Hoàn thiện tổ chức kế toán vật liệu tại Công ty cơ khí may Gia Lâm
Trang 1Lời nói đầu
Mọi doanh nghiệp hoạt động trong cơ chế thị trờng hiện nay đều có chung một mục tiêu là tối đa hoá lợi nhuận và ngày càng nâng cao lợi ích kinh tế xã hội Để đạt đợc mục tiêu đó có rất nhiều biện pháp nhng một trong các biện pháp hiệu quả hơn cả là doanh nghiệp phải tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sản phẩm Muốn vậy doanh nghiệp phải tổ chức mua sắm các yếu tố
đầu vào với giá cả hợp lý, chất lợng tốt và sử dụng tiết kiệm có hiệu quả Điều này sẽ góp phần nâng cao chất lợng sản phẩm, hạ thấp giá thành và tăng khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trờng
Vật liệu là một trong những yếu tố đầu vào không thể thiếu của quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh và ảnh hởng tới chất lợng sản phẩm đầu
ra Trong quá trình sản xuất, giá trị vật liệu chuyển toàn bộ vào giá trị sản phẩm, dịch vụ hoàn thành và một phần dới dạng sản phẩm dở dang do đó chi phí vật liệu chiếm tỷ trọng lớn trong giá thành sản phẩm Vì vậy việc hạch toán vật liệu một cách chính xác kịp thời, đầy đủ là một yêu cầu tất yếu đối với mỗi doanh nghiệp
Công ty cơ khí may Gia Lâm là một doanh nghiệp nhà nớc hạch toán
độc lập trực thuộc Tổng Công ty Dệt - May Việt Nam Sản phẩm của công ty bao gồm các loại máy móc thiết bị, phụ tùng trong ngành May, Da giầy và một số sản phẩm dân dụng khác với chất lợng tốt, đợc thị trờng chấp nhận.
Để có đợc các sản phẩm đó công ty đã sử dung rất nhiều loại vật liệu khác nhau do vậy công tác quản lý và hạch toán vật liệu ở công ty khá phức tạp
Qua thời gian thực tập tại công ty cơ khí may Gia Lâm , nhận thấy đợc tầm quan trọng của công tác kế toán vật liệu , trên cơ sở những kiến thức đã tích luỹ đợc, với sự hớng dẫn tận tình của cô giáo - PGS.TS Phạm Thị Gái, em
đã đi sâu nghiên cứu chuyên đề : " Hoàn thiện tổ chức kế toán vật liệu tại công ty cơ khí may Gia Lâm" với mong muốn góp một phần nhỏ bé vào việc hoàn thiện côngtác kế toán vật liệu tại công ty cũng nh công tác kế toán vật liệu trong các doanh nghiệp sản xuất.
Kết cấu chuyên đề gồm 3 phần:
Phần I: Những vấn đề lí luận cơ bản về hạch toán vật liệu trong các
doanh nghiệp sản xuất.
Phần II: Thực trạng tổ chức kế toán vật liệu tai công ty cơ khí may Gia
Lâm.
Phần III: Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác tổ chức kế toán vật
liệu tại công ty cơ khí may Gia Lâm.
1
Trang 2Phần I những vấn đề lý luận cơ bản về hạch toán vật liệu trong
các doanh nghiệp sản xuất
I NHững vấn đề chung về vật liệu
1 Khái niệm, đặc điểm, vai trò của vật liệu và yêu cầu quản lý vật liệu trong sản xuất
* Khái niệm:
Quá trình lao đông là quá trình con ngời sử dụng t liệu lao động tác
động lên đối tợng lao động làm thay đổi hình dáng, kích thớc, tính chất lý hoácủa đối tợng lao động để tạo ra sản phẩm với chất lợng ngày càng cao TheoMác, để một quá trình sản xuất diễn ra thì phải có đủ ba yếu tố: t liệu lao
động,đối tợng lao động, sức lao động
Đối tợng lao động là một trong những điều kiện không thể thiếu đối vớiqua trình sản xuất Biểu hiện cụ thể của đối tợng lao động chính là các loạinguyên vật liệu Trong đó nguyên liệu là những đối tợng lao động cha qua chếbiến, vật liệu là những đối tợng lao động đã qua chế biến hay vật liệu là đối t-ợng lao động đã đợc thay đổi do lao động có ích của con ngời tác động
* Đặc điểm của vật liệu :
- Vật liệu thuộc tài sản lu động, là tài sản dự trữ quan trọng nhất củasản xuất
- Vật liệu chỉ tham gia vào một chu kỳ sản xuất nhất định Dới tác
động của lao động, vật liệu sẽ bị tiêu hao hoàn toàn hoặc thay đổi hình thái vậtchất ban đầu để tạo ra hình thái vật chất của sản phẩm
- Về mặt giá trị, khi tham gia vào sản xuất, vật liệu chuyển dịch mộtlần toàn bộ giá trị của chúng vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ Điềunày đợc thể hiện ở chỗ chi phí vật liệu là chi phí phân bổ một lần
* Vai trò của vật liệu trong sản xuất :
Doanh nghiệp sản xuất cần phải có nguyên vật liệu mới tạo ra sảnphẩm Vì vậy, đảm bảo cung ứng, dự trữ đồng bộ, kịp thời, chính xác nguyênvật liệu là điều kiện có tính chất tiền đề để quá trình sản xuất diễn ra liên tục.Hơn nữa, đảm bảo cung ứng vật liệu có chất lợng tốt còn là điều kiện nâng caochất lợng sản phẩm, góp phần sử dụng vật liệu tiết kiệm vật liệu, tăng năngsuất lao động Mặt khác, do giá trị vật liệu chuyển dịch toàn bộ một lần vàogiá trị sản phẩm nên chi phí vật liệu chiếm tỷ trọng lớn trong tổng chi phí sảnxuất và giá thành sản phẩm Vì vậy, chỉ cần một sự biến động nhỏ của vật liệucũng ảnh hởng trực tiếp đến những chỉ tiêu quan trọng của doanh nghiệp nhdoanh thu, giá thành, lợi nhuận
Về vốn, vật liệu là thành phần quan trọng của vốn lu động đặc biệt làvốn dự trữ Để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cần phải tăng tốc độ luânchuyển của vốn lu động và điều đó không thể tách rời việc dự trữ và sử dụngvật liệu hợp lý, tiết kiệm Tiết kiệm vật liệu nghĩa là đã giảm đợc chi phí, hạ
Trang 3giá thành, tăng lợi nhuận doanh nghiệp Việc giảm chi phí vật liệu hợp lý có ýnghĩa lớn nhng yêu cầu là không làm ảnh hởng đến chất lợng sản phẩm.
* Yêu cầu quản lý vật liệu:
Xuất phát từ đặc điểm quan trọng của vật liệu trong quá trình sản xuấtkinh doanh, đòi hỏi công tác quản lý phải chặt chẽ ở mọi khâu từ thu mua, bảoquản, sử dụng và dự trữ
- ở khâu thu mua:
Mỗi loại nguyên vật liệu có tính chất lý hoá khác nhau, công dụng khácnhau, mức độ và tỷ lệ tiêu hao khác nhau, do đó thu mua phải làm sao cho đủ
số lợng, đúng chủng loại, phẩm chất tốt, giá cả hợp lý, chỉ cho phép hao hụttrong định mức, đặc biệt quan tâm đến chi phí thu mua nhằm hạ thấp chi phívật liệu một cách tối đa và phải đảm bảo đúng tiến độ thời gian, phù hợp với
kế hoạch sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
- ở khâu bảo quản:
Phải tổ chức tốt kho tàng, bến bãi, trang bị đầy đủ các phơng tiện cân,
đo, đong, đếm, thực hiện đúng chế độ bảo quản đối với từng loại vật liệu,tránh bị h hỏng, mất mát, hao hụt, đảm bảo an toàn
- ở khâu dự trữ:
Đòi hỏi doanh nghiệp phải xác định đợc mức dự trữ tối thiểu, tối đa để
đảm bảo quá trình sản xuất kinh doanh đợc bình thờng, không bị ngừng trệ,gián đoạn do cung cấp không kịp thời hoặc gây tình trạng ứ đọng vốn do dựtrữ quá nhiều
- ở khâu sử dụng:
Cần phải tổ chức tốt việc ghi chép, phản ánh tình hình xuất dùng và sửdụng vật liệu trong sản xuất kinh doanh Cần sử dụng vật liệu hợp lý, tiết kiệmtrên cơ sở định mức và dự toán chi phí Điều này có ý nghĩa quan trọng trongviệc hạ thấp chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm, tăng thu nhập, lợi nhuậntích luỹ cho doanh nghiệp
* Vai trò của vật liệu trong sản xuất :
Doanh nghiệp sản xuất cần phải có nguyên vật liệu mới tạo ra sảnphẩm Vì vậy, đảm bảo cung ứng, dự trữ đồng bộ, kịp thời, chính xác nguyênvật liệu là điều kiện có tính chất tiền đề để quá trình sản xuất diễn ra liên tục.Hơn nữa, đảm bảo cung ứng vật liệu có chất lợng tốt còn là điều kiện nâng caochất lợng sản phẩm, góp phần sử dụng vật liệu tiết kiệm vật liệu, tăng năngsuất lao động Mặt khác, do giá trị vật liệu chuyển dịch toàn bộ một lần vàogiá trị sản phẩm nên chi phí vật liệu chiếm tỷ trọng lớn trong tổng chi phí sảnxuất và giá thành sản phẩm Vì vậy, chỉ cần một sự biến động nhỏ của vật liệucũng ảnh hởng trực tiếp đến những chỉ tiêu quan trọng của doanh nghiệp nhdoanh thu, giá thành, lợi nhuận
Về vốn, vật liệu là thành phần quan trọng của vốn lu động đặc biệt làvốn dự trữ Để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cần phải tăng tốc độ luânchuyển của vốn lu động và điều đó không thể tách rời việc dự trữ và sử dụngvật liệu hợp lý, tiết kiệm Tiết kiệm vật liệu nghĩa là đã giảm đợc chi phí, hạgiá thành, tăng lợi nhuận doanh nghiệp Việc giảm chi phí vật liệu hợp lý có ý
nghĩa lớn nhng yêu cầu là không làm ảnh hởng đến chất lợng sản phẩm
3
Trang 4Vai trò và nhiệm vụ của kế toán vật liệu trong doanh nghiệp sản xuất:
Kế toán vật liệu là việc ghi chép, phản ánh, tổng hợp số liệu về tìnhhình thu mua, vận chuyển, baỏ quản, nhập, xuất, tồn kho vật liệu Hạch toánvật liệu là công cụ đắc lực giúp cho lãnh đạo doanh nghiệp nắm đợc tình hình
cụ thể về vật liệu để đề ra hớng chỉ đạo sản xuất kinh doanh Hạch toán vậtliệu chính xác, kịp thời, đầy đủ thì lãnh đạo doanh nghiệp mới nắm đợc chínhxác tình hình thu mua, dự trữ, xuất dùng vật liệu từ đó đề ra biện pháp quản lývật liệu thích hợp Cũng thông qua số liệu kế toán, các nhà quản lý biết đợc sốlợng, giá trị của từng loại vật liệu để có kế hoạch cung ứng kịp thời phục vụcho sản xuất, hạn chế sự hao hụt lãng phí, đảm bảo sử dụng vật liệu một cáchtiết kiệm nhất nhng vẫn đảm bảo chất lợng sản phẩm và tiến độ sản xuất
Để phát huy hết vai trò của mình đối với việc quản lý vật liệu thì kếtoán vật liệu cần thực hiện tốt các nhiệm vụ sau:
- Thực hiện đánh giá, phân loại vật liệu phù hợp với nguyên tắc, yêu cầu quản lý thống nhất và yêu cầu quản trị của doanh nghiệp
- Tổ chức chứng từ, tài khoản kế toán, sổ kế toán phù hợp với phơng pháp kế toán hàng tồn kho áp dụng trong doanh nghiệp, để ghi chép, phân loại, tổng hợp số liệu về tình hình hiện có và sự biến động tăng giảm của vật liệu trong quá trình sản xuất kinh doanh cung cấp số liệu kịp thời để tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm
- Tham gia vào việc phân tích, đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch mua vật liệu, tình hình thanh toán với ngời bán và tình hình sử dụng vật liệu trong quá trình sản xuất kinh doanh
2 Phân loại vật liệu:
Vật liệu sử dụng trong các doanh nghiệp có nhiều loại, nhiều thứ, có vaitrò công dụng khác nhau trong quá trình sản xuất kinh doanh Trong điềukiện đó đòi hỏi các doanh nghiệp phải phân loại vật liệu thì mới tổ chức tốtviệc quản lý và phân loại vật liệu
Trong thực tế quản lý và hạch toán vật liệu ở các doanh nghiệp , đặc
tr-ng thôtr-ng dụtr-ng nhất để phân loại vật liệu là vai trò và tác dụtr-ng của vật liệutrong sản xuất Theo đặc trng này, vật liệu ở các doanh nghiệp đợc chia thànhcác loại:
động của công nhân viên chức(dầu nhờn, hồ keo, thuốc nhuộm, thuốc nhuộm,thuốc tẩy, thuốc chống rỉ , hơng liệu, xà phòng, rẻ lau,…).)
Trang 5+ Nhiên liệu:
Vè thực chất, nhiên liệu là một loại vật liệu phụ nhng nó đợc tách rathành một loại riêng vì việc sản xuất và tiêu dùng nhien liệu chiếm tỷ trọnglớn trong nền kinh tế quốc dân, mặt khác nó có yêu cầu và kỹ thuật quản lýhoàn toàn khác với vật liệu phụ thông thờng Nhiên liệu có tác dụng cung cấpnhiệt lợng trong quá trình sản xuất kinh doanh tạo điều kiện cho quá trình sảnxuất kinh doanh diễn ra bình thờng Nó có thể tồn tại ở thể rắn, thể lỏng và thểkhí nh than, củi, xăng, dầu, ga,
+ Phụ tùng thay thế:
Là những vật t dùng để thay thế, bảo dỡng, sửa chữa cho máy móc, thiết
bị, phơng tiện vật tải,
+ Vật liệu và thiết bị xây dựng cơ bản:
Là các vật liệu và thiết bi( cần lắp và không cần lắp, vật kết cấu, công
cụ, khí cụ, ) mà doanh nghiệp mua vào để đầu t cho xây dựng cơ bản
+ Phế liệu:
Là các loại vật liệu thu đợc trong quá trình sản xuấ hay thanh lý tài sản,
có thể sử dụng hay bán ra ngoài( phoi bào, vải vụn, gạch, sắt,…).)
3 Tính giá vật liệu:
Tính giá vật liệu là một công tác quan trọng trong việc tổ chức hạchtoán vật liệu Tính giá vật liệu là dùng tiền để biểu hiện giá trị của chúng theonhững nguyên tắc, phơng pháp nhất định Lựa chọn phơng pháp tính giá trong
kỳ hợp lý để đảm bảo phản ánh chính xác chi phí vật liệu trong giá thành sảnphẩm mới và dự trữ vật liệu cuối kỳ Vì vậy, tính giá vật liệu là nhiẹm vụkhông thể thiếu của tổ chức hạch toán, là tiền đề để hình thành hệ thống thôngtin chính xác về vật liệu sử dụng và dự trữ
Trong công tác hạch toán vật liệu ở các doanh nghiệp sản xuất, vật liệu
đợc tính theo giá thực tế (giá gốc) Giá thực tế là giá đợc hình thành trên cơ sởcác chứng từ hợp lệ minh chứng các khoản chi hợp pháp của doanh nghiệp đểtạo ra vật liệu
a) Giá thực tế vật liệu nhập kho:
Giá thực tế sẽ có thuế GTGT nếu doanh nghiệp tính thuế GTGT theophơng pháp trực tiếp và không có thuế GTGT nếu doanh nghiệp tính thuếGTGT theo phơng pháp khấu trừ Trong các doanh nghiệp sản xuất, giá thực
tế vật liệu nhạp kho đợc xác định theo từng nguồn nhập:
5
Trang 6+ Đối với vật liệu mua ngoài:
Giá thực tế nhập kho gồm giá mua ghi trên hóa đơn ngời bán cộng (+)thuế nhập khẩu(nếu có) và các chi phí thu mua thực tế(chi phí vận chuyển,bốc dỡ, chi phí nhan viên thu mua, chi phí của bộ phận thu mua độc lập, chiphí thuê kho , thuê bãi, bảo hiểm, hao hụt trong định mức, tiền phạt lu kho, luhàng, lu bãi,…).) trừ (-) các khoản giảm giá hàng mua đợc hởng
+ Đối với vật liệu tự sản xuất:
Tính theo giá thành sản xuất thực tế
+ Đối với vật liệu thuê ngoài gia công, chế biến:
Giá thực tế gồm giá trị vật liệu xuất chế biến cùng các chi phí có liênquan nh tiền thuê gia công, chế biến, chi phí vận chuyển , bốc dỡ , hao hụttrong định mức,…).)
+ Đối với vật liệu nhận góp vốn liên doanh, cổ phần:
Giá thực tế vật liệu nhập kho là giá do các bên tự thỏa thuận (+) các chiphí tiếp nhận ( nếu có)
+ Đối với vật liệu đợc tặng , thởng, viện trợ: Giá thực tế vật liệu nhập
kho đợc tính theo giá thị trờng tơng đơng cộng các chi phí liên quan đến việctiếp nhận
+ Đối với phế liệu thu hồi:
Giá thực tế vật liệu nhập kho là gía ớc tính có thể sử dụng đợc hay gíatrị thu hồi tối thiẻu
b) Giá thực tế vật liệu xuất kho:
Tùy theo đặc điẻm hoạt động của từng doanh nghiệp và yêu cầu quản
lý, trình độ nghiệp vụ của cán bộ kế toán mà doanh nghiệp có thể sử dụng mộttrong các phơng pháp tính giá xuất sau nhng phải tuân thủ nguyên tắc nhấtquán trong hạch toán, nếu có thay đổi phải giải thích rõ ràng
* Phơng pháp giá thực tế đích danh:
Theo phơng pháp này, hàng đợc xác định theo đơn chiếc hay từng lôvàgiữ nguyên từ lúc nhập vào cho đến xuất dùng Khi xuất dùng hàng nào(lôhàng nào)sẽ xác định theo giá thực tế đích danh của hàng(lô hàng đó) Phơngpháp này thích hợp với những doanh nghiệp có điều kiện bảo quản riêng từnglô vật liệu nhập kho
+ Ưu điểm:
- Tính gía vật liệu xuất kho chính xác
- áp dụng có hiệu quả trong các doanh nghiệp có ít danh điểm vật liệunhng có giá trị lớn và mang tính đặc thù
+ Nhợc điểm :
Đòi hỏi công tác quản lý phải chặt chẽ và hạch toán chi tiết, tỉ mỉ
* Phơng pháp giá hạch toán:
Theo phơng pháp này, toàn bộ vật liệu biến động trong kỳ đợc phản
ánh theo giá hạch toán( giá kế hoạch hoặc một loại giá ổn định trong kỳ).Cuối kỳ, kế toán sẽ tiến hành điều chỉnh từ giá hạch toán sang giá thực tếtheo công thức:
Giá thực tế vật liệu = Giá hạch toán x Hệ số giá vật liệu
Trang 7xuất dùng trong kỳ(hoặc tồn
cuối kỳ)
vật liệu xuất dùngtrong kỳ(hoặc tồncuối kỳ)
Hệ số giá có thể tính theo từng loại, từng nhóm hoặc từng thứ vật liệuchủ yếu tùy thuộc vào yêu cầu và trình độ quản lý của đơn vị hạch toán
Hệ số giá vật liệu = Giá thực tế vật liệu tồn đầu kỳ và nhập trong kỳ
Giá hạch toán vật liệu tồn đầu kỳ và nhập trong kỳPhơng pháp này thích hợp với các doanh nghiệp có nhiều danh điểmvật liệu và trình độ kế toán cao
+ u điểm:
Phơng pháp này kết hợp đợc hạch toán chi tiết và hạch toán tổng hợp
để tính giá vật liệu, không phụ thuộc vào cơ cấu vật liệu sử dụng nhiều hay ít
+ Nhợc điểm:
Yêu cầu hạch toán phải tỉ mỉ, khối lợng công việc dồn vào cuối kỳ hạchtoán ảnh hởng đến công tác quyết toán Mặt khác phải xây dựng đợc giá hạchtoán khoa học
* Phơng pháp giá đơn vị bình quân:
Theo phơng pháp này, giá thực tế vật liệu xuất dùng trong kỳ đợc tínhtheo giá trị bình quân( bình quân cả kỳ dự trữ, bình quân cuối kỳ trớc hoặcbình quân sau mỗi lần nhập)
Giá thực tế vật liệu xuất
Số lợng vật liệuxuất dùng x
Giá đơn vịbình quân
Đơn giản, phản ánh kịp thời tình hình biến động vật liệu trong kỳ
+ Nhợc điểm:
Độ chính xác không cao vì không tính đến sự biến động của cả vật liệu
kỳ này Có trờng hợp gây ra bất hợp lý( tồn kho âm)
Giá đơn vị bình quân sau mỗi lần nhập (bình quân liên hoàn)
= Giá thực tế vật liệu tồn kho sau mỗi lần nhập
7
Trang 8Giá đơn vị bình quân
sau mỗi lần nhập Lợng thực tế vật liệu tồn kho sau mỗi lần nhập+ Ưu điểm:
Phơng pháp này khắc phục đợc nhợc điểm của hai phơng pháp trên, vừa
đảm bảo tính kịp thời của số liệu kế toán , vừa chính xác, vừa phản ánh đợctình biến động của giá cả
+ Nhợc điểm:
Việc tính toán phức tạp, tốn nhiều công sức với doanh nghiệp áp dụng
kế toán thủ công bởi vì sau mỗi lần vật liệu nhập kho, kế toán lại phải tính lạigiá bình quân do vậy chỉ nên áp dụngvới những doanh nghiệp có ít danh điểmvật liệu, số lần nhập, xuất không nhiều, thực hiện kế toán máy
* Phơng pháp nhập trớc, xuất trớc(FIFO):
Phơng pháp này giả thiết rằng số vật liệu nào nhập trớc sẽ xuất trớc,xuất hết số nhập trớc thì mới xuất đến số nhập sau theo giá thực tế của từng lôhàng xuất Nói cách khác, cơ sở của phơng pháp này là giá thực tế của vật liệumua trớc sẽ đợc dùng làm giá để tính giáthực tế của vật liệu xuất trớc và dovậy, gía trị vật liệu tồn kho cuối kỳ là giá thực tế của số vật liệu mua vào saucùng trong kỳ
+ u điêm:
Gần đúng với luồng nhập, xuất vật liệu trong thực tế Phơng pháp nàygần với phơng pháp giá thực tế đích danh do đó sẽ phản ánh tơng đối chínhxác giá trị vật liệu xuất kho và tồn kho Hơn nữa, giá trị vật liệu tồn kho sẽ đ-
ợc phản ánh gần sát với giá thị trờng bởi vì giá trị vật liệu tồn kho bao gồm giátrị của vật liệu đợc mua ở những lần sau cùng
+ Nhợc điểm:
- Làm cho doanh thu hiện tại không phù hợp với những khoản chi phíhiện tạivì theo phơng pháp này doanh thu hiện tại đợc tạo ra bởi giá trị của vậtliệu đợc mua vào từ cách đó rất lâu
- Khối lợng công việc hạch toán lớn
Phơng pháp này chỉ áp dụng ở những doanh nghiệp có ít vật liệu, số lầnnhập kho của mỗi danh điểm vật liệu không lớn
* Phơng pháp nhập sau, xuất trớc( LIFO ):
Phơng pháp này giả định rằng lô vật liệu nào nhập kho sau thì xuất trớc,xuất hết lô vật liệu nhập sau mơí đến lô vật liệu nhập trớc Phơng pháp nàyphù hợp khi giá cả thị trờng có xu hớng tăng lênvì khi đó doanh nghiệp giảm
đợc số thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp cho nhà nớc
- Phơng pháp này bỏ qua việc nhập xuất vật liệu trong thực tế
- Chi phí quản lý vật liệu của doanh nghiệp có thể cao vì phải mua themvật liệu nhằm tính vào giá vốn hàng hóa những chi phí mới nhất với giá cao
Trang 9Phơng pháp LIFO và phơng pháp FIFO có những tác đọng trái ngợcnhau tới kết quả tài chính của doanh nghiệp Phơng pháp FIFO cung cấpnhững thông tin hợp lý, đúng đắn về giá trị vật liệu trên bảng cân đối kế toán(BCĐKT) nhng lại làm doanh thu hiện tại không phù hợp với chi phí trên báocáo kết quả kinh doanh(BCKQKD) Ngợc lại, phơng pháp LIFO làm chodoanh thu phù hợp với chi phí trên BCKQKD nhng lại phản ánh giá trị vậtliệu ở mức lạc hậu so với giá trị thị trờng của nó trên BCĐKT Trong khi đóphơng pháp giá bình quân là phơng pháp trung hòa giữa hai phơng pháp trên.
* Phơng pháp giá vật liệu tồn cuối kỳ:
Với các phơng pháp trên, để tính đợc giá thực tế vật liệu xuất kho đòihỏi kế toán phải xác định lợng vật liệu xuất kho căn cứ vào các chứng từ xuất.Tuy nhiên, trong thực tế có những doanh nghiệp có nhiều chủng loại vật liệuvới mẫu mã khác nhau, giá trị thấp lại đợc xuất dùng thờng xuyên sẽ không có
điền kiện kiểm kê từng nghiệp vụ xuất kho Trong điều kiện đó, doanh nghiệpphải tính giá cho số lợng vật liệu tồn kho cuối kỳ,sau đó mới xác định đợc giáthực tế của vật liệu xuất kho trong kỳ:
Giá thực tế vật liệu
tồn kho cuối kỳ =
Số lợng vật liệutồn kho cuối kỳ x
Đơn giá vật liệu nhập kho
lần cuối
Giá thực tế vật
liệu xuất kho =
Giá thực tế vậtliệu nhập kho +
Giá thực tế vậtliệu tồn kho đầu
kỳ
-Giá thực tế vậtliệu tồn khocuối kỳ+u điểm:
- Đơn giản, nhanh chóng, việc tính giá vật liệu xuất kho không phụthuộc vào tần suất nhập, xuất vật liệu trong kỳ
+ Nhợc điểm:
Độ chính xác không cao, không phản ánh đợc sự bién động của giá cả
II Hạch toán chi tiết vật liệu:
Trong doanh nghiệp sản xuất , vật liệu bao gốm rất nhiều chủng loạikhác nhau với số lọng và giá trị khác nhau Để qúa trình sản xuất diễn ra liêntục thì phải thờng xuyên đảm bảo đủ lợng vật liệu cho tiêu dùng và dự trữ Do
đó các doanh nghiệp phải tiến hành hạch toán chi tiết vật liệu để theo dõi ờng xuyênông thôn tình hình nhập, xuất , tồn vật liệu cả ở kho và phòng kếtoán trên cơ sở các chứng từ nhập, xuất kho ban đầu
th-Hạch toán chi tiết vật liệu là việc các doanh nghiệp tổ chức hệ thốngchứng từ, mở sổ, thẻ kế toán chi tiết và vận dụng một phơng pháp kế toán chitiết vật liệu cho phù hợp để tăng cờng cho công tác quản lý vật liệu nói riêng,quản lý tài sản nói chung
Để tổ chức hạch toán chi tiết vật liệu, các doanh nghiệp sử dụng một sốchứng từ ban đầu mang tính bắt buộc theo qui định của Bộ tài chính bao gồm:
+ Phiếu nhập kho(Mẫu 01-VT)
+ Phiếu xuất kho(Mẫu 02- VT)
+ Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ(Mẫu 03-VT)
+ Thẻ kho(Mẫu 06- Vt)
+ Biên bản kiểm kê VT, sản phẩm, hàng hóa(Mẫu 08- VT)
9
Trang 10Ngoài các chứng từ trên, tùy theo yêu cầu quản lý và điều kiện cụ thểcủa mỗi doanh nghiệp mà vận dụng thêm các chứng từ khác mang tính hớngdẫn nh:
+ Biên bản kiểm nghiệm vật t(Mẫu số 04-VT)
+ Phiếu xuất vật t theo hạn mức(Mẫu số 04- VT)
+ Phiếu báo vật t còn lại cuối kỳ(Mẫu số 07-VT)
Các phơng pháp hạch toán chi tiết vật liệu bao gồm:
mở thẻ kế toán chi tiết vật liệu để ghi chép về mặt số lợng và giá trị
Thẻ kho đợc mở cho từng danh điểm vật liệu và phát cho thủ kho saukhi đã đăng ký vào sổ đăng ký thẻ kho
* Tại kho:
Hàng ngày, khi nhận các chứng từ nhập, xuất vật liệu , thủ kho phảikiểm tra tính hợp pháp, hợp lý của chứng từ rồi tiến hành ghi số lợng thựcnhập, thực xuất vào chứng từ và thẻ kho, cuối ngày thủ kho tiến hành tổngcộng số nhập, xuất tính ra số tồn kho trên thẻ kho Mỗi chứng từ ghi một dòngvào thẻ kho
Đối với phiếu xuất vật t theo hạn mức, sau mỗi lần xuất thủ kho phảighi số thực xuất vào thẻ kho mà không đợi đến khi kết thúc chứng từ mới ghimột lần
Thủ kho phải thờng xuyên đối chiếu số tồn kho trên thẻ kho với số liệuthực tế còn lại ở kho để đảm bảo sổ sách và hiện vật luôn khớp nhau Hàngngày hoặc định kỳ 3, 5 ngày một lần thủ kho chuyển toàn bộ chứng từ nhập,xuất đã đợc phân loại cho từng thứ vật liệu cho phòng kế toán
*Tại phòng kế toán:
Kế toán phải mở sổ(thẻ) kế toán chi tiết cho từng danh điểm vật liệu
t-ơng ứng với thủ kho mở ở kho Kế toán sử dụng thẻ(sổ) thẻ kế toán chi tiết vậtliệu để ghi chép tình hình nhập, xuất tồn kho theo chỉ tiêu hiện vật và giá trị
Thẻ(sổ) kế toán chi tiết vật liệu có nội dung giống nh thẻ kho, nhng chỉkhác là theo dõi cả về số lợng và giá trị của vật liệu Hàng ngày hoặc định kỳ
3, 5 ngày một lần khi nhận đợc các chứng từ nhập, xuất kho do thủ khochuyển lên, nhân viên kế toán vật liệu phải kiểm tra chứng từ , đối chiếu cácchứng từ nhập, xuất kho với các chứng từ liên quan nh hoá đơn mua hàng,phiếu mua hàng, hợp đồng vận chuyển, ghi đơn giá và tính thành tiền trêntừng chứng từ nhập, xuất Căn cứ vào các chứng từ nhập, xuất kho đã kiểm tra
và tính thành tiền, kế toán lần lợt ghi các nghiệp vụ nhập, xuất kho vào các thẻ
kế toán chi tiết vật liệu liên quan giống nh trình tự ghi thẻ kho của thủ kho.Cuối tháng, kế toán cộng sổ chi tiết vật liệu và kiểm tra, đối chiếu với thẻ kho
Trang 11Ngoài ra, để có số liệu đối chiếu, kiểm tra với kế toán tổng hợp cần phải tổnghợp số liệu kế toán chi tiết từ các sổ kế toán chi tiết vào bảng tổng hợp nhập,xuất, tồn kho vật liệu cả về số lợng và giá trị theo từng nhóm, loại vật liệu.
-Phơng pháp này thích hợp với các doanh nghiệp có ít chủng loại vật liệu,khối lợng các nghiệp vụ nhập, xuất ít, phát sinh không thờng xuyên và trình
độ nghiệp vụ của nhân viên kế toán cha cao
2 Phơng pháp sổ đối chiếu luân chuyển
Phơng pháp này đợc hình thành trên cơ sở cải tiến một bớc phơng phápthẻ song song
* Tại kho:
Theo phơng pháp này, để hạch toán chi tiết vật liệu , tại kho vẫn mở thẻkho để theo dõi về mặt số lợng đối với từng danh điểm vật liệu nh phơng phápthẻ song song
*Tại phòng kế toán :
Định kỳ, sau khi nhận đợc các chứng từ nhập, xuất kho từ thủ kho ,kếtoán thực hiện kiểm tra và mở sổ đối chiêú luân chuyển để ghi chép tình hìnhnhập, xuất, tồn kho về số lợng và giá trị của từng thứ vật liệu ở từng kho Sổ
đối chiếu luân chuyển không ghi theo từng chứng từ nhập, xuất kho mà chỉghi một lần vào cuối tháng trên cơ sở tổng hợp nhập, xuất kho phát sinh trongtháng của từng danh điểm vật liệu Mỗi danh điểm vật liệu chỉ đợc ghi mộtdòng trên sổ đối chiếu luân chuyển
Để có số liệu ghi vào sổ đối chiếu luân chuyển, kế toán phải lập bảng kênhập, bảng kê xuất trên cơ sở các chứng từ nhập, xuất định kỳ do thủ khochuyển tới.Cuối tháng tiến hành kiểm tra, đối chiếu số lợng vật liệu trên sổ đốichiếu luân chuyển với số lợng trên thẻ kho của thủ kho và đối chiếu số tiền
11
Chứng từ nhập
Bảng tổng hợp nhập, xuất, tồn
Chứng từ xuất
Ghi hàng ngàyGhi cuối tháng
Đối chiếu, kiểm traGhi chú
Trang 12của từng loại vật liệu trên sổ đối chiếu luân chuyển với số liệu kế toán tổnghợp.
Sơ đồ 2:
hạch toán chi tiết vật liệu theo phơng pháp
sổ đối chiếu luân chuyển
- Theo yêu câù cung cấp thông tin nhanh phục vụ quản trị hàng tồnkho thì các doanh nghiệp không nên sử dụng phơng pháp này, vì muốn lậpbáo cáo nhanh hàng tồn kho cần phải dựa vào số liệu trên thẻ kho
Phơng pháp này thích hợp với các doanh nghiệp không có nhiều nghiệp
vụ nhập, xuất, không bố trí riêng nhân viên kế toán chi tiết vật liệu do vậykhông có điều kiện ghi chép, theo dõi tình hình nhập, xuất hàng ngày
2 Phơng pháp sổ số d
Phơng pháp naỳ là một bớc cải tiến căn bản trong việc tổ chức hạchtoán chi tiết vật liệu Đặc điểm nổi bật của phơng pháp này là kết hợp chặtchẽ việc hạch toán nghiệp vụ của thủ kho với việc ghi chép của phòng kế toán
và trên cơ sở kết hợp đó, ở kho chỉ hạch toán về số lợng và ở phòng kế toánchỉ hạch toán về giá trị cuả vật liệu , xoá bỏ đợc ghi chép trùng lắp giữa kho
và phòng kế toán , tạo điều kiện kiểm tra thờng xuyên và có hệ thống của kếtoán đối với thủ kho , đảm bảo số liệu kế toán chính xác, kịp thời
Chứng từ nhập
Chứng từ xuất
Thẻ kho Sổ đối chiếu luân chuyển
Ghi hàng ngàyGhi cuối tháng
Đối chiếu, kiểm traGhi chú
Bảng kê nhập
Bảng kê xuất
Trang 13* Tại kho:
Hạch toán vật liệu tại kho do thủ kho thực hiện trên các thẻ kho nh cácphơng pháp trên Hàng ngày hoặc định kỳ 3, 5 ngày theo qui định của doanhnghiệp , sau khi ghi thẻ kho xong, thủ kho phải tập hợp toàn bộ chứng từ nhập,xuất kho vật liệu phát sinh trong ngày hoặc trong kỳ theo từng nhóm vật liệuqui định Căn cứ vào kết quả phân loại chứng từ lập phiếu giao nhận chứng từ
kê rõ số lợng , số hiệu các chứng từ của từng loại vật liệu , lập riêng cho phiếunhập kho và phiêú xuất kho Phiếu này sau khi nhập xong đợc đính kèm vớicác tập phiếu nhập kho hoặc phiếu xuất kho để giao cho kế toán
Ngoài công việc hàng ngày nh trên thủ kho còn phải ghi số lợng vật liệutồn kho cuối tháng của từng thứ vật liệu vào sổ số d Sổ số d do kế toán mởcho từng kho v à dùng cho cả năm Cuối tháng, kế toán giao sổ số d cho thủkho ghi số lợng vật liệu tồn kho căn cứ vào các thẻ kho Ghi xong, thủ khophải chuyển sổ về phòng kế toán để kiểm tra và tính thành tiền
* Tại phòng kế toán :
Định kỳ nhân viên kế toán xuống kho để kiểm tra việc ghi chép trênthẻ kho của thủ kho và thu nhận các chứng từ nhập, xuất kho Tại phòng kếtoán , nhân viên kế toán kiểm tra lại chứng từ và hoàn chỉnh chứng từ , sau đótổng hợp giá trị vật liệu theo từng nhóm, loại vật liệu nhập, xuất để ghi vào cộtthành tiền của phiếu giao nhận chứng từ Số liệu" Thành tiền" trên phiếu giaonhận chứng từ nhập, xuất theo từng nhóm, loại vật liệu đợc ghi vào bảng luỹ
kế nhập và bảng luỹ kế xuất vật liệu
Cuối tháng, cộng số liệu trên các bảng luỹ kế nhập và bảng luỹ kế xuất
để ghi các phần nhập, xuất trên bảng luỹ kế nhập, xuất, tồn kho vật liệu, tính
ra số tồn kho cuối tháng của từng nhóm, loại vật liệu, rồi ghi vào cột "Tồn khocuối tháng" của bảng kê này.Đồng thời cuối tháng nhận đợc sổ số d do thủkho chuyển lên, kế toán tính giá hạch toán của hàng tồn kho để ghi vaò sổ số
d cột " thành tiền" Sau đó cộng theo nhóm, loại vật liệu trên sổ số d, số liệunày phải khớp với số liêụ cột "tồn kho cuối tháng" của nhóm, loại hàng tồnkho tơng ứng trên bảng luỹ kế nhập, xuất, tồn kho cùng kỳ
Chứng từ xuất
Thẻ kho Bảng tổng hợp nhập, xuất tồn
Ghi hàng ngàyGhi cuối tháng
Đối chiếu, kiểm traGhi chú
Bảng luỹ kế xuất
Sổ số d
Phiếu giao nhận chứng từ xuất
Bảng luỹ kế xuất
Trang 14III Hạch toán tổng hợp vật liệu
Để hạch toán vật liệu, kế toán có thể áp dụng phơng pháp kê khai thờngxuyên hoặc phơng pháp kiểm kê định kỳ Việc sử dụng phơng pháp nào là tuỳthuộc vào đặc điểm kinh doanh cuả doanh nghiệp, vào yêu cầu của công tácquản lý, vào trình độ cán bộ kế toán, cũng nh vào quy định của chế độ kế toánhiện hành
Căn cứ vào giấy báo nhận hàng, khi hàng về đến nơi, doanh nghiệp cótrách nhiệm lập ban kiểm nghiệm để kiểm nghiệm vật t thu mua cả về số lợng,chất lợng, qui cách, mẫu mã Ban kiểm nghiệm sẽ căn cứ vào kết quả kiểmnghiệm thực tế để ghi vào "Biên bản kiểm nghiệm vật t ", sau đó, bộ phậncung ứng sẽ lập "Phiếu nhập kho vật liệu "trên cơ sở hoá đơn, giấy báo nhậnhàng và biên bản kiểm nghiệm rồi giao cho thủ kho Thủ kho sẽ ghi sổ số thực
tế nhập kho vào phiếu rồi chuyển lên phòng kế toán làm căn cứ ghi sổ Trongtrờng hợp phát hiện thừa thiếu, sai qui cách thì thủ kho phải báo ngay cho bộphận cung ứng biết và cùng ngời giao hàng lập biên bản
Khi xuất kho vật liệu với các mục đích khác nhau, kế toán sử dụng cácchứng từ khác nhau Trong trờng hợp xuất kho vật liệu không thờng xuyên với
số lợng ít thì sử dụng " Phiếu xuất vật t " Phiếu này đợc lập thành 3 liên, 1liên giao cho bộ phận lĩnh vật t, 1 liên giao cho bộ phận cung ứng vật t và 1liên giao cho thủ kho để ghi vào thẻ kho sau đó chuyển lên phòng kế toán
Trong trờng hợp vật t xuất thờng xuyên trong tháng và doanh nghiệp đãlập đợc định mức tiêu hao vật t cho sản phẩm thì sử dụng" Phiếu xuất vật ttheo hạn mức" Phiếu này đợc lập thành 2 liên,1liên giao cho thủ kho, 1liêngiao cho đơn vị lĩnh, sau mỗi lần xuất kho, thủ kho ghi số thực xuất vào thẻkho Cuối tháng hoặc sau khi đã xuất hết hạn mức, thủ kho phải thu lại phiếucủa đơn vị lĩnh, kiểm tra đối chiếu với thẻ kho, ký và chuyển 1 liên cho bộphận cung ứng, liên còn lại chuyển cho phòng kế toán
Đối với trờng hợp xuất bán vật liệu, bộ phận cung ứng sẽ lập " Hoá đơnkiêm phiếu xuất kho" lập thành 3 liên: 1 liên lu ở phòng cung ứng, 1 liên giaocho khách hàng và 1 liên thủ kho ghi vào thẻ kho và chuyển lên cho phòng
kế toán
Trờng hợp xuất kho vật liệu để gia công chế biến, di chuyển nội bộ,doanh nghiệp sử dụng "Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ"
Trang 151 Hạch toán nhập xuất vật liệu theo phơng pháp kê khai thờng xuyên:
Phơng pháp kê khai thờng xuyên là phơng pháp theo dõi và phản ánhtình hiện có, biến động tăng, giảm hàng tồn kho một cách thờng xuyên, liêntục trên các tài khoản phản ánh từng loại hàng tồn kho Phơng pháp này đợc
sử dụng phổ biến hiện nay ở nớc ta vì những tiện ích của nó Tuy nhiên, vớinhững doanh nghiệp có nhiều chủng loại vật t, hàng hoá có giá trị thấp, thờngxuyên xuất dùng, xuất bán mà áp dụng phơng pháp này sẽ tốn rất nhiều côngsức Tuy vậy, phơng pháp này có độ chính xác cao và cung cấp thông tin vềhàng tồn kho một cách kịp thời, cập nhật Theo phơng pháp này, tại bất kỳthời điểm nào, kế toán cũng có thể xác định đợc lợng nhập, xuất, kho từng loạihàng tồn kho nói chung và vật liệu nói riêng
Để hạch toán vật liệu kế toán sử dụng các tài khoản:
TK 151" Hàng mua đang đi đờng"
Tài khoản này đợc sử dụng để theo dõi các loại nguyên, vật liệu, hànghoá mà doanh nghiệp đã mua, đã chấp nhận mua, đã thuộc quyền sở hữu củadoanh nghiệp nhng cuối tháng cha về nhập kho
Bên Nợ: Giá trị hàng hoá, vật t đang đi đờng cuối kỳ
Bên Có: Giá trị vật t, hàng hoá mua ở các kỳ trớc nhập kho hoặc chuyểngiao thẳng cho khách hàng
D Nợ: Giá trị vật t, hàng hoá đang đi dờng cuối kỳ
TK 152" Nguyên liệu, vật liệu "
Tài khoản này dùng để theo dõi giá trị hiện có, tình hình tăng, giảm củacác loại nguyên, vật liệu theo giá thực tế, có thể mở chi tiết theo từng loại,nhóm, thứ, tuỳ theo yêu cầu quản lý và phơng tiện tính toán
Bên Nợ: - Giá thực tế nguyên, vật liệu nhập kho
- Giá trị nguyên, vật liệu thừa phát hiện khi kiểm kê
Bên Có: - Trị giá thực tế nguyên, vật liệu xuất kho
- Giảm giá đợc hởng
- Trị giá thực tế nguyên, vật liệu thiếu hụt, h hỏng phát hiệnkhi kiểm kê
D Nợ: Trị giá thực tế nguyên, vật liệu tồn kho
Ngoài ra trong quá trình hạch toán, kế toán còn sử dụng một số tàikhoản liên quan khác nh TK 133, TK 331, TK 111, TK 621, 627, 641, 642,
Thuế GTGT
đ ợc khấu trừ
TK 621
Hàng đi đ ờng kỳ tr ớc nhập kho kỳ này
TK 411
Nhận cấp phát, tặng th ởngvốn góp liên doanh
TK 336, 338
Các tr ờng hợp tăng vật liệu khác
TK 154
Nhận lại vốn góp liên doanh
TK 621
Xuất để chế tạo sản phẩm
TK 627, 641, 642, 241
Xuất dùng cho phân x ởng bán hàng, quản lý, XDCB
TK 128, 222Xuất góp vốn
Trang 162 Hạch toán nhập, xuất vật liệu theo phơng pháp kiểm kê định kỳ
Phơng pháp kiểm kê định kỳ là phơng pháp không theo dõi thờngxuyên, liên tục về tình hình biến động của các loại vật t, hàng hoá, sản phẩmtrên các tài khoản phản ánh từng loại hàng hoá tồn kho mà chỉ phản ánh giá trịtồn kho đầu kỳ và cuối kỳ của chúng trên cơ sở kiểm kê cuối kỳ, xác định l-ợng tồn kho thực tế và lợng xuất dùng cho sản xuất kinh doanh và các mục
đích khác Độ chính xác của phơng pháp này không cao mặc dù tiết kiệm đợccông sức ghi chép và nó chỉ thích hợp với các đơn vị kinh doanh những loạihàng hoá, vật t khác nhau, giá trị thấp, thờng xuyên xuất dùng, xuất bán
Theo phơng pháp này kế toán sử dụng các tài khoản sau:
- TK 611" Mua hàng"(Tiểu khoản 6111 - Mua nguyên, vật liệu "
Tài khoản này dùng để theo dõi tình hình thu mua, tăng, giảm nguyên,vật liệu theo giá thực tế ( giá mua và chi phí thu mua)
Bên Nợ: Phản ánh giá thực tế nguyên, vật liệu tồn kho đầu kỳ và tăngthêm trong kỳ
Bên Có: Phản ánh giá thực tế vật liệu xuất dùng, xuất bán, thiếu hụttrong kỳ và tồn kho cuối kỳ
TK 611 cuối kỳ không có số d và thờng đợc mở chi tiết theo từng loạivật t
- TK 152 " Nguyên vật liệu "
Dùng để phản ánh giá thực tế nguyên, vật liệu tồn kho, chi tiết theotừng loại
Bên Nợ: Giá thực tế vật liệu tồn kho cuối kỳ
Bên Có: Kết chuyển giá thực tế vật liệu tồn đầu kỳ
Trang 17D Nợ: Giá thực tế vật liệu tồn kho cuối kỳ.
- TK 151" Hàng mua đang đi trên đờng"
Dùng để phản ánh trị giá số hàng mua(đã thuộc sở hứu của doanh
nghiệp ) nhng đang đi trên đờng hay đang gửi tại kho ngời bán, chi tiết theo
từng loại hàng, từng ngời bán
Bên Nợ: Giá thực tế hàng đang đi đờng cuối kỳ
Bên Có: Kết chuyển giá thực tế hàng đang đi đờng đầu kỳ
D Nợ : Giá thực tế hàng đang đi đờng cuối kỳ
Ngoài ra, trong quá trình hạch toán, kế toán còn sử dụng các tài khoản
liên quan nh: TK 133, 331, 111, 112,
Sơ đồ 5:
Hạch toán nhập, xuất vật liệu theo phơng pháp kiểm kê định kỳ
Cả trờng hợp hạch toán tổng hợp nhập, xuất vật liệu theo phơng pháp kê
khai thờng xuyên và phơng pháp kiểm kê định kỳ, doanh nghiệp tính thuế
17
Giá trị vật liệu mua vào trong kỳ
TK 1331Thuế
GTGT
đ ợc khấu trừ
TK 241, 154
TK 151, 152
Giá trị vật liệu tồn cuối kỳ
Xuất dùng cho sản xuất kinh doanh
TK 111, 112, 331
Vật liệu xuất dùng cho mục đích khác
Trang 18GTGT theo phơng pháp khấu trừ và phơng pháp trực tiếp hạch toán khác nhau
ở trờng hợp tăng vật liệu do mua ngoài nhập kho, còn các trờng hợp tăng vậtliệu khác thì hạch toán là giống nhau Cụ thể trờng hợp tăng vật liệu do muangoài nhập kho đối với doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phơng pháp trựctiếp kế toán ghi theo giá nhập là giá có thuế GTGT
IV Hạch toán vật liệu thừa thiếu sau kiểm kê
Kiểm kê vật liệu là một biện pháp nhằm bổ sung và kiểm tra hiện trạngcủa vật liệu mà các phơng pháp kế toán cha phản ánh đợc Thông qua kiểm
kê, doanh nghiệp nắm đợc thực trạng của vật liệu cả về số lợng và chất lợng,ngăn ngừa hiện tợng lãng phí, tham ô vật liệu, có biện pháp xử lý kịp thờinhững hiện tợng tiêu cực nhằm quản lý tốt vật liệu Tuỳ theo yêu cầu quản lý,kiểm kê có thể đợc thực hiện theo phạm vi toàn doanh nghiệp hay từng bộphận, đơn vị; kiểm kê định kỳ hay kiểm kê bất thờng Khi kiểm kê doanhnghiệp phải thành lập hội đồng hoặc ban kiểm kê, hội đồng hoặc ban kiểm kêphải có thành phần đại diện lãnh đạo, những ngời có trách nhiệm vật chất vềbảo quản vật t, phòng kế toán và cán bộ nhân viên doanh nghiệp Khi kiểm kêdoanh nghiệp phải thực hiện việc cân, đo, đong, đếm và phải lập biên bảnkiểm kê(mẫu 08 - VT ), xác định số chênh lệch giữa số liệu thực kiểm kê với
số liệu trong sổ kế toán trình bày ý kiến đề xuất xử lý các chênh lệch.Việc xử
lý kết quả kiểm kê đợc thực hiện bởi hội đồng xử lý tài sản Doanh nghiệpphải lập hội đồng hoặc ban xử lý tài sản đảm bảo đầy đủ thành phần cần thiết
để giải quyết các trờng hợp thừa, thiếu vật liệu nói riêng và các tài sản trongkiểm kê nói chung Hội đồng xử lý tài sản có trách nhiệm phân tích, đánh giácác nguyên nhân cụ thể để đi đến kết luận khách quan
Sơ đồ 6 :
Hạch toán vật liệu thừa thiếu sau kiểm kê
Ghi chú:
(1): Vật liệu thừa xác định là của doanh nghiệp
(2): vật liệu thừa cha rõ nguyên nhân chờ xử lý
TK 721(5)
TK 111, 334, 138(1388)(6)
TK 138 (1381)(7)
Trang 19(3): vật liệu thừa là của đơn vị khác.
(4): vật liệu thiếu do cân, đong, đo đếm sai
(5): Vật liệu thiếu trong định mức hay ngoài định mức nhng đợc cấp cóthẩm quyền cho phép tính vào chi phí kinh doanh
(6): Yêu cầu ngời phạm lỗi bồi thờng số vật liệu thiếu
(7): Vật liệu thiếu cha rõ nguyên nhân chờ xử lý
V Hạch toán dự phòng giảm giá hàng tồn kho:
Trong điều kiện kinh doanh theo cơ chế thị trờng, để hạn chế rủi rotrong quá trĩnh sản xuất kinh doanh và tôn trọng nguyên tắc thận trọng của kếtoán, các doanh nghiệp cần thực hiện việc lập dự phòng giảm giá hàng tồnkho
Dự phòng giảm giá hàng tồn kho là việc tính trớc vào chi phí sản xuấtkinh doanh phần giá trị bị giảm xuống thấp hơn so với giá trị ghi sổ kế toánhàng tồn kho Việc lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho nhằm bù đắp thiệthại xảy ra do vật t, sản phẩm, hàng hoá tồn kho bị giảm giá, đồng thời cũngphản ánh đúng trị giá thực tế của hàng tồn kho của doanh nghiệp nhằm đa ramột thông tin trung thực về tài sản của doanh nghiệp khi lập báo cáo tài chính
Theo qui định hiện hành của chế độ kế toán tài chính thì việc trích lập
dự phòng giảm giá hàng tồn kho đợc thực hiện vào thời điểm khoá sổ kế toán
để lập báo cáo tài chính năm Số dự phòng đã trích lập tính vào chi phí quản lýdoanh nghiệp ở cuối niên độ kế toán trớc, đến cuối niên độ sau phải đợc hoànnhập toàn bộ vào thu nhập bất thờng
Phơng pháp xác định dự phòng giảm giá hàng tồn kho:
Mức dự phòng cần lập năm
tới cho hàng tồn kho i = Số lợng hàng tồn kho icuối niên độ x Mức giảm giá hàngtồn kho i
Kế toán sử dụng TK 159 " Dự phòng giảm giá hàng tồn kho" để theodõi tình hình trích lập, hoàn nhập khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho
Sơ đồ 7:
hạch toán dự phòng giảm giá hàng tồn kho
Ghi chú:
(1): Hoàn nhập dự phòng vào cuối niên độ kế toán
(2): Trích lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho cho năm sau
Phần II Thực trạng tổ chức kế toán vật liệu tại
công ty cơ khí may gia lâm
I Đặc điểm kinh tế kỹ thuật và tổ chức bộ máy quản
lý hoạt động sản xuất kinh doanh tại công ty cơ khí may gia lâm có ảnh hởng đến hạch toán vật liệu
Trang 20Tên gọi chính thức: Công ty cơ khí may Gia Lâm.
Tên giao dịch đối ngoại: Gia Lam Sewing Machine Company
Trụ sở chính: Thị trấn Sài Đồng - Gia Lâm - Hà Nội.
Điện thoại: 048276564-048276934
Fax: 8448276565.
Tài khoản giao dịch: 710A.00012 tại ngân hàng công thơng Chơng
D-ơng.
Công ty đã trải qua những bớc xây dựng và trởng thành tính đến nay là
25 nămvới nhiều thay đổi về nhiệm vụ trong sản xuất cũng nh sự thay đổi têngọi của công ty Ngày 22/9/1977 theo quyết định số 731/CNN- TCLĐ của BộCông nghiệp nhẹ , xí nghiệp cơ khí sửa chữa máy khâu ra đời từ một phân x -ởng sửa chữa của xí nghiệp May 10(nay là công ty May 10) - tiền thân củaCông ty cơ khí may Gia Lâm ngày nay Cuối những năm 80, cùng với sự pháttriển chung của ngành công nghiệp nhẹ trong đó có sự phát triển mạnh mẽ củangành may công nghiệp - chuyển sang may hàng xuất khẩu, xí nghiệp cơ khísửa chữa máy khâu đổi tên thành Xí nghiệp Cơ khí may Gia Lâm theo quyết
định số 462/CNN - TCLĐ ngày 7/5/1983 của Bộ Công nghiệp nhẹ và đợc xâydựng trên địa điểm mới riêng biệt cùng với sự giúp đỡ của Cộng hoà dân chủ
Đức cũ
Những năm trong thời kỳ bao cấp, công ty cha phát huy đợc hết tiềmnăng của mình : mọi kế hoạch sản xuất và tiêu thụ của công ty đều đợc thựchiện theo chỉ tiêu pháp lệnh của nhà nớc Nhiệm vụ mà nhà nớc giao cho công
ty giai đoạn này là sản xuất các phụ tùng thay thế và sửa chữa các máy khâucông nghiệp, các loại máy chuyên dùng trong ngành may công nghiệp cho các
xí nghiệp may thuộc Liên hiệp sản xuất xuất nhập khẩu May - Bộ Côngnghiẹp nhẹ hoặc các xí nghiệp may thuộc các Sở Công nghiệp trên toàn quốc
Ngày 29/4/1993, để đáp ứng yêu cầu chung của xã hội, theo quyết định
số 445/QĐ - TCLĐ của Bộ Công nghiệp nhẹ, xí nghiệp đợc chuyên thànhCông ty cơ khí may Gia Lâm - một trong những đơn vị hạch toán độc lập trựcthuộc Tổng công ty Dệt May Việt Nam
Với công nghệ sản xuất tiên tiến, thiết bị hiện đại đợc nhập của Cônghoầ Liên bang Đức, Italia, với đội ngũ cán bộ quản lý có năng lực, cán bộchuyên sâu nhiếu kinh nghiệm và đội ngũ công nhân lành nghề, đến nay công
ty không những sản xuất đơc phụ tùng thay thế mà còn vơn lên chế tạo đựoccác thiết bị chuyên dùng của ngành may nh: máy cắt vải cố dịnh, máy đẩy tay,máy khoan dấu, các loại chân bàn cắt vải , traỉ vải,…).Đặc biệt có một số máymóc thiết bị đạt yêu cầu và chất lợng cao nh: bục là hơi, máy xén vải đầu bàn,máy dập cúc, máy kiểm tra vải, hệ thống sấy giày, máy ép thuỷ lực,…).thay thế
đợc hàng nhập khẩu với giá chỉ bằng 60% đến 70% giá nhập khẩu Ngoàiviệc sản xuất các sản phẩm trong ngành may - da giầy, công tycòn sản xuấtcác sản phẩm cơ khí khác nh : bàn ghế làm việc, tủ hồ sơ, cột đèn tín hiệu vàmột số sản phẩm dân dụng khác
Trong tình hình hiện nay, để phù hợp với nền sản xuất hàng hoá, mộtmặt công ty tiến hành sản xuất theo yêu cầu của khách hàng (theo đơn đặt
Trang 21hàng hoặc hợp đồng kinh tế) , mặt khác công ty tiến hành nghiên cứu, thiết kế,chế tạo thử và chào hàng các sản phẩm làm đợc, từ đó làm cho khách hàng cóthể nhận biết đợc nhu cầu của mình và đặt hàng Ngoài ra, công ty nhận cungcấp những sản phẩm nhập khẩu theo yêu cầu của khách hàng nh nhận lắp đặtgọn cả một dây chuyền may hoặc giày theo phơng thức chìa khoá trao tay.
Công ty luôn duy trì và phát triển sản xuất , sẵn sàng liên doanh liên kếtvới các doanh nghiệp trong và ngoài nớc để đầu t thiết bị hiện đại, khoa họccông nghệ mới nhằm nâng cao năng lực sản xuất và chất lợng sản phẩm Vớithời gian hơn 20 năm,công ty đang trên đà phát triển và tự khẳng định mình làmột doanh nghiệp nhà nớc luôn đi tiên phong trong lĩnh vực sản xuất các thiết
bi phục vụ cho ngành Dệt May Việt Nam
Biểu số 1
Một số chỉ tiêu kết quả và hiệu quả kinh doanh
của công ty cơ khí may gia lâm
STT Chỉ tiêu TH năm 2001 KH năm 2001 TH năm 2001
So sánh với KH năm
2001 (%)
So sánh với năm
2 Tổ chức bộ máy quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh taị công ty
Công ty Cơ khí may Gia Lâm là một doanh nghiệp nhà nớc hạch toán
độc lập trực thuộc Tổng công ty Dệt May Việt Nam Tổ chức của công tythóng nhất từ trên xuống dới, mọi hoạt động đợc chỉ đạo thống nhất từ giám
đốc tới từng phòng ban nghiệp vụ và xuống các phân xởng sản xuất Thôngtin đợc quản lý và kiểm tra chặt chẽ, việc xử lý thông tin cũng nhanh chóng vàthuận tiện đảm bảo cho hoạt động sản xuất kinh doanh đáp ứng đợc các yêucầu đặt ra
Các phân xởng không có bộ máy quản lý riêng mà chỉ gồm:
+Quản đốc phân xởng
+Phó quản đốc phân xởng
+Nhân viên kinh tế
* Giám đốc công ty là ngời đại diện pháp nhân của công ty , điều hành
toàn bộ hoạt động của công ty theo chế độ một thủ trởng Giám đốc chịu trách
21
Trang 22nhiệm điều hành toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh theo đúng pháp luật.Giúp việc cho giám đốc là phó giám đốc (kiêm trởng phòng kinh doanh).
Mỗi phòng ban nghiệp vụ của công ty đều có nhiệm vụ riêng , có chứcnăng tham mu giúp giám đốc điều hành công việc Nhiệm vụ cụ thể của từngphòng ban do giám đốc công ty phân công nh sau:
* Phòng tổ chức hành chính:
Có nhiệm vụ tổ chức lao động khoa học, hợp lý, quản lý đội ngũ cán bộcông nhân viên trong toàn công ty, quản lý, sử dụng có hiệu quả quỹ tiền lơng,tiền thởng trên cơ sở quy chế đã ban hành
* Phòng kỹ thuật:
Có nhiệm vụ nghiên cứu, thiết kế khuôn mẫu bản vẽ , xây dựng các
định mức kinh tế kỹ thuật tiêu chuẩn chất lợng sản phẩm, qui cách từng mặthàng, nghiên cứu ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất và giám
định máy móc thiết bị sản xuất Ngoài ra, phòng còn có nhiệm vụ kiểm trachất lợng sản phẩm, tính năng kỹ thuật, độ an toàn của sản phẩm trớc khi nhậpkho
* Phòng kinh doanh :
Hợp tác quan hệ với các bạn hàng trong và ngoài nớc, ký kết các hợp
đồng mua bán thiết bị, sản phẩm, tham mu cho giám đốc xác định phong ớng, mục tiêu, chiến lợc kinh doanh , tìm hiểu nhu cầu của thị trờng, tìm kiếm
h-đầu vào, h-đầu ra cho hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty từ đó lập kếhoạch sản xuất ,cân đối giữa các nguồn lực của công ty nh vật t, lao động,máy móc thiết bị và nguồn vốn
* Phòng kế toán:
Đảm bảo phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh đầy đủ, chính xác,kịp thời, xác định đợc kết quả kinh doanh của công ty, xây dựng kế hoạch tàichính, xây dựng các mức chi phí và phân tích các mặt liên quan đến tài chính,tham mu cho giám đốc về kế hoạch tài chính
* Phòng KCS:
Kiểm tra chất lợng, nghiệm thu sản phẩm, kiểm tra, giám sát công nghệsản xuất trên dây chuyền, kiểm tra vật t trớc khi đa vào sản xuất, tham gia vàocông tác nghiên cứu nâng cao chất lợng sản phẩm cùng với phòng kỹ thuật
Phòng
kỹ thuật
Phòng
tố chức hành chính
Phòng
kế toán
Phòng KCS
Ghi chú:
Trang 233 Tổ chức bộ máy kế toán:
Xuất phát từ những đặc điểm tổ chức quản lý, để phù hợp với bộ máyquản lý, công ty đã tổ chức bộ maý kế toán theo hình thức tập trung Phòng kếtoán thực hiện toàn bộ công tác kế toán của công ty ở dói các phân xởng bốtrí các kinh tế làm nhiệm vụ hớng dẫn thực hiện hạch toán ban đầu , thu thập,kiểm tra và có thể thực hiện xử lý sơ bộ chứng từ có liên quan tới hoạt độngsản xuất kinh doanh dới phân xởng rồi định kỳ gửi chứng từ về phòng kếtoán công ty Căn cứ vào các chứng từ này, phòng kế toán tiến hành toàn bộcông tác kế toán trên cơ sở chế độ kế toán
Hiện nay phòng kế toán có 6 ngời: 1 kế toán trởng, 1 kế toán tổng hợp,
1 kế toán viên, 1 thủ quỹ và 2 nhân viên hạch toán kinh tế dới phân xởng.Nhiệm vụ đợc phăn công nh sau:
* Kế toán trởng: Là ngời trực tiếp phụ trách phòng kế toán của công
ty, chịu trách nhiệm trớc cơ quan quản lý tài chính cấp trên và giám đốc công
ty về mọi vấn đề có liên quan đến tài chính, tài sản, có nhiệm vụ quản lý, điềuhành toàn bộ phòng kế toán theo hoạt động chức năng và chuyên môn, kiểmtra, chỉ đạo công tác quản lý, sử dụng vật t , tiền vốn trong toàn công ty theo
đúng chế độ tài chính nhà nứoc đã ban hành
* Kế toán tổng hợp:
Là ngời giúp việc đắc lực cho kế toán trởng Có nhiệm vụ nắm bắt toàn
bộ tình hình hoạt động về tài chính, quản lý tài sản của công ty, sẵn sàng cungcấp số liệu cho kế toán trởng và giám đốc khi có yêu cầu, có trách nhiệm cùng
kế toán trởng trong việc quyết toán cũng nh thanh tra kiểm tra công tác tàichính của công ty Cuối tháng kế toán tổng hợp tính giá thành sản phẩm, xác
định kết quả kinh doanh trên máy sau khi đã kiểm tra lại các số liệu chi tiếtcủa các bộ phận trong phòng và đợc kế toán trởng kiểm tra đúng khớp vớichứng từ gốc thì in sổ sách theo quy định của công ty và các báo cáo tài chínhtheo quy định của nhà nớc
23
Trang 24* Kế toán vật liệu:
Hàng ngày căn cứ vào phiếu nhập kho, phiếu xuất kho vật liệu, hoá đơncủa nhà cung cấp, kế toán tiến hành kiểm tra và nhập dữ liệu vào máy, đồngthời đối chiếu só liệu thờng xuyên với phong kinh doanh và với thủ kho Cuốitháng kế toán tổng cộng số liệu, lập báo cáo vật liệu, đối chiếu với sổ sách kếtoán có liên quan, định kỳ cùng các bộ phận chức năng khác tiến hành kiểm
kê kho
* Kế toán tài sản cố định:
Theo dõi tình hình tăng , giảm tài sản cố định, lập báo cáo tổng hợp, chitiét về TSCĐ cuả công ty Giám sát thanh lý, nhợng bán TSCĐ, trích khấu haoTSCĐ, phân tích hiệu quả sử dụng TSCĐ
* Kế toán tiền lơng và BHXH:
Theo dõi việc tính toán tiền lơng, BHXH và các khoản phụ cấp kháccho cán bộ công nhân viên trong công ty Cuối tháng lập bảng thanh toán tiềnlơng, lập bảng phân bổ số 1, và chuyển số liệu cho kế toán tổng hợp
* Kế toán thanh toán:
Theo dõi tình hình thu, chi, sử dụng quỹ tiền mặt, tiền gửi ngân hàngcủa công ty, mở sổ quỹ theo dõi thu , chi tiền mặt Hàng ngày đối chiếu số dtrên tài khoản của công ty ở ngân hàng với sổ ngân hàng Theo dõi tình hìnhthanh toán của công ty với các đối tợng nh khách hàng, nhà cung cấp, ngânsách, thanh toán tạm ứng…)
* Kế toán chi phí và giá thành:
Căn cứ vào bảng phân bổ vật liệu, công cụ dụng cụ; bảng phân bổ tiềnlơng và bảo hiểm xã hội, kế toán tién hành vào sổ tập hợp chi phí sản xuất ,phân bổ chi phí sản xuất và tính giá thành cho từng mặt hàng cụ thể
* Kế toán thành phẩm và tiêu thụ:
Theo dõi tình hình nhập, xuất kho thành phẩm, tình hình tiêu thụ Mỏ
sổ chi tiết bán hàng cho từng loại hàng, mở thẻ theo dõi tình hình nhập, xuấtthành phẩm sau đó theo dõi, vào sổ chi tiết bán hàng cho từng loại
* Thủ quỹ:
Hàng ngày căn cứ vào các chứng từ gốc nh phiếu thu, phiếu chi, thủ quỹxuất tiền mặt hoặc nhập quỹ, ghi sổ quỹ phần thu, phần chi, cuối ngày đốichiếu với kế toán tiền mặt, nếu có sai sót phải sửa chữa kịp thời Khi có yêucầu của cấp trên, thủ quỹ cùng các bộ phận có liên quan tiến hành kiểm kêquỹ tiền mặt hiện có Nếu phát hiện thừa hoặc thiếu tiền mặt tại quỹ, phải tìmnguyên nhân và dề ra biện pháp xử lý
* Nhân viên kinh tế phân xởng:
đợc biên chế trực tiếp dới hai phân xởng sản xuất nhng về nghiệp vụ thìchịu sự chỉ đạo của kế toán trởng Nhân viên kinh tế có nhiệm vụ hớng dẫnkiểm tra, cập nhật, tổng hợp số liệu về lao động tiền lơng Cuối tháng, tổnghợp báo cáo về phòng kế toán
Sơ đồ 9 :
tổ chức bộ máy kế toán tại công ty cơ khí may Gia Lâm
Trang 254 Hình thức kế toán, chứng từ, sổ sách sử dụng trong công tác kế toán.
Công ty cơ khí may Gia Lâm là đơn vị sản xuất kinh doanh hạch toán
độc lập trực thuộc tổng công ty Dệt May Việt Nam
Tại công ty, niên độ kế toán bắt đầu từ ngày 1/1 và kết thúc vào ngày31/12, đơn vị tiền tệ sử dụng trong ghi chép là đồng Việt Nam Hình thức sổ
kế toán áp dụng tại công ty là hình thức nhật kí chứng từ và công ty đã sửdụng máy vi tính trong công tác kế toán Đây là hình thức kế toán đợc xâydựng trên nguyên tắc kết hợp giữa việc ghi chép theo thứ tự thời gian với việcghi sổ theo hệ thống, giữa kế toán tổng hợp và kế toán chi tiết, giữa việc ghichép hàng ngày với việc tổng hợp số liệu báo cáo cuối tháng, đảm bảo các mặt
kế toán đợc tiến hành song song Và việc sử dụng số liệu, kiểm tra số liệu đợcthờng xuyên, tạo điều kiện thúc đẩy các mặt kế toán đợc tiến hành kịp thời,phục vụ nhạy bén yêu cầu quản lý, đảm bảo số liệu đợc chính xác, đồng đều ởtất cả các khâu và trong tất cả các phần hành kế toán
Mọi công việc kết xuất, tổng hợp, tính toán, lấp các biểu bảng đều đợcthực hiện bởi chơng trình kế toán trên máy vi tính Do đó, quy trình ghi sổ kếtoán chỉ bao gồm hai bớc cơ bản là: căn cứ trên các chứng từ gốc phản ánh cácnghiệp vụ kinh tế đã phát sinh, kế toán tiến hành kiểm tra, phân loại chứng từrồi nhập dữ liệu trên các chứng t này vào máy, sau đó xử lý dữ liệu theo chơngtrình trên máy và in các chứng từ, sổ sách, báo cáo theo quy định
Nội dung công tác kế toán bằng máy bao gồm:
Trớc tiên, đó là khâu tổ chức lập và luân chuyển chứng từ Sau đó tổchức xử lý chứng từ theo các bớc: phân loại chứng từ, sắp xếp thành một bộphận các chứng tù có liên quan thuận tiện cho việc xử lý, kiểm tra tính hợp lý,hợp pháp của nghiệp vụ trên chứng từ, tính đầy đủ của các yếu tố trên chứng
từ Máy sẽ tính toán, phân loại, hệ thống hoá thông tin theo chơng trình đã
định đẻ có thông tin tổng hợp trên tài khoản, thông tin chi tiết và hệ thống báo
25
Kế toántổng hợp
toán
Nhân viên hạch toán kinh tế
Trang 26cáo tài chính Các thông tin này có thể đợc hiển thị trên màn hình và in ragiấy.
Đến kỳ lập báo cáo, kế toán xử lý dữ liệu theo chơng trình trên máy :tổng hợp, kết chuyển các tài khoản tập hợp chi phí, xác định kết quả kinhdoanh sau khi đã kiểm tra lại các số liệu chi tiết của các bộ phận trongphòng( đợc kế toán trởng kiểm tra) đúng khớp với chứng từ gốc thì in số sáchtheo qui định của công ty và các báo cáo tài chính theo qui định chung Đây là
u điểm của công tác kế toán bằng máy
Sổ sách kế toán đợc sử dụng taị công ty theo hình thức NKCT bao gồm:NKCT, bảng kê, bảng phân bổ, sổ chi tiết và sổ cái
Về mặt hạch toán , nguồn số liệu đợc luân chuyển theo sơ đồ sau:
Sơ đồ 10:
trình tự kế toán theo hình thức nhật ký chứng từ
tại công ty cơ khí may gia lâm
Đối với phần hành vật liệu , các chứng từ, sổ sách sử dụng tại công tybao gồm:
+ Phiếu nhập kho + Thẻ kho
+ Biên bản kiểm kê vật t + Sổ chi tiết vật liệu
+ Biên bản kiểm nghiệm vật t + Bảng phân bổ vật liệu
Nhật ký Chứng từ
Sổ cái
Báo cáo
Kế toán
Thẻ(sổ) kế toán chi tiết
Bảng tổng hợpchi tiết
Trang 27Sơ đồ 11:
Hạch toán vật liệu theo hình thức nhật ký chứng từ
tại công ty cơ khí may gia lâm
II Đặc điểm tổ chức kế toán vật liệu tại công ty cơ khí may gia lâm
1 Đặc điểm chung và phân loại vật liệu ở công ty:
Là một doanh nghiệp chuyên sản xuất các loại phụ tùng, thiết bị ngànhmay và da giầy nên vật liệu dùng vào sản xuất kinh doanh rất đa dạng, baogồm nhiều chủng loại, quy cách khác nhau, với tính năng lý, hoá, cũng rấtkhác nhau Hơn nữa vật liệu lại chiếm một tỷ trọng lớn trong tổng chi phí sảnxuất của công ty( khoảng 60%) Điều này càng chứng tỏ vật liệu chiếm một vịtrí quan trọng đối với quá trình sản xuất , do đó quản lý tốt vật liệu sẽ là mộtbiện pháp tích cực nhằm hạ giá thành sản phẩm, nâng cao hiêu quả sử dụngvốn, tăng khả năng cạnh tranh của công ty trên thị trờng
27
Bảng tổng hợp nhập, xuất, tồn
Báo cáo
Chứng từ nhập
Nhật ký chứng từ khác
Thẻ kho
Sổ chi tiết
TK 331
Sổ chi tiết vật liệu
Trang 28Thực tế đó đã đặt ra cho công ty những yêu cầu cấp thiết trong công tácquản lý, hạch toán các quá trình thu mua, vận chuyển bảo quản, dự trữ và sửdụng vật liệu
Để thuận tiện cho việc sử dụng, quản lý vật liệu, công ty đã phân loạivật liệu thành nhiều nhóm khác nhau Việc phân loại này căn cứ vào vai trò ,tác dụng của vật liêu trong sản xuất Qua phân loại, vật liệu của công ty đợcchia thành các loại sau:
+ Nguyên vật liệu chính: là đối tợng lao động chủ yếu của công ty, là
cơ sở vật chất hình thành nên sản phẩm mới bao gồm: gang, thép, sắt, gỗ…)
+ Vật liệu phụ: là loại vật liệu mang tính chất phụ trợ trong sản xuất, có
tác dụng nhất định và cần thiết trong quá trình sản xuất sản phẩm nh dầu mỡ,que hàn , ốc vít, giẻ lau , bao bì…)
+ Nhiên liệu: gồm than đá, hơi đốt,…).
+ Phụ tùng thay thế: là những chi tiết , phụ tùng máy móc thiết bị mà
công ty mua về để phục vụ cho việc sửa chữa các phơng tiện vận tải, máy mócsản xuất nh vòng bi, dây đai, mỏ hàn…)
+ Phế liệu thu hồi: là những loại vật liệu bị thải loại ra trong quá trình
sản xuất đợc công ty thu hồi để bán nh đề xê sắt thép các loại…)
+ Bao bì đóng gói và vật liệu khác: bao gồm bìa hộp các tông, gỗ hòm,
dây nẹp nhựa, túi ni lông, hộp xốp…)
Song song với việc phân loại vật liệu, để phục vụ cho việc quản lý vậtliệu đợc chặt chẽ hơn, công ty tiến hành đánh số danh điểm cho từng thứ vậtliệu, cụ thẻ là lập mã vật liệu theo nguyên tắc duy nhất
Biểu số 2
Sổ danh điểm vật liệu
Mã vật liệu Tên vật liệu Đơn vịtính Tài Khoản Ghi chú
Trang 29Công ty cơ khí may Gia Lâm sử dụng trên 100 loại vật t với đủ chủngloại, tính năng khác nhau Hiện nay công ty tổ chức hệ thống kho nh sau:
+ Kho vật liệu chính + Kho vật liệu phụ
+ Kho phụ tùng thay thế + Kho vật liệu khác
+ Kho bán thành phẩm
Đối với công tác định mức tiêu hao vật t, công ty có một bọ phận theodõi thực hiện các mức này và tiến hành hoàn thiện Hệ thống định mức đợcxây dựng căn cứ vào bản vẽ thiết kế của phòng kĩ thuật, sản xuất thử và đợc lutại bộ phận cấp phát vật t của phòngkinh doanh
2 Tính giá vật liệu tại công ty:
a Giá thực tế vật liệu nhập kho:
* Đối với vật liệu mua ngoài nhập kho:
Giá thực tế vật
liệu mua ngoài
nhập kho =
Gía mua trênhoá đơn (giá
cha có thuếGTGT)
+ Thuế nhậpkhẩu ( nếu
có ) +
Chi phíthu mua - Các khoảngiảm trừTheo quy định của phòng kinh doanh, chi phí thu mua bao gồm chi phívận chuyển bốc dỡ, bảo quản, bảo hiểm cho vật liệu, công tác phí của cán bộthu mua, giá trị vật liệu hao hụt trong định mức
* Vật liệu thuê ngoài gia công chế biến:
Giá thực tế vật liệu nhập kho đợc tính theo giá thanh toán với ngờinhận gia công
* Vật liệu nhập kho do công ty tự sản xuất :
Giá thực tế vật liệu nhập kho là giá thành công xởng cuả vật liệu đó
*Phế liệu nhập kho: giá thực tế nhập kho là giá bán ớc tính theo mặt
bằng thị trờng
b Giá thực tế vật liệu xuất kho:
Công ty sử dụng giá bình quân gia quyền để tính giá thực tế vật liệuxuất kho Theo phơng pháp này, kế toán phải xác định chính xác giá thực tếvật liệu nhập kho của từng lần nhập Cuối kỳ , tính ra đơn giá xuất theo côngthức:
Giá đơn vị bình
quân cả kỳ dự trữ =
Giá thực tế vật liệu tồn đầu kỳ và nhập trong kỳLọng thực tế vật liệu tồn đầu kỳ và nhập trong kỳ
3.Thủ tục nhập , xuất vật liệu và hạch toán ban đầu:
* Thủ tục nhập kho vật liệu:
Vật liệu sử dụng tại công ty đa dạng về chủng loại và đợc thu mua từ rấtnhiều nguồn cung cấp khác nhau Thủ tục thu mua và nhập kho vật liệu đợctiến hành tại công ty nh sau:
Căn cứ vào hợp đồng kinh tế, định mức vật t kĩ thuật và tiến độ giaohàng cho khách, bộ phận mua hàng thuộc phòng kinh doanh lập giấy đề nghị
29
Trang 30mua vật t và trình giám đóc duyệt Sau khi đợc duyệt, phòng kinh doanh cửcán bộ mua hàng đi khảo sát giá để quyết định lựa chọn nhà cung cấp, kí kếtmua hàng hoặc lấy giấy báo giá rồi làm thủ tục xin mua vật t Nếu mua vật tvới số lợng lớn thì phòng kinh doanh làm hợp đồng mua bán vật t theo phơngthức mua tại cửa kho, ngời bán sẽ chở vật t đến cửa kho của công ty và giaohàng theo hợp đồng đã kí kết giữa hai bên nếu mua vật t với số lợng nhỏ, cán
bộ mua vật t làm thủ tục tạm ứng tiền đi mua vật t và sau khi vật t đã đựockiểm nhậnvà nhập kho thì làm thủ tục thanh toán theo quy định Khi bộ phậnmua hàng thực hiện xong việc mua vật liệu, vật liệu về đến kho thì căn cứ trênhoá đơn của ngời bán hoắc hợp đồng mua bán làm cơ sở, ban kiểm nghiệm vật
t của công ty sẽ tiến hành kiểm nghiệm (đối với những vật liệu quan trọng)
tr-ớc khi nhập kho Trong quá trình kiểm nghiệm, nếu phát hiện vật liêu thừahoặc thiếu hay không đúng quy cách, phẩm chất nh trên hoá đơn mua hànghoặc hợp đồng, ban kiểm nghiệm phải báo ngay cho phòng kinh doanh biết để
nh ghi trên phiếu nhập kho, thủ kho phải cùng ngời giao hàng lập biên bản vàbáo ngay cho phong kinh doanh biết
Phiếu nhập kho sau khi đã có đủ chữ kí của ngời phụ trách phòng kinhdoanh, nguời giao hàng, ngời nhận hàng, thủ kho giao cho ngời giao hàng mộtliên kèm theo hoá đơn bán hàng để lảm thủ tục thanh toán, 1 liên dùng làmcăn cứ ghi thẻ kho theo số thực nhập và chuyển về phòng kế toán làm căn cứghi sổ, 1 liên còn lại cùng với biên bản thừa ( thiếu) vật liệu ( nếu có) gửi vềphòng kinh doanh
ở phòng kinh doanh, sau khi nhận đợc phiếu nhập kho chuyển lên,thống kê vật t sẽ vào thẻ kho theo số lợng thực nhập Cuối tháng cùng so sánhvới thẻ kho của thủ kho và kế toán vật liệu để kiểm tra cho từng loại vật liệu
Trang 31TT Tên, loại vật t ĐV Số lợng
cần dùng
Số lợngtồn ở kho
Số lợngcần phảimua1
60.00040.0005002.00010020.000
15.00010.00050200102.000
45.00030.0004501.8009018.000 Ngày 2 tháng 01 năm 2002
Giám đốc duyệt T.phòng Kinh doanh
- Căn cứ vào giá cả thị trờng mà phòng Kinh doanh đã khảo sát
Phòng Kinh doanh đề nghị giám đốc cho mua các vật t sau đây:
31