MỤC LỤC
Từ việc nghiên cứu sự phục hồi kinh tế - xã hội Inđônêxia mời năm sau khủng hoảng nhiệm vụ của luận văn là phải nêu lên đợc bài học đối với Việt Nam nói riêng và các nớc đang phát triển nói chung trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế. Về mặt thời gian: đề tài đợc giới hạn chủ yếu trong khoảng thời gian từ tháng 7 năm 1997- khi Inđônêxia chịu sự tác động của cuộc khủng hoảng tài chính - tiền tệ, cho đến cuối năm 2007 - khi tình hình kinh tế - xã hội nớc này.
(Chỉ sau khi khủng hoảng, một báo cáo của Ngân hàng thanh toán Quốc tế (BIS ) một công bố con số ớc tính là tổng số nợ của Inđônêxia lên tới gần 200 tỷ USD, so với con số chính thức do chính phủ Inđônêxia là 117 tỷ USD [26, tr. rằng có ít nhất 44 tỷ USD vay nớc ngoài dới dạng kỳ phiếu không đợc tính trong số chính thức trên, và cũng không đợc tính nợ ngắn hạn nớc ngoài. đến, tổng số nợ nớc ngoài của khu vực công ty của Inđônêxia đợc phát hiện lên tới 67 tỷ USD, lớn hơn nhiều so với con số đã đợc biết trớc đó). Ông ta là ngời đầu tiên dám dựa vào ông bố để lập nên công ty vận tải hàng không PT Bayu Air, công ty này sử dụng máy bay quân sự để chuyên chở súc vật sống từ trang trại của gia đình đến các vùng khác trong nớc mà không bị sự kiểm soát của quân.
Trong các chơng trình bắt buộc của IMF đa ra đối với Inđônêxia để nhận đợc khoản tiền viện trợ 47 tỷ USD là phải thực hiện điều chỉnh một số chính sách trợ cấp trớc đây về điện nớc, xăng dầu, cớc phí vận tải và bu điện… khi chính phủ tuyên bố xoá bỏ trợ cấp và nâng giá một số mặt hàng cơ bản trong điều kiện đồng IDR mất giá trầm trọng đã ảnh hởng đến đời sống của ngời lao động, quần chúng nhân dân bất bình. Tiếp theo ông Habibie là ông Addurahman Wahid, một lãnh tụ của phái Hồi giáo, những cải cách kinh tế đợc thực hiện dở dang trong thời kỳ ông Habibie nắm quyền tiếp tục đợc ông Addurahman Wahid triển khai, đời sống - chính trị - kinh tế - xã hội dần đợc ổn định, tốc độ tăng trởng kinh tế của nớc này đạt ở mức 3 - 3,5% năm 2000, tốc độ lạm phát giữ ở mức 11%, các vấn đề nan giải khác nh nạn thiếu lơng thực, giảm bớt thất nghiệp đã đợc cải thiện.
Do thiếu một trong ba phẩm chất cho bất kỳ ai trở thành Tổng thống ở Inđônêxia (ứng cử viên phải là ngời đảo Java; là ngời Hồi giáo; và đã từng phục vụ Abi (quân đội), nên theo giới phân tích nhận định rằng rất có thể Amien sẽ đứng sau ủng hộ một nhân vật trong quân đội đứng ra tranh cử tổng thống. Tình hình Inđônêxia lúc này vừa phải lập lại trật tự chính trị trong nớc, vừa phải đối phó với khuynh hớng ly khai và vừa phải đối phó với nhân tố nhạy cảm với biến động chính trị, kinh tế, xã hội và là vấn đề gay cấn trong quan hệ ngoại giao không chỉ giữa Trung Quốc và Inđônêxia mà cả giữa Inđônêxia với cộng đồng quốc tế.
Bên cạnh đó, thuế xuất nhập khẩu đánh vào hơn 150 mặt hàng, chủ yếu là các nguyên liệu thô và các hàng hoá trung gian cũng đợc cắt giảm từ trung tuần tháng 9/1997; quy định về ngời nớc ngoài chỉ đợc nắm giữ tối đa 49% cổ phần tại các công ty đăng ký trên thị trờng chứng khoán Jakarta cũng đã đợc bãi bỏ. “hoãn binh” để gia đình Suharto tìm cách bảo toàn tài sản của mình… Giới chuyên gia thì cho rằng CBS không khả thi vì vào thời điểm này (tháng 2/1998), Inđônêxia đang nợ nớc ngoài khoảng 140 tỷ USD, dự trữ ngoại tệ giảm xuống dới 20 tỷ USD, nếu muốn thực hiện CBS nớc này phải cần thêm 30 -35 tỷ USD dự trữ nữa… Số tiền này kiếm đâu ra ngay đợc?.
Tất cả các chính đảng (phải có đảng bộ tại ít nhất là 9 tỉnh và ở mỗi tỉnh đó có mạng lới tổ chức hoạt. động tại ít nhất là một nửa số huyện) sẽ đợc tham gia tranh cử; DPR sẽ có 500 ghế, còn MPR sẽ gồm 500 dân biểu của DPR cộng với 135 đại diện các khu vực và 65 đại diện toàn thể xã hội - quần chúng; lực lợng vũ trang mặc nhiên có 38 ghế, giảm so với 75 ghế trớc đây; công chức nhà nớc không đợc gia nhập các chính đảng; thể thức chọn nghị sĩ quốc hội căn cứ theo kết quả tổng hợp của các cuộc bầu cử ở cả cấp tỉnh và cấp huyện - số ghế của mỗi đảng xác định theo tỷ lệ phiếu bầu cho đảng đó ở cấp tỉnh, nhng để trở thành nghị sĩ thì ứng cử viên của đảng phải đợc xác định qua phiếu bầu ở cấp huyện; vào tháng 01/1999, MPR họp để bầu Tổng thống Inđônêxia. Đồng thời chính phủ Inđônêxia thừa nhận quá trình phục hối kinh tế mới ở thời kỳ ban đầu và vạch ra 4 hớng mới cho tiến trình phục hồi kinh tế bao gồm: duy trì ổn định kinh tế vĩ mô, tăng cờng quyền lực cho các cơ quan kinh tế, cải cách cơ cấu chính sách và bảo vệ ngời nghèo, cam kết duy trì sự độc lập của BI, thực hiện các thỏa thuận với IMF.
Sản lợng nông nghiệp, ngành thu hút tới 80% lực lợng sản xuất, đạt mức cao hơn thời vụ năm 1997 - 1998 và trong những tháng đầu năm 2000, sức mua nội địa tăng - phản ánh niềm tin của ngời tiêu dùng trong nớc đã đợc cải thiện đáng kể sau khi ông Aduraman Wahid đợc bầu làm Tổng thống. Chính nhờ khôi phục đợc lòng tin trong cộng đồng quốc tế và bằng những nỗ lực của mình, do đó, trong cuộc họp Nhóm t vấn cho Inđônêxia (CGI) diễn ra từ ngày 07- 08/11/2001 tại thủ đô nớc này, các nớc tài trợ đã đa ra cam kết cho Inđônêxia vay một khoản tiền trị giá 3,14 tỷ USD nhằm giảm bớt thâm thủng ngân sách năm 2002, trong đó bao gồm một chơng trình xóa đói giảm nghèo.
Để giải quyết vấn đề Muluku, lúc đầu Tổng thống Wahid tránh dùng quân đội mà chỉ dùng cảnh sát để dập tắt các cuộc bạo động ngày càng leo thang, mặt khác chính phủ tìm cách hòa giải với các nhóm Hồi giáo… Hơn nữa Tổng thống Wahid tiến hành gặp gỡ các cộng đồng ngời Maluku tại Jakarta để xin lỗi các nạn nhân của các vụ xung đột tại Maluku, Tổng thống cũng đã chỉ thị cho Bộ Tôn giáo nớc này tổ chức cuộc họp giữa các nhà lãnh đạo tôn giáo ở. Sau thời kỳ khủng hoảng về chính trị Inđônêxia, qua rất nhiều sự lựa chọn cuối cùng Inđônêxia cũng tìm thấy cho mình một sự ổn định với một nhà lãnh đạo tài ba không những trong lĩnh vực kinh tế mà còn trong việc điều hành nề kinh tế phát triển ổn định: dới thời Tổng thống SBY, để đối phó với nạn tham nhũng, một ủy ban chống tham nhũng đợc thành lập, một loạt vụ bê bối đợc phanh phui… trên hết, nền kinh tế hơn 225 tỷ USD đang cho thấy dấu hiệu của sự sống.
Xác định đợc cơ cấu mới phù hợp với bối cảnh toàn cầu hóa, khu vực hóa đã khó, việc làm thế nào để thực hiện nó lại càng khó hơn, bởi vì đây là một quá trình đấu tranh hết sức gay go, phức tạp giữa các nhóm, lợi ích khác nhau trong xã hội, đụng chạm. Theo ông Timothy Geithner, Chủ tịch Quỹ dự trữ Ngân hàng New York, thì: “Châu á cần chuẩn bị cho một tơng lai, trong đó họ phải dựa vào sức mạnh của tăng trởng kinh tế tại chỗ hơn là trông chờ vào tốc độ tăng trởng của phần còn lại trên thế giới” [30].
Cũng ngày càng có nhiều vấn đề vợt khỏi tầm kiểm soát của nhà nớc đơn lẻ (vấn đề môi trờng, sinh thái, các luồng di chuyển vốn, các luồng thông tin,. đặc biệt là thông tin điện tử các tập đoàn xuyên quốc gia…) và đòi hỏi phải đợc xử lý, điều tiết ở quy mô rộng lớn hơn trong khuôn khổ mỗi nớc, quốc gia phải theo kiểu "Nhà nớc Dân tộc" vốn tồn tại từ nhiều thế kỷ nay. Theo một số nhà chính trị, nhà hoạt động thì quá trình này cũng làm cho một số vấn đề tiêu cực trở nên quốc tế hóa, chẳng hạn nh: vấn đề xuống cấp về môi trờng, sự chênh lệch về thu nhập, biến đổi khí hậu, nạn tham nhũng, bùng nổ dân số thế giới, nạn buôn bán ngời, nạn mại dâm, vấn đề buôn bán và sử dụng ma túy, nạn khủng bố, căn bệnh thế kỷ AIDS… đây là một thực tế diễn ra khá phổ biến ở nhiều nớc trong thời đại ngày nay.
Một số yêu sách của IMF như tấn công vào sự độc quyền của tay chân Suharto, được dân chúng hậu thuẫn; nhưng trên tổng quan, tất cả được hoạch định để nâng đỡ đầu tư đế quốc và không giúp gì cho giới thợ thuyền. Dù Habibie cải tổ nội các và bãi nhiệm thâm nhân Suharto, ông vẫn còn lưu nhiệm các thân hữu Suharto và kết nạp thêm vị tướng lãnh quân đội, kẻ chịu trách nhiệm vụ tàn sát đẫm máu ở Đông Timor nhiều năm về trước, khi ông ra lịnh cho binh sĩ khai hỏa vào đám đông biểu tình, giết chết 270 người.