Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty Cp may Thanh Trì
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU
Ngày 11 tháng 1 năm 2007, Việt Nam chính thức trở thành thành viên thứ 150 của tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) Sự kiện này đã đánh dấu một bước ngoặt quan trong trong nền kinh tế Việt Nam,đồng thời mở ra nhiều cơ hội và thách thức cho các Doang nghiệp Trong bối cảnh đó, đòi hỏi từng Doanh nghiệp không ngừng vận động sản xuất kinh doanh theo cơ chế lấy thu bù chi, tự lấy chi phí của mình để bù đắp những chi phí bỏ ra và đảm bảo có lãi.
Để thực hiện và đạt được điều đó, các đơn vị cần quan tâm đến tất cả các khâu trong quá trình sản xuất từ khi bỏ vốn ra đến khi thu hồi vốn về, bảo đảm thu nhập cho đơn vị và thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ đối với Nhà nước Muốn vậy, các đơn vị sản xuất kinh doanh phải thực hiện tổng hoà nhiều biện pháp kinh tế trong đó biện pháp trước tiên là thực hiện quản lý Kinh tế một cách có hiệu quả nhất, phản ánh khách quan và có hiệu quả quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị
Tổ chức công tác Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương là một phần quan trọng trong công tác Kế toán của Doanh nghiệp sản xuất kinh doanh Việc quản lý tốt tiền lương trong doanh nghiệp góp phần làm tăng tích luỹ xã hội, giảm chi phí trong giá thành sản phẩm, khuyến khích tinh thần tự giác của Công nhân viên và làm cho họ quan tâm hơn đến quá trình sản xuất, thúc đẩy họ phát huy khả năng sáng tạo, cải tiến kỹ thuật và nâng cao tay nghề, tăng năng suất lao động, góp phần không nhỏ vào sự phát triển của Doanh nghiệp nói riêng và của nền kinh tế nói chung Đặc biệt phương pháp tính toán, hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương thực sự trở thành một phương tiện kinh tế quan trọng và hiệu quả.
Nhận thức được vai trò của Kế toán, đặc biệt là Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương trong việc quản lý chi phí sản xuất kinh doanh của Doanh nghiệp, trong thời gian thực tập tại Cty Cổ phần may
Trang 2Thanh Tr× em đã chọn làm báo cáo với tên: “Tổ chức Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Cty Cổ phần may Thanh Tr×” nhằm mục đích trau dồi và phát huy những kiến thức thực tiễn giúp cho phần lý luận đã được học trong nhà trường nhằm ra công tác có hiệu quả đồng thời rèn luyện ý thức tổ chức kỷ luật và phẩm chất của một cán bộ Kế toán.
Trong thời gian thực tập được sự giúp đỡ, chỉ bảo tận tình của tất cả các cô chú, anh chị trong phòng TC - KT đã cung cấp những số liệu liên quan đến quá trình sản xuất kinh doanh cũng như Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương, cùng với sự nỗ lực và tự giác của bản thân em đã hoàn thành chuyên đề này.
Chuyên đề này được giới hạn trong những nội dung sau:
Phần I: Cơ sở lý luận chung về hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Doanh nghiệp sản xuất
Phần II : Thực tiễn về công tác Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty cổ phần may Thanh Tr×.
Phần III : Một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty Cổ phần may Thanh Tr×.
Trang 3
Do đó, để đảm bảo tiến hành liên tục quá trình sản xuất trước hết cần phải đảm bảo tái sản xuất sức lao động, nghĩa là sức lao động mà con người bỏ ra phải được bồi hoàn dưới dạng thù lao lao động Tiền lương chính là phần thù lao lao động được biểu hiện bằng tiền mà Doanh nghiệp trả cho người lao động căn cứ vào thời gian, khối lượng và chất lượng công việc của họ.
2 Ý nghĩa:
Về bản chất, tiền lương chính là biểu hiện bằng tiền của giá cả sức lao động, Mặt khác BHXH, BHYT là thu nhập chủ yếu của người lao động, đồng thời tiền lương và tiền trích BHXH, BHYT, KPCĐ còn là những yếu tố chi phí sản xuất quan trọng là một bộ phận cấu thành nên giá thành sản phẩm, dịch vụ Không ngừng nâng cao tiền lương thực tế của người lao động là vấn đề đang được các Doanh nghiệp quan tâm, bởi vì đó chính là
Trang 4một động lực quan trọng để nâng cao năng suất lao động và hạ giá thành sản phẩm.
3 Yêu cầu của quản lý lao động, tiền lương và các khoản trích theo lương.
Từ vai trò, vị trí của và tầm quan trọng của tiền lương ở ta thấy việc tổ chức quản lý lao động, tiền lương và bảo hiểm là công tác mang tính khách quan của mọi nền kinh tế Tùy theo trình độ, khả năng của nền mỗi sản xuất khác nhau thì phạm vi, mức độ, phương pháp quản lý cũng khác nhau Dưới chế độ Xã hội chủ nghĩa, nền sản xuất hàng hóa nhiều thành phần càng mở rộng và phát triển trên cơ sở thỏa mãn không ngừng những nhu cầu về vật chất và văn hóa của mọi nền sản xuất trong xã hội càng đặt ra yêu cầu về quản lý lao động, tiền lương và bảo hiểm càng cao, chặt chẽ và tinh xảo hơn Do đó quản lý lao động thực chất là quản lý con người về thời gian, khả năng và trình độ của họ Quản lý con người cũng là một nghệ thuật và là một vấn đề cần thiết Hiện nay cách quản lý lao động được xem là hợp lý nhất là việc quản lý về số lượng lao động được quản lý một cách thuần túy, còn việc quản lý chất lượng về lao động được giao cho chính người lao động trong qúa trình SXKD thông qua hiệu quả kinh tế do chất lượng lao động mang lại Công tác quản lý lao động là cơ sở, là căn cứ quan trọng để thực hiện các công tác quản lý tiếp theo.
Quản lý lao động đòi hỏi phải đảm bảo thực hiện trên hai mặt: Số lượng lao động và chất lượng lao động Mặt này hỗ trợ làm nền móng cho mặt kia Quản lý tiền lương và bảo hiểm quyết định đến kết quả của việc hạch toán giá thành Do đó để hạch toán giá thành sản xuất chính xác thì trước hết phải hạch toán đúng, đủ, chi tiết về tiền lương và bảo hiểm.
Trang 5II VIỆC HẠCH TOÁN LAO ĐỘNG TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TRONG DN SXKD
1 Nhiệm vụ của Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương.
Tổ chức tốt Kế toán tiền lưong và các khoản trích theo lưong là một trong nhưng điều kiện để quản lý tốt tiền lưong và quỹ BHXH, đảm bảo cho việc trả lưong và BHXH đúng nguyên tắc, đúng chế độ có tác dụng kích khích người lao động nâng cao NSLĐ đồng thời tạo diều kiện tính và phân bổ chi phí tiền lương và các khoản trích theo lương vào giá thành sản phẩm được chính xác Để đáp ứng được nhu cầu quản lý tiền lương và bảo hiểm, xuất phát từ đặc điểm, yêu cầu và chức năng của Kế toán, Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương trong các DNSX phải thực hiện tốt các nhiệm vụ sau:
- Tổ chức ghi chép, phản ánh và tổng hợp số liệu về số lượng lao động, thời gian lao động, kết quả lao động của từng người, từng bộ phận một cách chính xác và kịp thời.
- Tính và phân bổ chính xác tiền luơng và các khoản trích theo lương cho các đối tượng sử dụng.
- Thực hiện và kiểm tra tình hình huy động và sử dụng lao động, tình hình chấp hành chế độ, chính sách về lao động, tiền lương
- Hướng dẫn và kiểm tra các bộ phận trong DN thực hiện đầy đủ, đúng chế độ ghi chép ban đầu về lao động, tiền lương, mở sổ, thẻ Kế toán và hạch toán lao động tiền lương đúng chế độ, đúng phương pháp.
- Lập báo cáo về lao động và tiền luơng kịp thời, chính xác.
- Định kỳ tiến hành phân tích tình hình lao động, tình hình quản lý và chi tiêu qũy lương, ngăn chặn các hành vi vi phạm chính sách chế độ về lao động và tiền luơng.
Trang 62 Nguyên tắc hạch toán lao động tiền lương và các khoản trích theo lương.
Trong các DNSX, hạch toán chi phí về lao động là một công việc phức tạp trong việc hạch toán chi phí SXKD, bởi vì cách trả thù lao lao động thường không thống nhất giữa các đơn vị, giữa các thời kì Việc hạch toán chính xác chi phí về tiền lương và các khoản trích theo lương có vị trí quan trọng, Nó là cơ sở để xác định giá thành SP và giá bán SP đồng thời là căn cứ để xác định các khoản nghĩa vụ phải nộp cho Ngân sách, cho các cơ quan phúc lợi xã hội Vì thế, để đảm bảo cung cấp thông tin kịp thời cho quản lý đòi hỏi Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương phải quán triệt các nguyên tắc sau:
2.1 Phân loại lao động hợp lý.
Do lao động trong DN có nhiều loại khác nhau, nên để thuận lợi cho việc quản lý và hạch toán cần thiết phải tiến hành phân loại Phân loại lao động là việc sắp xếp lao động vào các nhóm khác nhau theo những đặc trưng nhất định Về mặt quản lý và hạch toán, lao động thường được phân thành các tiêu thức:
a Phân theo thời gian lao động.
Toàn bộ lao động có thể chia thành lao động thường xuyên (gồm cả số hợp đồng ngắn hạn và dài hạn) và lao động tạm thời mang tính thời vụ.
Cách phân loại này giúp cho DN nắm được tổng số lao động của mình, từ đó có kế hoạch sử dụng, bồi dưỡng, tuyển dụng và huy động khi cần thiết, đồng thời xác định các khoản nghĩa vụ với người lao động và Nhà nước được chính xác.
b.Phân theo quan hệ với quá trình sản xuất.
Dựa theo mối quan hệ của lao động với quá trình sản xuất, có thể phân loại lao động của Doanh nghiệp thành hai loại sau:
- Lao động trực tiếp sản xuất: Đây là bộ phận trực tiếp tham gia vào quá trình sản xuất sản phẩm hay thực hiện các lao vụ, dịch vụ.
Trang 7- Lao động gián tiếp sản xuất: Đây là bộ phận lao động tham gia một cách gián tiếp vào quá trình sản xuất kinh doanh của Doanh nghiệp.
Cách phân loại này giúp cho Doanh nghiệp đánh giá được tính hợp lý của cơ cấu lao động Từ đó có biện pháp tổ chức, bố trí lao động phù hợp với yêu cầu của từng công việc.
c Phân loại chức năng của lao động trong quá trình SXKD.
Theo cách này, toàn bộ lao động trong DN có thể chia thành 3 loại:- Lao động thực hiện chức năng sản xuất, chế biến: bao gồm những lao động tham gia trực tiếp hoặc gián tiếp vào quá trình sản xuất, chế tạo SP hay thực hiện các lao vụ, dịch vụ như công nhân trực tiếp sản xuất, nhân viên phân xưởng …
- Lao động thực hiện chức năng bán hàng: là những lao động tham gia vào hoạt động tiêu thụ sản phẩm, hàng hóa, lao vụ dịch vụ như nhân viên bán hàng, tiếp thị, nghiên cứu thị trường…
- Lao động thực hiện chức năng quản lý: là những lao động tham gia hoạt động quản trị kinh doanh và quản lý hành chính của DN như các nhân viên quản lý kinh tế, nhân viên quản lý hành chính….
Cách phân loại này có tác dụng giúp cho việc tập hợp chi phí lao động được kịp thời, chính xác phân định được chi phí sản xuất và chi phí thời kỳ.
2.2 Phân loại tiền lương một cách phù hợp.
Do tiền lương có nhiều loại với tính chất khác nhau, chi trả cho các đối tượng khác nhau nên cần phân loại tiền lương theo tiêu thức phù hợp Trên thực tế có nhiều cách phân loại tiền lương theo cách thức trả lương (lương sản phẩm, lương thời gian); phân theo đối tượng trả lương (lương trực tiếp, lương gián tiếp); phân loai theo chức năng tiền lương (lương sản xuất, lương bán hàng, lương quản lý…) Mỗi cách phân loại đều có tác dụng nhất định trong quản lý Tuy nhiên, để thuận lợi cho công tác hạch
Trang 8toán nói riêng và quản lý nói chung, xét về mặt hiệu quả, tiền lương được chia thành hai loại là tiền lương chính và tiền lương phụ.
- Tiền lương chính: Là bộ phận tiền trả cho người lao động trong thời gian thực tế có làm việc bao gồm cả tiền lương cấp bậc, tiền thưởng và các khoản phụ cấp có tính chất tiền lương
- Tiền lương phụ: Là bộ phận tiền trả cho người lao động trong thời gian thực tế không làm việc nhưng được chế độ qui định như nghỉ phép, hội họp, học tập, lễ, Tết…
Cách phân loại không những giúp cho việc tính toán,phan bổ chi phí tiền lương được chính xác mà còn cung cấp thông tin cho việc phân tích chi phí tiền lương.
3 Các hình thức tiền lương.
Việc tính toán và trả chi phí lao động có thể thực hiện theo nhiều hình thức khác nhau.Tiền lương của người lao động do hai bên thỏa thuận trong hợp đồng lao động và được trả theo NSLĐ, chất lượng và hiệu quả lao động Tùy theo đặc điểm hoạt động kinh doanh, tính chất công việc và trình độ quản lý của DN có thể áp dụng những hình thức trả lương cho phù hợp Mục đích của chế độ tiền lương là nhằm quán triệt nguyên tắc phân phối lao động.Trên thực tế, các DN thường áp dụng các hình thức trả lương cơ bản là: trả lương theo thời gian làm việc, tiền lương theo sản phẩm và tiền lương khoán.
3.1.Hình thức tiền lương theo thời gian.
Hình thức này được áp dụng cho lao động làm công tác văn phòng như hành chính quản trị, tổ chức lao động, thống kê, tài vụ, Kế toán…
Đây là hình thức trả lương cho người lao động căn cứ vào thời gian làm việc trên thực tế Mức lương phải trả cho người lao động được tính như sau:Tiền lương thời gian
phải trả của người LĐ =
Thời gian làm việc thực tế x
Đơn giá tiền lương thời gian
Trang 9Trong đó:
Đơn giá tiền lương theo thời gian được tính cho từng bậc lương.Tiền lương theo thời gian được chia ra:
a Tiền lương tháng: Đây là tiền lương trả cố định hàng tháng theo
bậc lương quy định Theo hình thức này, người lao động sẽ nhận được tiền lương theo cấp bậc và các khoản phụ cấp (nếu có).
Lương tháng phải trả CNV =
Mức lương tối thiểu x
Hệ số cấp
Các khoản phụ cấp (nếu có)
b Tiền lương tuần : là tiền lương trả cho một tuần làm việc và được
tính như sau :
Lương tuần =
Lương tháng x 12 tháng
52 tuần
c Tiền lương ngày: Là tiền lương phải trả cho một ngày làm việc:
Lương ngày = Tiền lương tháng
Số ngày làm việc theo quy định trong tháng
d Tiền lương giờ : Là tiền lương trả cho 1 giờ làm việc và được tính
bằng cách :
Tiền lương làm việc theo giờ
Tiền lương ngày
Số giờ làm việc theo chế độ quy định (không quá 8 giờ/ngày)
Cách thức trả lương tên chỉ là hình thức theo thời gian mang tính bình quân, chưa thực sự gắn với kết quả sản xuất Hình thức trả lương này chủ yếu được áp dụng để tính lương cho các bộ phận khônng xác định được một cách cụ thể khối lượng hay chất lượng, kết quả lao động.
e Hình thức trả lương theo thời gian có thưởng.
Trang 10Đây là tiền lương trả cho người lao động căn cứ vào mức lương của thời gian làm việc thực tế kết hợp với phần tiền thưởng khi đạt được hoặc vượt quá chỉ tiêu quy định.
Tiền lương theo thời gian có thưởng =
Tiền lương theo
thời gian giản đơn + Tiền thưởng
3.2.Hình thức trả lương theo sản phẩm.
Đây là hình thức trả lương cho người lao động căn cứ vào số lượng, chất lượng sản phẩm họ làm ra và đơn giá tiền lương tính cho một đơn vị sản phẩm.
Cách tính lương theo sản phẩm như sau:LSP = ΣQi X Gi
Trong đó:
LSP: Lương theo sản phẩm.
Qi: Số lượng sản phẩm i hoàn thành.Gi : Loại sản phẩm sản xuất.
Việc trả lương theo sản phẩm có thể tiến hành theo nhiều hình thức khác nhau như:
a.Trả lương theo sản phẩm trực tiếp không hạn chế.
Đây là hình thức tiền lương trả cho người lao động căn cứ vào chất lượng và số lượng sản phẩm hoàn thành đúng quy cách, ngoài ra không chịu một sự hạn chế nào:
L = ΣQi xGi
Trong đó: L:Lương sản phẩm không hạn chế
Trang 11b.Trả lương theo sản phẩm gián tiếp:
Đây là hình thức tiền lương trả cho công nhân gián tiếp cùng tham gia SX với công nhân trực tiếp SX Vì thế có thể căn cứ vào NSLĐ của công nhân trực tiếp sản xuất để tính lưong cho công nhân gián tiếp.
c.Trả lương theo sản phẩm có thưởng, phạt.
Đây là hình thức trả lương theo sản phẩm hoàn thành kết hợp với chế độ tiền thưởng, phạt trong quá trình SX Nhờ đó người lao động quan tâm hơn đến việc cải tiến kỹ thuật, nâng cao chất lượng sản phẩm làm ra, tiết kiệm chi phí, tăng NSLĐ.
d Trả lương theo sản phẩm lũy tiến.
Là việc trả lương trên cơ sở sản phẩm trực tiếp và tiền lương tính theo sản phẩm lũy tiến căn cứ vào mức độ và định mức của họ Số sản phẩm vượt định mức càng cao thì tiền lương càng lớn
3.3.Hình thức tiền lương khoán:
Đây là hình thức tiền lương áp dụng cho những công việc nếu giao chi tiết từng bộ phận sẽ không có lợi mà phải giao toàn bộ công việc cho c«ng nh©n hoàn thành trong một thời gian nhất định.
4.Chức năng của tiền lương.
Chi phí tiền lương trong một DN SXKD là toàn bộ chi phí bỏ ra nhằm đảm bảo sức lao động và một phần gia đình của người lao động được tái tạo và tăng lên cũng như các khoản chi phí bỏ ra để đảm bảo tương lai cho ngưồi lao động Thù lao lao động (tiền lương) đã và đang là động lực thúc đẩy nền SX xã hội phát triển và trở thành nhân tố quan trọng đảm bảo ngày càng thỏa mãn nhu cầu về sử dụng hàng hóa sức lao động đối với người SXKD và giá trị lao động mang lại đối với bản thân và gia đình của người lao động Vì vậy tiền lương phải đảm bảo nhưng chúc năng cơ bản sau:
- Tiền lương phải đảm bảo đủ chi phí để tái sản xuất sức lao động Đây cũng chính là yêu cầu tối thiểu của tiền lương là phải nuôi sống người lao động, duy trì sức lao động của họ.
Trang 12- Đảm bảo vai trò kích thích của tiÒn lưong : Vì sự thúc ép của tiền lương, người lao động phải có trách nhiệm với công việc Tiền lương phải tạo ra sự say mê nghề nghiệp vì được lĩnh lương người lao động tự thấy phải không ngừng bối dưỡng, nâng cao trình độ năng lực về mọi mặt.
- Đảm bảo vai trò điều phối lao động của tiền lương:
Thông qua việc trả lương mà kiểm tra, theo dõi, giám sát người lao động làm việc theo ý đồ của mình đảm bảo tiền lương chi ra phải đem lại hiệu quả và kết quả rõ rệt.
Để phát huy được tác dụng là đòn bẩy kinh tế của tiền lương, các Cty cần chú ý đến các vấn đề sau:
+ Xác định quỹ lương toàn Cty năm.
+ Xác định mức lương cña một cán bộ CNV trong năm.
+ Đề ra biện pháp làm tăng quỹ tiền lương và tiền lương bình quân trên cơ sở tăng khả năng tạo nguồn tiền lương.
+ Xác định phương pháp phân phối tiền lương nội bộ căn cứ vào nguyên tắc phân phối lao động đảm bảo vừa khích thích, vừa kiểm tra được công việc của người lao động.
Các vấn đề cần được quan tâm một cách đúng đắn để tiền lương có thể phát huy được tối đa những chức năng, tác dụng của nó làm cho hiệu quả công việc đạt được là tốt nhất.
5.Quỹ bảo hiểm xã hộ (BHXH), bảo hiểm y tế (BHYT), kinh phí công đoàn (KPCĐ).
Tại DN, bên cạnh chế độ tiền lương chính, lương phụ, tiền thưởng mà người lao động được trả họ còn được hưởng các quỹ phúc lợi khác nhau như BHXH, BHYT trong các trường hợp ốm đau, thai sản…Các quỹ này được hình thành do người lao động đóng góp, tính vào chi phí kinh doanh của DN.
Trang 135.1.Quỹ BHXH:
Quỹ này được hình thành do việc trích lập và tính vào chi phí SXKD của DN, với tỷ lệ theo quy đinh của Nhà nước theo chế độ hiện hành, hàng tháng DN tiến hành trích lập quỹ BHXH theo tỷ lệ quy định 20% trên tổng số tiền lương cơ bản của CNV trong tháng và phân bổ cho các đối tượng theo tỷ lệ quy định là: 15% do đơn vị hoặc chủ sử dụng lao động chịu được tính vào chi phí SXKD, 5% còn lại do người lao động góp vào và được trừ vào lương tháng.
Mục đích của quỹ BHXH là chi tiêu cho người lao động ốm đau, thai sản, bệnh nghề nghiệp, hưu trí, tử tuất Quỹ này do cơ quan BHXH quản lý.
5.2.Quỹ BHYT.
Quỹ này được hình thành bằng cách trích theo tỷ lệ quy địng là 3% mỗi tháng tính trên tổng số lương của cán bộ CNV thực tế phát sinh trong tháng Trong đó, 1% trừ vào thu nhập của người lao động, 2% còn lại người sử dụng lao động phải chịu và được tính vào chi phí SXKD.
Mục đích của quỹ này là sử dụng để thanh toán các khoản tiền khám chữa bệnh, viện phí, thuốc thang… cho người lao động trong thời gian ốm đau, sinh đẻ…
Toàn bộ số tiền được trích lập quỹ BHXH phải nộp cho cơ quan quản lý và trợ cấp cho người lao động thông qua mạng lưới y tế.
5.3 Quỹ KPCĐ.
Để có nguồn kính phí cho hoạy động công đoàn, hàng tháng DN còn phải trích theo một tỷ lệ quy định với tổng số quỹ tiền lương, tiền công và phụ cấp thực tế phải trả cho người lao động kể cả lao động hợp đồng, tính vào chi phí SXKD để hình thành KPCĐ Tỷ lệ KPCĐ theo chế độ hiện hành là 2% trên tổng quỹ lương Mục đích của quỹ này là để tài trợ cho các hoạt động của tổ chức công đoàn hoặc các hoạt động gắn liền với lợi ích của người lao động nhưng mang tính chất phúc lợi.
Trang 14Các khoản trích BHXH, BHYT, KPCĐ với tiền lương phải trả CNV hợp thành loại chi phí về nhân công trong tổng chi phí SXKD Quản lý việc tính toán, trích lập và chi tiêu sử dụng quỹ tiên lương, quỹ BHXH, BHYT và KPCĐ có ý nghĩa không những với việc tính giá thành SP mà còn đối với việc đảm bảo quyền lợi cho người lao động.
III KẾ TOÁN LAO ĐỘNG TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG
Hạch toán số lượng lao động là hạch toán về số lượng từng loại lao động theo nghề nghiệp, công việc và trình độ tay nghề (cấp bậc kỹ thuật) của CNV Việc hạch toán về số lượng lao động thường được thể hiện trên sổ sách lao động của DN và được theo dõi ở phòng lao động.
Hạch toán thời gian lao động là hạch toán về sử dụng thời gian lao động đối với từng CNV ở từng bộ phận trong DN Thông thường từng bộ phận sử dụng “Bảng chấm công” để ghi chép về thời gian lao động và có thể sử dụng tổng hợp phục vụ trực tiếp, kịp thời cho việc quản lý tình hình huy động và sử dụng thời gian của CNV tham gia lao động và là cơ sở để tính lương cho người lao động
Hạch toán kết quả lao động là theo dõi, ghi chép kết quả lao động của CNV biểu hiện bằng số lượng (khối lượng) sản phẩm, công việc đã hoàn thành của từng người, từng tổ, nhóm lao động Hạch toán kết quả lao động thường được thực hiện trên các chứng từ thích hợp như: Phiếu xác nhận sản phẩm và công việc hoàn thành… Hạch toán kết quả lao động vừa để quản lý việc huy động lao động, vừa là cơ sở để tính lương phải trả cho
Trang 15người lao động Bởi vậy, hạch toán lao động có chính xác, kịp thời mới có thể tính đúng tiền lương cho CNV trong DN.
2 Hạch toán tiền lương và các khoản trích theo l¬ng.
Hàng tháng, trên cơ sở các chứng từ, tài liệu hạch toán về lao động và các chính sách về lao động, tiền lương và các khoản trích theo lương mà Nhà nước ban hành đang áp dụng tai DN, Kế toán tiến hành tính lương và trợ cấp phải trả cho người lao động.
2.1.Tài khoản sử dụng.
+ TK 334 “phải trả công nhân viên”
Tài khoản này dùng để phản ánh các khoản thanh toán với CNV của DN về tiền lương, phụ cấp, BHXH, tiền thưởng và các khoản khác thuộc thu nhập của CNV
- Kết cấu TK 334.
Bên nợ:
+ Phản ánh các khoản khấu trừ vào tiền công, tiền lương của người lao động.+ Phản ánh tiền lương, tiền công và các khoản đã trả cho người lao động.+ Kết chuyển tiền công của CNV chưa lĩnh.
Bên có: Phản ánh tiền lương, tiền công và các khoản trích phải trả
cho CNV thực tế phát sinh trong kỳ.
Dư có: Phản ánh số tiền lương và các khoản còn phải trả cho CNV.Dư nợ (nếu có): Số trả thừa cho người lao động.
TK 334 được mở chi tiết cho từng nội dung thanh toán (thanh toán lương và thanh toán khác).
+ TK 338 “phải trả và phải nộp khác”.
Tài khoản này dùng để phản ánh các khoản phải trả và phải nộp cho cơ quan Pháp luật, cho các tổ chức, đoàn thể xã hội, cho cấp trên về BHXH, BHYT, KPCĐ, doanh thu chưa thực hiện, các khoản khấu trừ vào lương, giá trị tài sản chờ xử lý, các khoản vay mượn tạm thời, các khoản
Trang 16nhận ký quỹ, ký cược ngắn hạn của phía đối tác; các khoản thu hộ, giữ hộ; các khoản vay tạm thời…
- Kết cấu TK 338.
Bên nợ:
+ Phản ánh số đã nộp cho cơ quan quản lý các quỹ.+ Các khoản chi về KPCĐ
+ Xử lý giá trị tài sản thừa.
+ Kết chuyển doanh thu chưa thực hiện đến kỳ hạch toán.
+ Kết chuyển doanh thu chưa thực hiện vào doanh thu bán hàng tương ứng với từng kỳ Kế toán.
+ Số đã trả, đã nộp lớn hơn số phải trả, phải nộp được hoàn lại.
Dư có: Phản ánh số tiền còn phải trả, phải nộp và giá trị tài sản thừa chờ xử lý.
Dư nợ (nếu có): Phản ánh số đã trả thừa, nộp thừa, vượt chi chưa được thanh toán.
- TK 338 được chia thành 6 tài khỏan cấp 2:TK 338.1: Tài sản thừa chờ giải quyết.TK 338.2: KPCĐ.
TK 338.3: BHXH.TK 338.4: BHYT.
TK 338.7: Doanh thu chưa thực hiện.TK 338.8: Phải nộp khác.
Trang 17Ngoài các TK 334, TK 338 Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương còn sử dụng một số tài khoản khác như: TK 622, TK 627, TK 641, TK 642, TK 335, TK 111, TK 112…
2.2.Thủ tục, chứng từ hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương.
Để hạch toán tiền lương, tiền công và các khoản phụ cấp, trợ cấp cho người lao động, hàng tháng Kế toán DN phải căn cứ vào các chứng từ gốc sau khi hạch toán tiền lương:
- Bảng chấm công: Bảng này được sử dụng để hạch toán về thời gian lao động Bảng chấm công được lập cho từng bộ phận sản xuất, bàn giao cho một người trong bộ tiến hành chấm công Cuối tháng, tiến hành kiểm tra và có xác nhận của người đứng đầu từng tổ, từng bộ phận Sau đó Bảng chấm công được sử dụng để tính ra tiền lương theo thời gian từng tổ, từng bộ phận đó.
Nếu đơn vị áp dụng hình thức trả lương theo sản phẩm thì các chứng từ để hạch toán kết quả lao động bao gồm:
+ Phiếu xác nhận sản phẩm hoàn thành.+ Hợp đồng giao khoán công việc.+ Phiếu báo ca.
+ Phiếu làm thêm giờ.
Các chứng từ trên chỉ có giá trị khi có sự xác nhận của cán bộ quản lý từng bộ phận.
- Các chứng từ liên quan đến tính BHXH, trả cho người lao động.+ Giấy ra viện, cơ quan y tế.
+ Giấy xác nhận nghỉ hưởng bảo hiểm của cơ quan y tế.
+ Phiếu nghỉ hưởng BHXH được lập cho từng người nghỉ hưởng BHXH.
+ Bảng tổng hợp thanh toán tiền BHXH.
Trang 18Đến cuối tháng, toàn bộ các chứng từ trên được chuyển cho nhân viên hạch toán phân xưởng để tổng hợp kết lao động toàn đơn vị rồi chuyển về phòng lao động tiền lương xác nhận Cuối cùng, chuyển về phòng Kế toán DN để làm căn cứ tính lương, tính thưởng.
- Bảng thanh toán tiền lương.- Phiếu chi.
Căn cứ vào Bảng thanh toán tiền lương và bảo hiểm, Kế toán tiến hành lập Bảng phân bổ tiền lương và BHXH.
2.3.Phương pháp hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương.
1) Hàng tháng căn cứ vào bảng thanh toán tiền lương và các chứng từ khác có liên quan, Kế toán tổng hợp số tiền lương phải trả cho CNV và phân bổ vào chi phí SXKD theo từng đối tượng sử dụng lao động Việc phân bổ tiền lương được thực hiện trên Bảng phân bổ tiền lương.
Nợ TK 622 (chi tiết đối tượng): phải trả cho CNV trực tiếp SX, chế tạo SP.
Nợ TK 627 (627.1): phải trả nhân viên quản lý phân xưởng.Nợ TK 641 (641.1): phải trả nhân viên bán hàng.
Nợ TK 642 (642.1): phải trả cho bộ phận nhân công quản lý DN Có TK 334: Tổng số thu lao lao động được trả.
2) Số tiền thưởng phải trả cho CNV từ quỹ khen thưởng:Nợ TK 431 (431.1): Thưởng thi đua từ quỹ khen thưởng Có TK 334: Tổng số tiền lương phải trả CNV.
3) Số BHXH phải trả trực tiếp cho CNV trong kỳ:Nợ TK 338 (338.3)
Trang 19Có TK 138: Các khoản bồi thường vật chất, thiệt hại.5).Thanh toán tiền lương, BHXH, tiền thưởng cho CNV.+ Nếu thanh toán bằng tiền.
Nợ TK 334
Có TK 111Có TK 112
+ Nếu thanh toán bằng vật tư, hàng hóa.- Ghi nhận giá vốn vật tư, hàng hóa:Nợ TK 632
Có TK 152, 153, 154, 155…- Ghi nhận giá thanh toán:
Nợ TK 334 Có TK 512 Có Tk 333.1
Đối với các DN hoạt động SXKD hàng năm CNV được nghỉ phép theo chế độ Trong thời gian nghỉ phép của CNV, DN phải tính trả lương từng ngày nghỉ phép năm của CNV Do việc nghỉ phép của CNV là không đều giữa các tháng nên để tránh khỏi đột biến trong giá thành thì DN có thể thực hiện trích trước tiền lương CN nghỉ phép để đưa vào chi phí SXKD.
Trang 20+ Phương pháp trích trước:Mức trích trước tiền lương nghỉ phép của CN theo kế hoạch
Tiền lương thực tế phải trả cho CNSX trong kỳ
x Tỷ lệ trích tiền lương nghỉ phép
CNSX theo kế hoạch
Trang 21tiền lơng và các khoản trích theo lơng tại công ty cổ phần may Thanh TrìI Giới thiệu chung về công ty cổ phần May Thanh Trì
1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty cổ phần May Thanh Trì
1.1 Tên ,địa chỉ,quy mô hiện tại của công ty.
Công ty Cổ Phần May Thanh Trì là doanh nghiệp nhà nớc trực thuộc Công ty sản xuất-xuất khẩu tổng hợp Hà Nội (HAPROSIMEX) đã đợc cổ phần hoá, chuyên gia công sản xuất hàng may mặc xuất khẩu.
Tên giao dich tiếng Việt: Công ty cổ phần may Thanh Trì Tel:84-4-38615334 ;
Fax:84-4-38615390
Địa chỉ: Km 11, Quốc lộ 1A, Thị trấn Văn Điển, Thanh Trì, Hà Nội Quy mô hoạt động của Công ty: Công ty hoạt động theo quy mô lớn.
1.2 Các mốc quan trọng trong quá trình hoạt động của Công ty.
Trớc đây công ty có tên là Xí nghiệp may xuất khẩu Thanh Trì đợc thành lập từ:
+Tháng 12 năm 1992 và bắt đầu đi vào hoạt động tháng 5 năm 1993 Ban đầu xí nghiệp có 1 phân xởng khoảng 350 công nhân, chủ yếu là lao động nữ tuổi đời từ 18 đến 22 và phần lớn tốt nghiệp phổ thông cơ sở Để đào tạo tay nghề cho ngời lao động, xí nghiệp đã mời chuyên gia Hàn Quốc sang hớng dẫn trực tiếp.
+ Tháng 5 năm 1994, xí nghiệp quyết định đa phân xởng thứ 2 đi vào hoạt động với quy mô tơng đơng phân xởng 1.
+ Tháng 6 năm 1996, xí nghiệp thành lập phân xởng thứ 3 với quy mô bằng 1/4 so với phân xởng thứ nhất.
+ Tháng 9 năm 2003, xí nghiệp mở tiếp phân xởng thứ 4 với 300 công nhân Chuyên sản xuất các mặt hàng gián ép,các mặt hàng nh Nike,Patagonia,…
Trang 22Kể từ khi thành lập, xí nghiệp vẫn là đơn vị trực thuộc công ty sản xuất khẩu tổng hợp Hà Nội nên mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của xí nghiệp đều phảI thông qua tổng công ty Chỉ cho đến khi có quyết định số 2032/QĐUB ngày 13/6/1996 của UBND thành phố Hà Nội về việc thành lập xí nghiệp may xuất khẩu Thanh Trì thì xí nghiệp mới có t cách pháp nhân, có con dấu riêng và mở tài khoản tại ngân hàng VIETCOMBANK Có tên giao dịch đối ngoại là Thanh Tri Garment Factory Nay xí nghiệp đã đợc cổ phần hoá và đổi tên thành Công ty cổ phần may Thanh Trì từ ngày 25 tháng 4 năm 2008.
Mặt hàng sản xuất kinh doanh ban đầu và chủ yếu của công ty là áo Jacket xuất khẩu sang thị trờng EU Còn hiện tại mặt hàng của công ty rất đa dạng và phong phú nhng chủ yếu vẫn là áo Jacket, quần, bộ thể thao và trợt tuyết với 100% đủ tiêu chuẩn xuất khẩu.
1.3 Chức năng nhiệm vụ của Công ty cổ phần may Thanh Trì
Ngay từ khi bắt đầu hoạt động sản xuất kinh doanh, công ty đã xác định hớng hoạt động chủ yếu là may gia công xuất khẩu sang thị trờng nớc ngoài Đây thực sự là một lĩnh vực khá mới mẻ đối với các công ty, xí nghiệp trong ngành dệt may của nớc ta luc bấy giờ Song phơng hớng họat động sản xuất kinh doanh này có u tiên là an toàn, ít rủi ro vì công ty chỉ cần hoàn thành sản phẩm và giao hàng, nhận tiền gia công từ bạn hàng theo nh hợp đồng đã ký kết đây là hớng kinh doanh chủ yếu mà công ty thực hiện kể từ khi đi vào sản xuất đến năm 1998, công ty quyết dịnh đã có sự chuyển dịch trong phơng h-ớng kinh doanh Tuy nhiên, nghiệp vụ may gia công xuất khẩu vẫn chiếm tỉ trọng 80%, nhng công ty đã có bớc cải thiện đáng kể nhằm giảm bớt sự phụ thuộc vào bạn hàng chẳng hạn nh công ty tự tìm kiếm nghuên vật liệu theo yêu cầu sản xuất sản phẩm của khách hàng chứ không để khách hàng cung cấp nguyên vật liệu nh trớc nữa do nhu cầu thị trờng đòi hỏi ngày càng cao, công ty luôn đổi mới thiết bị, công nghệ để nâng cao năng suất, chất lợng sản phẩm, đa dạng hoá mặt hàng, từng bớc nâng cao uy tín và mở rộng thị trờng trong n-
Trang 23ớc và quốc tế Với những nỗ lực cố gắng nh vậy, chỉ sau vài năm doanh thu của công ty đã đạt mức tăng trởng hàng năm từ 15% -> 20%, đời sống ngời lao động đợc đảm bảo, công ty còn hoàn thành tốt các nghĩa vụ đối với nhà nớc.
Từ khi thành lập tới nay, công ty đã đạt đợc những thành tích sau:-Huân chơng lao động hạng 2, hạng 3 của Chủ Tịch Nớc tặng.-Bằng khen của Chính Phủ về công tác sản xuất kinh doanh.
- Bằng khen của Tổng liên đoàn lao động Việt Nam về công tác bảo hộ lao động.
- Cờ thi đua xuất sắc nhất về phong trào “xanh, sạch, đẹp, an toàn vệ sinh lao động” của Tổng liên đoàn lao động Việt Nam.
- Đơn vị quyết thắng phong trào bảo vệ an ninh tổ quốc của thành phố Hà Nội liên tục trong các năm.
- Và nhiều bằng khen, cờ thi đua khác của các ban ngành và thành phố.Hiện nay công ty có khoảng 1700 cán bộ công nhân viên,7 phòng ban chức năng, 5 phân xởng sản xuất trực tiếp với đội ngũ cán bộ quản lý, kỹ s, cán bộ kỹ thuật, công nhân lành nghề có tinh thần đoàn kết, thống nhất tạo nên sức mạnh thúc đẩy sản xuất đạt hiệu quả cao, tăng sức mạnh cạnh tranh trên thị trờng Thu nhập và điều kiện làm việc của ngời lao động ngày càng đợc nâng cao Bên cạnh đó công ty còn có các đoàn thể đang hoạt động nh: Công đoàn, chi bộ Đảng, Đoàn thanh niên Cộng sản HCM, Ban nữ công, Ban thanh tra công nhân.
Các hàng hoá và dịch vụ hiện tại.
- áo Jacket (1->5 lớp), áo phông, áo lông vũ.- Các mặt hàng quần áo dán ép.
- Bộ thể thao và trợt tuyết.
Qui trìng công nghệ sản xuất một số hàng hoá chủ yếu:
Trang 241.4 Tình hình sản xuất kinh doanh trong những năm qua và định hớng phát triển của công ty
1.4.1 Khái quát tình hình sản xuất kinh doanh trong những năm qua
Trong những năm gần đây ban giám đốc công ty đã không ngừng cố gắng mở rộng việc sản xuất, ký kết các hợp đồng mới và nhạn thêm gia công những mặt hàng để có thêm thu thập cho cán bộ, công nhân viên trong công ty Cụ thể về các chỉ tiêu về doanh thu, chi phí và lợi nhuận của công ty trong những năm qua đợc khái quát theo bảng sau:
Trang 25Bảng khái quát tình hình kinh doanh của công ty từ năm 2007-2008
1 Tổng doanh thu Đồng 80.159.395.427 81.237.123.7232 Tổng chi phí Đồng 63.953.813.882 63.085.132.2383 Tổng lợi nhuận Đồng 16.205.581.545 18.151.991.485
Nhận xét: ở bảng trên ta thấy, công ty làm ăn năm sau có hiệu quả hơn
năm trớc đó là nhờ vào sự nhanh nhẹn tháo vát của ban giám đốc công ty Bên cạnh đó là nhờ sự chăm chỉ làm việc hết sức mình của đội ngũ cán bộ công nhân viên trong công ty từng bớc nâng cao thu nhập của cán bộ công nhân viên Tuy nhiên hiệu quả của công ty đạt đợc là cha cao, ban giám đốc cần có nhiều giải pháp khác nhau nhằm tối u hoá hiệu quả hơn nữa.
Hiệu quả của việc sản xuất kinh doanh của công ty ở đây cha cao chính là vì các nguyên nhân chủ yếu nh:
- Nguồn vốn chủ sở hữu của công ty so với tổng nguồn vốn là quát ít cho dù nó vẫn đợc tăng cờng hàng năm.
- Số vốn của công ty chủ yếu là vốn đi vay, vì vậy phải bỏ ra chi phí để trả lãi tiền vay.
- Chi phí bỏ ra để sản xuất sản phẩm đang còn quá lớn.
1.4.2 Thị trờng và định hớng phát triển của công ty
Hiện nay ngành may mặc đang gặp nhiều cạnh tranh lớn Có nhiều công ty may đang mở rộng thị trờng và mở rộng quy mô sản xuất ở miền Bắc các công ty lớn nh công ty may 10, công ty may Đức Giang, công ty may Thăng Long… ở miền Nam các công ty may có nguồn vốn do nớc ngoài tài trợ cũng phát triển rầm rộ.
Đứng trớc tình hình đó ban giám đốc Công ty Cp may Thanh Trì quyết định:
- Duy trì các mặt hàng truyền thống của công ty lâu nay sản xuất - Duy trì thị trờng đã tạo dựng đợc lâu nay và trong nớc.
Trang 26- Mở rộng quy mô sản xuất và đào tạo thêm những công nhân có tay nghề, chuyên môn cao.
- Tuyển dụng thêm công nhân đồng thời kết hợp với khách hàng đầu t thêm dây chuyền sản xuất mới để hoàn thành tốt dự án.
1.4.3 Cơ cấu tổ chức của công ty cổ phần May Thanh Trì.
sơ đồ 01: tổ chức bộ máy quản lý của công ty
Trong sơ đồ trên chức năng nhiệm vụ và các mối liên hệ đợc mô tả nh sau:
Trong đó giám đốc trực tiếp chỉ đạo sản xuất kinh doanh của công ty trao đổi trực tiếp với phó giám đốc kinh doanh, phó giám đốc tổ chức hành chính, trởng các phòng ban và các quản đốc phân xởng, phó giám đốc trực
Giám đốc
phó giám đốc
Phòng CĐ
Tổ
HT Tổ cắt Các chuyền Tổ HT
HĐQT
Trang 27tiếp chỉ đạo các phòng ban có chức năng dựa trên cơ sở các quyết định của giám đốc.
1.5 Chức năng nhiệm vụ cơ bản của các bộ phận quản lý:
* Hội đồng quản trị: Hoạt động thường xuyờn trờn cơ sở nội dung
của Đại hội cổ đụng đề ra Hàng thỏng, Hội đồng quản tri đề ra phương ỏn phỏt triển SX, kế hoạch SX, giỏm sỏt và chỉ đạo Ban Giỏm đốc.
* Giám đốc : Là lãnh đạo cao nhất trong mọi hoạt động của công ty, chịu trách nhiệm trớc nhà nớc về mọi hoạt động và kết quả sản xuất kinh doanh của công ty Trong các hệ thống quản lý, giám đốc có trách nhiệm và quyền hạn sau:
- Tổ chức, điều hành công ty hoàn thành mọi chỉ tiêu kế hoạch đợc cấp trên giao.
- Xây dựng chính sách chung, chính sách chất lợng, chính sách môi ờng và chính sách TNXH Đề ra các mục tiêu về chất lợng, môi trờng và TNXH của công ty.
tr Tổ chức, thờng xuyên xem xét hoạt động của các hệ thống quản lý tại công ty theo ISO 9000, SA 8000.
- Quy định trách nhiệm, quyền hạn của các thành viên trong hệ thống quản lý.
- Cung cấp đầy đủ nguồn lực để duy trì hoạt động của các hệ thống quản lý.
- Tổ chức bộ máy quản lý, điều hành, kiểm tra các hoạt động của công ty.
- Định kỳ tổ chức các cuộc họp kiểm tra xem xét các hoạt động của hệ thống quản lý tại công ty.
- Phân công trách nhiệm, quyền hạn cho ban giám đốc, trởng các bộ phận.
- Phê duyệt, chỉ đạo các kế hoạch chất lơng, môI trờng, TNXH.
- Chịu trách nhiệm trong công tác đào tạo nguồn nhân lực thích ứng cho sự phát triển của công ty.
Trang 28* Phó giám đốc I: (Phụ trách công tác tổ chức hành chính)- Thay mặt giám đốc điều hành công ty khi giám đốc đi vắng.- Tổ chức điều hành công tác tổ chức, quản lý hành chính của công ty.- Chỉ đạo các công tác đoàn thể (Đảng, các đoàn thể, …)
* Phó giám đốc II: (Phụ trách về kinh doanh)
- Chịu trách nhiệm khai thác và mở rộng thị trờng kinh doanh cả trong và ngoài nớc.
- Chịu trách nhiệm giao dich, tìm đơn hàng trình giám đốc phê duyệt, phối hợp với các phòng ban, thực hiện tốt các hợp đồng đã ký với khách hàng.
- Chịu trách nhiệm tiếp thị, quảng cáo.* Phòng tài vụ:
- Chấp hành nghiêm chỉnh các chế độ chính sách của nhà nớc trong công tác tài chính Phối hợp tích cực với phòng KD - XNK để thu hồi công nợ Phối hợp với phòng tổ chức lao động tiền lơng và phê duyệt đơn giá tiền lơng.
- Kiểm tra và giám sát chặt chẽ trong việc chi tiêu tài chính.
- Luôn đáp ứng kịp thời, đủ tiền phục vụ cho mọi hoat động sản xuất kinh doanh của công ty.
- Thực hiện tốt chế độ chính sách với ngời lao động.* Phòng tổ chức hành chính:
- Phục vụ tốt công tác lễ tân tiếp khách Đảm bảo tiếp nhận, phát hành, lu trữ, bảo mật công văn theo đúng chế độ Hệ thống thông tin thông suốt cung cấp đầy đủ văn phòng phẩm , nớc uống Vệ sinh công ty luôn sạch đẹp.
- Bộ phận y tế thờng xuyên duy trì vệ sinh phòng bệnh.
Trang 29* Phòng quân sự - bảo vệ:
- Đảm bảo an toàn, duy trì trật tự kỷ luật trong toàn công ty.
- Có phơng án luyện tập phòng chống cháy nổ cho đội phòng cháy chữa cháy và đội tự vệ của công ty.
* Phòng cơ điện - an toàn:
- Tuân thủ nghiêm ngặt hệ thống quản lý ISO 9001:2000.
- Đảm bảo an toàn tuyệt đối, đầy đủ về máy móc, thiết bị điện, hơI nớc.- Giám sát việc sử dụng các thiết bị giữa các phân xởng, đảm bảo tiết kiệm cân bằng hiệu quả.
- Đảm bảo xây dựng kế hoạch và thực hiện kế hoạch.- Chủ động trong công tác an toàn vệ sinh lao động.* Phòng kế hoạch và kỹ thuật:
- May mẫu đối với mẫu chào hàng đảm bảo chất lơng, đáp ứng kịp thời cho sản xuất.
- Đáp ứng kịp thời bảng màu, định mức, bản vẽ, quy trình công nghệ với chất lợng cao cho các phân xởng sản xuất.
- Phối hợp với phòng KD – XNK xây dựng mẫu mã, sản phẩm mang thơng hiệu của công ty để có thể đem tiêu thụ ở thị trờng nội địa và thị trờng nớc ngoài.
- Phối hợp chặt chẽ với khách hàng, phòng kế hoạch, phòng KD – XNK để thực hiện các hợp đồng đã ký với khách hàng một cách tốt nhất.
- Tuân thủ và duy trì việc chấp hành triệt để hệ thống quản lý chất lơng ISO 9000 để phát hiện ngăn chặn kịp thời những sai hỏng trong sản xuất.
- Căn cứ vào hợp đồng đã ký với khách hàng lập kế hoạch ngắn hạn, dài hạn nhằm đảm bảo doanh số sản xuất.
- Bám sát sản xuất, điều tiết kế hoạch cho phù hợp, kịp thời tại các phân xởng sản xuất.
- Cân đối vật t kịp thời, chính xác, cung cấp và quyết toán nguyên phụ liệu cho sản xuất Phối hợp chặt chẽ với các phòng ban liên quan để tổ chức sản xuất, nắm bắt và xử lý thông tin kịp thời.
Trang 30- Phục vụ kịp thời và chính xác các nguyên phụ liệu cho sản xuất, đặc biệt là những nguyên phụ liệu do công ty cung ứng.
- Chủ động đào tạo nhân lực để thực hiện kế hoạch đợc giao một cách tốt nhất.
* Phòng kinh doanh - xuất nhập khẩu:- Mở rộng thị trờng kinh doanh.
- Tiếp tục phát huy và duy trì các khách hàng cũ, lựa chọn các khách hàng mới với đơn hàng ổn định và hiệu quả kinh doanh cao.
- Mạnh dạn nghiên cứu và mở rộng thị trờng Nam Phi, Nhật Bản, Hàn Quốc và thị trờng các nớc Châu á khác để phat triển thêm nguồn hàng.
- Kết hợp với phòng kỹ thuật đa ra nhiều mẫu mã mới mở rộng kinh doanh thị trờng nội địa Phát triển thơng hiệu hàng hoá gắn nhãn mác của công ty tiêu thụ ở thị trờng trong nớc và nớc ngoài.
- Lo đủ và đều đặn đơn hàng trong cả năm Phối hợp với phòng tài vụ thu hồi nhanh công nợ.
- Đẩy mạnh việc xây dựng và đợc cấp chứng chỉ để đa vào hoạt động hệ thống SA 8000, ISO 14.000.
- Duy trì hệ thống chất lợng ISO 9001: 2000.
2 Đặc điểm tổ chức công tác kế toán của công ty 2.1 Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán.
Trang 31Chế độ kế toán áp dụng tại công ty:
+ Nguyên tắc đánh giá: Theo nguyên giá TSCĐ.
+ Phơng pháp khấu hao TSCĐ: phơng pháp đờng thẳng.- Phơng pháp kế toán hàng tồn kho:
+ Nguyên tắc đánh giá: theo giá trị hàng tồn kho thực tế.
+ Phơng pháp xác định giá trị hàng tồn kho cuối kỳ: phơng pháp bình quân gia quyền cho từng mặt hàng.
+ Phơng pháp hạch toán hàng tồn kho: kê khai thờng xuyên.- Công ty thực hiện tính thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ.
- Tính giá thành hàng xuất theo từng phơng pháp đích danh do hàng mua về bao nhiêu đợc dùng bấy nhiêu nên rất ít hàng tồn kho.
2.2 Đặc điểm tổ chức bộ sổ kế toán.
Kế toán trưởng
Kế toán tổng hợp + thanh toán tiền mặt +
giá thành
Kế toán TGNH + Thành phẩm + doanh thu và các khoản phải
Kế toán TSCĐ + TL, bảo hiểm + vật
tư thu mua và các khoản phải trả
Thủ quỹ
31Chứng từ gốc
Máy vi tính
Nhật ký chung
Sổ cái
Bảng cân đối phát sinh
Báo cáo kế toánSổ quỹ
Nhật ký chuyên
Sổ chi tiết
Bảng tổng hợp chi tiết
Trang 32Ghi chú:
Ghi hàng ngàyGhi vào cuối kỳĐối chiếu
Xuất phát từ đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý, tổ chức sản xuất kinh doanh, phù hợp với yêu cầu quản lý và trình độ của cán bộ kế toán, bộ máy kế toán đợc tổ chức theo hình thức tập trung.
- Kế toỏn trưởng: Phụ trỏch phũng Kế toỏn – Tài vụ, tổ chức cụng tỏc Kế toỏn ở Cty Kế toỏn trưởng cú nhiệm vụ giỳp Giỏm đốc tổ chức bộ mỏy Kế toỏn tai Cty, chịu sự chỉ đạo trực tiếp của Giỏm đốc Kế toỏn chịu trỏch nhiệm trước Giỏm đốc và cơ quan Nhà nước về cụng tỏc hạch toỏn ở Cty, đồng thời giỏm sỏt, tổ chức, điều hành cụng tỏc Kế toỏn tại phũng nghiệp vụ theo từng nội dung kinh tế phỏt sinh.
Trang 33- Kế toỏn kho: Thực hiện việc ghi chộp, phản ỏnh, tổng hợp số liệu, tỡnh hỡnh tăng giảm nguyờn vật liệu, cụng cụ, dụng cụ thụng qua Phiếu nhập kho, Phiếu xuất kho, Húa đơn giỏ trị gia tăng, Bảng kờ lũy kế Nhập - Xuất - Tồn nguyờn vật liệu và phõn bổ chi phớ cho cỏc đối tượng sử dụng.
- Kế toỏn thanh toỏn: Ghi chộp, phản ỏnh đầy đủ, chớnh xỏc, kịp thời cỏc nghiệp vụ phỏt sinh theo từng đối tượng, tưng khoản thanh toỏn, chịu trỏch nhiệm theo dừi thu chi tiền mặt, tiền gửi ngõn hàng, cỏc khoản cụng nợ Kế toỏn thanh toỏn viết Phiếu thu, Phiếu chi và lờn Nhật ký chứng từ.
- Kế toỏn lao động, tiền lương: + Theo dừi sự biến động về lao động.+ Kiểm tra việc chấm cụng của cỏc tổ SX.
+ Tớnh dư và thanh toỏn kịp thời về tiền lương, cỏc khoản được hưởng và cỏc khoản khấu trừ theo lương của người lao động.
+ Thực hiện chớnh sỏch và chế độ tiền lương, lao động và tỡnh hỡnh sử dụng quỹ tiền lương.
+ Tớnh toỏn, phõn bổ chớnh xỏc đối tượng chi phớ tiền lương và cỏc khoản trớch theo lương và chi phớ Sx trong kỳ.
- Thủ quỹ: Chịu trỏch nhiệm quản lý tiền của DN Khi cú Phiếu thu, Phiếu chi của Kế toỏn thanh toỏn chuyển đến cú đầy đủ chữ ký của Giỏm đốc, Kế toỏn trưởng, người phải thu và người được chi thỡ thủ quỹ thu và chi theo phương thức Nhật ký chứng từ.
2.3 Hình thức kế toán tại công ty
Chế độ kế toán tại công ty vận dụng theo Thụng tư số BLĐTBXH và Thụng tư số 07/2005/TT-BLĐTBXH ngày 05/01/2005 của Bộ lao động thương binh xó hội hướng dẫn Nghị định số 206/2004/NĐ-CP ngày 14/12/2004 của Chớnh phủ về phương phỏp xõy dựng định mức lao động và quản lý lao động, tiền lương thu nhập trong cỏc cụng ty nhà nước Xuất phát từ đặc điểm tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh và yêu cầu hạch toán kinh tế của đơn vị, hiện nay công ty đang áp dụng hình thức kế toán chứng từ
Trang 34ghi sổ, với hệ thống sổ sách, tài khoản sử dụng phù hợp theo đúng chế độ kế toán của nhà nớc ban hành.
Việc áp dụng hình thức kế toán này phù hợp với trình độ quản lý ở công ty Cùng với hình thức kế toán, phù hợp với trình độ quản lý Xí nghiệp áp dụng phơng pháp đánh giá hàng tồn kho theo phơng pháp kiểm kê định kỳ, đánh giá hàng tồn kho theo giá trị thực tế, xác định giá trị hàng tồn kho theo giá bình quân gia quyền và nộp thuế giá trị gia tăng theo phơng pháp khấu trừ Toàn bộ quy trình hạch toán xử lý chứng từ luân chuyển chứng từ, cung cấp thông tin kinh tế đợc thực hiện tại phòng kế toán tổng hợp theo hình thức chứng từ ghi sổ đợc biểu hiện qua sơ đồ sau:
Trang 35Sơ đồ hạch toán hình thức chứng từ ghi sổ
Chú thích: Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Quan hệ đối chiếu
Chứng từ gốc
Bảng tổng hợp chứng từ ghi sổ
Chứng từ ghi sổBáo cáo quỹ
hàng ngày
Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ
Sổ thẻ kế toán chi tiết
Sổ cái
Bảng cân đối
tài khoản Bảng cân đối số phát sinh
Báo cáo tài chính
Trang 36Trình tự luân chuyển của chứng từ:
Hàng ngày các kế toán viên theo dõi các nghiệp vụ kinh tế phát sinh và ghi vào các chứng từ sổ sách có liên quan, lập thành các chứng từ ghi sổ ở các chứng từ ghi sổ đợc đóng thành từng quyển có đánh số thứ tự Kế toán theo dõi và ghi vào sổ đăng ký chứng từ và ghi vào sổ cái Cuối tháng kế toán tổng hợp căn cứ vào các chứng từ gốc và sổ đăng ký chứng từ, báo cáo quỹ, bảng chi tiết số phát sinh để lập bảng cân đối kế toán và báo cáo tài chính II THỰC TRẠNG HẠCH TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CễNG TY
1.1 Tỡnh hỡnh quản lý và sử dụng lao động tiền lương và cỏc khoản trớch theo lương tại Cty Cổ phần may Thanh Trì.
Cơ cấu lao động của Công ty CP May Thanh TrìNăm
- Hình thức trả lơng theo thời gian- Hình thức trả lơng theo sản phẩm
Để phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh của Công ty, tổ chức của Công ty đợc chia thành 2 khu vực.
+ Khu vực sản xuất trực tiếp gồm: Các tổ, các phân xởng
+ Khu vực sản xuất gián tiếp gồm: Các phòng ban, các cán bộ quản lý