Tình hình chính trị xã hội của Inđônêxia dới thời các Tổng thống B.J Habibie, Aduraman Wahid và Megawati Sukarnoputri (từ năm

Một phần của tài liệu Tình hình kinh tế xã hội inđônêxia từ 1997 đến 2007 (Trang 72 - 83)

- Chơng trình hành động 8 điểm:

2.2.2.1. Tình hình chính trị xã hội của Inđônêxia dới thời các Tổng thống B.J Habibie, Aduraman Wahid và Megawati Sukarnoputri (từ năm

thống B.J. Habibie, Aduraman Wahid và Megawati Sukarnoputri (từ năm 1998 đến 2004)

Trong những tháng đầu của chính phủ Tổng thống Habibie kinh tế Inđônêxia lâm vào suy thoái vì chính phủ cha tìm đợc những biện pháp khắc phục thích hợp. Điều đó, đã gây cho nhân dân Inđônêxia mất lòng tin vào chính phủ, gây thêm khó khăn cho những dự định và biện pháp khắc phục khủng hoảng của chính phủ. Vì vậy, Inđônêxia thời kỳ này lâm vào cuộc khủng hoảng “kép”: khủng hoảng kinh tế và khủng hoảng lòng tin. Mặt khác, trong xã hội và trên chính trờng tiếp tục xảy ra sự tranh giành quyền lực, xung đột tôn giáo và mâu thuẫn giữa các đảng phái. Dới chế độ “Trật tự mới” của Tổng thống Suharto có ba đảng đợc chính phủ công nhận chính thức là Đảng Phát triển Thống nhất, Đảng Xây dựng và Phát triển, Đảng Dân chủ Inđônêxia và Golkar. Khi Habibie lên nắm quyền, cả ba đã chia rẽ và tạo thành các nhóm và chính đảng mới. Thêm vào đó, các nhóm đại diện cho thiểu số nhời Hoa, phụ nữ, công nhân các nhà môi trờng và các trờng Hồi giáo cũng đã thành lập đảng của mình hoặc có ý định làm nh vậy trong tơng lai. Mặc dù các luật quy định về hoạt động chính trị cha hoàn tất và Tổng thống Habibie cho rằng các đảng dựa trên cơ sở sắc tộc, tôn giáo sẽ hoàn toàn không thể chấp nhận. Vậy mà đã có khoảng 200 chính đảng đã tồn tại ở Inđônêxia trong thời điểm này gây ra những phức tạp mới về chính trị và trật tự xã hội.

Chính phủ của Tổng thống Habibie đã cố gắng cắt giảm số đảng có thể tham gia tranh cử, bằng cách đa ra điều kiện đòi hỏi các chính đảng hoạt động phải đăng ký chi nhánh tại các tỉnh, quận, huyện và khu vực. Văn phòng của Bộ trởng Bộ Nội vụ đã chính thức nhận đợc hàng chục đơn xin thành lập đảng chính trị mới. Golkar - một trong những đảng chiếm đa số ghế trong Quốc hội do Suharto làm Chủ tịch hội đồng sáng lập trớc đây, đến thời kỳ này cũng đang bị rạn nứt và có nguy cơ tan rã. Golkar đợc chia làm ba nhóm quyền lợi: một nhóm chịu ảnh hởng của Suharto và những những ngời thân cận trong gia đình ông ta (trong đó có Habibie ); nhóm thứ hai gồm những nhân vật ủng hộ tớng Try Sutrisno; nhóm thứ ba bao gồm những ngời ủng hộ Chủ tịch Golkar - ông Harmoko. Sự chia rẽ của Golkar đã làm giảm sức mạnh của đảng này, vì thế, Golkar rất khó có thể “làm ma làm gió” trên chính trờng Inđônêxia nh trớc đây.

Ngoài những mâu thuẫn trong nội bộ trong từng đảng, trên chính trờng Inđônêxia lúc này còn có mâu thuẫn gay gắt gia các đảng phái với nhau. Điều đó tất yếu dẫn tới việc lôi kéo sự ủng hộ của các phe phái khác nhau trong xã hội đối với từng chính đảng, làm tăng thêm những bất ổn về chính trị - xã hội. Lúc này, ngời dân Inđônêxia đang mong muốn có đợc một xã hội và cuộc sống ổn định.

Những khó khăn về kinh tế và sự mâu thuẫn giữa các đảng phái chính trị đã làm nảy sinh xung đột tôn giáo sắc tộc. ở Inđônêxia đạo Hồi và đạo Cơ đốc cha bao giờ có sự hòa hợp với nhau. Trong khi đó, Tổng thống Habibie lại là nhà lãnh đạo đầu tiên gần gũi hơn với các nhóm Hồi giáo và cũng là ngời sẵn sàng phát triển sự nghiệp của Hồi giáo. Bản thân Habibie là một trong những nhà lãnh đạo của “Hiệp hội trí thức Hồi giáo Inđônêxia” đợc thành lập vào tháng 12 năm 1990. Kể từ đó, Habibie đã đa các nhóm Hồi giáo tiến gần hơn đến các trung tâm quyền lực. Khi nhận chức vị Tổng thống, ông Habibie đã đa một số nhân vật có tiếng của “Hiệp hội trí thức Hồi giáo Inđônêxia” vào nội các. Những trí thức Hồi giáo có tiếng tăm và thân cận với Tổng thống Habibie

đã đợc tham gia vào chính phủ, qua đó họ đã phát huy ảnh hởng của Hồi giáo trong xã hội quốc gia này.

Trong thời kỳ này tình Hồi giáo ở Inđônêxia đợc dịp nổi lên vì sự quản lý yếu kém của chính phủ vì tinh thần của quân đội suy giảm và vì chính phủ cha có các biện pháp chắc chắn để đối phó với số lợng của các đảng phái đang ngày càng tăng. Điều này đã làm nảy sinh các cuộc đụng độ sắc tộc, tôn giáo ở nhiều nơi trên đất nớc. Trong các cuộc đụng độ đó thì ngời dân gốc Hoa trở thành nạn nhân (ngời Hoa ở Inđônêxia chỉ chiếm 5% tỷ lệ dân số Inđônêxia, nhng lại nắm giữ 70% kinh tế; đa số ngời Inđônêxia gốc Hoa trở nên giàu có còn dân bản địa lại nghèo nàn). Trong thực tế thì dới chế độ Suharto trớc đây thì ngời Hoa đợc chính phủ bảo vệ và gắn bó với quyền lợi kinh tế của ngời Hoa. Vì vậy, chính quyền của Tổng thống Habibie là cần phải giải quyết mâu thuẫn sắc tộc có liên quan đến quyền lợi kinh tế của ngời Hoa để cải thiện môi trờng đầu t vào nớc này.

Mặc dù, dới chế độ Tổng thống Suharto, quân đội đóng vai trò quan trọng trong chính quyền. Dới chế độ của Tổng thống Habibie, uy tín của quân đội bị giảm sút vì một số thành viên quân đội dính líu vào một số các vụ bắt cóc các nhà hoạt động chính trị và vì quân đội lạm dụng quyền lực ở các vùng Aceh, Đông Timor và Tây Irian. Tuy bị giảm uy tín, quân đội nớc này vẫn tiếp tục là một thế lực quan trọng trong đời sống chính trị, xã hội của đất nớc. Mặc dù, quân đội ủng hộ cải cách của Tổng thống Habibie, nhng theo họ cải cách phải đợc tiến hành từng bớc có kiểm soát, tránh cải cách quá lớn dẫn tới tình trạng vô chính phủ và phá vỡ sự đoàn kết thống nhất dân tộc. Tuy nhiên, do không đợc lòng quần chúng và do đụng độ với giới sinh viên, uy tín của quân đội ngày càng bị giảm sút: quân đội không còn đợc coi nh một “ngời bạn” của nhân dân và cũng không đợc coi là ngời có vai trò ổn định tình hình chính trị, xã hội trong nớc. Vì thế, trong hai chức năng của mình, quân đội cần tăng cờng

chức năng an ninh quốc phòng và giảm bớt chức năng chính trị - xã hội để phù hợp với xu thế cải cách.

Nh vậy, bức tranh kinh tế - chính trị - xã hội trong những ngày đầu tiên của chế độ Tổng thống Habibie thật là ảm đạm. Mặc dù Tổng thống Habibie đã cố gắng đa ra một số biện pháp để cải thiện tình hình, nhng chính phủ của ông vẫn không đạt đợc sự tín nhiệm của đông đảo quần chúng nhân dân và các lực l- ợng chính trị khác nhau ở Inđônêxia. Sự mất tín nhiệm của chính phủ Habibie còn do mối quan hệ giữa Tổng thống Habibie và cựu Tổng thống Suharto. Vì thế, vừa nhậm chức Tổng thống đợc hai tuần, Habibie đã bị làn sóng phản đối gay gắt. Ngày 31/5/1998, một nhóm các tớng lĩnh về hu đã đồng thanh kêu gọi Habibie từ chức. Không phải chỉ có các tớng lĩnh về hu mà một số lực lợng đối lập khác cũng có cùng quan điểm. Cùng ngày, hàng trăm ngời tụ tập trớc cửa Bộ Quốc phòng tại Java để bày tỏ nguyện vọng của mình, họ muốn “cải cách phải đợc tiếp tục” hay “cải cách không phải chỉ là việc làm thay đổi ngời cầm quyền”. Trong tuyên bố của 18 tớng về hu đã đề nghị tổ chức một cuộc hội nghị đặc biệt chậm nhất là vào tháng 7/1998 để hủy bỏ sự ủy quyền cho Habibie của Suharto. Họ còn phản đối sự thỏa thuận giữa Hạ nghị viện và chính quyền Inđônêxia về một phiên họp đặc biệt của Quốc hội dự định vào đầu năm 1999. Theo họ, cần phải họp Quốc hội ngay lập tức để bầu Tổng thống mới, vì theo họ Suharto đã sai lầm khi chọn Habibie làm ngời kế nhiệm của mình.

Trớc tình hình đó, để giảm bớt sự chống đối và tăng thêm uy tín cho chính phủ đơng nhiệm. Tổng thống Habibie đã tiến hành một số thỏa hiệp nh: thả tự do cho một số chính trị gia đối lập, bãi bỏ sự hạn chế đối với báo chí và bãi bỏ sự cấm đoán thành lập các chính đảng mới, công nhận các tổ chức công đoàn độc lập và đồng ý các công ớc của Liên Hợp quốc về lao động, quyền công dân. Hơn nữa, Tổng thống Habibie đã ra lệnh cho chính phủ hủy bỏ tất cả những đặc quyền, đặc lợi vốn có của hệ thống gia đình trị Suharto trớc đây. Dới

sức ép đòi cải cách của sinh viên, thậm chí Tổng thống Habibie đã ra lệnh điều tra tài sản của Suharto.

Bất chấp tất cả những nỗ lực nói trên trong một thời gian ngắn cầm quyền, Tổng thống Habibie vẫn không giành đợc sự tin cậy của nhân dân trong nớc và các nhà đầu t quốc tế. Nguyên nhân của sự mất tín nhiệm này là, Habibie là ngời quá gần gũi với cựu Tổng thống Suharto. Vì thế, những ngời đối lập cho rằng việc Tổng thống Suharto từ chức trao quyền cho Phó tổng thống Habibie chẳng qua cũng chỉ là quyền lực “chuyển từ tay phải sang tay trái mà thôi”. Theo họ muốn tiến hành cải cách Tổng thống Habibie phải từ chức, mở đ- ờng cho việc thực hiện cải cách nhằm giải quyết vấn đề nóng bỏng về kinh tế - xã hội. Trong khung cảnh đó, Tổng thống Habibie phải chấp nhận một cuộc bầu cử Quốc hội và Tổng thống mới sớm hơn so với hạn định.

Trớc cuộc bầu cử Quốc hội và bầu cử Tổng thống, các cuộc vận động tranh cử của các đảng phái diễn ra rầm rộ cha từng thấy ở Inđônêxia. Các đoàn xe vận động tranh cử của các đảng phái với đủ màu sắc tràn ngập đờng phố. Mục tiêu của các đảng là chiếm đợc sự ủng hộ của dân chúng để có thể chiếm đợc nhiều ghế nhất trong Quốc hội. Nh vậy, khi các đảng cùng ghanh đua vận động bầu cử thì điều tất yếu xảy ra là các đảng sẽ tìm cách lôi kéo sự ủng hộ của các tầng lớp trong xã hội cho đảng mình. Vì thế nên tình hình chính trị - xã hội Inđônêxia lúc này vốn đã căng thẳng nay lại càng căng thẳng hơn.

Cuộc vận động tranh cử diễn ra từ ngày 09/5/1999 thì đến ngày 07/6/1999 cuộc bầu cử Quốc hội chính thức diễn ra. Cuộc bỏ phiếu đợc thực hiện trên 320.000 điểm bầu cử, kết quả của cuộc bầu cử này đã đợc ủy ban bầu cử nớc này công bố vào ngày 09/6/1999 nh sau: trong tổng số 1.190.961 phiếu đợc kiểm, Đảng Dân chủ Đấu tranh Inđônêxia của bà Megawati Sukarnoputri đ- ợc 39,61%; Đảng Thức tỉnh Dân tộc của ông Aduraman Wahid đợc 22,4% và Golkar là 13,4%. Amien Rais - Chủ tịch Đảng Thống nhất Xây dựng và Phát triển đợc bầu làm Chủ tịch Quốc hội [58].

Đến ngày 01/10/1999 cuộc bầu cử Tổng thống ở Inđônêxia đợc tiến hành, kết quả là ông Aduraman Wahid - lãnh tụ Đảng Thức tỉnh Dân tộc, đợc bầu làm Tổng thống, ngày 20/11/1999 ông Aduraman Wahid nhậm chức Tổng thống và bà Megawati Sukarnoputri - lãnh đạo đảng Dân chủ Đấu tranh, đợc bầu làm Phó tổng thống và trở thành một trợ thủ đắc lực cho Tổng thống.

Việc ông Aduraman Wahid và bà Megawati Sukarnoputri đợc bầu làm Tổng thống và Phó tổng thống đã giải quyết đợc cuộc khủng hoảng lãnh đạo đất nớc. Mặc dù vậy, sự ổn định của Inđônêxia lúc này đang bị đe dọa bởi phong trào đòi độc lập, ly khai ở một số tỉnh và địa phơng của quốc gia này. Các phong trào này có nguy cơ dẫn đến phá vỡ sự thống nhất của đất nớc. Những “điểm nóng” gây mất ổn định xã hội và đe dọa sự tồn tại của một đất nớc Inđônêxia thống nhất lúc này là Aceh, Maluku, Tây Irian và Đông Timo.

Đối với vấn đề Aceh, là ngời có quan điểm Hồi giáo ôn hòa, ông Wahid đã quyết định đứng ra giải quyết bằng thơng lợng; còn với Maluku, khác với Aceh, nguyên nhân dẫn tới xung đột ở đây chủ yếu là do kinh tế chứ không phải là mâu thuẫn chính trị nh ở Aceh. Vì thế chính phủ Inđônêxia đã có những biện pháp giải quyết thích hợp.

Để giải quyết vấn đề Muluku, lúc đầu Tổng thống Wahid tránh dùng quân đội mà chỉ dùng cảnh sát để dập tắt các cuộc bạo động ngày càng leo thang, mặt khác chính phủ tìm cách hòa giải với các nhóm Hồi giáo… Hơn nữa Tổng thống Wahid tiến hành gặp gỡ các cộng đồng ngời Maluku tại Jakarta để xin lỗi các nạn nhân của các vụ xung đột tại Maluku, Tổng thống cũng đã chỉ thị cho Bộ Tôn giáo nớc này tổ chức cuộc họp giữa các nhà lãnh đạo tôn giáo ở đây. Ngày 17/01/2000 những ngời tham gia cuộc họp đã đồng ý chấm dứt xung đột hận thù giữa ngời Hồi giáo và Thiên chúa giáo, yêu cầu chính phủ thẳng tay trừng trị những kẻ gây rối.

Ngoài Aceh và Maluku, chính phủ của Tổng thống Wahid còn phải đối phó với các yếu tố gia tăng xung đột về tôn giáo ở một số vùng của Inđônêxia

nh: tại Tây Irian; Đông Timor - tại Đông Timor, trớc làn sóng đòi độc lập của quần chúng nhân dân ở khu vực này, đã buộc chính phủ ông Wahid phải trao quyền tự trị tại đây. Đây là thất bại lớn nhất và duy nhất của chính phủ Inđônêxia vào thời điểm này. Nỗ lực duy trì một Inđônêxia thống nhất đã bị phá sản..

Đứng trớc những thách thức về kinh tế do cuộc khủng hoảng tài chính - tiền tệ gây ra và trớc sự bất ổn về chính trị - xã hội do bạo lọan, do mâu thuẫn sắc tộc và phe phái, Tổng thống Wahid buộc phải đề ra những nhiệm vụ cấp bách để ổn định tình hình đất nớc có thể tập trung vào giải quyết những khó khăn về kinh tế. Để thực hiện nhiệm vụ này, chính phủ của Tổng thống Wahid đã thi hành một số chính sách đối nội và đối ngoại có thể coi là có hiệu quả bớc đầu để ổn định mọi mặt trong nớc.

Tổ chức bộ máy lãnh đạo: theo hiến pháp của nớc này thì Tổng thống hoàn toàn có quyền lựa chọn sự thỏa hiệp nhằm dung hòa quyền lợi của các nhóm chính trị khác nhau. Vì thế nội các của Tổng thống Wahid 35 thành viên đại diện của 5 chính đảng lớn, bao gồm Golkar, Đảng Thống nhất Xây dựng và phát triển, Đảng Dân chủ Đấu tranh Inđônêxia, Đảng Thức tỉnh Dân tộc và Đảng ủy quyền Dân tộc. Với thành phần phức tạp nh vậy, ngay từ khi mới thành lập vào tháng 10/1999 nội các của ông Wahid cha bao giờ là một nội các hòa hợp, điều đó làm cho hoạt động của chính phủ kém hiệu quả.

Để củng cố bộ máy lãnh đạo, Tổng thống Wahid muốn giảm bớt số lợng thành viên nội các từ 38 xuống còn 18 để có thể có đợc sự thống nhất hơn. Mặt khác, Tổng thống Wahid có kế hoạch tiếp tục thay thế các quan chức của chính phủ và quân đội cấp cao với một nỗ lực nhằm quét sạch tham nhũng và tạo điều kiện củng cố tính chuyên nghiệp của quân đội. Những cố gắng của chính phủ ông Wahid thể hiện sự quyết tâm xây dựng một bộ máy lãnh đạo với những g- ơng mặt mới, danh tiếng mới và hiệu quả mới để có thể chiếm đợc lòng tin của dân chúng, điều mà chính phủ của Tổng thống Suharto và Tổng thống Habibie

đã “đánh mất”. Hơn nữa, một bộ máy lãnh đạo trong sạch, vững mạnh, đoàn kết sẽ có vai trò quyết định đối với việc giải quyết những khó khăn về mọi mặt mà chính phủ của Tổng thống Wahid phải đơng đầu.

Nhằm mục đích cải thiện môi trờng đầu t để thu hút các doanh nghiệp n- ớc ngoài, Tổng thống Wahid đã thực hiện chính sách hòa giải dân tộc, xóa đi những phân biệt và ranh giới giữa ngời bản xứ Inđônêxia và ngời Hoa trong đời

Một phần của tài liệu Tình hình kinh tế xã hội inđônêxia từ 1997 đến 2007 (Trang 72 - 83)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(118 trang)
w