Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 260 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
260
Dung lượng
6,57 MB
Nội dung
VIỆN NGHIÊN CỨU QUẢN LÝ KINH TẾ TRUNG ƯƠNG ĐÁNH GIÁ TỔNG THỂ TÌNH HÌNH KINH TẾ - XÃ HỘI VIỆT NAM SAU NĂM GIA NHẬP TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI (Sách tham khảo) Hà Nội, 2013 LỜI CẢM ƠN Cuốn sách xuất dựa Báo cáo “Đánh giá tổng thể tình hình kinh tế - xã hội Việt Nam sau năm gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới” Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (NCQLKTTW) chủ trì biên soạn để thực nhiệm vụ Chính phủ giao cho Bộ Kế hoạch Đầu tư Việc biên soạn Báo cáo xuất sách nhận hỗ trợ tài kỹ thuật khn khổ Dự án “Đánh giá tổng thể tình hình kinh tế - xã hội Việt Nam sau năm gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới” Chương trình hỗ trợ kỹ thuật hậu gia nhập WTO tài trợ Trong trình soạn thảo xuất sách này, nhóm tác giả nhận ý kiến đóng góp quý báu Lãnh đạo Bộ lãnh đạo Cục, Vụ, Viện, Trung tâm Bộ Kế hoạch Đầu tư, thành viên Hội đồng Khoa học Viện NCQLKTTW, đại biểu tham gia Hội thảo lấy ý kiến đóng góp vào Dự thảo Báo cáo “Đánh giá tổng thể tình hình kinh tế - xã hội Việt Nam sau năm gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới” tổ chức vào ngày 31 tháng năm 2012 Hà Nội tháng năm 2013 thành phố Hồ Chí Minh Dự thảo Báo cáo trình bày Hội nghị Tồn quốc “Đánh giá tình hình thực Nghị 08-NQ/TW số chủ trương sách lớn để kinh tế phát triển nhanh bền vững Việt Nam Thành viên Tổ chức Thương mại Thế giới Nghị 16/2007/NQ-CP ban hành Chương trình hành động Chính phủ thực Nghị 08-NQ/TW” tổ chức vào ngày 14 tháng năm 2012 Hà Nội Báo cáo thức cơng bố Hà Nội vào ngày tháng năm 2013 Nhân dịp này, Viện NCQLKTTW xin trân trọng cảm ơn Chương trình hỗ trợ kỹ thuật hậu gia nhập WTO tài trợ cho việc soạn thảo Báo cáo Chúng tơi xin chân thành cảm ơn ơng Trương Đình Tuyển (nguyên Bộ trưởng Bộ Thương mại) TS Lê Đăng Doanh (nguyên Viện trưởng Viện NCQLKTTW) đóng góp bình luận, góp ý q báu thiết thực q trình hồn thiện Báo cáo Cuốn sách nhóm soạn thảo Viện NCQLKTTW nhóm tư vấn thực đạo hỗ trợ TS Võ Trí Thành, Phó Viện trưởng Viện NCQLKTTW Nhóm soạn thảo TS Phạm Thị Lan Hương chủ trì, với tham gia ơng, bà Nguyễn Anh Dương, Lê Viết Thái, Lưu Đức Khải, TS Lê Hương Linh, Đinh Thu Hằng, Trần Bình Minh, Phan Chí Thành, TS Lê Xuân Sang, hỗ trợ cán Ban Chính sách kinh tế vĩ mơ thuộc Viện NCQLKTTW Các tư vấn đóng góp báo cáo chuyên đề gồm PGS TS Bùi Quang Tuấn, TS Nguyễn Thị Lan Hương, TS Nguyễn Đăng Bình, PGS TS Nguyễn Hồng Sơn, TS Đỗ Ngọc Huỳnh, Nguyễn Việt Phong, TS Nguyễn Chiến Thắng, Phạm Sỹ An, TS Đặng Văn Thuận, TS Hoàng Kim Hà, PGS TS Nguyễn Thế Chinh Tất thiếu sót quan điểm, ý kiến trình bày Báo cáo nhóm soạn thảo, khơng phải quan tài trợ hay Viện NCQLKTTW i ii Mục lục PHẦN MỞ ĐẦU BỐI CẢNH VÀ TÍNH CẦN THIẾT 1 MỤC TIÊU 1 PHƯƠNG PHÁP LUẬN 2 3.1 Phương pháp đánh giá chung 2 3.2 Phương pháp đánh giá tác động 2 3.3 Phạm vi nghiên cứu 3 NỘI DUNG 3 PHẦN THỨ NHẤT TÌNH HÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ, TRIỂN KHAI THỰC HIỆN CÁC CAM KẾT QUỐC TẾ TIẾN TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM 5 CÁC CAM KẾT THƯƠNG MẠI TRONG KHUNG KHỔ CÁC FTA CHÍNH 6 2.1 CEPT-ATIGA 6 2.2 Hiệp định Khu vực thương mại tự ASEAN – Trung Quốc 8 2.3 Hiệp định khung Hợp tác kinh tế toàn diện ASEAN – Hàn Quốc 11 2.4 Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện ASEAN - Nhật Bản 13 2.5 Hiệp định Khu vực thương mại tự ASEAN - Úc-Niu Di-lân 13 2.6 Hiệp định Thương mại hàng hóa ASEAN - Ấn Độ 14 2.7 Hiệp định Đối tác kinh tế Việt Nam - Nhật Bản 15 2.8 Cam kết gia nhập WTO 17 CÁC CAM KẾT VỀ ĐẦU TƯ VÀ CÁC CAM KẾT KHÁC 26 3.1 Hiệp định Đầu tư ASEAN 26 3.2 Hiệp định Đầu tư ASEAN - Trung Quốc 28 3.3 Hiệp định Đầu tư ASEAN - Hàn Quốc 28 3.4 Các cam kết đầu tư, mua sắm phủ WTO 29 3.5 Diễn đàn Hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương 29 3.6 Diễn đàn Hợp tác Á-Âu 30 3.7 Cam kết song phương 30 3.8 Chương Phát triển quan hệ đầu tư Hiệp định thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ 31 3.9 Hiệp định Việt Nam Nhật Bản tự do, xúc tiến bảo hộ đầu tư 32 NHẬN XÉT CHUNG 32 TÌNH HÌNH THỰC HIỆN CÁC CAM KẾT HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM 33 5.1 Lĩnh vực nông, lâm, thủy sản 33 5.2 Lĩnh vực công nghiệp - xây dựng 34 5.3 Lĩnh vực dịch vụ 35 5.4 Lĩnh vực đầu tư 36 iii PHẦN THỨ HAI ĐÁNH GIÁ TỔNG QUAN TÌNH HÌNH KINH TẾ - XÃ HỘI VIỆT NAM SAU NĂM GIA NHẬP TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ 41 1.1 Đánh giá chung 41 1.2 Đánh giá theo ngành 45 1.3 Chuyển dịch cấu kinh tế 61 1.4 Chất lượng tăng trưởng kinh tế 61 THƯƠNG MẠI 62 2.1 Xuất nhập 62 2.2 Tình hình thương mại nước 75 ĐẦU TƯ 80 3.1 Đầu tư toàn xã hội 80 3.2 Đầu tư theo khu vực kinh tế 82 3.3 Đầu tư theo ngành, lĩnh vực 92 3.4 Đầu tư nước 100 PHÁT TRIỂN VÙNG 102 4.1 Chênh lệch phát triển vùng 102 4.2 Chính sách hỗ trợ Nhà nước vùng 109 4.3 Liên kết nội vùng liên kết vùng 114 ỔN ĐỊNH KINH TẾ VĨ MÔ 115 5.1 Lạm phát 115 5.2 Tỷ giá 119 5.3 Cán cân toán 124 5.4 Hệ thống thị trường tài 128 5.5 Ngân sách nhà nước 135 5.6 Các thành tựu vấn đề bật công tác ổn định kinh tế vĩ mô 138 LAO ĐỘNG, VIỆC LÀM 143 6.1 Lực lượng lao động 143 6.2 Trình độ học vấn chuyên môn kỹ thuật 145 6.3 Việc làm 147 6.4 Xuất lao động 152 6.5 Thất nghiệp thiếu việc làm 155 6.6 Tiền lương thu nhập 157 6.7 Tranh chấp lao động 161 6.8 Đánh giá chung 163 GIẢM NGHÈO VÀ BẤT BÌNH ĐẲNG THU NHẬP 165 7.1 Giảm nghèo 165 7.2 Bất bình đẳng thu nhập 166 7.3 Tồn hạn chế 168 iv AN SINH XÃ HỘI 168 8.1 Bảo hiểm xã hội bắt buộc 168 8.2 Bảo hiểm xã hội tự nguyện 169 8.3 Bảo hiểm thất nghiệp 170 8.4 Trợ giúp đột xuất 171 GIÁO DỤC 172 9.1 Giáo dục mầm non 173 9.2 Giáo dục phổ thông 175 9.3 Giáo dục đại học, cao đẳng 180 9.4 Giáo dục nghề nghiệp 184 9.5 Giáo dục thường xuyên 187 9.6 Huy động nguồn lực cho giáo dục 189 9.7 Tác động HNKTQT giáo dục đào tạo 191 9.8 Đánh giá chung 192 10 Y TẾ 194 10.1 Những đổi chủ yếu lĩnh vực y tế 194 10.2 Những thay đổi cung cấp dịch vụ y tế 199 10.3 Thị trường dược phẩm, mỹ phẩm, thực phẩm, hóa chất trang thiết bị bị y tế 201 10.4 Hệ thống kiểm dịch biên giới, kiểm định sản phẩm 202 11 MÔI TRƯỜNG 203 11.1 Đánh giá thực trạng sử dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên giai đoạn 20072011 203 11.2 Đánh giá tình hình ô nhiễm môi trường 206 12 THỂ CHẾ 210 12.1 Hoàn thiện khung pháp lý 210 12.2 Bộ máy thực thi sách pháp luật 213 12.3 Cơ chế thực thi pháp luật 215 12.4 Thể chế hội nhập kinh tế quốc tế 215 PHẦN THỨ BA MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH CÁC NHĨM CHÍNH SÁCH CHUNG 217 1.1 Tiếp tục tăng cường công tác tuyên truyền tham gia toàn xã hội vào HNKTQT 217 1.2 Đẩy nhanh việc cải thiện môi trường kinh doanh nâng cao lực cạnh tranh 217 1.3 Đẩy nhanh tạo chuyển biến việc tái cấu kinh tế, chuyển đổi mơ hình tăng trưởng 218 NHĨM CHÍNH SÁCH NGÀNH 218 2.1 Các nhóm sách chung 218 2.2 Các nhóm sách liên quan đến nông nghiệp, nông thôn 219 2.3 Các nhóm sách liên quan đến dịch vụ 221 v CÁC NHĨM CHÍNH SÁCH LIÊN QUAN ĐẾN ĐẦU TƯ 221 3.1 Hồn thiện thể chế, sách gắn với việc thực cam kết hội nhập nhằm nâng cao hiệu huy động sử dụng vốn đầu tư 221 3.2 Nâng cao chất lượng công tác quy hoạch, thông tin, dự báo 223 3.3 Tăng cường phối hợp, tổ chức thực giám sát đầu tư 224 3.4 Phát triển yếu tố thúc đẩy nâng cao hiệu đầu tư 225 CÁC NHĨM CHÍNH SÁCH LIÊN QUAN ĐẾN THƯƠNG MẠI 225 4.1 Nhóm sách xuất, nhập 225 4.2 Nhóm sách phát triển thương mại nước 227 CHÍNH SÁCH ỔN ĐỊNH KINH TẾ VĨ MƠ 228 CÁC NHĨM CHÍNH SÁCH LIÊN QUAN ĐẾN LAO ĐỘNG 229 6.1 Tiếp tục cải cách thể chế, sách thị trường lao động 229 6.2 Phát triển việc làm 229 6.3 Tiếp tục nâng cao tính cạnh tranh lao động Việt Nam 230 6.4 Tăng cường hiệu đào tạo 230 6.5 Cải cách sách tiền lương, tăng thu nhập người lao động 230 NHĨM CHÍNH SÁCH AN SINH XÃ HỘI 230 7.1 Tăng cường hiệu công tác giảm nghèo 231 7.2 Hỗ trợ người lao động tiếp cận đến hệ thống an sinh xã hội 231 NHĨM CHÍNH SÁCH LIÊN QUAN ĐẾN GIÁO DỤC 231 NHĨM CHÍNH SÁCH LIÊN QUAN ĐẾN Y TẾ 233 9.1 Phát triển hệ thống y tế đảm bảo đáp ứng nhu cầu người dân 233 9.2 Cải thiện sách đầu tư sách tài y tế phù hợp 233 9.3 Phát triển ngành công nghiệp dược phẩm, vắc xin, sinh phẩm y tế, hóa chất, trang thiết bị y tế 234 9.4 Tăng cường hợp tác quốc tế lĩnh vực y tế 234 10 NHĨM CHÍNH SÁCH LIÊN QUAN ĐẾN MƠI TRƯỜNG 234 10.1 Bổ sung, sửa đổi khung luật pháp sách 234 10.2 Tích cực, chủ động chuẩn bị tham gia vào vòng đàm phán Doha 234 10.3 Chuẩn bị tốt nguồn lực rào cản kỹ thuật bảo vệ môi trường 235 10.4 Sử dụng có hiệu nguồn tài nguyên thiên nhiên 235 11 NHĨM CHÍNH SÁCH LIÊN QUAN ĐẾN THỂ CHẾ KINH TẾ 237 11.1 Tiếp tục hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa phù hợp với lộ trình HNKTQT 237 11.2 Tạo đột phá việc tăng cường lực thể chế HNKTQT 237 vi Danh mục bảng Bảng 1: Tóm tắt mốc hội nhập kinh tế Việt Nam Bảng 2: Thuế suất trung bình Việt Nam CEPT/AFTA Bảng 3: Lộ trình giảm thuế theo NT Việt Nam Bảng 4: So sánh phạm vi cam kết ACFTA với số FTA khác 10 Bảng 5: Thuế suất bình quân (%) Việt Nam Hiệp định ACFTA 11 Bảng 6: Thuế suất bình quân (%) Việt Nam Hiệp định AKFTA 12 Bảng 7: Thuế suất bình quân Việt Nam Hiệp định AITIG (%) 15 Bảng 8: Thuế suất trung bình (%) Việt Nam Hiệp định VJEPA 16 Bảng 9: Thuế cam kết bình quân theo nhóm ngành hàng 18 Bảng 10: So sánh vấn đề chung GATS với AFAS, ACTIS, AKTIS, VJEPA US - VN BTA 21 Bảng 11: So sánh cam kết chung Việt Nam khuôn khổ GATS với cam kết AFAS*, ACTIS, AKTIS, VN-US BTA VJEPA 23 Bảng 12: So sánh phạm vi cam kết Việt Nam cam kết quốc tế dịch vụ 25 Bảng 13: Thời hạn mở cửa ngành dành đối xử quốc gia cho nhà đầu tư ASEAN 26 Bảng 14: Chỉ số lan toả kinh tế số kích thích nhập số ngành khu vực NLT 46 Bảng 15: Tăng trưởng khu vực công nghiệp - xây dựng theo ngành, 2002-2011 49 Bảng 16: Tốc độ tăng trưởng GDP phân ngành dịch vụ (%) 53 Bảng 17: Tăng trưởng xuất sang số nước, vùng, lãnh thổ chủ yếu (%/năm) 67 Bảng 18: Cơ cấu xuất sang số thị trường chủ yếu (%) 67 Bảng 19: Tăng trưởng nhập theo nước, vùng, lãnh thổ (%) 69 Bảng 20: Tỷ trọng nhập theo nước, vùng, lãnh thổ (%) 70 Bảng 21: Các nhóm hàng mã ngành BEC tương ứng 71 Bảng 22: Tỷ trọng xuất Việt Nam theo nhóm hàng, 2002-2010 (%) 72 Bảng 23: Chỉ số RCA nhóm hàng hóa 73 Bảng 24: Tỷ trọng xuất nhóm hàng hóa phân theo RCA (%) 74 Bảng 25: Nhập chia theo nhóm hàng, 2000-2010 75 Bảng 26: Cơ cấu vốn đầu tư theo khu vực kinh tế (%) 83 Bảng 27: Thu hút FDI năm trước sau gia nhập WTO 84 Bảng 28: Tình hình thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi 85 Bảng 29: Phát triển doanh nghiệp dân doanh 87 Bảng 30: Tăng trưởng tỷ trọng vốn đầu tư khu vực kinh tế nhà nước tổng vốn ĐTTXH (%) 88 vii Bảng 31: Tốc độ tăng trưởng tỷ trọng đầu tư khu vực kinh tế Nhà nước tổng vốn ĐTTXH (%) 89 Bảng 32: Vốn đầu tư doanh nghiệp nhà nước nguồn vốn khác 90 Bảng 33: Doanh thu vốn loại hình doanh nghiệp năm 2009 91 Bảng 34: Vốn FDI đăng ký theo ngành, lĩnh vực (triệu USD) 94 Bảng 35: Tăng trưởng vốn FDI đăng ký theo ngành, lĩnh vực (%, theo USD giá thực tế) 95 Bảng 36: Cơ cấu vốn FDI đăng ký theo ngành, lĩnh vực (%, theo USD giá thực tế) 96 Bảng 37: Tăng trưởng vốn đầu tư toàn xã hội theo ngành, lĩnh vực (%) 99 Bảng 38: Đầu tư nước năm trước sau gia nhập WTO 100 Bảng 39: Đầu tư nước lũy 31/12/2011 101 Bảng 40: Hệ thống cầu quốc lộ 61 (Hậu Giang - Kiên Giang) 110 Bảng 41: Cán cân toán quốc tế, 2006-2011 125 Bảng 42: Các ngân hàng thương mại hoạt động lãnh thổ Việt Nam, 2002-2011 129 Bảng 43: Tăng trưởng tín dụng NHTM Việt Nam số tiêu kinh tế vĩ mô khác, 2006-2011 130 Bảng 44: Một số số thể độ sâu tài Việt Nam 131 Bảng 45: Thị phần hoạt động ngân hàng thương mại (%) 132 Bảng 46: Một số số thị trường cổ phiếu (12/2001-12/2011) 133 Bảng 47: Cơ cấu thu ngân sách năm 2006-2011 (% GDP) 136 Bảng 48: Lực lượng lao động giai đoạn 2002-2011 144 Bảng 49: Lực lượng lao động theo chuyên môn kỹ thuật 145 Bảng 50: Cơ cấu LLLĐ theo trình độ CMKT giới tính năm 2011 (%) 146 Bảng 51: Lao động có việc làm nước 148 Bảng 52: Cơ cấu tốc độ tăng bình quân lao động làm việc theo ngành, 2005-2011 149 Bảng 53: Cơ cấu lao động làm việc năm 2011 (%) 151 Bảng 54: Tốc độ tăng bình quân lao động theo loại hình kinh tế, 2002-2011 151 Bảng 55: Cơ cấu lao động Việt Nam làm việc có thời hạn theo quốc gia vùng lãnh thổ giai đoạn 2001-2011 (%) 153 Bảng 56: Cơ cấu lao động thiếu việc làm năm 2011 (%) 157 Bảng 57: Tiền lương suất lao động bình quân 2002-2010 158 Bảng 58: Tiền lương bình quân tháng theo vùng, 2002-2010 158 Bảng 59: Tiền lương bình quân tháng theo hình thức sở hữu, 2002-2010 159 Bảng 60: Tiền lương bình quân tháng theo nghề 160 Bảng 61: Tỷ lệ nghèo phân theo khu vực nông thôn-thành thị* (%) 165 Bảng 62: Thu nhập bình qn đầu người theo nhóm thu nhập khu vực (nghìn VNĐ) 167 viii Phát triển chương trình việc làm cơng để hỗ trợ lao động nông nghiệp thiếu việc làm, lao động bị đất CNH, thị hóa, lao động bị việc làm KH&ST, việc làm hàng loạt Tăng tỷ trọng việc làm FDI, khu vực tư nhân tổng việc làm Tăng cường tham gia khu vực tư nhân, xã hội vào trình hoạch định giám sát q trình sách phát triển TTLĐ việc làm Các sách hỗ trợ/khuyến khích ngành sử dụng nhiều lao động, đặc biệt lao động kỹ thấp Hỗ trợ kịp thời cho ngành sử dụng nhiều lao động nữ, lao động di cư đến KCN, khu chế xuất Tham gia sâu vào TTLĐ quốc tế thông qua XKLĐ di chuyển thể nhân tìm việc làm 6.3 Tiếp tục nâng cao tính cạnh tranh lao động Việt Nam Cần có giải pháp chuyển từ lợi rẻ sang lao động có suất cao, điều kiện làm việc tốt Tập trung đầu tư vào việc làm tốt sở tăng NSLĐ Tiếp tục phê chuẩn công ước quốc tế tiêu chuẩn lao động Thực việc làm đàng hoàng Làm tốt mối quan hệ lao động doanh nghiệp, đặc biệt khu vực có vốn ĐTNN doanh nghiệp tư nhân 6.4 Tăng cường hiệu đào tạo Cần gia tăng nhanh tỷ lệ lao động có CMKT, đặc biệt lao động kỹ thuật Chính sách đào tạo đào tạo nghề cần phát triển bảo đảm đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực, đặc biệt nhân lực yêu cầu kỹ cao ngành xuất, nhập khẩu, sản xuất, dịch vụ mũi nhọn Nâng cao hiệu chương trình đào tạo nghề, đặc biệt lao động nông thôn, cho niên, lao động di cư, lao động làm việc nông nghiệp, nông thôn bị đất, lao động nghèo, có sách đào tạo đào tạo lại cho lao động bị dôi dư, lao động bị đất, việc làm để tái hòa nhập vào TTLĐ 6.5 Cải cách sách tiền lương, tăng thu nhập người lao động Chính sách tiền lương tối thiểu phải điều chỉnh kịp thời theo mức lạm phát Bảo đảm mức tiền lương tối thiểu đủ sống cho lao động, đặc biệt khu vực nhà nước; cải thiện quan hệ phân phối, đặc biệt sách tiền lương khu vực nhà nước lao động có kỹ thuật cao Giảm phần bất bình đẳng tiền lương thơng qua việc tiếp tục chuyển dịch hiệu lao động nông thôn Bảo đảm tăng tiền lương thực tế cho người lao động bình đẳng thành phần kinh tế Đẩy nhanh biện pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực NHĨM CHÍNH SÁCH AN SINH XÃ HỘI Cần phải xây dựng hệ thống ASXH toàn dân, nhiều tầng, linh hoạt hiệu Đa dạng hóa phát triển có hiệu chương trình ASXH đối tượng thu nhập thấp, bị tác động 230 7.1 Tăng cường hiệu công tác giảm nghèo Các sách giảm nghèo cần hồn thiện theo hướng tách đối tượng nghèo đói kinh niên tạm thời cách chuyển đối tượng nghèo đói kinh niên sang diện hưởng sách trợ cấp xã hội; xây dựng sách tín dụng, chương trình đào tạo nâng cao lực, tiếp cận thị trường, việc làm công, v.v cho đối tượng nghèo tạm thời để vươn lên thoát nghèo Tập trung vào biện pháp nhằm giảm bớt gia tăng bất bình đẳng khu vực nhóm dân cư, tăng mức hưởng lợi người nghèo DTTS, người nghèo vùng sâu, vùng xa 7.2 Hỗ trợ người lao động tiếp cận đến hệ thống an sinh xã hội Gia tăng tính tuân thủ tham gia BHXH bắt buộc mở rộng diện tham gia BHXH bắt buộc bối cảnh kinh tế biến động nhanh già hóa dân số tăng cường tính an ninh việc làm cho người lao động Gia tăng tham gia BHXH tự nguyện: sách BHXH tự nguyện cần điều chỉnh theo hướng mức đóng phù hợp với khả tài nơng dân lao động khu vực phi thức; khuyến khích người lao động thuộc nhóm hộ nghèo, cận nghèo tham gia BHXH tự nguyện thông qua biện pháp Nhà nước hỗ trợ phần phí tham gia BHXH Tăng cường mở rộng diện tham gia BHTN để hỗ trợ người lao động bị việc làm nhanh chóng tái hịa nhập vào TTLĐ Rà sốt, tiến tới thống đối tượng tham gia BHXH bắt buộc bảo hiểm thất nghiệp Nghiên cứu sách lương hưu người cao tuổi NHĨM CHÍNH SÁCH LIÊN QUAN ĐẾN GIÁO DỤC Thứ nhất, cần tăng cường đổi quản lý giáo dục Thống đầu mối quản lý nhà nước giáo dục Từng bước bỏ chế Bộ chủ quản sở giáo dục ĐH Hồn thiện mơi trường pháp lý sách giáo dục; xây dựng, đạo giám sát thực chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển giáo dục, điều tiết cấu quy mô giáo dục nhằm đáp ứng nhu cầu người học nhân lực đất nước giai đoạn Tăng cường phân cấp quản lý địa phương sở giáo dục, sở giáo dục nghề nghiệp ĐH Đẩy mạnh cải cách hành tồn hệ thống quản lý giáo dục Đẩy mạnh ứng dụng CNTT, truyền thơng nhằm “tin học hóa” quản lý giáo dục cấp Xây dựng triển khai đề án đổi chế tài cho giáo dục nhằm huy động ngày nhiều sử dụng có hiệu nguồn lực nhà nước xã hội để nâng cao chất lượng tăng quy mô giáo dục Thứ hai, cần tiếp tục xây dựng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục Thực chế độ hợp đồng thay cho biên chế trình tuyển dụng sử dụng giáo viên, giảng viên viên chức khác Có sách miễn giảm học phí, cung cấp học bổng đặc biệt để thu hút học sinh giỏi vào học trường sư phạm Đổi toàn diện hệ thống đào tạo sư phạm, từ mơ hình đào tạo tới nội dung phương pháp đào tạo 231 Phát triển khoa sư phạm nghề trường ĐH kỹ thuật để đào tạo bồi dưỡng sư phạm nghề cho sinh viên Tổ chức chương trình đào tạo đa dạng nhằm nâng cao chuẩn trình độ đào tạo cho đội ngũ nhà giáo Tiếp tục xây dựng, ban hành tổ chức đánh giá giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non phổ thông, đánh giá theo chuẩn nghiệp vụ sư phạm giáo viên giáo dục nghề nghiệp giảng viên ĐH Có sách khuyến khích thực đội ngũ nhà giáo thông qua chế độ đãi ngộ xứng đáng Thu hút nhà khoa học nước ngồi có uy tín kinh nghiệm, trí thức Việt kiều tham gia giảng dạy nghiên cứu khoa học Việt Nam Thứ ba, cần nhanh chóng tái cấu trúc hệ thống giáo dục quốc dân mở rộng mạng lưới sở giáo dục Tái cấu trúc cấu hệ thống giáo dục quốc dân theo hướng đa dạng hóa, chuẩn hóa, bảo đảm tính phân luồng rõ rệt liên thông sau THCS Phát triển mạng lưới sở GDMN trường phổ thơng khắp tồn quốc, nông thôn, vùng sâu, vùng xa, vùng DTTS Mở rộng mạng lưới sở giáo dục nghề nghiệp Quy hoạch lại mạng lưới trường ĐHCĐ phạm vi toàn quốc vùng kinh tế, đáp ứng nhu cầu nhân lực quy mô cấu ngành nghề đào tạo Mở rộng mạng lưới sở GDTX Thứ tư, cần đẩy mạnh xã hội hóa giáo dục Thể chế hóa vai trị, trách nhiệm quyền lợi tổ chức, cá nhân gia đình việc giám sát đánh giá giáo dục, phối hợp với nhà trường thực mục tiêu giáo dục, xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh an tồn Xây dựng chế học phí nhằm đảm bảo chia sẻ hợp lý nhà nước, người học thành phần xã hội Khuyến khích bảo hộ quyền, lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân nước, người Việt Nam định cư nước ngoài, tổ chức, cá nhân nước đầu tư cho giáo dục Phát triển sở giáo dục ngồi cơng lập với sách hỗ trợ cụ thể; nâng tỷ lệ học sinh học nghề (ngắn hạn dài hạn) NCL Xác định rõ ràng, cụ thể tiêu chí thành lập sở giáo dục, bảo đảm chất lượng, tạo điều kiện thuận lợi cho người dân tổ chức kinh tế - xã hội tham gia vào công tác thành lập trường theo quy hoạch phát triển Nhà nước Khuyến khích tạo điều kiện cho việc mở trường ĐH 100% vốn nước Việt Nam Tạo điều kiện để doanh nghiệp tham gia vào trình xây dựng thực chương trình đào tạo, quy định trách nhiệm chế phù hợp để mở rộng hình thức hợp tác nhà trường doanh nghiệp đào tạo, sử dụng nhân lực nghiên cứu chuyển giao công nghệ Thứ năm, tăng cường đầu tư sở vật chất kỹ thuật cho giáo dục Hoàn thành việc xây dựng chuẩn quốc gia sở vật chất kỹ thuật cho tất loại hình trường Quy hoạch lại quỹ đất để xây dựng trường học mở rộng diện tích đất cho trường phổ thông, dạy nghề trường ĐH đạt tiêu chuẩn nhằm thực nhiệm vụ giáo dục, ưu tiên đầu tư quỹ đất để xây dựng số khu ĐH tập trung Đẩy mạnh chương trình kiên cố hố trường học, ưu tiên cho giáo dục vùng sâu, vùng cao, vùng khó khăn Xây dựng hệ thống thư viện điện tử dùng chung kết nối trường ĐH phạm vi quốc gia, khu vực quốc tế Xây dựng số phịng thí nghiệm đại trường ĐH trọng điểm Xây dựng khu ký túc xá cho sinh viên nhà nội trú cho trường phổ thơng có nội trú vùng DTTS nhà cơng vụ cho giáo viên cán quản lý giáo dục 232 Thứ sáu, hỗ trợ giáo dục vùng miền người học ưu tiên Xây dựng thực chế học bổng, học phí, tín dụng cho học sinh, sinh viên Cấp học bổng miễn giảm học phí cho học sinh, sinh viên thuộc diện sách xã hội; cấp học bổng cho học sinh, sinh viên đạt thành tích xuất sắc học tập, nghiên cứu Có sách hỗ trợ đặc biệt cho người khuyết tật học tập Cung cấp sách giáo khoa học phẩm miễn phí, giảm giá bán sách giáo khoa cho học sinh có hồn cảnh đặc biệt khó khăn sinh hoạt học tập vùng cao, vùng sâu, vùng xa Triển khai mạnh chương trình đào tạo nghề cho nông dân để tham gia hội nhập kinh tế Thực sách ưu tiên tuyển sinh, đào tạo học sinh, sinh viên người DTTS Thứ bảy, nâng cao hiệu hoạt động khoa học công nghệ sở đào tạo nghiên cứu Tăng cường gắn kết nghiên cứu khoa học với nhu cầu xã hội thơng qua việc hình thành liên kết viện nghiên cứu, trường ĐH với doanh nghiệp Nguồn thu trường ĐH từ hoạt động khoa học - công nghệ chiếm giữ tỷ lệ quan trọng tổng nguồn thu sở giáo dục ĐH Thứ tám, xây dựng sở giáo dục tiên tiến Ở bậc phổ thông, thực vận động xây dựng “trường học thân thiện, học sinh tích cực” để tạo mơi trường giáo dục lành mạnh Xây dựng số sở giáo dục nghề nghiệp có chất lượng cao để đào tạo nhân lực đạt chuẩn quốc tế cho số lĩnh vực kinh tế mũi nhọn đất nước Tập trung đầu tư nhà nước sử dụng vốn vay ODA để xây dựng số trường ĐH Việt Nam đạt đẳng cấp quốc tế NHĨM CHÍNH SÁCH LIÊN QUAN ĐẾN Y TẾ 9.1 Phát triển hệ thống y tế đảm bảo đáp ứng nhu cầu người dân Hồn thiện chế sách pháp luật lĩnh vực y tế đặc biệt văn luật, cần tăng cường đầu tư cho y tế đặc biệt tăng cường đầu tư cho y tế dự phịng đảm bảo cơng tác kiểm dịch y tế, công tác kiểm định, kiểm nghiệm, kiểm tra thuốc, mỹ phẩm thực phẩm, tăng cường đầu tư cho tuyến y tế sở Giảm tải bệnh viện sở thực khám chữa bệnh theo tuyến đầu tư sở hạ tầng, trang thiết bị, nhân lực kỹ thuật y học cho mạng lưới khám, chữa bệnh tuyến sở đảm bảo tiếp cận y tế đối tượng người dân Bên cạnh đó, cần đảm bảo điều kiện xử lý chất thải y tế bệnh viện Đối với bệnh viện tư nhân cần phải tăng cường công tác kiểm tra, tra, cần đảm bảo hoàn thiện văn pháp lý quy định việc hành nghề y dược tư nhân, đơn vị y tế có vốn FDI 9.2 Cải thiện sách đầu tư sách tài y tế phù hợp Ngành y tế cần đảm bảo môi trường đầu tư thuận lợi nhằm thu hút vốn ODA, nguồn vốn FDI, tăng ngân sách chi cho y tế, đầu tư ưu tiên vùng sâu, vùng xa, ưu tiên lĩnh vực y tế dự phòng Đối với đơn vị y tế thực chế tự chủ, cần đảm bảo mục tiêu chăm sóc sức khỏe cho người dân tăng doanh thu lãi bệnh viện Bên cạnh đó, cần đảm bảo tiếp cận dịch vụ y tế có chất lượng cao mang tính cơng bình đẳng nhóm đối tượng Nhà nước cần tăng cường 233 nguồn kinh phí trợ cấp BHYT, tạo điều kiện cho tất nhóm đối tượng tham gia BHYT hướng tới độ bao phủ BHYT toàn dân 9.3 Phát triển ngành công nghiệp dược phẩm, vắc xin, sinh phẩm y tế, hóa chất, trang thiết bị y tế Phát triển ngành công nghiệp dược phẩm, vắc xin, sinh phẩm y tế, hóa chất, trang thiết bị nhằm bảo đảm chủ động cơng tác chăm sóc sức khỏe người dân Để làm điều cần tăng cường nghiên cứu khoa học, đầu tư công nghệ, kỹ thuật tiên tiến Bên cạnh đó, xây dựng tiêu chuẩn sản phẩm nước đạt tiêu chuẩn quốc tế, tiêu chuẩn nước tiên tiến Cần có sách khuyến khích, kích thích tạo điều kiện ngành công nghiệp dược phẩm, vắc xin, hóa chất trang thiết bị y tế nước phát triển 9.4 Tăng cường hợp tác quốc tế lĩnh vực y tế Cần tăng cường hợp tác song phương đa phương với nước giới nhằm trao đổi thông tin, chia sẻ kinh nghiệm, hợp tác kỹ thuật giải vấn đề mang tính tồn cầu hóa cơng tác phịng, chống dịch bệnh, cơng tác phịng chống thảm họa tự nhiên, thảm họa người gây Xây dựng kế hoạch tổng thể hợp tác quốc tế lĩnh vực y tế, có định hướng chiến lược kêu gọi đầu tư, phân vùng, lĩnh vực đầu tư ưu tiên để bảo đảm đầu tư ODA đạt hiệu cao 10 NHĨM CHÍNH SÁCH LIÊN QUAN ĐẾN MÔI TRƯỜNG 10.1 Bổ sung, sửa đổi khung luật pháp sách Phối hợp bộ, ngành nghiên cứu ban hành quy định cấm nhập sản phẩm bị cấm thị trường nước phù hợp với điều kiện Việt Nam, đảm bảo an ninh quốc gia bảo vệ môi trường, người tiêu dùng, tăng khung hình phạt tội phạm mơi trường Xem xét lại sách “tạm nhập - tái xuất” nhiều kẽ hở gây nguy ô nhiễm môi trường Thắt chặt thủ tục hải quan mặt hàng nhập có điều kiện, đặc biệt nhập phế liệu sinh vật ngoại lai vào Việt Nam để giảm thiểu ô nhiễm môi trường, hạn chế rác thải, đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm Mở rộng đối tượng dán nhãn lượng cho sản phẩm theo Quyết định số 51/2011/QĐ-TTg ngày 12/09/2011 Nghiên cứu ban hành quy định dán nhãn sinh thái cho sản phẩm thân thiện với môi trường 10.2 Tích cực, chủ động chuẩn bị tham gia vào vòng đàm phán Doha Phát triển tốt dịch vụ môi trường điều khoản Việt Nam cam kết với WTO với lộ trình thực cụ thể phù hợp với vòng đàm phán Doha Thực đầy đủ điều ước quốc tế, cam kết quốc tế, chương trình, dự án song phương đa phương bảo vệ môi trường phù hợp với lợi ích quốc gia Chuẩn bị lực đàm pháp, lực người thơng thạo quy trình, chuyên môn nghiệp vụ môi trường, cam kết môi trường dịch vụ môi trường Vận dụng chế giải tranh chấp Công ước quốc tế, hiệp định môi trường đa phương mà Việt Nam tham gia 234 Hợp tác chặt chẽ với nước láng giềng nước khu vực để giải vấn đề môi trường khu vực liên quốc gia, đặc biệt nước khối ASEAN 10.3 Chuẩn bị tốt nguồn lực rào cản kỹ thuật bảo vệ môi trường Chuẩn bị tốt nguồn lực để vượt qua hàng rào kỹ thuật bảo vệ môi trường Tư vấn, hỗ trợ doanh nghiệp xây dựng chiến lược kinh doanh dài hạn có tính đến quy định mơi trường quy trình sản xuất tiêu dùng sản phẩm, coi việc đáp ứng tiêu chuẩn môi trường phận cấu thành hạch tốn chi phí sản xuất kinh doanh Đẩy mạnh tuyên truyền nhằm nâng cao đạo đức kinh doanh doanh nghiệp Làm rõ trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Xây dựng đội ngũ chuyên gia giỏi, đào tạo bản, chuyên môn nghiệp vụ tốt để nắm bắt lĩnh vực liên quan đến “thương mại môi trường” từ người thiết kế sách, văn đến người làm nhiệm vụ Hải quan, cảnh sát môi trường có đủ trình độ để phát giải tội phạm môi trường thương mại Tổ chức khoá đào tạo, tuyên truyền, giới thiệu, phổ biến quy định tiêu chuẩn quốc tế chất lượng hàng hoá cho doanh nghiệp để doanh nghiệp thấy tầm quan trọng quy định tiêu chuẩn tiến hành xuất hàng hố Tiếp tục triển khai cơng tác tun truyền, giáo dục, nâng cao nhận thức người tiêu dùng sản phẩm thân thiện với môi trường Đồng thời tạo thành dư luận xã hội lên án nghiêm khắc hành vi gây vệ sinh ô nhiễm môi trường Tăng cường công tác thông tin cho doanh nghiệp, mở rộng, tuyên truyền Văn phịng thơng báo hỏi đáp quốc gia tiêu chuẩn lường chất lượng Cơ quan thông báo điểm hỏi đáp quốc gia Vệ sinh Dịch tễ kiểm dịch động thực vật Việt Nam để doanh nghiệp người tiêu dùng tiếp cận nguồn thông tin, quy định nghiêm ngặt WTO vệ sinh an toàn thực phẩm rào cản kỹ thuật môi trường phù hợp với điều khoản cam kết WTO nhằm tránh thiệt hại cho doanh nghiệp, doanh nghiệp xuất nông sản Tăng cường thu hút nguồn tài từ doanh nghiệp, cá nhân, tổ chức quốc tế đầu tư cho lĩnh vực bảo vệ môi trường Đầu tư, đổi khoa học công nghệ phát triển mạnh ngành công nghiệp môi trường 10.4 Sử dụng có hiệu nguồn tài nguyên thiên nhiên Trước hết, hoàn thiện hệ thống pháp luật liên quan đến nguồn tài nguyên thiên nhiên luật đất đai, luật tài nguyên nước, luật khoáng sản, luật bảo vệ rừng, luật đa dạng sinh học luật bảo vệ môi trường phù hợp với thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN bối cảnh kinh tế Việt Nam phù hợp với cam kết HNKTQT, đồng thời hướng tới sử dụng hiệu tiết kiệm nguồn tài nguyên thiên nhiên Thứ hai, xây dựng số luật đáp ứng yêu cầu sử dụng hiệu tài nguyên thiên nhiên mảng trống luật tiết kiệm sử dụng hiệu tài nguyên, luật biển phù hợp với xu phát triển bối cảnh hội nhập ngày sâu rộng vào kinh tế giới áp lực sử dụng tài nguyên ngày tăng Không 235 khuyến khích đầu tư khai thác tài nguyên thiên nhiên vào vùng nhạy cảm, đầu nguồn sơng, vùng rừng biên giới, vùng an ninh quốc phịng Hạn chế tối đa cấp phép khai thác nguồn tài nguyên thiên nhiên có giá trị có nguy cạn kiệt cao Chỉnh đốn lại FDI liên quan đến tài nguyên môi trường phù hợp với cam kết HNKTQT giảm thiểu tiến tới loại bỏ lĩnh vực đầu tư sử dụng lãng phí tài nguyên, gây ô nhiễm môi trường Thứ ba, tạo lập thị trường cạnh tranh bình đẳng, tích cực có quản lý Nhà nước xóa bỏ chế xin-cho nguồn tài nguyên thiên nhiên quan trọng đất đai, khoáng sản tài nguyên nước Mọi nguồn tài nguyên phải định giá theo giá thị trường để đưa chế đấu giá trước cấp phép khai thác, tôn trọng khách quan quy luật vận hành chế thị trường có quản lý Nhà nước Tạo nguồn thu ngày tăng cho NSNN từ thuế, phí tài nguyên Thứ tư, xem xét đánh giá lại hoàn thiện công cụ kinh tế sử dụng cho quản lý nguồn tài nguyên thiên nhiên bảo vệ môi trường thuế, phí, đặt cọc hồn trả, trợ cấp, ký quỹ….nhằm đạt mục tiêu tăng thu ngân sách, sử dụng hiệu tài nguyên thiên nhiên bảo vệ môi trường, tôn trọng quy luật khách quan thị trường, quán triệt nguyên tắc “Ai hưởng lợi tự nhiên phải trả tiền”; “Ai gây thiệt hại cho tự nhiên phải bồi hoàn” Thứ năm, tăng đầu tư cho khôi phục hệ sinh thái tự nhiên bảo vệ môi trường dựa sở nguồn lực quốc tế ngân sách quốc gia, huy động vốn từ cộng đồng doanh nghiệp, tiến tới áp dụng hình thức PPP đầu tư cơng cho lĩnh vực hạ tầng khai thác tài nguyên bảo vệ môi trường Thứ sáu, hồn thiện thể chế sách nhằm giảm thiểu, tiến tới chấm dứt xuất nguồn tài nguyên thiên nhiên thô chưa chế biến hay sơ chế Thứ bảy, tạo lập chế sách khuyến khích đầu tư cơng nghệ đại, cơng nghệ “Công nghệ xanh” khai thác, chế biến sản xuất hàng hóa sử dụng tiết kiệm tài nguyên, hạn chế phát thải môi trường; sớm xây dựng lộ trình thực thời gian tới Thứ tám, xem xét đánh giá lại hoàn thiện tổ chức thực thi nhiệm vụ quản lý tài nguyên thiên nhiên bảo vệ môi trường đủ số lượng, đảm bảo yêu cầu chất lượng, tăng cường lực thực thi pháp luật tra giám sát quản lý tài nguyên thiên nhiên bảo vệ môi trường, đội ngũ cán ngành tài nguyên môi trường, lực lượng hải quan, cảnh sát môi trường, kiểm lâm, lực lượng quân đội, đặc biệt đội biên phòng cửa khẩu, đơn vị vũ trang làm nhiệm vụ vùng sâu, vùng xa nơi tập trung nhiều nguồn tài nguyên thiên nhiên đa dạng sinh học Thứ chín, doanh nghiệp, doanh nghiệp khai thác, chế biến, xuất sử dụng nhiều tài nguyên thiên nhiên cho sản xuất hàng hóa Cần tăng cường phổ biến pháp luật nâng cao lực thực thi pháp luật liên quan đến sử dụng hiệu tài nguyên thiên nhiên bảo vệ môi trường Kiểm tra giám sát thường xuyên, ngăn chặn tượng chuyển giá khơng bồi hồn sau khai thác khắc phục ô nhiễm môi trường 236 Thứ mười, đẩy mạnh công tác giáo dục tuyên truyền, nâng cao nhận thức sử dụng hiệu tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên, trước hết lãnh đạo cấp thuộc hệ thống quản lý Nhà nước thuộc ngành địa phương, tiếp đến tổ chức dân xã hội người dân Tổng kết rút kinh nghiệm phân cấp quản lý, cấp phép khai thác khoáng sản thời gian vừa qua, ngăn chặn tượng cấp phép tràn lan gây hậu nghiêm trọng lãng phí tài ngun gây nhiễm suy thối mơi trường, chấn chỉnh lại lĩnh vực Những dự án cấp phép trước đây, dự án đầu tư chiếm dụng đất lớn không triển khai quy định, kiên thu hồi, buộc chủ đầu tư phải hoàn trả lại mặt cho nhà nước 11 NHĨM CHÍNH SÁCH LIÊN QUAN ĐẾN THỂ CHẾ KINH TẾ 11.1 Tiếp tục hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa phù hợp với lộ trình HNKTQT - Hình thành đồng thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, tạo sở pháp lý để phát triển thị trường vốn, lao động, đất đai, bất động sản Tiếp tục xây dựng, hồn thiện, rà sốt, sửa đổi, điều chỉnh hệ thống pháp luật, sách cho phù hợp với lộ trình cam kết HNKTQT Xây dựng áp dụng tiêu chuẩn lao động, việc làm giới công nhận, phù hợp với điều ước quốc tế mà Việt Nam đàm phán thực Tạo môi trường đầu tư, kinh doanh thuận lợi, ổn định, đảm bảo tính đồng bộ, hiệu - Đẩy nhanh cải cách hành Tăng cường tính cơng khai, minh bạch hệ thống pháp luật, sách, quy hoạch, chiến lược phát triển Tăng cường phối hợp ngành quản lý nhà nước Nâng cao lực tính chuyên nghiệp máy nhà nước Nâng cao trách nhiệm giải trình người đứng đầu quan cán bộ, cơng chức nhà nước - Hồn thiện tổ chức, chế hoạt động nâng cao lực quan quản lý cạnh tranh, chống trợ cấp, chống bán phá giá, giải tranh chấp thương mại, lực lượng quản lý thị trường - Hỗ trợ doanh nghiệp pháp luật HNKTQT, giải tranh chấp quan hệ thương mại quốc tế Cải cách tư pháp theo hướng tiếp cận dần với thông lệ quốc tế đảm bảo đủ lực để giải tranh chấp, bảo vệ tốt quyền, lợi ích hợp pháp cá nhân tổ chức - Tiếp tục hồn thiện quy trình ban hành pháp luật Cải thiện chất lượng tham gia người dân vào trình làm luật văn pháp quy - Nâng cao chất lượng hiệu lực thực thi văn pháp quy Cải tiến công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật người dân quan quản lý nhà nước Tăng cường chế tài áp dụng xử phạt hành trường hợp vi phạm Chú trọng đến việc kiểm tra giám sát trình thực sách 11.2 Tạo đột phá việc tăng cường lực thể chế HNKTQT - Sớm xây dựng Chiến lược HNKTQT Chiến lược đàm phán hiệp định FTA làm định hướng cho việc đàm phán thực thi cam kết HNKTQT hiệp định 237 FTA Tiêu chí hàng đầu việc lựa chọn đối tác dự kiến đàm phán phải dựa lợi ích trị - chiến lược tổng thể lợi ích kinh tế quốc gia Phối hợp chặt chẽ Bộ, ngành trình đàm phán; nghiên cứu đánh giá tác động xảy phương án đàm phán; tham vấn ý kiến đại diện doanh nghiệp bên liên quan - Rà soát, loại bỏ chồng chéo, trùng lắp; củng cố, tăng cường vai trị hồn thiện cách thể chế đạo, tổ chức, quản lý, điều phối, thực thi giám sát thực hoạt động HNKTQT từ Trung ương đến địa phương Nhanh chóng kiện tồn máy, nâng cao lực, tính đại diện hiệu hoạt động Ủy ban Quốc gia Hợp tác kinh tế quốc tế nhằm giúp Thủ tướng Chính phủ đạo, phối hợp Bộ, ngành, địa phương hoạt động HNKTQT cách quán hiệu Xác định rõ chế hoạt động phối hợp Bộ, ngành địa phương công cụ thực hiện, thể chế thực thi, giám sát, rà soát lại chủ trương lớn Quy định rõ ràng điều kiện đảm bảo thực thi chủ trương, sách HNKTQT, đặc biệt nguồn lực tài để nâng cao hiệu thực hoạt động - Lồng ghép chương trình hành động HNKTQT vào kế hoạch phát triển KT-XH với điều chỉnh cần thiết để thực hiệu hiệp định FTA hiệp định tự hóa thương mại đa phương ký kết Định kỳ rà sốt, đánh giá kết thực chương trình hành động để phát xử lý kịp thời vấn đề cấp bách nảy sinh trình HNKTQT Đẩy mạnh nâng cao hiệu giám sát việc tuân thủ cam kết đối tác thương mại Việt Nam - Tiếp tục tăng cường công tác tuyên truyền HNKTQT cấp ngành, địa phương toàn dân việc chuẩn bị tốt điều kiện nước để hội nhập có hiệu vào kinh tế giới; nâng cao hiểu biết cam kết HNKTQT, hội thách thức thực cam kết Bảo đảm việc chia sẻ thông tin Bộ, ngành, địa phương doanh nghiệp Huy động tham gia rộng khắp khai thác vai trò khu vực tư nhân, tổ chức hiệp hội ngành nghề, tổ chức trị - xã hội người dân việc triển khai chủ trương HNKTQT 238 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tham khảo tiếng Anh 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 AFD, BMZ GTZ, DFID, and World Bank, 2004 Pro-poor-growth ASEAN, 2001 Preparing Workers for Changes in the Labour Market: The ASEAN Experience Bertola, J., Blau, F D., Kahn, L M., 2002 Labor market institutions and demographic employment patterns, Working Paper 9043, National Bureau of Economic Research Card, and Krueger, 1995 Myth and Measurement: The Economics of the Minimum Doan Mau Diep, 2003 Survey on Retrenched Workers Doanh, N K., and Heo, Y., 2009 ‘AFTA and Trade Diversion: An Empirical Study for Vietnam and Singapore’, International Area Review, Vol 12, No 1, Spring Economist Intelligence Unit (EIU), 2010 Vietnam: Country Report February EIU Global Forecasting Services Online Website: http://gfs.eiu.com/about/ [02 August 2011] General Statistics Office of Vietnam, 2006 Socio - Economic Dynamics and Realities 20012005, Statistical Publishing House, Hanoi Haltiwanger, J., Scarpetta, S., and Vodopivec, M., 2003 How institutions affect labor market outcomes: evidence from transition countries University of Maryland and NBER; WB Harrison, A., Learner, E., 2002 Labor market in developing countries: An agenda for research Journal of Labor Economics, the University of Chicago Press IFS, 2011 International Financial Statistics ILLSA, 2007 Study Impact of WTO Accession on Labor Market ILO, 2004 Social Dimension of Global Production Systems: a Review of Issues, Working Paper ILO, 2010 Global Wage Report 2010/2011 Wage in the Time of Crisis ILSSA and ILO, 2006 Assessing the Ability to Access Vocational Training and Employment of Children Aged 15-17 ILSSA and World Bank, 2003 Research on Corporate Social Responsibility realization in garment and textile, leather and footwear industries IMF, 2011 World Economic Outlook IMF World Economic Outlook Database Krueger, A and Solow, R eds The Roaring Nineties: Can Full Employment Be Lewis, W A., 2001 Economic Development with unlimited supplies of Labour, Maloney, W F., 2006 Measuring the Impact of Minimum Wages: Evidence from Latin America1, VASS_WB_Poverty update report MCKinsey Global Research Institute, 2012 Sustaining Growth in Vietnam: Challenges with Productivity MOLISA Data on labor and employment, all years MUTRAP, 2008 Synthesis Report on WTO Accession Impacts Nguyen Thi Thu Phuong, 2005 Diterminants of Migration in Vietnam based on VHLSS, Oxfam, 2002 Rigged Rules and Double Standards: trade, globalization and the fight against poverty Rama, M., 2001 Globalization and workers, Rama, M., 2004 Poverty report 239 30 31 32 33 34 35 36 Rama, M., 2007 Social impacts of WTO accession in Vietnam, Presentation for a Workshop Stiglitz, J E., 2002 Development policies in a world of Globalization, Workshop Paper in Brazil, 12-13 Sep 2002 Vo Tri Thanh and Nguyen Anh Duong, 2009a “Vietnam after Two Years of WTO Accession: What Lessons Can Be Learnt”, ASEAN Economic Bulletin, Vol 26, No 1, pp 115-135 Vo Tri Thanh, and Nguyen Anh Duong, 2009b ‘Vietnam’s Economy 2008-09: Macroeconomic Instability, External Shocks, and Policy Responses’, Paper presented at the International Conference on ‘East Asian Economy: Crisis, Recovery and Policy Response, Beijing, 22-23 October Vo Tri Thanh and Nguyen Anh Duong, 2011 “Revisiting Exports and Foreign Direct Investment in Vietnam”, Asian Economic Policy Review, Issue No (2011), pp 112–131 World Bank, 2007 Vietnam Development Report 2007 World Bank, 2012 Global Economic Prospects: Uncertainties and Vulnerabilities, Volume Tài liệu tham khảo tiếng Việt 10 11 240 Bộ Kế hoạch Đầu tư, 2008 Báo cáo tình hình đầu tư nước vào Việt Nam sau 20 năm thực Luật Đầu tư nước năm gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), Hà Nội Bộ Kế hoạch Đầu tư, 2011a Báo cáo nghiên cứu đánh giá cuối kỳ dựa kết tình hình thực Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2006-2010, Hà Nội Bộ Kế hoạch Đầu tư, 2011b Báo cáo Tác động hội nhập kinh tế quốc tế kinh tế sau ba năm Việt Nam gia nhập WTO, Hà Nội Bộ Kế hoạch Đầu tư, 2011c Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2011-2015, Hà Nội Bộ Kế hoạch Đầu tư, 2011d Báo cáo tình hình thực Nghị số 02/NQ-CP Nghị số 11/NQ-CP Chính phủ năm 2011, Báo cáo số 8724/BC-BKHĐT ngày 19/12/2011, Hà Nội Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, 2012 Báo cáo tình hình thực sách BHTN giải pháp thời gian tới Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, Quan hệ phân phối kinh tế thị trường định hướng XHCN, Báo cáo nghiên cứu chuyên đề Bộ Lao động - Thương binh Xã hội Già hóa dân số Việt Nam – thách thức phát triển kinh tế - xã hội Website http://www.molisa.gov.vn/new Bộ Lao động - Thương binh Xã hội Xuất lao động năm 2012: Thách thức hội Cập nhật ngày: 01/02/2012 website http://www.molisa.gov.vn/news/detail/tabid/75/newsid/54282/seo/Xuat-khau-lao-dong-nam2012-Thach-thuc-va-co-hoi/language/vi-VN/Default.aspx Bộ Tài chính, 2012 Bức tranh toàn cảnh kinh tế xã hội Việt Nam năm 2011 Website http://www.mof.gov.vn/portal/page/portal/mof_vn/1539781?pers_id=2177092&item_id=524 79885&p_details=1 Bộ Tư pháp, 2009 Phạm vi điều chỉnh, nguyên tắc Hiệp định đầu tư toàn diện ASEAN (ACIA) Website http://vbqppl.moj.gov.vn 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 Bùi Trường Giang, 2010 Hướng tới Chiến lược FTA Việt Nam: Cơ sở lý luận Thực tiễn Đông Á, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Công ty cổ phần chứng khoán Âu Việt, 2010 Báo cáo tổng kết thị trường chứng khoán 2009 dự báo 2010, Khơng rõ nguồn Cơng ty cổ phần chứng khốn Xuân Thành, 2011 ASEAN-Trung Quốc thúc đẩy tự hóa thương mại Website http://www.xuanthanhsc.vn Cục Bảo trợ Xã hội, 2011 Tình hình thực tiêu, nhiệm vụ năm 2011 Chương trình cơng tác năm 2012 Cục Bảo trợ xã hội, 2012 Định hướng triển khai Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững năm 2012 Cục Đầu tư nước ngồi, 2011 Báo cáo nhanh tình hình thu hút đầu tư trực tiếp nước 12 tháng năm 2011, Hà Nội Cục Đầu tư nước ngoài, 2012a Báo cáo tổng hợp đầu tư nước năm 2011 lũy 31/12/2011, Hà Nội Cục Đầu tư nước ngồi, 2012b Báo cáo bổ sung tình hình đầu tư nước ngồi năm 2011 tình hình triển khai kế hoạch năm 2012, Hà Nội Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, 2006 Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam 2006-2010 Chính Phủ, 2012 Báo cáo Thủ tướng Chính phủ trước Quốc hội tình hình kinh tế- xã hội năm 2011, kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội năm 2012 năm 2011-2015 Chương trình Fulbright Việt Nam, 2008 Tình trạng bất ổn vĩ mơ: Ngun nhân phản ứng sách, Báo cáo chuẩn bị cho Chính phủ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Chương trình Fulbright Việt Nam, 2009 Thay đổi cấu: Giải pháp kích thích có hiệu lực nhất, Bài thảo luận sách số chuẩn bị cho Chính phủ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Chương trình Phát triển Liên hiệp quốc, 2012 Dịch vụ xã hội phục vụ phát triển người Báo cáo phát triển người Việt Nam năm 2011 Dự án Thương mại Đa biên (MUTRAP), 2011 Khu vực thương mại tự ASEAN - Hàn Quốc tác động tới quan hệ thương mại Việt Nam, Website http://www.nciec.gov.vn Hoàng Đức Thân Quan điểm giải pháp bảo đảm gắn kết tăng trưởng kinh tế tiến bộ, công xã hội nước ta Lê Quốc Hội, Đặng Trần Thường, 2012 Tổng quan kinh tế giới 2011 triển vọng 2012 http://ktpt.edu.vn/website/258_muoi-su-kien-kinh-te-noi-bat-cua-viet-nam-nam-2011.aspx Lê Quốc Hội, Mối quan hệ tăng trưởng kinh tế bất bình đẳng thu nhập: Lý thuyết thực tiễn Việt Nam Lê Thị Hải Vân, Cục Đầu tư nước ngoài, 2010 Đánh giá tác động việc gia nhập WTO tới thu hút đầu tư trực tiếp nước vào Việt Nam, Đề tài khoa học cấp Bộ, Hà Nội Nguyễn Chiến Thắng, Võ Trí Thành Nguyễn Anh Dương, 2011 “Điều chỉnh sách thương mại theo hướng nâng cao chất lượng tăng trưởng”, Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế số 7-2011 Nguyễn Đăng Bình, 2011 Tác động hội nhập kinh tế quốc tế sau năm Việt Nam gia nhập WTO tới đầu tư khuyến nghị sách, Báo cáo chuyên đề phục vụ xây dựng Báo cáo Tác động hội nhập kinh tế quốc tế kinh tế sau ba năm Việt Nam gia nhập WTO, Hà Nội 241 32 41 Nguyễn Đăng Bình, 2012 Đầu tư theo hướng tăng trưởng nhanh gắn với giảm nghèo Việt Nam thời kỳ đến năm 2020, Luận án tiến sĩ kinh tế, Hà Nội Nguyễn Đình Cử, 2008 Cơ cấu Dấn số Việt Nam có Tạp chí Cộng Sản số 24 (168), Hà Nội Nguyễn Kế Tuấn, Lê Quốc Hội, 2012 Mười kiện kinh tế bật Việt Nam năm 2011 Nguyễn Kim Anh, 2012 Thu hút FDI chất lượng cao: Nan giải sách, Thơng xã Việt Nam, www.vpbs.com.vn Nguyễn Xuân Trình cộng sự, 2009 ‘Phát triển thị trường tài Việt Nam đến năm 2020’, Báo cáo tổng hợp, Đề tài cấp Nhà nước KX.01.08/06-10 Dự thảo tháng 12/2009 Quốc hội, 2011 Nghị Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2011-2015, http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/Tieu-diem/2011/13907/Nghi-quyet-ve-Ke-hoachphat-trien-kinh-te-xa-hoi.aspx TCTK, 2006 Khảo sát mức sống hộ gia đình 2004 http://www.gso.gov.vn/default_en.aspx?tabid=483&idmid=4&ItemID=4343 TCTK, 2008a Khảo sát mức sống hộ gia đình 2006 http://www.gso.gov.vn/default_en.aspx?tabid=483&idmid=4&ItemID=8301 TCTK, 2009a Đánh giá bổ sung kết năm 2008, tình hình kinh tế - xã hội quý I năm 2009 dự báo thực số tiêu năm 2009 Trực tuyến Truy cập tại: http://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=413&thangtk=03/2009 [truy cập ngày 21/01/2009] TCTK, 2009b Tình hình kinh tế - xã hội tháng đầu năm 2009 Trực tuyến Truy cập tại: http://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=413&thangtk=02/2009 [Truy cập ngày 24/01/2009] TCTK, 2011 Báo cáo Tình hình kinh tế xã hội tháng 12 năm 2011 Số 156/BC-TCTK 42 TCTK, 2011a Tổng sản lượng nước theo chi tiêu giá hành, www.gso.gov.vn 43 TCTK, 2011b Số lao động có việc làm độ tuổi 15 cao hơn, thời điểm 1/7 hàng năm theo hình thức sở hữu loại hình hoạt động kinh tế, www.gso.gov.vn 44 TCTK, 2011c Tình hình kinh tế - xã hội Việt Nam mười năm 2001-2010, NXB Thống kê, Hà Nội 45 TCTK, 2011d Nông – lâm – ngư nghiệp, www.gso.gov.vn 46 TCTK, 2011e Tình hình kinh tế - xã hội tháng mười hai năm 2011, Hà Nội 47 TCTK, 2011f Kết sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Việt Nam năm 2009, NXB Thống kê, Hà Nội 48 TCTK, 2012a Niên giám Thống kê tóm tắt 2011, NXB Thống kê, Hà Nội 49 TCTK, hàng năm Niên giám Thống kê hàng năm, NXB Thống kê, Hà Nội 50 TCTK, Kết điều tra mức sống hộ gia đình 2010 51 TCTK, số liệu Điều tra doanh nghiệp hàng năm 2000-2004 52 TCTK, số liệu Điều tra mức sống dân cư Điều tra mức sống hộ gia đình Việt Nam, 1993-2006 53 Tổ chức phát triển công nghiệp Liên hợp quốc (UNIDO), 2012 Dự thảo báo cáo Đầu tư công nghiệp 2011 (VIR 2011), Hà Nội 54 Tổ chức Thương mại Thế giới, 2006a Báo cáo Ban Công tác việc Việt Nam gia nhập WTO, Geneva 55 Tổ chức Thương mại Thế giới, 2006b Biểu cam kết cụ thể dịch vụ, Geneva 33 34 35 37 36 37 38 39 40 242 56 Thu Hường, 2009 ASEAN Trung Quốc ký hiệp định đầu tư, Website http://www.nciec.gov.vn 57 Thủ tướng Chính phủ, 2011 Chỉ thị số 1617/CT-TTg ngày 19 tháng năm 2011 việc tăng cường thực chấn chỉnh công tác quản lý đầu tư trực tiếp nước thời gian tới, Hà Nội 58 Trần Hào Hùng, 2008 Thực trạng giải pháp nâng cao hiệu thực cam kết quốc tế tự hóa đầu tư, Báo cáo tổng hợp đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Hà Nội 59 Trần Hào Hùng, 2010 Đánh giá việc thực cam kết gia nhập WTO liên quan đến đầu tư định hướng hoàn thiện hệ thống pháp luật đầu tư, Báo cáo tổng hợp đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Hà Nội 60 Trần Hoàn Harry, Nguyễn Thuân, 2011 Ngân hàng Việt đối mặt mối nguy, Diễn đàn Kinh tế Việt Nam Website: http://vef.vn/2011-10-25-ngan-hang-viet-dang-doi-mat-3-moinguy [ngày 02 tháng 03 năm 2012] 61 Trường Đại học kinh tế quốc dân, 2005 Giáo trình Kinh tế phát triển, NXB Lao động – Xã hội, 2005 62 Trương Đình Tuyển, Võ Trí Thành, Bùi Trường Giang, Phan Văn Chinh, Lê Triệu Dũng, Nguyễn Anh Dương, Phạm Sỹ An, 2011, Tác động cam kết mở cửa thị trường WTO hiệp định thương mại tự đến hoạt động sản xuất, thương mại Việt Nam chế hoàn thiện chế điều hành xuất nhập Bộ Công Thương giai đoạn 2011-2015 63 Ủy ban quốc gia Hợp tác kinh tế quốc tế, 2006 Tác động khu vực mậu dịch tự ASEAN - Trung Quốc, Hà Nội Ủy ban Thường vụ Quốc hội, 2009 Báo cáo kết giám sát “Việc thực sách, pháp luật quản lý, sử dụng vốn, tài sản Nhà nước tập đồn, tổng cơng ty Nhà nước” (tính từ năm 2006 đến 31/12/2008), Hà Nội Viện Khoa học lao động xã hội, 2010, 2011, 2012 Báo cáo xu hướng lao động - xã hội Viện Khoa học Lao động Xã hội, 2011 Đánh giá thực trạng lao động xuất trở nước Việt Nam Viện Khoa học Lao động Xã hội, 2012 Mơ hình cân tổng thể với thị trường lao động ILSSA-MS Viện NCQLKTTW, 2007 Kinh tế Việt Nam 2006 Nhà xuất Tài chính, Hà Nội Viện NCQLKTTW, 2009 Báo cáo đánh giá tác động kinh tế Việt Nam sau năm gia nhập WTO Viện NCQLKTTW, 2010a Kinh tế Việt Nam 2009 Nhà xuất Tài Hà Nội Viện NCQLKTTW, 2010c Báo cáo Năng lực Cạnh tranh Việt Nam Viện NQLKTTW, 2010b Tác động hội nhập kinh tế quốc tế kinh tế sau năm Việt Nam gia nhập WTO Hà Nội Võ Trí Thành, Đinh Hiền Minh, Nguyễn Anh Dương, Phạm Thiên Hoàng, Trịnh Quang Long, 2007 Vai trò đồng Euro thương mại song phương Việt Nam - EU Nhà xuất Tài chính, Hà Nội Song ngữ Việt - Anh 64 65 66 67 68 69 70 71 72 73 243 ĐáNH GIá TổNG THĨ T×NH H×NH KINH TÕ - X· HéI VIƯT NAM SAU NĂM GIA NHậP Tổ CHứC THƯƠNG MạI THế GIíI Chịu trách nhiệm xuất bản: Chịu trách nhiệm nội dung: Biên tập sửa in: PHÒNG BIÊN TẬP NXB TÀI CHÍNH Trình bày bìa: QUỐC CƯỜNG In: …… cuốn, khổ 20,5 x 29,5 Công ty TNHH in TM Sông Lam Số ĐKKHXB: 19-2012/CXB/379-128/TC Số QĐXB: 172/QĐ-NXBTC ngày tháng năm 2012 In xong nộp lưu chiểu tháng 10/2013 244 ... HAI ĐÁNH GIÁ TỔNG QUAN TÌNH HÌNH KINH TẾ - XÃ HỘI VIỆT NAM SAU NĂM GIA NHẬP TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ 41 1.1 Đánh giá chung 41 1.2 Đánh giá. .. ƠN Cuốn sách xuất dựa Báo cáo ? ?Đánh giá tổng thể tình hình kinh tế - xã hội Việt Nam sau năm gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới? ?? Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (NCQLKTTW) chủ trì... viên Hội đồng Khoa học Viện NCQLKTTW, đại biểu tham gia Hội thảo lấy ý kiến đóng góp vào Dự thảo Báo cáo ? ?Đánh giá tổng thể tình hình kinh tế - xã hội Việt Nam sau năm gia nhập Tổ chức Thương mại