Đối với chính trị

Một phần của tài liệu Tình hình kinh tế xã hội inđônêxia từ 1997 đến 2007 (Trang 51 - 60)

- Chơng trình hành động 8 điểm:

2.1.2.1. Đối với chính trị

Kể từ khi ông Suharto từ chức (21/5/1998), Tổng thống Habibie và chính phủ mới đã triển khai nhiều biện pháp cải cách để từng bớc ổn định tình hình, đ- a đất nớc trở lại con đờng phát triển. Quyết định tổ chức tổng tuyển cử vào ngày 07/6/1999 đợc thông qua trong bối cảnh đó và trên con đờng đi tới cuộc bầu cử đã có một mốc quan trọng. Đó là việc ngày 28/01/1999, Quốc hội Inđônêxia thông qua 3 dự luật chính trị về các đảng, về thể thức bầu cử và về cơ cấu các cơ quan quyền lực từ trung ơng đến địa phơng. Đây là một bớc cần thiết để tìm kiến sự hòa giải, hòa hợp trong xã hội và bảo đảm sự ổn định phù hợp với những đặc điểm riêng của Inđônêxia.

Cơ chế tuyển cử ở Inđônêxia cho đến nay có nhiều điểm khác biệt so với những nớc khác. Cơ quan lập pháp tối cao có Hội đồng dân biểu (DPR) gồm 500 đại biểu và Hội đồng hiệp thơng nhân dân (MPR) với tổng số 1.000 đại biểu, gồm cả 500 đại biểu của DPR “ghép vào”. Luật bầu cử cho đến nay quy định chỉ có 4 tổ chức đợc tham gia DPR: đó là đảng Golkar (thực chất là một tổ chức bao gồm toàn bộ hơn 4,1 triệu công chức nhà nớc thành lập năm 1964 theo sự đề xớng của lực lợng vũ trang Inđônêxia, mà hàng chục năm qua, lực lợng vũ trang tuy không tham gia bầu cử nhng nó có vai trò rất quan trọng trong đời sống chính trị đất nớc); các lực lợng vũ trang (ABRI); đảng Phát triển Thống nhất (PPP); đảng Dân chủ Inđônêxia (PDI).

Cử tri trực tiếp bỏ phiếu bầu chọn ra 425 trong số 500 ghế của Hội đồng dân biểu, 75 ghế còn lại dành riêng cho quân đội và do Tổng thống bổ nhiệm. Sau đó, để có thêm 500 đại biểu nữa và lập ra Hội nghị hiệp thơng nhân dân, việc lựa chọn và bổ nhiệm cũng phải tuân theo một số nguyên tắc và thủ tục nhất định: khoảng một nửa số ghế này lại đợc dành riêng cho 4 lực lợng chính kể trên và phân bố theo tỷ lệ dân c các khu vực và các tổ chức chuyên nghiệp…

Với 3 dự luật đợc thông qua ngày 28/01/1998, cuộc bầu cử vào tháng 6/1999 khác hẳn những cuộc bầu cử diễn ra ở nớc này. Tất cả các chính đảng (phải có đảng bộ tại ít nhất là 9 tỉnh và ở mỗi tỉnh đó có mạng lới tổ chức hoạt động tại ít nhất là một nửa số huyện) sẽ đợc tham gia tranh cử; DPR sẽ có 500 ghế, còn MPR sẽ gồm 500 dân biểu của DPR cộng với 135 đại diện các khu vực và 65 đại diện toàn thể xã hội - quần chúng; lực lợng vũ trang mặc nhiên có 38 ghế, giảm so với 75 ghế trớc đây; công chức nhà nớc không đợc gia nhập các chính đảng; thể thức chọn nghị sĩ quốc hội căn cứ theo kết quả tổng hợp của các cuộc bầu cử ở cả cấp tỉnh và cấp huyện - số ghế của mỗi đảng xác định theo tỷ lệ phiếu bầu cho đảng đó ở cấp tỉnh, nhng để trở thành nghị sĩ thì ứng cử viên của đảng phải đợc xác định qua phiếu bầu ở cấp huyện; vào tháng 01/1999, MPR họp để bầu Tổng thống Inđônêxia. Ba dự luật này đợc đa ra lấy ý kiến

công chúng trong vòng một tháng trớc khi Tổng thống Habibie phê chuẩn thành luật có hiệu lực ngay.

Những ngời dân Inđônêxia hy vọng với những bớc cải biến này, đất nớc sẽ có điều kiện bớc đầu để đảm bảo sự ổn định, thoát ra khỏi khủng hoảng, ngày càng phát triển. Ngời ta có quyền hy vọng vào một tơng lai tơi sáng hơn cho bản thân mình nói riêng và cho đất nớc Inđônêxia nói chung, vì đây đợc coi là cuộc Tổng tuyển cử dân chủ nhất kể từ năm 1955 đến nay (năm 1999).

Trong cuộc tổng tuyển cử đợc coi là dân chủ nhất kể từ năm 1955 (cuộc bầu cử quốc hội đầu tiên ở Inđônêxia tổ chức ngày 15/12/1955). Mặc dù việc kiểm phiếu đã kết thúc từ lâu nhng kết quả cuối cùng của cuộc bầu cử vẫn cha đợc công bố. Nguyên nhân là 27 đảng nhỏ trong tổng số 48 đảng tranh cử do không giành đợc kết quả nh mong muốn, đã bác kết quả kiểm phiếu do Ban bầu cử toàn quốc đa ra. Nếu so với 17 đảng thừa nhận kết quả bầu cử và 4 đảng trung dung khác thì các đảng nhỏ bé này chiếm đa số về mặt số lợng các đảng; Nhng, nếu xét về số lợng phiếu thì 27 đảng nhỏ nói trên chỉ giành đợc 6,7 triệu phiếu, so với 98,3 triệu phiếu của 17 đảng lớn trong đó có các đảng Dân chủ Đấu tranh và Golkar là 630.000 phiếu của 4 đảng trung dung. Do vậy mà 27 đảng nhỏ bé kia đại diện cho ít cử tri hơn [55].

Để phá vỡ bế tắc, Tổng thống Habibie đã phải ra sắc lệnh công nhận kết quả kiểm phiếu nói trên để mở đờng cho cuộc bầu cử tổng thống vào tháng 10/1999.

Cuối cùng sau nhiều phỏng đoán và chờ đợi, nhân dân Inđônêxia đã lựa chọn đợc ngời lãnh đạo mới của đất nớc, những ngời sẽ đa quốc đảo đạo Hồi có số dân đông đúc này bớc vào thiên niên kỷ mới. Ông Aduraman Wahid - lãnh tụ Hồi giáo nổi tiếng đứng đầu đảng Thức tỉnh Inđônêxia (PKB) với kết quả 373 / 686 [55], đã trở thành vị Tổng thống thứ 4 của Inđônêxia và bà Megawati Sukarnoputri - ứng cử viên của đảng Dân chủ đấu tranh Inđônêxia (PDIP) trở

thành Phó tổng thống, ngời sẽ đóng vai trò quan trọng không kém trong nhiệm kỳ lãnh đạo này.

Kết quả này cũng đánh dấu một bớc ngoặt quan trọng trong đời sống chính trị Inđônêxia. Trớc hết, cuộc bỏ phiếu đã kết thúc với việc ổn định và trật tự đợc lập lại mà không xảy ra các cuộc biểu tình lớn nào, dù lúc đầu có xảy ra một vài vụ lộn xộn, lẻ tẻ. Điều đó chứng tỏ độ tin cậy của cuộc bầu cử và các bên dờng nh đã chấp nhận kết quả của cuộc bầu cử này. Cuộc bầu cử này kết thúc một giai đoạn “bất trắc”, mất ổn định của Inđônêxia kéo dài từ tháng 5/1998 sau khi cựu Tổng thống Suharto rời bỏ chính trờng. Thứ hai, ban lãnh đạo mới gồm Wahid và bà Megawati sẽ cho phép kết hợp những điểm mạnh của cả hai ngời trong bộ mày lãnh đạo cao nhất của đất nớc, đó là thái độ ôn hòa, mềm dẻo, kinh nghiệm và bản lĩnh chính trị của ông Wahid với quyết tâm cải cách nhiệt thành của bà Megawati; đó còn là thiện cảm giành cho ông Wahid của phần đông các đảng có khuynh hớng Hồi giáo và uy tín rộng rãi của bà Megawati trong giới tri thức và sinh viên, và sau cùng đó còn là sự bù đắp và tiếp nối trong trờng hợp sức khỏe của ông Wahid không cho phép ông đảm đ- ơng toàn bộ chức vụ của mình. Vì vậy, ban lãnh đạo mới nhiều khả năng sẽ tập hợp đợc đông đảo các khuynh hớng và các giới trong xã hội Inđônêxia. Thứ ba, trái ngợc với sự nghi ngờ của d luận phơng Tây, đảng Golkar cầm quyền hơn 40 năm qua và giới quân sự có nhiều ảnh hởng đã không tham gia vào ban lãnh đạo cao cấp. Điều đó phần nào chứng tỏ quyết tâm thực hiện cải cách, thay đổi của những lực lợng này cũng nh việc họ đã đặt lợi ích đất nớc lên lợi ích cục bộ. Kết quả và ý nghĩa quan trọng đó của cuộc bầu cử cho phép ngời ta có thể khẳng định rằng những ngời lãnh đạo mới sẽ mở ra một triển vọng mới cho đất nớc Inđônêxia, một thời kỳ ổn định về chính trị, luật pháp đợc đảm bảo, chính phủ lấy lại đợc lòng tin, các đảng phái chính trị cùng góp vào việc xây dựng đất nớc và bản sắc văn hóa, tôn giáo đa dạng đợc bảo tồn.

- Về kinh tế: đẩy mạnh hơn nữa đà phục hồi kinh tế sau khủng hoảng sẽ là một trong số các u tiên hàng đầu của Tổng thống Wahid. Dù tốc độ tăng tr- ởng kinh tế năm 1999 đã có dấu hiệu cải thiện (với dự kiến (từ -1 đến -3% so với - 14% năm 1998), sự phục hồi giờng nh đã chậm lại sau khi IMF và một số nớc phơng Tây từ tháng 9/1999 ngừng giải ngân hơn 30 tỷ USD còn lại trong tổng số 43 tỷ mà họ hứa sẽ cho Inđônêxia vay để khắc phục khủng hoảng.

- Về chính trị: duy trì thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của đất nớc, ngăn ngừa nguy cơ các xung đột sắc tộc tiềm tàng ở Aceh, Kalimantan hay Maluku sau sự kiện Đông Timor chắc chắn cũng sẽ là một trong các hồ sơ quan trọng của nội các mới.

Tổng thống Inđônêxia Wahid đã tiến hành chuyến thăm 13 nớc châu á, châu Âu và Trung Đông. Tiếp ngay sau cuộc thăm, làm việc tại các “điểm nóng” của đất nớc, hoạt động ngoại giao quan trọng này là nỗ lực mới nhằm tranh thủ sự ủng hộ của cộng đồng quốc tế hỗ trợ nớc này ổn định và phát triển.

Chính phủ của Tổng thống Wahid điều hành công việc trong bối cảnh đất nớc phải tiếp tục vật lộn để phục hồi kinh tế sau khủng hoảng trầm trọng cha từng thấy. Ngoài những khó khăn kinh tế sa sút, nạn thất nghiệp còn cao, giá cả cha ổn định, thị trờng tài chính - tiền tệ cha đợc cải thiện… các cuộc xung đột sắc tộc nổi lên ở các đảo làm tăng xu hớng đòi ly khai là những vấn đề nhức nhối đòi hỏi phải có những giải pháp cấp bách để tháo gỡ, chính phủ của Tổng thống Wahid đã đa ra nhiều tuyên bố nêu rõ ổn định các “điểm nóng” là một trong những u tiên hàng đầu. Ông và Phó tổng thống đã đến Aceh, Maluku để trực tiếp đối thoại với nhân dân ở các nơi này về phơng án “trng cầu dân ý về quyền tự trị rộng rãi”. Đồng thời chính phủ cũng tiến hành nhiều biện pháp theo hớng mở rộng quyền tự trị cho các địa phơng. Trong lĩnh vực kinh tế, ngân sách nhà nớc năm 2000 đợc hạ viện thông qua đã tăng phần giành cho các địa phơng khó khăn. Quyền tự chủ tài chính và hoạt động kinh doanh của các địa phơng đ- ợc mở rộng. Phần thu của trung ơng do khai thác tài nguyên thiên nhiên, các

ngành dầu khí, lâm nghiệp giảm trong khi các tỉnh đợc tăng lên. Những biện pháp kích thích kinh tế và các cuộc thơng lợng cởi mở của lãnh đạo cấp cao với các cộng đồng tôn giáo đã làm dịu tình hình các “đảo nóng”.

Mặt khác, chính phủ cũng tỏ rõ thái độ kiên quyết bác bỏ khả năng trao độc lập cho tỉnh Aceh và một vài nơi khác. Tuyên bố của Tổng thống “không dung túng hành động chia cắt đất nớc” đợc d luận Inđônêxia đồng tình ủng hộ. Đại diện cộng đồng Hồi giáo, Tin lành, Phật giáo cam kết “làm hết sức mình để duy trì hòa bình, ủng hộ các biện pháp nghiêm khắc trừng phạt những kẻ xúi dục, gây bạo loạn, bác bỏ t tởng vô chính phủ và mọi hành động gây rối loạn dới danh nghĩa tôn giáo [58].

Chuyến công du thăm 13 nớc châu á, châu Âu, Trung Đông của Tổng thống Wahid là nhằm tìm kiếm đầu t quốc tế nhiều hơn nữa, đa kinh tế Inđônêxia thật sự thoát khỏi khủng hoảng tài chính tiền tệ. Các nớc mà Tổng thống Wahid đến đều chia sẻ, cảm thông tình hình phức tạp ở quốc gia này, qua đó cũng thừa nhận nỗ lực to lớn của chính phủ nớc này trong cuộc cải cách và cam kết tăng cờng giúp Inđônêxia phát triển. WB thông báo hỗ trợ 300 triệu USD cho công tác xóa đói giảm nghèo của Inđônêxia - công việc mà Inđônêxia đã thực hiện rất tốt trớc khi cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ nổ ra. Từ ngày 31/01/2000, nhóm t vấn các nhà tài trợ Inđônêxia (CGI) họp tại Jakarta thảo luận về việc bổ sung nguồn tài chính giúp Inđônêxia cân bằng ngân sách, giải quyết nợ… Đó là những biểu hiện sinh động chứng tỏ lòng tin vào triển vọng của Inđônêxia đã đợc khôi phục trong cộng đồng quốc tế.

Thực tế những diễn biến ở Inđônêxia cho thấy, đối với một nớc trải rộng trên hơn 17.000 hòn đảo lớn nhỏ, hơn 200 triệu dân, đa tôn giáo, đa ngôn ngữ, giải quyết các vấn đề lịch sử để lại và mới nảy sinh trong đời sống chính trị - xã hội không phải là vấn đề có thể giải quyết trong một sớm một chiều. Trong khi kinh tế vừa bớc ra khỏi cuộc khủng hoảng trầm trọng cha từng có nên vẫn còn nhiều lỗ hổng cộng với xu hớng chống đối, đòi ly khai âm ỉ trên khắp lãnh thổ,

trong mọi thời điểm ở Inđônêxia vẫn cha thể dập tắt hẳn. Đó là những thách thức đối với sự tiến bộ của Inđônêxia.

Để tạo một bầu không khí chính trị ổn định nhằm nhanh chóng khắc phục cuộc khủng hoảng kinh tế. Tổng thống Wahid đã thi hành chính sách đối nội, đối ngoại “cân bằng” nhằm tạo ra sự ổn định tạm thời, có thời gian củng cố quyền lực. Ông đã lập nội các gồm đủ thành phần đại diện cho 5 chính đảng lớn, các tôn giáo, các sắc tộc, các địa phơng và các lực lợng chính trị, kể cả đại diện cho chế độ của cựu Tổng thống Suharto. Bên cạnh đó, ông cũng đã thực hiện chính sách hòa hợp dân tộc, xóa đi những phân biệt và ranh giới giữa ngời bản xứ Inđônêxia với ngời Hoa trong đời sống kinh tế, văn hóa và xã hội. Tổng thống cho phép ngời Hoa đợc xuất bản báo riêng, cho dạy tiếng Trung Quốc và cho phép tự do tổ chức các hoạt động vui chơi đón mừng năm mới theo lịch của ngời Trung Quốc, trong khi dới thời cựu Tổng thống Suharto những vấn đề đó đều bị cấm: Với những chính sách mới đợc áp dụng đối với ngời Hoa, ông hy vọng rằng sẽ kéo các tập đoàn t bản ngời Hoa quay trở lại kinh doanh đầu t, góp phần cải thện nền kinh tế của đất nớc vì vai trò của cộng động ngời Hoa ở Inđônêxia là rất lớn, bên cạnh đó còn để giảm sức ép từ phơng Tây.

Về đối ngoại, Tổng thống Wahid cũng đã thi hành một chính sách ngoại giao “đa phơng” nhằm tạo ra sự “cân bằng lực lợng tơng đối” củng cố lòng tin quốc tế, tranh thủ sự ủng hộ, cam kết của bên ngoài để giải quyết vấn đề nội bộ, đặc biệt nhằm ngăn chặn phong trào đòi độc lập, ly khai của các địa phơng mà d luận cho rằng có sự can thiệp của lực lợng bên ngoài.

Ngày 01/8/2000, chính trờng Inđônêxia đã vợt qua đợc thêm một “cơn sóng hiểm” nữa sau khi 4 nhà chủ chốt ở nớc này là Tổng thống Wahid, Phó tổng thống Megawati, Chủ tịch quốc hội Acba Tanjung và Chủ tịch Hội đồng hiệp thơng nhân dân Amien Rai đạt đợc thỏa thuận trong tuyên bố “Văn bản Yôghiacacta”. Những mâu thuẫn và bất đồng chính trị tạm đợc dẹp sang một bên vì tất cả đều hiểu rằng: trong bối cảnh hiện nay, cái mà “quốc gia nghìn

đảo” này cần nhất là sự đoàn kết và ổn định. Đây là sự kiện có ý nghiã rất quan trọng vì nó sẽ đảm bảo cho khóa họp thờng kỳ của Hội đồng hiệp thơng nhân dân (MPR), diễn ra tại Jakarta từ ngày 05 tới 12/8/2000, bớt đi sóng gió.

Trớc Hội nghị MPR có nhiều d luận cho rằng tình hình Inđônêxia ngày càng phức tạp và khó có thể ổn định. Tuy nhiên, những dự báo bi quan đó đã không trở thành hiện thực. Hội nghị MPR đã diễn ra suôn sẻ, theo đúng kế hoạch và thể hiện sự đồng thuận của lãnh đạo Inđônêxia về những vấn đề đợc đặt ra - đây là sự kiện chính trị lớn thu hút sự chú ý đặc biệt của d luận trong n- ớc và khu vực.

Điều đáng chú ý là theo báo cáo đọc trớc MPR, kinh tế Inđônêxia có dấu

Một phần của tài liệu Tình hình kinh tế xã hội inđônêxia từ 1997 đến 2007 (Trang 51 - 60)