- Chơng trình hành động 8 điểm:
2.2. Sự phục hồi và phát triển kinh tế xã hội Inđônêxia mời năm sau khủng hoảng
mời năm sau khủng hoảng
2.2.1.Trong kinh tế
Để ứng phó với cuộc khủng hoảng tài chính khu vực xảy ra hồi tháng 7/1997 Inđônêxia đã thực hiện chính sách thắt chặt tài chính sau khi buộc phải thả nổi đồng IDR và ký với IMF chơng trình cải cách kinh tế nhằm ổn định hóa nền kinh tế vĩ mô; xóa bỏ những lệch lạc không lành mạnh trong chính sách kinh tế của nhà nớc, trong đó có việc đình chỉ dự án sản xuất ô tô quốc gia và sự độc quyền về sản xuất cũng nh xuất nhập khẩu một số mặt hàng; mở cửa thị tr- ờng và tiến hành cải tổ cơ cấu doanh nghiệp. Chơng trình cải cách kinh tế đợc đa ra triển khai một cách mạnh mẽ vào đầu năm 1998 với việc tiếp tục hiện các bớc cải tổ cơ cấu doanh nghiệp, nhất là sau khi chính phủ ký kết với IMF một bản ghi nhớ về các chính sách kinh tế - tài chính, trong đó chú trọng tới việc cơ cấu lại các món nợ khổng lồ và cải tổ hệ thống ngân hàng. Hai vấn đề đó đợc coi là một trong những nguyên nhân gây ra khủng hoảng kéo dài tại quốc đảo này. Do đó, từ cuối năm 1998 đến tháng 9/2000 đồng IDR đã mạnh dần trở lại và dao động ở mức trên dới 6.500 - 8.000 IDR / 1USD so với tỷ giá trao đổi 17.000 IDR / 1USD vào lúc cuộc khủng hoảng bùng phát đến mức đỉnh điểm vào tháng 5/1998.
Do đó, ngoài việc triển khai “Sáng kiến Jakarta” nhằm định lại thời gian trang trải những món nợ chồng chất của các công ty (ớc tính khoảng 81 tỷ USD). Chính phủ Inđônêxia đã triển khai kế hoạch cải cách hệ thống ngân
hàng, thông qua việc đóng cửa hoặc quản chế hàng chục ngân hàng hoạt động yếu kém trong khi hỗ trợ của các ngân hàng quốc doanh và t nhân làm ăn hiệu quả thông qua chơng trình tái đầu t vốn trị giá hàng chục tỷ USD. Việc chuyển giao những tài sản và số vốn không hoạt động tồn đọng cho Cơ quan cải tổ ngân hàng Inđônêxia (IBRA) cùng với việc điều chỉnh quy định hiện hành nhằm mục đích mở thêm nhiều cơ hội cho các doanh nghiệp đầu t vào các công ty trong n- ớc và khuyến khích phát triển kinh tế.
Là quốc gia chịu tác động nặng nề nhất của cuộc khủng hoảng kinh tế trong khu vực, Inđônêxia đã dần dần gợng dậy và đạt mức tăng trởng GDP là 0,3% trong năm 1999 so với mức âm (-)13,7% trong năm 1998. Bức tranh về nền kinh tế vĩ mô của đất nớc có dấu hiệu sáng sủa và ổn định hơn so với thời điểm “bĩ cực” của cuộc khủng hoảng. Sản lợng nông nghiệp, ngành thu hút tới 80% lực lợng sản xuất, đạt mức cao hơn thời vụ năm 1997 - 1998 và trong những tháng đầu năm 2000, sức mua nội địa tăng - phản ánh niềm tin của ngời tiêu dùng trong nớc đã đợc cải thiện đáng kể sau khi ông Aduraman Wahid đợc bầu làm Tổng thống. Việc xây dựng các công trình lớn bị tạm đình chỉ trong nhiều tháng đã đợc khởi động trở lại: khá nhiều cửa hàng, cửa hiệu và các tiệm ăn uống mới đợc mở ra tại Thủ đô Jakarta và những thành phố khác.
Nhìn chung, khả năng ứng biến của nền kinh tế Inđônêxia trong thời kỳ khủng hoảng tồi tệ nhất thì yếu tố đã giúp giảm nhẹ sức ép là cải tổ cơ cấu ngành tài chính và pháp luật nớc này. Sự tăng trởng kinh tế âm năm 1998 đã không đẩy hàng vạn ngời thất nghiệp lang thang kiếm sống, phần lớn là nhờ sức thu hút lao động của hệ thống kinh tế gia đình và những cơ sở kinh tế phi chính phủ cũng nh nhờ vào mức xuất khẩu nông sản tăng ở quốc gia này.
Sau lễ ra mắt thành phần nội các mới đợc d luận cho là sự “đoạn tuyệt” một bớc với quá khứ. Chính phủ mới đã đặt việc phục hồi kinh tế là nhiệm vụ u tiên trọng tâm trong chơng trình nghị sự của nội các chính phủ. Nền kinh tế mở cửa theo hớng thị trờng từng giúp Inđônêxia đạt mức tăng trởng đầy ấn tợng
trong 3 thập kỷ trớc khi cuộc khủng hoảng tài chính khu vực xảy ra sẽ vẫn đợc duy trì trong giai đoạn trớc mắt nhằm phát huy thành tựu đã đạt đợc trớc đây. Nhiều nhà kinh tế và các quan chức ngân hàng của nớc này đã bày tỏ sự lạc quan vào khả năng điều hành công việc của các bộ trởng mới và kêu gọi d luận hãy tạo điều kiện cho các thành viên nội các mới thể hiện năng lực của họ. Đại diện của các tổ chức tài chính lớn nh IMF, WB và Ngân hàng phát triển châu á
(ADB) cũng đã lên tiếng cam kết sự ủng hộ chính phủ mới của Inđônêxia nhằm thúc đẩy sự phục hồi nền kinh tế trên cơ sở ổn định và lập lại trật tự xã hội [47].
Thực tế những diễn biến ở Inđônêxia cho thấy, đến năm 2000 lần đầu tiên kể từ khi quốc gia này lâm vào cuộc khủng hoảng kinh tế trầm trọng, nền kinh tế đã có tăng trởng đạt 4,77% (so với mức âm 14% năm 1998 và 0% năm 1999). Hầu hết các lĩnh vực kinh tế chủ chốt đều tăng trong đó ngành Giao thông vận tải và viễn thông là tăng mạnh nhất, đạt 9,38%; tiếp sau là các ngành điện lực, cung cấp nớc và khí tự nhiên đạt 8,75%; trong lĩnh vực bất động sản tăng 6,75%; tỷ lệ lạm phát đứng ở mức 10%; tổng kim ngạch xuất khẩu đạt 48,66 tỷ USD (tăng 39,76% so với năm 1999).
Đó là dấu hiệu khẳng định Inđônêxia đang dần trở lại quỹ đạo phát triển ổn định. Một chuyên gia kinh tế còn lạc quan cho rằng trong tơng lai không xa Inđônêxia sẽ lấy lại hình ảnh “con rồng châu á” [16, tr. 8].
Do hậu quả của sự suy thoái kinh tế tại Mỹ và Nhật Bản vào cuối năm 2000 nên, trong 6 tháng đầu năm 2001, xuất khẩu các mặt hàng phi dầu khí của Inđônêxia giảm 2,2% so với cùng kỳ năm 2000. Cũng trong năm 2000 xuất khẩu dầu khí nớc này tăng 22,91% đạt 47,78 tỷ USD trong đó các thị trờng lớn nhất là Mỹ và Nhật Bản và Singapore. Chỉ số giá tiêu dùng đã tăng từ 3,8% (năm 2000) lên 10,6%. Đặc biệt, với sự ra mắt của đội ngũ kinh tế của tân Tổng thống Megawati Sukarnoputri thì lòng tin của thị trờng phần nào đợc phục hồi với việc đồng IDR lấy lại gần 22% giá trị. IMF cũng đã đồng ý tiếp tục kế
hoạch cho quốc gia này vay 5 tỷ USD, mở đờng cho Câu lạc bộ Paris gia hạn cho khoản vay 2,8 tỷ USD.
Chính nhờ khôi phục đợc lòng tin trong cộng đồng quốc tế và bằng những nỗ lực của mình, do đó, trong cuộc họp Nhóm t vấn cho Inđônêxia (CGI) diễn ra từ ngày 07- 08/11/2001 tại thủ đô nớc này, các nớc tài trợ đã đa ra cam kết cho Inđônêxia vay một khoản tiền trị giá 3,14 tỷ USD nhằm giảm bớt thâm thủng ngân sách năm 2002, trong đó bao gồm một chơng trình xóa đói giảm nghèo. Ngoài ra, các nớc tài trợ cũng đồng ý đa ra khoản trợ giúp kỹ thuật và viện trợ không hoàn lại tổng số là 586 triệu USD. Theo Phó chủ tịch WB đặc trách khu vực Châu á Thái Bình Dơng J. Kassum thì những cam kết cho vay tại CGI lần này cho thấy sự ủng hộ của các nớc tài trợ đối với quyết tâm vực dậy nền kinh tế Inđônêxia [28, tr. 19].
Sự hỗ trợ đắc lực của các tổ chức tài chính lớn trên thế giới, nền kinh tế nớc này không những dần đợc hồi phục mà còn có những bớc phát triển đáng kể..
Với chính sách tiền tệ, tài chính theo hớng hỗ trợ ổn định kinh tế vĩ mô, duy trì động lực tiêu dùng thúc đẩy phục hồi kinh tế của chính phủ , tăng trởng kinh tế của quốc gia này năm 2003 đạt khoảng 4,1% so với 3,7% của năm 2002. Tỷ lệ lạm phát đứng ở mức 5,06% trong khi tỷ giá đồng IDR tơng đối ổn định. Hoạt động đầu t tăng, nhất là trong lĩnh vực bất động sản, xuất khẩu hàng hóa và dịch vụ đợc cải thiện với tổng kim ngạch tăng từ 59,2 tỷ USD năm 2002 lên 6,9 tỷ USD năm 2003. Thặng d ngân sách đã tăng lên 4,2 tỷ USD năm 2003 so với 4 tỷ USD năm 2002; khu vực dịch vụ du lịch và lao động ở các doanh nghiệp nớc ngoài phát triển vợt chỉ tiêu; dự trữ ngoại tệ tăng mạnh, lên tới 36,3 tỷ USD so với 27,9 tỷ USD năm 2002, đủ đáp ứng nhu cầu thanh toán nhập khẩu và trả nợ nớc ngoài của chính phủ trong thời gian 7 tháng; đồng IDR ổn định và tăng giá đã góp phần ổn định giá cả. Điều quan trọng hơn cả là chính
phủ đã hoãn việc tăng giá điện, điện thoại, viễn thông, nhiên liệu đồng thời kiểm soát đợc giá lơng thực, thực phẩm [3, tr 10].
Nhìn chung, nền kinh tế Inđônêxia trong năm 2003 phát triển tích cực, và đã có những bớc khởi sắc tạo tiền đề vững chắc cho một giai đoạn phát triển mới của đất nớc vạn đảo này.
Với quyết tâm phát triển kinh tế chính phủ Inđônêxia đã tiến hành tập trung vào việc bán các xí nghiệp quốc doanh (SOE) đã đợc niêm yết công khai để bù đắp khoản thâm hụt ngân sách quốc gia, và đối tợng mà chính phủ hớng đến là số đông công chúng. Cụ thể, chính phủ có kế hoạch bán thêm 10% cổ phần tại Công ty Khai thác và sản xuất than Batubara Bukit Asam; 14% tại Công ty sản xuất thiếc Tambang (Antam) và 30% cổ phần tại Ngân hàng Quốc gia Inđônêxia (BNI) bởi vì chính phủ nớc này vẫn nắm giữ 80% cổ phần tại Mandiri, 99% tại BNI, 65% tại Antam, Timah và 83,74% tại Bukit Asam. Cũng trong năm 2004, chính phủ Inđônêxia tìm cách thực hiện lại chơng trình t nhân hóa một số công ty đã đợc lập kế hoạch nhng cha thành công. Đó là công ty hàng không PT. Merpati Airlines, công ty tài chính Danareksa Persero và công ty quản lý sân bay PT. Perketunan Nusantara, Inđônêxia thông qua việc chào bán cổ phiếu công khai.
Với nỗ lực cải cách kinh tế của mình, WB đã thừa nhận nền kinh tế Inđônêxia đã có nhiều tiến triển. Trong Báo cáo của WB năm 2004 về “Triển vọng kinh tế Đông á - Thái Bình Dơng”, WB cho biết, nửa đầu năm 2004 kinh tế nớc này đã tăng trởng 4,7%; tỷ lệ thất nghiệp trong tháng 5/2004 giảm xuống còn 7,4% so với 8,5% của tháng 8/2003. Trớc đó, chính phủ nớc này đã ấn định mục tiêu tăng trởng kinh tế là 4,8% cho năm 2004. Trong báo cáo này, WB cũng cho biết đầu t vào đây tăng 8,3% trong nửa đầu năm 2004, cao hơn 0,4% so với cùng kỳ năm 2003; xuất khẩu cao su tự nhiên tăng vững cả về khối lợng và giá trị (trong vòng 4 năm từ năm 2000 đến năm 2004, mỗi năm xuất khẩu cao su tự nhiên của Inđônêxia tăng trung bình 5,3%, trong 10 tháng đầu năm
2004 xuất khẩu mặt hàng này đạt 1,7 triệu tấn tơng đơng với mục tiêu đặt ra cho cả năm, đến tháng 12/2004 đã lên tới 1,85 triệu tấn).
Bảng 2.1: Xuất khẩu cao su của Inđônêxia 2000 - 2004
Năm Khối lợng (ngàn tấn) Giá trị (ngàn USD )
2000 1.362 880.898 2001 1.505 814.357 2002 1.461 1.100.455 2003 1.518 1.431.163 2004 1.850 2.000.000 Nguồn: [77]
Theo Bộ trởng phối hợp kinh tế Inđônêxia Aburigian Bacori: kinh tế Inđônêxia đạt mức tăng trởng 5,1% trong năm 2004, cao hơn mức dự tính là 5% của chính phủ. Bộ trởng nêu rõ kinh tế nớc này sở dĩ đạt mức tăng trởng cao hơn dự tính là do tỷ lệ lạm phát thấp, nhu cầu của ngời tiêu dùng tăng và tỷ lệ lãi suất thấp. Theo ông, Inđônêxia cần phải đạt tỷ lệ tăng trởng kinh tế cao hơn nữa thì mới có thể tạo thêm nhiều việc làm, giảm tỷ lệ thất nghiệp và nghèo đói, đồng thời khuyến khích đầu t nớc ngoài vào, thúc đẩy xuất khẩu… [59]. Do đó, trong năm 2004, tiền tệ cơ sở đợc kiểm soát tốt, tỷ giá hối đoái đồng IDR ổn định đã giúp BOI kìm hãm lạm phát giá tiêu dùng (CDI) ở mức 6,4% và vẫn nằm trong giới hạn mục tiêu là 5,5%±1%. Cùng với sự phục hồi kinh tế, số l- ợng việc làm mới đợc tạo ra cũng tăng thêm; xuất khẩu khí đốt đứng hàng thứ 2 trên thế giới và cũng xuất khẩu dầu thô với số lợng lớn. Bên cạnh dầu khí, nớc này còn xuất khẩu các mặt hàng nông sản; tình hình cán cân thanh toán đợc cải thiện, tài khoản vãng lai thặng d ở mức kỷ lục nhờ xuất khẩu, tài khoản vốn cũng đạt mức thặng d và dự trữ ngoại hối tăng lên 36,3 tỷ USD, tỷ giá hối đoái đồng IDR tơng đối ổn định, nhất là trong 6 tháng cuối năm 2004 đứng ở mức 8.940 / 1USD, so với năm 2003 giảm 3,9%.
Đặc biệt, tháng 10/2006, chính phủ Inđônêxia thông báo thanh toán hết nợ với IMF, sớm hơn hai năm so với thời hạn cam kết là vào cuối năm 2008.
Tuyên bố này thực sự gây bất ngờ bởi quốc gia này vẫn cha thoát khỏi ghánh nặng thiệt hại kinh tế sau thảm họa động đất sóng thần và đang phải đối mặt với dịch cúm gia cầm.
Vậy là, sau 8 năm quan hệ với nhiều bớc thăng trầm với IMF, từ một nớc vay nợ, Inđônêxia đã trở thành một quốc gia vững vàng trên đôi chân của chính mình với t cách một thành viên bình đẳng của IMF, chứ không phải của một n- ớc chỉ biết nhận sự giúp đỡ của viện trợ nớc ngoài. Theo tuyên bố của cơ quan chức năng ngân hàng Inđônêxia, việc trả nợ nốt 3,7 tỷ USD còn lại trong khoản vay 7 tỷ USD của IMF là trong tầm tay, vì dự trữ ngoại tệ của đất nớc nghìn đảo này đã tăng 25% kể từ cuối năm 2005 và hiện đạt con số 42,3 tỷ USD. Việc trả nợ sớm này sẽ giúp Inđônêxia tiết kiệm đợc 500 nghìn USD, vì nếu theo đúng kỳ hạn cam kết trả nợ, Inđônêxia sẽ phải trả tổng cộng 22 triệu USD tiền lãi cho IMF.
Việc trả hết nợ IMF đợc Inđônêxia xác định là “niềm tự hào quốc gia” và coi đây là một trong những u tiên hàng đầu trong chiến lợc phát triển kinh tế. Trong năm 2006, Inđônêxia vẫn phải ghánh khoản nợ nớc ngoài tổng cộng 61 tỷ USD, cộng thêm với 6,9 tỷ USD tiền lãi sẽ phải trả trong năm này. trận động đất gây sóng thần đã làm Inđônêxia thiệt hại khoảng 1,3 tỷ USD và tác động đáng kể tới tốc độ phát triển kinh tế của quốc gia này. Và việc tái thiết sau thảm họa kinh hoàng này sẽ cần tổng cộng khoảng 100 triệu USD. Trong khi đó, tỷ lệ đói nghèo và thất nghiệp ở Inđônêxia vẫn ở mức cao, với khoảng 40 triệu ngời đang phải sống dới mức nghèo khổ.
Hơn nữa, Inđônêxia cũng rất mong muốn “khép lại một chơng” trong quá khứ quan hệ với IMF vốn đợc coi là “nhạy cảm” về chính trị. Giai đoạn khủng hoảng tài chính châu á 1997 - 1998, nền kinh tế Inđônêxia đứng trớc nguy cơ sụp đổ nên phải chấp nhận các quy định về chính sách tài chính và kinh tế của IMF để đổi lấy khoản vay hàng chục tỷ USD mong thoát khỏi “cú sốc” kinh tế. Giai đoạn 1997 - 2003, IMF đã cho quốc gia này vay 25 tỷ USD để vực
dậy hệ thống ngân hàng, khôi phục kinh tế với việc cơ cấu các khoản nợ cá nhân và chính phủ, gia tăng dự trữ ngoại tệ. Kèm theo các chơng trình cho vay là các điều kiện mà chính phủ Inđônêxia phải thực hiện, bao gồm việc cải tổ nghiêm ngặt về kinh tế dới sự giám sát của IMF, t nhân hóa các công ty nhà nớc và cắt giảm trợ cấp.
Việc này đã nhanh chóng vấp phải làn sóng chỉ trích ở trong nớc khi xuất hiện nhiều ý kiến cho rằng, các điều kiện này gây tổn hại lợi ích quốc gia song chẳng cải thiện đáng kể gì diện mạo kinh tế đất nớc. Do đó, việc vay nợ nớc ngoài cũng bị d luận trong nớc chỉ trích vì họ cho rằng, nó bòn rút các khoản