1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tình hình kinh tế xã hội của CHDCND lào trong giai đoạn 1986 đến 2007 và vai trò của việt nam

100 724 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 100
Dung lượng 331,5 KB

Nội dung

1 giáo dục đào tạo Trờng đại học vinh ==== ==== Trần Thị Thuỷ Tình hình kinh tế - xà hội CHDCND lào giai đoạn 1986 đến 2007 vai trò việt nam Chuyên ngành: lÞch sư thÕ giíi M· sè: 60 22 50 ln văn thạc sĩ khoa học lịch sử Ngời hớng dẫn khoa học: PGS Phan Văn Ban Vinh 2008 Mở Đầu Lý chọn đề tài 1.1 Ngày 2/12/1975, Nhân dân tộc Lào đà giành đợc thắng lợi trọn vẹn đấu tranh giải phóng dân tộc, Nhà nớc cách mạng chế độ Dân chủ Nhân dân đời Cách mạng Lào chuyển sang bớc ngoặt lịch sử, mở đầu giai đoạn phát triển lịch sử mới, giai đoạn nhân dân Lào dới lÃnh đạo Đảng nhân dân Cách mạng Lào tiến bớc đờng xây dựng nớc Lào mới, nớc Lào độ lên: chủ nghĩa xà hội Từ đến nay, Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào đà không ngừng khắc phục khó khăn, trở ngại, tận dụng triệt để may thuận lợi để vơn lên giữ vững hoà bình, độc lập tự chủ, bớc xây dựng đất nớc phát triển theo định hớng xà hội chủ nghĩa Việc tìm hiểu lịch sử nớc Lào nói chung, trình phát triển kinh tế - xà hội nói riêng, đặc biệt từ sau đổi nhu cầu cần thiết nhằm khẳng định thành tựu mà Lào đạt đợc xây dựng phát triển kinh tế - xà hội, khẳng định vai trò lÃnh đạo Đảng Nhân dân cách mạng Lào nghiệp xây dựng, bảo vệ đất nớc 1.2 Chúng ta biết trình hình thành, phát triển nớc Lào gắn liền với thăng trầm tiến trình phát triển lịch sử quốc gia Đông Nam á, đặc biệt nớc Đông Dơng Trong đó, mối quan hệ ViệtLào mối quan hệ đặc biệt có cội nguồn lịch sử hai nớc chung biên giới quốc gia, gắn bó mật thiết với khuôn khổ đấu tranh giải phóng dân tộc oanh liệt bán đảo Đông Dơng, lại chung đờng phát triển Năm 1962, Việt Nam Lào thức thiết lập quan hệ ngoại giao, kiện làm tăng thêm tình thân thiết, hữu nghị hai dân tộc Việt nam dành cho Lào giúp đỡ to lớn, hiệu tất mặt Do việc nghiên cứu, tìm hiểu chặng đờng phát triển kinh tế xà hội Lào từ sau 1986 đến vai trò Việt Nam cần thiết, điều giúp hiểu thêm vai trò Đảng Nhân dân Cách mạng Lào nỗ lực đa đất nớc thoát khỏi tình trạng chậm phát triển, lạc hậu để vơn lên phát triển xu hoà bình, ổn định hợp tác mà giúp hiểu thêm mối quan hệ đặc biệt Việt - Lào Đặc biệt đóng góp tích cực có hiệu ViƯt Nam sù ph¸t triĨn kinh tÕ - x· hội Lào từ sau ngày đổi mới, qua góp phần phát triển tình hữu nghị, đoàn kết vốn có từ lâu đời 1.3 Là ngời giảng dạy môn Lịch sử, muốn tìm hiểu trình phát triển kinh tế - xà hội Lào hợp tác, gắn kết, hai dân tộc láng giềng Lào - Việt để có nhận thức sâu sắc vai trò lÃnh đạo Đảng, Nhà nớc việc đa đất nớc Lào - Việt phát triển lên theo định hớng xà héi chđ nghÜa, héi nhËp cïng khu vùc vµ thÕ giới Từ truyền tải cho học sinh hiểu biết nỗ lực vơn lên hai dân tộc nghiệp xây dựng, bảo vệ đất nớc, định hớng cho hệ trẻ niềm tin vào tơng lai phát triển đất nớc tăng cờng cố kết tình bạn Việt - Lào Những lý đà khuyến khích chọn đề tài làm đề tài luận văn Thạc sỹ chuyên ngành lịch sử giới Song kiến thức, thời gian, nguồn tài liệu hạn hẹp nên luận văn không tránh khỏi nhiều thiếu sót Tôi mong nhận đợc bảo, giúp đỡ Thầy cô Lịch sử nghiên cứu vấn đề Vấn đề phát triĨn kinh tÕ - x· héi Lµo vµ mèi quan hệ Việt - Lào vốn đà đợc nhiều nhà khoa học nớc đề cập đến nhiều ngành khoa học khác nh sử học, văn học, dân tộc học, kinh tế, địa lý ngành khoa học nghiên cứu dới góc độ riêng Đảng Nhà nớc Lào đặc biệt coi trọng công tác phát triển kinh tế - xà hội, xem nhiệm vụ chiến lợc quan trọng hàng đầu phát triển đất nớc Có nhiều tài liệu, văn kiện liên quan đến vấn đề nh: Các văn kiện Đại hội Đảng nhân dân cách mạng Lào lần thứ III (1982), lần thứ IV (1986), lÇn thø V (1991), lÇn thø VI (1996), lÇn thứ VII (2001), lần thứ VIII (2007) tập trung tổng kết đánh giá việc thực nhiệm vơ ph¸t triĨn kinh tÕ - x· héi cđa c¸c nhiệm kỳ đại hội; kế hoạch nhà nớc; vạch phơng hớng mục tiêu, nhiệm vụ biện pháp thực kế hoạch phát triển thời gian tới Tổng bí th Đảng nhân dân Cách mạng Lào Cay xỏn Phôn Vi HÃn đà có nhiều tác phẩm, viết phát biểu vấn đề phát triển ®Êt níc, x©y dùng chÕ ®é míi “Mét sè vÊn đề quản lý kinh tế Lào NXB Sự thật, Hà Nội, xuất năm 1990 hay Ngời nhân dân, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, xuất năm 1993 tác phẩm quan trọng phản ánh nội dung đờng lối đạo xây dựng kinh tế, phát triển xà hội đảng phủ Ngoài có số luận án Tiến sỹ nghiên cứu sinh Lào bảo vệ thành công Việt Nam: Luận án tiến sỹ lịch sử Keng lao Bliyao Quá trình phát triển kinh tế - xà hội nông thôn Lào (1975 - 2000); Luận án phó Tiến sỹ Khăm Khẩu Naphavông; Hoàn thành đổi kinh tế Lào để ứng dụng khu vực kinh tế đối ngoại luận án phó Tiến sỹ Sởm chít Vilasởm: Đổi tác động nhà nớc nhằm khuyến khích phát triển sản xuất hàng hoá nông nghiệp Cộng hoà dân chủ Nhân dân Lào đề tài tập trung sâu vào vấn đề đặt phát triển thời kỳ đổi mới, vấn đề đổi chế quản lý kinh tế, đổi tác động nhà nớc nhằm khuyến khích phát triển hàng hoá nông nghiệp Việt Nam từ năm 80 trở lại đây, việc nghiên cứu Lào đợc đẩy mạnh Những công trình nghiên cứu Việt Nam giíi thiƯu vỊ kinh tÕ - x· héi cđa Lµo sau năm 1975 đợc đăng số tạp chí nghiên cứu chuyên ngành kỷ yếu hội nghị khoa học, bật với tác giả nh Lê Bá Thảo, Phạm Xuân Quế, Uông Trần Quang, Đào Văn Tiến 1994 - 1995 Viện nghiên cứu Đông Nam đà tập hợp đợc tham gia nhà nghiên cứu Lào, kết trình nghiên cứu tuyển tập nghiên cứu nhiều học giả Việt Nam Lào Tìm hiểu lịch sử văn hóa Lào, tập III Nhà xuất Khoa học xà hội xuất Trong đó, vấn đề phát triển kinh tế - xà hội đợc phản ánh qua viết: Những thay đổi sách kinh tế phát triển kinh tế Lào năm gần đây, Một số vấn đề thực trạng kinh tế - xà hội Cộng hoà dân chủ Nhân dân Lào Năm 1995, nhân kỷ niệm 20 năm ngày giải phóng n ớc Lào, công trình Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào: 20 năm xây dựng phát triển Trần Cao Thành đà phác dựng tranh toàn cảnh nớc Lào trình xây dựng bảo vệ quyền dân chủ nhân dân từ trung ơng đến địa phơng, đờng lối xây dựng đất nớc thành tựu mặt kinh tế - xà hội an ninh quốc phòng; thu hoạch sách đối ngoại quan hệ quốc tế Đảng, Nhà nớc Lào, đặc biệt đờng phát triển Lào tinh thần đổi đầy triển vọng không khó khăn thách thức Ngoài công trình kể trên, thật thiếu sót không nhắc tới Hoài Nguyên Lào, đất nớc - ngời (1995) giới thiệu lịch sử dân tộc Lào, kết cấu tộc đặc trng kinh tế, văn hoá - xà hội Lào Uông Trần Quang (1999) với Kinh tế Lào trình chuyển đổi cấu, đà nghiên cứu cách tổng hợp tự nhiên, xà hội kinh tế nớc Cộng hoà dân chủ Nhân dân (CHDCND) Lào từ trớc giải phóng đổi Ông đà đa số sè liƯu thèng kª vỊ kinh tÕ - x· héi trớc sau giải phóng Lào Riêng mối quan hệ Việt - Lào, hợp tác toàn diện tất mặt đa lại hiệu cao hai nớc đà đợc nhiều nhà nghiên cứu, học giả đề cập đến đợc đăng tải tạp chí nh: Tạp chí kinh tế giới; Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam á, đặc biệt viết đợc đăng tải kỷ yếu hội thảo khoa học hợp tác hai nớc Lào - Việt nh quan hệ đặc biệt Việt Nam Lào Phạm Đức Thành; Hợp tác giáo dục khoa học Việt Nam- Lào mục tiêu phát triển nguồn nhân lực Ngô Sỹ Tuấn; Hợp tác kinh tế, văn hoá, giáo dục, khoa học kỷ thuật Việt Nam Lào định hớng Trần Bảo MinhHội thảo đà đề cập đến cách đầy đủ, toàn diện lịch sử bang giao hai dân tộc, đoàn kết, hữu nghị mà Đảng nhân dân nớc dành cho Một số đề tài đà sâu phân tích công đổi mới, nỗ lực vơn lên vợt qua nghèo đói, lạc hậu để xây dựng đất nớc hoà bình, ổn định, phát triển theo định hớng XHCN, khẳng định thành tựu đạt đợc giúp đỡ to lớn, hiệu mà Việt Nam dành cho Lào trình phát triển Nhìn chung công trình nghiên cứu, viết vấn đề phát triển kinh tế xà hội Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào từ 1986 đến vai trò Việt Nam đà đợc đề cập đến nhiều, song đề cập tản mạn, rời rạc, cha thực hoàn chỉnh đầy đủ Chính lẽ cho nên, nghiên cứu trình phát triển kinh tế xà hội Lào từ sau ngày đổi đóng góp việt Nam công trình khoa học đầy đủ điều cần thiết Đối tợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tợng nghiên cứu Đối tợng nghiên cứu luận văn là: Quá trình phát triển kinh tế - xà hội Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào (1986 - 2008) vai trò Việt Nam Những nội dung đợc đề cập gồm: Khái quát nét tình hình kinh tế - xà hội Lào trớc đổi mới; cần thiết trình thực sách đổi Đảng Nhà nớc Lào; Những thành tựu đạt đợc vai trò Việt Nam trình phát triển Qua nội dung đó, luận văn khẳng định vai trò lÃnh đạo Đảng Nhân dân Cách mạng Lào trình phát triển đất nớc, đặc biệt từ năm 1986 đến nhằm đa nớc Lào thoát khỏi tình trạng trì trệ, khủng hoảng phát triển lên Đồng thời khẳng định rõ tình hữu nghị, đoàn kết Việt Lào sở hợp tác toàn diện tất mặt, đặc biệt lĩnh vực kinh tế 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Giới hạn không gian: đề tài chủ yếu dành trọng tâm nghiên cứu trình phát triĨn kinh tÕ - x· héi cđa mét chđ thĨ trị khu vực Đông Nam Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào phân tích sơ lợc nhân tố Việt Nam phát triển kinh tế - xà hội Lào - Giới hạn thời gian: Luận văn tập trung nghiên cứu trình phát triĨn kinh tÕ - x· héi cđa Lµo tõ 1986 đến 2007 đóng góp Việt Nam phát triển Lào giai đoạn kể từ sau đổi Đồng thời Luận văn khái quát đặc điểm tình hình kinh tế - xà hội Lào trớc năm 1986 mối quan hệ Việt - Lào vốn có cội nguồn lịch sử nhằm đảm bảo tính liên tục, lôgíc, thống đề tài nghiên cứu Nguồn tài liệu sử dụng Luận văn Tài liệu gốc: Các tài liệu gốc chủ yếu văn kiện Đảng nhân dân cách mạng Lào, phát biểu lÃnh tụ Lào, nh báo cáo kế hoạch tổng kết phủ văn kiện Đảng cộng sản Việt Nam liên quan đến Lào Tài liệu tham khảo khác: + Các lịch sử Lào tác giả Việt Nam + Các tài liệu dới dạng báo cáo, biên bản, đợc lu giữ Vụ châu Thái Bình Dơng thuộc Bộ Thơng mại số tài liệu Bộ kế hoạch đầu t + Các báo, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam á, Nghiên cứu Lịch sử, Tạp chí vấn đề kinh tế giới liên quan đến đề tài + Mét sè luËn ¸n TiÕn sü, luËn văn Thạc sỹ Phơng pháp nghiên cứu Trên sở quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, trình viết luận văn đà sử dụng số phơng pháp cụ thể nh: Phơng pháp lịch sử kết hợp phơng pháp lôgíc để phân chia giai đoạn trình phát triển; miêu tả phân tích theo trơc thêi gian ®Ĩ thÊy râ sù vËn ®éng tiến trình phát triển - Ngoài có phơng pháp khác nh phơng pháp tổng hợp, phân tích, so sánh để minh chứng nội dung vấn đề cần giải Đóng góp luận văn Trên sở su tầm hệ thống hoá tài liệu, luận văn giới thiệu trình phát triển kinh tế Lào từ sau đổi thành công Lào mặt đời sống kinh tế - xà hội Luận văn đà có đóng góp định việc dựng lại cách tơng đối toàn diện có hệ thống trình phát triển kinh tế - xà hội Lào nói chung, vai trò việt Nam Lào nói riêng suốt 20 năm kể từ năm 1986 đến 2008 dới góc độ lịch sử Nêu lên thành tựu kinh tế trị xà hội Lào, phân tích, đánh giá nguyên nhân thành công, hạn chế trình phát triển kinh tế - xà hội; thách thức, dự báo triển vọng cđa nỊn kinh tÕ Lµo vµ mèi quan hƯ ViƯt - Lào thời gian tới Đồng thời luận văn góp phần tăng cờng hiểu biết nớc bạn Lào mối quan hệ khăng khít Việt - Lµo thêi kú héi nhËp cïng xu thÕ quốc tế Bố cục luận văn Ngoài phần Mở đầu, kết luận Tài liệu tham khảo, Luận văn đợc bố cục thành chơng Chơng 1: Sự phát triển kinh tế - xà hội cộng hoà dân chủ nhân dân lào từ 1986 - 2007 Chơng 2: Những thành tựu kinh tế - trị xà hội Lào đạt đợc từ 1986 - 2007 số vấn đặt thời gian tới Chơng 3: Vai trò Việt Nam phát triĨn kinh tÕ - x· héi cđa Lµo tõ 1986 đến Chơng phát triển kinh tế - xà hội cộng hoà dân chủ nhân dân lào tõ 1986 - 2007 1.1 Sự cần thiết phải đổi 10 1.1.1 Tình hình khu vực quốc tế * Tình hình quốc tế Từ nửa năm 80 kỷ XX trở đi, t×nh h×nh giới cã nhiều biến chuyển to lớn mau lẹ cïng vi mt lot đặt cho ton nhân loại: Cuối năm 80 đầu năm 90 chiến tranh lạnh chấm dứt, cục diện giới thay đổi từ đối đầu qu©n - chÝnh trị hai cc sang hòa dịu v hp tác bng ng lối đối ngoại c¸c nước Mặc dï vậy, lồi người chưa hưởng trọn vẹn niềm vui hßa bình, hp tác v phát trin nh chung - Trái t ni ny ni châu lc din s bt n v tr, nhng cuc xung t sc tc, tôn giáo mà đứng đằng sau tiếp tay, can thiệp số nước kh¸c Trong ấy, nạn khan hiếm, cạn kiƯt tài nguyªn thiªn nhiªn cïng với bùng nổ dân số, vấn đề ô nhiễm môi trờng sinh dịch bnh, khong cách giu nghèo gia nc ngy cng ni rng u l th¸ch thức lớn lao mà lồi người phải lo lắng giải quyết, phải cã thay đổi tư lẫn hành động Để giải òi hi s hp tác vi trách nhim cao ca tt c nc, dân tc trªn giới Cïng với sụp đổ trật tự giới cũ h×nh thành trật tự giới theo xu hướng đa cực Sự biến đỉi t×nh hinh giới chi phối chÝnh sách i ngoi ca tất nớc khu vực toàn giới * Khoa học kỹ thuật công nghệ Một khía cạnh quan trọng giới phát triển nh vũ bÃo cách mạng khoa học công nghệ đại tác động mạnh mẽ đến tất lĩnh vực, nớc toàn giới Trong bớc lên loài ngời có dấu ấn đậm nét, nêu nh không muốn nói yếu tố định, y chớnh l ngng thnh tu ca cuc cách mng khoa hc công nghệ Cuộc c¸ch mạng cơng nghệ kỷ XVIII chuyển từ 86 cđa ngêi lao ®éng ViƯt Nam Lào đà tạo điều kiện thuận lợi cho việc thúc đẩy đầu t thơng mại nớc Mặt hàng xuất chủ yếu Việt Nam sang thị trờng Lào gồm hàng dệt may (6,7 triệu USD), giày dép loại, sản phẩm chất dẻo, gạo, máy vi tinh, sản phẩm điện tử linh kiện, dây điện dây cáp điện mặt hang nhập chủ yếu từ Lào gồm gỗ sản phẩm từ gỗ (83,8 triệu USD), kim loại thờng (61 triệu USD), ô tô nguyên loại, nguyên phụ liệu thuốc Hai nớc phấn đấu đa kim ngạch thơng mại hai chiều đạt tỷ USD vào năm 2010 tỷ vào năm 2015 Ngoài nỗ lực nêu trên, hai nớc tăng cờng hợp tác việc khai thác Hành lang Kinh tế Đông Tây, đặc biệt sau cầu Hữu nghị Mukdân (Thái lan) Sa-va-na-khệt (Lào) đợc khánh thành vào tháng 12/2006, hợp tác Tiểu vùng sông Mê kông mở rộng (GMS), chiến lợc Hợp tác kinh tế Ayayewady - Chao phraya - Mekong (ACMESC) tam giác phát triển Campu chia - Lào - Việt Nam (CLMV) Trong bối cảnh Việt Nam đà gia nhập Tổ chức thơng mại Thế giới (WTO) ngày hội nhập sâu vào kinh tế giới, việc phát triển mạnh quan hệ kinh tế thơng mại đầu t hai nớc đóng vai trò lớn cho kinh tế bên, mà tăng cờng củng cố tình đoàn kết đặc biệt hai nuớc anh em Việt - Lào, vốn có tảng từ lâu đời Nhìn chung, giúp đỡ Việt Nam dành cho Lào nh hợp tác hai nớc đà góp phần không nhỏ vào thành công nớc bạn Lào Việt Nam giúp đỡ khoản tiền viện trợ không hoàn lại cho Lào mà giúp đỡ Lào nhiều lĩnh vực nh xây dựng sở vật chất, trang thiết bị, đào tạo nguồn nhân lực, hợp tác toàn diện tất lĩnh vực kinh tế - khoa häc - kü tht… cã thĨ nãi ViƯt Nam nhân tố thúc đẩy phát triển kinh tế Lào 3.2.2 Trong lĩnh vực xà hội * Trong lĩnh vực giáo dục đào tạo 87 Giáo dục đợc xem khâu trọng yếu chiến lợc phát triển xây dựng ngời Đảng NDCM Lào Chính phủ Lào Tính đến nay, tỷ lệ trẻ em Lào độ tuổi từ đến 10 tuổi đợc đến trờng đạt tỷ lệ 82%: tỷ lệ học sinh Trung học sở 50%; Trung học phổ thông 26%; tỷ lệ sinh viên so với tổng dân số 460/100.000 ngời Lào đà có đội ngũ giáo s, cán giảng dạy đông đảo bậc Đại học với tỷ lệ bình quân 01 giáo viên/5 học sinh, phục vụ cho 01 Trờng Đại học Quốc gia hai phân hiệu bao gồm trờng đại học thành viên Đại học Bách khoa, Đại học Y, Đại học giao thông vận tải, Đại học s phạm, Đại học kinh tế, Đại học xây dựng, Đại học kiến trúc 23 trờng Cao đẳng, 34 trờng s phạm trung cấp đợc rải tỉnh Những thành tựu giáo dục đào tạo kể Lào có phần đóng góp không nhỏ phủ nhân dân Việt Nam nói chung, ngành giáo dục đào tạo Việt Nam nói riêng Trong suốt chặng đờng lịch sử cách mạng Lào, Chính phủ Bộ giáo dục - đào tạo Việt Nam luôn coi trọng, giúp đỡ Lào lĩnh vực đào tạo cán Bởi công việc quan trọng giúp đào tạo cán cấp ngành phục vụ cho cách mạng đấu tranh giải phóng dân tộc ngày trớc nh giai đoạn xây dựng bảo vệ đất nớc Lào ngày Chính quan trọng mà Đảng Chính phủ Việt Nam lúc trọng dành giúp đỡ lớn lao cho nhân dân Lào mặt giáo dục đào tạo Ngay sau Lào xây dựng đợc khu cách mạng vùng giải phóng, Việt Nam đà liên tiếp cử chuyên gia sang Lào, kề vai sát cánh, đồng cam cộng khổ giúp Lào xây dựng giáo dục mang đậm tính dân tộc, khoa học quần chúng, đẩy mạnh phát triển công tác giáo dục, nâng cao kiến thức, trình độ văn hóa cho cán bộ, nhân dân tộc Lào Trong thời kỳ kháng chiến chống đế quốc Mỹ xâm lợc, gặp nhiều khó khăn nhng với tình nghĩa anh em ruột thịt, Việt Nam nuôi dỡng đào tạo học sinh Lào: Sau ký hiệp ớc Hữu nghị hợp tác Việt Nam - Lµo 88 (18/7/1977), ViƯt Nam tiÕp tơc gióp Lµo vật chất lẫn sức lực để củng cố xây dựng phát triển đất nớc lĩnh vực, đặc biệt dành ngân sách giúp Lào đào tạo phát triển nguồn nhân lực Hàng năm, hai Bộ ký kế hoạch hợp tác giúp Lào phát triển sở giáo dục, đào tạo cán bộ, trao đổi đoàn, chuyên viên sang học tập kinh nghiệm công tác quản lý, phát triển giáo dục quy định số lu häc sinh Lµo sang ViƯt Nam häc tËp Hµng năm, Bộ giáo dục đào tạo Việt Nam nhận từ 500 -600 học sinh, cán ngành (theo hiệp định), 100 (tự túc) 200 (từ tỉnh, thành kết nghĩa) học sinh, cán Lào sang học tập nghiên cứu trờng Đại học, Học viện Việt Nam Năm học 2006 - 2007, đà có 3845 lu học sinh Lào học tập, nghiên cứu trờng trung học chuyên nghiệp, cao đẳng, đại học, học viện thuộc 20 tỉnh từ Bắc chí Nam Việt Nam Trong đó: Đào tạo dài hạn 2.434 ngời (72,44%), đào tạo ngắn hạn 981 ngời (27,56%), 215 ngời đà tốt nghiệp thạc sỹ hoạc tiến sỹ Chính phủ Việt Nam đà dành 38, 2% vốn viện trợ đợc u tiên để chi cho gần 2.000 cán bộ, học sinh Lào có mặt thờng xuyên để học tập Việt Nam Đến đà có khoảng vạn ngời tốt nghiệp nớc, công tác đơn vị, quan nhà nớc từ trung ơng đến địa phơng, có không ngời đà trở thành cán lÃnh đạo cao cấp quan Đảng Nhà nớc lĩnh vực: an ninh, quốc phòng, kinh tế, văn hóa, y tế, giáo dục, đối ngoại Ngoài ra, Việt Nam giúp Lào xây dựng sở vật chất cho ngành giáo dục nhiều tỉnh với số tiền tài trợ lên tới hàng ngàn tỷ đồng nh: xây dựng trờng Phổ thông Dân tộc nội trú tỉnh U-dom-say, Sa-van-na-khet, Chămpa-xắc, Sê kông; Trờng trung cấp chuyên nghiệp dạy nghề tỉnh Bo-keo; Xây dựng ký túc xá cho lu học sinh nớc Đại học quốc gia Lào: Trờng khiếu dự bị Đại học dân tộc thuộc Đại học quốc gia Lào Việt Nam đà viện trợ cho Lào nhiều trang thiết bị phục vụ cho việc dạy học nh máy in s¸ch gi¸o khoa, m¸y vi tÝnh, dơng thÝ nghiƯm, thiết bị dạy học nhà tr- 89 ờng chuẩn bị giúp Lào xây dựng Trờng phổ thông trung học Hữu nghị Lào - Việt thủ đô Viêng chăn Tính đến nay, Bộ giáo dục đào tạo Việt Nam đà giúp Lào xây dựng đa vào sử dụng trờng phổ thông dân tộc nội trú Hệ thống trờng đợc trải theo vùng miền, địa bàn dân c phát huy tác dụng tích cực trung tâm văn hóa giáo dục, nơi đào tạo đội ngũ cán nguồn tơng lai cho tộc Lào Với điều kiện sở vật chất, trang thiết bị đồng đồng bộ, đội ngũ giáo viên có chất lợng tốt, chất lợng dạy học trờng phổ thông dân tộc nội trú đà đợc Bộ giáo dục Lào đánh giá cao Các tỉnh có chung đờng biên giới địa phơng kết nghĩa hai bên có hợp tác chặt chẽ hiệu đào tạo, nâng cao trình độ cán bộ, xây dựng sở vật chất thiết bị phục vụ cho việc giảng dạy Thành phố Hồ Chí Minh đà đón nhận hết lòng chăm lo việc ăn học cho gần 100 học sinh, sinh viên từ Viêng chăn Chăm pa sắc Thành phố đà xây tặng Thủ đô Viêng chăn trờng Hữu nghị Viêng chăn - TP Hồ Chí Minh với trang thiết bị nh phòng lab, th viện, câu lạc thể thao đa Thành phố đà hỗ trợ tỉnh Chăm pa xắc xây dựng đa vào sử dụng Trung tâm văn hóa tỉnh nhằm góp phần gìn giữ, bảo tồn phát huy di sản văn hóa nhân dân tộc Lào Thành phố Đà nẵng đà tiÕp nhËn khãa víi h¬n 350 lu häc sinh Lào theo học tiếng Việt chuyên ngành S phạm, kinh tế (bậc đại học cao học) Từ năm 1980 đến nay, hàng năm Việt Nam cử số cán sang học tập nghiên cứu Đại học Quốc gia Lào nhằm tìm hiểu gia tăng mối quan hệ đặc biệt Việt - Lào Có thể nói thành tựu mà hai nớc đạt đợc hợp tác giáo dục thời gian qua biểu cụ thể, sinh động mối quan hệ đặc biệt Việt Lào Để nâng cao mối quan hệ lên tầm cao mới, hai Bộ đà đề phơng hớng, giải pháp quan trọng bao gồm việc trọng nâng cao chất lợng đầu 90 vào sinh viên Lào sang Việt Nam học tập, đa dạng hóa loại hình đào tạo cho Lào Bộ giáo dục đào tạo Việt Nam tạo điều kiện để tỉnh biên giới tỉnh kết nghĩa triển khai tốt công tác đào tạo, bồi dỡng cán Lào, tiếp nhận sinh viên Lào sang học tập Đồng thời hai Bộ tạo điều kiện để Trờng Đại học quốc gia Lào hợp tác với trờng đại học Việt Nam mở khóa đào tạo Thạc sỹ chức thuộc chuyên ngành giao thông, thủy lợi kinh tế Lào Hiện có 180 ngời theo học đà có 38 ngời tốt nghiệp thạc sĩ chuyên ngành cầu đờng, 40 ngời tốt nghiệp chuyên ngành thiết kế xây dựng quản lý hệ thống thủy lợi Để ghi nhận công lao đóng góp cho nghiệp cách mạng Lào, vào dịp kỷ niệm lần thứ 25 ngày ký Hiệp ớc Hữu nghị hợp tác toàn diện hai phủ Việt Nam - Lào, Đảng Nhà nớc Lào đà định tặng thởng Huân chơng Độc lập hạng cho Bộ giáo dục - Đào tạo Việt Nam, Huân chơng Lao động loại cho 13 sở giáo dục Việt Nam Tiếp đó, cuối năm 2005, lần Đảng Nhà nớc Lào đà định tặng thởng Huân chơng Lao động, Huy chơng Lao động, Huy chơng Hữu nghị cho 400 cán giáo dục Việt Nam cã nhiỊu thµnh tÝch vµ cèng hiÕn cho sù nghiệp phát triển giáo dục Lào Bộ giáo dục Đào tạo Việt Nam phối hợp với Bộ giáo dục Lào thực hiệu thỏa thuận hai nớc để đào tạo đợc ngày nhiều cán có phẩm chất đạo đức sáng, có trình ®é lý luËn cao, cã kiÕn thøc khoa häc tiªn tiến, đáp ứng yêu cầu cấp thiết nghiệp công nghiệp hóa đại hóa đất nớc hoàn cảnh hội nhập quốc tế, góp phần giáo dục hệ trẻ thấm nhuần sâu sắc không ngừng vun dắp cho truyền thống đoàn kết đặc biệt - di sản quý giá nhân dân hai nớc * Trong lĩnh vực y tế Hợp tác Y tế Việt Nam - Lào đà hình thành luyện lửa đấu tranh cách mạng đầy gian khổ hy sinh to lớn, tiếp tục phát 91 triển khuôn khổ tình hữu nghị đặc biệt hai nớc Sự lớn mạnh ngành y tế Lào ngày hôm phần hỗ trợ bạn bè quốc tế, có Việt Nam Từ năm 1972 đến năm 1975, để góp phần xây dựng giải phóng Lào, hai tỉnh tập kết nh mời tỉnh Lào đà có chiến sỹ quân y Việt Nam hớng dẫn hoạt động y tế quân đội nhân dân, quan sở, chđ u lµ thùc hiƯn vƯ sinh nh: n»m mµn, chăm sóc giúp đỡ đau ốm Dới ma bom ác liệt quân thù, chiến sĩ y tế hoạt động dũng cảm, rừng sâu, hang động sơ tán để thực đờng lối hậu cần chỗ thực hiệu: Tất cho tiền tuyến, tất để chiến thắng kẻ thù xâm lợc Trong suốt thời kỳ này, nâng cao tinh thần quốc tế sáng cao cả, y bác sĩ tình nguyện Việt Nam đà kề vai sát cánh với cán y tế Lào, chÝ hy sinh anh dịng ®Ĩ thùc hiƯn nghÜa vơ mà Đảng nhân dân giao phó, vợt qua khó khăn gian khổ Dù địa phơng nào, cơng vị nào, chuyên gia tình nguyện Việt Nam đà hết lòng phục vụ chiến sĩ, nhân dân Lào giúp đỡ việc đào tạo, nâng cao trình độ cuả cán y tÕ Lµo Bé y tÕ ViƯt Nam rÊt chó trọng công tác đào tạo cán y tế từ trung học, đại học, sau đại học, chuyên khoa cho Lào, bao gồm nhiều lĩnh vực dợc sĩ, y sĩ, kỹ thuật viên Đặc biệt Bộ y tế Việt Nam đà hỗ trợ tổ chức khóa đào tạo ngắn hạn quản lý bệnh viện, quản lý tài chÝnh bƯnh viƯn cho Lµo, cịng nh chun giao kỹ thuật số chuyên ngành nh phẫu thuật ngoại khoa Tuy nhiên, việc trao đổi kinh nghiệm quản lý bệnh viện hạn chế hai bên cha thực có kế hoạch cụ thể mang tÝnh hƯ thèng, chiÕn lỵc, chØ míi cã mét số nội dung đợc đề cập thông qua hoạt động hợp tác chung Hiện nay, Bộ y tế Việt Nam tiếp tục bệnh viện trờng đại học giúp Lào thành lập trờng đại học Y khoa sở khoa Y Đại học Viêng chăn, hỗ trợ đào tạo cán giảng dạy, trao đổi kinh nghiệm đào tạo, hỗ trợ xây dựng trờng môn, mở mà ngành đào tạo mới, trao đổi 92 hợp tác nghiên cứu khoa học, đào tạo cán nghiên cứu khoa học Việt Nam đà giúp Lào hòan thành đề án thành lập Đại học Y - Dợc Viêng chăn Đồng thời, Bộ y tế xây dựng dự án viện trợ không hoàn lại, giúp Lào xây dựng khu nhà Đại học Y - Dợc Viêng chăn (gồm khu hành chính, số phòng học chính, phòng thí nghiệm) víi kinh phÝ kho¶ng triƯu USD Bé y tÕ cử đoàn công tác sang giúp bạn lựa chọn địa điểm xây trờng, xây dựng hệ thống văn quản lý hành chính, phát triển đào tạo nguồn nhân lực trờng, đồng thời xây dựng đội ngũ cán y tế, đội ngũ giảng viên Ngoài ra, Việt Nam giúp Lào xây dựng bệnh viện tỉnh Hủa phăn, bệnh viện huyện Xiềng khoảng, huyện Samtay, Muang khua, Muang may, Muang kham, Muang nong, tØnh Lu«ng nËm tha, tỉnh U đôm say huyện Ton pheung, huyện Nam bak Trong lĩnh vực dợc phẩm, hai bên đà xây dựng Xí nghiệp dợc phẩm Cổ phần CBF tỉnh Bình Định Chăm Pa Xắc, xây dựng xí nghiệp liên doanh dợc phẩm CODUPHAR, chuyển giao công nghệ chiết xuất Artemisinine từ thạch thảo hoa vàng Trong lĩnh vực vệ sinh phòng chống dịch bệnh khuyến khích chăm sóc sức khỏe toàn dân, Việt Nam đà góp phần xây dựng phong trào vệ sinh phòng bệnh cách rộng khắp sôi động, hỗ trợ y tế Lào công tác phẫu thuật chỉnh hình môi hở, bệnh đục nhÃn cầu Bộ y tế Việt Nam đà ký Hiệp định kiểm dịch y tế biên giới với Lào tháng 7/2004, Bộ y tế hai nớc thờng xuyên trao đổi thông tin diễn biến bệnh phải kiểm dịch y tế xẩy nớc Trong thời gian cúm gia cầm bùng phát Lào (tháng 4/2007), Việt Nam đà cử đoàn cán sang hỗ trợ công tác đạo, chuyên môn, kỹ thuật phòng chống dịch Trong thời gian tới, Việt Nam hỗ trợ Lào số trang thiết bị, thuốc, hóa chất giúp bạn phòng chống đại dịch cúm gia cầm cúm ngời Bên cạnh đó, ViƯt Nam cịng tham gia gióp Lµo viƯc chn bị phục vụ hội nghị Bộ trởng ASEAN lần thứ 10 vào cuối năm 2004.Đấy cha tính đến tỉnh sát biên giới tỉnh kết nghĩa hai nớc Việt - Lào, điển hình nh Hội Bảo 93 trợ Bệnh nhân nghèo thành phố Hồ Chí Minh đà triển khai Chơng trình mổ mắt miễn phí, đem lại ánh sáng cho 3000 bệnh nhân nghèo khiếm thị Viêng chăn, Chăm pa xắc bà nhân dân tộc Lào anh em Mặt khác thành phố đà tổ chức chuyển giao kỹ thuật mổ mắt tập huấn cho bác sĩ bạn Bệnh viện Mắt thành phố Thời gian tới, hai Bộ thúc đẩy việc trao đổi thông tin ngành dợc nói chung chất lợng thuốc (thuốc chất lợng, thuốc không rõ nguồn gốc, thuốc nhập lậu, thuốc giả) nói riêng, chia sẻ kinh nghiệm lĩnh vực dợc Hai bên nghiên cứu xây dựng hiệp định, đề án, dự án nhằm thúc đẩy việc đầu t công ty sản xuất dợc phẩm Việt Nam tai Lào; khuyến khích công ty dợc nớc xây dựng nhà máy sản xuất thuốc Lào thị trờng tiềm thuận tiện việc giao thơng hai nớc Việt Nam xem xét việc trao đổi dợc sĩ, nhà khoa học chuyên gia lĩnh vực dợc nhằm phát triển hợp tác lĩnh vực nghiên cứu khoa học hai nớc tăng cờng hợp tác đào tạo, tập huấn, nâng cao trình độ cho cán quản lý chuyên môn dợc Lào Ngành y tế Việt Nam tích cực hỗ trợ hợp tác với ngành y tế Lào nhiều lĩnh vực Mối quan hệ đà thực mang lại hiệu cho Việt Nam Lào Hiên nay, hàng năm Bộ y tế Việt Nam viện trợ không hoàn lại cho Bộ y tế Lào 180 tỷ đồng, có 95 tỷ dành cho đào tạo Chúng ta có sở để tin rằng, tơng lai, hợp tác y tế Việt Nam - Lào ngày đợc củng cố phát triển, tơng xứng với tiềm lòng mong đợi nhân dân hai nớc * Trong lĩnh vực văn hóa Trong lĩnh vực hợp tác văn hóa thông tin, năm qua hai nớc đà đạt đợc thµnh tùu hÕt søc quan träng Trong khãi lưa cđa hai kháng chiến chống thực dân đế quốc độc lập, tự nớc, ngành Văn hóa - Thông tin Việt nam kề vai sát cánh với bạn Lào mặt trận văn hóa - t tởng Hàng ngàn cán bộ, chuyên gia văn hóa thông tin Việt 94 Nam đà sang giúp nớc CHDCND Lào xây dựng phát triển sở vật chất ngành văn hóa - thông tin non trẻ cđa b¹n Trong st thêi gian chiÕn tranh chèng Mü nay, hàng ngàn cán bộ, học sinh, sinh viên Lào đà đợc học tập, đào tạo trờng sở văn hóa - nghệ thuật Việt Nam, từ âm nhạc, múa, xiếc, hội họa đến th viện, xuất bản, báo chí, điện ảnh, phát thanh, truyền hình Nhiều ngời số họ cán nòng cốt quan văn hóa thông tin Nhà nớc Lào Trong khuôn khổ Phân ban hợp tác hai phủ Việt Nam Lào, hàng năm phủ ta hỗ trợ phủ Lào nhiều hạng mục công trình từ nguồn vốn viện trợ phủ Việt Nam dành cho Lào, có lĩnh vực văn hóa - thông tin Những công trình tiêu biểu lĩnh vực kể đến Bảo tàng Chủ tịch Cay Xỏn Phom Vi HÃn; Trung tâm lu trữ phim hình ảnh động quốc gia Lào; xây dựng Trờng nghệ thuật quốc gia Lào; Công trình xây dựng trạm chuyển tiếp sóng đợc xây dựng số địa phơng Lào góp phần phủ sóng chơng trình phát truyền hình đến vùng sâu vùng xa Bạn Đà trở thành định kỳ từ vài chục năm trở lại đây, hai năm lần, Bộ văn hóa thông tin Việt Nam Lào tiến hành ký kết biên ghi nhớ hợp tác lĩnh vực văn hóa thông tin hai nớc để xác định thực trao đổi hợp tác cụ thể lĩnh vực khác ngành văn hóa - thông tin Từ ngày 15 - 21/7/2007, Bộ Văn hóa - Thông tin Việt Nam Bộ thông Tin - Văn hóa Lào đà tổ chức tuần văn hóa Việt Nam Lào Tuần văn hóa Lào Việt Nam Thứ trởng Bộ Văn hóa - Thông tin Đỗ Quý DoÃn cho biết, đợc coi kiện văn hóa có quy mô lớn từ trớc đến đợc tổ chức đồng thời hai nớc Việt Nam Lào Những hoạt động chắn góp phần bồi dỡng, vun đắp thêm tình cảm nâng cao nhận thức nhân dân hai níc vỊ tÇm quan träng cđa viƯc tiÕp tơc tăng cờng thắt chặt mối quan hệ hữu nghị đặc biệt hai dân tộc, hai ®Êt níc ViƯt Nam vµ Lµo thÕ kû 21 95 VÒ khoa häc - kü thuËt Trong thêi đại ngày nay, nớc giới quan tâm đẩy mạnh tích cực hợp tác phát triển khoa học - công nghệ để ứng dụng vào công xây dựng phát triển đất nớc Khoa học công nghệ có vai trò quan trọng, chủ yếu thiếu việc tạo lập lực lợng lao động, phát triển trí tuệ loài ngời, phát triển kinh tế, văn hóa xà hội giới trở thành động lực, sức mạnh khổng lồ lộ trình toàn cầu hóa thời đại ngày Việc Việt nam giúp đỡ hợp tác với Lào lĩnh vực khoa học công nghệ - môi trờng có ý nghĩa không nhỏ phát triển kinh tế - xà hội Lào Theo Hiệp định hợp tác kinh tế, văn hóa, khoa häc kü tht gi÷a chÝnh phđ hai níc, ViƯt Nam hợp tác, giúp đỡ Lào số lĩnh vực sau: Từ năm 2003, Bộ tài nguyên môi trêng ViƯt Nam ®· tiÕp tơc thùc hiƯn dù án với Lào, là: dự án nâng cao lực nghiệp vụ cho cục đồ quốc gia Lào công ty xuất nhập t vấn dịch vụ đo đạc đồ làm chủ đầu t với kinh phí tỷ đồng Việt Nam Dự án: Điều tra khoáng sản lập đồ địa chất tỷ lệ 1: 200.000 vùng bắc Lào liên đoàn INTERGEO, cục địa chất khoáng sản Việt Nam làm chủ đầu t, kinh phí khoảng tỷ đồng Qua điều tra ban đầu đà phát thêm nhiều vấn đề địa chất tụ điểm khoáng sản mới, đặc biệt than đồng tỉnh Phông sa lỳ U đôm say Dự án thăm dò muối ka li, thạch cao vùng trung Lào liên đoàn ITERGEO, cục địa chất khoáng sản Việt Nam làm chủ đầu t với kinh phí khoảng tỷ đồng Dự án có bớc nh khảo sát mặt đất tiến hành nhiều lỗ khoan thăm dò lòng đất đà tìm thấy thạch cao bề dày - 4,5 m vµ mi má, mi ka li dµy tíi 30, m Ngoài ra, Việt Nam đà chuyển giao công nghệ cho Lào hệ thống thông tin phục vụ khí tợng thủy văn tăng cờng hệ thống khí tợng thủy văn Lào với số vốn viện trợ Việt Nam tỷ đồng Việt Nam đà 96 ứng dụng thành tựu đà đạt đợc công nghệ tin học phần cứng phần mềm để xây dựng hệ thống thông tin điều động tự động khí tợng thủy văn Lào Với kết này, kênh thông tin khí tợng thủy văn Viêng chăn Hà nội hai nớc đà đợc mở, trạm khí tợng hạng trạm khí tợng hạng Chăm pa xắc, Bo ly khăm say, Hủa phăn, Sa văn na khệt, Xiêng khoảng, Viêng chăn đợc tăng cờng Bên cạnh đó, hai nớc có dự án quan trọng nh: Dự án quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xà hội tỉnh Khăm muộn đến năm 2010 đà đợc nghiệm thu vào thực Lào đánh giá cao dự án cho cần đẩy mạnh hợp tác lĩnh vực bớc giúp Lào đào tạo, tổ chức chuyển giao kinh nghiệm công tác quy hoạch Lào Dự án xây dựng chiến lợc hợp tác hai nớc đến năm 2010 đợc hai bên coi trọng đạo thực Dự án xây dựng mạng lới cao độ tỉnh bắc Lào đợc triển khai theo tiến độ Dự án đồ biên giới quốc gia Việt Nam - Lào đà đợc hoàn thành Hiện Việt Nam giúp Lào quy hoạch phát triển kinh tế xà hội nớc Lào đến năm 2020 Dựa thành đó, Chính phủ Lào đà tặng Huy chơng lao động hạng III cho chuyên gia Bộ khoa học công nghệ Việt Nam, ghi nhận hợp tác cống hiến bạn Việt Nam 3.2.3 Trong lÜnh vùc An ninh - ChÝnh trÞ * ChÝnh trị Quan hệ trị Lào - Việt Nam đà đợc tăng cờng vững có hiệu LÃnh đạo cấp cao hai nớc thờng xuyên thăm viếng lẫn Cuộc thăm thức CHXHCN Việt Nam Tổng bÝ th, Chđ tÞch níc Chum ma - ly Xay - nha - xán (3.2006), vµ cđa Thđ tíng Bua - xỏn Bup - pha - văn (8 2006); thăm thức CHDCND Lào Tổng bí th Nông Đức Mạnh (10 2006) Thủ tớng Nguyễn Tấn Dũng (12.2006) đà tăng cờng hiểu biết, 97 tin cậy lẫn nhau, thúc đẩy hợp tác hữu nghị không ngừng phát triển hai dân tộc Hàng năm, việc trao đổi đoàn đại biểu bộ, ban, ngành, tổ chức hữu nghị, đoàn thể nhân dân địa phơng hai nớc đà thúc đẩy hợp tác ngày mở rộng, chia sẻ kinh nghiệm cần thiết bổ ích nhiều lĩnh vực cho hai bên góp phần quan trọng vào việc bổ sung cho nhau phát triển Tại diễn đàn khu vực quốc tế, hai bên thờng xuyên trao đổi ý kiến, thống quan điểm phối hợp chặt chẽ hoạt động đối ngoại, xung quanh vấn đề ASEAN, tiểu vùng Mê - công, phát triển hành lang Đông - Tây, dự án xây dựng tuyến đờng sắt xuyên ¸, tam gi¸c ph¸t triĨn ViƯt Nam - Lµo - Cam pu chia… ViƯt Nam đng Lµo tham gia tổ chức quốc tế khu vực nh: APEC, WTO… vµ Lµo nhÊt trÝ đng ViƯt Nam trë thành thành viên không thờng trực Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc nhiêm kỳ 2008 - 2009 nh hoạt động khác nhằm tạo bầu không khí môi trờng quốc tế thuận lợi cho nghiệp bảo vệ xây dựng đất nớc nớc * An ninh - quốc phòng Sự hợp tác quốc phòng - an ninh đà đạt nhiều kết tốt đẹp Các quan hữu quan hai bên đà tăng cờng phối hợp hoạt động, trao đổi kinh nghiệm xây dựng lực lợng bảo vệ an ninh biên giới, ngăn chặn xâm nhập hoạt động buôn lậu, tội phạm, chống âm mu diễn biến hòa bình lực thù địch hòng phá hoại mối quan hệ Lào - Việt Nam, hai bên đà hoàn thành hoạch định cắm mốc toàn tuyến biên giới, đà xây dựng cửa quốc tế, mở thêm cửa chính, cửa địa phơng tạo điều kiện thuận lợi cho việc qua lại, trao đổi hàng hóa, du lịch Đờng biên giới hai nớc đà trở thành đờng biên giới hòa bình, hữu nghị hợp tác phát triển bền vững 98 Có thể nói rằng, thời đại ngày nay, vấn đề hợp tác khoa học kỹ thuật hai nớc Việt Nam Lào trở nên quan trọng cần thiết sở để hai nớc hỗ trợ tăng lực sản xuất nội địa, tận dụng tối đa nguồn nhân tài, vật lực đất nớc đáp ứng nhu cầu phát triển đất nớc thời đại mà xu toàn cầu hóa, khu vực hóa phát triển Sự hợp tác, giúp đỡ Việt Nam lĩnh vực đà mang lại nhiều thành định nhng gặp phải nhiều khó khăn thiếu nguồn vốn, mặt khác phía Lào lại thiếu nhân lực Lào cha chuẩn bị đợc cán có trình độ khoa học cao để tiếp nhận trợ giúp hợp tác Việt Nam nhiều mặt cđa c¸c lÜnh vùc khoa häc kü tht Cã thĨ nói hai mơi năm tiến hành công đổi mới, Lào Việt Nam đà gặt hái đợc nhiều thành tựu đáng kể Trên sở mối quan hệ đặc biệt truyền thống, Việt Nam Lào quan tâm giúp đỡ dành cho u tiên đặc biệt Sự thành công hôm nớc Lào nỗ lực Đảng, Chính phủ toàn thể tộc Lào phải kể đến giúp đỡ bạn bè qc tÕ, ®ã cã ViƯt Nam chóng ta ViƯt Nam trở thành nhân tố đóng góp vào thành công Lào tất mặt Nông nghiệp, Giao thông vận tải, Giáo dục đào tạo lĩnh vực có tham gia lớn từ phía Việt Nam Ngoài phải kể đến lĩnh vực khác nh Đầu t liên doanh, Khoa học kỹ thuật, Văn hóa t tởng, An ninh quốc phòng (Việt Nam giúp Lào đào tạo bồi dỡng sĩ quan, trao đổi kinh nghiệm xây dựng lực lợng, xây dựng trận an ninh quốc phòng toàn dân, trao đổi thông tin tình hình hoạt động địch; phối hợp giữ gìn trật tự an ninh biên giới, ngăn chặn bọn phản động lu vong) góp phần không nhỏ vào thành công Lào 99 3.3 Quan hệ Việt Nam - Lào hội thách thức đặt thời gian tới 3.3.1 Cơ hội Triển vọng quan hệ hữu nghị, hợp tác đặc biệt Việt Nam - Lào tốt đẹp, quan hệ Việt - Lào có sở khách quan nh: - Hai nớc, hai dân tộc nằm bán đảo Đông Dơng, dựa lng vào nhau, láng giỊng vÜnh viƠn cđa Mäi vÊn ®Ị an ninh phát triển nớc có tác động tình hình nớc nớc Nói cách khác nhân tố địa - chiến lợc sở quan träng quan hƯ ViƯt - Lµo - Hai dân tộc có nhiều nét tơng đồng văn hoá, lịch sử đặc điểm dân tộc - Hai dân tộc đà gắn bó với qua hàng ngàn năm lịch sử, không gợn mây đen - Quan hệ đặc biệt Việt - Lào có tảng vững dựa nguyên tắc chủ nghĩa Mác - Lê nin, t tëng Hå ChÝ Minh, tinh thÇn quèc tÕ vô sản sáng, chủ nghĩa yêu nớc chân - Thành tựu quan hệ hai Đảng, hai nớc, hai dân tộc đặc biệt thời kỳ đổi mới, tảng vững cho phát triển quan hệ đặc biệt Việt Lào Hai bên đà ký nhiều tuyên bố chung xác định sở, nguyên tắc, phơng hớng hợp tác toàn diện, đồng thời 40 hiệp ớc, hiệp định thoả thuận hợp tác lĩnh vực đà đợc ký kết, tạo sở pháp lý vững cho quan hệ đặc biệt Việt - Lào Bên cạnh hai Đảng, hai Nhà nớc có tâm cao đẩy mạnh quan hệ Chủ tịch Khamtày Xinphandon nhấn mạnh: Chúng khẳng định tiếp tục hợp tác với Đảng, Nhà nớc nhân dân Việt Nam anh em, làm để giữ gìn phát triển mối quan hệ hữu nghị đoàn kết đặc biệt hợp tác toàn diện Lào - Việt Còn Tổng Bí th Nông Đức Mạnh khẳng định: Đảng, Nhà nớc nhân dân Việt Nam làm để củng cố phát 100 triển mối quan hệ hữu nghị, đoàn kết đặc biệt hợp tác toàn diện Việt Nam Lào, lợi ích nhân dân hai nớc nh lợi ích củng cố hoà bình, ổn định, hợp tác phát triển khu vực giới Mặc khác, phơng hớng lớn đẩy mạnh quan hệ hợp tác toàn diện kỷ XXI đà đợc xác định chuyến thăm hữu nghị thức Lào Tổng bí th Nông Đức Mạnh từ 12/7/2001 Ngoài ra, bớc vào thập niên đầu kỷ XXI, Việt Nam Lào nh nớc Đông Nam đứng trớc héi sau: - NỊn kinh tÕ thÕ giíi ®ang chun sang trình độ phát triển cao Đó trình độ kinh tế tri thức tạo điều kiện cho nớc sau từ bỏ mô hình phát triển rợt đuổi truyền thống, mô hình coi mục tiêu tăng trởng GDP trung tâm, đạt đợc chủ yếu thông qua việc tăng mạnh khối lợng đầu vào, khai thác tối đa tài nguyên để chuyển sang mô hình phát triển rợt đuổi đại, lấy mục tiêu phát triển ngời làm trung tâm dựa chủ yếu vào nguồn nhân lực chất lợng cao (năng lực trí tuệ cao, tiềm công nghệ lớn) để thực - Mô hình phát triển rợt đuổi đại lấy việc bám đuổi trí thức, bám đuổi công nghệ làm cốt lõi, tăng cờng hợp tác với nớc có lợi khoa học - công nghệ cao, sử dụng lợi để phát triển kinh tế mấu chốt để thoát khỏi tình trạng phát triển - Tăng cờng mở cửa, hội nhập kinh tế quốc tế đóng vai trò phơng thức, nội dung chủ yếu phát triển đòn bẩy mạnh mẽ để đa đất nớc thoát khỏi tình trạng tụt hậu phát triển Triển vọng quan hệ hợp tác Việt - Lào to lớn với nỗ lực hai bên tin quan hệ hữu nghị truyền thống, tình đoàn kết đặc biệt hợp tác toàn diện Lào - Việt Nam không ngừng đợc củng cố, phát triển lên tầm cao mới, đáp ứng lợi ích lâu dài nhân dân hai nớc Đảng, Nhà nớc nhân dân tộc Lào nguyện làm hết khả m×nh ... kinh tế - xà hội Lào từ 1986 đến 2007 đóng góp Việt Nam phát triển Lào giai đoạn kể từ sau đổi Đồng thời Luận văn khái quát đặc điểm tình hình kinh tế - xà hội Lào trớc năm 1986 mối quan hệ Việt. .. dân lào từ 1986 - 2007 9 Chơng 2: Những thành tựu kinh tế - trị xà hội Lào đạt đợc từ 1986 - 2007 số vấn đặt thời gian tới Chơng 3: Vai trò Việt Nam phát triển kinh tế - xà hội Lào từ 1986 đến. .. Quá trình phát triển kinh tế - xà hội Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào (1986 - 2008) vai trò Việt Nam Những nội dung đợc đề cập gồm: Khái quát nét tình hình kinh tế - xà hội Lào trớc đổi mới; cần

Ngày đăng: 22/12/2013, 13:06

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w