CHƯƠNG I 3 LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ XUẤT KHẨU CỦA HỆ THỐNG CÁC DOANH NGHIỆP TRONG CƠ CHẾ THỊ TRƯỜNG 3 I. KHÁI NIỆM 3 1. Khái niệm, nhiệm vụ của công ty thương mại trong giai đoạn hiện nay 3 1.1. Khái niệm 3
Trang 1Lời mở đầu
Việt Nam đang trong quá trình đổi mới, đất nớc đang phát triển nền kinh tế theo hớng xã hội chủ nghĩa lấy mục tiêu dân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng văn minh làm thớc đo cho hoạt động đổi mới Việt Nam với 70% dân số làm nghề nông, diện tích đất đai màu mỡ Những u thế này đã tạo cho mặt hàng nông sản Việt Nam có lợi thế so sánh hơn so với một số nớc khác trên thế giới Công tác xuất nhập khẩu (XNK) là một trong ba chơng trình kinh tế lớn của Nhà nớc mà Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX đã đề ra cho giai đoạn phát triển kinh tế của nớc ta hiện nay Thực chất của xuất khẩu là mở rộng các quan
hệ kinh tế đối ngoại nhằm tạo ra ngoại tệ cần thiết để nhập khẩu vật t kỹ thuật cho xây dựng cơ sở vật chất của chủ nghĩa xã hội Đồng thời thông qua công tác XNK cho phép phát huy sử dụng tốt nguồn lao động, tài nguyên của đất nớc, tạo
điều kiện tăng thu nhập quốc dân, nâng cao mức sống cho ngời lao động.
Hoạt động sản xuất kinh doanh ở nớc ta đang phát triển theo cơ chế thị ờng nhiều thành phần Trong những năm gần đây, Nhà nớc cho phép các đơn vị kinh doanh đợc quyền XNK trực tiếp Chính vì vậy mà trong những năm gần đây
tr-sự cạnh tranh giữa các thành phần kinh tế khác nhau trong nớc và quốc tế ngày càng gay gắt.
Trong những năm gần đây quan hệ giữa Việt Nam với các nớc trên thế giới ngày càng đợc củng cố và mở rộng Việt Nam đã rất tích cực trong việc tham gia vào các tổ chức ASEAN, AFTA và đặc biệt sự cố gắng nỗ lực để gia nhập WTO,
có thể nói rằng khi tham gia vào tổ chức này thì Việt Nam có đợc nhiều các cơ hội song cũng gặp không ít khó khăn Cùng với việc Mỹ bình thờng hoá quan hệ
và ký Hiệp định thơng mại Việt-Mỹ với Việt Nam đã làm cho kinh tế đối ngoại ngày càng khẳng định vị trí, vai trò quan trọng trong sự phát triển của đất nớc Chính vì thế mà Nhà nớc ta luôn coi trọng, khuyến khích và thúc đẩy các ngành kinh tế hớng cho xuất khẩu.
Hiện nay nền kinh tế Việt Nam đang có xu hớng, đẩy mạnh xuất khẩu nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp nói riêng và nâng cao lợi ích kinh tế cho toàn xã hội nói chung Để nâng cao khả năng xuất khẩu của Việt Nam ra thị trờng thế giới thì cần phải từng bớc hoàn thiện công tác xuất khẩu Cùng với sự ra đời của cơ chế thị trờng ở Việt Nam kèm theo đó là sự cạnh tranh gay gắt giữa các thành phần kinh tế khác nhau đã khiến cho công ty
Trang 2bạn hàng, bạn hàng còn hạn chế, chất lợng hàng cha cao, …do vậy hiệu quả do vậy hiệu quả kinh doanh của công ty cha còn thấp.
Vì những lí do trên, tôi đã chọn đề tài Hoàn thiện tổ chức công tác xuất“Hoàn thiện tổ chức công tác xuất
khẩu tại công ty XNK nông sản thực phẩm Hà Nội – AGREXPORT”. AGREXPORT ”
Kết cấu chuyên đề, ngoài lời mở đầu và kết luận, gồm có 3 chơng:
Chơng I: Lý luận cơ bản về xuất khẩu của hệ thống các doanh nghiệp trong
cơ chế thị trờng
Chơng II: Hoạt động xuất khẩu tại công ty xuất nhập khẩu nông sản thực
phẩm Hà Nội – AGREXPORT” AGREXPORT
Chơng III: Giải pháp hoàn thiện công tác xuất khẩu hàng nông sản thực
phẩm của công ty XNK Nông sản Thực phẩm Hà Nội
Trang 3Chơng I
Lý luận cơ bản về xuất khẩu của hệ thống các doanh
nghiệp trong cơ chế thị trờng
I Khái niệm
1 Khái niệm, nhiệm vụ của công ty thơng mại trong giai đoạn hiện nay
1.1 Khái niệm
Xem xét dới hai góc độ Macro Marketing và Micro Marketing:
- Macro Marketing: Công ty thơng mại đợc hiểu là một đơn vị kinh doanhthơng mại độc lập, đợc tổ chức theo quan điểm phân công lao động xã hội vàMarketing thơng mại theo định hớng thoả mãn nhu cầu thị trờng xã hội
Một doanh nghiệp thơng mại cần phải có những điều kiện để trở thànhmột công ty thơng mại, đó chính là mức độ độc lập của các đơn vị kinh doanhtrên 3 mặt:
+ Độc lập về tài sản: Mức độ chiếm hữu và tự quyết định của đơn vị về cáctài sản cố định và lu động của mình
+ Mức độc lập về tác nghiệp: Mức chủ động và năng lực tự do vận dụngtài sản trong các quyết định dự án kinh doanh
+ Mức độc lập về pháp luật: Mức thừa nhận và bảo hộ của pháp luật hiệnhành và khả năng tự chủ tự quyết của đơn vị tham gia các đơn vị pháp luật
- Micro Marketing: Công ty thơng mại đợc hiểu là một chỉnh thể tổ chức
và công nghệ tiếp thị bán hàng trên thị trờng Mục tiêu của nó bao gồm một tổhợp thơng mại (cửa hàng, trạm, kho…) và các cơ cấu quản trị nh) và các cơ cấu quản trị nh văn phòng quảntrị trung tâm, văn phòng ban quản trị chức năng, các trung tâm điều hành các
đơn vị thơng mại trực thuộc
Trang 41.2 Nhiệm vụ của công ty thơng mại trong giai đoạn hiện nay
Nghiên cứu và ứng xử tối u với tình thế diễn biến thị trờng để hình thànhmột sắc diện mặt hàng phù hợp với chức năng và hình thành tổ chức kinh doanh,
có đầy đủ sức mạnh cạnh tranh trên thị trờng mục tiêu
Tổ chức thu mua nắm nguồn hàng ở tất cả các đơn vị thuộc mọi thànhphần kinh tế trong phạm vi các mặt hàng kinh doanh và theo đúng quy địnhchính sách nhà nớc
Mở rộng nguồn hàng và thị trờng tiêu thụ theo chiến lợc đồng bộ Cần chú
ý rằng trong nền kinh tế nhiều thành phần, có nhiều nguồn cung ứng hàng hoácho nên doanh nghiệp cần phân loại nguồn hàng, có bịên pháp tích cực để mởrộng nguồn hàng và mở rộng thị trờng tiêu thụ
Đẩy mạnh tốc độ chu chuyển của hàng hoá trong nền kinh tế quốc dân, tổchức khâu mua bán và tổ chức khâu vận động hàng hoá hợp lý từ sản xuất đếntiêu dùng
Tiết kiệm chi phí lu thông, đáp ứng tốt mọi nhu cầu của khách hàng
Đẩy mạnh phát triển các dịch vụ thơng mại, thực hiện các hoạt động củaquá trình sản xuất trong lĩnh vực lu thông
Không ngừng hoàn thiện bộ máy quản lý và mạng lới kinh doanh
Tự tạo nguồn vốn cho sản xuất kinh doanh và quản lý khai thác sử dụng
có hiệu quả nguồn vốn ấy, đảm bảo đầu t mở rộng sản xuất kinh doanh, đổi mớitrang thiết bị, bù đắp chi phí và thực hiện đầy đủ các nghiệp vụ đối với nhà nớc,xã hội và ngời lao động
Bồi dỡng và nâng cao trình độ nghiệp vụ chuyên môn cho đội ngũ cán bộcông nhân viên để đáp ứng yêu cầu đòi hỏi của tình hình phát triển kinh tế xã hộicủa đất nớc
Tăng cờng công tác kiểm tra, quản lý, hớng dẫn và uốn nắn kịp thời nhữngsai lệch trong quá trình hoạt động kinh doanh của đơn vị trực thuộc
2 Khái niệm và vai trò của xuất khẩu
2.1 Khái niệm
Trong nền kinh tế thị trờng một nền sản xuất xã hội muốn có hiệu quả caothì phải tiến hành sản xuất nhiều với chất lợng cao và giá cả phải hợp lý Muốnvậy nền sản xuất ấy phải có sự phân công lao động xã hội Với phân công lao
động xã hội một cách mạnh mẽ hay là chuyên môn hoá sản xuất một mặt hàng
Trang 5nhất định sẽ tạo ra sự d thừa trong sản xuất Và sự d thừa đó sẽ thúc đẩy nhu cầutrao đổi hàng hoá nhằm đáp ứng nhu cầu trong nớc và ngoài nớc Thơng mạiquốc tế ra đời mà nòng cốt của vấn đề này là hoạt động xuất nhập khẩu (XNK).
Xuất khẩu là một hoạt động của thơng mại quốc tế: đợc trình bày là mộthoạt động kinh doanh buôn bán trên phạm vi quốc tế Nó không phải là hành vibuôn bán riêng lẻ mà là cả một hệ thống các quan hệ mua bán phức tạp có tổchức cả bên trong lẫn bên ngoài nhằm mục tiêu lợi nhuận, thúc đẩy sản xuấthàng hoá phát triển, chuyển đổi cơ cấu kinh tế ổn định và từng bớc nâng cao đờisống kinh tế của nhân dân
Xuất khẩu là hoạt động kinh doanh dễ đem lại hiệu quả đột biến nhng cóthể gây thiệt hại lớn vì nó phải đối đầu với một hệ thống kinh tế khác từ bênngoài mà cả chủ thể trong nớc tham gia xuất khẩu không dễ dàng khống chế đ-ợc
Theo điều 52 NĐ52/1998 của Chính phủ: hoạt động xuất khẩu hàng hoá làhoạt động bán hàng hoá của thơng nhân Việt Nam với thơng nhân nớc ngoàitheo các hợp đồng mua bán hàng hoá, bao gồm cả hoạt động tạm nhập tái xuất
và chuyển khẩu hàng hoá
Nh vậy, cả hai khái niệm trên đều cho rằng xuất khẩu là một hoạt độngkinh doanh nhng phạm vi kinh doanh vợt khỏi biên giới quốc gia hay là hoạt
động buôn bán với nớc ngoài Thông qua hoạt động xuất khẩu có thể đem lạinhững thuận lợi to lớn cho nền sản xuất trong nớc
Xuất khẩu và nhập khẩu là hai mặt thống nhất của hoạt động ngoại thơng
Đó chính là bán và mua trong trao đổi quốc tế, ngay khi phân công lao động vợt
ra khỏi quốc gia, ngoại thơng đã ra đời và trở thành hình thức hợp tác hoá đầutiên của phân công lao động quốc tế Nh vậy, có thể xuất khẩu là một trongnhững hình thức kinh doanh quốc tế quan trọng và lâu đời nhất
Đầu tiên xuất khẩu chỉ là xuất khẩu hàng hoá hữu hình nh xuất khẩu nôngsản, sản phẩm công nghiệp, khoáng sản Càng ngày, hoạt động xuất khẩu càngphát triển cả về chiều rộng lẫn chiều sâu Cho đến nay, xuất khẩu diễn ra trongtất cả các ngành, các lĩnh vực của nền kinh tế Ngời ta xuất khẩu từ t liệu sảnxuất đến vật phẩm tiêu dùng, từ những loại máy móc khổng lồ tới những chi tiết,linh kiện cực nhỏ, từ nguyên thô đến những sản phẩm tinh tế…) và các cơ cấu quản trị nh Trong cơ cấuxuất khẩu đã xuất hiện cả hàng hoá vô hình nh vận tải, bảo hiểm, ngân hàng,…) và các cơ cấu quản trị nh
Trang 62.2 Vai trò của xuất khẩu
2.2.1 Đối với nền kinh tế quốc dân
- Xuất khẩu tạo nguồn vốn cho nhập khẩu phục vụ công nghiệp hoá đất ớc
n-Việt Nam đang đẩy nhanh công cuộc công nghiệp hoá - hiện đại hoá đấtnớc, con đờng tất yếu để khắc phục tình trạng nghèo nàn, lạc hậu chậm pháttriển Máy móc, thiết bị, kỹ thuật và công nghệ là động lực của quá trình này Để
có thể nhập khẩu máy móc, thiết bị kỹ thuật tiên tiến hiện đại chúng ta cần một
số vốn rất lớn Số vốn này có thể đợc hình thành từ các nguồn nh đầu t nớcngoài, vay nợ viện trợ, thu từ hoạt động du lịch, dịch vụ thu ngoại tệ, xuất khẩusức lao động, Nhng chúng ta đều thấy rõ rằng vốn có đợc từ đầu t nớc ngoài, vay
nợ viện trợ sớm hay muộn, bằng cách này hay cách khác đều phải trả Thu từ dulịch, dịch vụ thu ngoại tệ chỉ đáp ứng một phần nhỏ Còn xuất khẩu sức lao độngchủ yếu tạo công ăn việc làm chứ không phải thu ngoại tệ nên nguồn thu rất hạnchế Nguồn vốn quan trọng nhất để nhập khẩu phục vụ công nghiệp hoá đất nớc
là xuất khẩu Trong thực tiễn xuất khẩu và nhập khẩu có mối quan hệ mật thiếtvới nhau vừa là kết quả vừa là tiền đề của nhau, đẩy mạnh xuất khẩu là để tăng c-ờng nhập khẩu, tăng cờng nhập khẩu là để mở rộng và tăng khả năng xuất khẩu
Có thể nói xuất khẩu quyết định quy mô và tốc độ tăng nhập khẩu
Với xu thế toàn cầu hoá, với chính sách mở cửa và những thành tựu bớc
đầu chúng ta đã đạt đợc, trong tơng lai nguồn vốn nớc ngoài sẽ tăng lên nhngmọi cơ hội đầu t và vay nợ của nớc ngoài, các tổ chức quốc tế chỉ thuận lợi khicác chủ đầu t là ngời cho vay thấy đợc khả năng xuất khẩu – AGREXPORT” nguồn duy nhất đểtrả nợ – AGREXPORT” có thể trở thành hiện thực
- Xuất khẩu đóng góp vào việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thúc đẩy sảnxuất phát triển
Cơ cấu sản xuất và tiêu dùng trên thế giới đã và đang thay đổi vô cùngmạnh mẽ Đó là thành quả của công cuộc cách mạng khoa học – AGREXPORT” công nghệhiện đại Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong quá trình công nghiệp hoá phù hợpvới xu hớng phát triển của kinh tế thế giới là tất yếu với nớc ta
Có hai quan điểm về tác động của xuất khẩu với sản xuất và chuyển dịchcơ cấu kinh tế:
Trang 7Theo quan điểm thứ nhất: xuất khẩu chỉ là việc tiêu thụ những sản phẩmthừa do sản xuất vợt quá nhu cầu nội địa Trong trờng hợp nền kinh tế còn lạchậu và chậm phát triển nh nớc ta, sản xuất về cơ bản còn cha đủ tiêu dùng, nếuchỉ thụ động chờ ở sự “Hoàn thiện tổ chức công tác xuấtthừa ra” của sản xuất thì xuất khẩu sẽ vẫn cứ nhỏ bé vàtăng cờng chậm chạp Sản xuất và sự thay đổi cơ cấu kinh tế sẽ không đợc baonhiêu.
Theo quan điểm thứ hai: Coi thị trờng và đặc biệt là thị trờng thế giới là ớng quan trọng để tổ chức sản xuất Điều này có tác động đến chuyển dịch cơcấu kinh tế, thúc đẩy sản xuất phát triển Sự tác động đến sản xuất thể hiện ở:
h-Một là xuất khẩu tạo điều kiện cho các ngành khác có cơ hội phát triểnthuận lợi
Hai là xuất khẩu tạo khả năng mở rộng thị trờng tiêu thụ góp phần cho sảnxuất phát triển ổn định Khi khả năng sản xuất đã đợc mở rộng, thị trờng trong n-
ớc trở nên nhỏ hẹp thì thị trờng nớc ngoài là nơi tiêu thụ, đem lại ngoại tệ Đồngthời hớng sản xuất theo yêu cầu thoả mãn yêu cầu của thị trờng đó Tạo ra thị tr-ờng ổn định cũng có nghĩa là ổn định sản xuất
Ba là xuất khẩu tạo điều kiện mở rộng khả năng cung cấp đầu vào cho sảnxuất, nâng cao năng lực sản xuất trong nớc
Bốn là xuất khẩu tạo ra những tiền đề kinh tế – AGREXPORT” kỹ thuật nhằm cải tạo vànâng cao năng lực sản xuất trong nớc Vì xuất khẩu là phơng tiện quan trọng tạo
ra vốn và kỹ thuật, công nghệ tiên tiến từ bên ngoài vào Việt Nam nhằm hiện đạinền kinh tế nớc ta
Năm là thông qua xuất khẩu hàng hoá nội địa sẽ tham gia vào cuộc cạnhtranh trên thị trờng thế giới về giá cả và chất lợng Cuộc cạnh tranh này đòi hỏitrong nớc phải tổ chức lại sản xuất, hình thành cơ cấu sản xuất luôn thích nghi và
đáp ứng đợc nhu cầu của thị trờng thế giới
Sáu là xuất khẩu còn đòi hỏi các doanh nghiệp phải luôn đổi mới và hoànthiện công tác sản xuất, kinh doanh, nâng cao chất lợng sản phẩm, hạ giá thành
Những tác động kể trên của xuất khẩu đến sản xuất đủ khẳng định quan
điểm thứ hai này cần đợc quán triệt đối với một nền kinh tế nớc ta Chờ sảnphẩm thừa ra để xuất khẩu giống nh tự mình làm thui chột dần ý chí của mình vìnội lực của Việt Nam còn cha lớn Chỉ có tự vơn lên quyết tâm thúc đẩy sản xuấtbằng cả vốn tự có lẫn sự giúp đỡ từ bên ngoài, tăng khả năng xuất khẩu và đến l -
Trang 8vừa phục vụ nền kinh tế quốc dân vừa phát huy vai trò của Việt Nam trên thị tr ờng thế giới
-Nh vậy bên cạnh việc sử dụng tốt lợi thế so sánh để phát triển sản xuất,xuất khẩu còn góp phần hoàn thiện trong khâu tổ chức giảm những lãng phíkhông đáng có và nâng cao trình độ ngời lao động
- Xuất khẩu tạo thêm công ăn việc làm và cải thiện đời sống nhân dân.Hàng xuất khẩu của Việt Nam hiện nay chủ yếu là hàng thô, nguyên liệuhoặc chỉ mới qua sơ chế Tuy vậy cũng có đợc hàng triệu lao động đợc thu hút đểsản xuất những mặt hàng này Tới đây khi chúng ta tăng hàm lợng chế biến tronghàng xuất khẩu, cho dù có sự hỗ trợ của máy móc thì một lợng không nhỏ lao
động nữa sẽ có thêm thu nhập Đẩy mạnh xuất khẩu tham gia thị trờng thế giớitức là chúng ta đã đi sâu hơn vào phân công lao động quốc tế – AGREXPORT” con đờng tốtnhất để tạo việc làm cho ngời lao động
Đời sống của ngời lao động đợc cải thiện dần theo thu nhập ngày càngtăng lên dựa vào đà tăng của kim ngạch xuất khẩu cả nớc Cần chú ý rằng khôngphải những ngời lao động tham gia trực tiếp vào xuất khẩu mới có thu nhập tănglên Những ngời lao động khác dù ở ngành có hay không liên quan đến xuấtkhẩu nếu không đợc hởng các quyền lợi vật chất nh lơng cao thì cũng đợc hởngphúc lợi xã hội do sự đóng góp của các doanh nghiệp xuất khẩu vào ngân sáchNhà nớc Nếu chỉ dựa vào những thành tựu trong nớc thì đến nay, đến nhữngnăm đầu thế kỷ XXI thì chúng ta không đợc hởng những phát minh khoa học nhmáy giặt, tủ lạnh,…) và các cơ cấu quản trị nh Do đó cần phải nhận thức rõ vai trò của xuất khẩu, tập trungsức mạnh để đẩy mạnh xuất khẩu hơn nữa và xuất khẩu còn tạo ra nguồn vốn
để nhập khẩu vật phẩm tiêu dùng thiết yếu nhng hiện đại phục vụ đời sống và
đáp ứng nhu cầu tiêu dùng ngày càng một phong phú của nhân dân
- Xuất khẩu là cơ sở để mở rộng và thúc đẩy các quan hệ kinh tế đốingoại của nớc ta
Xuất khẩu là một hoạt động của kinh tế đối ngoại sớm hơn các hoạt độngkinh tế đối ngoại khác tạo điều kiện thuận lợi thúc đẩy các quan hệ này pháttriển Xuất khẩu sẽ làm các quan hệ kinh tế phát triển Bạn bè thế giới sẽ biết
đến nớc ta Ngoài những ngời có nhu cầu tham quan, du lịch, tìm hiểu văn hoá,phong tục, còn có những ngời tiến hành tìm kiếm, thăm dò thị trờng thông qua
du lịch và hoạt động này sẽ làm ngành du lịch phát triển, tăng trởng
Trang 9Khi xuất khẩu tăng, nhu cầu về vận tải, bảo hiểm tăng, quan hệ tín dụngcũng phát triển theo và đầu t cũng gia tăng bởi bạn hàng nớc ngoài thấy đợc khảnăng phát triển của Việt Nam thông qua hoạt động xuất khẩu đợc đẩy mạnh.
Ngợc lại, chính các quan hệ đối ngoại kể trên cũng tạo tiền đề cho mởrộng xuất khẩu trong khi ngành vận tải của Việt Nam cha lớn mạnh, ngành bảohiểm còn non trẻ những kinh nghiệm trong thanh toán quốc tế còn cha nhiều
Rõ ràng là các quan hệ kinh tế đối ngoại khác có tác động qua lại phụthuộc lẫn nhau
Tóm lại với vai trò quan trọng của mình, xuất khẩu và việc đẩy mạnh xuấtkhẩu đợc coi là vấn đề có ý nghĩa chiến lợc để phát triển kinh tế và thực hiệncông nghiệp hoá đất nớc
2.2.2 Đối với các doanh nghiệp
Cùng với xu hớng hội nhập của đất nớc thì xu hớng vơn ra thị trờng thếgiới của doanh nghiệp cũng là một tất yếu khách quan Bán hàng hoá và dịch vụ
ra nớc ngoài mang lại cho doanh nghiệp nhiều lợi ích:
- Xuất khẩu tạo nguồn vốn để nhập khẩu những mặt hàng khác của doanhnghiệp, xuất khẩu không chỉ là hoạt động kinh doanh mang lại lợi nhuận lớn mà
nó còn là một cơ sở, là phơng tiện thúc đẩy phát triển kinh tế Do vậy mở rộngxuất khẩu để tăng thu ngoại tệ, tạo điều kiện nhập khẩu và phát triển cơ sở hạtầng là mục tiêu chính của các công ty Bên cạnh việc xuất khẩu công ty cònphải nhập khẩu Để nhập khẩu đợc đòi hỏi phải có vốn Trớc đây trong cơ chếtập trung quan liêu bao cấp các công ty nhập khẩu theo chỉ tiêu kế hoạch củaNhà nớc với vốn do Nhà nớc cấp Nay chuyển sang cơ chế thị trờng xoá bỏ baocấp các doanh nghiệp phải tự dùng vốn của chính mình để nhập khẩu Mà nguồnvốn nhập khẩu quan trọng nhất của các doanh nghiệp chính là xuất khẩu Xuấtkhẩu quyết định qui mô và tốc độ tăng của nhập khẩu
- Xuất khẩu mở ra những thị trờng rộng lớn hơn, giúp doanh nghiệp cóthêm cơ hội tiêu thụ hàng hoá và góp phần cho sản xuất phát triển ổn định
Điều này đặc biệt quan trọng đối với các doanh nghiệp Việt Nam khi khảnăng sản xuất đã đợc mở rộng cộng với việc xuất hiện hàng loạt các công tycạnh tranh thì thị trờng trong nớc trở nên nhỏ hẹp không thể tiêu thụ hết hànghoá sản xuất ra, sản phẩm d thừa thì thị trờng ngoài nớc là nơi tiêu thụ rất tốtgiúp công ty giải quyết số sản phẩm d thừa đó đem lại ngoại tệ cho các công ty
Trang 10Đồng thời xuất khẩu còn tạo ra thị trờng ổn định thì cũng có nghĩa là ổn định sảnxuất.
- Xuất khẩu để duy trì sản xuất và thu lợi nhuận
Xuất khẩu buộc các doanh nghiệp phải luôn cạnh tranh với các đối thủmạnh khắp nơi trên thế giới Do vậy để tồn tại và phát triển đòi hỏi mỗi công typhải làm tốt tất cả mọi khâu trong quá trình kinh doanh từ nghiên cứu thị trờng,tìm đối tác giao dịch,…) và các cơ cấu quản trị nhcho đến khâu tiêu thụ và thu tiền về Nếu nh trớc đâytrong cơ chế cũ công ty chỉ cần tạo ra nguồn hàng theo chỉ tiêu của Nhà nớc cònmọi công việc phân phối, tiêu thụ là do Nhà nớc đảm nhiệm thì nay chuyển sangcơ chế mới – AGREXPORT” Cơ chề thị trờng thì nhiệm vụ này của công ty không chỉ dừng lại
ở việc tạo ra nguồn hàng mà tiếp tục còn phải hoàn thành khâu tiêu thụ và thutiền về thì mới hết một quy trình kinh doanh Trong quy trình trên khâu tiêu thụ
là rất quan trọng – AGREXPORT” Bởi lẽ thị trờng trong nớc đang ngày càng bị thu hẹp lại Dovậy xuất khẩu sẽ là một phơng thức hữu hiệu giúp doanh nghiệp duy trì sản xuất
và thu lợi nhuận
- Tăng cờng sự cạnh tranh giữa hàng ngoại và hàng của công ty bắt buộccác doanh nghiệp phải tiếp tục vơn lên:
Xuất khẩu cũng là một phơng thức tiêu thụ nhng nó khác với tiêu thụ nội
địa ở chỗ xuất khẩu buộc các doanh nghiệp không chỉ canh tranh với các đối thủtrong nớc mà còn phải canh tranh với nhiều đối thủ trên trế giới Do vậy thôngqua xuất khẩu hàng hoá nội địa sẽ tham gia vào cuộc canh tranh trên thị trờngthế giới về giá cả và chất lợng Vì vậy doanh nghiệp phải nâng cao khả năngquản lý để tăng năng lực cạnh tranh cho sản phẩm của mình Đây là điều kiệnsống còn để doanh nghiệp có thể tồn tại và phát triển
3 Các hình thức xuất khẩu chủ yếu
Với chủ trơng đa dạng hóa các loại hình xuất khẩu hiện nay các doanhnghiệp ngoại thơng đang áp dụng rất nhiều hình thức xuất khẩu khác nhau Sau
đây, chúng ta xem xét một số loại hình xuất khẩu chủ yếu sau:
Xuất khẩu trực tiếp:
Là hình thức đơn vị ngoại thơng đặt mua các sản phẩm của các đơn vị sảnxuất trong nớc (hoặc tự liên doanh sản xuất) Sau đó xuất khẩu những sản phẩmnày ra nớc ngoài với danh nghĩa là hàng của mình
Các bớc tiến hành:
Trang 11- Ký hợp đồng nội, mua hàng, trả tiền cho các đơn vị sản xuất trong
là ngời bán trực tiếp Do đó nếu hàng có quy cách, sản xuất tốt sẽ nâng cao đ ợc
uy tín của đơn vị Tuy nhiên, trớc hết nó đòi hỏi đơn vị xuất khẩu phải có lợngvốn khá lớn ứng trớc để mua hàng Hơn nữa loại hình này thờng có mức độ rủi rolớn vì: doanh nghiệp ngoại thơng không tự sản xuất, công tác kiểm tra chất lợngsản phẩm không chu đáo dẫn đến bị khiếu nại, do thiên tai, mất mùa nên ký hợp
đồng ngoại thơng song không có hàng để xuất
Xuất khẩu gia công uỷ thác
Trong hình thức này đơn vị ngoại thơng đứng ra nhập nguyên liệu từ nớcngoài và bán lại nguyên liệu về cho xí nghiệp gia công để gia công ra thànhphẩm, sản phẩm Sau đó thu hồi thành phẩm xuất lại cho bên nớc ngoài Và đơn
vị phải thanh toán giá gia công cho bên nhận gia công
Các bớc tiến hành:
- Ký kết hợp đồng gia công uỷ thác với đơn vị trong nớc
- Ký kết hợp đồng gia công với nớc ngoài và nhập nguyên liệu
- Giao nguyên liệu cho đơn vị gia công
- Nhận thành phẩm và giao cho bên nớc ngoài
- Thanh toán phí gia công cho đơn vị gia công và hởng chênh lệch
phí gia công giữa đơn vị trong nớc và đơn vị nớc ngoài
Hình thức này có u điểm là không cần đa vốn vào kinh doanh nhng đạthiệu quả tơng đối cao, rủi ro rất thấp, thanh toán đảm bảo nhng đòi hỏi cán bộkinh doanh phải có nhiều kinh nghiệm Khi ký kết hợp đồng gia công cần chú ýtính toán định mức tiêu hao nguyên liệu trong quá trình gia công, xem xét giágia công, hình thức gia công…) và các cơ cấu quản trị nh
Hình thức gia công còn có thể là doanh nghiệp sau khi ký hợp đồng giacông với bên nớc ngoài, tự tìm và nhập khẩu nguyên liệu Ngoài ra còn có thể tựgia công để nhận toàn bộ phí gia công nếu doanh nghiệp có điều kiện gia công
Trang 12 Xuất khẩu uỷ thác.
Doanh nghiệp sản xuất kinh doanh có hàng hoá dịch vụ muốn xuất khẩunhng doanh nghiệp này không đợc quyền xuất khẩu hoặc không có điều kiệnxuất khẩu trực tiếp, uỷ thác cho doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu làm dịch vụxuất khẩu hàng hoá cho mình Doanh nghiệp xuất nhập khẩu sẽ đợc nhận mộtkhoản tiền gọi là phí uỷ thác
- Thanh toán tiền hàng và nhận phí uỷ thác của đơn vị sản xuất
u điểm của hình thức này là mức độ rủi ro thấp, trách nhiệm thấp, ngời
đứng ra xuất khẩu không phải là ngời chịu trách nhiệm cuối cùng Đặc biệtkhông cần huy động vốn để mua hàng, cần ít thủ tục và tơng đối tin cậy Tuynhiên, lợi nhuận thu đợc không cao
Buôn bán đối lu
Là một phơng thức giao dịch trong đó xuất khẩu kết hợp chặt chẽ với nhậpkhẩu, ngời bán đồng thời là ngời mua Lợng hàng trao đổi với nhau có giá trị t-
ơng đơng ở đây mục đích xuất khẩu không phải để thu đợc một khoản ngoại tệ
mà nhằm thu về một lợng hàng hoá có giá trị tơng đơng giá trị lô hàng đã xuất
Trong buôn bán đối lu, ngời ta luôn luôn chú trọng đến yêu cầu cân bằng
Đó là yêu cầu phải có sự cân đối giữa nghĩa vụ và quyền lợi của mỗi bên yêucầu cân bằng thể hiện ở chỗ:
+ Cân bằng về mặt hàng, nghĩa là: mặt hàng quý đổi lấy mặt hàng quý,mặt hàng tồn kho, khó bán đổi lấy mặt hàng tồn kho, khó bán
+ Cân bằng về giá cả: so với giá quốc tế nếu giá hàng nhập cao thì khixuất cho đối phơng giá hàng xuất khẩu cũng phải đợc tính cao tơng ứng; ngợc lạinếu giá hàng nhập hạ thì khi xuất khẩu cho đối phơng, giá hàng xuất cũng phảitính hạ một cách tơng ứng
+ Cân bằng về tổng giá trị hàng giao cho nhau: do không có sự di chuyểntiền tệ, hai bên thờng quan tâm sao cho tổng giá trị hàng hoá và dịch vụ giao chonhau phải tơng đối cân bằng nhau
Trang 13+ Cân bằng về điều kiện giao hàng: nếu xuất khẩu CIF thì phải nhập khẩuCIF; nếu nhập khẩu FOB thì nhập khẩu FOB.
Có nhiều hình thức buôn bán đối lu:
a/ Trong nghiệp vụ hàng đổi hàng (barter) hai bên trao đổi trực tiếp vớinhau những hàng hoá có giá trị tơng đơng, việc giao hàng hầu nh diễn ra đồngthời Trong nghiệp vụ hàng đổi hàng cổ điển, đồng tiền không đợc dùng đểthanh toán và chỉ có hai bên tham gia Trong nghiệp vụ đổi hàng hiện đại, ngời
ta có sử dụng tiền để thanh toán một phần tiền hàng, hơn nữa lại có thể thu húttới 3 - 4 bên tham gia
b/ Trong nghiệp vụ bù trừ (compensation) hai bên trao đổi hàng hoá vớinhau trên cơ sở ghi trị giá hàng giao và hàng nhận đến cuối kỳ hạn, hai bên mới
đối chiếu sổ sách, so sánh giữa giá trị hàng giao với giá trị hàng nhận Nếu saukhi bù trừ tiền hàng nh thế, mà còn số d thì số tiền đó đợc giữ lại để chi trả theoyêu cầu của bên chủ nợ về những khoản chi tiêu của bên chủ nợ tại nớc bị nợ
c/ Trong nghiệp vụ buôn bán có thanh toán bình hành (clearing), hai chủthể của quan hệ buôn bán thoả thuận chỉ định ngân hàng thanh toán Ngân hàngnày mở tài khoản, gọi là tài khoản clearing, để ghi chép tổng giá trị hàng giaonhận của mỗi bên Sau một thời gian quy định, ngân hàng mới quyết toán tàikhoản clearing và bên bị nợ (tức nhận nhiều mà giao ít) sẽ phải trả khoản nợ bộichi mà mình đã gây ra
d/ Trong nghiệp vụ mua đối lu (counter-purchase) một bên giao thiết bịcho khách hàng của mình và, để đổi lại, mua sản phẩm của công nghiệp chếbiến, bán thành phẩm, nguyên vật liệu… Hàng giao và hàng nhận có thể cùngtrong một ngành hàng, có thể thuộc danh mục kinh doanh của một công ty, nhngcũng có khi, nghiệp vụ mua đối lu thu hút nhiều tổ chức tham gia trao đổi vớimột danh mục mặt hàng rất rộng rãi Việc trao đổi hàng hoá trong khuôn khổmua đối lu đợc thực hiện trong một thời gian không dài (thờng từ 1 đến 5 năm)còn trị giá hàng giao để thanh toán thờng không đạt 100% trị giá hàng mua về
e/ Trong nghiệp vụ chuyển nợ (switch) bên nhận hàng chuyển khoản nợ vềtiền hàng cho một bên thứ ba để bên thứ ba này trả tiền Nghiệp vụ này bảo đảmcho các công ty, khi nhận hàng đối lu không phù hợp với lĩnh vực kinh doanhcủa mình, có thể bán hàng đó đi
Trang 14f/ Trong giao dịch bồi hoàn (offset) ngời ta đổi hàng hoá và/hoặc dịch vụlấy những dịch vụ và u huệ (nh u huệ trong đầu t hoặc giúp đỡ bán sản phẩm).Giao dịch bồi hoàn hiện nay chiếm gần 1/4 số hợp đồng buôn bán đối lu Nó th-ờng xảy ra trong lĩnh vực buôn bán những kỹ thuật quân sự đắt tiền trong việcgiao những chi tiết và cụm chi tiết trong khuôn khổ hợp tác công nghiệp.
g/ Trong việc chuyển giao công nghệ, ngời ta thờng tiến hành nghiệp vụmua lại sản phẩm (buy-backs) trong đó một bên cung cấp thiết bị toàn bộvà/hoặc sáng chế hoặc bí quyết kỹ thuật (know-how) cho bên khác, đồng thờicam kết mua lại những sản phẩm do thiết bị hoặc sáng chế hoặc bí quyết kỹthuật đó sáng tạo ra
Giao dịch tái xuất
Giao dịch tái xuất bao gồm nhập khẩu và xuất khẩu với mục đích thu vềmột số ngoại tệ lớn hơn vốn bỏ ra ban đầu Giao dịch này luôn luôn thu hút ba n-ớc: nớc xuất khẩu, nớc tái xuất và nớc nhập khẩu Vì vậy, ngời ta còn gọi giaodịch tái xuất là giao dịch ba bên hay giao dịch tam giác (triangular transaction)
Tái xuất có thể đợc thực hiện bằng một trong hai hình thức sau:
+ Tái xuất theo đúng nghĩa của nó, trong đó hàng hoá đi từ nớc xuất khẩu
đến nớc tái xuất Ngợc chiều với sự vận động của hàng hoá là sự vận động của
đồng tiền: nớc tái xuất trả tiền nớc xuất khẩu và thu tiền của nớc nhập khẩu
+ Chuyển khẩu, trong đó hàng hoá đi thẳng từ nớc xuất khẩu sang nớcnhập khẩu Nớc tái xuất trả tiền cho nớc xuất khẩu và thu tiền của nớc nhậpkhẩu
Xuất khẩu theo nghị định th
Đây là hình thức xuất khẩu hàng hoá (thờng là hàng trả nợ) đợc ký kếtgiữa hai Chính phủ Xuất khẩu theo hình thức này có rất nhiều u đãi nh: khảnăng thanh toán chắc chắn (do nhà nớc trả cho đơn vị xuất khẩu), giá cả hànghoá nhìn chung dễ chấp nhận, việc sản xuất thu mua có nhiều sự ủng hộ, u tiên
II Nội dung cơ bản của công tác xuất khẩu
Cùng với sự phát triển của nền kinh tế, xu hớng phát triển hợp tác kinh tếgiữa các nớc ngày càng phát triển Xuất khẩu hàng hoá là hoạt động kinh doanhbuôn bán ở phạm vi quốc tế Do đó, hoạt động xuất khẩu ở đây phức tạp hơn việcbán sản phẩm trong thị trờng nội địa, bởi hoạt động này là việc giao dịch vớinhững ngời có ngôn ngữ khác nhau, thị trờng rộng lớn, khó kiểm soát đồng tiền
Trang 15thanh toán là ngoại tệ, hàng hoá vận chuyển qua biên giới, cửa khẩu các quốc giakhác nhau phải tuân thủ tập quán, thông lệ quốc tế cũng nh của địa phơng.
Để việc hoạt động xuất khẩu đợc thực hiện có hiệu quả, tránh đợc nhữngtổn thất không đáng có, mỗi doanh nghiệp phải nắm bắt đợc những vấn đề cơbản khi tiến hành giao dịch ngoại thơng
Quá trình xuất khẩu:
Sơ đồ 1: quá trình xuất khẩu.
1 Nghiên cứu thị trờng và lập phơng án kinh doanh
1.1 Nghiên cứu thị trờng
Vấn đề nghiên cứu thị trờng là một việc làm cần thiết đầu tiên đối với bất
kỳ công ty nào muốn tham gia vào thị trờng thế giới Nghiên cứu thị trờng theonghĩa rộng là quá trình điều tra để tìm triển vọng bán hàng cho sản phẩm cụ thểhay một nhóm sản phẩm, kể cả phơng pháp thực hiện mục tiêu đó Quá trìnhnghiên cứu thị trờng là quá trình thu thập thông tin, số liệu về thị trờng, so sánh,phân tích những số liệu đó và rút ra kết luận Những kết luận này sẽ giúp cho nhàquản lý đa ra quyết định đúng đắn để lập kế hoạch marketing Công tác nghiêncứu thị trờng phải góp phần chủ yếu trong công việc thực hiện phơng châm hành
động “Hoàn thiện tổ chức công tác xuất chỉ bán cái thị trờng cần chứ không bán cái sẵn có” Công tác nghiên cứu
Nghiên cứu thị tr ờng và lập ph ơng án kinh doanh
Trang 16- Tình hình phát triển kinh tế - xã hội của nớc hay khu vực doanh nghiệpxuất khẩu sang, để dự đoán nhu cầu có tăng trởng hay không?
- Hệ thống chính sách pháp luật, tập quán buôn bán của nớc nghiên cứu
đối với nớc ta: hàng hoá doanh nghiệp xuất khẩu sang có đợc u đãi gì không,thuộc loại hàng khuyến khích hay hạn chế nhập khẩu…) và các cơ cấu quản trị nh để có thể xác định hìnhthức xuất khẩu nào cần đợc áp dụng
- Hệ thống chính sách tiền tệ của nớc đó: sự phát triển của hệ thống tàichính - ngân hàng có ảnh hởng rất lớn đến hoạt động ngoại thơng của một nớc
Nó là tiền đề quan trọng để mở rộng ngoại thơng, nó tăng cờng hình thức thanhtoán và tín dụng với các tổ chức, đơn vị kinh tế khác, đảm bảo tin cậy
- Giá cả mặt hàng tại thị trờng trong và ngoài nớc, quy luật vận động của
nó, giá cả này có thể là giá khu vực hay giá quốc tế Giá cả hàng hoá thờngxuyên biến động cho nên doanh nghiệp cần phải so sánh giá cả của các nguồncung khác nhau để quyết định giá cả hàng hoá của mình
- Dung lợng thị trờng là khối lợng hàng hoá đợc giao dịch trên một phạm
vi thị trờng nhất định trong một thời kỳ nhất định Nghiên cứu dung lợng thị ờng cần xác định nhu cầu thật của khách hàng, kể cả dung lợng dự trữ, xu thếbiến động của nhu cầu của từng vùng, từng thời điểm, các khu vực có nhu cầulớn và đặc điểm của nhu cầu cho từng khu vực, từng lĩnh vực sản xuất, tiêudùng Cùng với việc xác định, nắm bắt nhu cầu là việc nắm bắt khả năng cung– AGREXPORT” cầu của thị trờng bao gồm việc xem xét đặc điểm tính chất, khả năng sản xuấthàng thay thế, khả năng lựa chọn mua bán, những nhân tố ảnh hởng làm thay đổidung lợng thị trờng Điều này rất quan trọng bởi nó giúp cho nhà kinh doanhxuất khẩu cân nhắc để đề ra quyết định kịp thời, chính xác, nhanh chóng chớp đ-
tr-ợc thời cơ giao dịch nhằm đạt hiệu quả kinh doanh giao dịch cao nhất
- Tình hình vận tải – AGREXPORT” giá cớc: nghiên cứu khả năng thuê tàu, hành trìnhvận chuyển của tàu, giá cớc…) và các cơ cấu quản trị nh
Tất cả các thông tin doanh nghiệp có thể thu thập đợc thông qua hai phơngpháp thu thập:
+ Nghiên cứu tại bàn: về cơ bản bao gồm việc thu thập thông tin từ cácnguồn t liệu, internet, các cơ quan thơng mại (cơ quan xúc tiến thơng mại: cụcxúc tiến thơng mại), các phơng tiện thông tin đại chúng Phơng pháp này có u
điểm là đỡ tốn kém và phù hợp với khả năng của những ngời xuất khẩu mới thamgia thị trờng thế giới Tuy nhiên, nó cũng có những hạn chế nh chậm và mức độ
Trang 17tin cậy có hạn Kết quả nghiên cứu tại bàn cũng cần phải đợc bổ sung bằngnghiên cứu hiện trờng.
+ Nghiên cứu tại hiện trờng: nghiên cứu tại hiện trờng bao gồm việc thuthập thông tin chủ yếu thông qua tiếp xúc với mọi ngời tại hiện trờng Nghiêncứu tại hiện trờng là một phơng pháp quan trọng trong nghiên cứu thị trờng.Nghiên cứu tại hiện trờng là thu thập thông tin từ trực quan và qua các quan hệgiao tiếp với thơng nhân và với ngời tiêu dùng Phơng pháp này có u điểm là việcthu thập và xử lý thông tin là một quá trình liên tục, nhiều khi cùng một lúc vàluôn đợc bổ sung những thông tin mới nên đảm bảo tính chính xác nhng nghiêncứu hiện trờng là một hoạt động tốn kém và không phải ai cũng đủ trình độ đểlàm đợc
1.2 Chọn thị trờng, mặt hàng kinh doanh
Từ quá trình nghiên cứu thị trờng nhà kinh doanh phải xác định đợc thị ờng dự định kinh doanh là thị trờng nào, mặt hàng dự định kinh doanh là mặthàng nào quy cách phẩm chất, nhãn hiệu, bao bì đóng gói hàng hóa đó nh thếnào
tr-Đối với việc lựa chọn thị trờng trớc hết cần xác định những tiêu chuẩn màcác thị trờng phải đáp ứng đợc:
- Những tiêu chuẩn về chính trị
- Những tiêu chuẩn về địa lý
- Những tiêu chuẩn về kinh tế
- Những tiêu chuẩn về kỹ thuật
- Những tiêu chuẩn về thơng mại và tiền tệ
Đối với vấn đề lựa chọn mặt hàng kinh doanh vấn đề quan trọng là xác
định đợc số lợng hàng xuất khẩu để đạt đợc lợi nhuận tối đa
1.3 Lập phơng án kinh doanh
Sau khi đợc những thông tin cần thiết về việc nghiên cứu tiếp cận thị ờng Doanh nghiệp ngoại thơng cần phải lập kế hoạch hành động cụ thể trớc khi
tr-đi đến ký hợp đồng Việc lập phơng án kinh doanh bao gồm:
- Đánh giá tình hình thị trờng và thơng nhân, những thuận lợi khó khăn
- Lựa chọn mặt hàng, thời cơ, điều kiện và phơng thức giao dịch (quá trìnhgiao dịch có thể trực tiếp hoặc qua trung gian)
Trang 18- Đề ra biện pháp thực hiện ở trong nớc cũng nh nớc ngoài.
- Dự kiến đánh giá sơ bộ hiệu quả kinh tế
2 Đàm phán ký kết hợp đồng
Trong giao dịch giữa các bên thờng có sự khác biệt về chính kiến, về phápluật, tập quán, ngôn ngữ, t duy truyền thống, nghĩa vụ và quyền lợi giữa các bên.Những vấn đề đó dễ dẫn đến xung đột giữa các bên, muốn giải quyết xung đột
đó các bên phải trao đổi ý kiến với nhau để thống nhất quan điểm nh thế gọi là
đàm phán
Đàm phán thơng mại là quá trình trao đổi ý kiến của các chủ thể trong mộtxung đột nhằm đi tới thống nhất cách nhận định, thống nhất quan điểm, thốngnhất cách xử lý những vấn đề nảy sinh trong quan hệ buôn bán giữa hai hoặcnhiều bên
Các hình thức đàm phán:
- Đàm phán giao dịch qua th tín: ngày nay vẫn còn là phơng tiện giao dịchchủ yếu giữa những ngời xuất nhập khẩu Những cuộc tiếp xúc ban đầu thờngqua th từ Ngay khi sau này hai bên đã có điều kiện gặp gỡ trực tiếp thì việc duytrì quan hệ cũng phải thông qua th tín thơng mại
So với việc gặp gỡ thực tiếp thì giao dịch qua th tín dụng tiết kiệm đợcnhiều chi phí Hơn nữa trong cùng một lúc, lại có thể giao dịch trao đổi với nhiềukhách hàng ở nhiều nớc khác nhau Ngời viết th tín có điều kiện để cân nhắc suynghĩ, tranh thủ ý kiến của nhiều ngời và có thể khéo léo dấu kín ý định thực sựcủa mình
Nội dung của th thơng mại bao giờ cũng hết sức chính xác Tránh nhnghiểu nhầm do trình bày không rõ ràng hoặc sử dụng từ ngữ không chính xác.Mọi lý lẽ đợc diễn đạt đầy đủ, nhng không rờm rà Do tập quán, văn hóa, ngônngữ,…) và các cơ cấu quản trị nh của mỗi nớc là khác nhau nên khi đề cập đến mỗi vấn đề, cần phải thậtchi tiết, cụ thể, rõ ràng về quan niệm của mình hoặc những yêu cầu của mìnhnêu ra Không bao giờ nghĩ rằng chắc đối phơng cũng hiểu vấn đề này nh cáchmình hiểu
- Giao dịch đàm phán qua điện thoại: việc trao đổi qua điện thoại nhanhchóng giúp ngời giao dịch tiến hành đàm phán một cách khẩn trơng, đúng vàothời cơ cần thiết Nhng phí tổn điện thoại giữa các nớc rất cao, các cuộc trao đổiqua điện thoại thờng phải hạn chế về mặt thời gian, các bên không thể trình bàychi tiết, mặt khác trao đổi điện thoại là trao đổi bằng miệng, không có gì làm
Trang 19bằng chứng cho những thỏa thuận, quyết định trong trao đổi bởi vậy điện thoạichỉ đợc dùng trong những trờng hợp cần thiết, khẩn trơng, sợ lỡ thời cơ, hoặc làtrong những trờng hợp mà mọi điều kiện đã thỏa thuận xong, chỉ còn chờ xácnhận một vài chi tiết…) và các cơ cấu quản trị nh Khi phải sử dụng điện thoại, cần chuẩn bị thật chu đáo để
có thể trả lời ngay mọi vấn đề đợc nêu lên một cách chính xác Sau khi trao đổibằng điện thoại, cần có th xác nhận nội dung đã đàm phán thoả thuận
- Giao dịch đàm phán bằng cách gặp gỡ trực tiếp: là hình thức đặc biệtquan trọng, hình thức này đẩy nhanh tốc độ giải quyết mọi vấn đề giữa hai bên
và nhiều khi là lối thoát cho những đàm phán bằng th tín hoặc điện thoại đã kéodài qua lâu mà không có kết quả Hình thức đàm phán này thờng đợc dùng khihai bên có nhiều điều kiện phải giải thích căn kẽ để thuyết phục nhau, khi đàmphán về những hợp đồng lớn, những hợp đồng có tính chất phức tạp…) và các cơ cấu quản trị nh
Trớc khi đàm phán ngời ta thờng lập phơng án đàm phán Trong phơng ánnêu rõ mục đích của khách hàng, dự kiến những vấn đề khách hàng sẽ nêu ra vàcách giải quyết những vấn đề đó Bên cạnh phơng án, các cán bộ kinh doanh còn
có phơng án tiếp đãi, nêu rõ những ngời tiếp đón, đàm phán, dự kiến bố trí chơngtrình làm việc, giải trí, tặng phẩm, chiêu đãi…) và các cơ cấu quản trị nh
Đàm phán trực tiếp đòi hỏi ngời tiến hành đàm phán phải chắc chắn vềnghiệp vụ, tự chủ, phản ứng nhanh nhạy…) và các cơ cấu quản trị nhđể có thể tỉnh táo, bình tĩnh nhận xét,nắm đợc ý đồ, sách lợc đối phơng, nhanh chóng có biện pháp đối phó trongnhững trờng hợp cần thiết hoặc quyết định ngay tại chỗ khi thấy thời cơ ký kết
đã chín muồi
Cần xác định rõ mục đích, yêu cầu của đợt đàm phán, dự kiến những biệnpháp để đạt đợc những kết quả mong muốn Cần tránh hai khuynh hớng: Một h-ớng cho rằng chẳng cần chuẩn bị gì nhiều cũng có thể đàm phán thành công, ỷvào những hiểu biết và kinh nghiệm vốn có…) và các cơ cấu quản trị nh Một khuynh hớng khác thì chuẩn
bị qua lâu, quá cầu toàn Việc chuẩn bị đàm phán cần phải chi tiết, chu đáo nhngphải nhanh
Trong thơng mại những vấn đề thờng trở thành nội dung của các cuộc đàmphán là: tên hàng, phẩm chất, số lợng, bao bì đóng gói, giao hàng, giá cả, thanhtoán, bảo hiểm, bảo hành, khiếu nại, phạt và bồi thờng thiệt hại, trọng tài, trờnghợp bất khả kháng
Trang 203 Thu mua tạo nguồn hàng xuất khẩu
Quá trình kinh doanh của doanh nghiệp đợc bắt đầu bằng họat động thumua tạo nguồn hàng xuất khẩu và kết thúc ở hoạt động xuất khẩu, công tác thumua nguồn hàng xuất khẩu là tiền đề và cơ sở cho việc kinh doanh, Chính vì vậy
có thể khẳng định tổ chức tạo nguồn hàng xuất khẩu có vị trí vô cùng quan trọngtrong việc đạt hiệu quả kinh doanh của công ty kinh doanh xuất nhập khẩu hànghóa nói chung và hoạt động xuất khẩu nói riêng
Nội dung của công tác thu mua tạo nguồn hàng xuất khẩu:
Nghiên cứu thị trờng: là nghiên cứu khả năng cung cấp hàng xuất khẩu trênthị trờng cũng nh khả năng tiêu thụ hàng trên thị trờng Nghiên cứu thị trờngmua và thị trờng bán trên cơ sở đó doanh nghiệp ngoại thơng có những hớng dẫn
kỹ thuật giúp ngời sản xuất điều chỉnh cho phù hợp với yêu cầu của thị trờng nớcngoài
Lựa chọn phơng thức giao dịch hàng xuất khẩu: trong quan hệ giữa đơn vịngoại thơng với các đơn vị “Hoàn thiện tổ chức công tác xuấtchân hàng” (tức là đơn vị sản xuất, thu mua, chếbiến hàng xuất khẩu), ba phơng thức giao dịch sau đây thờng đợc vận dụng:
Xuất khẩu ủy thác: đơn vị “Hoàn thiện tổ chức công tác xuấtchân hàng” gọi là bên ủy thác, giao cho đơn vịngoại thơng, gọi là bên nhận ủy thác, tiến hành xuất khẩu một hoặc một số lôhàng nhất định với danh nghĩa của mình (bên nhận ủy thác) nhng với chi phí củabên ủy thác Về bản chất pháp lý, bên nhận ủy thác là một đại lý hoa hồng củabên ủy thác Cho nên phí ủy thác thực chất là tiền thù lao (hoa hồng) trả cho bên
đại lý Trong trờng hợp này, đơn vị ngoại thơng chắc chắn có hàng để giao chokhách hàng nhằm mục đích thực hiện hợp đồng xuất khẩu
Liên doanh liên kết xuất khẩu: trong phơng thức này, đơn vị “Hoàn thiện tổ chức công tác xuấtchân hàng”.cùng bỏ vốn kinh doanh chung với đơn vị ngoại thơng, lãi cùng hởng, lỗ cùngchịu, lãi lỗ và rủi ro phân chia theo số vốn đóng góp của mỗi bên Phần vốn gópcủa đơn vị “Hoàn thiện tổ chức công tác xuấtchân hàng” thờng là trị giá của bản thân hàng xuất khẩu, của đơn vịngoại thơng là khoản tiền để thu mua bổ sung hoặc để gia công, tái chế, đóng góibao bì và để chi những tạp phí về việc xuất khẩu
Thu mua hàng xuất khẩu: đối với thu mua hàng nông, lâm, thủy sản doanhnghiệp ngoại thơng thờng áp dụng những hình thức:
- Ký kết hợp đồng sản xuất, khai thác, đánh bắt với các đơn vị sản xuấtnông, lâm, thủy sản
Trang 21- Thu mua tự do, từ những ngời sản xuất nhỏ trên cơ sở tự do thỏa thuận vềgiá cả và các điều kiện giao dịch trong mỗi lần mua bán.
- Gia công nông nghiệp, trong đó đơn vị ngoại thơng giao giống, phânbón, thuốc trừ sâu, thức ăn gia súc cho đơn vị sản xuất nông nghiệp để đơn vịnày trồng trọt hoặc chăn nuôi ra thành phẩm xuất khẩu Sau khi giao nộp thànhphẩm, đơn vị sản xuất đợc hởng thù lao gia công
- Đổi hàng đổi hạt, trong đó đơn vị ngoại thơng giao cho đơn vị sản xuấthàng tiêu dùng hoặc t liệu sản xuất để đổi lấy sản phẩm xuất khẩu
Tổ chức thực hiện hợp đồng tạo nguồn và mua hàng
Trong việc thu mua và cung ứng hàng xuất khẩu, ngời ta thờng ký kếtnhững loại hợp đồng sau:
- Hợp đồng mua bán hàng xuất khẩu: theo hợp đồng này , đơn vị “Hoàn thiện tổ chức công tác xuấtchânhàng” chuyển vào quyền sở hữu của đơn vị ngoại thơng một hoặc một số lô hàngnhất định; còn đơn vị ngoại thơng có nghĩa vụ nhận hàng và trả tiền hàng
- Hợp đồng gia công hàng xuất khẩu: theo hợp đồng này, đơn vị ngoại
th-ơng giao nguyên vật liệu hoặc bán thành phẩm cho đơn vị sản xuất và yêu cầu
đơn vị sản xuất gia công, chế biến chúng thành ra sản phẩm xuất khẩu Đơn vịngoại thơng sau khi nhận thành phẩm xuất khẩu phải trả phí gia công
- Hợp đồng đại lý thu mua hàng xuất khẩu: theo hợp đồng này, đơn vịngoại thơng ủy nhiệm cho đơn vị nội thơng, hợp tác xã mua bán hoặc cho cánhân (có đăng ký kinh doanh) tiến hành thu mua hàng xuất khẩu tại một địa ph-
ơng nhất định Đơn vị ngoại thơng phải trả cho đơn vị thu mua một khoản thù laonhất định gọi là phí đại lý thu mua
- Hợp đồng xuất khẩu ủy thác: đơn vị “Hoàn thiện tổ chức công tác xuấtchân hàng “Hoàn thiện tổ chức công tác xuất gọi là bên ủy thác,giao cho đơn vị ngoại thơng, gọi là bên nhận ủy thác, tiến hành xuất khẩu mộthoặc một số lô hàng nhất định với danh nghĩa của mình (bên nhận ủy thác) nhngvới chi phí của bên ủy thác
- Hợp đồng liên doanh, liên kết xuất khẩu: theo hợp đồng này, chân hàng
và đơn vị ngoại thơng cùng chung vốn, chung sức, chung rủi ro để kinh doanhxuất khẩu
Xúc tiến khai thác nguồn hàng xuất khẩu sau khi đã ký kết hợp đồng với cácchân hàng và các đơn vị sản xuất, doanh nghiệp ngoại thơng tiến hành khai thácnguồn hàng xuất khẩu
Trang 22 Tiếp nhận, phân loại, bảo quản và đóng gói hàng xuất khẩu chuẩn bị cho việcgiao hàng xuất khẩu.
Các công việc doanh nghiệp phải tiến hành thực hiện hợp đồng:
Sơ đồ 2: nghiệp vụ thực hiện hợp đồng
4.1 Xin giấy phép xuất khẩu
Giấy phép xuất khẩu là một biện pháp quan trọng để Nhà nớc quản lý xuấtkhẩu Ngày nay, trong xu thế tự do hóa mậu dịch, những mặt hàng cần phải xingiấy phép xuất khẩu ngày càng giảm
Trong cơ chế quản lý hàng hoá xuất, nhập khẩu giai đoạn 2001-2005 làdanh mục hàng hoá xuất, nhập khẩu theo giấy phép của Bộ Thơng mại đợc nêu
rõ ràng cụ thể và theo hớng giảm dần Về danh mục hàng xuất, nhập khẩu thuộcdiện quản lý chuyên ngành, qua nhiều năm trao đổi, quản lý, đúc rút kinhnghiệm, hớng quản lý đợc đề ra là:
- Xoá bỏ hoàn toàn quản lý nếu xét thấy không cần thiết
Ký hợp
đồng xuất
khẩu.
Xin giấy phép (nếu cần).
Kiểm tra L/C.
Chuẩn bị hàng hóa.
Làm thủ tục hải quan
Thuê ph
ơng tiện vận chuyển (nếu đ ợc quyền).
Mua bảo hiểm hàng hóa (nều đ
Giao hàng hóa.
Trang 23- Quản lý theo hình thức quy định tiêu chuẩn, điều kiện (chỉ quy định tiêuchuẩn kỹ thuật, tính năng sử dụng, điều kiện đợc xuất khẩu để doanh nghiệp cócơ sở làm thủ tục tại hải quan cửa khẩu, không cấp giấy phép hoặc duyệt mặthàng, số lợng, trị giá).
- Trong những trờng hợp cần thiết đặc biệt, có thể duy trì giấy phépchuyên ngành để hạn chế số lợng nhập khẩu và phải đợc Thủ tớng Chính phủcho phép
Mỗi giấy phép xuất khẩu chỉ cấp cho một chủ hàng kinh doanh để có thểxuất khẩu một hoặc một số mặt hàng với một nớc nhất định, chuyên chở bằngmột phơng tiện vận tải và giao nhận tại một cửa khẩu nhất định
4.2 Kiểm tra L/C
Đợc tiến hành trong trờng hợp trong hợp đồng có quy định sử dụng phơngthức thanh toán tín dụng chứng từ L/C là một văn bản pháp lý do một ngân hàngviết ra theo yêu cầu của ngời nhập khẩu cam kết trả cho ngời xuất khẩu một sốtiền nhất định trong một khoảng thời gian nhất định với điều kiện ngời này thựchiện đúng và đầy đủ những điều khoản trong th đó Theo đó ngời xuất khẩu chỉnhận đợc tiền khi đã thực hiện đầy đủ và đúng nh nội dung của L/C cho nên khinhận đợc L/C từ phía đối tác ngời xuất khẩu phải thực hiện công việc kiểm tra L/
C một cách chặt chẽ nhằm đảm bảo quyền lợi của mình sau này trong thanhtoán Cần phải kiểm tra:
- Kiểm tra toàn bộ nội dung L/C theo UCP500
- Kiểm tra tính pháp lý của L/C
- Khi kiểm tra nếu có sai sót gì đề nghị ngời nhập khẩu và ngân
hàng sửa đổi căn cứ theo hợp đồng
4.3 Chuẩn bị hàng hóa xuất khẩu
Thực hiện cam kết trong hợp đồng xuất khẩu, chủ hàng xuất khẩu phảitiến hành chuẩn bị hàng xuất khẩu Căn cứ để chuẩn bị hàng xuất khẩu là hợp
đồng đã ký với nớc ngoài và/hoặc L/C (nếu hợp đồng quy định thanh toán bằngL/C) Công việc chuẩn bị hàng xuất khẩu bao gồm 3 khâu chủ yếu:
- Thu gom tập trung thành lô hàng xuất khẩu
- Đóng gói bao bì hàng xuất khẩu phải tuân theo quy định của hợp đồng.Tuyển chọn bao bì và đóng gói cực kỳ quan trọng bởi vì bao bì không chỉ dùng
Trang 24để bảo quan hàng hóa mà còn giúp cho dễ dàng trong vận chuyển, xếp dỡ, giảm
đợc phần nào chi phí và chống thất thoát hàng hóa
- Kẻ ký mã hiệu hàng xuất khẩu: ký mã hiệu là những ký hiệu bằng chữ,bằng số hoặc bằng hình vẽ đợc ghi trên bao bì bên ngoài nhằm thông báo nhữngchi tiết cần thiết cho việc giao nhận, bốc dỡ hoặc bảo quản hàng hóa Việc ký mãhiệu cần phải đạt đợc yêu cầu sau: sáng sủa, dễ đọc, không phai màu, khôngthấm nớc, sơn (hoặc mực) không làm ảnh hởng đến phẩm chất hàng hóa
4.4 Làm thủ tục hải quan
Hàng hóa khi đi ngang qua biên giới quốc gia để xuất khẩu hoặc nhậpkhẩu đều phải làm thủ tục hải quan Việc làm thủ tục hải quan gồm 3 bớc chủyếu sau:
- Khai báo hải quan: chủ hàng khai báo các chi tiết về hàng hóa lên tờ khai
để cơ quan hải quan kiểm tra các thủ tục giấy tờ Yêu cầu việc khai báo này làtrung thực và chính xác Tờ khai hải quan phải đợc xuất trình kèm theo với một
số chứng từ khác: giấy phép xuất khẩu, hóa đơn, phiếu đóng gói, bảng kê chitiết
- Xuất trình hàng hóa: hàng hóa xuất khẩu phải đợc sắp xếp trật tự, thuậntiện cho việc kiểm soát
- Thực hiện các quyết định của hải quan: sau khi kiểm tra hải quan sẽ raquyết định nh: thông quan, thông quan có điều kiện, thông quan khi chủ hàng
đã nộp thuế, lu kho, không đợc xuất khẩu…) và các cơ cấu quản trị nh Chủ hàng có nghĩa vụ phải thực hiệnnghiêm túc quyết định đó
4.5 Mua bảo hiểm và thuê tàu lu cớc
Mua bảo hiểm hàng hóa là hình thức bảo đảm cho hàng hóa đợc an toànngay cả khi có sự cố, rủi ro xảy ra
Thuê tàu lu cớc vận chuyển hàng hóa xuất khẩu đồng thời bảo quản hànghóa trong quá trình vận chuyển đến nơi giao hàng
4.6 Giao hàng xuất khẩu
Phần lớn hàng xuất khẩu nớc ta đợc vận chuyển bằng đờng biển Do vậykhi giao hàng chủ hàng phải tiến hành các công việc sau:
- Căn cứ vào các chi tiết hàng xuất khẩu, lập bảng đăng ký hàng chuyênchở cho ngời vận tải để đổi lấy sơ đồ xếp hàng
- Trao đổi với cơ quan điều độ cảng để nắm vững ngày giờ làm hàng
- Bố trí phơng tiện đem hàng vào cảng, xếp hàng lên tàu
Trang 25- Lấy biên lai thuyền phó và đổi biên lai thuyền phó lấy vận đơn đờngbiển.
4.7 Làm thủ tục thanh toán
Thanh toán là khâu trọng tâm và là kết quả kinh doanh cuối cùng của tấtcả các giao dịch kinh doanh thơng mại quốc tế Thủ tục thanh toán tuân thủ theohợp đồng và phơng thức do hai bên lựa chọn Dới đây là hai phơng thức thanhtoán chủ yếu:
- Thanh toán bằng th tín dụng:
Th tín dụng là một loại giấy mà ngân hàng thay mặt cho ngời nhập khẩu
đảm bảo hoặc hứa sẽ trả tiền cho ngời xuất khẩu sau khi hàng hóa đợc giao Thtín dụng đợc lập trên cơ sở quy định của hợp đồng đợc ký kết giữa hai bên
Đơn vị kinh doanh xuất khẩu phải đôn đốc ngời mua ở nớc ngoài mở th tíndụng (L/C) đúng hạn và sau khi nhận đợc L/C phải kiểm tra L/C và khả năngthuận tiện trong việc thu tiền hàng xuất khẩu bằng L/C đó
Có L/C ngời xuất khẩu tiến hành làm những công việc quy định trong hợp
đồng Cùng với việc giao hàng ngời xuất khẩu phải lập bộ chứng từ hoàn hảo,phù hợp với L/C cả về nội dung lẫn hình thức
- Thanh toán bằng phơng thức nhờ thu:
Nếu hợp đồng xuất khẩu quy định thanh toán tiền hàng bằng phơng thứcnhờ thu thì ngay sau khi giao hàng, bên xuất khẩu phải hoàn thành việc lậpchứng từ và phải xuất trình cho ngân hàng để ủy thác cho ngân hàng đổi tiền hộ.Chứng từ thanh toán phải hợp lệ, chính xác và nhanh chóng giao cho ngân hàngnhằm thu lại vốn
Trang 26Tăng trởng bình quân hàng nông sản của Việt Nam đạt 21%/năm trongsuốt 10 năm Gạo, cà phê, chè, cao su là 4 mặt hàng chủ lực Năm 1999 đạt 1,8
tỷ USD chiếm 16,63% tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nớc
Có thể thấy rằng cả 4 mặt hàng nông sản xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam đều
có tốc độ tăng trởng cao hơn tốc độ tăng trởng bình quân của thế giới và cao hơnnhiều so với các đối thủ cạnh tranh nh Thái Lan (trong mặt hàng gạo và cà phê),Indonexia (cà phê và cao su), Pakistan (về gạo), Brazin, Clombia (cà phê), Kenia(chè)…) và các cơ cấu quản trị nh
Bảng 1: Sản lợng và kim ngạch xuất khẩu các mặt hàng nông sản chủ yếu của Việt Nam
giai đoạn 1990-1999
TT Năm Sản lợng xuất khẩu (1000 tấn) Kim ngạch xuất khẩu (triệu USD)
Gạo Cà phê Cao su Chè Gạo Cà phê Cao su Chè
Nguồn: Vụ Thơng mại Dịch vụ – AGREXPORT”. Bộ Kế hoạch và Đầu t
Kim ngạch xuất khẩu gạo của Việt Nam so với Thái Lan có xu hớng tăng
từ dới 30% (trớc năm 1998) lên 44% (năm 1998) kim ngạch xuất khẩu cà phêViệt Nam so với Brazin đã tăng từ 9,44% (năm 1992) lên 25,4% (năm 1996) Tỷtrọng kim ngạch xuất khẩu chè của Việt Nam so với ấn Độ cũng tăng từ 4,3%(năm 1992) lên 9,32% (năm 1998) kim ngạch xuất khẩu cao su của Việt Nam sovới Thái Lan cũng có tăng nhng so với tốc độ chậm hơn từ 5,87% (năm 1992)lên 8,81% (năm 1998) So với các đối thủ cạnh tranh thì tốc độ tăng sản lợng của
họ thấp hơn nhng tốc độ tăng kim ngạch lại cao hơn Việt Nam Chẳng hạn trongkhi sản lợng gạo xuất khẩu của Thái Lan chỉ gấp 1,67 lần của Việt Nam thì kimngạch xuất khẩu lại gấp 2,27 lần, sản lợng cà phê xuất khẩu của Brazin chỉ gấp2,6 lần Việt Nam thì kim ngạch xuất khẩu lại gấp 3,93 lần kim ngạch xuất khẩucủa Việt Nam Nhiều mặt hàng khác cũng trong tình trạng tơng tự
Trừ mặt hàng gạo, còn 3 mặt hàng kia lại có sự chênh lệch khá lớn về số ợng so với các đối thủ cạnh tranh chính: cà phê chỉ bằng 1/3 của Indonexia, chè
Trang 27l-chỉ bằng 1/6,7 của ấn Độ, 1/8 của Slilanca, cao su l-chỉ bằng 1/5 của Malaisia và1/9 của Thái Lan…) và các cơ cấu quản trị nh Nh vậy, 10 năm qua tuy đã có sự phát triển vợt bậc songnhìn chung nông sản xuất khẩu của Việt Nam (trừ gạo) còn chiếm số lợng nhỏ
so với các đối thủ cạnh tranh, cha đủ sức để chi phối đến sự biến động giá cả trênthị trờng thế giới và nông sản Việt Nam vẫn phải chịu tác động của giá cả thếgiới và lấy đó làm tiêu chuẩn phấn đấu cho mình
Về chất lợng hàng nông sản xuất khẩu có đợc cải thiện đáng kể ở hầu hếtcác mặt hàng Tuy nhiên mẫu mã đơn điệu nên cha thâm nhập đợc vào phần thịtrờng cao cấp, giá nông sản xuất khẩu có tăng nhng vẫn thấp hơn giá của các đốithủ cạnh tranh và thấp hơn so với giá thế giới đây đợc xem là những nguyênnhân chính làm cho kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam so với các đối thủ cạnhtranh trên thị trờng thế giới có sự chênh lệch đáng kể
2 Định hớng phát triển xuất khẩu
2.1 Định hớng chung
Chiến lợc phát triển xnk thời kỳ 2001-2005 là 16%/năm Theo mục tiêunày, kim ngạch xuất khẩu năm 2005 dự kiến sẽ đạt 30 tỷ USD Do gặp nhiều khókhăn nên mặc dù đã hết sức cố gắng, xuất khẩu của ta năm 2001 mới tăng 4% sovới năm 2000, năm 2002 tăng 11,2% với 2001 Với kim ngạch năm 2002 là 16,7
tỷ USD, dự kiến tốc độ tăng trởng xuất khẩu bình quân thời kỳ 2003-2005 phải
đạt tới 22% /năm thì mới có thể đạt đợc mục tiêu 30 tỷ USD vào năm 2005
Tình hình trong nớc và bên ngoài đặt khá nhiều thách thức đối với xuấtkhẩu trong năm 2003 và những năm tiếp theo Năm 2003 là năm bản lề, có ýnghĩa quan trọng đối với việc thực hiện mục tiêu xuất khẩu của cả thời kỳ 2001-
2005 Trong bối cảnh đó, Quốc hội khóa XI kỳ họp thứ 2 đã xác định chỉ tiêukim ngạch xuất khẩu của năm 2003 là 18 tỷ USD, tăng 7,5-8% so với năm 2002.Mục tiêu này rất có cơ sở và phù hợp với tình hình thực tế Nhng với quyết tâm
đẩy mạnh xuất khẩu, nỗ lực hớng tới mục tiêu nêu trong Chiến lợc, Bộ thơng mại
đề ra kế hoạch phấn đấu đạt kim ngạch xuất khẩu 18,5 tỷ USD, tăng 11% so vớinăm 2002 Để đạt đợc mục tiêu này cần có sự nỗ lực rất lớn của các ngành hàngnói chung và ngành hàng nông sản thực phẩm nói riêng, trong đó nhóm hàngnông sản thực phẩm thuộc chủ lực phải phấn đấu nh sau:
Bảng 2: Kế hoạch xuất khẩu hàng nông sản:
Trang 282002(%)
(triệuUSD)
2002(%)
trọng2002
%
trọng2003
%Tổng KNXK
98,783,5105104,4112,5
18.500
4.5327254203501202402302.300
111
113,4100130130112115114114
Nguồn: Kế hoạch xuất khẩu Bộ Thơng mại
2.2 Định hớng về thị trờng
Trong bối cảnh kinh tế thơng mại thế giới và khu vực có nhiều thay đổi,
ph-ơng châm chung là tiếp tục thực hiện chủ trph-ơng đa dạng hóa, đa phph-ơng hóa thị ờng Bên cạnh việc tích cực thâm nhập thị trờng Hoa Kỳ, cần tăng cờng xuấtkhẩu vào các thị trờng Châu á và một số nớc EU mới Bên cạnh đó, cần bắt taynghiên cứu một số thị trờng khác tại khu vực Mỹ Latinh nh Mêhicô, Achentina,Brazin, Chile để tìm kiếm cơ hội mới cho xuất khẩu
tr-2.3 Định hớng đối với một số mặt hàng xuất khẩu chủ lực
bao gồm: nhóm hàng nông, thủy sản; nhóm hàng chế biến; nhóm khoángsản
Trang 29Chơng II hoạt động xuất khẩu tại công ty xuất nhập khẩu nông
sản thực phẩm Hà Nội – AGREXPORT AGREXPORT
I Khái quát chung về tình hình công ty XNK nông sảnthực phẩm Hà Nội
Năm 1985 công ty đợc chuyển sang Bộ Nông nghiệp và công nghiệp quản
lý theo quyết định số 08-HĐBT ngày 14/01/1985 Đến năm 1995, công ty đổitên thành công ty XNK Nông sản - Thực phẩm Hà Nội thuộc Bộ Nông nghiệp vàphát triển nông thôn quản lý theo quyết định số 90-TTG ngày 17/03/1994 củaThủ tớng Chính phủ và công văn hớng dẫn của UBKH Nhà nớc số 04/UBKHngày 05/05/1994
Kể từ ngày thành lập đến nay công ty đã trải qua nhiều giai đoạn thăngtrầm và cùng đi lên với sự phát triển của đất nớc
- Từ năm 1963 đến 1975 là thời kỳ Đảng và nhà nớc thực hiện hai nhiệm
vụ lớn là : Xây dựng XHCN ở miền Bắc và đấu tranh giải phóng miền Namthống nhất đất nớc Phơng châm chính của công ty trong giai đoạn này là đẩymạnh XK và tranh thủ NK Về XK, công ty đã thành lập nhiều trạm thu mua từCao Bằng, Lạng Sơn đến Nghệ An Về NK, chủ yếu là hàng viện trợ của các nớcXHCN nh : lúa mỳ, bột mỳ, ngô, thịt hộp, thực phẩm khô …) và các cơ cấu quản trị nh
- Từ năm 1975 đến 1985: khi đất nớc hoàn toàn Giải phóng, Nhà nớcthực hiện cơ chế tập trung bao cấp Trong thời kỳ này công ty đợc độc quyềntrong lĩnh vực kinh doanh XNK hàng nông sản thực phẩm với các nớc XHCNtrên địa bàn hoạt động của công ty Hàng XNK chủ yếu là gạo, đậu tơng, lạc, r-
ợu, bia, chè, cà phê, lơng thực từ Liên Xô (cũ), đờng (Cuba) và các nớc Đông Âukhác
- Từ 1985 đến 1990 là thời kỳ đầu của quá trình đổi mới đất nớc, niệm vụchủ yếu của công ty là thực hiện những nghị định đã ký của nớc ta với các nớc
Trang 30XHCN Các mặt hàng XK chủ yếu là: lạc nhân, đậu tơng, dầu lạc, cà phê …) và các cơ cấu quản trị nh và
NK chủ yếu các mặt hàng phục vụ sản xuất Nông nghiệp và nhu cầu tiêu dùngxã hội
- Từ 1991 đến nay : thời kỳ đầu của giai đoạn này công ty đã gặp nhiềukhó khăn do Nhà nớc chuyển đổi quản lý nền kinh tế từ bao cấp sang cơ chế thịtrờng Trong kinh doanh XNK công ty đã gặp nhiều vấn đề phức tạp và việc cân
đối tài chính vẫn do nhà nớc trợ giúp Từ những năm 1994 đến nay công ty phải
tự hạch toán cân đối tài chính, trả khấu hao TSCĐ, vay vốn ngân hàng, nộp cáckhoản phải nộp cho ngân sách Nhà nớc và chăm lo đến đời sống cán bộ côngnhân viên trong công ty
Thực tế hoạt động kinh doanh công ty đã sớm thích nghi với cơ chế thị ờng và ngày càng có uy tín trong hoạt động kinh doanh hàng nông sản thựcphẩm chế biến ở trong nớc cũng nh trên thế giới
tr-1.2 Chức năng và nhiệm vụ chính của công ty XNK Nông sản – AGREXPORT”. Thực phẩm Hà Nội
- Cùng với các đơn vị XNK trong và ngoài ngành tổ chức nghiên cứu tìmtòi xây dựng tạo thị trờng và nguồn hàng ổn định
1.2.2 Nhiệm vụ
- Tổ chức thu mua trực tiếp nông sản và một số mặt hàng khác theo yêucầu của XK, cùng với nó là tổ chức XK những hàng hoá và sản phẩm trong kếhoạch đợc giao
- Tổ chức NK các loại vật t cần thiết phục vụ cho sản xuất nông nghiệpcần thiết
- Liên doanh liên kết với các cơ sở trong nớc và ngoài nớc đảm bảo tựhạch toán kinh doanh, bảo toàn vốn đợc có lãi
- Quản lý và sử dụng tốt cơ sơ vật chất kỹ thuật phơng tiện phục vụ trựctiếp cho yêu cầu kinh doanh của công ty
Trang 31- Tổ chức đào tạo nghiệp vụ cho cán bộ trong ngành đồng thời hớngdẫn các đơn vị trực thuộc thực hiện những kế hoạch về nhiệm vụ cần thiết khác.
2 Hệ thống tổ chức
2.1 Cơ cấu tổ chức bộ máy của công ty
Công ty XNK Nông sản - Thực phẩm Hà Nội thuộc sự quản lý của Nhà
n-ớc, hiện nay trực thuộc Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn nhng đợc tự chủtrong hoạt động kinh doanh
Công ty có bộ máy tổ chức đợc thực hiện theo cơ cấu trực tuyến chứcnăng, nghĩa là công ty quản lý theo chế độ một thủ trởng và các nhân viên đợcnhóm vào các bộ phận phòng ban trên cơ sở thành thạo tay nghề hoặc các hoạt
Các phòng ban quản lý
Các Đơn vị nghiệp vụ
phòng xnk từ
NM chế biến hạt
điều Vĩnh hoà
chi nhánh tphcm
Trang 32- Giám đốc: là ngời trực tiếp điều hành và chỉ đạo mọi hoạt động của côngty.
- Phó giám đốc: giúp giám đốc quản lý, điều hành các mảng hoạt động màgiám đốc giao phó, đồng thời thay mặt giám đốc quản lý và điều hành các côngviệc khi đợc giao
- Tổ chức hành chính: tham mu cho giám đốc để sắp xếp bộ máy về tổchức và công tác cán bộ của công ty Thanh tra, kiểm tra các hoạt động kinh tếcủa các đơn vị cơ sở, thực hiện các chính sách đào tạo bồi dỡng cán bộ Thựchiện các công tác bảo vệ nội bộ, an toàn cơ quan, khen thởng, kỷ luật
- Kế toán tài chính : có nhiệm vụ kiểm tra, quản lý, chỉ đạo, điều hành cáchoạt động quản lý, tính toán về hiệu quả kinh tế trong kinh doanh, cân đối giữavốn và nguồn vốn …) và các cơ cấu quản trị nh nhằm đảm bảo quyền tự chủ trong kinh doanh và chủ độngtài chính của công ty
- Kế hoạch thị trờng: xây dựng các kế hoạnh ngắn hạn, trung hạn, dài hạn.Tổng hợp cấn đối toàn diện kế hoạch nhằm xác định hiệu quản kinh doanh củacông ty Điều chỉnh cân đối trong quá trình thực hiện mục tiêu, phơng hớng củacông ty Ngoài ra còn làm nhiệm vụ xúc tiến, quảng cáo, đối nội, đối ngoại Đềxuất, nghiêm cứu, kiến nghị với giám đốc những vấn đề có liên quan
- Ban công nợ: giải quyết các khoản nợ trong và ngoài nớc vẫn còn tồn
đọng Ngoài ra còn phải tìm đối tác, xây dựng các đề án liên doanh
+ Ký kết các hợp đồng kinh tế với các tổ chức sản xuất kinh doanh trong
và ngoài nớc trên cơ sơ giám đốc uỷ quyền
+ Liên doanh, liên kết XNK với các tổ chức sản xuất trong và ngoài nớc,các đơn vị có liên quan đến phơng án đợc duyệt
+ Đợc phép uỷ thác khi thấy cần thiết và hiệu quả
+ Đợc phép vay vốn trong và ngoài nớc để đầu t cho sản xuất thu mua
- Chi nhánh Hải Phòng và Hồ Chí Minh: là hai chi nhánh hoạt động độclập nhng vẫn chịu sự điều hành và chỉ đạo của giám đốc theo những chính sách
và kế hoạch của Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn giao cho
Trang 33- Các nhà máy: chịu sự điều hành và chỉ đạo của giám đốc, nhận tráchnhiệm chế biến các mặt hàng phục vụ cho xuất khẩu.
+ Nhà máy chế biến hạt điều Vĩnh Hoà thuộc chi nhánh TP.HCM
+ Nhà máy chế biến nông sản - thực phẩm Bắc Giang trực thuộc công ty
2.2 Cơ cấu lao động của Công ty
Hoạt động kinh doanh XNK đòi hỏi phải có đội ngũ cán bộ chuyên môn
và nghiệp vụ, trình độ ngoại ngữ tốt Nhìn bảng biểu 1 ta thấy: cán bộ công nhânviên trong công ty có tăng về số lợng và trình độ nghiệp vụ, lực lợng lao độngtrong công ty đang dần trẻ hoá, nam nhân viên chiếm khoảng gần 65% Vớinhững lô hàng xuất khẩu cán bộ nghiệp vụ phải xuống tận cơ sở sản xuất, côngviệc này phù hợp với nam giới hơn Đây có thể nói là một lợi thế của công ty, lựclợng lao động trẻ dễ tiếp thu những công nghệ – AGREXPORT” kỹ thuật mới, có đầu óc năng
động, sáng tạo, nhanh nhạy trong xử lý công việc, có điều kiện xuống tận cơ sở
để thu mua, quản lý hay đi ký kết hợp đồng…) và các cơ cấu quản trị nh nhìn chung cơ cấu lao động củacông ty tơng đối hợp lý, rất thuận tiện cho việc nâng cao hiệu quả hoạt động kinhdoanh trong thời gian tới
Bảng 3: Phân bố lao động của công ty AGREXPORT
Đơn vị: ngời
Trong những năm gần đây, số lợng cán bộ công nhân viên trong công ty
có tăng lên để phù hợp với sự phát triển của thị trờng và tình hình tăng trởng củacông ty, tuy nhiên tỷ lệ cơ cấu phân bố lao động theo giới tính và theo độ tuổikhông thay đổi nhiều, chỉ có cơ cấu trình độ ngày càng đợc tăng lên: số lợng cán
bộ có trình độ đại học tăng lên
Trang 34II Phân tích hoạt động nghiệp vụ xuất khẩu tại côngty
1 Kết quả hoạt động xuất khẩu
Trang 35Bảng 4: Kết quả họat động kinh doanh của công ty
Chỉ tiêu Năm 1999
(1)
Năm 2000 (2)
Năm 2001 (3)
So sánh (2)– AGREXPORT”.(1)
So sánh (3)-(2) Vốn kinh
(USD) 2.930.579 9.157.368 15.054.705 6.226.789 5.897.337Nhập khẩu
(USD) 12.111.746 11.066.614 9.147.667 -1.045.132 -1.918.947Doanh thu
(1000đ) 100.400.120 104.403.164 139.201.813 4.003.044 34.798.649Doanh thu
XK (1000đ) 20.508.865 27.202.083 42.006.562 6.693.218 14.804.079Doanh thu
NK (1000đ) 72.834.473 70.63.817 89.250.807 -2.197.656 1.861.399Doanh thu
khác (1000đ) 7.056.782 6.564.264 7.944.444 -4.925.180 1.380.180Lãi (1000đ) 500.790 600.210 800.500 99.420 200.290 TN/ngời/th
(triệu đồng) 0.85 1.30 1.36 0.45 0.06
Nguồn: Phòng tài chính kế toán.
Nh vậy qua kết quả hoạt động kinh doanh của công ty trong 3 năm gần
đây có thể thấy rằng kim ngạch xuất khẩu của công ty năm sau cao hơn so vớinăm trớc Hoạt động xuất khẩu có tốc độ tăng, ban đầu doanh thu của họat độngnhập khẩu chiếm tỷ trọng lớn hơn trong tổng kim ngạch xuất nhập khẩu nhng nólại giảm đáng kể so với những năm sau, đây là một dấu hiệu đáng mừng chocông ty nói riêng và toàn nền kinh tế Việt Nam nói chung Quy mô kinh doanhcũng đợc mở rộng Cùng với việc xuất khẩu hàng hóa chiếm tỷ trọng lớn là đồnglơng của cán bộ công nhân viên trong công ty dần đợc nâng cao, điều này gópphần cải thiện đời sống của cán bộ công nhân viên trong công ty Những mặthàng đạt doanh thu cao và có khả năng tái xuất nh cà phê, lạc nhân, hạt điều, hạttiêu, hoa quả tơi,…) và các cơ cấu quản trị nh đây là các mặt hàng chủ lực của công ty