởng trực tiếp huy, Trung đội đồng chí Nguy ễn Văn Lầu, Trung đội đồng chí Lạc huy Theo tư liệu dịng h ọ Tơ cung c ấp, đồng chí Tơ Can (1910-1985) tên thật Tơ Văn C ương, th ường g ọi Tô C ương (Can cách phát âm người miền Nam), quê làng Xuân C ầu, xã Nghĩa Tr ụ, huyện Văn Giang, tỉnh Hưng Yên Đến năm 1949, đ ồng chí Tơ C ương Trung tướng Nguyễn Bình ủy thác xây dựng ngành nhiếp ảnh ện ảnh cách mạng miền Nam Từ qua đời, đồng chí Tơ Cương tồn tâm tồn ý phục vụ cho điện ảnh cách mạng với nhiều thành tích 17 Về trang bị vũ khí, trung đội Cao Miên Việt kiều cứu qu ốc quân có 10 súng Mousqueton súng nịng Mỗi ti ểu đ ội có súng Musqueton Pháp, viên đạn, súng lửa bắn chim nòng, lại mã t ấu, l ựu đ ạn, phi tiêu Các chiến sĩ phát người mũ ca-lơ có gắn huy hi ệu n ền đ ỏ vàng hình vng may vải, nóp bàng để thay chi ếu mùng m ền, quần áo có mặc Đại đội cấp tốc huấn luyện s ẵn sàng chi ến đấu Cuối tháng 9/1945, đại đội lại tập trung sân vận động Châu Đ ốc Phái đoàn Tổng Việt Minh đồng chí Hồng Quốc Việt, Cao H ồng Lãnh nói chuyện động viên Đồng chí Nguyễn Văn Tây – tra tr ị mi ền Tây – lệnh chia ba trung đội trấn giữ ba mặt trận: Tịnh Biên, Núi Sam, Nhà Bàn Dưới đạo Quân khu IX, đại đội Cao Miên Việt ki ều cứu qu ốc quân phối hợp tác chiến độc lập chiến đấu, đánh nhiều tr ận ph ục kích tàu đ ịch Giang Thành, vàm kinh Vĩnh Tế, tập kích đồn Bố Thảo (Sóc Trăng) v.v… Sang %2Fprint%2F&showPrintDialog=1 [truy cập ngày 10/03/2019, lúc 16:26] 17 Trần Hoàng Vũ, “Châu Đốc – Chuyện chưa kể ngày Cách mạng tháng 8”, Tạp chí Văn hóa Lịch sử An Giang số 101, tháng 8-2013 https://sites.google.com/site/vhlsangiang/cac-bai-nghien-cuu/chaudhocchuyenchuakevenhungngaycachmangthangtam1945?tmpl=%2Fsystem%2Fapp%2Ftemplates %2Fprint%2F&showPrintDialog=1 [truy cập ngày 10/03/2019, lúc 16:26] 18 | P a g e Bộ đội hải ngoại giai đoạn chống thực dân Pháp tái xâm lược Việt Nam (1945-1954) năm 1947, đơn vị bố trí lại theo yêu cầu Các chiến sĩ Cao Miên Vi ệt kiều cứu quốc quân trở thành cán dày dạn kinh nghi ệm, bổ sung cho đơn vị khác Kêt luân Cùng với đấu tranh nhân dân nước, hoạt động yêu nước người Việt Nam Thái Lan, Lào, Campuchia n ửa đầu th ế k ỉ XX có m ột vị trí đặc biệt đấu tranh đấu tranh giành đ ộc l ập dân tộc, mang lại đóng góp cụ th ể, thiết thực cho cách mạng Vi ệt Nam N ếu trước 1930, đóng góp lớn hoạt động yêu nước người Việt kiều xây dựng sở cách m ạng, tiếp nhận, đào tạo cán b ộ, góp ph ần vào việc thúc đẩy q trình đời Đảng Cộng Sản Vi ệt Nam sau 1945, ho ạt động Việt kiều chuyển vũ khí n ước chi viện nhân l ực cho quân đ ội đóng góp cải cho nhà nướcViệt Nam Dân chủ Cộng hòa vừa đời Các đơn vị vũ trang Hải ngoại đóng góp s ố lượng l ớn quân s ố vũ khí trang bị vào biên chế lực lượng vũ trang Nam lúc gi Cụ th ể, Cao Miên Việt kiều cứu quốc quân có 200 người Bộ đội Độc l ập có kho ảng 105 cán chiến sỹ Tiểu đoàn hải ngoại Cửu Long gần 300 người Chi đ ội Quang Trung có khoảng 50 người Chi đội Trần Phú có khoảng h ơn 400 ng ười Đây bổ sung phát triển thêm quân số trang bị cho đ ơn v ị vũ trang vốn cịn nhỏ bé trang bị nước, góp phần quan tr ọng vào thắng lợi quân dân ta chiến trường Tính riêng thời kì chống pháp, Việt kiều Thái Lan đóng góp vạn niên tịng qn đánh giặc cứu nước ti ền của, tính t năm 1946 đ ến hiệp định Gi ơ-ne-v kí kết (1954), trung bình năm kiều bào đóng góp 12 tri ệu đồng ti ền Đơng Dương Kèm theo giá trị v ề ng ười vũ khí mà đ ội Hải ngoại đóng góp cịn giá trị tinh th ần to lớn Trong kháng chi ến chống Pháp, đội quân tăng cường từ h ải ngoại, đội quân tr v ề chiến trường Nam tham gia tr ận đánh, góp phần chia lửa cho chiến 19 | P a g e Bộ đội hải ngoại giai đoạn chống thực dân Pháp tái xâm lược Việt Nam (1945-1954) trường khác Quá trình hình thành, đời chiến đấu trưởng thành Bộ đ ội H ải ngoại thể rõ tinh thần đoàn kết, dân tộc mạnh mẽ cộng đồng người Việt Nam nước ngoài, dù nơi hướng tổ quốc Cán bộ, chiến sĩ đơn vị vũ trang Việt kiều hịa vào cu ộc kháng chi ến trường kỳ đất nước Nhiều cán bộ, chiến sĩ đơn v ị v ề sau tr thành tướng lĩnh, cán cao cấp Đảng, Nhà nước quân đ ội ta phong tặng, truy tặng danh hiệu Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân, đồng chí Dương Quang Đơng Bên cạnh đó, Bộ đội Hải ngoại thực kề vai sát cánh v ới nhân dân Lào, Campuchia, Thái Lan với quan điểm đoàn kết quốc tế đ ắn, sáng giải tốt mối quan hệ hai dân tộc, xây dựng vùng biên gi ới Việt Nam với nước láng giềng thành biên gi ới hữu ngh ị đoàn k ết, xây dựng phong trào cách mạng lớn mạnh Đông Dương Với công tác võ trang tuyên truyền Bộ đội Hải ngoại đóng góp đáng kể vào thành cách m ạng ngày đầu kháng chiến, biết dựa vào dân, biết phối kết h ợp, vận động, giáo dục, thuyết phục nhiều biện pháp, với mạnh dạng mưu trí, sáng tạo bất ngờ chiến đấu thu hút đông đảo quấn chúng, xây dựng đ ội ngũ cán cốt cán, xây dựng sở cách mạng sâu r ộng vùng biên gi ới đất bạn suốt năm kháng chiến chống Pháp Khi nghe tổ quốc lâm nguy, Việt kiều ta quyên góp ti ền, vàng mua s ắm, trang bị vũ khí, tổ chức huấn luyện em đưa n ước tham gia c ứu quốc Đây nguồn bổ sung dồi nhân l ực, tài lực, v ật l ực cho b ộ đ ội ta suốt chín năm kháng chiến chống Pháp Các đ ơn vị vũ trang đời phong trào cách mạng Việt kiều nước - đơn v ị b ộ đ ội h ải ngoại từ Thái Lan, Lào Campuchia nước tham gia kháng chi ến - m ột nét độc đáo lịch sử xây dựng phát triển quân đội ta Sự thành l ập tr nước tham gia chiến đấu chống thực dân Pháp đ ơn v ị B ộ đội Hải ngoại góp phần khơi dậy tinh thần chiến đấu người Việt Nam, yếu tố quan tr ọng làm nên chiến thắng quân nhân Vi ệt Nam Trong bối 20 | P a g e Bộ đội hải ngoại giai đoạn chống thực dân Pháp tái xâm lược Việt Nam (1945-1954) cảnh chiến đầu chống thực dân Pháp xâm lược năm đầu cam go, gian khổ, thiếu thốn bề, xuất đơn v ị vũ trang Vi ệt ki ều chiến trường Nam nguồn động viên, cổ vũ l ớn v ới Nam b ộ nói riêng sau ngày Nam kháng chiến, v ới quân dân c ả n ước sau ngày toàn quốc kháng chiến (19/12/1946) 21 | P a g e Bộ đội hải ngoại giai đoạn chống thực dân Pháp tái xâm lược Việt Nam (1945-1954) TÀI LIỆU THAM KHẢO *Tiêng Việt: *Sách: 1.Phan Ngọc Liên (Chủ biên) (1994), Hồ Chí Minh - Những hoạt động quốc tế, nxb Quân đội Nhân dân, Hà Nội, trang 209 Trần Huy Lưu (2004), Việt kiều Lào - Thái với quê hương , nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội, trang 143 *Báo tạp chí: 3.Trương Thanh Liêm, “Về Sa Đéc nhớ Chi đội Trần Phú”, Trian.vn, đăng ngày 11/01/2017, lúc 09:35 http://trian.vn/tin-tuc/trang-vang-liet-si-3574/ve-sa-dec-nho-chi-doi-tran-phu156443?CateID=3574&ArticleID=156443 [truy cập ngày 11/3/2019, lúc 11:05] Nhữ Đình Ngoạn, “Tìm miền ký ức”, Đại học Khoa học Tự nhiên Thành phố Hồ Chí Minh, đăng ngày 26/12/2017 https://www.hcmus.edu.vn/component/content/article/154-cbb/430-ghi-chephoat-dong-hoi-cuu-chien-binh-truong-tim-ve-mien-ky-uc-tieu-doan-hai-ngoaicuu-long-2 [truy cập ngày 10/03/2019, lúc 16:52] Phan Sỹ Phúc, “Bộ đội Hải ngoại quân đội ta”, Báo tin tức, đăng ngày 20/12/2012, lúc 08:23 https://baotintuc.vn/thoi-su/bo-doi-hai-ngoai-cua-quan-doi-ta20121219184351373.htm [truy cập ngày 10/03/2019, lúc 15:38] Nguyễn Phi Sang, “Căn đội Hải ngoại số 1”, Trường THCS Bưng Bàng,Tây Ninh,đăng ngày 20/06/2013, lúc 20:23 https://thcs-bungbang-tayninh.violet.vn/entry/showprint/entry_id/9391883 [truy cập ngày 10/03/2019, lúc 15:43] Duy Tường, “Kỳ 3: Những đoàn quân hải ngoại tr về”, Báo An ninh Thế giới, đăng ngày 29/10/2015, lúc 09:45 http://antg.cand.com.vn/Tu-lieu-antg/Ky-3-Nhung-doan-quan-hai-ngoai-tro-ve370455/ [truy cập ngày 10/03/2019, lúc 16:01] 22 | P a g e Bộ đội hải ngoại giai đoạn chống thực dân Pháp tái xâm lược Việt Nam (1945-1954) Trần Hoàng Vũ, “Châu Đốc – Chuyện chưa kể ngày Cách mạng tháng 8”, Tạp chí Văn hóa Lịch sử An Giang số 101, tháng 8-2013 https://sites.google.com/site/vhlsangiang/cac-bai-nghien-cuu/chaudhocchuyenchuakevenhungngaycachmangthangtam1945?tmpl=%2Fsystem%2Fapp %2Ftemplates%2Fprint%2F&showPrintDialog=1 [truy cập ngày 10/03/2019, lúc 16:26] *Tiêng Anh: Cristopher E Goscha (1999), Thailand and the Southeast Asia Networks of the Vietnamese Revolution, 1885 – 1954, Cuzon Press, p146-147 23 | P a g e Bộ đội hải ngoại giai đoạn chống thực dân Pháp tái xâm lược Việt Nam (1945-1954) PHỤ LỤC Căn Bộ đội Hải ngoại số – Sivotha, tọa lạc ấp Lưu Văn V ẳng, xã Hòa H ội, huyện Châu Thành, tỉnh Tây Ninh, cơng nhận Di tích l ịch sử - văn hóa c ấp tỉnh, Quyết định số: 138/QĐ- CT, ngày 29/9/1999 Chủ tịch UBND t ỉnh Tây Ninh Nguồn https://thcsbungbangtayninh.violet.vn/entry/showprint/entry_id/9391883 24 | P a g e ảnh: Bộ đội hải ngoại giai đoạn chống thực dân Pháp tái xâm lược Việt Nam (1945-1954) Dòng chữ văn biên khu tưởng niệm Chi đội Trần Phú Thành phố Sa Đéc, t ỉnh Đ ồng Tháp Nguồn ảnh: http://trian.vn/tin-tuc/trang-vang-liet-si-3574/ve-sa-dec-nho-chidoi-tran-phu-156443?CateID=3574&ArticleID=156443 Bia tưởng niệm Tiểu đoàn hải ngoại Cửu Long II Quân đội nhân dân Vi ệt Nam 25 | P a g e Bộ đội hải ngoại giai đoạn chống thực dân Pháp tái xâm lược Việt Nam (1945-1954) Nguồn ảnh: https://www.hcmus.edu.vn/component/content/article/154- cbb/430-ghi-chep-hoat-dong-hoi-cuu-chien-binh-truong-tim-ve-mien-ky-uc-tieudoan-hai-ngoai-cuu-long-2 Bộ đội Nam tiến Cao Miên Việt kiều Cứu quốc quân gặp sau trận đánh Ngã Năm (Rạch Giá), tháng 11946 Nguồn ảnh: https://sites.google.com/site/vhlsangiang/cac-bai-nghien-cuu/chaudhocchuyenchuakevenhungngaycachmangthangtam1945?tmpl=%2Fsystem%2Fapp %2Ftemplates%2Fprint%2F&showPrintDialog=1 26 | P a g e ... thắng quân nhân Vi ệt Nam Trong bối 20 | P a g e Bộ đội hải ngoại giai đoạn chống thực dân Pháp tái xâm lược Việt Nam (1945-1954) cảnh chiến đầu chống thực dân Pháp xâm lược năm đầu cam go, gian... a g e Bộ đội hải ngoại giai đoạn chống thực dân Pháp tái xâm lược Việt Nam (1945-1954) Ngày 25/9/1945, Đại đội Cao Miên Việt kiều cứu quốc quân làm lễ mắt Đại đội gồm trung đội, trung đội có... đ ộ th ực dân, phong kiến, lập nên nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, mở kỷ nguyên m ới đ ộc l ập, tự cho dân tộc 4|Page Bộ đội hải ngoại giai đoạn chống thực dân Pháp tái xâm lược Việt Nam (1945-1954)

Ngày đăng: 19/01/2022, 13:59

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w