Luận văn : Tổ chức hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty Bưu chính Viettel
Trang 1MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU
CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TRONG DOANH NGHIỆP
I Chức năng và vai trò của kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương
2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến tiền lương 3
III Các hình thức trả lương và tính theo lương trong doanh nghiệp 4
3.4 Các hình thức đãi ngộ khác ngoài lương 133.5 Quản lý quỹ lương trong doanh nghiệp 13
V Nhiệm vụ kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương 15
6.2 Kế toán tổng hợp tiền lương và các khoản trích theo lương 17
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY BƯU CHÍNH VIETTEL
3.1 Đặc điểm quy trình phục vụ kinh doanh - dịch vụ 263.2 Mô hình tổ chức quản lý và tổ chức kinh doanh ở Công ty 263.3 Tổ chức công tác kế toán và bộ máy kế toán 29
4.3 Các hình thức tính lương và trả lương 45
Trang 24.4 Trích BHXH, BHYT, KPCĐ 534.5 Hạch toán tiền lương, BHXH, BHYT, KPCĐ 534.6 Thanh toán tiền lương, BHXH, BHYT, KPCĐ 54
CHƯƠNG III: PHƯƠNG HƯỚNG HOÀN THIỆN CÔNG TÁC TỔ CHỨC KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY BƯU CHÍNH VIETTEL
Đối với doanh nghiệp, tiền lương là một chi phí không nhỏ trong giáthành sản phẩm, dịch vụ tạo ra Việc thực hiện các hình thức trả lương, trảthưởng hợp lý, công bằng sẽ tạo ra khuyến khích người lao động làm việc,làm cho năng suất lao động tăng, giảm chi phí, hạ giá thành sản phẩm, tăngkhả năng cạnh tranh trên thị trường góp phần tạo nên lợi nhuận cho doanhnghiệp Đối với người lao động thì tiền lương là nguồn thu nhập chủ yếu đểđảm bảo cuộc sống và tái sản xuất sức lao động.
Với vai trò quan trọng như vậy, đòi hỏi một chế độ tiền lương cần phảiluôn đổi mới cho phù hợp với điều kiện kinh tế, chính trị xã hội trong thời kỳ,
Trang 3để kích thích lao động và góp phần quản lý đánh giá hiệu quả sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp.
Nhận rõ tầm quan trọng của vấn đề, cùng với sự giúp đỡ và hướng dẫntận tình của cô giáo Hà Thị Ngọc Hà và các cán bộ của Phòng tài chính kế
toán, em chọn đề tài “Tổ chức hạch toán tiền lương và các khoản trích theolương tại Công ty Bưu chính Viettel” Đề tài ngoài phần mở đầu và kết luận
gồm có ba chương:
Chương I: Những vấn đề lý luận cơ bản về hạch toán tiền lương và
các khoản trích theo lương.
Chương II: Thực trạng hạch toán tiền lương và các khoản trích theo
lương tại Công ty Bưu chính Viettel.
Chương III: Phương hướng hoàn thiện công tác tổ chức kế toán tiền
lương và các khoản trích theo lương tại Công ty Bưu chính Viettel.
Trang 41.1 Khái niệm tiền lương:
Theo quan điểm mới: Tiền lương được hiểu là giá cả của sức lao độngkhi thị trường sức lao động đang dần được hoàn thiện và sức lao động trởthành hàng hóa Nó được hình thành do sự thỏa thuận hợp pháp giữa ngườilao động (người bán sức lao động) và người sử dụng sức lao động (người muasức lao động) Tiền lương hay giá cả sức lao động chính là số tiền mà ngườisử dụng lao động trả cho người lao động theo công việc, theo mức độ hoànthành công việc đã thỏa thuận Các Mác đã nói: “ Để cho sức lao động pháttriển theo một hướng nhất định thì phải có một sự giáo dục nào đó mà chínhsự giáo dục này lại tốn một lượng hàng hóa ngang giá” Lượng hàng hóangang giá này chính là giá trị sức lao động Giá trị sức lao động không phảilà yếu tố bất biến mà nó phụ thuộc vào nhiều nguyên nhân, yếu tố khác nhaucả chủ quan và khách quan Tuy vậy trong mỗi giai đoạn nhất định của lịchsử, của xã hội thì sức lao động có thể dao động và giá trị của nó phụ thuộcvào quan hệ cung cầu sức lao động trên thị trường và trong cơ chế thị trườngtiền lương phải tuân theo quy luật phân phối theo lao động là chủ yếu.
1.2 Chức năng của tiền lương
Tiền lương có 5 chức năng cơ bản sau:
- Chức năng tái sản xuất sức lao động : vì nhờ có tiền lương, người laođộng mới duy trì được năng lực làm việc lâu dài, sản xuất ra sức lao độngmới, tích lũy kinh nghiệm, nâng cao trình độ… để đảm bảo cung cấp chongười lao động nguồn vật chất cần thiết để thực hiện quá trình tái sản xuất sứclao động.
Trang 5- Chức năng đòn bẩy kinh tế: tiền lương là khoản thu nhập chính, lànguồn sống chủ yếu của bản thân người lao động và gia đình họ Vì vậy, nó làđộng lực kích thích họ phát huy tối đa khả năng và trình độ làm việc củamình Trong một doanh nghiệp, nếu sử dụng công cụ tiền lương một cách hợplý sẽ góp phần tăng năng suất lao động và thúc đẩy sản xuất phát triển
- Chức năng công cụ quản lý Nhà nước: Thực tế giữa người sử dụng laođộng và người lao động có những mong muốn khác nhau Các Doanh nghiệp(người sử dụng lao động) luôn muốn đạt mục tiêu giảm tối đa chi phí sảnxuất Người lao động lại muốn được trả lương cao để tái sản xuất sức laođộng Vì vậy, Nhà nước đã xây dựng các chế độ, chính sách lao động và tiềnlương để làm hành lang pháp lý cho cả hai bên.
- Chức năng thước đo giá trị: Tiền lương biểu thị giá cả sức lao độngnên có thể nói là thước đo để xác định mức tiền công các loại lao động, là cơsở để xác định các loại đơn giá trên 1000 đ sản phẩm.
- Chức năng điều tiết lao động: Vì số lượng và chất lượng lao động ởcác vùng, ngành là không giống nhau nên để tạo sự cân đối trong nền kinh tếquốc dân nhằm khai thác tối đa các nguồn lực Nhà nước phải điều tiết laođộng thông qua chế độ, chính sách tiền lương như bậc lương, hệ số, phụcấp…
II VAI TRÒ VÀ Ý NGHĨA CỦA TIỀN LƯƠNG:2.1 Vai trò của tiền lương:
Tiền lương là phạm trù kinh tế phản ánh mặt phân phối của quan hệ sảnxuất xã hội, do đó chế độ tiền lương hợp lý góp phần làm cho quan hệ sảnxuất phù hợp với tính chất và trình độ phát triển của lực lượng sản xuất.Ngược lại, chế độ tiền lương không phù hợp sẽ triệt tiêu động lực của nền sảnxuất xã hội Do đó tiền lương giữ vai trò quan trọng trong công tác quản lýđời sống và chính trị xã hội Nó thể hiện ở 3 vai trò cơ bản:
- Tiền lương phải đảm bảo vai trò khuyến khích vật chất đối với ngườilao động Mục tiêu cơ bản của người lao động khi tham gia thị trường lao
Trang 6động là tiền lương Họ muốn tăng tiền lương để thỏa mãn nhu cầu ngày càngcao của bản thân Tiền lương đóng vai trò như một đòn bẩy kinh tế kích thíchngười lao động ngày càng cống hiến nhiều hơn cho doanh nghiệp cả về sốlượng và chất lượng lao động
- Tiền lương có vai trò trong quản lý lao động: Doanh nghiệp trả lươngcho người lao động không chỉ bù đắp sức lao động đã hao phí mà còn thôngqua tiền lương để kiểm tra giám sát người lao động làm việc theo ý đồ củamình đảm bảo hiệu quả công việc Trong nền kinh tế thị trường, bất cứ mộtdoanh nghiệp nào đều quan tâm đến lợi nhuận và mong muốn có lợi nhuậnngày càng lớn Lợi nhuận SXKD gắn chặt với việc trả lương cho người laođộng làm thuê Để đạt mục tiêu đó, Doanh nghiệp phải quản lý lao động tốtđể tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sản phẩm, giảm chi phí nhân công ( tiềnlương và các khoản trích theo lương).
- Tiền lương đảm bảo vai trò điều phối lao động: Tiền lương đóng vai tròquyết định trong việc ổn định và phát triển kinh tế Vì vậy, với mức tiềnlương thỏa đáng người lao động tự nhận công việc được giao dù bất cứ ở đâu,làm gì Khi tiền lương được trả một cách hợp lý sẽ thu hút người lao động sắpxếp điều phối các ngành, các vùng, các khâu trong quá trình sản xuất mộtcách hợp lý có hiệu quả.
2.2 Ý nghĩa của tiền lương:
Tiền lương được xem xét từ 2 góc độ, trước hết đối với chủ doanhnghiệp tiền lương là yếu tố sản xuất Còn đối với người cung ứng lao động thìtiền lương là nguồn thu nhập Mục đích của Doanh nghiệp là lợi nhuận, mụcđích của người lao động là tiền lương.
Với ý nghĩa này, tiền lương không chỉ mang tính chất là chi phí mà nótrở thành phương tiện tạo giá trị mới hay nói đúng hơn nó là nguồn cung ứngsự sáng tạo sức sản xuất, năng suất lao động trong quá trình sinh ra các giá trịgia tăng Về phía người lao động thì nhờ vào tiền lương mà họ có thể nângcao mức sống, giúp họ hòa đồng với trình độ văn minh của xã hội Trên một
Trang 7góc độ nào đó thì tiền lương là bằng chứng rõ ràng thể hiện giá trị, địa vị, uytín của người lao động đối với gia đình, Doanh nghiệp và xã hội.
2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến tiền lương:
Tiền lương không chỉ thuần túy là vấn đề kinh tế, vấn đề lợi ích mà nócòn là vấn đề xã hội liên quan trực tiếp đến chính sách kinh tế vĩ mô của Nhànước Do vậy, tiền lương bị ảnh hưởng của rất nhiều yếu tố:
- Nhóm yếu tố thuộc về Doanh nghiệp : Chính sách của Doanh nghiệp,khả năng tài chính, cơ cấu tổ chức, bầu không khí văn hóa của Doanhnghiệp…
- Nhóm yếu tố thuộc về thị trường lao động: quan hệ cung - cầu trên thịtrường, mặt bằng chi phí tiền lương, chi phí sinh hoạt, thu nhập quốc dân, tìnhhình kinh tế - pháp luật…
- Nhóm yếu tố thuộc về người lao động: số lượng – chất lượng lao động,thâm niên công tác, kinh nghiệm làm việc và các mối quan hệ khác.
-Nhóm yếu tố thuộc về công việc: lượng hao phí lao động trong quá trìnhlàm việc, cường độ lao động, năng suất lao động…
III CÁC HÌNH THỨC TRẢ LƯƠNG VÀ TÍNH THEO LƯƠNGTRONG DOANH NGHIỆP:
Tiền lương là biểu hiện rõ nhất về lợi ích kinh tế của người lao động vàtrở thành đòn bẩy mạnh mẽ nhất kích thích người lao động Để phát huy Chứcnăng của tiền lương thì việc trả lương cho người lao động cần phải dựa trêncác nguyên tắc sau:
- Phải đảm bảo tái sản xuất mở rộng sức lao động.
- Dựa trên sự thỏa thuận giữa người mua, người bán sức lao động.
- Tiền lương phải phụ thuộc vào kết quả SXKD cụ thể dẫn đến tình hìnhsử dụng lao động.
Việc kết hợp đúng đắn các nguyên tắc trên với mỗi hình thức trả lươngcụ thể thích hợp phụ thuộc vào mỗi loại hình Doanh nghiệp Về cơ bản dù
Trang 8kinh doanh ở lĩnh vực nào - sản xuất hay dịch vụ thì các Doanh nghiệp cũngchỉ có 2 hình thức trả lương cơ bản:
3.1 Trả lương theo thời gian:
Khái niệm: Là việc trả lương dựa vào thời gian lao động (ngày công)
thực tế và thang bậc lương của công nhân Việc trả lương này được xác địnhcăn cứ vào thời gian công tác và trình độ kỹ thuật của người lao động.
Hình thức này được áp dụng chủ yếu đối với những người làm công tácquản lý (nhân viên văn phòng, nhân viên hành chính sự nghiệp…) hoặc côngnhân sản xuất thì chỉ áp dụng ở các bộ phận bằng máy móc là chủ yếu, hoặcnhững công việc không thể tiến hành định mức một cách chặt chẽ và chínhxác hoặc vì tính chất của sản xuất đó mà nếu trả theo sản phẩm thì sẽ khôngđảm bảo được chất lượng sản phẩm, không đem lại hiệu quả thiêt thực.
Để trả lương theo thời gian người ta căn cứ vào 3 yêú tố:- Ngày công thực tế của người lao động.
- Đơn giá tiền lương tính theo ngày công.- Hệ số tiền lương (hệ số cấp bậc công việc).
Ưu điểm: Đơn giản, dễ tính toán, phản ánh được trình độ kỹ thuật và
điều kiện làm việc của từng lao động làm cho thu nhập của họ có tính ổn địnhhơn.
Nhược điểm: Chưa gắn kết lương với kết quả lao động của từng người do
đó chưa kích thích người lao động tận dụng thời gian lao động, nâng cao năngsuất lao động và chất lượng sản phẩm.
Các hình thức trả lương theo thời gian:
a Trả lương theo thời gian giản đơn:
Đây là chế độ trả lương mà tiền lương của mỗi người lao động do mức lươngcấp bậc cao hay thấp và thời gian thực tế làm việc nhiều hay ít quyết định.Hình thức này chỉ áp dụng được ở những nơi khó xác định được định mức laođộng chính xác, khó đánh giá công việc cụ thể.
Công thức:
Trang 9Số tiềnlương trả theo
thời gian
Mức lương cấpbậc xác định ở mỗi
khâu công việc x
Số thời gianlàm việc ở mỗikhâu công việc
Hệ sốloạiphụ cấp
Nhược điểm: Là không xem xét đến thái độ lao động, đến hình thức sử
dụng thời gian lao động, sử dụng nguyên vật liệu, máy móc thiết bị nên khótránh được hiện tượng xem xét bình quân khi tính lương.
Có 3 hình thức trả lương theo thời gian giản đơn:
- Lương tháng: Lương tháng được quy định cho từng bậc lương trong
thang bảng lương tháng áp dụng để trả cho người lao động làm công tác quảnlý, hành chính sự nghiệp và các ngành không sản xuất vật chất.
Công thức:
LươngTháng =
Tiền lươngcấp bậc
chứcvụ một
Tổng số côngviệc thực tếtrong tháng
Nhược điểm: Không phân biệt người lao động làm việc nhiều hay ít ngày
trong tháng nên không khuyến khích việc tận dụng ngày công trong chế độ,không phản ánh đúng năng suất lao động giữa những người cùng làm mộtcông việc.
- Lương ngày: Là tiền lương được trả cho 1 ngày làm việc trên cơ sở của
tiền lương tháng chia cho 22 ngày trong tháng Lương ngày được áp dụng chủyếu để trả lương cho người lao động trong những ngày hội họp, học tập làmnhiệm vụ khác và làm căn cứ để tính trợ cấp.
Công thức:
Lương ngày = Lương ngày22 ngày
Trang 10Lương giờ: Là tiền lương trả cho 1 giờ làm việc được xác định trên cơ sở
lương ngày chia cho số giờ tiêu chuẩn quy định:
Ưu điểm: phản ánh tương đối chính xác tiêu hao lao động của mỗi giờ
lao động, tiện áp dụng để tính tiền lương cho số giờ làm việc thêm, số tiềnphải trừ cho những ngày vắng mặt tại nơi làm việc hoặc thuê mướn người laođộng làm việc không chọn ngày theo tổ chức sản xuất và lao động tương ứng.Lương giờ được làm căn cứ để tính đơn giá tiền lương theo sản phẩm.
Nhược điểm: Chưa khuyến khích việc nâng cao và đảm bảo chất lượng
sản phẩm và cách trả lương này không làm tăng thêm năng suất lao động,chưa phát huy khả năng sẵn có của người lao động Tuy nhiên có nhữngtrường hợp lao động cần đến chất lượng sản phẩm, thí nghiệm,kiểm tra hànghóa hoặc những lao động mà khó khăn trong công việc thì bắt buộc cácDoanh nghiệp phải trả lương theo thời gian Để khắc phục hạn chế này thì cácDoanh nghiệp đã áp dụng hình thức trả lương theo thời gian có thưởng.
b Trả lương theo thời gian có thưởng:
Chế độ trả lương này có sự kết hợp trả lương theo thời gian giản đơn vớitiền thưởng khi mà người lao động đạt được những chỉ tiêu về số lượng hoặcchất lượng đã quy định – tức là ngoài lương thì người lao động còn nhận thêmmột khoản tiền thưởng do hoàn thành tốt công việc hoặc tiết kiệm chi phí…
Tiền lương được tính bằng cách lấy lương trả theo thời gian giản đơnnhân với thời gian làm việc thực tế sau đó cộng với tiền thưởng.
Ưu điểm: Phản ánh được trình độ kỹ năng của người lao động, phản ánh
được thời gian làm việc thực tế và thành tích công tác, thái độ lao động, ýthức lao động, ý thức trách nhiệm… của người lao động thông qua tiềnthưởng Do đó có tác dụng khuyến khích người lao động quan tâm đến tráchnhiệm và kết quả lao động của mình.
3.2 Trả lương theo khoán sản phẩm:
Khái niệm: là hình thức trả lương trực tiếp cho người lao động dựa vào
số lượng, chất lượng sản phẩm và dịch vụ mà họ hoàn thành.
Trang 11Ý nghĩa: Trả lương theo sản phẩm gắn thu nhập của người lao động với
kết quả sản xuất trực tiếp Để có thu nhập cao thì chính người lao động phảitạo ra được sản phẩm và dịch vụ do đó người lao động sẽ tìm cách nâng caonăng suất lao động, trình độ chuyên môn, phát huy sáng kiến, cải tiến kỹ thuậtđể góp phần thúc đẩy phong trào thi đua sản xuất chung.
Ưu điểm:
- Kích thích người lao động tăng năng suất lao động.
- Khuyến khích sự đào tạo nâng cao trình độ chuyên môn, tích lũykinh nghiệm và phát huy sáng tạo, nâng cao khả năng làm việc.
- Thúc đẩy phong trào thi đua, góp phần hoàn thiện công tác quản lý.
Nhược điểm: Do trả lương theo sản phẩm cuối cùng nên người lao động
dễ chạy theo số lượng, bỏ qua chất lượng, vi phạm quy trình kỹ thuật, sửdụng thiết bị quá mức và các hiện tượng tiêu cực khác Để hạn chế thì Doanhnghiệp cần xây dựng cho mình một hệ thống các điều kiện công tác như: địnhmức lao động, kiểm tra, kiểm soát, điều kiện làm việc và ý thức trách nhiệmcủa người lao động
3.2.1 Khoán theo sản phẩm trực tiếp: (trả lương theo sản phẩm cá nhân)
Hình thức trả lương này được áp dụng trong điều kiện có định mức laođộng trên cơ sở định mức lao động giao khoán cho cá nhân người lao động vàtính đơn giá tiền lương Phương pháp này tương ứng với chỉ tiêu kế hoạch sảnxuất kinh doanh được chọn là tổng sản phẩm bằng hiện vật (kể cả sản phẩm quyđổi) thường áp dụng cho các Doanh nghiệp SXKD một hoặc một số loại sảnphẩm có thể quy đổi được và kiểm nghiệm thu sản phẩm một cách cụ thể riêngbiệt.
Trang 12ĐG: Đơn giá tiền lương cho một đơn vị sản phẩm cho người lao độngkhi hoàn thành.
L0: Mức lương cấp bậc của người lao động Q: Mức sản phẩm của người lao động
T: Thời gian hoàn thành một đơn vị sản phẩm (một công việc).Tiền lương của công nhân : L1 = ĐG x Q1
L1: Tiền lương thực tế người lao động nhận được.Q1: Số lượng sản phẩm thực tế hoàn thành.
3.2.2 Khoán theo khối lượng công việc (trả lương theo sản phẩm tậpthể)
Hình thức này được thực hiện trong điều kiện không có định mức laođộng và không khoán đến tận người lao động Hình thức này được áp dụng đểtrả lương cho một nhóm người lao động khi họ hoàn thành một khối lượngcông việc nhất định và áp dụng cho những công việc đòi hỏi nhiều ngườitham gia thực hiện.
Trả lương khoán theo doanh thu:
Trả lương theo doanh thu cũng là hình thức trả lương theo sản phẩm vìsản phẩm của người lao động trong các Doanh nghiệp được biểu hiện bằngdoanh thu bán hàng trong một đơn vị thời gian Trả lương theo hình thức nàylà cách trả mà tiền lương của cả tập thể và cá nhân người lao động phụ thuộcvào đơn giá khoán theo doanh thu và mức doanh thu đạt được của người laođộng Đơn giá khoán theo doanh thu là mức trả lương cho 1000 đồng doanhthu (là số tiền công mà người lao động nhận được khi làm ra 1000 đồngdoanh thu cho doanh nghiệp).
Trang 13Quỹ lương khoántheo doanh thu =
Đơn giá khoántheo doanh thu X
Doanh thuthực tế
Ưu điểm: Với cách áp dụng mức lương khoán này sễ kết hợp được việc
trả lương treo trình độ chuyên môn của người lao động với kết quả của họ.Nếu tập thể lao động có trình độ tay nghề cao, mức lương cơ bản cao thì sẽ cóđơn giá tiền lương cao Trong điều kiện đơn giá tiền lương như nhau thì tâpthể nào đạt được doanh thu cao thì tổng quỹ lương lớn hơn như vậy vừa kíchthích người lao động không ngừng nâng cao tay nghề để nâng cao bậc lươngcơ bản, mặt khác làm cho người lao động quan tâm nhiều hơn đến kết quả laođộng của mình.
Nhược điểm: Hình thức trả lương này chỉ phù hợp với điều kiện thị
trường ổn định giá cả không có sự đột biến Mặt khác, áp dụng hình thức nàydễ làm cho người lao động chạy theo doanh thu mà không quan tâm và xemnhẹ việc kinh doanh các mặt hàng có giá trị thấp.
Muốn áp dụng hình thức trả lương theo doanh thu thì các doanh nghiệpcần chú ý các vấn đề sau:
- Khi giao doanh số định mức (hoặc doanh thu kế hoạch) phải xác địnhrõ tính cạnh tranh và khả năng tiêu thụ sản phẩm, hàng hóa
- Phải có quy ước về chất lượng phục vụ, về văn minh thương mại.
Trả lương khoán theo lãi gộp:
Đây là hình thức khoán cụ thể hơn khoán doanh thu Khi trả lương theohình thức này đơn vị phải tính đến lãi gộp tạo ra để bù đắp các khoản chi phí.Nếu lãi gộp thấp thì lương cơ bản sẽ giảm theo và ngược lại nếu lãi gộp lớnthì người lao động sẽ được hưởng lương cao Cơ bản thì hình thức này khắcphục được hạn chế của hình thức trả lương khoán theo doanh thu và làm chongười lao động sẽ phải tìm cách giảm chi phí
Công thức:
Trang 14Quỹ lương khoántheo lãi gộp =
Đơn giá theolãi gộp X
Mức lãigộp thực tế
Trả lương khoán theo thu nhập:
Đây là hình thức trả lương mà tiền lương và tiền thưởng của tập thể vàcá nhân người lao động phụ thuộc vào thu nhập thực tế mà doanh nghiệp đạtđược và đơn giá theo thu nhập
Quỹ lương khoántheo thu nhập =
Đơn giá khoántheo thu nhập x
Tổng thu nhậpthực tế đạt được
Ưu điểm: Hình thức này làm cho người lao động không những chú ý đến
việc tăng doanh thu để tăng thu nhập cho doanh nghiệp mà còn phải tiết kiệmchi phí, mặt khác còn phải đảm bảo lợi ích của người lao động, doanh nghiệpvà nhà nước.
Nhược điểm: Người lao động thường nhận được lương chậm vì chỉ khi nào
quyết toán xong, xác định được thu nhập thì mới xác định được được mức lươngthực tế của người lao động do đó làm giảm tính kịp thời là đòn bẩy của tiền lương.
Hình thức trả lương theo sản phẩm có thưởng:
Hình thức trả lương này là sự kết hợp trả lương theo sản phẩm và tiền thưởng.Tiền lương trả theo sản phẩm bao gồm:
- Phải trả theo đơn giá cố định và số lượng sản phẩm thực tế.
- Phần tiền thưởng được tính dựa vào trình độ hoàn thành và hoàn thànhvượt mức các chỉ tiêu thưởng cả về số lượng và chất lượng sản phẩm.
Trang 15Lth: Lương theo sản phẩm có thưởng.
L: Lương theo sản phẩm với đơn giá cố định.m: tỷ lệ phần trăm tiền thưởng.
h: Tỷ lệ phần trăm hoàn thành vượt mức được giao.
Ưu điểm: Khuyến khích người lao động hoàn thành vượt mức chỉ tiêu
được giao.
Nhược điểm: Việc phân tích,tính toán các chỉ tiêu xét thưởng, mức
thưởng, nguồn thưởng không chính xác có thể làm tăng chi phí tiền lương.
Hình thức trả lương theo sản phẩm lũy tiến:
Hình thức trả lương này được áp dụng khi cần đẩy mạnh tiến độ thi cônghoặc thực hiện công việc có tính đột xuất.
Hình thức trả lương có 2 loại đơn giá:
- Đơn giá cố định: dùng để trả cho những sản phẩm thực tế đã hoàn thành- Đơn giá lũy tiến: dùng để tính lương cho những sản phẩm vượt mức khởiđiểm.
Q1: Sản lượng vượt mức khởi điểm.
Trang 16Ưu điểm: Đảm bảo thực hiện nguyên tắc phân phối theo lao động, gắn chặt
chất lượng với số lượng lao động, động viên người lao động sáng tạo, hăng saylao động.
Nhược điểm: Tính toán phức tạp phải xác định định mức lao động cụ thể
cho từng công việc cấp bậc thợ, vừa có căn cứ kỹ thuật vừa phù hợp với điềukiện lao động cụ thể của Doanh nghiệp.
Đây là hình thức trả lương kết hợp một cách nhuần nhuyễn giữa hình thứctrả lương theo thời gian và hình thức trả lương theo sản phẩm Áp dụng hìnhthức trả lương này, tiền lương của người lao động được chia ra làm 2 bộ phận:
- Một bộ phận cứng: Bộ phận này tương đối ổn định nhằm đảm bảo mứcthu nhập tối thiểu cho người lao động ổn định đời sống của họ và gia đình Bộphận này sẽ được quy định theo bậc lương cơ bản và ngày công làm việc củangười lao động trong mỗi tháng.
- Bộ phận biến động: Tùy thuộc vào năng suất, chất lượng, hiệu quả củatừng cá nhân người lao động và kết quả kinh doanh của Doanh nghiệp.
Quỹ tiềnlương phải trả =
Thu nhập tính
lương thực tế x Đơn giáĐơn giá tiền
lương = Tổng quỹ lương kế hoạchThu nhập tính lương kế hoạch
3.4 Các hình thức đãi ngộ khác ngoài lương:
Ngoài tiền lương thì tiền thưởng cũng là một công cụ kích thích ngườilao động rất quan trọng Thực chất tiền thưởng là một khoản tiền bổ sung chotiền lương nhằm quán triệt hơn nguyên tắc phân phối theo lao động Thôngqua tiền thưởng, người lao động được thừa nhận trước Doanh nghiệp và xã
Trang 17hội về những thành tích của mình, đồng thời nó cổ vũ tinh thần cho toàn bộDoanh nghiệp phấn đấu đạt nhiều thành tích trong công việc.
Có rất nhiều hình thức thưởng, mức thưởng khác nhau tất cả phụ thuộcvào tính chất công việc lẫn hiệu quả SXKD của các Doanh nghiệp Để pháthuy tác dụng của tiền thưởng thì các Doanh nghiệp cần phải thực hiện chế độtrách nhiệm vật chất đối với những trường hợp không hoàn thành nhiệm vụ,gây tổn thất cho Doanh nghiệp Ngoài tiền thưởng ra thì trợ cấp và các khoảnthu khác ngoài lương cũng có tác dụng lớn trong việc khuyến khích lao động.
Khuyến khích vật chất và tinh thần đối với người lao động là mộtnguyên tắc hết sức quan trọng nhằm thu hút và tạo động lực mạnh mẽ chongười lao động trong quá trình lao động Tuy nhiên, không nên quá coi trọngviệc khuyến khích đó mà phải kết hợp chặt chẽ thưởng phạt phân minh thìđộng lực tạo ra mới thực sự mạnh mẽ.
3.5 Quản lý quỹ lương trong Doanh nghiệp :
Quỹ lương là toàn bộ số tiền phải trả cho tất cả các loại hoạt động màDoanh nghiệp quản lý, sử dụng kể cả lao động trong và ngoài danh sách.
Quỹ lương bao gồm các khoản sau:
- Tiền lương tháng, ngày theo hệ thống thang, bảng lương Nhà nước.- Tiền lương trả theo sản phẩm.
- Tiền lương công nhật cho lao động ngoài biên chế.
- Tiền lương trả cho người lao động khi làm sản phẩm hỏng, sản phẩmxấu.
- Tiền lương trả cho người lao động trong thời gian ngừng việc do thiết bịmáy móc ngừng làm việc vì các nguyên nhân khách quan.
- Tiền lương trả cho người lao động trong thời gian điều động công táchoặc huy động đi làm nghĩa vụ của Nhà nước và xã hội.
- Tiền lương trả cho người lao động nghỉ theo quy định kỳ, nghỉ theo chếđộ của Nhà nước.
- Tiền lương trả cho những người đi học theo chế độ nhưng vẫn thuộc biên chế.
Trang 18Các loại tiền thưởng thường xuyên:
Các phụ cấp theo chế độ quy định và phụ cấp khác được ghi trong quỹlương Việc phân chia quỹ lương như trên có ý nghĩa trong việc hạch toán, tậphợp chi phí, trên cơ sở đó để xác định và tính toán chi phí tiền lương trong giáthành sản phẩm, trong chi phí quản lý và chi phí bán hàng, thực chất là xác địnhmối quan hệ giữa người lao động, người sử dụng lao động và Nhà nước trongviệc phân chia lợi ích sau một kỳ kinh doanh.
IV CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG
Hiện nay các khoản trích theo lương bao gồm: BHXH BHYT KPCĐ.
4.1 Bảo hiểm xã hội (BHXH):
Trích BHXH: Để đóng phí bảo hiểm cho người lao động Phí BHXH phảinộp cho cơ quan BHXH quản lý để chi trả cho người lao động theo chế độ quyđịnh khi đau ốm, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp hưu trí
Phần chi trả BHXH cho người đang làm việc: Cơ quan BHXH ủy quyềncho Doanh nghiệp chi thay và được thanh toán trừ vào số tiền BHXH màDoanh nghiệp phải nộp.
Số tiền mà các thành viên trong XH đóng góp lập ra quỹ BHXH QuỹBHXH hình hành chủ yếu từ sự đóng góp của người sử dụng lao động và mộtphần trừ vào thu nhập của người lao động.
Quỹ BHXH đóng tại Doanh nghiệp 20% so với tổng quỹ lương cấp bậccộng phụ cấp Trong đó cơ cấu nguồn quỹ được quy định :
- Người sử dụng lao động đóng bằng 15% tổng quỹ lương phải trả củangười tham gia BHXH trong Doanh nghiệp và được tính vào chi phí SXKD.
- 5% khấu trừ vào lương phải trả công nhân viên.
4.2 Bảo hiểm y tế (BHYT):
BHYT thực chất là sự trợ cấp về y tế cho người tham gia bảo hiểm nhằmgiúp họ một phần để trang trải tiền khám chữa bệnh, tiền viện phí.
Về đối tượng, BHYT áp dụng cho những người tham gia đóng BHYTthông qua việc mua thẻ BHYT, trong đó chủ yếu là người lao động.
Trang 19Quỹ BHYT được hình thành từ sự đóng góp của những người tham giaBHYT và một phần hỗ trợ của Nhà nước Cụ thể:
- 2% tính vào chi phí sản xuất kinh doanh.- 1% trừ vào lương phải trả người lao động.
4.3 Kinh phí công đoàn (KPCĐ):
Công đoàn là một tổ chức đoàn thể đại diện cho người lao động, nói lêntiếng nói chung của người lao động, đứng ra bảo vệ quyền lợi của người laođộng, đồng thời cũng là người trực tiếp hướng dẫn, điều chỉnh thái độ của ngườilao động với công việc, với người sử dụng lao động.
Do là một tổ chức độc lập, có tư cách pháp nhân nên công đoàn tự hạchtoán thu chi Nguồn thu chủ yếu của công đoàn cơ sở dựa trên việc trích lươngthực tế phát sinh với tỷ lệ quy định là 2% và được tính vào chi phí SXKD Côngđoàn cơ sở nộp 1% kinh phí công đoàn thu được lên công đoàn cấp trên (Liênđoàn lao động) , còn lại 1% dùng để chi tiêu cơ sở.
V NHIỆM VỤ KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCHTHEO LƯƠNG:
Xuất phát từ ý nghĩa, tầm quan trọng của lao động tiền lương mà kế toántiền lương có một vị trí đặc biệt quan trọng có nhiệm vụ sau:
- Phản ánh kịp thời, chính xác số lượng, thời gian và kết quả lao động.- Tính toán và thanh toán đúng đắn, kịp thời tiền lương và các khoản khácphải thanh toán với người lao động Tính đúng và kip thời các khoản trích theolương mà Doanh nghiệp phải trả thay người lao động và phân bổ đúng đắn chiphí nhân công vào chi phí SXKD trong kỳ phù hợp với từng đối tượng kinhdoanh trong Doanh nghiệp.
- Cung cấp thông tin kịp thời về tiền lương, thanh toán tiền lương ở Doanhnghiệp, giúp lãnh đạo điều hành và quản lý tốt lao động, tiền lương và các khoảntrích theo lương.
Trang 20- Thông qua ghi chép kế toán mà kiểm tra việc tuân thủ kế hoạch quỹ lươngvà kế hoạch lao động, kiểm tra việc tuân thủ chế độ tiền lương, tuân thủ các địnhmức lao động và kỷ luật về thanh toán tiền lương với người lao động.
VI KẾ TOÁN TỔNG HỢP TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCHTHEO LƯƠNG:
6.1 các chứng từ ban đầu hạch toán tiền lương, BHXH, BHYT,KPCD.
- 01a - LĐTL: Bảng chấm công
- 01b - LĐTL: Bảng chấm công làm thêm giờ
- 02 - LĐTL: Bảng thanh toán tiền lương
- 03 - LĐTL: Bảng thanh toán tiền thưởng
- 04 - LĐTL: Giấy đi đường
- 05 - LĐTL: Phiếu xác nhận sản phẩm hoặc công việc hoàn thành- 06 - LĐTL: Bảng thanh toán tiền làm thêm giờ
- 07 - LĐTL: Bảng thanh toán tiền thuê ngoài
- 08 - LĐTL: Hợp đồng giao khoán
- 09 - LĐTL: Biên bản thanh lý (nghiệm thu) hợp đồng giao khoán- 10 - LĐTL: Bảng kê trích nộp các khoản theo lương
- 11 - LĐTL: Bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội
Ngoài ra, liên quan đến BHXH trả theo lương, Doanh nghiệp phải sử dụng02 mẫu chứng từ do BHXH Việt Nam quy định:
C03 - BH: Phiếu nghỉ việc hưởng BHXH.
C04 - BH: Danh sách người lao động hưởng trợ cấp BHXH ngắn hạn.
6.2 Kế toán tổng hợp tiền lương và các khoản trích theo lương:
6.2.1 Tài khoản sử dụng:
Các tài khoản chủ yếu để phản ánh chi phí nhân công phải thanh toán vớingười lao động và các khoản trích theo lương phải thanh toán với các cơ quanquản lý bao gồm:
TK 334: “Phải trả người lao động ” : dùng để phản ánh các khoản phải
trả và tình hình thanh toán các khoản phải trả cho người lao động của Doanh
Trang 21nghiệp, về tiền lương, tiền công, tiền thưởng, BHXH và các khoản phải trả khácthuộc thu nhập của người lao động.
Dư có: Các khoản tiền lương, tiền công, tiền thưởng có tính chất lương và
các khoản khác còn phải trả cho người lao động
TK 334 có thể có số dư bên nợ trong trường hợp cá biệt Số dư nợ TK 334(nếu có) phản ánh số tiền đã trả quá số phải trả về tiền lương, tiền công, tiềnthưởng và các khoản khác cho người lao động.
TK 334 có các TK cấp 2:
- 3341: Phải trả công nhân viên - 3348: Phải trả người lao động khác
TK 338: (chi tiết 3382, 3383, 3384): “Phải trả, phải nộp khác”: Dùng để
phản ánh các khoản phải nộp cho các cơ quan quản lý, cơ quan pháp luật, chocấp trên về BHXH BHYT, KPCĐ, các khoản phải trả cho người lao động kếtcấu TK như sau:
- trích các khoản BHXH, BHYT, KPCĐ theo quy định.
- Kinh phí công đoàn vượt chi được cấp bù.
- Số BHXH đã chi trả CNV khi được cơ quan BHXH thanh toán.
Trang 22Dư có: Số còn phải trả, phải nộp về BHXH, BHYT, KPCĐ.
Dư nợ ( nếu có): Số trả thừa, nộp thừa, vượt chi chưa được thanh toán.
TK 338 có các TK cấp 2:
- TK 3381: tài sản thừa chờ giải quyết
- TK 3382: Kinh phí công đoàn- TK 3383: Bảo hiểm xã hội - TK 3384: Bảo hiểm y tế
- TK 3385: Phải trả về cổ phần hóa
- TK 3386: Nhận ký quỹ, ký cược ngắn hạn- TK 3387: doanh thu chưa thực hiện56- TK 3388: phải trả, phải nộp khác
Ngoài ra, còn sử dụng các TK liên quan như:
- TK 622: Chi phí nhân công trực tiếp- TK 623: Chi phí sử dụng máy thi công- TK 627: Chi phí sản xuất chung - TK 641: Chi phí bán hàng
- TK 642: Chi phí quản lý Doanh nghiệp - và các TK: 111, 112, 138, 335…
6.2.2.Nghiệp vụ hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương:
1 Tính tiền lương, các khoản phụ cấp theo quy định phải trả cho người laođộng:
Nợ TK 241: Xây dựng cơ bản dở dang
Nợ TK 622: Chi phí nhân công trực tiếp sản xuất Nợ TK 623: Chi phí sử dụng máy thi công (6231)Nợ TK 627: Chi phí sản xuất chung (6271)
Trang 23- Khi xác định số tiền thưởng trả công nhân viên từ quỹ khen thưởng:
Nợ TK 431: Quỹ khen thưởng, phúc lợi (4311)Có 334: phải trả người lao động (3341)
- Khi xuất quỹ chi trả tiền thưởng:
Nợ TK 334: Phải trả người lao động (3341)Có TK 111, 112,…
3 Tính tiền BHXH phải trả cho công nhân viên theo chế độ quy định khiốm đau, thai sản, tai nạn
Nợ TK 338: Phải trả, phải nộp khác (3383)
Có TK 334: Phải trả người lao động (3341)
4 Tính tiền lương nghỉ phép thực tế phải trả cho công nhân viên:
Nợ các TK 623, 627, 641, 642
Nợ TK 335: Chi phí phải trả (Doanh nghiệp có trích trước tiền lương nghỉphép công nhân sản xuất)
Có TK 334: Phải trả người lao động (3341)
5 Các khoản khấu trừ vào lương của CNV và người lao động khác củaDoanh nghiệp:
Nợ TK 334: Phải trả người lao động (3341, 3348) Có TK 141: tạm ứng
Có TK 138: Thu bồi thường về giá trị tài sản thiếu theo quyết định xử lý.Có TK 338: Khấu trừ 5% BHXH, 1% BHYTvào lương của người lao động
6 Tính tiền thuế thu nhập cá nhân của CNV và người lao động khác củaDoanh nghiệp phảI nộp Nhà nước:
Nợ TK 334: Phải trả người lao động (3341, 3348)
Có TK 333: Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước (3335)
7 Khi ứng trước hoặc thực trả tiền lương, tiền công cho CNV và người laođộng khác của Doanh nghiệp :
Nợ TK 334: Phải trả người lao động (3341, 3348)Có TK 111, 112,…
Trang 248 Thanh toán các khoản phải trả cho CNV và người lao động khác củaDoanh nghiệp:
Nợ TK 334: Phải trả người lao động (3341, 3348)Có TK 111, 112,…
9 Trường hợp trả lương, trả thưởng cho CNV và người lao động kháccủa Doanh nghiệp bằng sản phẩm, hàng hóa:
- Ghi nhận giá vốn sản phẩm, hàng hóa
Nợ TK 632
Có TK 155, 156
- Ghi doanh thu bán hàng nội bộ
+ Nếu sản phẩm, hàng hóa thuộc đối tượng chịu thuế GTGT tính theophương pháp khấu trừ :
Nợ TK 334: Phải trả người lao động (3341, 3348)
Có TK 512: Doanh thu bán hàng nội bộ (Giá bán chưa có thuế GTGT)Có TK 33311: Thuế GTGTphải nộp (33311)
+ Nếu sản phẩm, hàng hóa chịu thuế GTGT tính theo phương pháp trực
tiếp, hoặc không chịu thuế GTGT:
Nợ TK 334: Phải trả người lao động (3341, 3348)
Có TK 512: Doanh thu bán hàng nội bộ (Giá thanh toán)
10 Xác định và thanh toán tiền ăn ca phải trả cho CNV và người laođộng khác của Doanh nghiệp:
- Khi xác định được số tiền ăn ca phải trả cho CNV và người lao độngkhác của Doanh nghiệp:
Nợ các TK 622, 623, 627, 641, 642
Có TK 334: Phải trả người lao động (3341, 3348)
- Khi chi tiền ăn ca cho CNV và người lao động khác của Doanh nghiệp:
Nợ TK 334: Phải trả người lao động (3341, 3348)Có TK 111, 112,…
11 Trích BHXH, BHYT, KPCĐ:
Trang 25Nợ TK 622,623, 627, 641, 642… : Tính vào chi phí SXKD (19%)Nợ TK 334: Khấu trừ vào lương của CNV (6%)
Có TK 338 (3382, 3383, 3384): Tổng BHXH BHYT, KPCĐphải trích
12 Khi nộp 20% BHXH, mua thẻ BHYT, nộp KPCĐ:
Nợ TK 338 (3382, 3383, 3384): Phải trả, phải nộp BHYT, BHXH,KPCĐ
Có TK 111, 112…: Tiền mặt, tiền gửi
13 Chi tiêu KPCĐ tại đơn vị:
Nợ TK 338: Phải trả, phải nộp khác (3382)Có TK 111, 112…
14 Kinh phí công đoàn chi vượt được cấp bù, khi nhận được tiền:
Nợ TK 111, 112: Tiền mặt, tiền gửiCó TK 338: Phải trả, phải nộp khác
10 Khi được cơ quan BHXH thanh toán cho Doanh nghiệp về số bảohiểm đã chi trả cho CNV:
Nợ TK 111, 112: Tiền mặt, tiền gửi
Có Tk 338 (3383): BHXH được thanh toán
I: ĐẶC ĐIỂM CHUNG VỀ CÔNG TY BƯU CHÍNH VIETTEL.
Công ty Bưu chính Viettel được thành lập theo Quyết định 336/QĐ-QPngày 27/07/1993 của Bộ Quốc phòng
Tên đầy đủ: Công ty trách nhiệm hữu hạn nhà nước một thành viênBưu chính Viettel
Tên viết tắt : Công ty Bưu chính Viettel
Trang 26Tên giao dịch bằng tiếng anh: Viettel Post Limited CompanyTên viết tắt bằng tiếng anh : VTP
Trụ sở chính: Số 01, phố Giang Văn Minh, phường Kim Mã, quận BaĐình, Thành phố Hà Nội
Điện thoại: 042660306Fax : 069883035
Công ty Bưu chính Viettel trực thuộc Tổng Công ty Viễn thông Quânđội được thành lập đã chính thức triển khai dịch vụ bưu chính đáp ứng nhucầu xã hội đồng thời đánh dấu một bước đổi mới trên thị trường kinh doanhdịch vụ bưu chính còn đang bỏ trống và phá vỡ sự độc quyền trong lĩnh vựckinh doanh này tại Việt Nam Trong quá trình hoạt động kinh doanh và pháttriển, Công ty Bưu chính đã khẳng định được vị trí của mình trên thị trườngvà nhanh chóng trở thành đơn vị đứng thứ 2 trên thị trường sau VNPT về việccung cấp dịch vụ bưu chính tại Việt Nam Công ty Bưu chính hạch toán độclập trực thuộc Tổng Công ty Viễn thông Quân đội.
Mặc dù Thị trường bưu chính hiện nay chủ yếu do VNPT nắm giữ vàđộc quyền trong thời gian dài nên việc cung cấp dịch vụ bưu chính của côngty khác gặp nhiều khó khăn Công ty Bưu chính Viettel đã tiến hành triển khaimở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh 64/64 tỉnh thành với 134 bưu cục, bộ
Trang 27phận hoạt động kinh doanh cung cấp dịch vụ bưu chính, dần dần chiếm đượcvị trí và uy tín trên thị trường kinh doanh bưu chính.
Đặc điểm kinh doanh dịch vụ bưu chính của công ty không được phép kinhdoanh dịch vụ thư tem nên công ty đã kết hợp với VNPT để làm đại lý choVNPT và làm đại lý cho một số hãng chuyển phát quốc tế như Công tychuyển phát quốc tế DHL,TNT,FedEx, nhằm đáp ứng nhu cầu của kháchhàng trên mạng bưu chính.
BẢNG 1: MỘT SỐ CHỈ TIÊU HOẠT ĐỘNG KINH DOANH DỊCH VỤ
TTMột số chỉ tiêu chủ yếuĐơn vị tínhNăm 2003Năm 2004So sánh
Trang 28thông tin cho các bưu cục và bạn đọc để thuận tiện cho việc đặt mua báo chí.Chuyển phát các bưu phẩm, bưu kiện trong thời gian ngắn nhất với chi phí hợp lý.
III ĐĂC ĐIỂM TỔ CHỨC KINH DOANH
3.1 Đặc điểm của quy trình phục vụ kinh doanh - dịch vụ.
a Dịch vụ chuyển phát nhanh VTP:
Là loại dịch vụ nhận gửi, vận chuyển và phát các loại thư, tài liệu, vậtphẩm hàng hóa (Bưu gửi) theo chỉ tiêu thời gian được Tổng Công ty Viễnthông Quân đội công bố trước.
+ VTP - dịch vụ chuyển phát nhanh trong nước+ VTP - dịch vụ chuyển phát nhanh quốc tếSản phẩm của dịch vụ VTP
+ Chuyển phát nhanh thư tín
+ Chuyển phát nhanh tài liệu, công văn+ Chuyển phát nhanh ấn phẩm
+ Chuyển phát nhanh hàng hóaQuy trình:
+ Các bưu cục nhận nhận bưu phẩm, bưu kiện và hàng hóa của ngườigửi gửi tới trung tâm khai thác
+ Các trung tâm khai thác kiểm tra, phân chia bưu phẩm, bưu kiện vàhàng hóa theo vùng địa lý sau đó tổ chức chuyển phát theo các tuyến.
b Dịch vụ phát hành báo chí :
Để tờ báo đến tay bạn đọc công ty cần phải trải qua các khâu sau:
+ Tổng hợp nhu cầu của khách hàng: Nhu cầu từ bưu điện khu vực đếnbưu điện Huyện, Quận, Thị xã đến bưu điện Tỉnh, Thành phố đến trung tâmphát hành báo
+ Đặt in với tòa soạn báo
+ Báo được chuyển tới bộ phận phát hành báo
Trang 29+ Bộ phận phát hành báo tổ chức chuyển báo đến tay bạn đọc đúng sốlượng, thời gian, nội dung
3.2 Mô hình tổ chức quản lý và tổ chức kinh doanh ở Công ty.
Do đặc điểm của công ty hoạt động trên địa bàn rộng, số lượng côngnhân viên sản xuất kinh doanh đông, thời gian nhanh chóng, chính xác, nênviệc tổ chức sản xuất, tổ chức bộ máy quản lý cũng có đặc điểm riêng
Công ty Bưu chính Viettel gồm có: Giám đốc, 4 phó giám đốc, 5 phònggiúp việc và 5 đơn vị trực tiếp tham gia sản xuất
* Giám đốc
Chỉ đạo, phụ trách chung toàn bộ hoạt động kinh doanh của Công ty.Phụ trách trực tiếp về tổ chức, kế hoạch SXKD, công tác kiểm tra giám sátnội bộ toàn Công ty.
* Phó Giám đốc(Miền Bắc: 1 người, Miền Nam: 1 người, Miền Tây: 1 người,Miến Trung: 1 người)
Chịu trách nhiệm chính về quản lý chất lượng dịch vụ, kết quả hoạt độngSXKD và các mặt công tác theo ủy quyền của Giám đốc Công ty tại miền màmình phụ trách Nhiệm vụ của 4 Phó giám đốc là tương tự như nhau chỉ khácnhau về khu vực phụ trách
* Phòng tài chính kế toán
- Tham mưu, giúp Ban Giám đốc Công ty quản lý, chỉ đạo, hướng dẫn,kiểm tra, giám sát các mặt về công tác tài chính và hoạt động kế toán toànCông ty theo quy định của Nhà nước và quy chế của Tổng Công ty.
- Phân tích, tổng hợp số liệu lập báo cáo tài chính và các báo cáo kinhtế khác đáp ứng yêu cầu quản lý của lãnh đạo Công ty và Tổng Công ty.
* Phòng kinh doanh
Tham mưu giúp Đảng ủy, Ban giám đốc về công tác thị trường, phát triểnmạng lưới, dịch vụ mới và kinh doanh các dịch vụ theo chiến lược của Công ty.
Trang 30Quản lý, kiểm tra, xúc tiến công tác kinh doanh.
* Phòng kế hoạch Nghiệp vụ
Tham mưu, giúp Ban Giám đốc Công ty quản lý, chỉ đạo, hướng dẫn, kiểmtra, giám sát, đôn đốc các mặt về công tác lập và triển khai kế hoạch sản xuất kinhdoanh của toàn Công ty, công tác đầu tư tài sản, trang thiết bị cơ sở vật chất, hạtầng, chất lượng dịch vụ, giá, …
* Phòng Tổ chức Lao động
Tham mưu, giúp Ban Giám đốc Công ty quản lý, chỉ đạo, hướng dẫn,kiểm tra, giám sát các mặt về công tác tổ chức, biên chế, tiền lương, tuyểndụng, đào tạo và thực hiện các chế độ chính sách với người lao động toànCông ty.
* Ban Chính trị Hành chính
Tham mưu cho Đảng ủy, Ban Giám đốc Công ty quản lý, chỉ đạo, hướngdẫn, kiểm tra, giám sát các hoạt động về công tác Đảng, công tác chính trị,công tác thi đua khen thưởng trong toàn Công ty theo Nghị quyết của Đảngủy Tổng Công ty và Đảng ủy Công ty.
* Bưu cục thu phát (số lượng: 94)
Khai thác, thu phát báo chí, quản lý sản lượng, doanh thu, công nợ, chấtlượng dịch vụ…, vận hành, khai thác, quản lý mạng bưu chính viettel trên địabàn bưu cục
* Bưu cục Trung tâm khai thác (số lượng: 4)
Khai thác, kết nối BPBK, Báo chí, ….trong mạng bưu chính Viettel vàthực hiện các nhiệm vụ thuộc phạm vi khu vực của Bưu cục.
* Bưu cục Ngoại dịch (số lượng: 2)
Là đại lý cho các hãng kinh doanh bưu chính quốc tế chuyên khai tháccác bưu phẩm, bưu kiện đi quốc tế và làm đại lý cho VNPT trong lĩnh vựcchuyển phát thư
* Trung tâm Phát hành báo (số lượng: 2)
Trang 31* Đội xe (số lượng: 2)
Vận chuyển bưu phẩm,bưu kiện từ các bưu cục đến các trung tâm khai thác,chuyên chở các túi báo chí trong nội bộ các nhà in.Ngoài ra còn phục vụ lãnhđạo đi công tác và các nhu cầu khác của công ty.
SƠ ĐỒ 5: MÔ HÌNH TỔ CHỨC BỘ MÁY CỦA CÔNG TY
31
Trang 333.3.: Tổ chức công tác kế toán và bộ máy kế toán
3.3.1 Tổ chức bộ máy kế toán và đặc điểm một số phần hành chủ yếu
Hiện nay phòng tài chính kế toán có 11 nhân viên được phân bổ cụ thể nhưsau:
• Kế toán trưởng (01 người):
Phụ trách phòng kế toán, chịu trách nhiệm hướng dẫn, chỉ đạo, kiểm tracông việc của kế toán viên Có nhiệm vụ lập các báo cáo tài chính gửi lêntổng công ty và các cơ quan chức năng của Nhà nước theo yêu cầu Kế toántrưởng chịu sự chỉ đạo của ban Giám đốc công ty.
• Phó Phòng kiêm kế toán tổng hợp và kế toán doanh thu , chi phí (1 người) :Chịu trách nhiệm về hạch toán tổng hợp, nhận chứng từ , số liệu của cácphần hành kế toán để tập hợp chi phí cũng như doanh thu chuyển phát nhanhvà phát hành báo Báo cáo trưởng phòng kịp thời về việc xử lý kịp thời kếtoán hàng tháng trước khi khóa sổ kế toán,lập báo cáo kế toán.
• Kế toán vật tư vàTSCĐ(2 người):
Hạch toán chi tiết và tổng hợp nhập, xuất, tồn nguyên vật liệu, công cụdụng cụ Chấp hành đầy đủ thủ tục về nhập, xuất, tồn bảo quản nguyên vậtliệu Nắm vững phương pháp tính giá và phân bổ nguyên vật liệu xuất dùngcho các đối tượng sử dụng Hàng tháng lập bảng kê nhập, xuất, tồn nguyênvật liệu đảm bảo khớp đúng giữa sổ chi tiết, sổ cái, thẻ kho Cuối kỳ kiểm kê,lập báo cáo Hàng tháng theo dõi và hạch toán sự biến động tăng, giảm
Trang 34TSCĐ Căn cứ vào số lượng nguyên giá TSCĐ để trích khấu hao, sau đó phânbổ khấu hao đó cho các đối tượng có liên quan
• Kế toán Thuế ( 1 người):
Theo dõi tình hình thanh toán thuế, phí, lệ phí phải nộp nhà nước và cáckhoản thuế được khấu trừ.Tính toán chính xác và thanh toán kịp thời cáckhoản thuế, phí, lệ phí phải nộp nhà nước.
• Kế toán vốn bằng tiền, thanh toán kiêm kế toán tiền lương, BHXH,KPCĐ(2 người):
Có nhiệm vụ theo dõi tình hình tiền gửi, tiền vay với ngân hàng vàongày cuối tháng Kiểm tra ngày công xếp loại lao động, tăng lương, thưởng vàcác khoản thu nhập khác cho CNV trong công ty, bảng thanh toán BHXH,chứng từ KPCĐ, quỹ khen thưởng trước khi trình phụ trách phòng ký Mở sổtheo dõi hạch toán kế toán theo chế độ hiện hành, lập báo cáo về lao động,tiền lương, một số khoản thanh toán khác và các quỹ công ty theo quy định • Kế toán phải trả nhà cung cấp (2 người) :
Theo dõi chi tiết công nợ, thanh toán với từng đơn vị bán hàng trongnước cũng như với công ty nước ngoài.tính toán chính xác và thanh toán kịpthời các khoản công nợ đến hạn thanh toán.
• Thủ quỹ (2 người):
Chịu trách nhiệm về số liệu, chứng từ và sổ sách lưu giữ.Theo dõi tìnhhình thu, chi, tồn quỹ tiền mặt trên sổ quỹ Thực hiện công tác chuyên mônkhác được phân công tại Phòng Tài chính.
Trang 353.3.2 Chế độ kế toán áp dụng:
Công ty Bưu chính viettel áp dụng chế độ kế toán theo quyết định số15/2006/QĐ-BTC ngày 30/3/2006 của Bộ Tài chính và các văn bản hướngdẫn, sửa đổi bổ sung của chế độ kế toán Việt Nam.
– Niên độ kế toán bắt đầu từ ngày 01/01 và kết thúc vào ngày 31/12 dương lịch hàng năm.
– Đơn vị tiền tệ sử dụng trong ghi chép kế toán: VNĐ
– Phương pháp khấu hao TSCĐ: theo phương pháp đường thẳng– Phương pháp tính thuế GTGT: Theo phương pháp khấu trừ
– Phương pháp tính giá hàng xuất kho: Phương pháp giá đích danh
– Phương pháp hạch toán hàng tồn kho: Theo phương pháp kê khai
thường xuyên.
3.3.3 Hình thức kế toán áp dụng:
Công ty sử dụng phần mềm kế toán cho tất cả các phần hành kế toán.Phần mềm kế toán mà công ty sử dụng là phần mềm effect Phần mềm kếtoán được thiết kế theo nguyên tắc của hình thức chứng từ ghi sổ Phần mềmkế toán không hiển thị đầy đủ quy trình ghi sổ kế toán nhưng in được đầy đủsổ kế toán và báo cáo tài chính theo quy định.
Đặc trưng cơ bản của hình thức kế toán chứng từ ghi sổ là căn cứ trựctiếp để ghi sổ kế toán tổng hợp là “chứng từ ghi sổ” Việc ghi sổ kế toán tổnghợp bao gồm ghi theo trình tự thời gian trên Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ vàghi theo nội dung kinh tế trên sổ cái Chứng từ ghi sổ kế toán lập trên cơ sởtừng chứng từ kế toán hoặc Bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại, cócùng nội dung kinh tế Chứng từ ghi sổ kế toán được đánh số hiệu liên tụctrong từng tháng hoặc cả năm và có chứng từ kế toán đính kèm, phải được kếtoán trưởng duyệt trước khi ghi sổ kế toán.