Bài học đối với tình hình kinh tế xã hội Việt Nam hiện nay

Một phần của tài liệu Tình hình kinh tế xã hội inđônêxia từ 1997 đến 2007 (Trang 101 - 134)

- Chơng trình hành động 8 điểm:

3.3. Bài học đối với tình hình kinh tế xã hội Việt Nam hiện nay

hiện nay

Nếu nh hơn mời năm trớc Việt Nam không là quân bài Đôminô của cuộc khủng hoảng tài chính - tiền tệ (7/1997) làm suy thoái hàng loạt nền kinh tế của

"những ngời khổng lồ" trong nền kinh tế thế giới nói chung và khu vực nói riêng. Trong cuộc khủng hoảng đó, nớc ta không bị cuốn theo làn sóng suy thoái và khủng hoảng, bởi vì vào thời điểm đó nền kinh tế nớc ta cha có sự hội nhập sâu vào tình hình kinh tế thế giới. Do đó, kinh tế Việt Nam có thể "miễn dịch" trớc phản ứng dây chuyền khủng hoảng từ nớc láng giềng Thái Lan sang các nớc khác trong khu vực. Theo các chuyên gia nhận định rằng đó vừa là không may nhng cũng là sự may mắn của kinh tế Việt Nam. Sở dĩ nh vậy, do vào thời điểm đó, kinh tế Việt Nam cha đủ sức để hội nhập và cạnh tranh với kinh tế thế giới nên kinh tế Việt Nam có thể đứng vững đợc trớc "cú sốc" lớn mà các nớc khác trong khu vực phải trải qua.

Tuy nhiên, hiện nay thế giới đang đứng trớc một cuộc khủng hoảng tơng tự thì nớc ta không thể không bị ảnh hởng bởi cuộc khủng hoảng đó bởi lúc này kinh tế nớc ta đã đang trở thành một bộ phận của tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế. Sự kiện đánh dấu sự thay đổi đó là cách đây hơn một năm Việt Nam đã trở thành thành viên chính thức của Tổ chức thơng mại thế giới (WTO). Đây vừa là cánh cửa rộng mở cho kinh tế - xã hội Việt Nam "cất cánh" nhng đồng thời cũng đặt ra những rào cản buộc nớc ta phải có những đối sách đúng đắn để vợt qua.

Bài học của các nớc láng giềng Thái Lan và Inđônêxia… tuy đã trải qua hơn một thập kỷ nhng lại là mới mẻ đối với tình hình kinh tế - xã hội nớc ta hện nay. Liệu Việt Nam có thể đủ sức để trụ vững trớc một cú sốc tơng tự nh mời năm về trớc hay không? Liệu một kịch bản tơng tự nh đã xảy ra với Inđônêxia có thể lặp lại ở Việt Nam hay không? Việt Nam cần hoạch định nh thế nào để kinh tế -xã hội nớc ta có đủ sức đề kháng trớc những gì đang diễn ra đối với tình hình kinh tế thế giới và khu vực hay không? Đó là bài toán đang cần lời giải đáp.

Câu hỏi đặt ra là: liệu Việt Nam có đang đứng trớc một cuộc khủng hoảng tài chính?

Xét về mặt ngắn hạn, câu trả lời đợc Giáo s David Dapice, chuyên gia kinh tế chơng trình "Việt Nam cùng các cộng sự" đa ra là "không". Tuy nhiên, nhiều chuyên gia cho rằng dấu hiệu yếu kém từng là nguyên nhân của cuộc khủng hoảng năm 1997 đang xuất hiện ở Việt Nam.

Những lập luận cho nhận định đó đợc các Giáo s, chuyên gia của Đại học Harward danh tiếng nói tới trong bài viết "Lựa chọn thành công". Nhóm chuyên gia nhìn nhận Việt Nam đã có nhiều thay đổi qua 20 năm với thành tích tăng tr- ởng cao và rất nhiều ngời dân Việt Nam đã thoát nghèo. Với t cách là một quốc gia, Việt Nam ngày càng nhận đợc sự nể trọng và có ảnh hởng ngày càng lớn trong cộng đồng quốc tế. Theo các chuyên gia, bên cạnh những thành quả đó, Việt Nam cần hành động một cách quả quyết nhằm ngăn chặn những nguy cơ làm suy giảm tốc độ tăng trởng. Một trong những nơi có thể xảy ra là hoạt động của hệ thống tài chính. Bên cạnh yếu tố lạm phát thì vấn đề trung tâm đợc các chuyên gia đề cập đến chính là hiệu quả của đầu t [65].

Tuy nhiên, thực trạng của nền kinh tế khu vực đang có chiều hớng thuận lợi hay khó khăn cho một thành viên "non trẻ" nh kinh tế Việt Nam? Nhận thức đầu tiên của nớc ta trong vấn đề này là xem xét một cách khách quan, trung thực nhất về thực trạng kinh tế thế giới, khu vực và của chính quốc gia mình, đa ra những mặt mạnh, mặt yếu, để từ đó vạch ra những kế hoạch giải quyết tình trạng cấp bách hay những kế hoạch dài hơi của nền kinh tế nớc ta. Chúng ta rút ra đợc bài học từ cuộc khủng hoảng tài chính châu á (1997 - 1998), để từ đó tìm cho mình một hớng đi đúng trong tình hình nhiều thách thức cho nền kinh tế nớc ta hiện nay. Những bài học đó là:

- Bài học thứ nhất: Phải có công cụ điều tiết luồng vốn.

Trên thực tế, không phải chỉ chỉ "tình cờ" khi hai nớc châu á ít bị ảnh h- ởng nhất của cuộc khủng hoảng tài chính, Trung Quốc và ấn Độ, cũng chính là những nớc không tự do hóa thị trờng vốn. Và trong số những nớc đã tự do hóa thị trờng vốn, cũng không phải ngẫu nhiên mà nớc khống chế tốt nhất những tác

động của cuộc khủng hoảng, Singapore, lại chính là nớc có hệ thống luật pháp tốt nhất. Do thiếu biện pháp kiểm soát, nhiều nền kinh tế châu á đã rơi vào tình trạng quá phụ thuộc vào nguồn tài chính rất dễ biến động từ bên ngoài - đó là các khoản vay ngắn hạn. Cuối năm 1996, các nớc đông á nợ các ngân hàng châu Âu 318 tỷ USD, ngân hàng Nhật Bản 260 tỷ USD và ngân hàng Mỹ 46 tỷ USD, đa số là dới hình thức vay ngắn hạn - dới 1 năm. Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) cho biết trong 3 năm trớc thời điểm 1997, các khoản nợ ngắn hạn của Thái Lan chiếm tới 7 - 10% GDP, trong khi vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài (FDI) chỉ chiếm 1% GDP. Khi xảy ra khủng hoảng, các dòng vốn ngắn hạn này biến mất cũng nhanh nh khi xuất hiện, vì không có các công cụ điều tiết.

- Bài học thứ hai: Cần xây dựng hành lang pháp lý phù hợp.

Cũng giống nh việc nối các thị trấn nhỏ với đờng cao tốc mà trớc đó không trang bị cho chúng hệ thống đờng sá và cảnh sát giao thông phù hợp để giám sát việc tuân thủ luật lệ, sẽ thật liều lĩnh khi mở cửa nền kinh tế của các n- ớc đang phát triển với thị trờng vốn quốc tế mà cha xây dựng hệ thống luật pháp phù hợp và đào tạo đợc đội ngũ cán bộ liêm khiết. Hệ thống ngân hàng với sự giám sát lỏng lẻo vào những năm trớc thời điểm 1997 đã dẫn đến sự phát triển quá mức cuả thị trờng tín dụng ở nhiều nớc châu á, nh Inđônêxia, Malaixia, Philippin, Thái Lan… kéo theo việc đầu t d thừa vào một số ngành kinh tế. Việc d thừa nguồn vốn tín dụng còn dẫn đến tình trạng lãng phí, với cuộc chạy đa sở hữu tòa nhà cao nhất thế giới ở các nớc châu á là một ví dụ. Tệ hơn nữa là việc "thừa tiền" còn châm ngòi cho sự phát triển "bong bóng" của thị trờng bất động sản, từ đó lại quay lại tình trạng d thừa tín dụng, vì các ngân hàng cho vay nhiều hơn giá trị thực của tài sản thế chấp. Kết quả là khi "bong bóng" vỡ, các ngân hàng phải hứng chịu hậu quả. Hệ thống ngân hàng với sự giám sát lỏng lẻo còn cho phép các ngân hàng có tỷ lệ vốn lu động không phù hợp. Theo số liệu năm

1997 của Ngân hàng Thanh toán quốc tế (BIS), ở Philippin (17%), Hồng Kông (18%) và Singapore (19%), tỷ lệ này cao hơn nhiều so với tiêu chuẩn quốc tế.

- Bài học thứ ba: Nguy cơ d thừa vốn.

Luồng vốn chảy vào các thị trờng châu á mới nổi trung bình chiếm 6- 7% GDP, cùng mức với thời điểm trớc cuộc khủng hoảng tài chính năm 1997 - 1998. Tuy nhiên, không nh hồi thập niên 90 (XX), hiện nay luồng vốn phần lớn là đầu t trực tiếp và gián tiếp nớc ngoài (FDI và FPI) chứ không phải là đầu t ngắn hạn. Dù vậy, giới lãnh đạo tài chính châu á đã chỉ ra rằng tỷ lệ lãi suất thấp trong suốt một thời gian dài đã dẫn đến sự phát triển "bong bóng" của thị trờng chứng khoán, bất động sản, thị trờng hàng hóa và hoạt động đầu t t nhân. Nh Thủ tớng Singapore Lý Hiển Long đã cảnh báo, nếu tình trạng mất cân đối trên thị trờng tài chính quốc tế không đợc giải quyết một cách nhịp nhàng thì nền kinh tế toàn cầu sẽ bị ảnh hởng.

Từ những bài học trên chúng ta đã rút ra cho mình những giải pháp, những quyết sách đúng đắn cho nền kinh tế nớc ta trong tình hình mới.

Thứ nhất, về những cơ hội phát triển đối với kinh tế - xã hội nớc ta trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay. Lợi thế của Việt Nam là sự ổn định chính trị, xã hội, vị trí chiến lợc quan trọng tại Đông Nam á, lực lợng lao động dồi dào, có trình độ giáo dục, đào tạo tơng đối tốt, có một số điều kiện tự nhiên thuận lợi cho nông nghiệp, thủy sản, có một số tài nguyên thiên nhiên có giá trị… Sự thống nhất về ngôn ngữ, về đoàn kết dân tộc, về tôn giáo… là một thế mạnh chiến lợc rất to lớn mà ít nớc khác có thể có đợc. Con ngời Việt Nam thông minh, cần cù lao động, khéo tay cũng là một lợi thế cần đợc phát triển tiếp.

Với đờng lối ngoại giao "Việt Nam sẵn sàng là bạn, là đối tác tin cậy của các nớc trong cộng đồng quốc tế, phấn đấu vì hòa bình, độc lập và phát triển", nớc ta có khả năng tận dụng đợc những cơ hội của hội nhập kinh tế quốc tế. Các nớc đều xuất phát từ lợi ích dân tộc mình, chính sách ngoại giao cần đợc kết

hợp chặt chẽ với an ninh, quốc phòng, tìm ra mẫu số chung về lợi ích giữa nớc ta và các nớc đối tác, bảo đảm hai bên cùng có lợi. Đồng thời, cần đấu tranh chống lại bất cứ âm mu nào muốn gây phơng hại cho lợi ích dân tộc.

Với lợi thế đó, nớc ta có thế phát triển những ngành có lợi thế so sánh nh một số nông sản (cà phê, rau quả, hơng liệu, dợc liệu), thủy sản, những sản phẩm công nghiệp, dịch vụ có khả năng cạnh tranh nh may mặc, da giầy, động cơ Diesel nhỏ, cấu kiện xây dựng, du lịch, dịch vụ, xây dựng, xây cầu, phần mềm máy tính…, mở rộng xuất khẩu. Phát huy các lợi thế này đòi hỏi phải điều chỉnh cơ cấu kinh tế, phát huy cao độ nội lực, kết hợp với ngoại lực để đạt đợc tăng trởng cao và bền vững. Tại Đại hội lần thứ IX Đại hội Đại biểu Đảng Cộng sản Việt Nam đã khẳng định "cần tận dụng mọi thời cơ để phát triển" [68, tr. 65], chúng ta cần đẩy mạnh cải cách một cách đồng bộ để phát huy cao nhất nội lực, tạo điều kiện thuận lợi không kém hơn các nớc trong khu vực để thu hút đầu t. Chúng ta cũng phải điều chỉnh cơ cấu kinh tế, gắn sản xuất với thị trờng, coi trọng nâng cao giá trị tăng cao năng lực cạnh tranh của sản phẩm, dịch vụ.

Nhận thức đợc tầm quan trọng của trí tuệ, khoa học công nghệ là lợi thế cao nhất trong chiến lợc phát triển kinh tế - xã hội của đất nớc, vì nếu không có khoa học công nghệ, chúng ta không thể sản xuất đợc những sản phẩm với tính năng và độ u việt hơn hẳn các sản phẩm truyền thống. Chính vì vậy, cũng tại Đại hội IX đã đặt sự phát triển con ngời vào trung tâm, đặt u tiên cho phát triển khoa học công nghệ, giáo dục đào tạo. Cải cách hệ thống giáo dục, đào tạo, nhanh chóng nâng cao chất lợng lao động Việt Nam về thể lực, về trình độ ngoại ngữ, về năng lực t duy cũng nh nâng cao kỷ luật công nghiệp, năng lực hợp tác trong cộng đồng là yêu cầu cấp bách cần phải thực hiện trong những năm tới.

Nâng cao tiềm lực kinh tế, năng lực cạnh tranh, năng lực dự báo và phân tích, giám sát kinh tế, xây dựng chính sách kinh tế phù hợp với lợi ích của đất n- ớc; đa dạng hóa thị trờng, đa phơng hóa đối tác, tăng nhanh dự trữ kinh tế (dự

trữ tài chính, ngoại hối) là những nhiệm vụ cấp bách để giảm bớt khả năng bị tổn thơng, khả năng đối phó với những rủi ro, bất trắc trong quá trình hội nhập.

Thứ hai, về những hạn chế của kinh tế nớc ta trong thời đại hiện nay. Nhìn thẳng vào thực tế, sức cạnh tranh của nền kinh tế Việt Nam còn quá yếu. Bằng chứng, cùng chịu chung áp lực biến động giá trên thị trờng thế giới nhng trong những tháng cuối năm 2007 chỉ số giá tiêu dùng các nớc trong khu vực tăng không đáng kể: Thái Lan - 1,7%, Malaixia - 2,2%, Inđônêxia - 1,8%, Trung Quốc - 2,9%, trong khi con số này ở nớc ta là -6,19%. Điều đó chứng tỏ khả năng cạnh tranh của kinh tế Việt Nam kém xa các nớc láng giềng, chúng ta dễ dàng nhận thấy nhất ở hiệu quả sản xuất. Trong khi những yếu tố lợi thế nh lao động rẻ hay giá năng lợng thấp vẫn cha đợc khai thác triệt để thì các chi phí khác lại quá cao. Nhiều chi phí cao đến mức phi lý nh: chi phí thuê đất, chi phí vận tải, đặc biệt là chi phí "bôi trơn"; công nghệ sản xuất lạc hậu (đi sau các n- ớc trong khu vực khoảng 20 - 30 năm): cơ sở hạ tầng còn yếu, nền công nghiệp lệ thuộc gần nh hoàn toàn vào nguyên liệu nhập khẩu …cộng thêm với năng lực quản lý còn yếu, quan liêu, tham nhũng. Tất cả đã đẩy giá thành các sản phẩm trong nớc lên tới mức trần, có nghĩa là không còn khoảng trống an toàn để dự phòng về giá. Do đó, khi một yếu tố sản xuất nào đó thay đổi, ngay lập tức tác động trực tiếp đến giá thành sản phẩm. Sản xuất với tình trạng lúc nào cũng căng dây cót về giá, vì thế năng lực cạnh tranh không còn đủ sức để tăng cờng.

Vì vậy, để nền kinh tế có thể "miễn dịch" trớc khủng hoảng thì cần tạo cho mình một sức cạnh tranh mạnh mẽ trong xu thế cạnh tranh gay gắt hiện nay.

Thứ nữa, nền kinh tế Việt Nam hiện nay còn thiếu sự năng động, chỉ nhìn vào phản ứng của các chủ thể kinh tế cơ bản sẽ thấy đợc điều đó. Ngân hàng Nhà nớc, cơ quan chịu trách nhiệm chính trong kiểm soát lạm phát, trớc l- ợng tiền đầu t nớc ngoài tăng hơn dự kiến (7 tỷ USD trong vòng 6 tháng) thì tỏ ra bối rối. Khi một quốc gia đợc các nhà đầu t "u ái" bơm tiền vào đó là cơ hội

lớn. Nhiệm vụ của chúng ta là làm thế nào để hấp thụ lợng tiền này, biến nó thành sản phẩm, thành giá trị gia tăng thúc đẩy kinh tế phát triển chứ không phải ra sức mua vào để dự trữ. Các doanh nghiệp cũng vậy, trớc áp lực lạm phát, vẫn giữ một chiều duy nhất- tăng giá bán nghĩ đến việc nâng cao hiệu quả sản xuất thông qua tái cấu trúc tổ chức, đầu t đổi mới công nghệ hoặc cải tổ quy trình quản lý. Tuy nhiên, khi vào "chợ" WTO rồi mà vẫn nặng nề t tởng "tát nớc theo ma"- giá đầu vào tăng 1, lập tức giá đầu ra tăng 1,5, mọi thiệt thòi thuộc về ngời tiêu dùng. Nh vậy thì ngay tại thị trờng trong nớc các doanh nghiệp đã tự đánh mất thị trờng cạnh tranh của mình, nghĩa là tự thua ngay trên "sân nhà".

Bên cạnh đó, trớc thực trạng của nền kinh tế thế giới lúc này, mặc dù nền kinh tế của nớc ta liên tục tăng trởng trong suốt mời năm qua nhng qua đó vẫn còn những hạn chế cần khắc phục. Cụ thể, sự tăng trởng kinh tế của nớc ta lâu nay vẫn chủ yếu dựa vào xuất khẩu, với giá trị hiện nay là xấp xỉ 60% GDP, tất cả u tiên cho xuất khẩu từ cơ sở hạ tầng đến chính sách tỷ giá. Bối cảnh này tơng tự với cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ nổ ra ở châu á cách đây hơn một thập kỷ; khi đó, mô hình kinh tế của các nớc chịu tác động mạnh của cuộc

Một phần của tài liệu Tình hình kinh tế xã hội inđônêxia từ 1997 đến 2007 (Trang 101 - 134)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(118 trang)
w