Tình hình kinh tế xã hội inđônêxia từ 1997 đến 2007

118 510 0
Tình hình kinh tế   xã hội inđônêxia từ 1997 đến 2007

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 Bộ giáo dục đào tạo Trờng đại học vinh ===== ===== lê thị thủy hà tình hình kinh tế - xà hội inđônêxia từ 1997 đến 2007 luận văn thạc sĩ khoa học lịch sử Vinh - 2008 Lời cảm ơn Trong thời gian thực đề tài nh suốt trình học tập, rèn luyện Trờng Đại học Vinh, đà nhận đợc quan tâm, dạy bảo ân cần PGS Phan Văn Ban thầy cô giáo Khoa Lịch sử Khoa Sau Đại học Nhân dịp này, xin đợc gửi lời cảm ơn chân thành đến tất quý thầy cô, đặc biệt xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc thầy Phan Văn Ban, ngời đà bảo tận tình việc thực luận văn tốt nghiệp cao học Xin gửi lời cảm ơn tới quan khoa học, giáo dục Nghệ An Hà Nội đà giúp đỡ trình su tầm t liệu để tiến hành nghiên cứu đề tài Cuối xin đợc cảm ơn gia đình, bạn bè, ngời quan tâm, động viên mong trởng thành Tự đáy lòng mình, tự nhủ phải cố gắng nỗ lực, phấn đấu nhiều để xứng đáng với quan tâm, dạy bảo giúp đỡ quý báu Xin chân thành cảm ơn! Vinh, tháng 12 năm 2008 Tác giả Mục lục Trang Mở đầu 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề 3 Mục đích nhiệm vụ đề tài 3.1 Mục đích 3.2 Nhiệm vụ Giới hạn đề tài Nguồn t liệu phơng pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn 10 Bố cục luận văn 10 Nội dung 11 Chơng Tình hình Inđônêxia khủng hoảng tài tiền tệ (1997 - 2001) 11 1.1 Nguyên nhân dẫn đến khủng hoảng tài - tiền tệ Inđônêxia 11 1.1.1 Nguyên nhân chủ quan 12 1.1.2 Nguyên nhân khách quan 20 1.2 Diễn biến tác động cc khđng ho¶ng 23 1.2.1 DiƠn biÕn cđa cc khđng hoảng 23 1.2.2 Tác động khủng hoảng 28 Tiểu kết 36 Chơng Tình hình kinh tế - xà hội Inđônêxia mời năm sau khủng hoảng tài chÝnh - tiỊn tƯ ( 1997 - 2007) 38 2.1 Những biện pháp khắc phục khủng hoảng kết đạt đợc 38 2.1.1 Trong kinh tế 38 2.1.2 Trong chÝnh trÞ - x· héi 47 2.2 Sù phơc hồi phát triển kinh tế - xà hội Inđônêxia mời năm sau khủng hoảng 58 2.2.1 Trong kinh tế 58 2.2.2 Tình hình trị - xà hội 68 Tiểu kết 84 Chơng Thực trạng triển vọng phát triển kinh tế - xà hội Inđônêxia tình hình 86 3.1 Thực trạng kinh tế - xà hội Inđônêxia 86 3.1.1 Trong kinh tế 86 3.1.2 Vấn đề trị - x· héi 90 3.2 TriĨn väng cđa kinh tÕ - xà hội Inđônêxia 92 3.2.1 Triển vọng kinh tế 92 3.2.2 ổn định trị - xà hội 95 3.3 Bài học tình hình kinh tế - x· héi ViƯt Nam hiƯn 98  TiĨu kết 108 Kết luận 110 Tài liệu tham khảo 113 Phụ lục 120 Mở đầu Lý chọn đề tài 1.1 Đối với quốc gia, khu vực giới, vấn đề phát triển phát triển bền vững kinh tế - xà hội chiến lợc hàng đầu mục tiêu phát triển quốc gia Với Inđônêxia - đất nớc đông dân thứ t trªn thÕ giíi (trªn 220 triƯu ngêi (theo sè liệu 2004), với yếu tố xà hội đặc trng: đa sắc tộc, đa tôn giáo; diện tích lÃnh thổ, Inđônêxia nớc có diện tích lớn khu vực Đông Nam á, lại có vị trí chiến lợc quan trọng, án ngữ đờng hàng hải quốc tế ấn Độ Dơng Thái Bình Dơng, quốc gia có nguồn tài nguyên khoáng sản giàu có - đó, vấn đề phát triển kinh tế ổn định xà hội điều kiện tiên chiến lợc phát triển đất nớc Inđônêxia nớc có vị quan trọng khu vực mà trờng quốc tế Vì thế, thành công thất bại kinh tế - xà hội Inđônêxia có tác động mạnh mẽ đến môi trờng khu vực quốc tế 1.2 Nh chóng ta ®· biÕt, cc khđng hoảng tài - tiền tệ châu nổ đà thập kỷ (02/7/1997), đợc đánh dấu kiện phủ Thái Lan tuyên bố thả đồng Bạt Sự kiện nh quân Đôminô ®· nhanh chãng lan trun sang c¸c níc kh¸c khu vùc, chÊm døt ba thËp kû ph¸t triĨn kinh tế thần kỳ nớc Đông Nam đặt nớc tình trạng đáng lo ngại Không phải "ngòi nổ" khủng hoảng nhng Inđônêxia lại nớc chịu tác động nặng nề nhanh chóng chuyển thành khủng hoảng kinh tế, trị, hay nói cách khác khủng hoảng kép - khủng hoảng kinh tế - trị Cha lịch sử 30 năm xây dựng phát triển đất nớc Inđônêxia lại lâm vào tình trạng đen tối nh Bởi vì, "thực tế cho thÊy, tõ thËp kû 70 (XX) ®Õn tríc xảy khủng hoảng kinh tế vào cuối năm 1997, Inđônêxia đợc xếp 20 nớc có tốc độ tăng trởng kinh tế cao ổn định giới" [26, tr 8] Trớc tình hình đó, phủ Inđônêxia đà đa biện pháp tích cực nhằm đa đất nớc thoát khỏi khủng hoảng Mặc dù, Inđônêxia nớc chịu ảnh hởng khủng hoảng nặng nề nhất, nhng kể từ khủng hoảng diễn đà thập kỷ nỗ lực Inđônêxia đà tiến hành công khôi phục kinh tế, ổn định xà hội Vậy, Inđônêxia đà có biện pháp nh nào, kinh tế - xà hội Inđônêxia đợc khôi phục phát triển thập kỷ qua, nỗ lực tái thiết đất nớc Inđônêxia có trở thành học kinh nghiệm cho nhiều nớc khu vực lựa chọn đờng phát triển giống nh Inđônêxia hay không? Do đó, theo chúng tôi, việc tìm hiểu, nghiên cứu vấn đề góp phần làm sáng tỏ đờng lối, sách đắn kịp thời mà phủ nớc đa nhằm làm lành vết thơng rồng Đông Nam á, tái thiết phát triển đất nớc 1.3 Mặt khác, việc tìm hiểu nghiên cứu tình hình kinh tế - xà hội Inđônêxia từ khủng hoảng tài - tiền tệ (7/1997) đến 2007 có ý nghÜa rÊt quan träng ®èi víi ViƯt Nam NÕu nh cách 10 năm, Việt Nam nớc khu vực Đông Nam chịu tác động khủng hoảng lúc nớc ta cha hội nhập "sâu" vào kinh tế giới Tuy nhiên, với tình hình nay, Việt Nam đà có hội nhập vào tình hình kinh tế toàn cầu (Việt Nam trở thành thành viên thức Tổ chức thơng mại giới (WTO), tính phức tạp, phụ thuộc lẫn kinh tế về: mô hình quản lý kinh tế, tài quốc gia khu vực giới có ảnh hởng, tơng tác đến kinh tÕ níc ta rÊt lín Trong t×nh h×nh hiƯn nay, nỊn kinh tÕ thÕ giíi ®ang ®øng tríc nguy khủng hoảng lệ thuộc lớn vào kinh tế "bất ổn" "ngêi khỉng lå" - kinh tÕ Mü, mµ theo giíi chuyên gia nhận định khủng hoảng mang tính "chu kỳ" 10 năm lần Vì vậy, nghiên cứu tình hình kinh tế - xà hội Inđônêxia từ khủng hoảng tài - tiền tệ đến năm 2007, học quý giá cho Việt Nam t×nh h×nh hiƯn cịng nh thêi gian tới 1.4 Là quốc gia có vị quan trọng khu vực, phục hồi phát triển Inđônêxia sau thập kỷ qua đà đợc thông tin nhiều sách báo, tạp chí, tin nớc nớc Tuy nhiên cha có công trình tập hợp lại, hệ thống hoá thông tin trình đất nớc "vạn đảo" Chính vậy, việc lựa chọn nghiên cứu vấn đề: Tình hình kinh tế xà hội Inđônêxi từ 1997 đến 2007 việc làm vừa có ý nghĩa khoa häc võa cã ý nghÜa thùc tiƠn Víi nh÷ng lí trên, chọn vấn đề: Tình hình kinh tế - xà hội Inđônêxia từ 1997 đến 2007 làm đề tài luận văn tốt nghiệp cao học Lịch sử vấn đề Là quốc gia có vị lớn khu vực, "bớc đi" nhằm khôi phục phát triển kinh tế - xà hội Inđônêxia đà thu hút đợc quan tâm đông đảo nhà nghiên cøu ChØ tÝnh riªng ë ViƯt Nam, thêi gian qua quan báo chí, tạp chí khoa học chuyên ngành đà dành dung lợng lớn để đăng tải viết, công trình nghiên cứu chủ đề 2.1 Có thể liệt kê số viết, công trình mà tiếp cận đợc sau đây: Báo Tin tức ngày 19 tháng 09 năm 2000 có "Inđônêxia gian nan chặng đờng phục hồi kinh tế - xà hội" Bài báo đà phân tích tình hình xà hội Inđônêxia bớc ổn định với đắc cử vị Tổng thống Abdurraman Wahid thành bớc đầu chiến lợc cải cách kinh tế nớc Báo Nhân dân, số ngày tháng 02 năm 2000, đăng tải "Nỗ lực vơn dậy Inđônêxia" tác giả Phơng Hà Bài báo đà nỗ lực phủ Inđônêxia nhằm giải vấn đề lịch sử để lại nảy sinh đời sống trị - xà hội khủng hoảng tài - tiền tệ tháng năm 1997 để lại Tác giả Hoa Hữu Lân (2000), với "Kinh tế Inđônêxia: thực tế thách thức" Nhà xuất Khoa học xà hội, Hà Nội, đề cập cách sâu sắc khủng hoảng tài - tiền tệ Inđônêxia từ nguyên nhân, tác động giải pháp đối phó Inđônêxia Cuốn "Kinh tế nớc Đông Nam thực trạng triển vọng" Phạm Đức Thành Trơng Duy Hoà (Chủ biên), Nhà xuất Khoa học xà hội, Hà Nội năm 2002, đề cập đến vấn đề kinh tế Inđônêxia khủng hoảng tài - tiền tệ, giải pháp phục hồi nh đa dự báo năm (2000 - 2005) kinh tế nớc Trên Tạp chí Kinh tế quốc tế, số ngày 12 tháng 12 năm 2004, có "Tổng thống Yudhoyono lộ trình phục hồi kinh tế Inđônêxia" Trong đà nêu lên kế hoạch phục hồi kinh tÕ cđa vÞ "thđ lÜnh" míi nhËm chøc Yudhoyono, kÕ hoạch đợc đánh giá đa "đúng lúc, chỗ" 10 Trong "BOI: Triển vọng kinh tế Inđônêxia năm 2004" đăng Tạp chí kinh tế Việt Nam Thế giới, số ngày 27 tháng 02 năm 2004, tác giả Thanh Bình đà khái quát tình hình kinh tế Inđônêxia năm 2003 đa nhận định triển vọng kinh tế nớc năm 2004 Trong luận văn Thạc sĩ "Cuộc khủng hoảng tài - tiền tệ Inđônêxia (1997 - 2001)", Trờng Đại học Vinh Tác giả Lê Thu Thủy trình bày nguyên nhân, diễn biến, khủng hoảng kinh tế, xà hội trị Inđônêxia Trên Tuần báo quốc tế, số ngày 23 tháng 02 đến ngày 01 tháng 03 năm 2006, đăng "Tổng thống Susilo Bambang Yudhoyono: nhà cải cách xuất sắc Inđônêxia" Bài báo đà phác hoạ chân dung nhà lÃnh đạo đợc ngời dân Inđônêxia mệnh danh "ngời hùng" việc giải vấn đề khó khăn đất nớc Các tác giả Đăng Hoà - Ngọc ánh (2006) có "Quân đội quốc gia Cộng hoà Inđônêxia tiến trình xoá bỏ hoạt động kinh doanh" đăng Tạp chí Đông Nam á, số 1+2 Trong này, tác giả đà nêu rõ để kinh tế Inđônêxia vào ổn định với quỹ đạo quân đội nớc phải hạn chế quyền hạn hoạt động kinh doanh, "quân đội làm kinh doanh" trở lại "quân đội nhân dân", để đất nớc không ®i l¹i "vÕt xe ®ỉ" díi thêi " TrËt tù mới" cựu Tổng thống Suharto, nhng điều niềm hy vọng chờ đợi dân chúng Inđônêxia Tạp chí Đông Nam á, số + năm 2007 có "Inđônêxia với vấn đề lợng hạt nhân" tác giả Vân Anh Bài báo đà phân tích tình trạng thiếu điện, nhu cầu lợng sản xuất tiêu dùng Inđônêxia Điều buộc phủ nớc phải nghĩ tới giải pháp xây dựng nhà máy điện nguyên tử Đông Nam á, nhng với định tình trạng môi 104 động khủng hoảng, Singapore, lại nớc có hệ thống luật pháp tèt nhÊt Do thiÕu biƯn ph¸p kiĨm so¸t, nhiỊu nỊn kinh tế châu đà rơi vào tình trạng phụ thuộc vào nguồn tài dễ biến động từ bên - khoản vay ngắn hạn Cuối năm 1996, nớc đông nợ ngân hàng châu Âu 318 tỷ USD, ngân hàng Nhật Bản 260 tỷ USD ngân hàng Mỹ 46 tỷ USD, đa số dới hình thức vay ngắn hạn - dới năm Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) cho biết năm trớc thời điểm 1997, khoản nợ ngắn hạn Thái Lan chiếm tới - 10% GDP, vốn đầu t trực tiếp nớc (FDI) chiếm 1% GDP Khi xảy khủng hoảng, dòng vốn ngắn hạn biến nhanh nh xuất hiện, công cụ điều tiết - Bài học thứ hai: Cần xây dựng hành lang pháp lý phù hợp Cũng giống nh việc nối thị trấn nhỏ với đờng cao tốc mà trớc không trang bị cho chúng hệ thống đờng sá cảnh sát giao thông phù hợp để giám sát việc tuân thủ luật lệ, thật liỊu lÜnh më cưa nỊn kinh tÕ cđa c¸c nớc phát triển với thị trờng vốn quốc tế mà cha xây dựng hệ thống luật pháp phù hợp đào tạo đợc đội ngũ cán liêm khiết Hệ thống ngân hàng với giám sát lỏng lẻo vào năm trớc thời điểm 1997 đà dẫn đến phát triển mức cuả thị trờng tín dụng nhiều nớc châu á, nh Inđônêxia, Malaixia, Philippin, Thái Lan kéo theo việc đầu t d thừa vào sè ngµnh kinh tÕ ViƯc d thõa ngn vèn tÝn dụng dẫn đến tình trạng lÃng phí, với chạy đa sở hữu tòa nhà cao giới nớc châu ví dụ Tệ việc "thừa tiền" châm ngòi cho phát triển "bong bóng" thị trờng bất động sản, từ lại quay lại tình trạng d thừa tín dụng, ngân hàng cho vay nhiều giá trị thực tài sản chấp Kết "bong bóng" vỡ, ngân hàng phải hứng chịu hậu Hệ thống ngân hàng với giám sát lỏng lẻo cho phép ngân hàng có tỷ lệ vốn lu động không phù hợp Theo số liệu năm 105 1997 Ngân hàng Thanh toán quốc tế (BIS), Philippin (17%), Hồng Kông (18%) Singapore (19%), tỷ lệ cao nhiều so với tiêu chuẩn quốc tế - Bài học thứ ba: Nguy d thừa vốn Luồng vốn chảy vào thị trờng châu trung bình chiếm 67% GDP, mức với thời điểm trớc khủng hoảng tài năm 1997 1998 Tuy nhiên, không nh hồi thập niên 90 (XX), luồng vốn phần lớn đầu t trực tiếp gián tiếp nớc (FDI FPI) đầu t ngắn hạn Dù vậy, giới lÃnh đạo tài châu đà r»ng tû lÖ l·i suÊt thÊp suèt mét thời gian dài đà dẫn đến phát triển "bong bóng" thị trờng chứng khoán, bất động sản, thị trờng hàng hóa hoạt động đầu t t nhân Nh Thủ tớng Singapore Lý Hiển Long đà cảnh báo, tình trạng cân đối thị trờng tài quốc tế không đợc giải cách nhịp nhàng kinh tế toàn cầu bị ảnh hởng Từ học đà rút cho giải pháp, sách đắn cho kinh tế nớc ta tình hình Thứ nhất, hội phát triển đối víi kinh tÕ - x· héi níc ta tiÕn trình hội nhập kinh tế quốc tế Lợi Việt Nam ổn định trị, xà hội, vị trí chiến lợc quan trọng Đông Nam á, lực lợng lao động dồi dào, có trình độ giáo dục, đào tạo tơng đối tốt, có số điều kiện tự nhiên thuận lợi cho nông nghiệp, thủy sản, có số tài nguyên thiên nhiên có giá trị Sự thống ngôn ngữ, đoàn kết dân tộc, tôn giáo mạnh chiến lợc to lớn mà nớc khác có đợc Con ngời Việt Nam thông minh, cần cù lao động, khéo tay lợi cần đợc phát triển tiếp Với đờng lối ngoại giao "Việt Nam sẵn sàng bạn, đối tác tin cậy nớc cộng đồng quốc tế, phấn đấu hòa bình, độc lập phát triển", nớc ta có khả tận dụng đợc hội hội nhập kinh tế quốc tế Các nớc xuất phát từ lợi ích dân tộc mình, sách ngoại giao cần đợc kết 106 hợp chặt chẽ với an ninh, quốc phòng, tìm mẫu số chung lợi ích nớc ta nớc đối tác, bảo đảm hai bên có lợi Đồng thời, cần đấu tranh chống lại âm mu muốn gây phơng hại cho lợi ích dân tộc Với lợi đó, nớc ta phát triển ngành có lợi so sánh nh số nông sản (cà phê, rau quả, hơng liệu, dợc liệu), thủy sản, sản phẩm công nghiệp, dịch vụ có khả cạnh tranh nh may mặc, da giầy, động Diesel nhỏ, cấu kiện xây dựng, du lịch, dịch vụ, xây dựng, xây cầu, phần mềm máy tính, mở rộng xuất Phát huy lợi đòi hỏi phải điều chỉnh cấu kinh tế, phát huy cao độ nội lực, kết hợp với ngoại lực để đạt đợc tăng trởng cao bền vững Tại Đại hội lần thứ IX Đại hội Đại biểu Đảng Cộng sản Việt Nam đà khẳng định "cần tận dụng thời để phát triển" [68, tr 65], cần đẩy mạnh cải cách cách đồng để phát huy cao nội lực, tạo điều kiện thuận lợi không nớc khu vực để thu hút đầu t Chúng ta phải điều chỉnh cấu kinh tế, gắn sản xuất với thị trờng, coi trọng nâng cao giá trị tăng cao lực cạnh tranh sản phẩm, dịch vụ Nhận thức đợc tầm quan trọng trí tuệ, khoa học công nghệ lợi cao chiến lợc phát triển kinh tế - xà hội đất nớc, khoa học công nghệ, sản xuất đợc sản phẩm với tính độ u việt hẳn sản phẩm truyền thống Chính vậy, Đại hội IX đà đặt phát triển ngời vào trung tâm, đặt u tiên cho phát triển khoa học công nghệ, giáo dục đào tạo Cải cách hệ thống giáo dục, đào tạo, nhanh chóng nâng cao chất lợng lao động Việt Nam thể lực, trình độ ngoại ngữ, lực t nh nâng cao kỷ luật công nghiệp, lực hợp tác cộng đồng yêu cầu cấp bách cần phải thực năm tới Nâng cao tiềm lực kinh tế, lực cạnh tranh, lực dự báo phân tích, giám sát kinh tế, xây dựng sách kinh tế phù hợp với lợi ích đất nớc; đa dạng hóa thị trờng, đa phơng hóa đối tác, tăng nhanh dự trữ kinh tế (dự 107 trữ tài chính, ngoại hối) nhiệm vụ cấp bách để giảm bớt khả bị tổn thơng, khả đối phó với rủi ro, bất trắc trình hội nhập Thứ hai, hạn chế kinh tế nớc ta thời đại Nhìn thẳng vào thực tế, sức cạnh tranh kinh tế Việt Nam yếu Bằng chứng, chịu chung áp lực biến động giá thị trờng giới nhng tháng cuối năm 2007 số giá tiêu dùng nớc khu vực tăng không đáng kể: Thái Lan - 1,7%, Malaixia - 2,2%, Inđônêxia - 1,8%, Trung Quốc - 2,9%, số nớc ta -6,19% Điều chứng tỏ khả cạnh tranh kinh tế ViƯt Nam kÐm xa c¸c níc l¸ng giỊng, chóng ta dễ dàng nhận thấy hiệu sản xuất Trong yếu tố lợi nh lao động rẻ hay giá lợng thấp cha đợc khai thác triệt để chi phí khác lại cao NhiỊu chi phÝ cao ®Õn møc phi lý nh: chi phí thuê đất, chi phí vận tải, đặc biệt chi phí "bôi trơn"; công nghệ sản xuất lạc hậu (đi sau nớc khu vực khoảng 20 - 30 năm): sở hạ tầng yếu, công nghiệp lệ thuộc gần nh hoàn toàn vào nguyên liệu nhập cộng thêm với lực quản lý yếu, quan liêu, tham nhũng Tất đà đẩy giá thành sản phẩm nớc lên tới mức trần, có nghĩa không khoảng trống an toàn để dự phòng giá Do đó, yếu tố sản xuất thay đổi, tác động trực tiếp đến giá thành sản phẩm Sản xuất với tình trạng lúc căng dây cót giá, lực cạnh tranh không đủ sức để tăng cờng Vì vậy, để kinh tế "miễn dịch" trớc khủng hoảng cần tạo cho sức cạnh tranh mạnh mẽ xu cạnh tranh gay gắt Thứ nữa, nỊn kinh tÕ ViƯt Nam hiƯn cßn thiÕu sù động, nhìn vào phản ứng chủ thể kinh tế thấy đợc điều Ngân hàng Nhà nớc, quan chịu trách nhiệm kiểm soát lạm phát, trớc lợng tiền đầu t nớc tăng dự kiến (7 tỷ USD vòng tháng) tỏ bối rối Khi quốc gia đợc nhà đầu t "u ái" bơm tiền vào hội 108 lớn Nhiệm vụ làm để hấp thụ lợng tiền này, biến thành sản phẩm, thành giá trị gia tăng thúc đẩy kinh tế phát triển sức mua vào để dự trữ Các doanh nghiệp vậy, trớc áp lực lạm phát, giữ chiều nhất- tăng giá bán nghĩ đến việc nâng cao hiệu sản xuất thông qua tái cấu trúc tổ chức, đầu t đổi công nghệ cải tổ quy trình quản lý Tuy nhiên, vào "chợ" WTO mà nặng nề t tởng "tát nớc theo ma"- giá đầu vào tăng 1, giá đầu tăng 1,5, thiệt thòi thuộc ngời tiêu dùng Nh thị trờng nớc doanh nghiệp đà tự đánh thị trờng cạnh tranh mình, nghĩa tự thua "sân nhà" Bên cạnh đó, trớc thực trạng kinh tế giới lúc này, kinh tế nớc ta liên tục tăng trởng suốt mời năm qua nhng qua hạn chế cần khắc phục Cụ thể, tăng trëng kinh tÕ cđa níc ta l©u vÉn chđ yếu dựa vào xuất khẩu, với giá trị xấp xỉ 60% GDP, tất u tiên cho xuất từ sở hạ tầng đến sách tỷ giá Bối cảnh tơng tự với khủng hoảng tài tiền tệ nổ châu cách thập kỷ; đó, mô hình kinh tế nớc chịu tác động mạnh khủng hoảng giống với kinh tế nớc ta nay, là: sản xuất tập trung chủ yếu vào xuất đồng tiền quốc gia gắn chặt vào đồng USD Trên thực tế, từ kinh tế nớc bị khủng hoảng nh Thái Lan, Inđônêxia đà chứng minh mô hình phát triển kinh tế không bền vững Theo nhà kinh tế Mỹ ông Paul Kirgman nhận xét, ông cho rằng: tăng trởng kinh tế nhờ "bơm" nguồn vốn đầu t không mệt mỏi từ bên mà không tạo đợc bớc tiến thực chất sản xuất nh nâng cao suất sản xuất tổng hợp khó mang lại thịnh vợng lâu dài Do vậy, Việt Nam cần có biện pháp tăng trởng kinh tế trớc hết hớng vào thị trờng nớc, doanh nghiệp phát triển đồng thời phải coi trọng quyền lợi ngời tiêu dùng nội địa ngời tiêu dùng chìa khóa định tồn vong doanh nghiệp 109 Điều đặc biệt là, so sánh tình hình khu vực vào thời điểm năm 1997 có số điểm tơng đồng, trớc khủng hoảng năm 1997, dòng vốn đầu t nớc phát triển đổ vào nớc phát triển với tốc độ nhanh chóng Tuy nhiên, tình hình lúc có khác biệt lớn, hầu hết nớc phát triển có Việt Nam đà tích lũy đợc dự trữ ngoại hối khổng lồ Họ đà học đợc học cay đắng từ quốc gia khác bị Mỹ IMF nhảy vào, lấy độc lập kinh tế yêu cầu thực sách có xu hớng gia tăng phụ thuộc vào "chủ nợ" phơng Tây, đẩy kinh tế vào tình trạng suy thoái nặng nề nh trờng hợp Inđônêxia Sự tăng trởng dự trữ ngoại hối đảm bảo cho nớc phát triển nhng nguyên nhân dẫn tới khả dễ bị tổn thơng kinh tế toàn cầu Đặc biệt, đồng USD giá, việc tái cân danh mục đầu t trị giá nhiều nghìn tỷ USD dẫn tới việc bán tháo khoản đầu t đồng tiền này, khiến đồng USD giá thêm Các nớc cha thấm nhuần học quan trọng khủng hoảng Bài học đầu tiên: tự hóa thị trờng vốn việc nguy hiểm ®èi víi nỊn kinh tÕ; bµi häc thø hai lµ: mét thÕ giíi cã møc ®é héi nhËp cao nh nay, cần chế tài quốc tế đáng tin cậy để giữ gìn, ổn định toàn cầu thúc đẩy tăng trởng kinh tế nớc phát triển Vì Mỹ châu Âu có ảnh hởng lớn IMF, thể chế từ lâu đà đợc coi đại diện cho chủ nợ quốc tế Do đó, học ®èi víi nỊn kinh tÕ ViƯt Nam hiƯn lµ độc lập phát triển kinh tế, không phơ thc vµo bÊt cø mét nỊn kinh tÕ hay tổ chức kinh tế Vì có phụ thuộc lâm vào tình trạng khó khăn dẫn tới lệ thuộc mà hẳn ®éc lËp tù quyÕt cña quèc gia, gièng nh trêng hợp Inđônêxia khủng hoảng 1997 - 1998 Bên cạnh đó, theo nhận định Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF), kinh tế toàn cầu rơi vào tình trạng trì trệ nghiêm trọng, khủng hoảng thị trờng tài 110 gia tăng hàng ngày Cuộc khủng hoảng kéo dài lan rộng tới kinh tế phát triển Mặc dù ngân hàng trung ơng nớc có biện pháp bơm tiền cứu hệ thống tài cần thiết nhng nhà kinh tế không tin vào hiệu cuả biện pháp làm gia tăng lạm phát Suy thoái kinh tế lạm phát hai nguy lớn cđa nỊn kinh tÕ Do vËy, chÝnh phđ ViƯt Nam đà thực thi nhiều biện pháp nhằm kiềm chế lạm phát, loạt hệ thống ngân hàng nớc tăng lÃi suất tiền gửi nhằm tăng trởng tín dụng, huy động lợng vốn nhàn rỗi đông đảo quần chúng nhân dân Giải pháp làm cho "tăng nãng" cđa lÜnh vùc tÝn dơng céng víi mét sè vấn đề "nóng bỏng" kinh tế nh lạm phát, cán cân toán thiếu hụt, mức tăng trởng nhanh thị trờng chứng khoán tăng mạnh thị trờng bất động sản tạo nguy "bong bóng" Mặc dù so sánh tuyệt đối hóa thực trạng thập kỷ trớc với thực trạng có khác biệt, nhng mà nớc nh Thái Lan, Inđônêxia trải qua cách thập kỷ lại có nguy ®e däa nỊn kinh tÕ võa míi héi nhËp cđa Việt Nam Do đó, tìm hiểu tình hình kinh tế giới khu vực từ khủng hoảng 1997 1998 so sánh với tình hình để rút học cho điều cần thiết Đối với vấn đề xà hội, hội nhập kinh tế quốc tế đòi hỏi phải đề cao cảnh giác âm mu phá hợi lực thù địch Mở rộng giao lu ngời ngời trình phức tạp đà chứa đựng khó khăn Đó gặp gỡ văn minh khác nhau, tôn giáo, tập tục, ngôn ngữ khác nhau, dễ xảy hiểu lầm ngộ nhận Để khắc phục cần tăng cờng nghiên cứu đối tác cách toàn diện kinh tế, trị, văn hóa, tôn giáo hiểu rõ ý đồ tham vọng họ Các lực thù địch tận dụng hội mạng lới thông tin toàn cầu công nghệ thông tin để gây rối làm chËm bíc tiÕn cđa ViƯt Nam 111 V× vËy, việc nâng cao cảnh giác, ngăn chặn hình thức tội phạm nh tội phạm công nghệ thông tin, tội phạm hình quốc tế cần thiết để hội nhập đem lại sức mạnh gấp bội cho đất nớc giảm đến mức thấp phản tác dụng trình Tiểu kết Nh vậy, điều kiện toàn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế sâu rộng nh chấn động xấu khu vực trở thành vấn đề chung giới Điều đặc biệt kinh tế Mỹ suy thoái kinh tế châu nói chung Inđônêxia nói riêng lại rơi vào tình lạm phát gia tăng Nền kinh tế quốc tế sau thập kỷ tăng trởng liên tục, mức bình quân 9,5 - 10%/ năm, trở thành cực tăng trởng giới đà phải đối mặt với tình trạng lạm phát bất thờng Năm 2007, mức lạm phát năm 6,5% Riêng tháng 01/2008, số giá tăng tới 8,5%, mức tăng lớn mời năm qua Cho dù, hầu hết dự báo cho nớc đà chủ động việc đề biện pháp thắt chặt tiền tệ, gảm mạnh chi tiêu tình trạng lạm phát sớm đợc khắc phục Do đó, không Inđônêxia mà kinh tế tất nớc giới (trong có Việt Nam) cần nắm bắt thời để phát triển kinh tế, tạo cho sức "đề kháng" tốt biến động lớn kinh tế toàn cầu Bên cạnh đó, việc tỉnh táo khắc phục thách thức bên nh bên tác động xu thế giới đặt cho dân tộc, quốc gia giới toán đặt cho tất kinh tế, trị - xà hội toàn cầu Cơ hội thách thức đợc chia cho tất cả, ngời có khả nhận định óc quan sát tốt biết biến thách thức thành hội phát triển cho mình, không rơi vào "vòng xoáy" khủng hoảng từ trợt dần theo vết trơn Bài học mời năm qua kinh tế nớc nh Thái Lan, Singapore, Philippin, Inđônêxia nguyên Ngời 112 ta quên đợc "cơn bÃo" khủng hoảng tài đó, qua nớc nhìn nhận lại cách trung thực thực trạng kinh tế quốc gia để đa chiến lợc, sách cho sù ph¸t triĨn qc gia Ph¸t triĨn kinh tÕ phải kèm với ổn định xà hội, hai vế cân phát triển bền vững Trong chiến lợc phát triển quốc gia quốc gia nhÃng hai vế Trờng hợp Inđônêxia (từ khủng hoảng tài kéo theo khủng hoảng trị - xà hội, khủng hoảng "kép") đà để lại hậu không nhỏ Mặc dù đợc phủ nhân dân nớc khắc phục nhng trình lại không đơn giản nhanh chóng hai Và thập kỷ qua, nỗ lực kinh tế -xà hội Inđônêxia đà phục hồi phát triển cách "thần kỳ" Vì vậy, quốc gia sau, Việt Nam tắt đón đầu khoa học công nghệ với trị ổn định, xà hội đoàn kết mạnh phát triển kinh tế bền vững, đa Việt Nam theo kịp với nớc khu vực giới Đó thời thuận lợi cho phát triển nớc ta Bên cạnh đó, từ "lỗ hổng" có tác động xấu đến kinh tế - xà hội Inđônêxia cách mời năm rút học lớn cho để tránh mắc phải Đó thời mà cần nắm bắt cách tỉnh táo nhanh Tuy nhiên, với tảng kinh tế nhiều yếu kÐm, cha cã søc c¹nh tranh m¹nh mÏ, mét lùc lợng lao động cha động hạn chế cần nỗ lực không ngừng tâm phát triển dân tộc Việt Nam 113 kết luận Trong giai đoạn nay, kinh tế toàn cầu chứng kiến nguy khủng hoảng nổ ra, lần đợc bắt ngn tõ nỊn kinh tÕ Mü - ngêi khỉng lå cđa nỊn kinh tÕ thÕ giíi Kinh tÕ Mü "h¾t hơi" chi phối đến tình hình kinh tế nớc giới, đặc biệt nớc phát triển Sự phụ thuộc lớn từ bên đà ảnh hởng sâu sắc đến tình hình kinh tế - xà hội nớc Đó hạn chế cố hữu nớc phát triển Một chuyên gia kinh tế đà nói rằng: nớc phát triển muốn phát triển kinh tế hÃy giảm bớt lệ thuộc vào bên đặc biệt lệ thuộc vào kinh tế Mỹ Vì thế, khủng hoảng lần này, ngời ta bắt đầu đặt câu hỏi: Liệu kịch tơng tự mời năm trớc có lặp lại hay không? Những mà suốt thập kỷ qua nớc dày công xây dựng có trở thành "bọt bóng" xà phòng trớc khủng hoảng lần hay không, mà xu khu vực hóa toàn cầu hóa chi phối mạnh mẽ kinh tế toàn cầu? Đặc biệt nớc vừa thoát khỏi khủng hoảng đà phục hồi phát triển (nh trờng hợp Inđônêxia, Thái Lan) trụ vững trớc cú sốc hay không? Trên thực tế, Inđônêxia phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức lớn, nh tình trạng đói nghèo, thất nghiệp, khủng bố tội phạm xuyên quốc gia, nạn tham nhũng, thiên tai, dịch bệnh, v.v Song, với thuận lợi điều kiện khách quan nỗ lực chủ quan mang lại, Inđônêxia đà đạt đợc thành đáng khích lệ đờng cải cách dân chủ, ổn định trị, mở cửa, cải cách thể chế, thúc đẩy tăng trởng kinh tế, giảm nghèo, nâng cao lực cạnh tranh kinh tế, xây dựng xà 114 hội hòa bình phát triển, dân tộc bình đẳng, sống hòa hợp khoan dung với Sau thập kỷ tái cấu kinh tế, ổn định tình hình trị - xà hội kể từ khủng hoảng tài kinh tế - trị năm 1997 - 1998 (víi mét nỊn kinh tÕ bÞ suy thoái nặng nề, tình hình trị - xà hội bất ổn, vòng ba năm quốc gia thay liên tiếp ba vị Tổng thống; quần chúng nhân dân hoang mang lòng tin vào phủ; xu hớng ly khai diễn nhiều nơi đất nớc; sống ngời dân nớc lâm vào tình trạng khó khăn cha thấy) cuối Inđônêxia đà lấy lại "sức mạnh" Quốc đảo Inđônêxia trỗi dậy, với xuất kinh tế tăng trởng ấn tợng với tảng kinh tế vĩ mô đợc cải thiện tình hình trị ổn định cách đáng ngạc nhiên Sự cải thiện tảng kinh tế nớc đợc xem "chơng lớn câu chuyện Inđônêxia", lạm phát đợc kiềm chế xuống mức 5,6% (năm 2007), kinh tế Inđônêxia tăng trởng 5,5 % năm 2007 lên tới 6,28% quý I/2008 nhờ phát triển mạnh đầu t, xuất mức tiêu thụ nớc, cao 2,15 điểm phần trăm so với kỳ năm 2007 [77] Ngời ta lạc quan trớc phát triển mạnh mẽ quốc gia Lòng tin nhà đầu t đà đợc thắp lại kể từ sau khủng hoảng "kép" nổ đất nớc cách thập kỷ Mời năm chặng đờng dài nhng đủ để kinh tế vào quỹ đạo Do đó, kinh tế - xà hội Inđônêxia dới "dẫn dắt" vị thủ lĩnh - Tổng thống Susilo Bambang Yudhoyono, phục hồi phát triển mạnh mẽ, mở đầu cho trình việc thực loạt cải cách kinh tế nhằm thu hút đầu t, trọng thị trờng tiêu thụ nớc, nỗ lực ®Êu tranh chèng tham nhịng cđa chÝnh phđ níc nµy Cụ thể, tính đến quý I/2008, sức tiêu thụ khu vực t nhân tăng 5,5% so với kỳ năm 2007, mức chi tiêu phủ tăng 3,6%, đầu t tăng 13,3% xuất tăng 15% Sản lợng gạo quý I/2008 tăng 1,22 triệu Đặc biệt, tăng trởng 115 đáng kể khu vực điện, nớc, khí đốt, tài chính, bất động sản, công ty dịch vụ, xây dựng, nhà hàng khách sạn đà tạo thêm việc làm cho ngời lao động Inđônêxia, đến cuối tháng 2/2008, số lao động thÊt nghiƯp ë qc gia nµy lµ 9,43 triƯu ngêi, giảm 10,6% so với tháng 02/2007 Đây thành to lớn nỗ lực phục hồi phát triển đất nớc sau khủng hoảng tài tiền tệ đất nớc vạn đảo Chúng ta tin tởng vào khả đứng vững Inđônêxia trớc thách thức lần này, họ đà có kinh nghiệm việc đối phó với khủng hoảng đà đạt đợc thành to lớn Vì vậy, nỗ lực phục hồi phát triển kinh tế - xà hội Inđônêxia mời năm sau khủng hoảng tài tiền tệ (1997) đà đợc cộng đồng quốc tế ghi nhận Đặc biệt nớc phát triển, có Việt Nam rút đợc học kinh nghiệm bổ ích để phát triển hội nhập thành công Trong bối cảnh kinh tế giới đứng trớc nguy khủng hoảng nh nay, học rút từ nỗ lực phục hồi phát triển kinh tế - xà hội Inđônêxia học q gi¸ cho nỊn kinh tÕ cđa mäi qc gia./ tài liệu tham khảo 116 [1] Vân Anh (2007), Inđônêxia với vấn đề lợng hạt nhân, Tạp chí Đông Nam ¸, sè + 8, tr – [2] Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam ngày (2007), Mời năm sau khủng hoảng tài chính- tiền tệ châu á: tiềm ẩn nhiều nỗi lo, [3] ngày tháng7 Thanh Bình (2004), "BOI: triển vọng kinh tế Inđônêxia năm 2006, [4] Tạp chí Kinh tế Việt Nam giới, ngày 27 tháng 2, tr 10 Báo Lao động (1998), Inđônêxia trớc thử thách lớn ba [5] thập kỷ nay, ngày 12 tháng Báo Nhân dân (2002), Kinh tế khu vực Đông hồi phục, ngày 23 [6] tháng 4, tr Báo Nhân dân (2002), Inđônêxia nỗ lực vợt qua thách thức, ngày 15 [7] th¸ng 6, tr 10 B¸o Tin tøc (2000), Inđônêxia, năm dới gậy nhạc trởng Wahid, ngày tháng 12 [8] Clive J, Christie (2000), Lịch sử Đông Nam đại, Nxb Chính trị quốc gia, Hµ Néi [9] Cao Cêng (2006), Vơ khđng bè Thủ đô Jakarta Inđônêxia thách thức an ninh Đông Nam á, Tạp chí Đông Nam [10] á, số 9, tr Ngô Văn Doanh (1993), Inđônêxia đất nớc ngời, Nxb Thông tin, [11] Hà Nội Ngô Văn Doanh (1995), Inđônêxia chặng đờng lịch sử, Nxb [12] Chính trị quốc gia, Hà Nội Danh Đức (2001), Vấn đề sắc tộc tôn giáo Inđônêxia,Tạp chí Việt [13] Nam Đông Nam ngày nay, số 7, tr 14 Bùi Trờng Giang (1999), Căn nguyên khủng hoảng tài tiền tệ Inđônêxia, Tạp chí Những vấn đề kinh tế Thế giới, số (58) 117 [14] Nguyễn Văn Hà (1999), Tác động xà hội khủng hoảng tài Inđônêxia, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam á, số [15] Phơng Hà (1998), Inđônêxia cố gắng tạo môi trờng thuận lợi, Báo [16] Nhân dân, ngày tháng 11, tr 10 Phơng Hà (2000), Nỗ lực vơn dậy Inđônêxia, Báo Nhân dân, [17] ngày tháng 2, tr Mỹ Hạnh (2006), Inđônêxia: trả hết nợ IMF - "niềm tự hào quốc [18] gia", Báo Điện tử Báo Quân đội Nhân dân, ngày tháng 10 Hồng Hạnh (2008), Inđônêxia thiếu hụt ngân sách nặng, Thời báo [19] kinh tế Việt Nam, ngày 27 tháng Châu Thị Hải (2001), Ngời Hoa Inđônêxia với khủng hoảng [20] tài - tiền tệ, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam á, sè 1, tr 39 Ngun Huy Hoµng (2003), Sù kiƯn 11/ tác động với liên kết kinh tế ASEAN, Tạp chí Đông Nam á, số [21] Đăng Hoà - Ngọc ánh (2006), Quân đội quốc gia Cộng hoà Inđônêxia tiến trình xoá bỏ hoạt động kinh doanh, Tạp chí Đông [22] Nam á, số1 + Lê Thanh Hơng (2002), Xung đột ngời Dayak Madura Tây Kalimantan (Borneo) Inđônêxia, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam á, [23] số1 Lê Thanh Hơng (2007), Inđônêxia tiến trình xây dựng cộng đồng ASEAN, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam á, số 9, tr 10 - 17 [24] Lê Hờng (2008), WB: Lạm phát vấn đề hàng đầu Đông á, [25] Thời báo kinh tế Việt Nam, ngày tháng 4, tr 10 Trần Bá Khoa (2007), Đông 10 năm sau khủng hoảng tài chính, [26] Báo điện tử Tạp chí Cộng sản, số 23 (143) Hoa Hữu Lân (2000), Kinh tế Inđônêxia thực tế thách thức, Nxb Khoa học xà hội, Hà Nội 118 [27] Phạm Nguyên Long (1996), Các đờng phát triển ASEAN, Nxb Khoa học xà hội, Hà Nội [28] Nguyễn Cảnh Long (2002), Inđônêxia: 3,14 tỷ đô la Mỹ cho năm 2002, Tạp chí Đông Nam á, số 1, tr 19 20 [29] Công Minh (2004), Tổng thống Susilo Bambang Yudhoyono: nhà cải cách xuất sắc Inđônêxia, Tuần báo Quốc tế, ngày 23 tháng đến [30] ngày tháng 3, tr 14 Vũ Minh (2007), Mời năm sau khủng hoảng tài châu tăng trởng kinh tế bền vững phải dựa vào sức mạnh nội tại, Báo Sài [31] Gòn giải phóng, ngày 22 tháng Trần Kinh Nghị (1998), Inđônêxia: tiền tệ trị, Tuần báo [32] [33] Quốc tế, ngày tháng đến ngày 10 tháng Võ Văn Nhung (1962), Lợc sử Inđônêxia, Nxb Sự thật, Hà Nội Lơng Ninh, (Chủ biên), (2005), Lịch sử Đông Nam á, Nxb Giáo dục, [34] Hà Nội Nguyễn Trần Quế (chủ biên), (2003), 35 năm ASEAN hợp tác phát [35] triển, Nxb Khoa học xà hội, Hà Nội Nguyễn Xuân Sơn, Thái Văn Long (chủ biên), (1997), Quan hệ đối ngoại nớc ASEAN, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [36] Tạp chí Các vấn đề quốc tế (2008), Củng cố hay làm suy tàn dân chủ? Những thay đổi trị Thái Lan Inđônêxia, số 1, [37] tr.35 - 59 T¹p chÝ Kinh tÕ qc tÕ (1997), Khđng hoảng tiền tệ: nguy hay [38] vận hội Inđônêxia, số 36, tr Tạp chí Kinh tế quốc tế (1998), Kinh tế Inđônêxia: trạng [39] triĨn väng, sè 8, tr T¹p chÝ Kinh tÕ quốc tế (2004), Tổng thống Yudhoyono lộ trình [40] phục hồi kinh tế Inđônêxia, số 51, tr Tạp chÝ Kinh tÕ ViƯt Nam vµ thÕ giíi (2007), Kinh tế Inđônêxia tăng ... đề: Tình hình kinh tế xà hội Inđônêxi từ 1997 đến 2007 lµ viƯc lµm võa cã ý nghÜa khoa häc võa có ý nghĩa thực tiễn Với lí trên, chọn vấn đề: Tình hình kinh tế - xà hội Inđônêxia từ 1997 đến 2007. .. tệ (1997 - 2001) Chơng 2: Tình hình kinh tế - xà hội Inđônêxia mời năm sau khủng hoảng tài - tiền tệ (1997 - 2007) Chơng 3: Thực trạng triển vọng phát triển kinh tế - xà hội Inđônêxia tình hình. .. đề: Tình hình kinh tế - xà hội Inđônêxia từ 1997 đến 2007 "khoảng trống" mà tác giả luận văn quan tâm Thứ nhất, hầu hết tài liệu mà tác giả tiếp cận đợc phản ánh phục hồi kinh tế - xà hội Inđônêxia

Ngày đăng: 22/12/2013, 13:06

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan