- Chơng trình hành động 8 điểm:
Inđụnờxia: Sự sụp đổ của một nhà độc tà
Cuộc lật đổ nhà độc tài Suharto là một trong cỏc biến cố kớch động nhất trong những năm gần đõy. Inđụnờxia (Nam Dương) là một quốc gia đụng dõn đứng hàng thứ 4 trờn thế giới, với 202 triệu người và Suharto đó cai trị với bàn tay sắt 32 năm qua. Nền độc tài sắt thộp này đó bị thỏo gỡ trong vũng vài ngày cho thấy cỏi sức mạnh bao la vĩ đại tiềm tàng trong giới lao động. Khi họ đứng lờn chống lại Suharto, tất cả mọi hiến phỏp Suharto nương tựa bấy lõu khụng cú sẵn giỳp ụng nắm chớnh quyền nữa.
Vấn đề bõy giờ là giai cấp cụng nhõn cú thể duy trỡ sự kớch động quần chỳng cần thiết để gỡ bỏ cỏi gọi là Trật Tự Mới (Tờn gọi hệ thống quyền lực của Suharto)? Họ cú thể đố bẹp hệ thống lưỡng năng, trong đú quõn đội kiểm soỏt mọi mặt xó hội một cỏch hiệu quả? Hoặc quõn đội và tay chõn thuộc hạ Suharto cú thể tỏi lập một chế độ Suharto khụng cú Suharto? Đõy là một thời kỳ khi người cụng nhõn cần phỏt động tối đa để đạt được dõn chủ cấp tiến nhất cú thể đạt và đồng thời chuẩn bị cho những cuộc đấu tranh giai cấp trong tương lai. Họ cũng cần xõy dựng nghiệp đoàn lao động và những tổ chức giai cấp khỏc để xỳc tiến những đũi hỏi giai cấp của họ để cứu vón cuộc khủng hoảng kinh tế.
Niờn sử cơ bản
Kinh tế Inđụnờxia sụp đổ vào cuối năm 1997. Rupiah (đơn vị tiền tệ Nam Dương) mất giỏ 70%. Những ngõn hàng Inđụnờxia khụng thể thanh thỏa trỏi khoản. Họ khụng thể trả cỏc mún nợ của Nhật bản, Mỹ và những nước khỏc. Và họ khụng thể cú đủ khả năng tài trợ cho những nhà buụn và những nhà sản xuất. Sau đú họ bắt đầu sa thải nhõn viờn. Trong khi cụng nhõn bị thất nghiệp, họ đang cũng phải đối phú với vật giỏ leo thang trờn những mặt hàng nhu yếu phẩm. Suharto cầu viện Quỹ Tiền tệ Quốc Tế, hay là The International Monetary Fund (IMF). IMF đồng ý cho vay 43 tỉ đụ la nhưng phải kốm theo vài điều kiện. Suharto phải giải tỏn những độc quyền kinh doanh dành riờng cho gia đỡnh và cỏc bạn bố thõn cận của ụng. ễng phải tạo cơ hội nhiều hơn cho cỏc tài phiệt đế quốc tham gia vào lĩnh vực ngõn hàng và thương mại của Inđụnờxia. Đồng thời, IMF yờu sỏch tăng mức lói suất cao để nõng đỡ đồng tiền; nhưng việc này gõy hiệu ứng làm nghẽn cỏc hoạt động
kinh doanh và dẫn đến nạn thất nghiệp. Để ngăn ngừa lạm phỏt, IMF đũi hỏi giảm chi chớnh quyền ngõn sỏch, xúa bỏ mọi tài trợ giỏ cả trờn nhu yếu phẩm. Một số yờu sỏch của IMF như tấn cụng vào sự độc quyền của tay chõn Suharto, được dõn chỳng hậu thuẫn; nhưng trờn tổng quan, tất cả được hoạch định để nõng đỡ đầu tư đế quốc và khụng giỳp gỡ cho giới thợ thuyền.
Suharto dĩ nhiờn khụng ưa bất cứ điều kiện nào. ễng biết ụng đang ngồi trờn bom nổ chậm. nếu ụng ỏp đặt yờu sỏch IMF vào tầng lớp lao động thợ thuyền, họ sẽ dấy loạn. Và ụng cũng khụng muốn thẳng tay với bọn tay chõn được ưu đói của ụng. Mặt khỏc ụng cần tiền của IMF để ổn định kinh tế, dự chỉ tạm thời. Vỡ vậy ụng chơi trũ cuội với IMF, đồng ý trờn giấy tờ nhưng khụng thực thi những yờu sỏch của họ. Vào thỏng Ba IMF định cắt mọi chuyển tài khoản cho Suharto nếu ụng ta khụng tức khắc ỏp dụng biện phỏp. Cuối cựng, khi thương mại từ từ chựng lại, Suharto đồng ý những điều kiện của IMF vào thỏng Năm. Tài trợ chớnh phủ cho thực phẩm, xăng và dầu ăn được bói bỏ. Giỏ cả những mún hàng nhu yếu này tăng vọt.
Sự kiện này là que diờm chõm ngũi cho cỏc cuộc biểu tỡnh phản đối Suharto. Sinh viờn bắt đầu những chuỗi chống đối vụ thời hạn. Trước đú, một vài cuộc biểu tỡnh ụn hũa được tổ chức trong khuụn viờn trường, với những đũi hỏi quyền lợi cho sinh viờn mà thụi - giảm học phớ v.v... Nhưng chấn động kinh tế Nam Dương chuyển sang tranh đấu cho quyền lợi người nghốo. Từ đũi hỏi cải tổ, sinh viờn sửa thành lờn ỏn Suharto và ngay cả rải rỏc vài kờu gọi Suharto từ chức. Cỏc cuộc biểu tỡnh trở nờn ngày càng bạo động.
Cảnh sỏt chống biểu tỡnh dồn sinh viờn vào khuụn viờn trường học. Nhưng sinh viờn càng trở nờn bạo động hơn, đỏnh nhau với cảnh sỏt giành đường vào thành phố. Cuối cựng, mgày 12 thỏng Năm, sinh viờn trường Trisatki ở Jakarta chọc thủng hàng rào cảnh sỏt, tràn ngập một xa lộ, chặn đứng giao thụng. Cảnh sỏt chống biểu tỡnh bao võy họ, tấn cụng bằng dựi cui và rồi khai hỏa bằng sỳng liờn thanh. Sỏu sinh viờn bị hạ sỏt.
Sau tội ỏc này, mọi sự tạm yờn tĩnh được một ngày. Sinh viờn cử hành tang lễ và loan truyền sự hung bạo của Suharto. Ngày 14 bạo động bựng nổ khắp thủ đụ Jakarta. Giới cụng nhõn thợ thuyền nghốo thủ đụ xuống đường với khớ thế bỏo thự. Hàng ngàn cửa tiệm bị đập phỏ và chõm lửa. Xe hơi của người giàu bị đốt chỏy. Tài sản của gia đỡnh Suharto và bộ hạ là những mục tiờu đặc
biệt như ngõn hàng và mỏy rỳt tiền ATM. Một nhúm bạo động lọt vào lõu đài của gia đỡnh Liem Sioe Liong, một trong những tay chõn thõn tớn của Suharto và cũng là người giàu nhất nước. Họ đuổi gia đỡnh Liem ra khỏi nhà và đốt phỏ.
Bạo động lắng dịu ngày kế nhưng rồi lại bựng nổ kộo dài vài đờm hụm sau. Khi mọi sự xong xuụi, thiệt hại vật chất khoảng một tỉ đụ la và vài trăm người chết. Vài ngày sau Suharto hủy bỏ những "cải tổ kinh tế" gõy vật giỏ leo thang nhưng quần chỳng vẫn chưa nguụi. Họ núi: "Quỏ ớt, quỏ trễ". Trong lỳc hàng ngàn sinh viờn tràn ngập và chiếm đúng tũa nhà Quốc Hội. Họ đũi hỏi cỏc nhà lập phỏp tỏ thỏi độ với Suharto. Đối diện với phẫn nộ của quần chỳng, cỏc vị lónh đạo đảng của Suharto bắt đầu diễn thuyết kờu gọi Suharto từ chức hoặc bị lờn ỏn.
Ngày 19 thỏng Năm đề xuất tạo một hội đồng cải cỏch đặc biệt để sửa đổi chớnh phủ. Nhưng lại cũng quỏ trễ. Suharto khụng thể tỡm được người phục vụ trong hội đồng cải cỏch ấy. Rốt cuộc, ngày 21 thỏng Năm ụng tuyờn bố từ chức, nhường lại quyền hành cho phú tổng thống B. J. Habibie. Ngay lập tức sinh viờn phản đối, lờn ỏn Habibie là một tay sai của Suharto, đũi Habibie cũng phải từ chức. Nhưng cỏc tướng lónh quõn đội ủng hộ Habibie như vị kế nhiệm hợp hiến (dự với tư cỏch cỏ nhõn, họ cũng khụng ưa gỡ ụng ta), và cỏc giới trung lưu khỏc cú vẻ bằng lũng để coi xem ụng ta cú thể làm được gỡ.
Từ đú trong quần chỳng cú một sự nở nhụy khai hoa của dõn chủ. Những đảng phỏi chớnh trị mới được thành lập, mặc dầu theo luật Trật Tự Mới, chỉ được phộp cú 3 đảng. Cụng nhõn thành lập nghiệp đoàn và đó diễn ra vài vụ đỡnh cụng. Cỏc cuộc biểu tỡnh phản đối được tổ chức ở cỏc đụ thị gồm cả Đụng Timor, nơi thiết quõn luật được ỏp đặt nhiều thập niờn. Ngay cả những cơ quan truyền thụng giới trung lưu cũng khụng đếm xỉa đến luật kiểm duyệt, lột mặt nạ tham nhũng và đũi hỏi cải tổ.
Trong thời kỳ sụi động này Habibie buộc phải thi hành vài yờu sỏch cải tổ, ớt nhất bằng lời hứa. ễng ta hứa bầu cử tổng thống mới năm tới và cam kết tiến trỡnh tuyển cử sẽ cú một chỳt cụng khai. Khi sinh viờn bao võy một nhà giam ở Jakarta và đũi phúng thớch tự nhõn chớnh trị, Habibie thả vài người tăm tiếng. Quõn đội cho phộp vài cuộc biểu tỡnh khụng cản trở. Và Habibie cam kết
chấp hành luật lao động của Liờn Hiệp Quốc, gồm cả việc cho phộp những nghiệp đoàn.
Nhưng cỏc cải tổ quần chỳng đũi hỏi khụng được thực sự thi hành. Tay chõn của Suharto, bao gồm cả Habibie và tướng Wiranto (Tham mưu trưởng quõn đội), vẫn nắm quyền. Suharto thao tỳng đàng sau hậu trường, gặp gỡ cỏc chớnh khỏch nổi tiếng trong giới trung lưu, mua chuộc họ để khỏi bị truy tố và tài sản hàng chục tỉ đụ la của ụng được bảo vệ. Dự Habibie thả vài tự nhõn chớnh trị, hàng ngàn người khỏc vẫn bị giam giữ, gồm hàng trăm người bị tự từ khi Suharto nắm chớnh quyền năm 1960. Dự Habibie cải tổ nội cỏc và bói nhiệm thõm nhõn Suharto, ụng vẫn cũn lưu nhiệm cỏc thõn hữu Suharto và kết nạp thờm vị tướng lónh quõn đội, kẻ chịu trỏch nhiệm vụ tàn sỏt đẫm mỏu ở Đụng Timor nhiều năm về trước, khi ụng ra lịnh cho binh sĩ khai hỏa vào đỏm đụng biểu tỡnh, giết chết 270 người. Và ngay cả quõn đội cho phộp vài cuộc biểu tỡnh, những cuộc biểu tỡnh này cũng phải trong vũng hạn chế chặt chẽ. Vài ngày sau khi Suharto từ chức, binh sĩ lựa sinh viờn ra khỏi tũa nhà Quốc Hội, nơi họ chiếm làm trung tõm tổ chức cỏc cuộc tranh đấu dõn chủ. Cú những phỳc trỡnh về đụng độ giữa dõn và cảnh sỏt ở thành phố kỹ nghệ Surabaya, Đụng Timor và ở Aceh (nơi cú phong trào địa phương đũi độc lập). Tại Tõy Papua cảnh sỏt bắn đạn cao su vào đỏm đụng biểu tỡnh, cầm cờ của phong trào đũi độc lập, một người bị hạ sỏt.
Buộc Suharto từ chức biểu lộ sức mạnh đấu tranh của quần chỳng. Suharto đó nắm quyền hơn 3 thập niờn qua, vừa tỏi đắc cử tổng thống (100/100 phiếu - Ban tổ chức bầu cử do Suharto chỉ định), và được hứa hẹn tỏi ứng cử nhiệm kỳ tới năm 2003. Vậy sức mạnh mónh liệt của quần chỳng phải được vận dụng để truất phế ụng. Nhưng luật Trật Tự Mới của Suharto vẫn tồn tại. Bõy giờ cỏc tướng lónh quõn đội cú lẽ nhỳn nhường, im hơi lặng tiếng trước đũi hỏi cải tổ. Nhưng nếu phe nhúm cấp tiến - thợ thuyền, sinh viờn tranh đấu cho dõn chủ, và cỏc nhúm khỏc - khụng thừa thắng xụng lờn xộ bỏ Trật Tự Mới, nú sẽ tỏi lập lại thế lực. habibie vẫn khư khư rằng Đụng Timor sẽ khụng bao giờ được tự trị và đảng Cộng Sản cũ (bọn xột lại) sẽ khụng bao giờ được hợp phỏp. Việc này cho thấy ụng cú ý đồ hạn chế chặt chẽ bất cứ tiến trỡnh cải cỏch. Quốc hội cũ, đảng quõn đội của Suharto nắm giữ, tiếp tục tại chức và sẽ kiểm soỏt việc soạn thảo cỏc luật mới. Để cú một hệ thống chớnh trị
dễ thở hơn và để cú tiếng núi, giới thợ thuyền cần phải ủng hộ cuộc tranh đấu dõn chủ húa toàn diện. Để đảm đương cuộc chiến đấu này, họ cần được tổ chức một cỏch độc lập khỏi cỏc chớnh khỏch giới trung lưu kẻ chỉ muốn hạn chế cuộc tranh đấu.
Nền kinh tế
Hàng thập kỷ người dõn Nam Dương, thậm chớ cả một phần giai cấp trung lưu, đó phải sống một cỏch bức bối dưới sự cai trị của Suharto. Nhiều người trung lưu tức giận vỡ Suharto và cỏc thõn hữu của ụng ta đó khụng chia cho họ phần ngon lành của chiếc bỏnh. Và một số lónh đạo quõn đội tức giận vỡ sự tham nhũng của Suharto. Nhưng miễn là tổng thu nhập quốc gia (GNP) tăng đều đặn hàng năm, giới trung lưu vẫn tự an ủi mỡnh rằng đến lỳc nào đú họ sẽ kiếm được một phần miếng bỏnh.
Nhưng vào năm cuối trước khi khủng hoảng kinh tế xảy ra, đỏm đụng trở nờn khụng thể kiểm soỏt được, sự ủng hộ dành cho Suharto bị súi mũn. ễng ta khụng cũn cú thể giải thớch cho sự đàn ỏp của mỡnh với lập luận: "Chỳng ta cần làm thế để giữ cho kinh tế tăng trưởng".
Đến bõy giờ khi Suharto đó ra đi, nhưng khủng hoảng kinh tế vẫn treo lơ lửng. Dự đoỏn về cuộc khủng hoảng ở Chõu Á tiếp tục tồi tệ. Nhật Bản đang trong giai đoạn suy thoỏi kinh tế. Cú vẻ như cuộc khủng hoảng sẽ lan tới Hoa Kỳ và người ta nghi ngờ rằng Nam Dương sẽ một lần nữa chứng kiến sự tăng trưởng trong thời gian tới. Nếu đỏm đụng tiếp tục bị kớch động và bực tức với nền kinh tế, Habibie và quõn đội sẽ khú cú thể duy trỡ được Trật Tự Mới. IMF cố gắng giỳp đỡ ụng ta: họ chấp nhận giải ngõn khoản vay của Nam Dương, để cụng cuộc "cứu" nền kinh tế Nam Dương cú thể bắt đầu. Thờm vào đú, họ cho phộp ụng ta hủy bỏ việc tăng giỏ mà đó tạo ra những vụ bạo động của quần chỳng chống lại Suharto.
Nhưng nền kinh tế vẫn tiếp tục trong tỡnh trạng mục rữa. Thương mại và ngõn hàng trờn thực tế dậm chõn tại chỗ. Nạn thất nghiệp và nghốo đúi lan tràn. Và đương nhiờn những cụng nhõn là người luụn bị búc lột tàn tệ dưới thời Suharto. Ngay cả trước cuộc khủng hoảng kinh tế, cụng nhõn Nam Dương vẫn buộc phải nhận những việc được trả bởi đồng lương chết đúi. Lấy vớ dụ hóng Nike của Hoa Kỳ, cú thúi quen thuờ trẻ em Nam Dương và trả họ thấp hơn mức lương tối thiểu ở đõy, 2USD / ngày. Cụng nhõn đó tổ chức một loạt những
vụ tấn cụng bạo động vào một khu cụng nghiệp ở gần Jakarta. Nhưng đõy là hành động phạm phỏp theo cỏch hiểu phỏp lý của Trật Tự Mới. Cảnh sỏt chống bạo động của Suharto được đưa tới, phỏ vỡ hàng rào phũng ngự và bắt giữ cỏc lónh đạo nghiệp đoàn...
Đõy là một vớ dụ cổ điển về một cỳ bựng nổ tư bản chủ nghĩa tới mức vỡ tan. Trong vài thập niờn gần đõy, nhiều cụng nhõn đó bị cuốn vào hệ thống kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa, rời bỏ làng quờ và đi làm cụng ăn lương tại cỏc hóng xưởng thành phố. Điều này cho phộp họ mua sắm những thứ cần thiết, miễn là họ cú việc làm. Khi khủng hoảng xảy ra, thức ăn, quần ỏo, dược phẩm, dầu ăn và xăng dầu chất đống ở Nam Dương và ở nước ngoài, chờ đợi được bỏn. Thực sự khụng thiếu hàng húa. Và những cụng nhõn sẵn sàng lao động. Nhưng bởi sự tan vỡ của cỏc mối quan hệ tư bản chủ nghĩa - đồng tiền mất giỏ, giỏ cả bị lạm phỏt, lói suất tiết kiệm tăng khủng khiếp -- những yếu tố sản xuất khụng thể đến được với nhau. Và thế là cụng nhõn chết đúi giữa sự thừa mứa...
Cuộc đấu tranh cho dõn chủ
Trong 32 năm Suharto đó thiết lập một thể chế độc tài quõn sự. ễng ta bịa ra đủ thứ, từ nghị viện, cỏc tổ chức chớnh trị, bầu cử, và bỏo chớ "đối lập". Nhưng tất cả chỉ là một thứ độc tài phỏt xớt. Cỏc sĩ quan quõn đội thực thi "hai nhiệm vụ" - như sĩ quan quõn đội và như lónh đạo chớnh quyền địa phương. Họ được chỉ định làm thị trưởng, chủ tịch tỉnh,... cũng như giỏm đốc cỏc doanh nghiệp nhà nước. Thờm vào đú, cú một số lượng nhất định ghế trong quốc hội và cỏc tổ chức chớnh phủ được dành riờng cho đại diện quõn đội. Và như thế quõn đội can thiệp vào và kiểm soỏt mọi mặt của cuộc sống. Cảnh sỏt chống bạo động và cảnh sỏt địa phương được tổ chức như một phần của quõn đội quốc gia.
Chớnh phủ chấp nhận mỗi 3 đảng chớnh trị. Những người dự tớnh thành lập đảng khỏc bị bỏ tự. Cỏc đảng chớnh trị khụng được tổ chức cỏc hoạt động kờu gọi trong khu vực thành thị, nơi đa phần dõn số sinh sống. Điều này cho GOLKAR, đảng quõn đội của Suharto, độc quyền chớnh trị trong khu vực này. Khỏi phải núi, Golkar luụn thắng cỏc cuộc bầu cử. Bầu cử Tổng thống được thực hiện bằng phương phỏp đại diện và hơn nửa thành viờn đại diện được chỉ định bởi Suharto. Và nếu 2 đảng kia làm gỡ đú mà Suharto khụng ưa, ụng ta
luụn sẵn cỏc điều luật cho ụng quyền can thiệp vào cụng việc nội bộ của họ. Lấy vớ dụ năm 1996, khi Megawati Sukarnoputri đang bàn tổ chức một chiến dịch tranh cử Tổng thống, Suharto đó loại bỏ bà ta khỏi vị trớ lónh đạo đảng của bà. Điều này dẫn tới một vụ bạo loạn ở Jakarta, mà Suharto đó dập tắt với