- Chơng trình hành động 8 điểm:
3.1. thực trạng của kinh tế xã hội Inđônêxia
Trên thực tế, Inđônêxia hiện nay còn phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức lớn, cụ thể:
3.1.1.Trong kinh tế
Trớc hết, khi một quốc gia tham gia hội nhập vào xu thế toàn cầu hóa, khu vực hóa có nghĩa là mở cửa nền kinh tế và đa các doanh nghiệp tham gia vào cuộc cạnh tranh quốc tế. Bên cạnh mặt tích cực, cạnh tranh quốc tế đặt các nền kinh tế và các doanh nghiệp của các nớc trớc những thách thức nghiệt ngã.
Đối với các nền kinh tế, quá trình toàn cầu hóa, khu vực hóa làm cho các nền kinh tế giảm và mất dần tính độc lập, sự tùy thuộc (bao gồm cả lệ thuộc) giữa chúng tăng dần lên. Đây là một thách thức nghiêm trọng đối với quan niệm về một nền kinh tế độc lập và những nhà chính trị chủ trơng theo đuổi nó. Nếu quả thực trong bối cảnh toàn cầu hóa, khu vực hóa đã trở thành một xu thế chủ đạo, quan niệm cũ về độc lập kinh tế dựa trên sự phát triển toàn diện của các ngành kinh tế, đặc biệt là các ngành công nghiệp nặng đã trở thành lỗi thời, không phù hợp nữa thì phải cấu trúc lại nền kinh tế thế nào đây cho thích hợp và
đa lại hiệu quả tốt nhất. Đây là một bài toán hết sức phức tạp và khó giải. Những vấn đề không thể tránh khỏi trong lời giải của bài toán này là vấn đề điều chỉnh cơ cấu ngành kinh tế, cơ cấu mặt hàng và cơ cấu đầu t. Xác định đợc cơ cấu mới phù hợp với bối cảnh toàn cầu hóa, khu vực hóa đã khó, việc làm thế nào để thực hiện nó lại càng khó hơn, bởi vì đây là một quá trình đấu tranh hết sức gay go, phức tạp giữa các nhóm, lợi ích khác nhau trong xã hội, đụng chạm đến cuộc sống, công ăn việc làm của hàng triệu con ngời.
Đối với các doanh nghiệp, họ phải trực tiếp tham gia cuộc cạnh tranh quốc tế với hàng ngàn, hàng vạn đối thủ cùng hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh và ở khắp nơi trên thế giới, vấn đề đặt ra là làm thế nào để tồn tại và phát triển. Các doanh nghiệp luôn luôn phải đối diện với nguy cơ phá sản nếu họ không đứng vững đợc trong cuộc cạnh tranh ngày càng gay gắt và khốc liệt cả trên phạm vi quốc gia, khu vực lẫn toàn cầu.
Trong cuộc cạnh tranh này các nớc đang phát triển trong đó có Inđônêxia ở thế bất lợi hơn so với các nớc phát triển (trình độ phát triển kinh tế cao, khả năng cạnh tranh tốt, nắm giữ vốn, nguồn chất xám chủ yếu…).
Dới áp lực của xu thế toàn cầu hóa, khu vực hóa, tất cả các nớc đều phải tiến hành điều chỉnh chính sách và các hoạt động thực tiễn trong lĩnh vực kinh tế và quan hệ kinh tế quốc tế theo hớng tự do hóa và mở cửa nhiều hơn. Thách thức này đối với các nớc đang phát triển là hết sức lớn. Họ không những phải điều chỉnh cơ cấu kinh tế mà còn phải thay đổi toàn bộ cơ chế quản lý mới (từ quan niệm đến bộ máy và phơng thức hoạt động) cũng nh phải sửa đổi, bổ sung hệ thống luật pháp và các quy định liên quan đến chính sách kinh tế, thơng mại đầu t, các thủ tục hành chính, pháp lý, một số chính sách xã hội làm sao đảm bảo một môi trờng kinh doanh thuận lợi và phù hợp với những quy định chung của các khuôn khổ hội nhập.
Một khó khăn chung đối với đa số các nớc là điều chỉnh và kiểm soát quá trình tự do hóa và mở cửa nh thế nào, nhất là trong lĩnh vực tài chính để
tránh đợc những bất ổn và khủng hoảng tài chính có thể kéo theo khủng hoảng kinh tế - xã hội.
Hiện nay, thế giới đang đứng trớc nguy cơ của một cuộc khủng hoảng tài chính mới, đặc biệt đối với các nớc châu á mặc dù đã phục hồi đáng kể sau cuộc khủng hoảng năm 1997, trong đó có Inđônêxia. Bởi vì nền kinh tế các nớc này lại quá “trông chờ” vào ngời tiêu dùng Mỹ thông qua sản lợng xuất khẩu, điều này rất dễ bị tác động dây chuyền một khi nền kinh tế Mỹ “hắt hơi”. Ngời ta đã phải đặt câu hỏi: Liệu lịch sử có lập lại, một khi họ quá trông chờ vào “ng- ời khổng lồ” - nền kinh tế Mỹ. Theo ông Timothy Geithner, Chủ tịch Quỹ dự trữ Ngân hàng New York, thì: “Châu á cần chuẩn bị cho một tơng lai, trong đó họ phải dựa vào sức mạnh của tăng trởng kinh tế tại chỗ hơn là trông chờ vào tốc độ tăng trởng của phần còn lại trên thế giới” [30]. Các nớc này cần tăng c- ờng hợp tác và hội nhập để khu vực có thể đối phó với những biến động bên ngoài. Do đó, độc lập trong phát triển kinh tế quốc gia là yếu tố cần đợc đề cao trong chiến lợc hội nhập vào kinh tế quốc tế.
Theo ông Haruhiko Kuroda, Chủ tịch Ngân hàng phát triển châu á thì môi trờng kinh tế toàn cầu và mạng lới sản xuất xuyên biên giới ngày càng mở rộng cùng với những tiến bộ trong lĩnh vực công nghệ thông tin đã giúp các nhà lãnh đạo khu vực nhận thức đợc sự cần thiết của việc cùng nhau hợp tác nhằm tạo khả năng đối phó với những rủi ro cả từ bên trong và bên ngoài.
Vì vậy, việc tạo cho quốc gia mình một “t thế” hội nhập quốc tế độc lập, bình đẳng đang là yêu cầu cũng là thách thức đặt ra cho các nớc đang phát triển nói chung và Inđônêxia nói riêng, trong tiến trình hội nhập của mình cũng nh để đối phó với một cuộc khủng hoảng mới đang diễn ra đợc bắt nguồn từ sự khủng hoảng của nền kinh tế Mỹ. Cuộc khủng hoảng này tuy mức độ cha bằng cuộc khủng hoảng nh mời năm trớc nhng nguy cơ của nó lại lớn hơn nhiều. Bởi vì vào thời điểm hiện nay nền kinh tế thế giới đã có sự hội nhập của rất nhiều quốc gia trên thế giới, do vậy một khi nền kinh tế khổng lồ "hắt hơi" sẽ có nguy cơ
kéo theo sự lung lay của hàng loạt những nền kinh tế khác trong đó kinh tế các nớc đang phát triển sẽ ghánh chịu hậu quả nặng nề nhất.
Đối với Inđônêxia việc tìm cho mình một hớng đi mới trong tình hình kinh tế thế giới hiện nay đang là vấn đề cấp thiết đặt ra cho chính phủ quốc gia này. Bởi vẫn còn đó cảm giác của sự "mất mát" cách đây hơn một thập kỷ, viết thơng của hơn mời năm trớc vẫn cha lành hẳn đối với nền kinh tế - chính trị - xã hội nớc này. Việc tìm cho mình một con đờng đúng đắn đang là thách thức lớn đặt ra cho chính phủ Inđônêxia. Do đó, kịp thời đa ra những giải pháp nhằm giải quyết triệt để những mầm mống có có nguy cơ làm suy thoái nền kinh tế đang đợc Inđônêxia chú trọng, cụ thể:
Ngày 03/4/2008, Tổng thống Inđônêxia Susilo Bambang Yudhoyono đã triệu tập cuộc họp với các bộ trởng phụ trách kinh tế trong nội các, nh Bộ trởng phối hợp kinh tế, Bộ trởng tài chính, Bộ trởng doanh nghiệp nhà nớc và một số tổng giám đốc các ngân hàng nhà nớc để bàn biện pháp đối phó với những khó khăn kinh tế cấp bách hiện nay. Phát biểu sau cuộc họp, Tổng thống Susilo Bambang Yudhoyono khẳng định Chính phủ và Quốc hội Inđônêxia vẫn có khả năng kiểm soát tình hình, khắc phục những khó khăn hiện nay. Ngân hàng Trung ơng Inđônêxia (BI) đã quyết định giữ nguyên lãi suất tham khảo ở mức 8%. Phó Thống đốc BI Miranda Goeltom cho biết sở dĩ BI giữ nguyên lãi suất vì cho rằng mức lạm phát hiện nay vẫn nằm trong tầm kiểm soát trong bối cảnh kinh tế toàn cầu đang suy thoái.
Inđônêxia đã tự rút ra cho mình bài học từ "cú sốc" của mời năm trớc, họ đã vực dậy một nền kinh tế suy thoái trầm trọng, một nền chính trị khủng hoảng và một xã hội mất hẳn niềm tin, khó khăn đó tởng chừng nh không thể vợt qua đợc. Nhng, Inđônêxia đã làm đợc điều mà thế giới cho là thần kỳ ấy, không những nền kinh tế đợc phục hồi mà còn có những bớc phát triển to lớn chi phối sự ổn định trong chính trị - xã hội nớc này.