Diễn biến của cuộc khủng hoảng

Một phần của tài liệu Tình hình kinh tế xã hội inđônêxia từ 1997 đến 2007 (Trang 27 - 33)

Kinh tế Inđônêxia phát triển liên tục trong suốt 3 thập kỷ (1967 - 1997) với nhịp độ tăng trởng trung bình 6% GDP / năm. Điều đó khiến cho GDP bình quân đầu ngời tăng từ 70 USD (1975) lên tới mức 1100 USD (1996) và tỷ lệ

nghèo khổ giảm từ 70% dân số năm 1970 xuống còn 14% năm 1995 [71, tr. 100 - 101]. Inđônêxia đợc đánh giá là nớc có nền tảng kinh tế khá vững chắc trong số các nớc ASEAN. Tuy nhiên, cuộc khủng hoảng tài chính - tiền tệ bùng nổ ở Thái Lan đã nhanh chóng tràn vào tàn phá nền kinh tế Inđônêxia.

ở Inđônêxia, cũng đã có đầy đủ những nguyên nhân chủ quan và khách quan, nguyên nhân bên trong và nguyên nhân bên ngoài nh các nớc khác trong khu vực. Tuy nhiên, do thời gian "ủ bệnh" quá lâu, mức độ trầm trọng lớn nên nét đặc trng của đất nớc này là diễn biến của cuộc khủng hoảng với tốc độ cao và hậu quả gây ra nặng nề, kéo dài hơn nhiều so với các nớc khác cũng bị khủng hoảng.

Khủng hoảng tài chính - tiền tệ nổ ra ở đây đợc khởi đầu bằng việc mất giá của đồng IDR, với tốc độ không gì ngăn cản nổi. Đồng IDR của Inđônêxia từng có thời điểm mất giá cao nhất tới trên 625% (tỷ giá đồng IDR/ USD tơng ứng vào các ngày 02/7/1997; 31/12/1997; 15/7/1998 là 2430; 4375; 15200) [71, tr. 102].

Trớc tình hình đó, chính phủ Suharto đã kêu gọi sự giúp đỡ của IMF. Trong các chơng trình bắt buộc của IMF đa ra đối với Inđônêxia để nhận đợc khoản tiền viện trợ 47 tỷ USD là phải thực hiện điều chỉnh một số chính sách trợ cấp trớc đây về điện nớc, xăng dầu, cớc phí vận tải và bu điện… khi chính phủ tuyên bố xoá bỏ trợ cấp và nâng giá một số mặt hàng cơ bản trong điều kiện đồng IDR mất giá trầm trọng đã ảnh hởng đến đời sống của ngời lao động, quần chúng nhân dân bất bình. Do đó, liên tiếp trong các ngày từ ngày 14/4 đến ngày 20/4/1998, hơn 3 triệu ngời ở Thủ đô Jakarta đã xuống đờng phản đối chính phủ và đòi Tổng thống Suharto từ chức. Đi đầu trong các cuộc biểu tình là tầng lớp thanh niên, sinh viên kết hợp với sự đồng tình của lực lợng Hồi giáo.

Lúc đầu các cuộc biểu tình chỉ diễn ra trong khuôn viên các trờng đại học, về sau sinh viên đã xuống đờng và đã nhận đợc sự ủng hộ rất lớn của đông đảo quần chúng nhân dân. Đa số nhân dân Inđônêxia cho rằng chính Tổng

thống và chính phủ phải chịu trách nhiệm về cuộc khủng hoảng kinh tế của đất nớc, sự trợ giúp của IMF là cần thiết nhng quần chúng nhân dân lao động không đáng phải chịu những điều kiện áp đặt khắc nghiệt của IMF trong cải cách kinh tế. Vì vậy, những ngời biểu tình yêu cầu Quốc hội huỷ quyết định đã bầu ông Suharto tiếp tục giữ chức Tổng thống nhiệm kỳ thứ 7 với thời hạn 5 năm.

Nhiều nhà phân tích cho rằng, những cuộc biểu tình với quy mô lớn diễn ra ở 77 điểm nóng ở thủ đô Jakarta vào giữa tháng 4/1998 có "bàn tay" giúp đỡ ngầm của Mỹ. Theo họ, Mỹ muốn thông qua đó để thay con bài chính trị Suharto bằng con bài chính trị khác, với lý do là Mỹ nghi ngờ Suharto khi ông này từ chối mua máy bay phản lực của mình mà thay vào đó là mua Mic 25 của Nga.

Các cuộc biểu tình ở Jakarta không có xu hớng giảm bớt mà ngày càng lan rộng và trở nên quyết liệt hơn khi nó đợc lồng ghép giữa sự phản kháng của dân chúng đối với chính phủ và sự xúi giục của tầng lớp Hồi giáo. Lực lợng đối lập cực đoan đập phá cửa hiệu, đe doạ đến tính mạng và tài sản hơn 10 triệu ng- ời Hoa đang sinh sống ở Inđônêxia. Các lực lợng phái hữu cho rằng, t bản Hoa đã cấu kết với giới quan liêu trong chính phủ gây nên sự khủng hoảng kinh tế, chính trị ở đất nớc này.

Nỗi bất bình và mâu thuẫn giữa nhân dân và chính phủ đã lên tới đỉnh điểm vào tháng 5/1998 khi Tổng thống Suharto tuyên bố chỉ tiến hành cải cách chính trị sau khi kết thúc nhiệm kỳ tổng thống vào năm 2003 và ngày 04/5 ra quyết định bãi bỏ chính sách hỗ trợ công nghiệp và năng lợng nhằm đáp ứng những đòi hỏi của IMF, làm tăng giá xăng dầu 71%, điện 60%.

Trong ngày 05 - 06/5/1998, nhiều cuộc biểu tình của sinh viên và tầng lớp dân thờng đã diễn ra ở các thành phố lớn nh Ujungpandang, Jakarta, Yogyakarta, Surabaya … Trong các cuộc bạo loạn ở thành phố Medan Bắc Inđônêxia, cảnh sát đã dùng đạn hơi cay và bắn chỉ thiên để giải tán đoàn ngời biểu tình khi họ đập phá các cửa hiệu của ngời Hoa, làm 1 ngời chết và 2 ngời

bị thơng. Sau đó chính phủ đã phái thêm quân đội để dẹp loạn và sau 3 ngày náo loạn ở Medan đã có ít nhất 6 ngời chết. Tại Sôlô và trung tâm Java, cảnh sát bắn đạn hơi cay và đạn cao su làm ít nhất 50 ngời bị thơng.

Sáng ngày 08/5, sinh viên một số trờng Đại học ở Jakarta đã mở phiên toà tợng trng xử tử hình ông Suharto về tội sát nhân, tham nhũng, câu kết bất chính và sau đó đã đốt hình nộm ông.

Trớc khi đi Ai cập dự Hội nghị G - 5, Tổng thống Suharto tuyên bố là lực lợng an ninh sẽ có hành động cứng rắn chống lại bất cứ ai gây rối an ninh quốc gia.

Trớc tình hình bạo động ngày càng lan rộng, T lệnh quân đội đã điều 15.000 quân và xe thiết giáp để lập lại trật tự, nhng cha phát lệnh giới nghiêm. Lực lợng triển khai gồm: lực lợng tác chiến đặc biệt, lực lợng quân khu Jakarta và cảnh sát … Từ Cairô - Thủ đô Aicập, Tổng thống Suharto tuyên bố sẵn sàng từ chức nếu nhân dân không tín nhiệm ông nữa và ông sẽ không dùng vũ lực để tiếp tục nắm quyền.

Chỉ trong 3 ngày bạo loạn (từ ngày 12 đến ngày 14/5/1998), tại Jakarta, ít nhất 200 ngời chết. Vụ khủng khiếp nhất là ngày 14/5, hơn 100 ngời chết kẹt trong một cửa hàng bách hoá bị đốt cháy. Tại các nơi khác nh ở Sôlô, Padan … cũng có bạo động và có ngời chết.

Do đó, Tổng thống Suharto đã phải rút ngắn chuyến thăm Aicập trở về n- ớc để ổn định tình hình. Sai lầm lớn nhất của ông khi tiếp tục sử dụng biện pháp bạo lực đã từng đợc áp dụng trong cuộc đảo chính của 32 năm về trớc. Tuy nhiên, nếu ở thời điểm 32 năm về trớc là sự trung thành của quân đội với chính phủ thì lúc này là sự ủng hộ của lực lợng cảnh sát đối với Tổng thống.

Sau cuộc đàn áp đẫm máu của chính phủ, xã hội Inđônêxia rơi vào tình trạng hỗn loạn nghiêm trọng.

Về kinh tế: tốc độ tăng trởng GDP vào tháng 6/1998 sụt giảm mức thấp nhất (- 10%), lạm phát 80%. Theo dự đoán, mức lạm phát của Inđônêxia có thể

tăng ở mức xấp xỉ 100%. Đồng IDR của Inđônêxia vốn đã mất giá nay lại mất giá trầm trọng hơn. Tháng 7/1997, tỷ giá giữa IDR với USD là 2560 thì sau một năm đã tăng trung bình từ 1100 đến 1300 IDR, thời điểm cao nhất vào tháng 6/1998 lên tới 18500 IDR = 1USD. Do lạm phát tăng cao, dẫn đến giá cả tiêu dùng tăng lên 400% làm cho 70% dân số Inđônêxia có mức thu nhập thấp bị dồn vào cảnh khốn cùng.

Trên 80% công ty, xí nghiệp trong nớc bị phá sản dẫn đến 12 triệu ngời thất nghiệp, chiếm 22% lực lợng lao động. Dự trữ ngoại tệ đã xuống đến mức quá thấp (khoảng 14 tỷ USD) trong khi nợ nớc ngoài vào thời điểm tháng 4/1998 theo công bố chính thức là 133,67 tỷ USD [26, tr. 242]. Các nhà phân tích phơng Tây cho rằng số nợ thực tế của số nợ của Inđônêxia còn lớn hơn và vào khoảng 200 tỷ USD vì có ít nhất 49 tỷ USD vay nớc ngoài dới dạng kỳ phiếu không đợc tính vào các khoản nợ công bố. Riêng nợ của t nhân là 80 tỷ USD, trong đó 14,2 tỷ USD là khoản nợ ngắn hạn đến thời gian phải trả [71, tr. 103].

Trớc diễn biến xấu về tình hình kinh tế - chính trị ở Inđônêxia, 70% số nhà đầu t nớc ngoài đã nhanh chóng chuyển tiền về nớc hoặc tạm gửi tiền ở các ngân hàng nớc ngoài. Đặc biệt, tình hình trở nên nghiêm trọng khi làn sóng bài Hoa diễn ra mạnh mẽ ở thủ đô Jakarta và các nơi khác dẫn đến nhiều ngời Hoa phải lánh nạn kèm theo khoản vốn đầu t lớn gần 10 tỷ USD cũng đi “lánh nạn” cùng với họ. T bản Hoa có ảnh hởng và vị trí quan trọng trong nền kinh tế Inđônêxia, kiểm soát 70% mạng lới lu thông - phân phối hàng tiêu dùng cơ bản ở thị trờng nội địa, 80% thị trờng cổ phiếu ở Jakarta, hùn vốn vào 5 công ty trên tổng số 6 công ty lớn nhất ở Inđônêxia [19, tr. 39]. Do đó, việc cộng đồng ngời Hoa ở Inđônêxia bị đe dọa dẫn đến thị trờng lu thông trong nớc bị ngng trệ, giá cả tăng vọt.

Trong lúc Inđônêxia đang bê bối về kinh tế, chính trị, hậu quả của nạn cháy rừng và hạn hán kéo dài từ đầu năm 1998 dẫn đến tình hình thiếu lơng

thực trầm trọng, ớc tính có từ khoảng 12 đến 15 triệu ngời dân nớc này có nguy cơ chết đói. Chính phủ không có ngoại tệ để nhập lơng thực của Mỹ cũng cha có dấu hiệu mở cửa "hầu bao " theo luật PL 480 viện trợ lơng thực cho Inđônêxia [26, tr. 243].

Về chính trị: do tác động khủng hoảng kinh tế làm cho hệ thống chính trị của Inđônêxia rạn nứt. Trong nội các chính phủ Suharto nảy sinh mâu thuẫn, chia rẽ. Lực lợng quân đội trớc đây là trụ cột của chế độ "Trật tự mới" cũng tỏ ra bất bình khi thấy Suharto vẫn ra tranh cử tổng thống lần thứ 7. Lực lợng Hồi giáo vốn là đối thủ chính của các giới cầm quyền trong suốt 50 năm qua và có ảnh hởng lớn trong xã hội, đặc biệt trong tầng lớp sinh viên, thanh niên cũng bất bình với chế độ Suharto.

Trớc sức ép của phong trào quần chúng và các đảng phái chính trị ở Inđônêxia, ngày 21/5/1998, ông Suharto tuyên bố từ chức và nhờng quyền cho vị phó của mình là ông B. J. Habibie, kết thúc một chính thể gia đình trị kéo dài trong suốt 32 năm ở Inđônêxia.

Sau ngày nhậm chức (21/5/1998), Tổng thống mới, ông Habibie đã tuyên bố tiếp tục công cuộc cải cách toàn diện phù hợp với ý nguyện của dân chúng và các tổ chức quốc tế. Ngày 24/6/1998, Chính phủ mới của ông cũng đã đạt đ- ợc thoả thuận lần thứ t giữa IMF và Inđônêxia về việc tiếp tục giải ngân cho khoản vay trọn gói 47 tỷ USD đã bị "đóng băng" hơn 1 tháng trớc do tình hình chính trị bất ổn.

Tuy đạt đợc thoả thuận với IMF, nhng phản ứng của thị trờng không mấy tích cực: đồng IDR tiếp tục giảm giá do các nhà đầu t không tin tởng vào khả năng đạt đợc những chỉ tiêu kinh tế mà Inđônêxia đã thoả thuận với IMF và sự mất tín nhiệm của dân chúng đối với chính phủ của ông Habibie. Do vậy, chính phủ nớc này lại phải dựa vào WB để vay khoản tín dụng 1 tỷ USD. Triển vọng vợt qua khủng hoảng của Inđônêxia là cha rõ ràng, thậm chí là đen tối nhất trong số các nớc khu vực đang trải qua khủng hoảng. Tuy nhiên, Chính phủ

Habibie đã thể hiện một ý chí chính trị mạnh mẽ và đầy quyết tâm trong công cuộc cải cách, phục hồi nền kinh tế. Đây là yếu tố quyết định việc Inđônêxia thoát khỏi khủng hoảng toàn diện này sớm hay muộn.

Tiếp theo ông Habibie là ông Addurahman Wahid, một lãnh tụ của phái Hồi giáo, những cải cách kinh tế đợc thực hiện dở dang trong thời kỳ ông Habibie nắm quyền tiếp tục đợc ông Addurahman Wahid triển khai, đời sống - chính trị - kinh tế - xã hội dần đợc ổn định, tốc độ tăng trởng kinh tế của nớc này đạt ở mức 3 - 3,5% năm 2000, tốc độ lạm phát giữ ở mức 11%, các vấn đề nan giải khác nh nạn thiếu lơng thực, giảm bớt thất nghiệp đã đợc cải thiện. Năm 2001, Inđônêxia đã thoát ra đợc khủng hoảng và nền kinh tế có dấu hiệu lạc quan hơn.

Một phần của tài liệu Tình hình kinh tế xã hội inđônêxia từ 1997 đến 2007 (Trang 27 - 33)