Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 176 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
176
Dung lượng
2,74 MB
Nội dung
PHẦN THỨ HAI ĐÁNH GIÁ TỔNG QUAN TÌNH HÌNH KINH TẾ - XÃ HỘI VIỆT NAM SAU NĂM GIA NHẬP TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ 1.1 Đánh giá chung Trong 5SWTO, kinh tế Việt Nam chịu ảnh hưởng mạnh mẽ tình hình kinh tế giới, tình hình giá hàng hóa gia tăng từ cuối năm 2007, khủng hoảng tài Hoa Kỳ sau khủng hoảng tài suy thoái kinh tế giới (KH&ST) năm 2008, khủng hoảng nợ công châu Âu từ năm 2010 đến Nền kinh tế toàn cầu chịu tác động khủng hoảng lương thực lượng Ở nước, tình hình lạm phát cao vào năm 2008, 2011, tình hình suy giảm kinh tế năm 2009 khiến Chính phủ phải đưa điều chỉnh sách mạnh mẽ, từ chống lạm phát vào năm 2008, kích thích kinh tế vào năm 2009 tiếp tục chống lạm phát, bảo đảm ổn định kinh tế vĩ mô vào năm 2011 Tốc độ tăng tổng sản phẩm nước (GDP) Việt Nam 5SWTO đạt 6,6% bình quân hàng năm, mức tăng trưởng thấp so với số 7,8% năm 20022006 trước gia nhập WTO (5TWTO); chí thấp mức bình quân 7,0% giai đoạn khủng hoảng tài Đông Á 1996-2000 Với mức tăng trưởng này, Việt Nam không đạt mục tiêu 7,5-8%/năm kế hoạch năm 2006-2010 Tuy mức sụt giảm đáng kể từ năm 2000 đến nay, xem kết tương đối cao so với mức tăng trưởng thấp sụt giảm sản lượng nhiều nước giới bối cảnh KH&ST Để hiểu yếu tố ảnh hưởng đến kinh tế Việt Nam, 5SWTO chia làm giai đoạn: 2007 đến 2008, nửa cuối 2008 đến hết 2011 Năm 2007, năm gia nhập WTO, kinh tế Việt Nam có tốc độ tăng trưởng 8,5%, cao so với 10 năm trước Các yếu tố bên kinh tế tạo điều kiện thuận lợi cho tăng trưởng cao gồm: Kinh tế giới, nước đối tác thương mại Việt Nam (Hoa Kỳ, châu Âu, Nhật Bản, Trung Quốc) khu vực châu Á (nhất Đông Á) tăng trưởng cao; giá hàng hóa thị trường giới thấp; rào cản thương mại nước bạn hàng giảm nhờ HNKTQT sâu rộng Việt Nam mở rộng thị phần sang thị trường này, tăng kim ngạch xuất khẩu, nhờ sản lượng ngành định hướng xuất tăng9 Xem chi tiết Mục 2.1 41 Xét nhân tố tích cực nước, việc Việt Nam thực thi cam kết khuôn khổ WTO hiệp định khu vực song phương cải thiện mạnh mẽ môi trường kinh doanh Điều đôi với môi trường trị tiếp tục ổn định tạo điều kiện thuận lợi cho thu hút đầu tư tăng trưởng kinh tế đất nước Cũng phải kể đến tâm lý phấn khởi kỳ vọng nhà đầu tư nước thời kỳ phát triển với hội kinh doanh rộng mở toàn cầu Kết tốc độ tăng trưởng GDP năm 2007 tiếp tục đà tăng trưởng năm trước giá giới tăng cao gây áp lực lớn đến giá đầu vào sản xuất nước Tuy nhiên, từ năm 2008 đến tốc độ tăng trưởng kinh tế chậm lại thấp nhiều so với 5TWTO, nhóm yếu tố ảnh hưởng theo chiều trái ngược HNKTQT sâu hơn, phụ thuộc vào thương mại nhiều nên giá nguyên liệu giới tăng cao năm 2008, 2010 2011 tác động mạnh nhanh đến kinh tế, chừng mực định tạo sức ép lạm phát cao tăng trưởng kinh tế thấp Từ tháng 10/2008, tác động tiêu cực KH&ST bắt đầu tác động đến Việt Nam Kinh tế nước bạn hàng bước vào suy thoái tăng trưởng chậm ảnh hưởng xấu đến xuất luồng vốn FDI vào Việt Nam Với độ mở lớn10, xuất FDI yếu tố quan trọng kinh tế; tăng trưởng kinh tế bị ảnh tiêu cực Mặt khác, cần phải kể đến số yếu hạn chế nội kinh tế bắt đầu bộc lộ sau trở thành thành viên WTO có tác động tiêu cực đến nhiều mặt kinh tế đến ổn định kinh tế vĩ mô Hình 3: Tăng trưởng kinh tế thời kỳ 2002-2011 (%) 14 12.1 12 10 10.5 9.5 7.3 6.5 7.1 6.5 10.2 7.8 7.3 4.4 4.2 3.6 8.4 10.3 10.2 8.3 8.2 8.9 8.5 7.4 6.3 7.1 4.7 3.7 6.6 5.5 5.3 7.7 7.5 6.8 5.9 5.5 3.8 2.8 1.8 2002 2003 GDP 2004 2005 2006 Nông, lâm nghiệp, thủy sản 2007 2008 2009 Công nghiệp, xây dựng 2010 2011 Dịch vụ Nguồn: Tổng cục Thống kê (TCTK, nhiều năm) Độ mở đo tỷ lệ tổng kim ngạch xuất nhập GDP Các năm 2006-2008, độ mở Việt Nam lên tới 152%, 170% 171% Đến năm 2009, khủng hoảng toàn cầu, độ mở giảm xuống 147%, sau lại tăng lên tới 178% vào năm 2011 10 42 Cũng có số yếu tố ảnh hưởng tích cực đến tăng trưởng Trước hết, giá dầu thô giá lương thực - mặt hàng xuất chủ lực Việt Nam - giá nhiều mặt hàng xuất khác tăng cao năm 2008, 2010 2011 nên Việt Nam lợi từ yếu tố tăng giá Việc tiếp tục mở rộng thị trường xuất nhờ HNKTQT có tác động tích cực đến tăng trưởng Trong nhóm tác động trên, tác động tiêu cực có mức độ ảnh hưởng lớn hơn, lại truyền dẫn nhanh vào kinh tế mở cửa Một yếu tố quan trọng tương tác mạnh mẽ với yếu tố tích cực tiêu cực bên bên kinh tế sách Chính phủ trước sau gia nhập WTO Trước hết, sách nước thúc đẩy tăng trưởng cao từ năm 1999 đến trước gia nhập WTO dựa vào mở rộng đầu tư với hiệu không cao mức độ định tạo sức ép lên ổn định kinh tế vĩ mô giai đoạn sau Thêm vào đó, diễn biến không thuận tình hình kinh tế giới không lường hết kế hoạch năm 2006-2010 Một điều không phần quan trọng việc thiếu kinh nghiệm lực hấp thu, trung hòa hóa dòng vốn FDI tăng đột biến năm 2007, lúng túng không quán sách tài khóa tiền tệ để xử lý bất ổn kinh tế vĩ mô giai đoạn 2008-2010 gây ảnh hưởng định đến lạm phát tăng trưởng Trong giai đoạn này, sách Chính phủ thường thay đổi đột ngột thái cực: thắt chặt sách tài khóa tiền tệ xuất áp lực lạm phát, bất ổn kinh tế vĩ mô; lạm phát hạ nhiệt quay trở lại nới lỏng sách để chống nguy suy giảm kinh tế (Hộp 1) Từ đầu năm 2011 đến nay, Chính phủ kiên định với mục tiêu ổn định kinh tế vĩ mô với biện pháp an sinh xã hội (ASXH) Hộp 1: Các giải pháp điều hành kinh tế quan trọng thời kỳ 2008-2011 Đầu năm 2008, để ứng phó với bất ổn kinh tế vĩ mô diễn biến bất lợi bên nước, Chính phủ ban hành Nghị số 10/2008/NQ-CP ngày 17/4/2008, đề nhóm giải pháp nhằm kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, bảo đảm ASXH tăng trưởng bền vững Tuy nhiên, trước tác động tiêu cực KH&ST với khó khăn nội kinh tế, vào cuối năm 2008 Chính phủ ban hành Nghị số 30/2008/NQ-CP ngày 11/12/2008 giải pháp cấp bách nới lỏng sách tài khóa, tiền tệ nhằm ngăn chặn suy giảm kinh tế, trì tăng trưởng, bảo đảm ASXH Trong năm 2009, Chính phủ ban hành hàng loạt sách cụ thể để triển khai thực Nghị 30, bao gồm: Các sách hỗ trợ lãi suất tín dụng, miễn giảm thuế, khuyến khích xuất khẩu, kích cầu đầu tư tiêu dùng, biện pháp sách ASXH, tạo việc làm, giảm nghèo, bảo đảm ổn định đời sống nhân dân Gói kích thích kinh tế khoảng tỷ USD để thực giải pháp nêu góp phần tích cực bảo đảm ổn định kinh tế vĩ mô, ngăn chặn suy giảm, bước phục hồi kinh tế, tạo thêm việc làm bảo đảm ASXH 43 Năm 2010, kinh tế giới nước có xu hướng phục hồi nhiều khó khăn, Chính phủ ban hành Nghị số 18/NQ-CP ngày 06/4/2010 giải pháp bảo đảm ổn định kinh tế vĩ mô với sách tiền tệ tài khóa thận trọng Đầu năm 2011, trước tình hình kinh tế giới nước diễn biến phức tạp, nguy ổn định kinh tế vĩ mô ngày tăng, Chính phủ ban hành Nghị số 11/NQ-CP ngày 24/2/2010 giải pháp chủ yếu tập trung kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, bảo đảm ASXH Chính sách tiền tệ thực chặt chẽ, thận trọng; sách tài khóa thắt chặt, cắt giảm đầu tư công, giảm bội chi NSNN; thúc đẩy sản xuất, kinh doanh, khuyến khích xuất khẩu, kiềm chế nhập siêu; tăng cường bảo đảm ASXH Kết tăng trưởng GDP từ năm 2008 giảm đáng kể, năm 2009 (chỉ đạt 5,3%) Từ năm 2010, kinh tế có xu hướng phục hồi, không ổn định Tuy nhiên, phải khẳng định HNKTQT, tăng trưởng kinh tế thấp Như vậy, KH&ST cuối năm 2007 tác động tiêu cực lên kinh tế Việt Nam nhanh mạnh thông qua số kênh liên quan đến HNKTQT giá cả, thương mại đầu tư (bao gồm FDI chu chuyển vốn) Ảnh hưởng tích cực đáng kể HNKTQT mong đợi trước gia nhập WTO không nhiều Phân tích cho thấy 5SWTO, nhiều hội thách thức từ trình HNKTQT xuất tồn đan xen tác động mạnh mẽ lên kinh tế Việt Nam Thực tế minh chứng cho tính đắn Nghị số 08-NQ/TW nhận định nhiều nghiên cứu trước mặt HNKTQT tạo nhiều hội để phát triển kinh tế có tăng trưởng cao; mặt khác HNKTQT làm kinh tế dễ tổn thương hơn, biến động bất lợi bất ổn kinh tế giới luồng vốn đầu tư, thị trường tài chính, thị trường dầu thô, v.v tác động lên thị trường nước nhanh mạnh Để phân biệt rõ tác động tiêu cực KH&ST năm 2009 thông qua kênh HNKTQT, tác động gói sách kích thích kinh tế vào đầu năm 2009, mô hình kinh tế lượng vĩ mô Viện NCQLKTTW sử dụng để ước lượng mức độ sụt giảm tăng trưởng kinh tế giải pháp Kết mô cho thấy Chính phủ không đưa gói kích thích kinh tế tăng trưởng GDP đạt mức 4-4,5%, thấp so với thực tế 1-1,5 điểm phần trăm, với điều kiện giữ nguyên giả định khác11 Tăng trưởng khu vực công nghiệp - xây dựng (CNXD) bị tác động mạnh Nhìn lại thời kỳ khủng hoảng tài châu Á thập niên trước, Việt Nam chưa mở cửa hội nhập sâu rộng nay, tăng trưởng GDP bị sụt giảm với mức độ cao từ 8,2% năm 1997 xuống 5,8% năm 1998 4,8% năm 1999 Đây minh chứng cho tác động tích cực HNKTQT 11 Theo Báo cáo Kinh tế Việt Nam 2008 Viện NCQLKTTW (2009b) 44 1.2 Đánh giá theo ngành 1.2.1 Nông, lâm nghiệp, thủy sản Tăng trưởng bình quân ngành NLT 5SWTO 3,5% hàng năm, vượt tiêu kế hoạch năm 3-3,2%, thấp so với giai đoạn 5TWTO 0,5 điểm phần trăm Tăng trưởng ngành từ 1992 đến có xu hướng giảm dần12, tăng trưởng giai đoạn 5SWTO tiếp nối xu hướng Tốc độ tăng trưởng ngành không ổn định, phụ thuộc nhiều vào điều kiện thời tiết, biến động thị trường trong, nước đầu vào sản phẩm đầu ngành Tuy nhiên, tăng trưởng ngành cao so với chuẩn quốc tế Nguyên nhân dẫn đến tăng trưởng cao năm 2007-2008 chủ yếu sản xuất nông nghiệp mùa, đồng thời giá giới nông sản xuất Việt Nam tăng mạnh Diện tích công nghiệp lâu năm, cao su điều có xu hướng tăng chủ yếu yếu tố Đến năm 2009, giá giới hầu hết mặt hàng nông sản sụt giảm mạnh13 tăng trưởng NLT giảm thấp kỷ lục, 1,8%, mức thấp kể từ năm 1991 đến Ở mức độ định, HNKTQT có ảnh hưởng tích cực đến tăng trưởng ngành NLT Việt Nam nước dẫn đầu xuất số nông sản cà phê, gạo, điều, cao su, hạt tiêu, tiếp cận thị trường cải thiện sau Việt Nam gia nhập WTO Tuy nhiên, rào cản thương mại nước bạn hàng trước gia nhập WTO nông sản Việt Nam nhìn chung không cao, mức độ cắt giảm thuế quan theo cam kết WTO không nhiều; cải thiện tiếp cận thị trường xuất nhờ tham gia WTO yếu tố ảnh hưởng đáng kể đến tăng trưởng ngành Xét bảo hộ sản xuất nước, việc thực cam kết thương mại dẫn đến thay đổi mức độ bảo hộ ngành kinh tế phía: nguyên liệu đầu vào sản phẩm đầu Hệ số BHTT tiêu tổng hợp phản ánh mức độ bảo hộ đầu vào đầu ra14 Chi tiết hệ số BHTT BHDN theo ngành giai đoạn 2005-2011 tổng hợp Phụ lục Hệ số nhỏ cho thấy nhìn chung ngành bảo hộ Tính riêng cho khu vực NLT, giai đoạn 2005-2011, bảo hộ khu vực không đáng kể, thể tỷ lệ BHTT lẫn BHDN bình quân cho toàn ngành nhỏ (Hình 4) Tỷ lệ BHTT thấp tỷ lệ BHDN, đặc biệt nhóm ngành nông nghiệp thuỷ sản, cho thấy BHDN dành cho ngành sản xuất vật tư nguyên liệu đầu vào cho NLT lớn BHDN ngành NLT Điều ngạc nhiên giai đoạn trước gia nhập WTO, tỷ lệ BHDN lẫn tỷ lệ BHTT Việt Nam khu vực có xu hướng tăng dần, BHTT tăng nhanh BHDN, khiến tỷ lệ BHTT có xu hướng tiệm cận với tỷ lệ BHDN Còn từ năm 2008 trở lại đây, tỷ lệ BHTT giảm nhanh BHDN Kết đồng nghĩa với việc sau gia nhập WTO Tăng trưởng bình quân hàng năm ngành NLT giai đoạn 1992-2001 4,3% Xem chi tiết Mục 2.1 14 Xem chi tiết phần Phương pháp luận 12 13 45 sản phẩm sản xuất khu vực NLT nhìn chung bảo hộ dần lợi so sánh Rất nhiều ngành khu vực NLT có tỷ lệ BHTT thấp, chí âm ngành chăn nuôi lợn (BHTT -17,9%), sản phẩm nông nghiệp khác (-8,5%), gia cầm (-6,6%), mía (-2,2%), trâu bò (-1,6%) Hình 4: Bảo hộ thực tế danh nghĩa khu vực NLT (%) 2.5 2.59 2.39 2.22 2.23 2.19 0.67 0.57 2.2 1.57 1.5 1.08 0.5 2.26 0.64 0.74 0.59 2005 2006 2007 2008 BHTT 2009 2010 2011 BHDN Nguồn: tính toán nhóm tác giả Xét mức độ lan tỏa, việc phát triển ngành chăn nuôi, sản phẩm nông nghiệp khác, nuôi trồng thuỷ sản (là ngành có số lan toả lớn 1) tạo động lực kích thích phát triển số ngành khác dùng sản phẩm ngành làm đầu vào, gây tác động tích cực cho kinh tế, lại không đòi hỏi nhập nhiều đầu vào (chỉ số kích thích nhập nhỏ 1) (Bảng 14) Tuy nhiên, phân tích trên, ngành chưa nhận hỗ trợ thích đáng Bảng 14: Chỉ số lan toả kinh tế số kích thích nhập số ngành khu vực NLT Chỉ số lan toả kinh tế Chỉ số kích thích nhập Trâu, bò 1,149 0,724 Lợn 1,794 0,752 Gia cầm 1,616 0,748 Các sản phẩm chăn nuôi khác 1,591 0,747 Dịch vụ nông nghiệp sản phẩm nông nghiệp khác chưa phân vào đâu 1,484 0,796 Thủy sản nuôi trồng 1,694 0,771 Ngành Nguồn: tính toán nhóm tác giả Theo lợi so sánh, nông sản Việt Nam chia thành nhóm sau: - Nhóm 1: có lợi cao, có khả cạnh tranh có hội mở rộng thị trường HNKTQT Nhóm gồm lúa gạo, cà phê, cao su, hạt điều, hồ tiêu, lâm sản, thủy sản 46 - Nhóm 2: ngành hàng có hội mở rộng thị trường, phải đối mặt với nhiều thách thức Hai ngành thuộc nhóm rau sản xuất muối - Nhóm 3: có lợi thế, khả cạnh tranh yếu có khả bị tác động mạnh HNKTQT Nhóm gồm chăn nuôi trâu bò, mía đường, Đối với số nông sản mà Việt Nam chưa có lợi so sánh, việc cắt giảm thuế nhập 5SWTO tạo cạnh tranh ngày gay gắt thị trường nông sản nước sản phẩm nhập sản xuất nước Một số sản phẩm thuộc Nhóm mía sản phẩm với lực cạnh tranh yếu Nhà nước bảo hộ mức độ cao, bộc lộ mặt yếu kém, tỏ khó khăn, không phát triển điều kiện cạnh tranh mở cửa Các nông sản thuộc Nhóm dâu tằm, số sản phẩm rau nhiệt đới, lạc, loại đậu đỗ… khó phát triển quy mô lớn lực cạnh tranh yếu Trong đó, phận người sản xuất, doanh nghiệp chưa kịp chuẩn bị, điều chỉnh thích ứng với tình hình Trong số trường hợp, Việt Nam trước lịch trình cam kết Kết số người sản xuất ngành có khả cạnh tranh thấp bị thua thiệt Ví dụ, việc giảm thuế nhập sản phẩm thịt tươi, đông lạnh chế biến năm 2007-2008 thấp nhanh so với yêu cầu cam kết WTO gây tác động tiêu cực đến sản xuất nước mặt hàng Đối với ngành thủy sản, Việt Nam có lợi so sánh nên lịch trình giảm thuế quan nhanh so với cam kết, người sản xuất không bị ảnh hưởng tiêu cực Trong giai đoạn 2007-2011, ngành thủy sản có tốc độ tăng trưởng GDP bình quân 6,0%, gấp lần mức tăng trưởng ngành nông, lâm nghiệp Tuy vậy, mức chậm lại so với mức 8,8% 5TWTO, chủ yếu kinh tế nước nhập thủy sản Việt Nam bị suy thoái Ở mức độ định, tăng trưởng thấp thể rào cản phi thương mại (như chống bán phá giá, vệ sinh thực phẩm) nước bạn hàng hội nhập sâu Ngành lâm nghiệp có phát triển nhanh theo hướng chuyển từ khai thác sang xây dựng vốn rừng chủ yếu đầu tư theo chương trình, dự án, giao đất lâm nghiệp ổn định lâu dài cho hộ gia đình Tăng trưởng GDP ngành có xu hướng tăng dần sau Việt Nam gia nhập WTO (từ 0,5% năm 2002 lên 1,1% năm 2007 5,2% năm 2011) Điều phản ánh tìm tòi, đổi sản phẩm thâm nhập thị trường doanh nghiệp chế biến gỗ Ngành trồng trọt trì tốc độ tăng trưởng 5TWTO Tuy có số sản phẩm trồng trọt (nhất lâu năm) vươn lên vị trí chủ đạo thị trường giới, nhiều sản phẩm trồng trọt chăn nuôi chưa thể bứt phá rõ rệt Cơ cấu NLT có chuyển dịch chưa nhiều Trồng trọt (với GTGT nhiều sản phẩm không cao) ngành lớn NLT Các nông sản xuất chủ yếu dựa vào sản phẩm phân ngành trồng trọt làm gạo, cà phê, cao su Sản phẩm chăn nuôi xuất Thủy sản ngành có tiềm lợi so sánh chiếm tỷ trọng nhỏ (dưới 20% GDP NLT) nên đóng góp mức độ khiêm tốn tăng trưởng chung toàn ngành 47 HNKTQT có tác dụng thúc đẩy chuyển dịch cấu ngành NLT phía ngành mạnh xuất (nuôi trồng thủy sản, lúa gạo, cà phê, cao su, điều, hạt tiêu) Từ gia nhập WTO, người sản xuất nông nghiệp Việt Nam có thái độ kinh doanh nghiêm túc Họ chăm lo đến thương hiệu, chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm nông sản xuất bắt đầu mở rộng xuất sang thị trường tiềm khó tính đòi hỏi chất lượng sản phẩm cao, yêu cầu nghiêm ngặt tiêu chuẩn chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm Hoa Kỳ, Nhật Bản Liên minh châu Âu Họ tích lũy nhiều kinh nghiệm để chuẩn bị trước cho vụ kiện chống bán phá giá Đã bắt đầu hình thành vùng chuyên canh cấp chứng tiêu chuẩn chất lượng quốc tế, đặc biệt loại cây, rau, xuất vải, bưởi Năm roi, bưởi da xanh, sầu riêng hạt lép Các mô hình sản xuất hàng hóa, ứng dụng công nghệ cao, giống tốt đảm bảo chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm nhân rộng trước Việt Nam tiếp tục vươn lên vị trí hàng đầu xuất nhiều nông sản thô sơ chế Tuy nhiên, thành tựu đạt chưa tương xứng với tiềm năng, lợi ngành Ngành NLT phát triển bền vững, tốc độ tăng trưởng có xu hướng giảm dần, suất, chất lượng, sức cạnh tranh thấp, chưa phát huy tốt nguồn lực cho phát triển sản xuất; nghiên cứu, chuyển giao khoa học - công nghệ, phát triển thương hiệu đào tạo nguồn nhân lực hạn chế Việc chuyển dịch cấu kinh tế đổi hình thức tổ chức sản xuất NLT chậm, phổ biến sản xuất nhỏ phân tán, chạy theo phong trào cách tự phát, chưa đáp ứng yêu cầu phát triển mạnh sản xuất hàng hoá; tổn thất sau thu hoạch cao; GTGT ngành công nghiệp chế biến thấp, xuất chủ yếu nông sản thô sơ chế Năng lực sản xuất nguyên liệu công suất sở chế biến số ngành (hạt điều, mía, thủy sản) bị cân đối Nông nghiệp nông thôn phát triển thiếu quy hoạch, kết cấu hạ tầng KT-XH yếu kém, môi trường ngày ô nhiễm Nhiều lao động giản đơn chưa đào tạo nghề thoát khỏi ngành NLT, diện tích đất canh tác bị thu hẹp nên suất lao động (NSLĐ) nông nghiệp thấp Đa số nông dân dựa vào quảng canh loại hoa màu GTGT thấp tạo thu nhập vừa đủ sống Việc chuyển dịch sang loại sản phẩm có GTGT cao công nghiệp, chăn nuôi, thủy sản để thỏa mãn nhu cầu tiêu dùng nước xuất chậm Để thúc đẩy nông nghiệp tăng trưởng cao cần phải có cú hích khoa học công nghệ thay đổi quy mô canh tác Trong trình công nghiệp hóa (CNH), dòng vốn FDI lớn đổ vào kinh tế hội nhập sâu rộng hơn, vị trí đất nông nghiệp thuận lợi biến thành KCN, khu đô thị sân golf mà chưa cân nhắc kỹ lợi ích phí tổn, người nông dân với lao động giản đơn đất không đào tạo hỗ trợ đầy đủ để chuyển sang hoạt động phi nông nghiệp Trong đó, vùng xa xôi hẻo lánh với điều kiện canh tác bất lợi kết cấu hạ tầng yếu tình trạng chậm phát triển; xong lại nhận đầu tư, từ FDI Việc đa dạng hóa ngành nghề nông thôn để phá nông nông nghiệp, chuyển đổi ngành nghề nông thôn cần thiết, không nói tất yếu trình 48 phát triển chuyển dịch cấu CNH, đại hóa nông nghiệp nông thôn Tuy vậy, để khuyến khích chuyển đổi cấu kinh tế nông thôn cần có sách khuyến khích đầu tư, tài chính, đào tạo nguồn nhân lực, công nghệ, phát triển kết cấu hạ tầng, hình thành liên kết dọc sách khác 1.2.2 Công nghiệp - xây dựng CNXD ngành ảnh hưởng lớn đến tăng trưởng GDP toàn kinh tế ngành lớn (tạo 40% giá trị GDP), đồng thời thường có tốc độ tăng trưởng cao kinh tế Trong giai đoạn 5SWTO 2007-2011, tăng trưởng bình quân hàng năm ngành 7,0%, thấp nhiều so với mức 10,2%/năm giai đoạn 2002-2006, không đạt tiêu kế hoạch năm 2006-2010 9,5-10,2%/năm Trừ 2007 năm ngành CNXD có tốc độ tăng trưởng cao, năm từ 2008 đến 2011 tốc độ tăng trưởng sụt giảm mạnh so với giai đoạn 2002-2006, chí thấp kể từ năm 1991 đến Do CNXD động lực tăng trưởng nên tốc độ tăng trưởng sụt giảm mạnh ngành khiến tăng trưởng GDP giảm Tuy nhiên, tăng trưởng tiểu ngành CNXD có biến động khác Nếu nguyên nhân làm ngành CNXD tăng trưởng thấp năm 2008 2011 khai khoáng xây dựng giảm sản lượng (tăng trưởng âm), năm 2009 tăng trưởng thấp ngành chế biến, chế tạo Bảng 15: Tăng trưởng khu vực công nghiệp - xây dựng theo ngành, 2002-2011 Ngành 2002 2003 2004 2006 2007 2008 2009 2010 2011 Công nghiệp - xây dựng 9,48 10,48 10,22 10,69 10,38 9,43 5,95 5,52 7,68 5,5 Công nghiệp 9,17 10,45 10,55 10,64 10,20 8,66 7,79 3,96 7,00 7,41 Khai thác 1,10 6,26 -4,71 -3,83 7,61 -3,69 -0,14 Chế biến 11,60 11,53 10,86 12,92 12,42 12,60 9,78 2,76 8,38 8,3 10,07 9,02 11,27 9,86 8,86 2005 1,86 0,58 Điện, gas, cung cấp nước 11,41 11,91 11,97 12,30 12,07 Xây dựng 10,57 10,59 9,03 1,64 10,87 11,05 12,14 -0,38 11,36 10,06 -0,97 Nguồn: tính toán nhóm tác giả dựa số liệu TCTK Xây dựng ngành tạo sở vật chất kỹ thuật, thường có xu hướng tăng trưởng nhanh năm kinh tế phát triển mạnh, chững lại kinh tế suy thoái Năm 2007 năm Việt Nam gia nhập WTO, luồng vốn FDI đổ vào kinh tế cao kỷ lục (tăng 93,4% theo giá so sánh so với năm 2006); vốn đầu tư nhà nước tăng cao (26,9%) Do vậy, gặp số khó khăn (giá nguyên vật liệu xây dựng tăng mạnh, giải ngân vốn chậm), ngành xây dựng đạt mức tăng trưởng cao so với 5TWTO, đạt 12,2% theo GTGT Tuy nhiên, năm 2008 ngành xây dựng chịu tác động xấu chi phí vật liệu (xi măng, sắt thép) tăng cao đột biến tác động tăng giá giới, khó khăn vốn đầu tư khu vực quốc doanh, cắt giảm vốn đầu tư nhà nước để kiềm chế lạm 49 phát giảm nhiệt thị trường bất động sản Lần sau hàng chục năm ngành xây dựng có tăng trưởng âm (-0,4%) Năm 2009 2010, với biện pháp kích thích kinh tế, biện pháp kích cầu đầu tư xây dựng, tăng trưởng ngành đạt 10%15 Đến năm 2011, với giải pháp kiên để trì ổn định kinh tế vĩ mô, đầu tư công bị cắt giảm, khu vực nhà nước khó khăn vốn dòng vốn FDI giảm, ngành xây dựng lại thu hẹp sản xuất, GTGT ngành giảm 1% Đây biểu cho thấy tăng trưởng GDP phụ thuộc nhiều vào tăng trưởng vốn đầu tư16 Tăng trưởng GTGT ngành sản xuất, phân phối điện, ga, nước giai đoạn 5SWTO nhìn chung thấp so với giai đoạn trước, trừ năm 2007 Tốc độ tăng trưởng sụt giảm mạnh năm 2008, 2009 nhu cầu sử dụng điện, nước, gas hoạt động sản xuất kinh doanh bị giảm sút hậu KH&ST Tới năm 2010, nhu cầu tăng dần (bằng chứng tốc độ gia tăng ngành công nghiệp chế biến năm), tốc độ tăng GTGT ngành cung cấp điện, gas, nước tăng theo Đối với ngành khai khoáng, GTGT ngành sụt giảm (tăng trưởng âm) hầu hết năm, trừ năm 2009 Nguyên nhân phải kể đến chủ trương tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên giới hạn kĩ thuật mỏ (các mỏ phát có trữ lượng thấp) Trong năm 2007, năm đầu gia nhập WTO, ngành công nghiệp chế biến có tốc độ tăng trưởng cao, tương đương năm trước gia nhập WTO Đến cuối năm 2008, tăng trưởng ngành bắt đầu giảm KH&ST bắt đầu tác động vào kinh tế Do Việt Nam kinh tế mở, KH&ST lan truyền nhanh, trước hết thông qua giá nguyên, nhiên liệu thị trường giới tăng cao, tiếp đến đầu tư (tăng thấp năm 2008) xuất (giảm năm 2009) Sản xuất phục vụ xuất phải đối mặt với cầu nhập nước bạn hàng suy giảm mạnh xu hướng bảo hộ tăng Trong đó, hàng công nghiệp chế biến phục vụ thị trường nước chịu sức ép cạnh tranh hàng nhập sau thuế nhập nhiều mặt hàng giảm theo lộ trình cam kết HNKTQT Sản lượng nhiều ngành công nghiệp chế biến năm 2009 giảm sút mạnh so với năm 2008, khiến tốc độ tăng trưởng ngành thấp kỷ lục (2,8% năm 2009) kể từ năm 1991 đến Khó khăn hoạt động kinh doanh năm 2009 bộc lộ rõ điểm yếu ngành công nghiệp chế biến: hiệu sản xuất lực cạnh tranh thấp chậm cải thiện; sản xuất mang tính gia công, phụ thuộc nhiều vào đầu vào nhập ngành công nghiệp hỗ trợ chưa phát triển Trong năm 2010 2011, ngành công nghiệp chế biến phục hồi trở lại, thấp so với năm trước Các sản phẩm tăng nhanh năm 2010 chủ yếu phục vụ cho thị trường nước Nhiều sản phẩm có số tồn kho cao Thủ tướng Chính phủ Quyết định số 390/QĐ-TTg ngày 17/4/2008 Điều hành kế hoạch đầu tư xây dựng chi tiêu NSNN năm 2008 phục vụ mục tiêu kiềm chế lạm phát 16 Theo Bộ KHĐT (2011) 15 50 thông thường bệnh mãn tính Hiện có 450 sở sản xuất thuốc y học cổ truyền với 2.000 chế phẩm đông nam dược Hàng năm có khoảng 30% bệnh nhân khám điều trị y học cổ truyền Việc gia nhập WTO hội hãng sản xuất hóa chất diệt khuẩn, diệt côn trùng sử dụng gia dụng y tế có điều kiện nhập vào Việt Nam Hiện ngày có nhiều mẫu mã, chủng loại với nhiều công dụng khác Nhằm đảm bảo an toàn cho người tiêu dùng, bên cạnh việc cấp giấy phép dựa chứng khoa học việc xác định tính hiệu độ an toàn loại hóa chất, Bộ Y tế đạo viện nghiên cứu, trường ĐH nghiên cứu chứng tính hiệu độ an toàn Bên cạnh đó, Việt Nam nghiên cứu, sản xuất số hóa chất nhằm hạn chế nhập từ bên Công tác an toàn vệ sinh thực phẩm đặt nhiều thách thức Hàng hóa thực phẩm vào Việt Nam với nhiều chủng loại, nhiều mẫu mã Việc thành lập Chi cục an toàn vệ sinh thực phẩm tuyến tỉnh bước đầu giải khó khăn quản lý Tuy nhiên, vấn đề an toàn vệ sinh thực phẩm có nhiều bất cập thiếu phương tiện, trang thiết bị xét nghiệm, kiểm định Hơn nữa, vấn đề quản lý nhập nhiều phức tạp, nhiều mặt hàng nhập lậu vào Việt Nam nhiều hình thức tạm nhập, tái xuất đường tiểu ngạch qua biên giới Lạng Sơn, Quảng Ninh thời gian qua 10.4 Hệ thống kiểm dịch biên giới, kiểm định sản phẩm Hệ thống kiểm dịch y tế quốc tế chưa phát triển kịp thời với nhu cầu Cả nước có 13 Trung tâm kiểm dịch y tế quốc tế, số tỉnh thành có cửa đường cửa hàng không 41 tỉnh Trang thiết bị đơn vị kiểm dịch hạn chế, không đáp ứng so với nhu cầu, đặc biệt trang thiết bị sử dụng labo xét nghiệm Công tác vệ sinh an toàn thực phẩm phát triển nhanh, Việt Nam có 63 Chi cục an toàn vệ sinh thực phẩm tuyến tỉnh Tuy nhiên, trang thiết bị sử dụng cho công tác xét nghiệm kiểm tra thực phẩm hạn chế Tuyến tỉnh thực số xét nghiệm vi sinh, hóa chất đơn giản Phần lớn xét nghiệm phức tạp phải gửi viện đầu ngành để xét nghiệm, đòi hỏi thời gian gây ảnh hưởng lớn đến người kinh doanh thực phẩm sức khỏe người tiêu dùng thực phẩm không kiểm tra đầy đủ độc tố phức tạp Việt Nam gặp nhiều khó khăn công tác bảo vệ người tiêu dùng Nhiều sản phẩm mỹ phẩm, thực phẩm có nguồn gốc xuất xứ từ nước lưu hành Việt Nam, vụ thực phẩm nhập thẩm thấu dạng tạm nhập tái xuất phát cho thấy nguy tiềm ẩn vệ sinh thực phẩm từ sản phẩm nước lớn Hơn nữa, Việt Nam với đường biên giới biển đất liền lớn Lực lượng biên phòng, hải quan chưa đáp ứng công tác phòng chống buôn lậu; 202 sản phẩm dược phẩm, hóa chất, mỹ phẩm thực phẩm nhập vào Việt Nam, không qua kiểm tra nguy gây tác động đến sức khỏe người tiêu dùng 11 MÔI TRƯỜNG 11.1 Đánh giá thực trạng sử dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên giai đoạn 2007-2011 11.1.1 Rừng đa dạng sinh học Trong giai đoạn 5SWTO, diện tích rừng Việt Nam tiếp tăng khoảng 0,07%/năm, chậm hẳn so với 5TWTO (0,55%/năm) Từ 2008 đến nay, diện tích rừng tự nhiên có xu hướng giảm, diện tích rừng trồng tăng mạnh Mặc dù độ che phủ rừng có tăng, song chất lượng rừng tiếp tục giảm Rừng tự nhiên bị suy thoái chất lượng, với 2/3 diện tích coi rừng nghèo tái sinh Rừng phòng hộ đầu nguồn lưu vực sông lớn bị chuyển đổi mục đích sử dụng bị chặt phá Việc phá rừng ngập mặn để nuôi trồng thủy sản tiếp diễn số địa phương dẫn đến suy giảm hệ sinh thái rừng ngập mặn Ngoài nguyên nhân trực tiếp làm rừng chuyển đổi đất rừng thành đất canh tác phát triển kết cấu hạ tầng, khai thác gỗ trái phép khai thác mức, cháy rừng người thiên nhiên, nguyên nhân gián tiếp nguyên nhân gốc rễ dẫn đến rừng tốc độ cách thức tăng trưởng kinh tế, thay đổi thị trường vấn đề có tính bao quát khác quản trị sách Kể từ Việt Nam gia nhập WTO năm 2007, ngành chế biến gỗ tăng trưởng nhanh chóng, khoảng 80% gỗ nguyên liệu phải nhập khẩu, tạo áp lực lớn cho việc bảo vệ rừng Mối đe dọa đa dạng sinh học Việt Nam (một 16 quốc gia có mức đa dạng sinh học cao giới) ngày tăng Hiện Việt Nam có 300 loài thực vật bị nguy cấp, với quần thể suy giảm chủ yếu phá rừng du canh, khoảng 400 loài động vật bị đe dọa, nguyên nhân chủ yếu môi trường sống hoạt động săn bắt người mục đích thương mại Rừng có mức độ đa dạng sinh học cao lại khoảng 5% rừng tự nhiên nằm phân tán rải rác; số khu rừng xen kẽ vùng canh tác nông nghiệp khu dân cư Hiện hữu nguy tuyệt chủng loài động vật quý Việt Nam bị săn bắt, buôn bán trái phép (như tê giác sừng, voi rừng có ngà, hổ) Buôn bán động vật hoang dã có chiều hướng gia tăng, có 1.556 vụ liên quan đến động vật hoang dã bị bắt giữ Tình trạng nhập sinh vật ngoại lai xâm hại tiếp diễn Việc quản lý sinh vật biến đổi gen gặp nhiều bất cập Chính sách mở cửa, lưu thông hàng hóa thuận lợi, kiểm soát thiếu chặt chẽ, gian lận thương mại mức độ định dẫn tới tình trạng này, phần phản ánh tính chất phức tạp mặt trái chế thị trường mở cửa giới bên không kiểm soát chặt chẽ Mặt khác văn hóa tiêu dùng cần phải có thay đổi 203 11.1.2 Tài nguyên đất Cùng với HNKTQT, việc gia nhập WTO, mở rộng quy mô đầu tư gia tăng hoạt động thương mại gây áp lực ngày lớn đất đai Xu hướng mở rộng đất nông nghiệp, chuyển đổi đất nông nghiệp sang phát triển hạ tầng đất phi nông nghiệp có giá trị cao ngày mạnh, đặc biệt xung quanh vùng ven đô Nếu ĐBSH ĐBSCL chịu áp lực chuyển đổi mục đích sử dụng từ đất nông nghiệp, đất ngập nước sang đất đô thị KCN; MNPB Tây Nguyên, đất rừng bị chuyển đổi sang trồng công nghiệp nhu cầu thị trường sản phẩm gia tăng Diện tích đất nông nghiệp vị trí thuận lợi giảm mạnh Thay đổi mục đích sử dụng đất nguyên nhân làm suy giảm nguồn tài nguyên đa dạng sinh học Việt Nam đối mặt với thách thức có tính dài hạn sử dụng tài nguyên đất: Thứ nhất, tiềm khai thác đất chưa sử dụng nhu cầu sử dụng đất ngành, lĩnh vực tăng mạnh với việc trì diện tích đất trồng lúa nước để bảo đảm an ninh lượng Việt Nam lựa chọn khác nâng cao hiệu sử dụng đất Thứ hai, hệ thống quản lý đất đai nhiều bất cập, sử dụng đất đô thị, đất canh tác nông nghiệp thiếu quy hoạch bản, manh mún, hạn chế khả khai thác quy mô lớn, nhiều vấn đề nhạy cảm liên quan đến đất cần phải xử lý Thứ ba, vấn đề biến đổi khí hậu ảnh hưởng mạnh đến diện tích chế độ sử dụng đất, đòi hỏi phải có chiến lược thích ứng hiệu quy hoạch lựa chọn hệ thống canh tác phù hợp sản xuất nông nghiệp So với trước gia nhập WTO, thông tin đất đai người dân có tiến định, tính công khai minh bạch tốt Tuy nhiên, cần phải thúc đẩy tính minh bạch công khai quy hoạch sử dụng đất nữa, khu vực đô thị, KCN, đất dành cho giao thông Chính sách thu hồi đất, đền bù, giải phóng mặt giá đất đền bù nhiều bất cập Hình 42: Số lượng loài động thực vật bị đe dọa toàn cầu Việt Nam 204 Bảng 74: Hiện trạng kết thực quy hoạch sử dụng đất, 2001-2010 Chỉ tiêu sử dụng đất Đất nông nghiệp Đất trồng lúa Đất rừng phòng hộ Đất rừng đặc dụng Các loại đất nông nghiệp khác lại Trong đó: Đất hàng năm khác (trừ đất trồng lúa) Đất trồng lâu năm Đất rừng sản xuất Đất nuôi trồng thủy sản Đất phi nông nghiệp Đất quốc phònga Đất an ninhb Đất khu công nghiệp Đất phát triển hạ tầng Đất đô thịc Đất khu bảo tồn thiên nhiênd Ghi chú: Diện tích năm 2000 20.388 4.468 5.398 1.443 9.029 Chỉ tiêu duyệt đến năm 2010 26.220 3.996 6.563 1.978 13.683 1.699 2.587 2.232 86,28 2.258 4.734 368 2.851 189 23 819 990 2.657 7.702 700 4.021 252 29 101 1.136 3.560 7.095 717 3.613 276 42 96 1.139 1.257 2.238 133,99 92,12 102,43 89,85 109,52 144,83 95,05 100,26 Diện tích năm Kết thực 2010 2001-2010 (%) 99,24 26.022 4.098 102,55 6.158 93,83 2.128 107,58 13.638 99,67 Đất quốc phòng không bao gồm đất sản xuất nông nghiệp, đất lâm nghiệp khu vực trường bắn, đất làm kinh tế b Đất an ninh không bao gồm đất nông nghiệp, đất lâm nghiệp trại giam c Đất đô thị không trình Quốc hội tiêu mà trình tiêu đất đô thị d Đất khu bảo tồn thiên nhiên tiêu xuất kỳ quy hoạch a 11.1.3 Tài nguyên nước Khoảng 60% nguồn nước mặt với lưu vực sông Việt Nam phụ thuộc vào nguồn nước quốc tế Nông nghiệp ngành sử dụng nước nhiều (khoảng 81%) Sản lượng nông nghiệp không ngừng tăng qua năm Công nghệ tưới tiết kiệm bắt đầu áp dụng cho trồng cạn, chưa áp dụng cho lúa 60% nước ngầm khai thác bị sử dụng kế hoạch, thiếu giám sát người dân Tuy nước cho công nghiệp chiếm 5% tổng lượng nước sử dụng, nước thải công nghiệp ngày tăng, sau Việt Nam gia nhập WTO Một số doanh nghiệp hoạt động kinh doanh thiên lợi nhuận, không quan tâm tới vấn đề môi trường gây ô nhiễm môi trường từ chất thải Gia tăng sản xuất hàng hóa làng nghề thủ công sử dụng nhiều nước, nước thải không xử lý nguyên nhân làm ô nhiễm suy giảm chất lượng nước Hầu hết hộ kinh doanh nhỏ làng nghề sản xuất nhà; nước thải xả thẳng môi trường không qua xử lý Việc cải thiện môi trường tiến triển chậm, có số sở công nghiệp có hệ thống xử lý nước thải hiệu Ý thức tiết kiệm việc sử dụng nước chưa cao nên tình trạng thất thoát nước sinh hoạt công nghiệp lớn 205 Về nước sinh hoạt, so với trước gia nhập WTO, sống người dân cải thiện đáng kể, tỷ lệ dân cư cấp nước tăng nhanh tất vùng từ 62% năm 2005 lên 83% năm 2010 Tuy nhiên, hiệu suất cấp nước đô thị thấp, đạt 60-70% Hiện trạng nêu cho thấy thách thức đặt bối cảnh HNKTQT phát triển kinh tế thời gian tới liên quan đến nguồn nước gồm: An ninh nguồn nước; dịch vụ cấp nước hiệu vệ sinh bền vững; dịch vụ nông nghiệp thủy lợi bền vững; cung cấp tài sở vật chất đáp ứng yêu cầu quản lý dịch vụ tài nguyên nước; ô nhiễm suy thoái nguồn nước Thiên tai bão lũ, biến đổi khí hậu tác động đến tài nguyên nước Việt Nam dự báo quốc gia có nguy thiếu nước quản lý tốt thời gian tới 11.1.4 Tài nguyên khoáng sản Việt Nam đánh giá quốc gia có nguồn tài nguyên khoáng sản phong phú, với khoảng 60 loại; khai thác, sản xuất, chế biến xuất nhiều, than dầu thô khoáng sản quan trọng nhất, với sản lượng lớn xuất Hầu hết loại khoáng sản khác chế biến tiêu thụ nước 5SWTO, GTGT ngành khai khoáng giảm bình quân 0,4%/năm, chủ yếu Chính phủ áp dụng sách giảm xuất tài nguyên Trước năm 2009, toàn sản lượng dầu thô khai thác dùng để xuất Khi nhà máy lọc dầu Dung Quất vào hoạt động, xuất dầu thô giảm dần xuống 46% sản lượng vào năm 2011 Nhu cầu lượng Việt Nam tăng mạnh, đặc biệt sau gia nhập WTO Đây nguồn gây phát thải khí nhà kính chủ yếu Sau HNKTQT, công nghệ khai thác khoáng sản thay đổi đáng kể; thiết bị kỹ thuật khai thác lạc hậu, cũ kỹ; thất thoát khoáng sản lớn công nghệ khai thác lạc hậu, lỗi thời Thiếu trọng đầu tư phát triển mới, quy mô đầu tư nhỏ nên suất đầu tư lớn Các sở hạ tầng cần thiết, giao thông, chưa phù hợp Hơn nữa, Việt Nam thu GTGT lớn từ sản xuất khoáng sản hạn chế tiến tới chấm dứt xuất khoáng sản dạng thô Nhưng để có GTGT lớn thông qua tuyển quặng chế biến sâu việc làm dễ, đòi hỏi phải có đầu tư lớn, công nghệ cao lực vận hành tốt 11.2 Đánh giá tình hình ô nhiễm môi trường 11.2.1 Ô nhiễm nước Ô nhiễm nước mặt vấn đề xúc nay, đặc biệt lưu vực sông sông Cầu, sông Nhuệ - Đáy, sông Đồng Nai - Sài Gòn Ô nhiễm xả thải môi trường trở nên đáng báo động, sau gia nhập WTO, đầu tư công nghiệp gia tăng Năm 2008, nước thải KCN tăng 160% so với năm 2006, cao nhiều so với gia tăng tổng lượng nước thải từ lĩnh vực toàn quốc Lượng nước thải từ KCN phát sinh lớn khu vực Đông Nam Bộ, chiếm 49% tổng lượng nước thải KCN 206 Hình 43: Tỷ lệ gia tăng lượng nước thải từ khu công nghiệp tỷ lệ gia tăng tổng lượng nước thải từ lĩnh vực toàn quốc (%) 170 160 % Gia tăng nước thải KCN Gia tăng tổng lượng nước thải toàn quốc 150 140 130 120 110 100 2006 2007 (so với 2006) 2008 (so với 2006) Nguồn: Báo cáo Môi trường quốc gia 2009 Hình 44: Diễn biến hàm lượng BOD5 số sông nội thành thuộc Lưu vực sông Nhuệ - Đáy giai đoạn 2007-2011 Nguồn: Bộ Tài nguyên Môi trường, 2011 Báo cáo Môi trường quốc gia 2010 Mức độ ô nhiễm nước ngày trầm trọng, nguồn nước mặt ao, hồ, sông suối ven biển Lưu lượng nước thải sinh hoạt đô thị tăng từ 1,8 triệu năm 2006 lên 2,0 triệu m3/ngày năm 2009 Chỉ tiêu hàm lượng BOD5 sông Tô Lịch, sông Lừ sông Sét (Hà Nội) vượt tiêu chuẩn cho phép so với quy chuẩn Việt Nam mức độ ô nhiễm trầm trọng so với giai đoạn 2002-2006 (Hình) Ở khu vực phía nam, hệ thống sông Đồng Nai, sông Thị Vải trước bị ô nhiễm nặng, song chất lượng nước gần bắt đầu cải thiện so với 5TWTO nhờ nỗ lực quan quản lý HNKTQT gây áp lực môi trường biển hoạt động hàng hải sôi động kèm theo rác thải, dầu thải cố tràn dầu Số vụ tai nạn đường thủy có xu hướng tăng mạnh Các cố hàng hải thường mang lại hậu nghiêm trọng, ảnh hưởng đến môi trường biển hệ sinh thái dầu tràn từ tàu bị nạn 207 Hàm lượng dầu khu vực có hoạt động khai thác dầu khí hoạt động tàu thuyền có xu hướng tăng nhanh, đặc biệt vùng ven bờ Một số vùng biển ven bờ có dấu hiệu bị ô nhiễm dầu xyanua Đối với nước biển khơi, hàm lượng ôxy hòa tan hàm lượng dầu thấp vùng ven biển song vượt tiêu chuẩn ASEAN cho vùng nước bảo tồn thủy sinh Nước biển ven bờ có dấu hiệu bắt đầu bị ô nhiễm dải ven biển miền Nam từ Nha Trang trở vào Tuy nhiên, hàm lượng COD 5SWTO có xu hướng giảm so với trước, công tác quản lý môi trường ven biển tốt Ở vùng biển từ Quảng Ninh đến Thanh Hóa, Nghệ An, hàm lượng chất dinh dưỡng (N-NH4) vượt xấp xỉ quy chuẩn cho phép có xu hướng tăng Phần lớn nước đất Việt Nam có chất lượng tốt, song bị cạn kiệt khai thác thiếu bền vững bị ô nhiễm cục số nơi Ô nhiễm nguồn nước Việt Nam chủ yếu có nguồn gốc từ sản xuất nông nghiệp Cùng với gia tăng sản lượng nông nghiệp, lượng phân bón hóa học thuốc bảo vệ thực vật sử dụng ngày tăng Việc lạm dụng thuốc bảo vệ thực vật gây ô nhiễm nguồn nước đất Việc chấp hành quy định pháp luật sản xuất, kinh doanh, sử dụng nhập thuốc bảo vệ thực vật nhiều yếu Hình 45: Diễn biến hàm lượng dầu bình quân nước biển giai đoạn 2006-2009 Trong nuôi trồng thủy sản, ô nhiễm nguồn nước bắt nguồn từ dư thừa thức ăn hải sản loại hóa chất xử lý ao hồ vôi, loại khoáng chất Diatomit, Dolomit, lưu huỳnh Việc chuyển đổi trồng lúa sang nuôi trồng thủy sản, vùng ven biển diễn với quy mô lớn nguyên nhân dẫn đến mặn hóa, xâm nhập mặn nghiêm trọng, vùng ĐBSCL Diện tích mặt nước cho nuôi trồng thủy sản giai đoạn 5SWTO có xu hướng tăng, tốc độ không nhanh giai đoạn trước 11.2.2 Ô nhiễm không khí 5SWTO, chất lượng môi trường không khí Việt Nam bị suy giảm nhanh hơn, đặc biệt thành phố lớn Môi trường không khí đô thị bị ô nhiễm 208 bụi, có nơi bị ô nhiễm nặng, đặc biệt đô thị lớn Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh Tại khu vực có mật độ giao thông cao, khu vực tập trung hoạt động sản xuất công nghiệp, nồng độ bụi tổng số (TSP) bụi mịn vượt quy chuẩn cho phép, đặc biệt số khu vực xây dựng sở hạ tầng có nồng độ bụi lơ lửng cao mức cho phép nhiều lần Nồng độ TSP KCN giai đoạn 2005-2009 vượt quy chuẩn cho phép tất KCN có xu hướng tăng mạnh Hàm lượng bụi lơ lửng không khí xung quanh KCN vượt tiêu chuẩn quy định cho phép nhiều lần Ở đô thị chịu ảnh hưởng hoạt động sản xuất công nghiệp, xây dựng, giao thông, khu dân cư, nồng độ bụi xấp xỉ vượt mức cho phép Nồng độ NO2 không khí nước giai đoạn 2005-2009 vượt tiêu cho phép có xu hướng tăng so với trước Nhìn chung, môi trường không khí đô thị phía Nam có dấu hiệu bị ô nhiễm NO2, CO; đô thị miền Bắc, nồng độ khí nằm ngưỡng xấp xỉ thấp quy chuẩn cho phép Ở khu vực nông thôn, nhìn chung môi trường không khí tốt, song cục số khu vực làng nghề, sở sản xuất vật liệu xây dựng, điểm khai thác khoáng sản, môi trường không khí bị ô nhiễm với mức độ có xu hướng gia tăng từ năm 2007 đến Gây ô nhiễm không khí nghiêm trọng hàng đầu phải kể đến làng nghề tái chế Không phát sinh khí ô nhiễm đốt nhiên liệu CO, bụi, trình tái chế gia công kim loại làm phát sinh axit, kiềm ô nhiễm nhiệt Gần đây, số lượng làng nghề tái chế phát triển mạnh, làm cho vấn đề ô nhiễm ngày trở nên nghiêm trọng gây áp lực lớn khu vực nông thôn có làng nghề Hình 46: Diễn biến nồng độ TSP số tuyến đường đô thị 2005-2009 Nguồn: Các trạm quan trắc phân tích môi trường vùng đất liền, 2010 209 11.2.3 Nhập rác thải nguy hại sinh vật ngoại lại So với trước gia nhập WTO, tình trạng nhập trái phép phế thải nguy hại diễn nghiêm trọng Năm 2008-2009, có 340 container rác phế liệu hàng chục container ắc quy chì phế thải, vi mạch điện tử nhập cảng Năm 2010, cảng Hải Phòng tồn đọng 300 container chứa 3.000 rác thải bị cấm nhập Việt Nam Trong giai đoạn từ tháng 5/2009 đến tháng 5/2011, lực lượng cảnh sát môi trường toàn quốc phát 37 vụ vi phạm, có 3.278 container chứa 56.618 ắc quy chì phế thải hàng hóa thuộc diện chất thải nguy hại nhập qua cảng biển, cửa Việc xử lý đối tượng vi phạm mức xử phạt hành chính, buộc tái xuất tiêu hủy, có vụ việc bị xử lý hình Nguyên nhân tình trạng doanh nghiệp thiếu nhận thức bảo vệ môi trường, lợi nhuận từ việc nhập phế liệu cao Mặt khác, quản lý nhập phế liệu chưa chặt chẽ, thẩm định kiểm tra chưa nghiêm túc, nhiều kẽ hở để doanh nghiệp lợi dụng Các thủ tục hải quan, quy trình kiểm soát nhằm phát vi phạm phức tạp, nhiều thời gian, chí không rõ ràng Việc xử lý chưa đủ mức răn đe Các văn quy định nhập nhiều kẽ hở, danh mục hàng phế liệu cấm nhập phép nhập Việt Nam chưa quy định chặt chẽ nhiều bất cập Nhập sinh vật ngoại lai, sinh vật biến đổi gen, giống trồng lạ vào Việt Nam có xu hướng ngày tăng, từ gia nhập WTO Sinh vật ngoại lai nhập vào Việt Nam gây nguy như: Cạnh tranh với loài địa thức ăn, môi trường sống; ăn thịt loài sinh vật địa làm ảnh hưởng tới cân hệ sinh thái; lai tạo làm rối loạn hệ thống gen địa; truyền bệnh ảnh hưởng tới sức khỏe người Theo thống kê giới có khoảng 100 loài sinh vật ngoại lai gây hậu nghiêm trọng, có nhiều loài diện Việt Nam chưa có biện pháp để loại trừ ốc bươu vàng, mai dương, bèo Nhật Bản, chuột hamster, bọ cánh cứng hại dừa, bọ phấn thuốc lá, cá hoàng đế, rùa tai đỏ 12 THỂ CHẾ Việc gia nhập WTO có tác động giúp hoàn thiện đáng kể thể chế kinh tế Việt Nam, thể việc (i) khung pháp lý tiếp tục xây dựng hoàn thiện, (ii) máy tổ chức tham gia vào thực điều hành hoạt động kinh tế củng cố; (iii) chế thực thi, bao gồm sách, chế hỗ trợ, v.v tiếp tục xây dựng hoàn thiện để đảm bảo có môi trường kinh doanh thực cạnh tranh bình đẳng Chính phủ can thiệp cần thiết để khắc phục thất bại thị trường 12.1 Hoàn thiện khung pháp lý HNKTQT có nhiều tác động tích cực việc hoàn thiện khung pháp lý Các nỗ lực mạnh mẽ tiến hành để nội luật hóa cam kết HNKTQT, hình thành môi trường kinh doanh cạnh tranh bình đẳng, minh bạch; để 210 phát triển thị trường; để giảm can thiệp Chính phủ vào thị trường thông qua biện pháp kiểm soát giá cả, phân bổ nguồn lực, sở hữu, biện pháp bảo hộ, trợ cấp, độc quyền, tạo môi trường KT-XH đáp ứng tiêu chí để Việt Nam công nhận kinh tế thị trường 12.1.1 Tiếp tục cải thiện môi trường kinh doanh cạnh tranh Để nội luật hóa cam kết WTO tạo dựng thể chế kinh tế thị trường, trước gia nhập WTO 5SWTO, hàng loạt văn pháp quy (như Luật Doanh nghiệp, Luật Đầu tư văn hướng dẫn thi hành luật) ban hành góp phần làm môi trường kinh doanh minh bạch hơn, giảm thời gian, công sức chi phí giao dịch doanh nghiệp để thực thủ tục hành Việc thành lập doanh nghiệp rút lui khỏi thị trường trở nên dễ dàng Môi trường cạnh tranh cải thiện theo hướng lành mạnh bình đẳng DNNN tư nhân, nước nước Chính phủ ban hành sửa đổi số văn pháp quy Nghị định hình thức đầu tư Xây dựng - Kinh doanh - Chuyển giao, Nghị định Quản lý xây dựng Đầu tư, nhằm thu hút đầu tư tư nhân nước nước vào phát triển kết cấu hạ tầng, đầu tư kinh doanh, làm đối trọng với tập đoàn kinh tế lớn, giảm bớt tình trạng độc quyền sản xuất kinh doanh Việc ban hành Luật Đấu thầu năm 2005 Nghị định hướng dẫn thực hiện, theo hàng hóa dịch vụ công phải mua sắm sở cạnh tranh rộng rãi (trừ số trường hợp đặc biệt định thầu), thể nỗ lực Việt Nam nhằm thực nguyên tắc bình đẳng, minh bạch hoạt động 12.1.2 Phát triển loại thị trường Khung pháp lý để phát triển loại thị trường tiếp tục hoàn thiện Đối với thị trường hàng hóa, số rào cản bước gỡ bỏ Để bảo vệ quyền lợi cho người tiêu dùng, kiểm soát tình trạng hàng nhái, hàng giả, tăng giá bất hợp lý, loạt văn việc bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng ban hành năm 2007 năm 2008 Đến cuối năm 2010, Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng thông qua tạo hành lang pháp lý vững bảo vệ quyền lợi cho người tiêu dùng Việt Nam Việc ban hành Luật Quảng cáo kiện quan trọng, có tác dụng thúc đẩy phát triển thị trường hàng hóa, dịch vụ Khung pháp lý số thị trường dịch vụ (Luật Du lịch năm 2005, Luật Bảo hiểm xã hội năm 2006, Luật Kinh doanh bất động sản năm 2006, Luật Bảo hiểm Y tế năm 2008, Luật Viễn thông năm 2009, Luật Giáo dục năm 2005 Luật Sửa đổi, bổ sung năm 2009, Luật Dạy nghề năm 2006, Luật Giáo dục đại học năm 2012, Luật Sửa đổi, bổ sung số điều Luật Kinh doanh bảo hiểm năm 2010, Luật Bưu năm 2010, Luật Các tổ chức tín dụng năm 2010, văn pháp quy khác) tiếp tục hoàn thiện theo hướng mở cửa thị trường, xóa bỏ độc quyền, tạo cạnh tranh bình đẳng 211 thành phần kinh tế, khuyến khích tham gia khu vực nhà nước vào cung cấp dịch vụ công Theo đó, thị trường có điều kiện phát triển mạnh, chuyển từ độc quyền sang cạnh tranh, thu hút tham gia khu vực nhà nước vào cung cấp dịch vụ (kể dịch vụ công), tạo điều kiện áp dụng nhiều công nghệ mới, đa dạng hóa dịch vụ, nâng cao chất lượng, hạ giá thành sản phẩm Khung pháp lý điều tiết TTCK (Luật Chứng khoán năm 2006 văn liên quan), liên tục hoàn thiện, góp phần đưa TTCK đời song bước đầu trở thành kênh ngày quan trọng việc thu hút vốn đầu tư dài hạn Việt Nam Thị trường bất động sản trở nên sôi động phần nhờ khung pháp lý đất đai, nhà kinh doanh bất động sản trở nên rõ ràng hơn68 Dự thảo Luật Đất đai để thay Luật Đất đai năm 2003 hoàn thiện để thông qua thời gian sớm thừa nhận quyền sử dụng, chuyển nhượng đất đai tư nhân vai trò quyền sử dụng đất kinh tế Nghị định quy định sách bồi thường đất đai bị thu hồi, hỗ trợ tái định cư liên tục sửa đổi, bổ sung làm cho sách Việt Nam phù hợp với sách quốc tế lĩnh vực Với Bộ Luật Lao động năm 2012, Luật Công đoàn năm 2012 Luật Bảo hiểm xã hội năm 2006, điều kiện, quyền lợi, chế độ người lao động đảm bảo mức tốt hơn; TTLĐ dần chuyển sang hoạt động theo chế linh hoạt hơn, phù hợp với thông lệ quốc tế để đáp ứng yêu cầu Cộng đồng kinh tế ASEAN 12.1.3 Sở hữu kiểm soát Chính phủ yếu tố sản xuất Các nỗ lực để Việt Nam công nhận kinh tế thị trường giúp cho hệ thống luật pháp bảo đảm bảo vệ quyền sở hữu đất tư nhân, quyền sử dụng đất quyền sở hữu tài sản kinh tế bước hoàn thiện Từ gia nhập WTO đến nay, để thực tiêu chí kinh tế thị trường, Việt Nam có nhiều nỗ lực để giảm kiểm soát Chính phủ việc phân bổ nguồn lực giá Quản lý nhà nước phân quyền phân cấp mạnh mẽ xuống đến sở, theo người dân tham gia vào trình phân bổ nguồn lực công địa phương Về giá cả, Nhà nước doanh nghiệp thực lộ trình chuyển sang giá thị trường số hàng hóa dịch vụ thiết yếu Luật Sửa đổi, bổ sung số điều Luật Sở hữu trí tuệ năm 2009 bổ sung hình thức phạt hành hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ gây thiệt hại cho tác giả, chủ sở hữu Để đạt tiêu chuẩn đầy đủ quy định quan niệm Hiệp định Các khía cạnh liên quan tới thương mại quyền sở hữu trí tuệ, khung pháp lý bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ tiếp tục hoàn thiện Theo đánh giá Ngân hàng Thế giới tổ chức tài quốc tế, số đo mức độ nhà đầu tư Luật sửa đổi, bổ sung Điều 126 Luật Nhà Điều 121 Luật Đất đai năm 2009, Luật Kinh doanh bất động sản năm 2006 68 212 bảo vệ năm 2007 đến 2009 (2,7) tăng đáng kể so với năm 2006 (2,0) Thời gian đăng ký bảo vệ quyền sở hữu giảm từ 67 ngày năm 2006, 2007 xuống 57 ngày năm 2008, 2009 Dự thảo Luật Đất đai sửa đổi trình hoàn thiện theo định hướng làm rõ quyền sở hữu sử dụng đất nhằm bảo vệ quyền lợi cho người dân toàn xã hội Mặt khác, nhằm tăng cường vai trò sách tiền tệ quản lý nhà nước, Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ban hành ngày 19/6/2010 Nội dung sửa đổi, điều chỉnh bao gồm quy định thả lãi suất điều hành lãi suất theo chế thị trường NHNN xác định, công bố lãi suất tái cấp vốn loại lãi suất điều hành khác nhằm thực sách tiền tệ quốc gia Luật NHNN xác định rõ nhiệm vụ, trách nhiệm Quốc hội, Chính phủ Ngân hàng NHNN việc thực sách tiền tệ quốc gia Quốc hội định mức lạm phát định hướng thời kỳ Chính phủ định tiêu lạm phát định hướng điều hành sách tiền tệ quốc gia hàng năm NHNN xây dựng mức lạm phát định hướng thời kỳ để Chính phủ trình Quốc hội định mục tiêu biện pháp điều hành sách tiền tệ quốc gia hàng năm Tuy nhiên, nhiều vấn đề tồn đọng Chất lượng số luật văn chưa ổn định chưa cao Nội dung nhiều văn chưa hoàn chỉnh, chưa quán với văn liên quan khác, thiếu rõ ràng, chưa thực có tác dụng khắc phục bất cập; số văn pháp quy phải sửa đổi, điều chỉnh nhiều lần, gây khó khăn cho việc thực thi Một nguyên nhân tình trạng lực soạn thảo văn pháp quy, phân tích hoạch định sách nhiều cán nhà nước hạn chế Một lý thiếu tham vấn rộng rãi nội dung văn từ hình thành ý tưởng Tiến trình cổ phần hóa DNNN diễn chậm so với yêu cầu Việc chuyển đổi mô hình hoạt động DNNN thành công ty trách nhiệm hữu hạn công ty cổ phần trước ngày 1/7/2010 theo Luật Doanh nghiệp nhiệm vụ khó khăn Riêng tập đoàn kinh tế nhà nước, ý kiến tranh luận cách thức quản lý nhà nước loại hình doanh nghiệp 12.2 Bộ máy thực thi sách pháp luật Để đảm bảo sách phát triển kinh tế xã hội, thể qua văn pháp lý, vào sống, máy thực thi sách liên tục hoàn thiện Ngay sau gia nhập WTO, Chính phủ yêu cầu bộ/cơ quan phủ cấp trung ương địa phương rà soát lại vai trò, chức quản lý vĩ mô Chính phủ bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ nhằm nâng cao hiệu quản lý phù hợp với trình cải cách kinh tế, HNKTQT Trong vòng năm 2007-2008, vai trò, chức quản lý vĩ mô tất Bộ quan phủ cấp trung ương địa phương 213 bổ sung, sửa đổi theo hướng phân định với chức giải trình rõ ràng hơn, phân cấp nhiều nhằm nâng cao hiệu quản lý phù hợp với trình cải cách kinh tế, HNKTQT Chức Chính phủ quan hành nhà nước cấp có bước chuyển đổi từ quản lý hành trực tiếp sang quản lý gián tiếp thông qua pháp luật công cụ kinh tế vĩ mô Nhiều Bộ quan ngang sáp nhập, làm giảm số quan trực thuộc Chính phủ từ 38 xuống 30 Việc cải tổ máy quản lý nhà nước năm 2007, 2008 thực theo hướng tách quản lý hành quan quản lý nhà nước khỏi hoạt động quản lý kinh doanh doanh nghiệp, để từ giảm bớt can thiệp hành không cần thiết, không chức vào trình sản xuất, kinh doanh, làm nảy sinh tiêu cực xã hội Sau tách quan thực chức cung cấp dịch vụ thiết yếu khỏi quan quản lý nhà nước, số tổ chức thành lập để đảm nhiệm trách nhiệm điều tiết giá cả, quản lý chất lượng, v.v… lĩnh vực Do chức quản lý kinh doanh tách khỏi chức quản lý nhà nước, Bộ, quan Chính phủ chức quản lý tài sản hoạt động kinh doanh DNNN trực thuộc Thay vào đó, Tổng công ty Đầu tư kinh doanh vốn Nhà nước thành lập với chức giám sát doanh nghiệp tổng công ty nhà nước sử dụng vốn đầu tư nhà nước Cải cách hệ thống quan tư pháp đóng vai trò tối quan trọng việc nâng cao hiệu lực thực thi pháp luật, bảo vệ quyền lợi hợp pháp cho người dân cho nhà nước Trong thời gian qua, tổ chức, máy Tòa án, Viện Kiểm sát, quan điều tra, thi hành án, bổ trợ tư pháp có điều chỉnh định theo hướng tích cực Một số tòa kinh tế, lao động, hành Tòa án nhân dân tối cao Tòa án cấp tỉnh thành lập thêm, bảo đảm việc xét xử chuyên môn, nghiêm minh công Theo Chiến lược Cải cách tư pháp đến năm 2020 chức tòa án phân cấp mạnh thành lập hệ thống tòa án theo thẩm quyền độc lập với cấp hành phủ nhằm mục đích tăng cường trách nhiệm giải trình hệ thống tòa án Tuy Việt Nam có bước tiến cải cách khung pháp luật máy thực thi, song hiệu lực thực thi pháp luật Việt Nam chưa cải thiện nhiều Có số nguyên nhân dẫn đến tình hình Trước hết, công tác tuyên truyền, quảng bá, phổ biến thông tin luật chưa rộng khắp Đặc biệt, chế tài xử phạt chưa có có hiệu lực thấp, chưa đủ sức răn đe hành vi vi phạm pháp luật, khiến người thực thi pháp luật thiếu động lực thực thi trách nhiệm giải trình thấp Các quy định chung chung số văn pháp luật làm ảnh hưởng đến tính minh bạch công quản lý nhà nước Các văn hướng dẫn thi hành thường ban hành chậm, có điều mâu thuẫn chồng chéo với số luật văn pháp quy khác 214 Thông tin pháp luật thường không kịp thời, xác, cập nhật Hiện nay, Việt Nam chưa có chế trách nhiệm vật chất, pháp lý thông tin sai, thông tin không đầy đủ, chưa tạo chế hữu hiệu thu hút thành phần kinh tế đầu tư vào công tác thông tin pháp luật Việc tuyên truyền, phổ biến pháp luật nặng phong trào, hình thức, chưa trọng xây dựng hệ thống tư vấn trợ giúp pháp lý hữu hiệu giúp công dân, tổ chức doanh nghiệp bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Do công tác phổ biến, tuyên truyền giáo dục pháp luật chưa hiệu nên nhiều người dân chưa nhận thức đắn đầy đủ tính tối thượng pháp luật, vai trò, vị trí ý nghĩa pháp luật việc điều chỉnh quan hệ kinh tế, xã hội Ngay đội ngũ cán công chức chưa ý thức đầy đủ vai trò chức pháp luật nên chưa thực quan tâm nghiên cứu, tìm hiểu pháp luật, sử dụng cố vấn, tư vấn pháp luật công tác quản lý điều hành Hệ thống tòa án Việt Nam yếu nguyên nhân dẫn đến thực thi pháp luật Đến nay, Việt Nam thiếu luật sư, thẩm phán đào tạo 12.3 Cơ chế thực thi pháp luật Việc gia nhập WTO có tác động to lớn việc hoàn thiện khung pháp lý phù hợp với việc điều hành kinh tế thị trường hội nhập kinh tế quốc tế Việc thực thi pháp luật cải thiện chừng mực định Cải thiện rõ chế thực thi pháp luật tạo nhờ thực Đề án 30 đơn giản hóa thủ tục hành giai đoạn 2007-2012 Trong khuôn khổ pháp lý bước hoàn thiện, nỗ lực đơn giản hóa thủ tục hành quan hành nhà nước giúp cho hoạt động máy phủ có hiệu hơn, giảm chi phí thời gian cho doanh nghiệp công dân để tiếp nhận dịch vụ hành công, phòng tránh tệ quan liêu, nhũng nhiễu, tham nhũng cán nhà nước Mục tiêu Đề án 30 đặt giảm 30% thủ tục đầu tư, kinh doanh Trong giai đoạn Đề án, 1.000 thủ tục hành cắt bỏ Giai đoạn Đề án thực chủ yếu lĩnh vực thuế, hải quan, lao động đăng ký kinh doanh Khoảng 54% tổng số doanh nghiệp hỏi điều tra doanh nghiệp năm 2009 Ban Thư ký Diễn đàn doanh nghiệp tổ chức cho biết có cải thiện lĩnh vực thủ tục hành Tuy có nhiều nỗ lực đơn giản hóa thủ tục hành giai đoạn 20072009, số lượng thủ tục thời gian để doanh nhân khởi nghiệp kinh doanh gần chưa thay đổi, trì mức 11 thủ tục 50 ngày suốt năm 2007, 2008, 2009 Trong điều tra doanh nghiệp 2009 Ban Thư ký Diễn đàn doanh nghiệp tổ chức, hiệu dịch vụ hành bị coi năm lĩnh vực bị đánh giá thấp (2,09 điểm) 12.4 Thể chế hội nhập kinh tế quốc tế Thể chế HNKTQT bước hoàn thiện 5SWTO Ủy ban Quốc gia Hợp tác kinh tế quốc tế quan liên có chức tư vấn giúp Thủ tướng 215 đạo điều phối hoạt động HNKTQT toàn quốc Trong 5SWTO, Ủy ban thường xuyên kiện toàn, củng cố Ở quan ngang có Ban Chỉ đạo HNKTQT đơn vị đầu mối chịu trách nhiệm việc thực phối hợp hoạt động HNKTQT quan khác phối hợp với quan khác triển khai công tác HNKTQT Ở cấp địa phương, tỉnh/thành có Ban Chỉ đạo phận đầu mối để thực phối hợp hoạt động HNKTQT tỉnh/thành Tuy nhiên, vai trò đầu mối, chủ trì lĩnh vực cụ thể lại giao cho bộ/ngành tùy theo chức nhiệm vụ quan Đảng Chính phủ có nhiều sách quan trọng với tầm nhìn nội dung toàn diện HNKTQT Nghị 07-NQ/TW, Nghị 08/NQ-TW Chương trình hành động Chính phủ Ban hành kèm theo Nghị số 16/2007/NQCP Các sách triển khai mang lại số kết định Tuy nhiên nay, thể chế HNKTQT khâu nhiều bất cập, chưa tạo điều kiện cho Việt Nam tận dụng hết hội, giảm thiểu tác động tiêu cực HNKTQT gây Đó số nguyên nhân như: Cải cách thể chế HNKTQT chậm, hạn chế khả ứng phó với tác động phức tạp, khó lường từ bên ngoài; thiếu chiến lược tổng thể HNKTQT; công tác đạo, phối hợp toàn hoạt động HNKTQT chưa chuẩn bị thấu đáo; hoạt động HNKTQT chưa gắn kết xuyên suốt khâu từ lựa chọn đối tác, đàm phán tham vấn nước, thực thi cam kết, cải cách nước để hỗ trợ HNKTQT, đến theo dõi đánh giá, điều chỉnh sách; việc tiến hành đàm phán nội dung cam kết tham gia khu vực mậu dịch tự với số đối tác chưa hợp lý chưa hiệu quả, thiếu tham vấn doanh nghiệp, chí bộ, ngành Điều chỉnh sách nhiều trường hợp mang tính đối phó, chưa đồng bộ; đánh giá thực định kỳ chưa quan tâm nên kết hạn chế Việc hoàn thiện khung pháp lý trọng vào điều chỉnh cho phù hợp với cam kết HNKTQT, chưa chủ động trước bước để hướng dẫn, tạo điều kiện cho người dân doanh nghiệp tận dụng hội có giải pháp hỗ trợ cụ thể toàn diện, tận dụng điều khoản WTO để tăng khả cạnh tranh, giảm thiểu rủi ro tác động tiêu cực Các chủ trương, sách HNKTQT chưa lồng ghép, nhìn nhận đầy đủ chiến lược kế hoạch phát triển KT-XH, không gắn kết với công tác quản lý điều hành phát triển KT-XH, thiếu nguồn lực để thực nên nhiều trường hợp mang tính hình thức, không thực nghiêm túc Nhiều nhiệm vụ quan trọng đặt Nghị 07-NQ/TW, Nghị 08/NQ-TW Chương trình hành động Chính phủ đến chưa hoàn thành 216 [...]... của nền kinh tế So với các nước trên thế giới, NSLĐ của Việt Nam còn thấp Tính theo USD năm 1990, NSLĐ của Việt Nam năm 2010 chỉ đạt gần 5, 9 nghìn USD, bằng 13,2% của Nhật Bản, 23,3% của Ma-lai-xi-a, 12% của Xin-ga-po, 13,3% của Hàn Quốc, 46 ,5% của Trung Quốc, 37% của Thái Lan và 69,9% của Phi-lip-pin 2 THƯƠNG MẠI 2.1 Xuất nhập khẩu Kim ngạch xuất, nhập khẩu tăng liên tục cho tới năm 2008 (Hình 8)... 48.024 42.280 49. 153 26,1 15, 1 Hàng hóa vốn 3.8 95 6.791 11.6 25 14.738 14. 357 14.837 15, 5 21,6 Xăng dầu 1.481 6.608 2 190 Hàng hóa khác Tổng số 18.844 8.623 12.179 7.3 05 6.3 95 37,3 -0 ,8 267 1.260 -2 4,9 60 ,5 44.891 62.7 65 80.714 69.949 83.7 25 22,6 16,9 2 35 397 Tỷ trọng (%) Hàng tiêu dùng 10,4 7,4 6 ,5 6,7 8,2 14,4 Hàng trung gian 61,0 62,4 60,9 59 ,5 60,4 58 ,7 Hàng hóa vốn 20,7 15, 1 18 ,5 18,3 20 ,5 17,7 Xăng... 0,44 0 ,50 29 0 ,52 0,40 0, 35 0,31 0,28 0,29 78 0,13 0,12 0,09 0,08 0,10 0,13 32 79 0,02 0,02 0,09 0,30 0,20 0,21 3,29 3,74 4,67 4,93 3 ,53 3,20 33 81 0,36 0,37 0,46 0 ,56 0, 45 0,43 2,22 1, 95 1,66 1,42 1,16 1,21 34 0,00 0,00 0,00 0,00 0,01 0,02 82 4,88 5, 69 6,09 6 ,54 6 ,50 4 ,55 35 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,08 83 5, 99 5, 65 5,09 4,93 5, 14 3,77 41 0,08 0,10 0,09 0,14 0,49 1,72 84 5, 53 5, 19 5, 74 6,33 6 ,54 5, 63... 166,1% Theo đánh giá của Trương Đình Tuyển và cộng sự (2011), diễn biến độ mở thương mại phản ánh khá sát xu hướng hội nhập “tự nhiên” của nền kinh tế trong giai đoạn 200 0-2 006 và kể từ năm 2010 trở lại đây Trong các năm 200 0-2 006, nền kinh 19 Luận điểm này sẽ được phân tích trong phần tiếp theo 65 tế tự động mở cửa để hội nhập sâu vào nền kinh tế thế giới như một kết quả của sự phát triển kinh tế, của... 24,9 -1 5, 9 12,7 10,7 EU 13,0 33,6 -4 ,3 18 ,5 19,1 Hàn Quốc 12,9 36,2 -7 ,5 40,2 27 ,5 Nhật Bản 13,6 32,4 -1 7,0 23,3 17,2 Trung Quốc 29,0 47,0 -3 ,5 26,3 27,2 Hoa Kỳ 15, 7 63,8 2,4 29,3 35, 6 Nguồn: tính toán từ số liệu của TCTK và Tổng cục Hải quan Tương tự như xuất khẩu, nhập khẩu có những diễn biến tăng trưởng khác nhau trong thời kỳ 5SWTO Nhập khẩu chỉ tăng khá nhanh trong 2 năm đầu sau khi Việt Nam mới gia. .. với xu hướng mở rộng thương mại hàng hóa, kinh tế Việt Nam cũng đạt độ mở ngày càng lớn Tính theo tỷ lệ giá trị thương mại hàng hóa trên GDP, độ mở thương mại của Việt Nam đã tăng gần như liên tục Tỷ lệ này đã tăng từ 130,4% năm 20 05 lên 157 ,4% vào năm 2008 Do tác động của cuộc KH&ST, thương mại đã bị thu hẹp so với GDP và chỉ còn 130,7% vào năm 2009 Kể từ năm 2010, độ mở thương mại tăng trở lại và... Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - Hoa Kỳ giảm tương đối nhanh so với lợi ích từ các hiệp định tương đối mới hơn như ACFTA, AKFTA và VJEPA 66 Bảng 17: Tăng trưởng xuất khẩu sang một số nước, vùng, lãnh thổ chủ yếu (% /năm) 200 2-2 006 200 7-2 008 2009 201 0-2 011 200 7-2 011 ASEAN 21,0 24,8 -1 5, 3 24,6 15, 4 EU 18,8 23,9 -1 3,7 32 ,5 18,4 Hàn Quốc 15, 7 45, 9 15, 9 50 ,6 41,1 Nhật Bản 15, 9 27,1 -2 5, 2 29,3 15, 1 Trung... trưởng theo kế hoạch 5 năm 200 6-2 010 là 7, 7-8 ,2% Trong thời kỳ ngay trước và sau khi Việt Nam gia nhập WTO (200 5- 2 007), tình hình kinh tế thế giới và trong nước thuận lợi, tăng trưởng ngành dịch vụ tăng tốc, đạt bình quân 8,1% /năm Trong giai đoạn 5SWTO, tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm của các ngành dịch vụ chủ chốt (chiếm tỷ trọng lớn trong ngành dịch vụ hoặc có ý nghĩa quan trọng đối với chất... cứu trợ xã hội 7 ,54 8,71 7, 85 7,76 7,84 7,99 7,67 6,73 6,97 7,28 7,94 7,33 10 Văn hoá và thể thao 3 ,52 8, 85 7 ,54 8,31 7,68 7,98 7,83 7,2 7,89 6,93 7,16 7 ,57 11 Đảng, đoàn thể, hiệp hội 5, 69 5, 38 6,18 7,09 7,42 8, 05 6,92 6,72 6,79 6,19 6, 35 6,93 12 Phục vụ cá nhân và cộng đồng 5, 43 6,14 5, 9 7,2 7, 25 7,91 6,31 5, 9 6, 45 6,24 6,38 6 ,56 13 Làm thuê công việc gia đình trong các hộ tư nhân 1,03 3 ,57 3,61... kể từ diễn biến thương mại toàn cầu Kết quả ước lượng dựa trên số liệu cho giai đoạn 199 0-2 010 cho thấy việc gia nhập WTO không ảnh hưởng đáng kể đến lượng hàng xuất khẩu (không tính dầu thô) của Việt Nam bằng mốc ký kết Hiệp định thương mại song phương Việt Nam - Hoa Kỳ Trong khi đó, xuất khẩu của Việt Nam chịu ảnh hưởng nhiều hơn của tăng trưởng kinh tế thế giới Ước tính, GDP của thế giới tăng 1% sẽ ... 20 02- 2010 (%) Mặt hàng 20 02 2006 20 07 20 08 20 09 20 10 Hàng tiêu dùng 57 ,0 47 ,5 48 ,5 47,0 51 ,2 53 ,7 Hàng trung gian 18,3 23 ,3 25 ,2 26,6 25 ,9 27 ,0 3,3 4 ,5 4,8 5, 5 7,3 9,0 21 ,3 24 ,4 20 ,7 20 ,2 14,9 9,9 0,0... yếu (%/năm) 20 02- 2006 20 07 -20 08 20 09 20 10 -20 11 20 07 -20 11 ASEAN 21 ,0 24 ,8 - 15, 3 24 ,6 15, 4 EU 18,8 23 ,9 -13,7 32, 5 18,4 Hàn Quốc 15, 7 45, 9 15, 9 50 ,6 41,1 Nhật Bản 15, 9 27 ,1 - 25 ,2 29,3 15, 1 Trung... (-8 ,5% ), gia cầm (-6,6%), mía ( -2, 2%), trâu bò (-1,6%) Hình 4: Bảo hộ thực tế danh nghĩa khu vực NLT (%) 2. 5 2. 59 2. 39 2. 22 2 .23 2. 19 0.67 0 .57 2. 2 1 .57 1 .5 1.08 0 .5 2. 26 0.64 0.74 0 .59 20 05 20 06