1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tổ chức kế toán vật liệu - công cụ dụng cu tại C.ty may Hưng Việt

72 375 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 72
Dung lượng 369,5 KB

Nội dung

Tổ chức kế toán vật liệu - công cụ dụng cu tại C.ty may Hưng Việt

Trang 1

Lời nói đầu

Trong nền kinh tế thị trờng có sự quản lý của nhà nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa các doanh nghiệp có điều kiện thuận lợi để phát triển kinh doanh Tuy vậy cơ hội luôn đồng nghĩa với thử thách và khó khăn Các doanh nghiệp muốn đứng vững trên thị trờng phải chấp nhận cạnh tranh và tìm cho mình một phơng án kinh doanh đạt hiệu quả kinh tế cao nhất Để thực hiện điều đó doanh nghiệp phải tiến hành đồng bộ các yếu tố nh các khâu của quá trình sản xuất kinh doanh, hạch toán kế toán là một công cụ khôngthể thiếu đợc nhằm quản lý sử dụng tài sản tiền vốn một cách có hiệu quả.

Trong các doanh nghiệp sản xuất kế toán nguyên vật liệu ( NVL ) là quan trọng vì chi phí NVL chiếm một tỉ trọng không nhỏ trong giá thành sản phẩm Việc sử dụng NVL hợp lý, giảm chi phí, giảm giá thành nâng cao sức cạnh tranh sản phẩm của Doanh nghiệp, Kế toán NVL – ccDc cung cấp thông tin cần thiết về việc sử dụng NVL – CCDC giúp nhà quản lý đề ra biện pháp quản lí chi phí NVL – CCDC kip thời và phù hợp với sự phát triển của doanh nghiệp.

Sau một thời gian ngắn thực tập tại phòng kế toán của công ty đợc tìm hiểu sâu về công tác kế toán NVL Em nhận thức đợc những mặt mạnh và những mặt còn hạn chế của công tác kế toán vật liệu – công cụ dụng cụ, em đi sâu và nghiên cứu đề tài “ Tổ chứh kế toán vật liệu - công cụ dụng cụ tại công ty TNHH in và nay Hàn Quốc “ nhằm hoàn thiện hơn nữa công tác tổ chức hạch toán vật liệu - công cụ dụng cụ tại công ty.

Để đánh giá đúng mức kết quả nói trên, sau đây em xin trình bày kết quả thực tế trong thời gian thực tập và một số ý kiến đề xuất về công tác kế toán NVL - CCDC của công ty TNHH in và may xuất khẩu an phú

Với sự hoàn thành chuyên đề này em đã cố gắng rất nhiều trêncơ sở những kiến thức đợc các thầy, cô giáo truyền đạt lại ở nhà trờng cùng với thời gian thực tập ở công ty, nh-ng chắc chắn sẽ khôngtránh khỏi những khiếm khuyết cả về nội dung cũng nh hình thức trình bày Em rất mong đợc sự góp ý, chứ đạo của các thầy, các cô cùng cán bộ phòng kế toán công ty.

Em xin chân thành cảm ơn sự nhiệt tình của thầy giáo hớng dẫn Đỗ văn Lu và các

cán bộ kế toán Công ty in và may xuất khẩu An phú đã tạo điều kiện giúp đỡ em rất nhiều để có thể hoàn thành chuyên đề này

chuyên đề gồm có 3 phần

Trang 2

PhÇn thø nhÊt : Lý luËn Chung vÒ tæ chøc kÕ to¸n VL CCDC t¹i C«ng ty–

TNHH in vµ may xuÊt khÈu an phó

PhÇn thø hai : Thùc tr¹ng c«ng t¸c kÕ to¸n vËt liÖu t¹i c«ng ty TNHH in vµ may xuÊt khÈu An Phó

PhÇn thø ba : Mét sè ý kiÕn nh»m hoµn thiÖn c«ng t¸c kÕ to¸n vËt VL- CCDC t¹i c«ng ty TNHH in vµ may xuÊt khÈu An Phó

PhÇn THø nhÊt

Trang 3

Lý luận Chung về tổ chức kế toán vật liệu công cụ

dụng cụ tại Công ty TNHH in và may xuất khẩu an ph

I/ Sự cần thiết của việc tổ chức công tác kế toán VL- CCDC trong công ty TNHH in và may xuất khẩu an phú 1 Tầm quan trọng của vật liệu công cụ dụng cụ trong sản xuất.

Doanh nghiệp sản xuất là những đơn vị kinh tế, tế bào của nền kinh tế quốc dân, nơi trực tiếp sản xuất ra của cải vật chất thoả mãn nhu cầu tiêu dùng của xã hội.

Trong những năm vừa qua nền kinh tế nớc ta đã từng bớc chuyển sang nền kinh tế

thị trờng có sự điều tiết của nhà nớc Với nền kinh tế nhiều thành phần các công ty đều có quyền tự chủ kinh doanh và hoạt động theo pháp luật.

Trong cơ chế thị trờng, mọi doanh nghiệp đều trực tiếp chịu tác động lực thúc đẩy sản xuất và kết quả sản xuất của từng doanh nghiệp sản xuất góp phần quan trọng quyết định đến sự phát triển của các ngành trong nền kinh tế quốc dân.

2 Khái niệm đặc điểm của vật liệu

ở giai đoạn hiện nay mọi thành phần kinh tế đều phải tự trang trải mọi khoản chi phí.

Thực hiện đầy đủ các nguyên tắc hạch toán kinh tế quản lý trong các doanh nghiệp, nguyên vật liệu là đối tợng lao động, một trong ba yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất là cơ sở vật chất để hình thành nên sản phẩm.

Quá trình sản xuất tạo ra một sản phẩm mới, vật liệu chứ tham gia vào một chu kỳ sản xuất dới sự tác động của lao động vật liệu bị tiêu hao toàn bộ hoặc bị thay đổi hình thái vật chất ban đầu để cấu thành nên thực thể của sản phẩm.

3 Vị trí và vai trò của vật liệu trong quá trình sản xuất

Trong quá trình sản xuất, chi phí nguyên vật liệu thờng chiếm tỉ trọng lớn trong tổng số chi phí để tạo ra sản phẩm Do đó vật liệu khôngchứ quyết định đến mặt số l-ợng mà còn ảnh hởng trực tiếp đến chất lợng sản phẩm tạo ra Nguyên vật liệu có đa dạng phong phú thì sản phẩm sản xuất mới đạt đợc yêu cầu ngời tiêu dùng ngày càng cao của xã hội.

Nh vậy vật liệu có một vị trí quan trọng khôngthể phủ nhận đợc trong quá trình sản xuất, xuất phát từ tầm quan trọng trên, việc giảm chi phí nguyên vật liệu, giảm

Trang 4

mức tiêu hao vật liệu trong sản xuất cho mỗi đơn vị sản phẩm, là một trong những yếu tố quyết định sự thành công trong quản lý sản xuất kinh doanh, đồng thời với một lợng chi phí vật liệu không đổi có thể làm ra nhiều sản phẩm tức là hiệu quả đồng vốn đợc nâng cao.

4 Yêu cầu quản lý vật liệu

Vật liệu là tài sản dự trữ sản xuất kinh doanh thuộc tài sản lu động, do đó việc quản lý vật liệu phải đợc theo dõi chặt chẽ ở tất cả các khâu: thu mua, bảo quản, dự trữ và sản xuất vật liệu nhằm hạ thấp chi phí vật liệu, giảm mức tiêu hao vật liệu trong sản xuất.

Trong khâu thu mua phải quản lý về số lợng, quy cách chủng loại, giá mua và chi phí mua Trong khâu bảo quản để tránh mất mát, h hỏng, hao hụt đảm bảo an toàn vật liệu, việc tổ chức tốt kho tàng bến bãi.

Trong khâu dự trữ đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh bình thờng, khôngbị ngừng trệ ứ đọng Tóm lại vật liệu là yếu tố đầu tiên trong quá trình tạo ra sản phẩm muốn sản phẩm đạt tiêu chuẩn, chất lợng cao và tạo uy tín trên thị trờng nhất định phải quản lý tốt khâu vật liệu.

5 Vai trò của kế toán với việc quản lý và sử dụng vật liệu

Xuất phát từ vai trò của vật liệu ta thấy vai trò của doanh nghiệp trong việc quản lý vật liệu không kém phần quan trọng, riêng đối với kế toán vật liệu, thờng theo dõi vật liệu về giá trị Việc hạch toán đầy đủ tình hình thu mua, nhập xuất, dự trữ sẽ đa ra Những số liệu kế toán giúp ngời quản lý có một định hớng chính xác trong quá trình chứ đạo sản xuất Việc hạch toán kế toán vật liệu chính xác kịp thời sẽ ảnh hởng khôngnhỏ tới việc tập hợp chi phí và tính giá thành.

6 Nhiệm vụ của kế toán vật liệu trong doanh nghiệp sản xuất

Một trong những nhiệm vụ hàng đầu của công tác quản lý kinh tế là tiết kiệm lao động xã hội, trong các doanh nghiệp sản xuất phải tiết kiệm triệt để các nguồn chi phí.

Vật liệu là khoản mục chi phí, chiếm tỷ trọng lớn trong toàn bộ chi phí toàn doanh nghiệp, ngoài ra đó là bộ phận quan trọng trong tổng số tồn kho ở doanh nghiệp.

Ngày nay trong điều kiện nền kinh tế thị trờng việc cạnh tranh gay gắt giữa các doanh nghiệp là điều kiện khôngthể tránh khỏi vì vậy ai biết tổ chức, bố trí, sắp xếp công việc nhịp nhàng thì doanh nghiệp sẽ đứng vững và phát triển, vật liệu là yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất Nếu quản lý và sử dụng tốt sẽ tạo các yếu tố đầu ra những cơ hội tốt để tiêu thụ Vì vậy trong quá trình luân chuyển, việc giám sát chặt chẽ, số lợng vật liệu mua vào, xuất dùng để đảm bảo cho chất lợng sản phẩm theo

Trang 5

đúng yêu cầu về kĩ thuật, giá trị đã đề ra, đòi hỏi cán bộ kế toán vật liệu phải thực hiện những nhiệm vụ đó là :

- Tổ chức ghi chép tổng hợp phản ánh số liệu về tình hình thu mua vận chuyển, bảo quản tình hình nhập xuất vật liệu, tính giá thành thực tế vật liệu để mua và nhập kho, kiểm tra định kỳ mua vật liệu.

- áp dụng đúng đắn các phơng pháp và kĩ thuật hạch toán hàng tồn kho, mở sổ, thẻ kế toán, chi tiết để ghi chép phản ánh phân loại về tình hình hiện có và sự…biến động tăng giảm trong quá trình sản xuất kinh doanh, cung cấp những số liệu kịp thời để tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm, thực hiện thanh toán hàng tồn kho theo đúng chế độ phơng pháp quy định.

- Tổ chức đánh giá phân loại vật liệu, kiểm tra việc chấp hành chế độ bảo quản, dự trữ và sử dụng vật liệu.

- Tham gia kiểm kê đánh giá hàng tồn kho đúng chế độ nhà nớc quy định, lập báo cáo về vật liệu ở từng khâu nhằm đa ra đầy đủ các thông tin cần thiết cho quá trình quản lý sản xuất.

II/ Phân loại và tính giá vật liệu công cụ dụng cụ

1. Phân loại vật liệu công cụ dụng cụ.

Trong các doanh nghiệp sản xuất, vật liệu bao gồm rất nhiều loại khác nhau để có quản lý chặt chẽ và tổ chức chính xác, chi tiết từng loại thì cần phải tiến hành phân loại chúng theo từng tiêu thức phù hợp Đối với vật liệu căn cứ vào nội dung kinh tế, vai trò của chúng trong quá trình sản xuất kinh doanh vào yêu cầu quản lý của doanh nghiệp, vật liệu đợc chia ra làm các loại sau :

+ Nguyên vật liệu:

- Nguyên vật liệu chính ( gồm nửa thành phẩm mua ngoài ) : Nguyên vật liệu

chính là đối tợng lao động chủ yếu cấu thành nên thực thể của sản phẩm, nửa thành phẩm mua ngoài để tiếp tục quá trình sản xuất của sản phẩm cũng đợc coi là vật liệu chính VD : Sắt trong các doanh nghiệp chế tạo máy…

- Nguyên vật liệu phụ : Cũng là đối tợng lao động là những vật liệu có tác dụng

phụ trong quá trình sản xuất hoặc phục vụ cho công tác quản lý, cho việc bảo quản.

- Nhiên liệu : Là những thứ để tạo ra nhiệt lợng trong quá trình sản xuất sản

phẩm, cho các phơng tiện máy móc thiết bị hoạt động trong quá trình sản xuất sản phẩm nh than, xăng, dầu…

Trang 6

- Thiết bị XDCB : Bao gồm các loại thiết bị phơng tiện đợc sử dụng cho công

việc xây dựng cơ bản.

- Phế liệu : Gồm những loại phế liệu thu hồi trong quá trình thanh lý.

- Vật liệu khác:Bao gồm các loại nh: bao bì vật liệu đóng gói…

Trên thực tế, việc sắp xếp vật liệu theo từng loại nh đã trình bày ở trên nhng trong mỗi đơn vị kinh doanh lại có sự khác nhau vì vậy để phục vụ tốt hơn cho yêu cầu quản lý thì cần phải chia thành từng loại, từng nhóm.

+ Công cụ dụng cụ

Tuỳ thuộc vào hoạt động sản xuấtkinh doanh và đặc điểm của t liệu lao động Những t liêu dới đây không phân biệt giá trị, thời gian sử dụng vẫn đợc coi là công cụ dụng cụ.

Các loại bao bì dùng để chứa đựng vật liệu, hàng hôảtng quá trình thu mua bảo quảnvà tiêu thụ sản phẩmhàng hoá.

Những dụng cụ, đồ nghề bằng thuỷ tinh, sành sứ,quần áo giầy dép chuyên dùng đẻ làm việc.

Các loại bao bì bán kèm theo có tính giá riêng nhng vẫn tính giá trị hao mòn để trừ dần vàogiá trị bao bì trong quá trình dự trữ bảo quản hay vận chuyển hàng hoá.

Các dụng cụ giá lắp chuyên dùng cho sản xuất.

Các lán trại kịp thời, đà giáo, giàn giáo, công cụ trong các nganh xây dựng.

2 Tính giá vật liệu - công cụ dụng cụ

a Tính giá thc tế của vật liệu công cụ dụng cụ:

+ Đối với vật liệu - công cụ dụng cụ nhâp kho

Giá thc tế của vật liệu, công cụ dụng cụ mua vào đợc xác địng theo từng nguồn nhập- Giá thực tế của vật liệu, công cụ dụng cụ mua ngoài:

Giá thc tế gồm giá mua ghi trên hoá đơn ngời bán cộng thuế nhập khẩu (nếu có)và các chi phí thu mua thực tế( chi phí vận chuyển bốc dỡ, ci phí nhân viên thu mua, chi phí bộ phận thu mua độc lập,chi phí thuê kho, thuê bãI, tiền phạt lu kho, lu bãi ) trừ…các khoản chiêt khấu, giảm giá hàng mua đơc hởng.

- Giá thực tế vật liệu, công cụ dụng cụ thuê gia công chế biến mhập kho.

Trang 7

Gồm giá trị xuất chế biến cùng các chi phí liên quan ) tiền thuê gia công chế biến, chi phí vạn chuyển bốc dỡ )…

- Nếu vật liệu, công cụ dụng cụ doanh nghiệp tự gia công chế biến thì chi phí chế biến bao gồm: các khoản chi phí chế biến thực tế mà doanh nghiệp chi ra để chế biến vật liệu, công cụ dụng cụ.

- Với vật liệu chận đóng góp từ các đơn vị, tổ chức cá nhân tham gia liên doanh giá thực tế là giá thoả thuận do các bên xác định.

- Với phế liệu giá ớc tính thực tế có thể sử dụng đợc hay giá trị thu hồi tối thiểu.-Với vật liệu đợc biếu, thởng giá thực tế theo giá thị trờng tơng đơng

+ Đối với nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ xuất kho.

Đối với vật liệu xuất dùng trong kỳ, tuỳ theo đặc điểm hoạt động của từng doanh nghiệp, vào yêu cầu quản lý và trình độ nghiệp vụ của cán bộ kế toán có thể sử dụng trong các phơng pháp sau theo nguyên tăc nhất quán trong hạch toán, nếu có thay đổi phảI giả thích rõ ràng.

- Phơng pháp đơn giá bình quân.

Theo phơng pháp này, giá thec tế vật liêu xuất dùng trong kỳ đợc tính theo giá bình quân ( bình quân cả kỳ dự trữ hoặc bình quân cuối kỳ trớc hoặc bình quân sau mỗi lần nhập).

Giá thực tế vật liệu = Số lợng vật liệu * Giá đơn vị

xuất dùng xuất dùng bình quânTrong đó

Giá đơn vị bình quân = Giá thực tế vật liệu tồn đầu kỳ và nhập trong kỳCả kỳ dự trữ Lợng thực tế vật liệu tồn đầu kỳ và nhập trong kỳ

Phơng pháp giá đơn vị ình quân cả kỳ dự trữ tuy đơn giản, dễ làm nhng độ chính xác không cao Hơn nữa công việc tính toán dồn vao cuối thánggây ảnh hởng đến công viêc quyêt toán nói chung.

Giá đơn vị bình quân = Giá thực tế vật liệu tồn kho đầu kỳ(cuối kỳ trớc)cuối kỳ Lợng thực tế vật liệu tồn kho đầu kỳ(cuối kỳ trớc)

Trang 8

Phơng pháp này khá đơn giảnvà phản ánh kịp thời tình hình biến động vật liệu trong kỳ nhng không chinh xác ví không tính đến sự biến động của giá cả vật liệu kỳ này.

Đơn giá bình quân = Giá thực tế vật liệu tồn trớc khi cộng số nhậpsau mỗi lần nhập Lợng thực tế vật liệu tồn trớc khi cộng số nhập

Phơng pháp nay giá đơn vị bình quân sau mỗi lần nhập lại khắc phục đợc nhợc diểm của cả 2 phơng pháp trên, vừa chính xác, vừa cập nhật Nhợc điểm của phơng pháp nay là tốn nhiều công sức, tính toán nhiều lần.

- Phơng pháp nhập trớc, xuất trớc ( FIFO )

Theo phơng pháp này giả thiêt rắng số vật liệunào nhạp trớc thì xuất trớc, xuất hết số trớc mới đến số nhập sau theo gia thực tế của tng lô hàng xuất Nói cách khàc, cơ sở của phơng pháp này là giá thc tế của vật liệu mua trớc sẽ đợc dùng làm giá để tính giá thực tế vật liệu xuất khớth và do vậy giá trị vật liệu tồn kho cuối kỳ sẽ làm giá thực tếcủa số vật liệu mua vào sau cùng Phơng pháp này thích hợp trong trờng hợp giá cả ỏn dịnh hoặc có xu hớng giảm.

- Phơng pháp nhập sau xuất trớc ( LIFO )

Phơng pháp này giả định những vật liệu mua sau cùng sẽ đợc dùng trớc tiên, ngợc lại với phơng pháp nhập trớc xuất trớc ở trên phơng pháp này thích hợp trong trờng hợp lạm phát.

- Phơng pháp trực tiếp

Theo phơng pháp này, vật liệu đợc xác định giá trị thei đơn chiếc haytheo từng lô và giữ nguyên từ lúc nhập vào cho đến lúc xuất dùng( trừ trờng hợp điều chỉnh) Khi xuất vật liệu nào sẽ tính theo giá thực tế của vật liêu đó Do vậy phơng pháp nay con có tên là phơng pháp đặc điểm riêng hay phơng phápgiá thực tế đích danhvà thờng sử dụng vào loại vâti liệu có tinh giá trị và có tính tách biệt.

- Giá hạch toán của vật liệu, công cụ dụng cụnhập ( xuất) kho.

Việc hạch toán tình hình biến đọng của nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ hang ngày thei giá thức tế là một việc làm hết sức khó khăn phức tạp và mất nhiều công sức vì thơng xuyên phảI tính lại giá thực tế của mỗi loại vật liệu, công cụ dụng cụ hàng ngày doanh

Trang 9

nghiệp có thể sủ dụng một loại giá ổn định gọi là “ giá hạch toán “ Giá hạch toán có thể là giá kế hoạch hoặc giá cuối kỳ trớcđợc thống nhất trong một kỳ hoạch toán đến cuối kỳ kế toán tiến hànhđiều chỉnh giá hạch toán thành giá thực tế.

Giá hạch toán của vật liệu = Số lợng vật liệu * Đơn giá công cụ dụng cụnhập( xuất) công cụ dụng cụ nhập( xuất) hạch toán

Cuối kỳ kế toán tiến hành điều chỉnh giá hạch toán sang giá thực tế.

Giá thực tế vật liệu, công cụ + Giá thực tế vật liệu, công cụ dụng cụ tồn đầu kỳ dụng cụ nhập tronh kỳ

Hệ số giá =

Giá hach toán vật liệu, công cụ Giá hach toán vật liệu, công cụDụng cụ tồn đầu kỳ dụng cụ nhập trong kỳ

Xác định giá thực tế của vật liệu, công cụ dụng cụ xuất dùng

Giá thực tế của vật liệu = Số lợng vật liệu * Giá hạch toán vật liệu * Hệ số CCDC xuất dùng CCDC xuất dùng CCDC xuất dùng giá

III/ nội dung tổ chức công tác nhập xuất vật liệu công cụ dụng cụ trong DNSX.

1 Hạch toán vật liệu chi tiết.

a.Chứng từ sử dụng : để đáp ứng yêu cầu kế toán chi tiết vật liệu phải thực hiện

theo từng kho, từng loại và phải đợc tiến hành đồng thời ở kho và phòng kế toán trên cùng cơ sở chứng từ theo HĐ chứng từ kế toán quy định ban hành theo quyết định số 1141/BK/QD/HĐKINH Tế Ngày 01 - 1/ 95 của Bộ tài chính.

Các chứng từ kế toán bao gồm : - Phiếu nhập kho ( mẫu 01 - VT )

Trang 10

- Phiếu xuất kho ( mẫu 02 - VT )

- Phiếu xuất kho vận chuyển nội bộ ( mẫu 03 - VT )

- Biên bản kiểm kê vật t sản phẩm hàng hoá ( mẫu 08 - VT )Ngoài ra doanh nghiệp có thể sử dụng thêm các chứng từ sau :

- Phiếu xuất kho vật t theo hạn mức ( mẫu 04 - VT )- Biên bản kiểm nghiệm vật t ( mẫu 04 - VT ) - Phiếu báo vật t còn lại cuối kỳ ( mẫu 07 - VT )

Đối với chứng từ kế toán bắt buộc phải lập kịp thời theo đúng quy định ngời lập phải chịu trách nhiệm về tính hợp lý, hợp lệ, hợp pháp mọi chứng từ phải tổ chức luân chuyển theo trình tự và thời gian hợp lý phục vụ cho việc ghi chép tổng hợp số liệu kịp thời của các bộ phận liên quan.

b Sổ kế toán chi tiết vật liệu

Kế toán chi tiết vật liệu tuỳ thuộc vào phơng pháp hạch toán áp dụng trong doanh nghiệp để sử dụng các sổ thẻ kế toán sau :

Thẻ kho do phòng kế toán lập và ghi chi tiết sau đó giao cho thủ kho.

- Sổ ( thẻ ) kế toán chi tiết sổ đối chiếu luân chuyển sổ số d đợc dùng để hạchh toán từng lần nhập xuất tồn kho vật liệu và cả mặt số lợng hoặc giá trị.

Ngoài các sổ kế toán chi tiết trên còn có thể sử dụng các bảng kê nhập xuất - tồn kho, các bảng kê luỹ kế nhập - xuất - tồn kho tổng hợp vật liệu.

c Các phơng pháp kế toán chi tiết vật liệu

* Phơng pháp thẻ song song : theo phơng pháp này ở kho thủ kho sử dụng thẻ kho để ghi chép phản ánh tình hình nhập - xuất - tồn hàng ngày, hàng ngày căn cứ vào chứng từ nhập xuất thủ kho phải ghi vào thẻ kho và cuối ngày tính ra số tồn kho rồi giao

Trang 11

các chứng từ cho phòng KT thủ kho phải thờng xuyên đối chiếu số tồn kho với số liệu thực tế tồn kho.

* ở phòng kế toán : kế toán sử dụng số ( thẻ ) kế toán vật liệu để ghi chép tình nhập xuất tồn kho hàng ngày Hàng ngày sau khi nhận các chứng từ ở kho kế toán phải kiểm tra hoàn chứnh và tiến hành kiểm tra đối chiếu với thủ kho Ngoài ra để có số liệu đối chiếu với sổ kế toán tổng hợp cần phải tổng hợp số liệu với kế toán các sổ ( thẻ ) chi tiết vào bảng kế toán tổng hợp Nhập - xuất - tồn theo từng ncóm vật liệu.

2.Tổ chức kế toán chi tiết vật liệu

Vật liệu xuất dùng cho sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp thờng bao gồm rất nhiều chủng loại khác nhau Nếu thiếu một chủng loại nào đó có thể phải ngừng sản xuất, hạch toán chi tiết vật liệu là theo dõi chi tiết thờng xuyên liên tục sự biến động nhập - xuất - tồn kho của từng loại vật liệu và đợc tiến hành đồng thời ở kho và phòng kế toán, thủ kho phải áp dụng một trong ba phơng pháp sau đây :

* ở phòng kế toán : tuỳ thuộc vào hình thức kế toán chi tiết vật liệu doanh nghiệp áp dụng mà kế toán chi tiết vật liệu tại phòng kế toán có thể thực hiện trên sổ chi tiết vật liệu hoặc đối chiếu luân chuyển.

Dù thực hiện hạch toán chi tiết vật liệu ở sổ nào thì việc kế toán chi tiết vật liệu ở phòng kế toán chủ yếu đợc thực hiện theo chứ tiêu giá trị ( trừ phơng pháp thẻ song song ) có thể khái quát nội dung và trình tự kế toán.

Sơ đồ kế toán chi tiết chi tiết vật liệu, công cụ dụng cụ

( theo phơng pháp sổ (thẻ) song song)

Trang 12

Chứng từ nhập Chứng từ xuấtThẻ kho

Bảng tổng hợp nhập xuất - tồnKế toán chi tiết vật

liệu công cụ dụng cụ

3

Đối chiếu kiểm traGhi cuối ngày

Với cách kiểm tra đối chiếu nh trên phơng pháp thẻ song song có u nhợc điểm sau :

Ưu điểm : Ghi chép đơn giản, dễ kiểm tra đối chiếu

Nhợc điểm : Việc ghi chép giữa thủ kho và kế toán còn trùng lặp về chứ tiêu số

l-ợng Phơng pháp thẻ song song đợc áp dụng thích hợp trong các doanh nghiệp có ít chủng loại vật t hàng hoá.

* Phơng pháp đối chiếu luân chuyển :

Sơ đồ kế toán chi tiết vật liệu công cụ dụng cụ

( theo phơng pháp sổ đối chiếu luân chuyển)

Thẻ (sổ) kho

Chứng từ xuất

Sổ đối chiếu luân chuyển

Trang 13

Chứng từ nhập

Ghi chú :

Ghi hàng ngày hoăc định kỳ

Đối chiếu kiểm tra

Ghi cuối tháng

Phơng pháp này có u, nhợc điểm sau :

- Ưu điểm : Khối lợng ghi chép của kế toán giảm bớt bởi chứ ghi một lần vào

cuối tháng.

- Nhợc điểm : việc ghi sổ giữa kho và phòng kế toán vẫn bị trùng lặp về chứ tiêu hiện

vật Công việc ghi chép đối chiếu dần vào cuối tháng nên việc cung cấp thông tin là chậm và hạn chế tác dụng của việc kiểm tra.

Phơng pháp này áp dụng thích hợp trong các doanh nghiệp có khôngnhiều nghiệp vụ nhập - xuất khôngbố trí riêng nhân viên kế toán chi tiết vật liệu do vậy khôngcó điều kiện ghi chép theo dõi tình hình nhập - xuất hàng ngày.

* Phơng pháp sổ số d :

Sơ đồ kế toán chi tiết vật liệu công cụ dụng cụ

(Theo phơng pháp sổ số d)

Trang 14

- Ưu điểm : Tránh đợc sự ghi chép trùng lặp giữa kho và phòng kế toán giảm bớt

đợc khối lợng ghi chép của phòng kế toán.

- Nhợc điểm : Do kế toán chứ theo dõi về mặt giá trị nếu muốn biết số hiện có và

tình hình tăng giảm của từng thứ vật liệu về mặt hiện vật phải xem số liệu trên thẻ kho và việc kiểm tra phát hiện sai xót ở kho và phòng kế toán gặp kcó kcăn tốn nhiều công thức.

Phơng pháp này áp dụng thích hợp trong các doanh nghiệp sản xuất có khối lợng các nghiệp vụ nhập xuất nhiều thờng xuyên và yêu cầu về trình độ quản lý, trình độ kế toán của cán bộ trong các doanh nghiệp tơng đối cao.

3 Kế toán tổng hợp vật liệu, công cụ dụng cụ

a, Kế toán sử dụng tài khoản sau : * TK 152 : Nguyên vật liệu.

TK này dùng để phản ánh số hiện có tình hình tăng giảm các vật liệu theo giá thực

Trang 15

TK 152 có kết cấu nh sau:

Dư Nợ: - Giá trị thực tế NVL tồn kho

Bên Nợ: Giá trị thực tế NVL nhập kho, cỏc nghiệp vụ phỏt sinh làm tăng giỏ trị K/c giỏ trị NVL tồn kho đầu kỳ (theo phương phỏp kiểm kờ định kỳBờn Cú: Giỏ trị NVL xuất kho

Chi ết kh ấu h ng mua, gi à ảm gi ỏ h ng bà ỏn, h ng bán bà ị trả lại.Các nghiệp vị l m tà ăng giá trị NVL.

K/c giá trị NVL tồn kho đầu kỳ

TK chi tiết của TK 152 :

TK 152.1 : Nguyên vật liệu chính.TK 152.2 : Nguyên vật liệu phụTK 152.3 : Nhiên liệu

Bên Có: - Giá trị thực tế CCDC xuất kho.

-Giá trị CCDCphải trả ngời bán đợc giảm giá

Trang 16

- Giá trị CCDC phát hiện thiếu khi kiểm kê.- Kết chuyển giá thực tế CCDC tồn kho đầu kỳ ( theo phơng pháp kiểm kê định)

Chi tiế tài khoản 153:

TK 153.1: Công cụ dụng cụ.TK153.2: Bao bì luân chuyển.TK 153.3: Đồ dùng cho thuê.*TK 151: Hàng mua đang đi đờng.

TK này dùng để phản ánh các loại giá trị vật t, hàng hoá mà doanh nghiệp đã mua, đã chấp nhận thanh toán với ngòi bán nhng cha về nhập kho.

TK 151 có kết cấu nh sau:D Nợ: Giá trị hàng mua đang đi đờng Bên Nợ: - Giá trị hàng mua đang đi đờng

- Kết chyển hàng mua đang đi đờng cuối kỳ.

Bên Có: - Giá trị hàng mua đang đi đờng về.

- Nhập kho hoặc chuyển giao cho các đối tợng sử dụng.- Kết chuyển hàng mua đang đi đờng đâù kỳ.

Trang 17

- Điều chỉnh giá tạm tính theo giá thực tế của số hàng về có hoá đơn- Số D Có: Số tiền phải trả cho ngời bán.

- Số D Nợ: Số tiền đã ứng trớc.

Ngoài các TK kế toán trên kế toán tổng hợp vật liệu còn sử dụng các TK liên quan khác nh : TK 111, 112, 441, 621, 627, 641.

tồn kho theo phơng pháp kê khai thờng xuyên.

Sơ đồ kế toán nguyên vật liệu ( NVL )

(Theo phơng pháp kê khai tcờng xuyên)Tk 152 Nguyên vật liệu

TK 111,112,151,331 TK 621, 627, 641, 642Thuê ngoài gia công hoàn thành

Trang 18

Xuất kho NVL dùng cho SXKD Nhập kho NVl nua ngoàI và xây dựng cơ bản

Tk 154 TK 154 NVL thuê ngoài gia công TK 3333 TK 133

Thuế nhập khẩu TK331, 111, 112TK 33312 Giảm giá hàng mua, trả lai NVL

Thuế GTGT hàng nhập khẩu phải nộp cho ngời bán

(nếu không đợc khấu trừ TK 821TK 3332 NVL xuất bán

Thuế tiêu thụ đặc biệt nguyên vật liệu nhập khẩu phải nộp

TK 411 TK 142 Nhận vốn góp liên doanh bằng NVL NVL xuất dùng cho SXKD

TK 338 phải phân bổ dần NVL phát hiện thừa khi kiểm kê

TK 138 NVL phát hiện thiếu

TK 621, 627, 641, 642 khi kiểm kê NVL xuất dùng cho SXKD

không sử dụng hết nhập lại kho

Sơ đồ kế toán công cụ dụng cụ (ccdc)

( theo phơng pháp kê khai thờng xuyên )Tk 153 công cụ dụng cụ

TK 111,112,151,331 TK 133 TK 621, 627, 641, 642Nhập kho CCDC tự SX thuê ngoàI

gia công nhập kho

Trang 19

Xuất kho CCDC dùng cho SXKD CCDC mua ngoài nhập kho và xây dựng cơ bản

Tk 154 TK 142 CCDC xuất dùng cho SXKD TK 3333 giá trị lớn phải phân bổ

Thuế nhập khẩu TK 133 TK331, 111, 112TK 33312

Giảm giá hàng mua, trả lại CCDC Thuế GTGT hàng nhập khẩu phải nộp cho ngời bán

(nếu không đợc khấu trừ ) TK 138TK 3332 CCDC phát hiện thiếu khi kiểm kê Thuế tiêu thụ đặc biệt CCDC

nhập khẩu phải nộp

TK 338 TK 154 CCDC phát hiện thừa khi kiểm kê CCDC xuất cho thuê gia công TK 621, 627, 641, 642

CCDCxuất dùng cho SXKD hoặc XDCB không sử dụng hết

Trang 20

Đối với doanh nghiệp áp dụng phơng pháp thuế GTGT khấu trừ, căn cứ vào hoá đơn GTGT và chứng từliên quan kế toán ghi:

Nợ TK 152,152: Giá hoá đơn cha thuếNợ TK 133: Thuế GTGT đợc khấu trừ

Có TK 111,112, 331: Giá thanh toán.Giảm giá vật liệu, công cụ dụng củtả lại ngời bán.

Nợ TK 111, 112, 331: Giá thanh toánCó TK 152,153: Giá hoá đơn cha thuế

Có TK 133: Thuế GTGT không đợc khấu trừ.

- Hàng thừa.

Doanh nghiệp nhập số hàng thừa, giá trị số hàng thừađợc hạch toán vào TK 338(338.1)( tài sản thừa chờ xử lý).

Nợ TK 152, 153: Giá hoá đơn cha thuế

Nợ TK 133: Thuế GTGT của hàng theo hoá đơnCó TK 111, 112, 331: Theo giá thanh toán

Có TK 338.1: Giá trị vật liệu, CCDC thừa theo giá hoá đơn cha thuế.Căn cứ vào ý kiến giải quyết.

Bên bán đồng ý bán lốt số hàng thừa.Nợ TK 338.1: Giá hoá đơn cha thuếNợ TK 133: Thuế GTGT đợc khấu trừ

Có TK 111, 112, 331: Giá thanh toán

Nếu trả lại ngời bánNợ TK 338.1

Có TK 152, 153

Trang 21

Nếu không tìm đợc nguyên nhân.Nợ TK 338.1

Có TK 721

Ttrờng hợp doanh nghiệp không nhập kho số vật liệu, CCDC thừa mà chỉ giữ hộ ời bán thì ghi đơn vào bên Nợ TK 002

ng-Khi trả kại nggwời bán thì ghi đơn vào bên Có TK 002

Nếu doanh nghiệp mua số hàng thừa, ben bán làm thủ tục hoá đơn chuyển cho doanh nghiệp rồi doanh nghiệp làm thủ tục nhập kho.

Nợ TK 152, 153: Giá hoá đơn cha thuế.Nợ TK 133: Thuế GTGT đợc khấu trừ

Có TK 111, 112, 331: Giá thanh toán.Đồng thời ghi đơn vào bên Có TK 002.

Nếu không tìm đợc nguyên nhân.Nợ TK 152, 153

Có TK 721

- Hàng thiếu.

Khi nhân thấy thiếu so với hoá đơn.

Nợ TK 152, 153: Theo giá hoá đơn cha thuế của số hàng thực nhânNợ TK338.1: Giá hoá đơn của số hàng thiếu cha có thuế

Nợ TK 133: Thuế GTGT theo hoá đơnCó TK 111, 112, 331: Giá thanh toán

Nếu bên bán chuyển tiếp số hàng cho doanh nghiệpNợ TK 152, 153: Giá hoá đơn cha thuế

Có TK 338.1:

Trang 22

Nếu bên bán không xuất hàng tiếp cho doanh nghiệpNợ TK 111, 112, 331: Theo giá thanh toán

Có TK 138.1: Giá hoá đơn cha thuế

Hàng về nhng hoá đơn cha về ( có phiếu nhập )

Khi nhận đợc phiếu nhập kho mà cha có hoá đơn thì kế toán lu phiếu vào tập hồ sơ hàng cha có hoá đơn.

Tròng thang hoá đơn về cùng với phiếu nhập kho, kế toán ghi tăng vật liệu nh trờng hợp hàng và hoá đơn cùng về.

Cuối tháng hoá đơn vẫn cha về thì kế toán vãn ghi nhập kho.Nợ TK 152, 153: Giá tạm tính

Dùng bút toán thờng ghi giá thực tế.Nợ TK 152, 153

Nợ TK 133

Trang 23

Có TK 111, 112, 331

Cách 2: dùng bút toán đỏ xoá bớt phần chênh lệch (giá tạm tính > giá thực tế).

Dùng bút toán thờng ghi bổ sung phần chênh lệch (giá tạm tính > giá thực tế).Bút toán đảo

Nợ TK 331: Theo giá tạm tínhCó TK 152, 153:

Sau dó ghi giá thực tếNợ TK 152, 153Nợ TK 133

Có TK 111, 112, 331Hoá đơn về mà hàng vâbx cha về

Khi nhận đợc hoá đơn mà cha có phiếu nhập kho thì lu hóa đơn vào tập hồ sơ hàng đang đi đờng.

Nợ TK 151: Giá hoá đơn cha vềNợ TK 133: Thuế GTGT đợc khấu trừ

Trang 24

Có TK 331: Theo giá thanh toán

Nếu cuối tháng nhận đợc hoá đơn cha co phiếu nhập khoNợ TK 151

Nợ TK 133Có TK 331Phản ánh chi phí thu mua.

Nợ TK 152, 153; Chi phí cha thuếNợ Tk 133: Thuế GTGT đợc khấu trừ

Có TK 111, 112, 331: Theo giá thanh toán.

Vật liệu, CCDC tăng do nhận góp vốn liên doanh, đợc biếu hoặc đợc cấpNợ TK 152, 153: giá thực tế

Có TK 411

Vật liệu, CCDC tăng do gia công chế biến hoàn thành.

Nợ TK 152, 153: Giá thực tế của vật liệu, CCDC gia công hoàn thànhCó TK 154:

Nhận lại vốn góp liên doanh bằng vật liệu, CCDC.Nợ TK 152, 153:

Trang 25

Trờng hợp mà doanh nghiệp chịu thuế GTGT trực tiếp thì giá thực tế của vật liệu khi mua là giá đã có thuế.

Nợ TK 152, 153: Giá thanh toán

Có TK 111, 112, 331: Giá thanh toán

+ Hạch toán vật liệu công cụ dụng cụ.- Hạch toán vật liệu:

Xuất vật liệu cho sản xuất kinh doanh Căn cứ vào phiếu xuất kho.Nợ TK 621, 627, 641, 642, 241:

Xuất vật liệu bán ra ngoài

Nợ TK 632: Giá vốn của vật liêụ xuất

Có TK152: Giá thực tế của vật liệu xuất

Trang 26

Xuất vật liệu cho vay tạm thời

Nợ TK 138.1: Cho cá nhân tập thể vayNợ TK 136: Cho nội bộ vay

Có TK 152: Giá thực tế vật liêu vay

Khi kiểm kê thấy thiếu vật liệu Căn cứ vào biên bản kiểm kê và ý kiến giải quyếtNợ TK 642: Thiếu trong định mức

Nợ TK 138.1: Thiếu ngoài định mức

Nợ TK 334, 138: Trừ vào lơng hoặc bồi thờngCó TK 152: Giá thực tế vật liệu thiếu

- Hach toán xuất công cụ dụng cụ.

Xuất công cụ dụng cụ để góp liên doanh, góp cổ phần.Nợ TK 128, 222

Có TK 153

Đồng thờighi Nợ TK412 hoặc Có TK 412 ( chênh lệch do đánh giá lại) Xuất CCDC có giá trị nhỏ cho sản xuất và cả mục đích khác trong nội bộ doanh nghiệp ( phân bổ 100%)

Nợ TK 627, 641, 642, 241Có TK 153

Xuất CCDC có giá trị lớn và phân bổ nhiều lần.Nợ TK 142.1

Có TK 153

Căn cứ vào số lần phân bổ, kế toán tính ra giá trị CCDC phân bổ vào chi phí trong kỳ

Giá trị CCDC tính vào = Giá trị công cụ dụng cụ xuất kho

Trang 27

chi phí trong kỳ Số lần phân bổ

Sau đó kế toán phân bổ giá trị CCDC vào các bộ phận chịu chi phí trong kỳ.Nợ TK 627, 641, 642, 241

Có TK 142.1Xuất cho thuê.

Nừu công cụ dụng cụ có giá trị nhỏ và phân bổ mỗi lần.Nợ TK 821

c, Hạch toán nhập xuất vật liệu, công cụ dụng cụ ở các doanh nghiệp hạch toán

hàng tồn kho theo phơng pháp kiểm kê địmh kỳ.

TK 611: Mua hàng TK 152, 153, 156, 157

Trang 28

Gi¸ trÞ hµng tån kho

®Çu kú TK 621, 627, 641, 642 TK 111, 112, 331 XuÊt NVL

Mua vËt t hµng ho¸ sö dông cho SXKD

d H×nh thøc NKcT

PhÇn thø hai

Trang 29

Thực trạng công tác kế toán vật liệu tại công ty TNHH in và may xuất khẩu an phú

I/ đặc điểm chung của công ty TNHH in và may xuất khẩu an phú

I đặc điểm và tình hình chung của công ty

1 sự hình thành và phát triển

a, Vị trí địa lý.

Công ty TNHH in và may xuất khẩu An Phú nằm trên đờng 39 của huyện Yên Mỹ tỉnh Hng Yên cách quốc lộ 5 khoảng 1 km, là vùng tam giác trọng điểm của Hà Nội, Hải Dơng, Hải Phòng, điều này đã tạo rất nhiều thuận lợi cho sự phát triển của công ty.b, Sự hình thành và phát triển.

Công ty TNHH in và may xuất khẩu An Phú đợc thành lập ngày 19/10/2000 theo quyết định của UBND tỉnh Hng Yên trực thuộc Công thơng nghiệp Hng Yên Từ sau khi thành lập và đi vào hoạt động công ty ngày càng phát triển.

Nhiệm vụ ban đầu của công ty chủ yếu là sản xuất càc loại quần áo để cung cấp cho thi trơng và một số bạn hàng trong nớc

Từ hoạt động may mặc trong nớc, công ty chủ động đầu t mở rộng quy mô sản xuất và tiêu thụ sản phẩm đồng thời thực hiện cả hoạt động sản xuất gia công hàng may mặc Liên Xô và một số nớc Đông Âu

Từ năm 2001 trở lại đây, hoạt động sản xuất kinh doanh trong nền kinh tế thị trờng công ty tiến hành đổi mới hoạt động sản xuất, đổi mới quy trình công nghệ sản xuất, nâng cao trình độ quản lý, trình độ tay nghề sản xuất cho cán bộ công nhân viên, chủ động tìm kiếm thị trờng, bạn hàng làm ăn

2.đặc điểm về công tác tổ chức bộ máy quản lý và sản xuất.

Để thực hiện nhiệm vụ chính trị và sản xuấ kinh doanh của công ty Công ty có một bộ máy tổ chức khá hoàn chỉnh với 10 phòng, ban, một ban chấp hành công đoàn cơ sở và công đoàn bộ phận, một ban chấp hành đoàn thanh niên cộng sản và các chi phân đoàn bộ phận Các tổ chức đợc hoạt đọng theo đúng điều lệ và mục tiêu dựa trên tinh thần đoàn kết, tất cả vì sự tồn tại và phát triển của công ty.

Sơ đồ cơ cấu tổ chc quản lý sản xuất

Trang 30

Công ty TNHH in và may xuất khẩu an phú là một đơn vị quản lý theo hình thức tập trung mọi sự hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty đều chịu sự chứ đạo trực tiếp của giám đốc và ban lãnh đạo công ty

2.1 - Giám đốc công ty quyết định mọi việc điều hành hoạt động của công ty theo

đúng kế hoạch, nghị quyết của Đại hội công nhân viên chức theo đúng đờng lối của đảng và nhà nớc

2.2 - Phó giám đốc là ngời trợ giúp đắc lực cho giám đốc, có đủ t cách pháp nhân

thực thi các quyết định khi khôngcó giám đốc.

2.3 - Phòng tổ chức hành chính : Có chức năng giúp giám đốc công ty xây dựng các

nội quy, quy chế của công ty.

2.4 - Phòng kinh doanh xuất nhập khẩu : Chịu trách nhiệm về công tác đối ngoại với

khách hàng trong và ngoài nớc theo sự sắp đặt của Giám đốc.

2.5 - Phòng kỹ thuật cơ điện : Có trách nhiệm đảm bảo toàn bộ các yếu tố kỹ thuật

ban đầu cho đến cuối cùng của quá trình sản xuất Giám đốc

P.Giám đốc

Phânxưởng I

Phân xưởng II

PhòngTCLĐ TN

Phòng KHX NK

Phân xưởng III

Phòng kỹ thuật

Phòng KCS

Phòng hành chínhbảo vệ

Phòng vật tư

Phòng KT vật tư

Trang 31

2.6 - Phòng kế toán tài vụ : Có chức năng tổng hợp mọi hoạt động sản xuất kinh

doanh của công ty thu nhập và sử lý các thông tin tài chính.

2.7 - Phòng bảo vệ : Có chức năng giữ gìn an ninh trật tự bảo vệ sản xuất và thực

hiện các công tác quân sự tại địa phơng ( nếu có ).

3 Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán :

* Phòng kế toán có chức năng nhiệm vụ :- Huy động vốn và sử dụng hợp lý- Lập kế hoạch tài chính

- Tổ chức hạch toán kịp thời

- Thựch hiện hớng dẫn và giám sát- Phân tích các hoạt động kinh tế

- Giúp Giám đốc công ty xây dựng giá bán sản phẩm

- Tham gia xây dựng hợp đồng kinh tế cơ cấu bộ máy kinh tế công ty+ KT trởng

+ KT thanh toán+ KT NVL+ KT và tiêu thụ

+ KT tài sản cố định Kế toán trưởng

Kế toán phó

Kế toán NVL

Kế toán tiền lương và

Kế toán tiêu thụ và

Kế toán giá thành

Thủ quỹ kiêm kế

Trang 32

Mét sè chØ tiªu kinh tÕ

Trang 33

1 Tổng doanh thu 11.802.650.000 12.157.870.000 11.799.510.2002 Doanh thu thuần 11.280.650.000 12.157.870.000 11.799.510.2003 Giá vốn hàng bán 11.596.000.000 11.918.303.000 11.480.150.0004 Lợi nhuận gộp 224.650.000 239.557.000 319.360.2005 Chi phí tiêu thụ 22.470.000 28.972.000 30.255.000

7 Lợi nhuận từ HĐ SXKD 117.425.000 117.223.000 205.105.2008 Thu nhập từ HĐ TH 5.622.490 7.622.170 7.900.6409 Chênh lệch tỷ giá

10 Tổng lợi nhuận 123.047.049 124.845.070 213.005.840

12 Lợi nhuân sau thuế 83.672.293 84.994.648 114.843.971

Trên đây là nhng kết quả kinh tế mà công ty đã đạt đợc với hố gắng lỗ lựh khôngngừng của ban lãnh đạo và toàn thể anh chị em trong công ty.

Hiện nay công ty đang áp dụng hình thức chứng từ ghi sổ và kế toán hàng tồn kho theo phơng pháp kê khai thờng xuyên để tiện cho việc theo dõi đối chiếu Trình tự Hạch toán theo hình thức chứng từ ghi sổ đợc vẽ theo sơ đồ sau :

Trình tự hạch toán kế toán theo hình thức“ chứng từ ghi sổ “

Sổ quỹ

Sổ đăng kýchứng từ ghi sổ

các tài khoản

Trang 34

Ghi chú:

Ghi hàng ngàyGhi cuối thángĐối chiếu kiểm tra

4 Quy trình sản xuất công nghệ sản phẩm

a Trờng hợp gia công sản phẩm cho nớc ngoài :

Sau khi nhận đợc tài liệu kỹ thuật và sản phẩm do khách hàng gửi đến Phòng kỹ thuật sẽ nghiên cứu và may sản phẩm mẫu sau đó cho khách hàng kiểm tra và nhận xét góp ý Nếu đợc khách hàng chấp nhận các yếu tố của sản phẩm thì mới đa xuống xí

Trang 35

nghiệp sản xuất hàng loạt theo mẫu đơn hàng đã kí kết Quá trình đợc sản xuất kép kín trong từng xí nghiệp.

b Trờng hợp mua nguyên vật liệu: bán thành sản phẩm để sản xuất tiêu thụ nội địa

thì công ty tự chế tạo mẫu Quá trình sản xuất diễn ra giống trờng hợp ( a ).

Xuất sản phẩm cho khách hàng

Kỹ thuật rasơ đồ cắt

Trang 36

5 Hình thức kế toán sử dụng

Công ty TNHH in và may xuất khẩu an phú hạch toán NVL, công cụ dụng cụ

theo phơng pháp thẻ song song và kinh doanh nộp thuế theo phơng pháp khấu trừ.

II/ thực tế công tác kế toán vật liệu tại công ty

1 Tình hình quản lý NVL tại công ty

a Đặh điểm : Do việc sản xuất theo đơn đặt hàng, mẫu mã thay đổi theo thị trờng

theo mùa, mẫu mã của sản phẩm may mặc đợc cấu thành từ nhiều loại vật liệu khác nhau, các nguồn cung cấp vật liệu rất đa dạng.

- Về giá cả : Đối với NVL nhập khẩu thì chúng đợc nhập theo giá HIF Hải Phòng, với NVL trong nớc thì các chi phí vận chuyển và giá thành cũng hoàn toàn khác nhau.

- Về dự trữ NVL chứ áp dụng đối với các loại vật liệu phụ

- Với những vật liệu khôngcó trên thị trờng hoặc đắt thì tự gia công chế biến hay thuê ngoài rẻ hơn các chi tiết trang trí

b Phân loại vật liệu : Vật liệu của công ty xếp thành 4 kho : 1 kho chính, 1 kho

phụ thuộc và 1 kho tạp phẩm, 1 kho bảo dỡng sửa chữa vật liệu mà công ty quản lý bao gồm hai loại :

Vật liệu chính : chủ yếu từ nớc ngoài ( 152.1 )Vật liệu phụ mua trong nớc ( 152.2 )

c Đánh giá vật liệu :

c1 : Giá thực tế vật liệu nhập kho.

Giá thực tế vật liệu nhập khẩu : Căn cứ vào hợp đồng đăng ký với nớc ngoài, hoá đơn chi tiết vật liệu nhập khẩu công ty, tính thực tế vật liệu nhập khẩu thu giá HIF Cải Phòng, ngoài các chi tiết phát sinh nh lu kho, thuế nhập khẩu, thuế GTGT đều tính vào giá vật liệu nhập khẩu.

* Giá thực tế vật liệu mua trong nớc.

Giá thực tế vật liệu mua trong nớc bao gồm : giá trị trên hoá đơn cộng chi phí vận chuyển bốc rỡ ( Nếu có )

Vật liệu mà công ty mua vào chi phí vận chuyển có thể do bên bán chịu và chi phí này cộng vào giá mua, nhng cũng có khi chi phí vận chuyển do công ty chịu, chi phí này cũng cộng vào giá mua và phân bổ dần cho vật liệu xuất kho.

Ngày đăng: 14/11/2012, 10:25

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng tổng hợp nhập         xuất - tồnKế toán chi tiết vật  - Tổ chức kế toán vật liệu - công cụ dụng cu tại C.ty may Hưng Việt
Bảng t ổng hợp nhập xuất - tồnKế toán chi tiết vật (Trang 12)
Bảng kê nhập - Tổ chức kế toán vật liệu - công cụ dụng cu tại C.ty may Hưng Việt
Bảng k ê nhập (Trang 14)
a. Hình thức NK sổ cái    b. Hình thức chứng từ ghi sổ    h. Hình thức NKc - Tổ chức kế toán vật liệu - công cụ dụng cu tại C.ty may Hưng Việt
a. Hình thức NK sổ cái b. Hình thức chứng từ ghi sổ h. Hình thức NKc (Trang 28)
Công ty TNHH in và may xuất khẩu an phú là một đơn vị quản lý theo hình thức tập trung mọi sự hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty đều chịu sự chứ đạo trực tiếp của  giám đốc và ban lãnh đạo công ty - Tổ chức kế toán vật liệu - công cụ dụng cu tại C.ty may Hưng Việt
ng ty TNHH in và may xuất khẩu an phú là một đơn vị quản lý theo hình thức tập trung mọi sự hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty đều chịu sự chứ đạo trực tiếp của giám đốc và ban lãnh đạo công ty (Trang 30)
Hiện nay công ty đang áp dụng hình thức chứng từ ghi sổ và kế toán hàng tồn kho theo phơng pháp kê khai thờng xuyên để tiện cho việc theo dõi đối chiếu - Tổ chức kế toán vật liệu - công cụ dụng cu tại C.ty may Hưng Việt
i ện nay công ty đang áp dụng hình thức chứng từ ghi sổ và kế toán hàng tồn kho theo phơng pháp kê khai thờng xuyên để tiện cho việc theo dõi đối chiếu (Trang 33)
2. Tình hình xuất vật liệu - Công cụ dụng cụ: - Tổ chức kế toán vật liệu - công cụ dụng cu tại C.ty may Hưng Việt
2. Tình hình xuất vật liệu - Công cụ dụng cụ: (Trang 41)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w