Hoàn thiện tổ chức kế toán vật liệu tại C.ty Cơ khí may Gia Lâm
Trang 1Lời nói đầu
Trong nền kinh tế thị trờng hiện nay, doanh nghiệp là một chủ thểtrong hoạt động sản xuất kinh doanh Vì lợi nhuận, vì sự tồn tại và pháttriển doanh nghiệp luôn phải tạo đợc thế lực cạnh tranh trong thị trờng.Làm thế nào để sản phẩm doanh nghiệp sản xuất ra phù hợp với thị trờngvới giá thành thấp nhất và chất lợng tốt nhất Do đó, kế toán tập hợp chiphí và tính giá thành sản phẩm đóng vai trò quan trọng ttrong toàn bộcông tác kế toán của doanh nghiệp.
Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm là hai chỉ tiêu rất quan trọng,trong đó chi phí sản xuất sản phẩm chiếm tỷ lệ lớn trong toàn bộ chi phícủa doanh nghiệp Doanh nghiệp phỉa luôn phấn đấu không ngừng tiếtkiệm chi phí để hạ giá thành sản phẩm và làm tăng lợi nhuận, sức cạnhtranh của doanh nghiệp trên thị trờng Do đó, nhiệm vụ kế toán chi phísản xuất và tính giá thành sản phẩm là quan trọng và có ý nghĩa lớn trongtoàn bộ công tác kế toán của doanh nghiệp.
Để quản lý tốt chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm cần tổchức công tác tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm của cácloại sản phẩm sản xuất ra một cách chính xác, kịp thời, đúng đối tợng,đúng phơng pháp và đúng chế độ quy định.
Trong thời gian thực tập tại nhà máy gạch CERAMIC, kết hợp kiếnthức đã đợc học trong nhà trờng cùng với thực tế tại nhà máy em mạnh
dạn đi sâu nghiên cứu đề tài: “Tổ chức công tác kế toán tập hợp chi phí
sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại nhà máy gạch CERAMIC ” để
hoàn thành chuyên đề của mình.Chuyên đề gồm 3 phần:
Phần I: Lý luận chung về tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất
và tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp
Phần II: Thực trạng tổ chức công tác kế toán tập hợp chi phí sản
xuất và tính giá thành sản phẩm tại nhà máy gạch CERAMIC.
Phần III: Một số kiến nghị nhằm nâng cao chất lợng công tác kế
toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại nhà máy gạchCERAMIC.
Trang 21.1- Bản chất chi phí sản xuất
Chi phí sản xuất trong doanh nghiệp là biểu hiện bằng tiền của toànbộ hao phí lao động vật hoá và lao động sống cần thiết mà doanh nghiệpđã bỏ ra để tiến hành hoạt động sản xuất trong một thời kỳ nhất định Chiphí sản xuất gồm 3 yếu tố cơ bản :
+ Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp + Chi phí nhân công trực tiếp + Chi phí sản xuất chung
Chi phí sản xuất bao gồm toàn bộ chi phí cần thiết để chế tạo sảnphẩm hoặc dịch vụ Những loại chi phí khác không gắn liền với việc sảnxuất sản phẩm hay dịch vụ thì không đợc xếp loại vào chi phí sản xuất(VD: Tiền hoa hồng bán hàng, chi phí văn phòng phẩm…).).
Các doanh nghiệp khác nhau hoạt động ở các lĩnh vực khác nhauthì chi phí chi ra có mục đích khác nhau Nhng xét về bản chất đều là sựchuyển dịch vốn của doanh nghiệp vào đại lợng tính giá nhất định, nó làvốn của doanh nghiệp bỏ vào quá trình sản xuất, kinh doanh.
Chi phí sản xuất của doanh nghiệp phát sinh thờng xuyên trong quátrình sản xuất và hoạt động của doanh nghiệp nhng để phục vụ cho quảnlý và hạch toán kinh doanh, chi phí sản xuất phải đợc hạch toán theo từngthời kỳ hàng tháng, quý, năm phù hợp với kỳ báo cáo Chi phí gắn liền vớimột thời kỳ, là đại lợng xác định, có thể đo lờng, tính toán đợc.
Nhng cũng cần phân biệt hai khái niệm “chi phí sản xuất” và “chi tiêu”.Chỉ những hao phí về tài sản và lao động liên quan đến khối lợng sản xuất
Trang 3trong kỳ mới đợc coi là chi phí của kỳ hạch toán, không phải mọi hao phíxảy ra trong kỳ hạch toán đều là chi phí sản xuất trong kỳ đó Còn chi tiêulà các khoản chi từ quỹ không hoàn toàn đem lại hiệu quả nh chi phí Nếunguyên vật liệu mua về đa ngay vào sản xuất thì coi là chi phí sản xuất,nếu nguyên vật liệu mua về nhập kho cha sử dụng thì không coi là chi phísản xuất Bên cạnh đó, trong kỳ có xuất hiện những khoản chi tiêu từ cácquỹ nh dùng tài khoản 431, 338(2) thì cũng không coi là chi phí sản xuất.
1.2- Phân loại chi phí sản xuất.
Chi phí sản xuất ở doanh nghiệp bao gồm nhiều loại, mỗi loại cónội dung, tính chất kinh tế cũng nh công dụng và mục đích khác nhau Vìthế, công tác quản lý cũng nh công tác kế toán với từng loại chi phí cũngkhác nhau.
Để đáp ứng yêu cầu quản lý công tác kế toán phù hợp với từng loại chiphí, góp phần tiết kiệm chi phí, hạ giá thành tổng sản phẩm thì chi phí sảnxuất phải đợc phân loại tuỳ theo mục đích sử dụng của nhà quản trị.
1.2.1 Phân loại chi phí theo nội dung kinh tế của chi phí.
Theo cách phân loại này, những chi phí có chung tính chất kinh tếđợc xắp xếp vào một yếu tố không kể chi phí đó phát sinh ở địa điểm nàovà dùng vào mục đích gì trong sản xuất.
Chi phí sản xuất bao gồm:
Chi phí nguyên vât liệu: gồm vật liệu chính, vật liệu phụ, nhiênliệu, phụ tùng thay thế, thiết bị xây dựng cơ bản mà doanh nghiệp sửdụng…).
Chi phí nhân công: là toàn bộ số tiền công phải trả, các khoản tríchtheo lơng của cán bộ công nhân viên trong doanh nghiệp.
Chi phí khấu hao tài sản cố định: là toàn bộ số tiền trích khấu haosử dụng cho sản xuất của doanh nghiệp.
Chi phí dịch vụ mua ngoài: là toàn bộ số tiền doanh nghiệp đã chitrả về các loại dịch vụ mua từ bên ngoài nh điện, nớc…).phục vụ hoạt độngsản xuất của doanh nghiệp.
Chi phí khác bằng tiền: là toàn bộ chi phí phát sinh trong quá trìnhsản xuất ngoài 4 yếu tố nêu trên.
Trang 4Cách phân loại này có ý nghĩa lớn đối với nhà nớc, là căn cứ để xâydựng kế hoạch và lập cân đối chung của toàn doanh nghiệp, nghành, nềnkinh tế Nó còn là căn cứ lập, chấp hành dự toán chi phí sản xuất theo yếutố và là căn cứ xác định mức tiêu hao vật chất và tính thu nhập quốc dân.
1.2.2 Phân loại chi phí theo công dụng của chi phí.
Theo cách phân loại này, chi phí sản xuất bao gồm:
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: bao gồm những chi phí về nguyênliệu chính, nguyên liệu phụ, nhiên liệu sử dụng vào mục đích trực tiếp sảnxuất sản phẩm.
Chi phí nhân công trực tiếp: gồm tiền công, các khoản trích theo ơng công nhân trực tiếp sản xuất.
l-Chi phí sản xuất chung: là chi phí dùng cho sản xuất chung ở phânxởng, đội, trại sản xuất ngoài hai khoản mục trực tiếp nêu trên.
Tác dụng của cách phân loại: là cơ sở để lập kế hoạch giá thành, tổchức tính giá thành sản phẩm theo khoản mục và là căn cứ hạch toán chiphí theo địa điểm phát sinh nhằm thực hiện và tăng cờng hạch toán kinh tếtrong nội bộ doanh nghiệp.
1.2.3 Phân loại chi phí theo mối quan hệ với khối lợng sản phẩm, côngviệc, lao vụ sản xuất trong kỳ.
Theo cách phân loại này, dựa vào mối quan hệ giữa chi phí và khốilợng sản phẩm sản xuất trong kỳ, chi phí sản xuất đợc chia ra thành: chiphí khả biến và chi phí bất biến.
Chi phí khả biến (hay còn gọi là biến phí): là loại chi phí có sự thayđổi về lợng tơng quan tỷ lệ thuận với sự thay đổi khối lợng sẩn phẩm.
Chi phí khả biến (hay còn gọi là định phí): là chi phí không thayđổi dù có thay đổi mức độ hoạt động của sản xuất, khối lợng sản phẩmtrong phạm vi nào đó.
Cách phân loại này có ý nghĩa lớn với quản trị kinh doanh trongphân tích điểm hoà vốn và phục vụ cho việc ra các quyết định quản lý cầnthiết để hạ giá thành sản phẩm, nâng cao hiệu quả kinh doanh.
Trang 51.2.4 Phân loại chi phí sản xuất dựa vào khả năng quy nạp chi phí sảnxuất.
Theo cách phân loại này, để phân loại chi phí cần dựa vào mốiquan hệ giữa chi phí và đại lợng tập hợp chi phí.
Chi phí sản xuất phân thành: chi phí cơ bản và chi phí quản lý phụcvụ.
Chi phí cơ bản: là chi phí thuộc các yếu tố cơ bản của quá trình sảnxuất gồm chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chiphí sản xuất chung.
Chi phí quản lý phục vụ: là chi phí có liên quan chung đến hoạtđộng sản xuất kinh doanh: chi phí quản lý doanh nghiệp, chi phí bánhàng.
Phân loại chi phí theo cách này giúp cho công tác xác định phơng pháptập hợp và phân bổ chi phí cho các đối tợng một cách đúng đắn, hợp lý.
2 Giá thành sản phẩm.
2.1 Bản chất giá thành sản phẩm.
Giá thành sản xuất sản phẩm là chi phí sản xuất tính cho một khốilợng hoặc một đơn vị sản phẩm (công việc, lao vụ) do doanh nghiệp tiếnhành sản xuất đã hoàn thành.
Giá thành sản phẩm là chỉ tiêu kinh tế tổng hợp phản ánh chất lợnghoạt động sản xuất, phản ánh kết quả sử dụng các loại tài sản, vật t, laođộng, tiền vốn trong quá trình sản xuất cũng nh các giải pháp kinh tế, kỹthuật mà doanh nghiệp đã thực hiện nhằm mục đích đat đợc khối lợng sảnphẩm nhiều nhất với chi phí thấp nhất Giá thành sản phẩm chỉ bao gồmnhững chi phí liên quan đến khối lợng sản phẩm nhất định đã hoàn thànhhoặc hoàn thành một số giai đoạn công nghệ (nửa thành phẩm) Đối vớimỗi loại sản phẩm sản xuất ra nếu giá bán không đổi thì lợi nhuận thu đợcsẽ tỷ lệ nghịch với giá thành sản xuất sản phẩm đó Vì vậy phấn đấu hạgiá thành sản phẩm là mục tiêu đồng thời là nhiệm vụ quan trọng củadoanh nghiệp sản xuất, nó là tiền đề giúp cho tăng tích luỹ, nâng cao đờisống công nhân viên.
Trang 6Bản chất của giá thành sản phẩm là sự chuyển dịch giá trị của các yếu tốchi phí vào những sản phẩm nhất định đã hoàn thành.
Cũng cần phân biệt giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm: chiphí sản xuất và giá thành sản phẩm là hai mặt biểu hiện của quá trình sảnxuất, về bản chất đều là lợng hao phí lao động sống, lao đọng vật hoá vàchi phí khác phát sinh trong quá trình sản xuất Tuy nhiên, giữa chi phísản xuất và giá thành sản xuất lại không giống nhau về chất và lợng.
Về chất: Nói đến giá thành sản phẩm là nói đến chi phí tính cho đại
lợng tính giá cụ thể đã hoàn thành, còn chi phí sản xuất là những chi phíchi ra trong quá trình sản xuất sản phẩm nhng những sản phẩm này có thểđã hoặc cha hoàn thành trong kỳ Nói cách khác chi phí sản xuất luôn gắnvới một thời kỳ nhất định còn giá thành sản phẩm gắn liền với loại sảnphẩm lao vụ nhất định.
Về lợng: Trong giá thành sản phẩm chỉ bao gồm một phần chi phí
thực tế phát sinh (chi phí) hoặc một phần phát sinh ở các kỳ sau nhng đãđợc ghi nhận là chi phí kỳ này (chi phí phải trả) Giá thành sản phẩm chứađựng cả phần chi phí của kỳ trớc chuyển sang (chi phí sản xuất làm dởđầu kỳ) và không bao gồm chi phí chuyển sang kỳ sau ( sản phẩm làm dởcuối kỳ).
Vậy chi phí sản xuất khác với giá thành sản phẩm cả về phạm vi,cấu thành nhng chi phí sản xuất là cơ sở duy nhất để tính giá thành sảnphẩm.
2.2 Phân loại giá thành sản phẩm
Cùng với việc phân loại chi phí sản xuất giúp cho hoạt động nghiêncứu và quản lý tốt thì trong kế toán cũng cần phân biệt các loại giá thànhkhác nhau Có hai cách phân loại giá thành chủ yếu:
2.2.1 Phân loại giá thành theo phạm vi tính toán chi phí
Theo tiêu thức này, giá thành sản phẩm đợc chia làm bốn loại:- Giá thành sản xuất toàn bộ:
Giá thành sản xuất toàn bộ là giá thành bao gồm toàn bộ các chi phícố định và chi phí biến đổi thuộc chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phínhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung.
Trang 7Do bản chất của nó, giá thành sản xuất toàn bộ thông thờng đóngvai trò chủ yếu trong các quyết định mang tính chất chiến lợc dài hạn:Quyết định ngừng sản xuất hoặc tiếp tục sản xuất một loại sản phẩm nàođó Vì vậy, chỉ tiêu giá thành sản xuất toàn bộ có ý nghĩa quan trọng trongquản trị doanh nghiệp.
- Giá thành sản xuất theo biến phí.
Giá thành sản xuất theo biến phí chỉ bao gồm các biến phí sản xuất, kểcả biến phí trực tiếp và biến phí gián tiếp Còn định phí đợc tính ngayvào báo cáo kết quả kinh doanh nh các chi phí thời kỳ trong niên độ màkhông tính vào giá thành sản xuất
Trên cơ sở giá thành sản xuất theo biến phí (còn gọi là giá thànhsản xuất bộ phận) doanh nghiệp sẽ xác định đợc lãi gộp trên biến phí.- Giá thành sản xuất có phân bổ hợp lý chi phí cố định.
Nội dung giá thành sản xuất có phân bổ hợp lý chi phí cố định bao gồm:+ Toàn bộ biến phí sản xuất (trực tiếp và gián tiếp).
+ Phần định phí đợc phân bổ trên cơ sở mức hoạt động thực tế so với mứchoạt động chuẩn (theo công suất thiết kế và định mức).
- Giá thành sản xuất toàn bộ của sản phẩm tiêu thụ:
Giá thành toàn bộ của sản phẩm tiêu thụ gồm giá thành sản xuấtcộng các chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp, cụ thể là:
Giá thành toàn bộ Giá thành Chi phí Chi phí sản phẩm = sản xuất + bán hàng + quản lý tiêu thụ toàn bộ doanh nghiệp
2.2.2 Phân loại giá thành theo thời điểm và cơ sở số liệu tính giá thành.
Theo tiêu thức này, gồm các loại giá thành:
Trang 8- Giá thành kế hoạch: là giá thành đợc tính trên cơ sở chi phí sản xuất kếhoạch và số lợng kế hoạch, việc tính toán do bộ phận kế hoạch lập trớckhi bắt đầu sản xuất.
- Giá thành định mức: là giá thành sản phẩm đợc tính trên cơ sở các địnhmức chi phí hiện hành và tính cho đơn vị sản phẩm Nó cũng đợc tính tr-ớc khi sản xuất, chế tạo sản phẩm.
- Giá thành thực tế: là giá thành sản phẩm đợc tính trên cơ sở số liệu chiphí thực tế đã phát sinh và tập hợp đợc trong kỳ với số lợng sản phẩm thựctế sản xuất trong kỳ Giá thành thực tế chỉ tính đợc sau khi kết thúc quátrình sản xuất.
3 Sự cần thiết phải tổ chức kế toán chi phí sản xuất và tính giáthành sản phẩm
Trong nền kinh tế thị trờng có sự điều tiết của nhà nớc với t cách làmột chủ thể kinh tế đợc tự chủ trong sản xuất kinh doanh của mình tạo thếlực trong cạnh tranh Muốn nh vậy, doanh nghiệp cần phải nắm đầy đủcác thông tin về cung cầu giá cả thị trờng, tổ chức sản xuất kinh doanh cóhiệu quả, sản phẩm sản xuất ra phù hợp thị trờng với giá thành thấp nhất,chất lợng tốt nhất Do đó, kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giáthành sản phẩm đóng vai trò hết sức quan trọng, đòi hỏi việc hạch toánlàm sao để tính đúng và tính đủ giá thành sản phẩm Việc hạch toán chínhxác chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm đúng với thực tế có ýnghĩa rất quan trọng đối với các quyết định của lãnh đạo doanh nghiệp.Việc hạch toán và phân tích chi phí cho phép doanh nghiệp biết chắc mìnhphải sản xuất và bán với mức giá bao nhiêu mới đảm bảo đủ bù đắp đợccác chi phí và có lãi
Đối với mỗi doanh nghiệp, mục tiêu đặt lên hàng đầu là lợi nhuận.Để thu đợc lợi nhuận cao, các nhà lãnh đạo doanh nghiệp luôn tìm cáchgiảm chi phí, hạ giá thành sản phẩm.
Mặt khác, trong nền kinh tế thị trờng muốn tồn tại và phát triểnphải chấp nhận cạnh tranh và thắng thế trong cạnh tranh Công cụ đắc lựctrong cạnh tranh là giá bán, hạn giá thành sản phẩm Trong điều kiện đó,công tác quản lý chi phí và giá thành sản phẩm có vai trò to lớn, là tiền đềđể đạt mục tiêu cuối cùng.
Trang 9Vì thế, công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thànhsản phẩm luôn đợc lãnh đạo doanh nghiệp quan tâm Phải thực hiện tốtcông tác quản lý chi phí sản xuất, tổ chức kiểm tra tính hợp pháp, hợp lệcủa chi phí phát sinh tạo điều kiện phấn đấu hạ thấp giá thành sản phẩm,nâng cao chất lợng sản phẩm của doanh nghiệp Doanh nghiệp thâm nhậpđợc vào thị trờng, có khả năng cạnh tranh với sản phẩm các doanh nghiệpkhác Tính đúng, tính đủ giá thành sản phẩm là tiền đề để xác định chínhxác kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
Ngoài ra, công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giáthành sản phẩm là đầu mối xuyên suốt chi phối đến chất lợng công tác kếtoán khác, cũng nh chất lợng và hiệu quả của công tác quản lý kinh tế, tàichính, tình hình thực hiện chính sách, chế độ kinh tế tài chính của doanhnghiệp.
Công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm là quantrọng đối với doanh nghiệp để đạt đợc mục tiêu hàng đầu – mục tiêu lợinhuận và xác định đợc kết quả kinh doanh của doanh nghiệp, từ đó cóbiện pháp tăng cho doanh nghiệp.
II Tổ chức kế toán chi phí sản xuất
1 Đối tợng kế toán chi phí sản xuất
Đối tợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất (gọi tắt là đối tợng tậphợp chi phí) là phạm vi, giới hạn để tập hợp chi phí nhằm đáp ứng yêu cầukiểm soát chi phí và tính giá thành sản phẩm.
Thực chất của việc xác định đối tợng tập hợp chi phí là xác định nơicác chi phí đã phát sinh và các đối tợng gánh chịu chi phí Giới hạn để tậphợp chi phí có thể là:
- Nơi phát sinh chi phí: phân xởng, đội trại sản xuất…).
- Nơi gánh chịu chi phí: sản phẩm công việc lao vụ do doanh nghiệp dùngsản xuất, công trình, hạm mục công trình…).
Xác định đối tợng kế toán tập hợp chi phí là khâu đầu tiên rất quantrọng trong toàn bộ tổ chức công tác kế toán quản trị chi phí sản xuất và
Trang 10giá thành sản phẩm Khi xác định đối tợng tập hợp chi phí phải dựa vàomột số nhân tố sau:
- Đặc điểm và công dụng của chi phí trong quá trình sản xuất của doanhnghiệp.
- Đặc điểm cơ cấu tổ chức sản xuất của doanh nghiệp.- Đặc điểm của sản phẩm.
- Quy trình công nghệ sản xuất, chế tạo sản phẩm.
- Yêu cầu kiểm tra kiểm soát chi phí và yêu cầu hạch toán kinh tế nội bộcủa doanh nghiệp.
- Yêu cầu tính giá thành theo các đối tợng tập hợp chi phí mỗi doanhnghiệp là khác nhau Nếu yêu cầu quản lý ngày càng cao, trình độ và khảnăng quản lý của nhân viên ngày càng tốt thì đối tợng tập hợp chi phí sảnxuất càng chi tiết và ngợc lại
2 Phơng pháp tập hợp chi phí sản xuất
Phơng pháp tập hợp chi phí sản xuất đợc sử dụng trong hạch toánchi phí để tập hợp và phân bổ trong giới hạn tập hợp chi phí đã xác định.Tuỳ theo từng loại chi phí sản xuất, kế toán vận dụng các phơng pháp tậphợp và phân bổ chi phí thích hợp.
2.1 Phơng pháp tập hợp chi phí trực tiếp
Đợc áp dụng với các chi phí có thể quy nạp trực tiếp cho từng đại ợng chịu chi phí, bao gồm chi phí nguyên vật liệu trực tiếp dùng vào sảnxuất, chi phí nhân công trực tiếp dùng vào sản xuất Với những loại chiphí này, khi sử dụng có liên quan trực tiếp đến từng đại lợng tập hợp chiphí riêng biệt (phân xởng, bộ phận sản xuất…).) thì hạch toán trực tiếp chođại lợng đó.
l-Tập hợp chi phí sản xuất theo phơng pháp này có u điểm lớn là tậphợp chi phí sản xuất đợc chính xác, hiệu quả đồng thời theo dõi chi phíliên quan tới các đối tợng cần theo dõi nhng tốn nhiều thời gian công sức.Tuy nhiên, trên thực tế có rất nhiều chi phí liên quan đến nhiều đại lợngvà không thể theo dõi riêng đợc nên không phải mọi chi phí đều sử dụngphơng pháp này.
Trang 112.2 Phơng pháp tập hợp chi phí gián tiếp
Đợc áp dụng đối với các chi phí gián tiếp (liên quan đến nhiều đạilợng kế toán chi phí sản xuất) Do đó phải tập hợp chi phí cho từng đại l-ợng theo phơng pháp phân bổ gián tiếp.
Trình tự phân bổ nh sau:
Bớc 1: Xác định hệ số phân bổ:
CH =
TTrong đó:
Bớc 2: Tính số chi phí phân bổ cho từng đại lợng.
Ci = H TiTrong đó:
Ci: chi phí phân bổ cho đại lợng i.H: hệ số phân bổ.
Ti: đại lợng của tiêu chuẩn phân bổ đại lợng.
Phơng pháp phân bổ gián tiếp thích hợp với các chi phí liên quannhiều đại lợng kế toán tập hợp chi phí, chi phí sản xuất chung thờng ápdụng phơng pháp này bởi khó có thể tập hợp trực tiếp cho các đại lợng đ-ợc.
Trang 12Sử dụng phơng pháp này giảm bớt đợc khối lợng công việc kế toán,không phải theo dõi chi tiết, cụ thể mỗi lần chi cho từng đại lợng nhngviệc phân bổ gián tiếp có tính chính xác không cao, sự chính xác phụthuộc chủ yếu việc lựa chọn tiêu thức phân bổ Vì thế những chi phí màtìm đợc tiêu thức phân bổ hợp lý có thể sử dụng phơng pháp này.
3 Tổ chức kế toán tập hợp chi phí phí sản xuất
3.1 Nhiệm vụ tổ chức kế toán tập hợp chi phí trong doanh nghiệp
Tổ chức kế toán tập hợp chi phí trong doanh nghiệp là một trongnhững nội dung chủ yếu của công tác kế toán doanh nghiệp, phải thựchiện những nhiệm vụ cụ thể sau:
- Xác định đúng đắn đối tợng tập hợp chi phí và phơng pháp tập hợp chiphí (căn cứ vào đặc điểm tổ chức sản xuất, quy trình công nghệ, tổ chứcquản lý).
- Tổ chức tốt công tác ghi chép ban đầu ở các đơn vị, các bộ phận và ởtrên phòng kế toán , đảm bảo hạch toán đầy đủ các nghiệp vụ kinh tế phátsinh liên quan dến chi phí vào tài khoản, sổ kế toán thích hợp, cung cấpcác thông tin cần thiết phục vụ kiểm tra giám sát các chi phí, định mứcchi phí.
- Bố trí đủ những nhân viên kế toán có trình độ chuyên môn cao, có ý thức, trách nhiệm thực hiện công việc kế toán trong doanh nghiệp đồng thờixác định mối quan hệ về nghhiệp vụ giữa nhân viên thực hiện tập hợp chiphí với các nhân viên kế toán khác.
- Giải quyết đúng đắn mối quan hệ giữa kế toán tài chính với kế toánquản trị về chi phí, về chứng từ, sổ kế toán, kỳ hạn kế toán…).
3.2 Tổ chức chứng từ kế toán – hạch toán ban đầu đối với chi phí sảnxuất
Để đảm bảo tính hợp pháp của chi phí, đồng thời phục vụ cho côngtác quản lý chi phí đợc hiệu quả - khi có chi phí phát sinh, phải có cácchứng từ đảm bảo Đối với chi phí vật t là các phiếu xuất kho, đối với chiphí nhân công là bảng tính lơng phải trả, chi phí khấu hao tài sản cố địnhlà bảng tính khấu hao tài sản cố định và các chứng từ khác nh phiếu chi(tiền mặt), giấy báo nợ hoặc sao kê (tiền gửi ngân hàng).
Trang 13đánh giá theo chi phí nửa thành phẩm giai đoạn trớc chuyển sang (theokhoản mục) công thức nh sau:
Dđk + chi phí nửa thành phẩm giai đoạn trớc chuyển sang
Stp + Sd
Phơng pháp này có u điểm đơn giản dễ tính toán, xác định chi phísản xuất dở dang cuối kỳ đợc kịp thời phục vụ cho việc tính giá thànhnhanh chóng Nhng có nhợc điểm là kết quả đánh giá sản phẩm dở dangmức độ chính xác thấp, do không tính chi phí chế biến cho sản phẩm dởdang, do đó xác định giá thành nửa thành phẩm cùng chính xác.
Điều kiện áp dụng: Phơng pháp này thích hợp với các doanh nghiệp có
quy trình công nghệ chế biến liên tục, chi phí nguyên vật liệu trực tiếphay nguyên vật liệu chính chiếm tỷ trọng lớn trong giá thành ( 90 %))bỏ vào sản xuất một lần.
Phơng pháp 2: Đánh giá sản phẩm làm dở theo khối lợng sản phẩm hoàn
thành tơng đơng.
Theo phơng pháp này kế toán căn cứ khối lợng sản phẩm làm dở, khối ợng sản phẩm hoàn thành, mức độ hoàn thành của sản phẩm làm dở, cácchi phí đã chi ra và kết quả sản xuất để tính toán xác định phần chi phí sảnxuất mà sản phẩm làm dở phải gánh chịu tơng ứng với mức độ hoàn thànhcủa chúng (theo khối lợng sản phẩm hoàn thành tơng đơng).
l-Đối với loại chi phí sản xuất bỏ một lần ngay từ đầu dây truyềncông nghệ (nh chi phí vật liệu chính) thì phần chi phí tính cho sản phẩmlàm dở đợc tính theo công thức giống phơng pháp 1:
Dđk + Cn
Dck = Sd (1) Stp + Sd
Đối với các chi phí bỏ dần vào trong quá trình sản xuất nh chi phínhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung thì phần tính cho sản phẩmlàm dở đợc tính nh sau:
Trang 14Dđk + Cn
Dck = S’d (2) Stp + S’d
Điều kiện áp dụng: Thích hợp với những sản phẩm có tỷ trọng chi phí
nhuyên vật liệu trực tiếp trong tổng chi phí sản xuất không lớn, sản phẩmdở dang cuối kỳ nhiều, có biến động lớn so với đầu kỳ.
Đối với những sản phẩm có khối lợng sản phẩm dở dang ở các khâu trêndây truyền sản xuất tơng đối đồng đều nhau, có thể vận dụng tỷ trọnghoàn thành chung của sản phẩm dở dang là 50 %) để giảm bớt công việcxác định mức độ hoàn thành ở từng công đoạn, phơng pháp này gọi là ph-ơng pháp tính 50 %).
Phơng pháp 3: Đánh giá sản phẩm làm dở theo chi phí sản xuất định mức.
Theo phơng pháp này, kế toán căn cứ vào khối lợng sản phẩm làm dởđã kiểm kêở từng công đoạn sản xuất và định mức từng khoản mục chi phíđã tính cho từng công đoạn sau đó tập hợp cho từng loại sản phẩm.
Công thức tính nh sau:
Dck = Qd ĐM chi phí
Trang 15Phơng pháp này có u điểm là tính nhanh chóng có lập bảng tính sẵngiúp cho việc xác định chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ nhanh chóng hơn.Nhng có nhợc điểm là mức độ chính xác không cao vì chi phí thực tếkhông thể đúng nh chi phí định mức và việc xác định định mức phức tạp.
Điều kiện áp dụng: Phơng pháp này áp dụng thích hợp với những doanh
nghiệp đã xây dựng đợc định mức chi phí sản xuất cho từng giai đoạn vàviệc quản lý thực hiện định mức đã đi vào nề nếp.
IV Tổ chức tính giá thành sản phẩm1 Đối tợng tính giá thành sản phẩm
Đối tợng tính giá thành là các loại sản phẩm, công việc, lao vụdoanh nghiệp sản xuất, chế tạo và thực hiện cần tính đợc tổng giá thành vàgiá thành đơn vị.
Việc xác định đối tợng tính giá thành ở từng doanh nghiệp cụ thểphải dựa vào rất nhiều nhân tố cụ thể sau:
- Đặc điểm tổ chức sản xuất và cơ cấu sản xuất.- Quy trình công nghệ sản xuất, chế tạo sản phẩm.- Đặc điểm sử dụng sản phẩm, nửa thành phẩm.
- Các yêu cầu quản lý, yêu cầu cung cấp thông tin cho việc ra các quyếtđịnh trong doanh nghiệp.
- Khả năng và trình độ quản lý, hạch toán
Xác định đối tợng tính giá thành là công việc cần thiết đầu tiêntrong toàn bộ công việc tính giá thành sản phẩm của kế toán Bộ phận kếtoán phải căn cứ vào đặc điểm, tình hình hoạt động sản xuất kinh doanhloại sản phẩm, dịch vụ của doanh nghiệp, tính chất sản xuất và cung cấpsử dụng của chúng để xác định đối tợng tính giá thành cho phù hợp.
Xác định đối tợng tính giá thành đúng đắn và phù hợp với điềukiện, đặc điểm của doanh nghiệp giúp cho kế toán tổ chức mở sổ kế toán,thẻ tính giá và tính giá thành sản phẩm theo từng đại lợngn cần quản lý và
Trang 16kiểm tra tình hình thực hiện kế hoạch giá thành sản phẩm có hiệu quả, đápứng yêu cầu quản lý nội bộ của doanh nghiệp
3 Phơng pháp tính giá thành sản phẩm
Phơng pháp tính giá thành sản phẩm là phơng pháp sử dụng số liệu,chi phí sản xuất đã tập hợp trong kỳ để tính toán tổng giá thành sản phẩmvà giá thành đơn vị theo từng khoản mục chi phí đã quy định cho các đốitợng tính giá thành Có nhiều phơng pháp tính giá thành, đó là:
- Phơng pháp tính giá thành giản đơn.- Phơng pháp tính giá thành phân bớc.
- Phơng pháp tính giá thành theo đơn đặt hàng.
- Phơng pháp tính giá thành loại trừ chi phí sản phẩmphụ.
- Phơng pháp tính giá thành theo hệ số.- Phơng pháp tính giá thành theo tỷ lệ.- Phơng pháp tính giá thành theo định mức.
Để phục vụ phần nghiên cứu thực tế, tôi không đi sâu trình bày cácphơng pháp tính cụ thể mà chỉ trình bày cụ thể phơng pháp tính giá thành
Trang 17giản đơn và phơng pháp tính giá thành theo hệ số đợc áp dụng trong côngtác tính giá thành tại nhà máy gạch CERAMIC.
3.1 Phơng pháp tính giá thành đơn giản
Phơng pháp này áp dụng thích hợp cho doanh nghiệp có quy trìnhsản xuất sản phẩm giản đơn, do đó đối tợng tập hợp chi phí sản xuất phùhợp với đối tợng tính giá thành hay quy trình sản xuất có tính xen kẽ, liêntục , chu kỳ sản xuất ngắn do đó giới hạn phạm vi tính giá thành cũngngắn.
Theo phơng pháp này thì kế toán căn cứ trực tiếp vào chi phhí sản xuất đãtập hợp đợc theo từng đối tợng tập hợp chi phí, giá trị sản phẩm làm dởdầu vào cuối kỳ cùng với kết quả sản xuất trong kỳ để tính đợc tổng giáthành và giá thành đơn vị theo từng khoản mục chi phí.
Tổng giá thành(Z) = Dđk + C - Dck
Với Dđk, Dck là chi phí sản phẩm làm dở đầu kỳ và cuối kỳ C là chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ
ZGiá thành đơn vị (z) =
Trang 18tơng ứng với hai cách xác định đối tợng tính giá thành là 2 cách tính giáthành phân bớc:
Theo sơ đồ trên trình tự tính giá thành nửa thành phẩm ở từng giaiđoạn và giá thành thành phẩm ở giai đoạn cuối cùng nh sau: (ở mỗi bớc tatính theo phơng pháp giản đơn).
Căn cứ chi phí sản xuất đã tập hợp ở giai đoạn một tính giá thànhnửa thành phẩm 1 (sản phẩm hoàn thành ở giai đoạn 1) Sau đó căn cứ vàochi phí sản xuất phát sinh ở các giai đoạn và giá thành nửa thành phẩm ởgiai đoạn trớc đó để tính giá thành sản phẩm hoàn thành ở giai đoạn đó,cho đến giai đoạn cuối cùng tính giá thành thành phẩm.
*Phơng pháp tính giá thành phân bớc không tính giá thành nửa thànhphẩm.
Phơng pháp tính giá thành phân bớc không tính giá nửa thành phẩmáp dụng thích hợp trong trờng hợp xác định đối tợng tính giá thành chỉ làthành phẩm ở giai đoạn cuối cùng.
Zntpn-1 chuyển sangCPSXn-1(NC,SXC) Ztp
CFNVL CPSX1(NC,SXC) Zntp1
Trang 19Theo phơng pháp này kế toán căn cứ vào tài liệu về chi phí sản xuấtở từng giai đoạn và kết quả sản xuất để xác định phần chi phí của từnggiai đoạn (phân xởng) tham gia vào giá thành sản phẩm, từ đó kết chuyểnsong song từng khoản mục và tổng hợp để tính giá thành của thành phẩmở giai đoạn cuối cùng, vì vậy phơng pháp này còn đợc gọi là phơng phápkết chuyển song song.
Sơ đồ kết chuyển nh sau:
Phần CPSX của
giai đoạn 1 tham gia vào
Phần CPSX của
giai đoạn i tham gia
vàoZtpPhần
CPSX của giai đoạn
2 tham gia vào
Phần chi phí sản xuất của giai đoạn n tham gia
Trang 203.4 Phơng pháp tính giá thành theo hệ số
Phơng pháp này áp dụng trong trờng hợp cùng một quy trình côngnghệ sản xuất, sử dụng cùng loại nguyên vật liệu mà kết quả sẽ thu đợcnhiều loại sản phẩm chính khác nhau, các loại sản phẩm chính đó đợc gọilà “liên sản phẩm” nh trong công nghiệp hoá dầu, nuôi ong…) đối tợng tạphợp chi phí sản xuất là quy trình công nghệ sản xuất còn đối tợng tính giáthành là từng loại sản phẩm quy trình công nghệ sản xuất đó tạo ra.
Trớc hết căn cứ vào đặc tính kinh tế kỹ thuật của sản phẩm để quyđịnh mỗi loại sản phẩm một hệ số trong đó có chọn một loại sản phẩmđặc trng làm chuẩn (hệ số bằng 1) và trên cơ sở sản lợng thực tế, hệ số giáthành tơng ứng của từng loại sản phẩm để quy về sản phẩm tiêu chuẩn:
Tổng SL quy TC (QH) = Qi HiVới Qi: sản lợng thực tế của loại sản phẩm i Hi: hệ số quy định cho loại sản phẩm i
Căn cứ vào chi phí sản xuất đã đầu t để sản xuất ra liên sản phẩm(chi phí cấu thành trong liên sản phẩm) và khối lợng sản phẩm tiêu chuẩnđể tính ra tổng giá thành, giá thành đơn vị của từng loại sản phẩm chínhtheo các khoản mục Cụ thể, chi phí sản xuất liên sản phẩm đợc tính theophơng pháp giản đơn (Dđk + C – Dck).
Tổng giá thành cho loại SPi đợc tính theo công thức:Dđk + C – Dck
QH
Giá thành đơn vị:
ZiZi = Qi
Trang 21Phần II
Thực trạng tổ chức công tác kế toán tập hợp chiphí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
tại nhà máy gạch CERAMICI Đặc điểm nhà máy gạch CERAMIC
Đơn vị thực tập: nhà máy gạch CERAMIC.Trụ sở: Thanh Hoá
Nghành nghề kinh doanh: Chuyên sản xuất các loại gạch ốp lát.
1 Quá trình hình thành và phát triển của nhà máy gạch CERAMIC
Nhà máy gạch CERAMIC thuộc công ty xây dựng công trình kỹthuật đô thị Thanh Hoá đợc thành lập vào ngày 21/ 11/ 1992
Từ lúc thành lập đến năm 2000:
Công ty chuyên xây dựng các công trình:Giao thông, thuỷ lợi, dân dụng, công nghiệp.Các công trình điện nớc và san lấp mặt bằng.Kinh doanh nhà ở.
T vấn xây dựng và giao thông.Từ năm 2000 đến nay:
Để phù hợp với nền kinh tế thị trờng ngày càng phát triển, công tymở rộng thêm 3 nhà máy chuyên sản xuất và kinh doanh các vật liệu xâydựng: Sản xuất gạch ốp lát CERAMIC.
Đá, cát xây dựng các loại.
Bê tông cầu kiện và bê tông thơng phẩm.
Nhà máy gạch CERAMIC có quyết định thành lập từ năm 1994 ng đến tháng 1/2000 mới chính thức đi vào hoạt động Nghành nghề kinhdoanh chính là các loại gạch ốp lát, đáp ứng nhu cầu xây dựng của tỉnh
Trang 22nh-Thanh Hoá và các tỉnh trong toàn quốc Với hệ thống dây chuyền sản xuấttự động, hoạt động sản xuất của nhà máy khá tốt: công suất đạt 1triệu m2/năm Sản phẩm đạt tiêu chuẩn chất lợng tốt, mẫu mã đẹp tơng đơng hànhngoại nhập Nhà máy đã không ngừng mở rộng thị trờng tiêu thụ vớimạng lới đại lý tiêu thụ rộng lớn khắp 3 miền Bắc - Trung - Nam.
Với tổng lao động trong nhà máy là 169 ngời đều có trình độ taynghề kỹ thuật cao (40 kỹ s) không ngừng nâng cao năng lực sản xuất,trình độ quản lý và nắm bắt khoa học công nghệ hiện đại nhằm đa nhàmáy phát triển cả về chất và lợng Hiện nay, nhà máy đang tập trung mọinguồn lực để sản xuất với tốc độ cao đảm bảo khả năng cạnh tranh ở thịtrờng trong nớc và xâm nhập thị trờng thế giới.
Dự kiến năm 2002, nhà máy sẽ sản xuất thêm loại gạch có kích cỡ (400 400).
2 Đặc điểm tổ chức hoạt động kinh doanh của nhà máy gạchCERAMIC
2.1 Đặc điểm về tổ chức sản xuất và bộ máy quản lý của nhà máygạch CERAMIC
Sau khi mở rộng thêm, Công ty gồm 3 đơn vị trực thuộc sau:
Nhà máy gạch CERAMIC thực hiện hoạt động sản xuất kinh doanh chínhlà sản xuất gạch ốp lát.
XN vật liệu xây dựng Hàm Rồng thực hiện hoạt động kinh doanh bê tôngcầu kiện và bê tông thơng phẩm.
XN vôi đá Đông Tân thực hiện kinh doanh các loại vật liệu xây dựng.Việc tổ chức quản lý của nhà máy gạch CERAMIC có thể đợc khái quáttheo sơ đồ sau:
Phòng tổ chức
Giám đốc
Phó giám đốc
Phòng kinh doanhPhòng
điều hành Phòng kế toán Phòng kỹ thuật
Quản đốc
Trang 23Chức năng, nhiệm vụ các phòng ban nh sau:
Ban giám đốc (gồm GĐ và PGĐ): có trách nhiệm quản lý vĩ mô vàđa ra các quyết định chỉ đạo chung cho toàn nhà máy.
Phòng tài vụ: cung cấp thông tin về tình hình tài chính và kết qủasản xuất kinh doanh, tài liệu về cung ứng, dự trữ, sử dụng từng loại tài sảnđể góp phần quản lý và sử dụng tài sản đó đợc hợp lý, đồng thời theo dõiviệc thực hiện các hợp đồng kinh tế với khách hàng Có nhiệm vụ tổ chứchạch toán lo vốn hoạt động sản xuất cho toàn nhà máy, cân đối thu chi,làm công việc sổ sách kế toán
Phòng tổ chức hành chính: có chức năng tổ chức chịu trách nhiệmvề mặt tổ chức hành chính của công ty Quản lý hồ sơ, lý lịch của côngnhân viên chức, thực hiện các chính sách của đảng và nhà nớc đảm bảoquyền lợi và nghĩa vụ của công nhân viên.
Phòng kinh doanh: chịu trách nhiệm khâu tiêu thụ sản phẩm
Phòng kỹ thuật: chịu trách nhiệm kiểm tra, giám sát toàn bộ quy trìnhcông nghệ sản xuất đảm bảo đợc liên tục.
Phòng điều hành:có chức năng theo dõi toàn bộ quy trình công nghệ sảnxuất, kiểm tra chất lợng, đánh giá thành phẩm nhập kho Kiểm tra cácđịnh mức, tiêu chuẩn kỹ thuật trong các giai đoạn của quy trình sản xuất.
Trang 242.2 Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất tại nhà máy gạch CERAMIC.
Quy trình công nghệ sản xuất tại nhà máy là quá trình sản xuất liêntục, phức tạp, qua nhiều công đoạn sản xuất khác nhau Giữa các côngđoạn có mối quan hệ tơng quan với nhau, cùng tuân thủ các quy tắc về kỹthuật, vật liệu, tiêu chuẩn sản phẩm một cách chặt chẽ Sản phẩm đợc sảnxuất ra là gạch ốp lát với màu sắc đa dạng và phong phú.
Trang 25Quy trình công nghệ sản xuất gạch ốp lát đợc thể hiện ở sơ đồ sau:
2.3 Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán tại nhà máy gạch CERAMIC
Xuất phát từ yêu cầu tổ chức sản xuất, yêu cầu quản lý và trình độquản lý, nhà máy gạch CERAMIC tổ chức công tác kế toán theo hình thứctập trung Bộ máy kế toán đợc tập trung tại phòng tài vụ thực hiện côngviệc kế toán Hình thức kế toán đợc áp dụng là hình thức nhật ký chung.
Phòng tài vụ nhà máy gồm : kế toán trởng, kế toán tổng hợp, kếtoán vật t, kế toán bán hàng, kế toán thanh toán và ngân hàng, thủ quỹ
Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán :
Nguyên vật liệu
Gia công nguyên
Chế biến tạo hình
Sấy nung
Phân loại và đóng hộp
Kho thành
Kế toán tr ởng
Kế toán tổng hợp