Trong kinh tế

Một phần của tài liệu Tình hình kinh tế xã hội inđônêxia từ 1997 đến 2007 (Trang 42 - 48)

Ngay từ khi cuộc khủng hoảng tiền tệ mới nổ ra, chính phủ Inđônêxia đã có những hành động “sửa sai” cấp bách cũng nh đề ra những kế hoạch dài hơi nhằm khôi phục kinh tế đất nớc.

Trớc hết, nhằm chống lại lực lợng đầu cơ tiền tệ, biên độ tỷ giá đã đợc nới rộng vào tháng 7/1997 (từ 5% lên 12%), sau đó trớc sức ép mạnh mẽ lên đồng IDR do ảnh hởng từ việc thả nổi đồng Baht Thái Lan và Pêsô Philippin, chính phủ Inđônêxia đã quyết định thả nổi đồng IDR vào ngày 14/8/1997. Biện pháp đó đã đợc hỗ trợ bằng việc thắt chặt hơn nữa các điều kiện thanh khoản và tuyên bố của chính phủ rằng khoản bội thu ngân sách sẽ đợc cải thiện bằng cách trì hoãn các dự án cơ sở hạ tầng lớn; xoá bỏ các chơng trình phát triển ít u tiên hơn và mở rộng diện nộp thuế tiêu thụ đặc biệt. Bên cạnh đó, thuế xuất nhập khẩu đánh vào hơn 150 mặt hàng, chủ yếu là các nguyên liệu thô và các hàng hoá trung gian cũng đợc cắt giảm từ trung tuần tháng 9/1997; quy định về ngời nớc ngoài chỉ đợc nắm giữ tối đa 49% cổ phần tại các công ty đăng ký trên thị trờng chứng khoán Jakarta cũng đã đợc bãi bỏ. Tháng 11/1997 chính phủ Inđônêxia cũng đã tuyên bố là sẽ thực hiện thêm 2 biện pháp tự do hoá thơng mại bao gồm cả việc xoá bỏ những quy định mang tính độc quyền về nhập khẩu nông sản. Tuy nhiên, những hành động này cha đủ để lấy lại lòng tin đối với IDR cũng nh đối với toàn bộ nền kinh tế Inđônêxia.

Hai tháng sau khi thả nổi đồng IDR, đến tháng 10/1998 chính phủ của cựu Tổng thống Suharto đã phải tìm tới sự trợ giúp của cộng đồng tài chính quốc tế, chính xác hơn là của IMF. Hai thoả thuận đầu tiên với IMF (IMF I và IMF II) đã đợc ký kết vào các ngày 31/10/1997 và 15/01/1998 với mục tiêu chính là hỗ trợ cải cách tài chính nhằm khôi phục lại lòng tin đối với nền kinh tế Inđônêxia. Năm nội dung chính trong IMF I và IMF II là:

+ Kể từ năm 1998 xoá bỏ độc quyền nhà nớc trong một số lĩnh vực kinh doanh, đặc biệt trong ba ngành lơng thực, xi măng và gỗ dán.

+ Giảm thuế nhập khẩu từ 5 - 10% trong giai đoạn 1998 - 2003.

+ Xoá bỏ những u đãi thuế quan đối với ngành sản xuất xe hơi, máy bay phản lực dân dụng trong vòng 3 năm tới.

+ Cất giảm chi tiêu của chính phủ: giảm 8% chi ngân sách để duy trì thâm hụt ngân sách ở mức 3,5% GDP.

+ Thúc đẩy nhanh quá trình t nhân hóa các doanh nghiệp nhà nớc: công bố việc không giới hạn số cổ phiếu mà ngời nớc ngoài có thể mua của các công ty Inđônêxia [26, tr. 296].

ý thức đợc điều đó của cuộc khủng hoảng tài chính - tiền tệ trong khu vực, cựu Tổng thống Suharto lúc đó đã cho thành lập một số cơ quan mới nh Hội đồng chuyên trách cao cấp về kinh tế và tiền tệ hay cơ quan Tái cơ cấu ngân hàng (IBRA)… để đối phó với khủng hoảng. Song, một thực tế rõ ràng là mạng lới lợi ích của dòng họ Suharto và nhóm ngời thân tín đã không cho phép ông “chặt đứt ngay” những sợi dây lợi ích theo đúng yêu cầu của IMF. Không thực hiện đúng những cải cách đã cam kết, quan hệ Inđônêxia - IMF càng trở nên căng thẳng khi ông Suharto bất ngờ tuyên bố kế hoạch Chế độ bản vị tiền tệ (CBS) nhằm cố định tỷ giá IDR / USD ở mức 2.500. Kế hoạch CBS bị cộng đồng tài chính quốc tế phản đối mạnh mẽ, IMF đe dọa sẽ xóa bỏ sự trợ giúp tài chính nếu CBS đợc thực thi, còn theo giới quan sát thì đây chỉ là hành động “hoãn binh” để gia đình Suharto tìm cách bảo toàn tài sản của mình… Giới chuyên gia thì cho rằng CBS không khả thi vì vào thời điểm này (tháng 2/1998), Inđônêxia đang nợ nớc ngoài khoảng 140 tỷ USD, dự trữ ngoại tệ giảm xuống dới 20 tỷ USD, nếu muốn thực hiện CBS nớc này phải cần thêm 30 -35 tỷ USD dự trữ nữa… Số tiền này kiếm đâu ra ngay đợc? Nh vậy, việc đình hoãn kế hoạch cải cách đã dẫn tới nguy cơ kế hoạch cứu trợ quốc tế do IMF khởi xớng bị sụp đổ.

Lúc này (3/1998), tình hình xã hội thêm căng thẳng với nhiều vụ cớp bóc, bạo loạn xảy ra. Ngời dân và giới doanh nghiệp càng hoang mang, mất niềm tin khi Tổng thống, IMF, các cố vấn về kinh tế và giới ngoại giao quốc tế phải mất tới 6 tuần để “thỏa hiệp” về vấn đề CBS, nền kinh tế Inđônêxia đã bị “thả nổi” trong khoảng thời gian này. Ông Suharto đã “đổ thêm dầu vào lửa”

khi tuyên bố chơng trình của IMF thất bại trong việc ổn định tỷ giá IDR / USD và phát biểu rằng một số phần trong chơng trình của IMF trái với một số điều trong Hiến pháp của Inđônêxia, trớc tình hình đó IMF cũng ra tuyên bố ngừng giải ngân khoản cứu trợ đợt II trị giá 3 tỷ USD dự kiến vào ngày 15/3/1998 (khoản cứu trợ 3 tỷ USD đợt I đợc cung cấp hồi tháng 11/1997). Sự “quay lng” của cộng đồng tài chính quốc tế đã đẩy nền kinh tế Inđônêxia tới đình trệ. GDP giảm tới hơn 7,8% trong quý I/1998, nợ nớc ngoài tiếp tục tăng vì IDR tiếp tục “tụt dốc”; ngoại thơng đình trệ, mạng lới phân phối sụp đổ đã đẩy ngời dân thờng từ chỗ no đủ tới chỗ thiếu đói và bệnh tật… Sự cùng cực của ngời dân đã dẫn tới sự phản kháng, và kết quả là ông Suharto đã phải từ chức vào ngày 21/5/1998, để lại cho ngời kế nhiệm, ông Habibie, một cuộc khủng hoảng “kép” không hề có dấu hiệu kết thúc.

Ông Habibie có quan hệ khăng khít với dòng họ Suharto nên ông đã không tạo đợc niềm tin với ngời dân và bị coi là “cái bóng” của Suharto. Để thoát khỏi định kiến này, vị tân tổng thống đã có nhiều hành động để chứng tỏ bản thân và chính phủ mới do ông đứng đầu thực sự là những nhà cải cách, đồng thời khôi phục lại lòng tin của cộng đồng tài chính quốc tế.

Ngay sau khi nhậm chức vào ngày 21/5/1998, Tổng thống Habibie đã tuyên bố tiếp tục công cuộc cải cách toàn diện phù hợp với ý nguyện của dân chúng và các tổ chức quốc tế, nhất là IMF. Ngày 24/6/1998, chính phủ của ông đã đạt đợc thỏa thuận thứ IV với IMF (IMF IV). IMF IV đặt u tiên vào việc tăng cờng mạng lới an ninh xã hội và nhanh chóng khôi phục lại khu vực ngân hàng. Nội dung chính của IMF IV gồm:

+ ổn định tỷ giá ở mức 10.000 IDR / USD vào cuối năm 1998 (IMF III là 6000 IDR / USD).

+ Giới hạn thâm hụt ngân sách ở mức 8,5% GDP; với chi phí cho mạng lới an ninh xã hội chiếm 7,5% GDP. Cho phép duy trì chế độ trợ giá, xúc tiến các chơng trình tạo việc làm để khắc phục tác động của cuộc khủng hoảng tới

tầng lớp nghèo. Khoản thâm hụt ngân sách khoảng 4 - 5 tỷ USD sẽ đợc bù đắp phần lớn bởi vay nợ nớc ngoài.

+ Tăng cờng việc quản lý tiền tệ, BI sẽ chuyển từ cơ quan quản lý việc phát hành chứng khoán nợ chính phủ (SBIs) sang cơ quan hoạt động giống nh một hệ thống đấu giá, điều này là để hình thành cơ chế lãi suất đợc định theo giá thị trờng.

+ Cam kết không phát hành thêm tiền và mở rộng tín dụng để hạn chế lạm phát ở mức 66% trong năm tài chính 1998- 1999 và khoảng 80% trong năm 1998.

+ BI sẽ thiết lập một chơng trình bảo lãnh xuất khẩu với quỹ khoảng 0,5 tỷ USD nhằm hỗ trợ hoạt động xuất nhập khẩu.

+ Các biện pháp chính sách về cơ cấu vẫn đợc duy trì, các tập đoàn nhà nớc là Pertamina (xăng dầu), PLN (điện) và Bulog phải đợc kiểm toán bởi các công ty kiểm toán tài chính đạt tiêu chuẩn quốc tế.

Tiếp theo việc ký kết IMF IV, cả ADB và WB đã tuyên bố nối lại các khoản vay lớn cho Inđônêxia. Ngày 26/6/1998, ADB tuyên bố cho vay 1,5 tỷ USD, giải ngân làm 3 đợt trong năm 1998 - 1999, để khắc phục sự yếu kém của khu vực tài chính cũng nh của nền kinh tế. Ngày 02/7/1998, WB cũng tuyên bố cho vay 1 tỷ USD đợc giải ngân ngay. Ngày 15/7/1998, IMF cũng thông qua việc cung cấp ngay cho Inđônêxia 1tỷ USD… Những động thái này cho thấy những hành động mạnh dạn của ông Habibie đã đợc cộng đồng tài chính quốc tế ghi nhận. Sau gần 2 tháng lên nắm quyền, ông Habibie đã lấy lại đợc niềm tin của các tổ chức tài chính quốc tế, điều kiện tiên quyết của Inđônêxia nhanh chóng ổn định và khôi phục kinh tế.

Về phần mình, ông Habibie cũng đã cố gắng đa ra một số biện pháp nhằm cải thiện tình hình kinh tế - tài chính trong nửa cuối năm 1998, khung chính sách của chính phủ Habibie gồm:

+ Duy trì họat động của IBRA: Để đẩy nhanh chơng trình hồi phục kinh tế BI đã quyết định gia hạn các khoản tín dụng trị giá tới 10,8 nghìn tỷ IDR (1,46 tỷ USD) cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ và các hợp tác xã. Để phục hồi khu vực ngân hàng yếu kém và kiệt quệ, IBRA đã tái cấp vốn cho khoảng 70 trong 160 ngân hàng thơng mại quốc gia, với chi phí là 257,2 nghìn tỷ IDR (34,3 tỷ USD).

+ Thành lập Cơ quan tái cơ cấu nợ Inđônêxia (INDRA): Cơ quan này đợc thành lập theo nghị định số 95 (02/7/1998) của Tổng thống, có trách nhiệm “khắc phục ảnh hởng” của khoản nợ nớc ngoài thuộc khu vực t nhân đối với nền kinh tế. Đặc điểm nổi bật trong phơng thức xử lý nợ nớc ngoài của khu vực t nhân sang nợ dài hạn với kỳ hạn ngắn nhất là 8 năm…

+ Ban hành Luật phá sản mới vào tháng 8/1998 đồng thời thành lập một tòa án thơng mại đặc biệt: Hiệu lực của bộ luật mới và sự vận hành hiệu quả của tòa án thơng mại là yếu tố sống còn đối với vấn đề giải quyết các khoản nợ trong và ngoài nớc. Việc thực thi bộ luật phá sản mới sẽ quyết định niềm tin đối với nền kinh tế Inđônêxia đợc phục hồi nhanh hay chậm.

+ Thúc đẩy quá trình t nhân hóa: chính phủ thời cựu Tổng thống Suharto đã đa ra danh sách 12 công ty nhà nớc (SOEs) sẽ tiến hành t nhân hóa, bao gồm 5 công ty đã yết giá trên Thị trờng chứng khoán (TTCK) Jakarta và các TTCK khác. Chính phủ của tân Tổng thống Habibie cam kết tiếp tục thúc đẩy việc t nhân hóa các công ty này và phấn đấu thu về 15.000 tỷ IDR để hỗ trợ cho ngân sách và xử lý nợ. Inđônêxia hiện có 164 SOEs, 70% số này thua lỗ trong năm 1997. Chính phủ Habibie cũng đã lựa chọn 9 ngân hàng hỗ trợ cho quá trình t nhân hóa 12 công ty này.

+ Tranh thủ và tăng cờng sự hỗ trợ của cộng đồng tài chính quốc tế thông qua IMF và các nhà tài trợ: Sau phiên họp 2 ngày (30 và 31/7/1998) tại Pari, WB và các nhà tài trợ quốc tế đã quyết định cấp tiếp cho Inđônêxia 7,9 tỷ USD nhằm “xoa dịu” phần nào các tác động xã hội cuộc khủng hoảng…

Những biện pháp chính sách trên cho dù hiệu quả đến đâu cũng không thể chặn đứng đà trợt dốc của nền kinh tế Inđônêxia trong một sớm một chiều. Trong quý III/1998 GDP giảm tới 17,4% so với cùng kỳ năm ngoái, bạo loạn vẫn xảy ra ở một số vùng, ngời dân vẫn cha thực sự tin tởng vào chính phủ mới bởi họ đã bị đẩy xuống đáy của sự nghèo khổ.

Để khắc phục hậu quả của cuộc khủng hoảng, Inđônêxia là một trong hai nớc ở Đông Nam á (Inđônêxia và Thái Lan) phải kêu gọi Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) trợ giúp. Để đổi lại Inđônêxia phải tiến hành cải tổ cơ cấu theo cùng giải pháp mà IMF quyết định. Theo đó, Inđônêxia phải thực hiện hai chơng trình cơ

Một phần của tài liệu Tình hình kinh tế xã hội inđônêxia từ 1997 đến 2007 (Trang 42 - 48)