Tình hình chính trị xã hội của Inđônêxia dời thời Tổng thống Susilo Bambang Yudhoyono (từ năm 2004 đến nay)

Một phần của tài liệu Tình hình kinh tế xã hội inđônêxia từ 1997 đến 2007 (Trang 83 - 90)

- Chơng trình hành động 8 điểm:

2.2.2.2.Tình hình chính trị xã hội của Inđônêxia dời thời Tổng thống Susilo Bambang Yudhoyono (từ năm 2004 đến nay)

thống Susilo Bambang Yudhoyono (từ năm 2004 đến nay)

Năm 2004 là một năm bớc ngoặt đối với Inđônêxia. Các cuộc bầu cử quốc hội đợc tổ chức vào mùa xuân, và cuộc bầu cử Tổng thống trực tiếp lần đầu tiên đợc tổ chức trong 2 vòng, lần bỏ phiếu đầu tiên là vào tháng 7 và một cuộc đua thêm giữa hai ứng cử viên chiếm phần lớn số phiếu đã đợc tổ chức vào tháng 9. Cuộc bầu cử quốc hội vào ngày 05/4 đã cho thấy thắng lợi của

reformasi (cải cách chính trị). Bất chấp tất cả quyền lực của thời kỳ đơng nhiệm, đảng PDI-P của Tổng thống Megawati đã phải chịu những thất bại lớn, cho thấy rõ sự bất mãn của các cử tri đối với nhiệm kỳ Tổng thống của bà. Do đó, PDI-P chỉ nhận đợc cha đầy 20% số phiếu bầu phổ thông, giảm xuống từ mức 34% năm 1999. Phần phiếu bầu Golkar cũng giảm sút mặc dù trong điều kiện tuyệt đối, đảng này đã giành đợc khối lợng phiếu bầu lớn nhất. Những đảng có kết quả tốt gồm đảng Dân chủ (PD) tiến bộ thế tục mà Susilo Bambang Yudhoyono (SBY) là ngời đứng đầu và đảng Công lý Thịnh vợng (PKS). Các đảng Hồi giáo ôn hòa khác cũng có kết quả tốt.

Vào ngày 05/7, vòng thứ nhất của cuộc bầu cử Tổng thống đã đợc tổ chức. Dựa trên kết quả của các cuộc bầu cử quốc hội, đó là một cuộc chạy đua 5 làn đờng vào chức Tổng thống và Phó tổng thống. Một cuộc đua vòng 2 đã đợc lên kế hoạch vào ngày 20/9 bởi không ứng cử viên nào nhận đợc một đa số tơng đối phiếu bầu. Hai ứng cử viên có số phiếu bầu nhiều nhất là Susilo Bambang Yudhoyono với 34% và Megawati với 27% đã đối mặt với nhau vào tháng 9 trong lần bỏ phiếu cuối cùng. Lần bỏ phiếu cuối cùng ngày 20/9 đã dấn đến một chiến thắng vang dội cho Susilo Bambang Yudhoyono. Ông đã giành đợc

60,6% trong số 110 triệu phiếu bầu. Sự đợc lòng dân của Susilo Bambang Yudhoyono chứng tỏ nhiều nhà lập pháp bất kể việc sát nhập đảng đã sẵn sàng làm việc với ông.

Các cuộc bầu cử năm 2004 có ý nghĩa rất lớn, vì chúng không bị bạo lực hay sự gian lận lớn làm thất bại; chúng đã cho thấy rằng cải cách là có thể và điều đó có tác động đáng kể đến hệ thống chính trị; các cử tri đã cho thấy rằng những mối quan tâm hàng đầu của họ là những vấn đề “miếng ăn” nh thực trạng nền kinh tế và sự thịnh vợng của xã hội [36, tr. 49].

Susilo Bambang Yudhoyono sinh ngày 09/9/1949 tại Pacitan (Đông Java) trong gia đình quân nhân. Năm 1973, ông tốt nghiệp Học viện quân sự Inđônêxia hạng u sau đó đợc cử sang Mỹ du học tại Trờng huấn luyện đặc nhiệm Rangers và Trờng không kỵ tại Fort Benning, ngoài ra ông còn học thêm về quân sự tại Panama, Bỉ và Đức. Trở về nớc ông thăng tiến đều trong sự nghiệp và lên đến cấp trung tớng. Với vị trí cao trong quân đội Susilo Bambang Yudhoyono tham gia nhiều chiến dịch quân sự cũng nh tham gia vào nhiều hoạt động quân sự quốc tế… Do đó, Susilo Bambang Yudhoyono là vị Tổng thống đầu tiên có xuất thân từ quân đội của Inđônêxia kể từ thời Suharto.

Ông Susilo Bambang Yudhoyono đã hiểu rõ những thách thức nặng nề khi trở thành ngời đứng đầu đất nớc vạn đảo này. Đó là sự đa dạng về chủng tộc, nạn tham nhũng hoành hành, nền kinh tế tuy có phát triển nhng còn chậm chạp, khoảng 40 triệu ngời thất nghiệp và 16% trong 224 triệu ngời vẫn còn phải sống dới mức nghèo khổ. Thêm nữa, chỉ hai tháng sau khi ông nhậm chức, trận sóng thần Tsunami ngày 26/12 đã tàn phá tỉnh Aceh và miền Bắc đảo Sumatra, làm cho 128.000 ngời thiệt mạng và một nửa triệu ngời không có nhà cửa.

Những tuần ngay sau thảm họa sóng thần, Tổng thống SBY đã trực tiếp chỉ đạo điều hành lực lợng vũ trang và các cơ quan khác kịp thời giải quyết hậu quả thiên tai. Ông chống lại quan điểm của các lãnh tụ tôn giáo không muốn

báo chí và các hoạt động cứu trợ nớc ngoài tới Aceh - khu vực nhạy cảm chính trị nơi xảy ra xung đột hàng thập kỷ giữa chính phủ và các nhóm ly khai. ông cũng cứu giúp đợc nhiều ngời bằng tài quyết đoán và phản ứng nhanh, có ngời đã nhận xét rằng: ông SBY có thể đa ra những ý kiến mang tính bớc ngoặt trong lúc cấp bách.

Bên cạnh đó, Tổng thống SBY, một tớng về hu trở thành nhà cải cách chính trị, là một ngời xuất sắc. Ông ăn nói lu loát, tập trung vào chủ đề và tiến hành nhiều cải cách hơn bất kỳ ngời tiền nhiệm nào. Ông chú trọng dẹp nạn tham nhũng và những cơ sở khủng bố của Al - Qaeda trên quần đảo này - những nhân tố chủ yếu “xua đuổi” đầu t nớc ngoài. Sau 10 tháng cầm quyền, SBY đã thành lập một ủy ban chống tham nhũng độc lập có thể điều tra và báo cáo trực tiếp lên Văn phòng Tổng thống. Một loạt vụ bê bối đã đợc phanh phui, trong đó có cựu giám đốc ngân hàng lớn nhất nớc, Chủ tịch ủy ban bầu cử, cựu Bộ trởng tôn giáo. Giới đầu t nớc ngoài đánh giá cao nỗ lực chống tham nhũng của Tổng thống.

Trên hết, nền kinh tế hơn 225 tỷ USD đang cho thấy dấu hiệu của sự sống. Theo số liệu của Hội đồng Phối hợp Đầu t quốc gia Inđônêxia, năm 2005, đầu t trực tiếp nớc ngoài vào nớc này đợc giải ngân tăng 93,7% so với năm 2004 đạt 8,91 tỷ USD [77].

Tổng thống đợc bầu trực tiếp của Inđônêxia, Susilo Bambang Yudhoyono đã khởi đầu nỗ lực đầu tiên của ông nhằm đáp ứng nguyện vọng của dân chúng. Những cộng sự của ông kết hợp với cộng đồng doanh nhân đã soạn ra một bản kế hoạch mang tính lộ trình dày 600 trang để thu hút đầu t trong và ngoài nớc nh củng cố sức mạnh của nền kinh tế. Theo các nhà phân tích, kế hoạch này đợc đa ra đúng lúc đúng chỗ [39, tr. 6].

Trong đó nó xác định, khu vực t nhân đã xác định đợc 5 lĩnh vực chủ chốt cần phải giải quyết là: cải cách hệ thống thuế và pháp luật, các vấn đề lao động, cơ sở hạ tầng và phi tập trung hóa nếu Inđônêxia muốn cắt giảm chi phí

kinh doanh và thu hút đầu t trở lại. Chủ tịch Hiệp hội các nhà Kinh doanh Inđônêxia Sofian Wanadi nói: Chúng tôi phải làm một điều gì đó để tồn tại mà không cần đến đờng lối chỉ đạo của nhà nớc, cũng nh các kế hoạch 5 năm. Nếu chúng tôi cứ phải chờ chính phủ thì mọi chuyện sẽ chẳng đi đến đâu cả [39, tr. 6].

Tổng thống Susilo Bambang Yudhoyono rất chú trọng sự tham gia t vấn của các nhà tài trợ quốc tế và từng tổ chức một cuộc họp với 20 kinh tế gia hàng đầu để đảm bảo rằng kế hoạch này phù hợp với các mục tiêu kinh tế vĩ mô. Ông cùng các cộng sự của mình luôn coi phát triển kinh tế là nhiệm vụ trọng tâm và tập trung thực hiện một số mục tiêu:

- Đẩy mạnh tăng trởng kinh tế, cải thiện môi trờng đầu t để thu hút FDI, - Khuyến khích những sáng kiến tạo điều kiện cho các doanh nghiệp hoạt động trong các lĩnh vực nông nghiệp, ng nghiệp, lâm nghiệp nâng cao khả năng cạnh tranh,

- Thực thi chính sách mới về xuất khẩu, nhập khẩu nông sản, bảo vệ nông dân. Quy hoạch diện tích đất nông nghiệp lâu dài, phấn đấu nâng tỷ lệ tăng trởng kinh tế lên 6% / năm…

Theo vị “thuyền trởng” này thì Inđônêxia đang theo đuổi chiến lợc “ba hớng” để duy trì sự tăng trởng GDP ổn định:

- Đẩy mạnh xuất khẩu và đầu t,

- Cải thiện thị trờng lao động qua các kế hoạch thúc đẩy ngành xây dựng và thị trờng bất động sản phát triển,

- Giảm đói nghèo qua các chơng trình phát triển nông nghiệp và kinh tế nông thôn.

Chính phủ mới của ông SBY đề ra chính sách thu chi ngân sách để phục vụ kế hoạch phát triển trung hạn, nhằm đảm bảo tính bền vững của ngân sách thông qua việc giảm thâm hụt ngân sách và phấn đấu đạt đợc cân bằng ngân sách vào năm 2008. Cụ thể:

- Cải thiện kỷ luật thu chi tài chính, - Giảm dần trợ cấp và nợ nớc ngoài, - Tăng dần doanh thu từ thuế,

- Cải cách chi tiêu của chính phủ,

- Quyết tâm cải thiện cán cân ngân sách đợc thực hiện kiên quyết và cũng đang phát huy tác dụng.

Để chèo lái con thuyền kinh tế đất nớc phát triển, tháng 9/2006, Tổng thống SBY thông báo việc thành lập Ban cố vấn Tổng thống mới chuyên đánh giá và kiểm soát các hoạt động của nội các và ngời trực tiếp nhận báo cáo ban này là Tổng thống. Bộ trởng điều phối kinh tế ông Boediono đảm nhiệm chức chủ nhiệm ban này đã nói: khôi phục sự ổn định và tăng chi tiêu của chính phủ là cần thiết nhng không đủ để duy trì mức tăng trởng cao về lâu dài. Chìa khóa để duy trì mức tăng trởng ổn định là phải củng cố lòng tin và nâng cao vị thế tài chính và vĩ mô của đất nớc nhằm khuyến khích đầu t t nhân, đặc biệt là trong bối cảnh thúc đẩy cải cách nhằm giảm thiểu các trở ngại [77].

Bằng nỗ lực của mình, “ê kíp” của nhà “cải cách tài ba” SBY đã đa kinh tế tăng trởng nhanh chóng. Trong nhiệm kỳ Tổng thống của mình SBY không những vực dậy nền kinh tế phát triển chậm chạp của đất nớc mà còn nâng cao vị thế chính trị và ổn định xã hội của Inđônêxia. Tạo dựng đợc lòng tin trong đông đảo quần chúng nhân dân nớc này. Đó là thành công lớn nhất của nhà cầm quyền có xuất thân từ quân đội nhng lại có t tởng dân chủ này.

Tiểu kết

Chặng đờng phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội của Inđônêxia không phải chỉ là một chặng đờng bằng phẳng mà qua nhiều thăng trầm, biến cố. Đã có lúc ngời ta hoài nghi về một Inđônêxia có thể đứng vững đợc sau cú sốc lớn, và tình hình ở Inđônêxia lúc đó cũng hội tụ đủ tất cả mọi yếu tố để họ có thể hoài nghi. Nh trong vòng 3 năm (1998 - 2001) Inđônêxia đã thay 3 vị Tổng thống, hàng loạt những vụ khủng bố, xung đột sắc tộc, sự nổi dậy đòi li khai của

các tiểu vùng trên đất nớc… Cuộc khắc phục khủng hoảng của Inđônêxia không phải chỉ làm một việc là khôi phục nền kinh tế mà còn là sự ổn định trong chính trị và tạo dựng lòng tin trong sự phát triển xã hội.

Tuy nhiên, Inđônêxia đã làm đợc điều mà ngời ta vẫn nghĩ là không t- ởng, không những nớc này khôi phục đợc nền kinh tế đất nớc mà còn đẩy nhanh quá trình phát triển kinh tế của mình. Inđônêxia vừa đi vừa tìm cho mình con đ- ờng đi phù hợp với tình hình nội tại của đất nớc. Sau thời kỳ khủng hoảng về chính trị Inđônêxia, qua rất nhiều sự lựa chọn cuối cùng Inđônêxia cũng tìm thấy cho mình một sự ổn định với một nhà lãnh đạo tài ba không những trong lĩnh vực kinh tế mà còn trong việc điều hành nề kinh tế phát triển ổn định: dới thời Tổng thống SBY, để đối phó với nạn tham nhũng, một ủy ban chống tham nhũng đợc thành lập, một loạt vụ bê bối đợc phanh phui… trên hết, nền kinh tế hơn 225 tỷ USD đang cho thấy dấu hiệu của sự sống. Sự hoài nghi dần đợc thay thế bằng lòng tin và niềm hy vọng, những bớc đi trong tiến trình xây dựng một đất nớc ổn định về chính trị, phát triển về kinh tế và xã hội đang đợc đất nớc này xây dựng.

Vừa làm vừa khắc phục những hạn chế đang là chiến lợc mà Inđônêxia lựa chọn cho mình hiện nay. Những vấn đề đợc coi là “nóng bỏng” đợc cân nhắc kỹ nguyên do rồi mới đa ra phơng hớng giải quyết đang đợc chính phủ Susilo Bambang Yudhoyono áp dụng một cách có hiệu quả nhất. Mặc dù xu h- ớng ly khai hay những mâu thuẫn về tôn giáo, sắc tộc vẫn còn tồn tại trên quốc đảo này, nhng với một Inđônêxia hiện nay vấn đề đó đang đợc giải quyết bằng những quyết sách ôn hòa, hòa dịu dân tộc.

Hơn một thập kỷ Inđônêxia tiến hành phục hồi và phát triển nền kinh tế - xã hội đất nớc đã chứng minh cho thế giới biết rằng một Inđônêxia có số dân đông thứ t thế giới và là nớc có nhiều đảo này đang từng bớc khẳng định vị thế của mình không những trong lĩnh vực chính trị mà trong lĩnh vực kinh tế trên tr- ờng thế giới nói chung và khu vực nối riêng. Mời năm xây dựng không phải là

một khoảng thời gian quá dài để ngời ta có thể đa ra những kết quả mang tích chiến lợc hay quyết sách của một quốc gia, nhng đối với Inđônêxia mời năm khắc phục những khó khăn của mình quả là điều làm cho nhiều ngời phải kinh ngạc vì “sức đề kháng” của quốc gia này trớc những tác động của tình hình trong nớc, khu vực và thế giới.

Chơng 3.

Thực trạng và triển vọng đối với sự phát triển của kinh tế - xã hội Inđônêxia trong tình hình hiện nay

Quá trình toàn cầu hóa, khu vực hóa là quá trình tất yếu và là xu thế chủ đạo của thế giới. Quá trình này đa lại cho các nớc không chỉ những cơ hội thuận lợi cho sự phát triển mà cả những khó khăn, thách thức nghiêm trọng cả trên ph- ơng diện kinh tế lẫn chính trị, xã hội. Vì vậy, Inđônêxia nói riêng và các nớc trên thế giới nói chung đang đứng trớc những triển vọng và thách thức lớn mà xu thế thế giới đa lại cho mình. Do đó, làm thế nào để tận dụng thời cơ, hạn chế thách thức đang là bài toán đặt ra tất cả các nớc trên thế giới nới chung và Inđônêxia nói riêng.

Một phần của tài liệu Tình hình kinh tế xã hội inđônêxia từ 1997 đến 2007 (Trang 83 - 90)