Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty CP phát triển truyền thông truyền hình
Trang 1Trong mỗi doanh nghiệp, tiền lơng là thu nhập của ngời lao động và là chi phí sử dụng lao động Đối với ngời lao động, tiền lơng là mục đích, là động lực mạnh mẽ nhất thúc đẩy họ tham gia vào lao động với chất lợng và hiệu quả cao nhất Ngợc lại, đối với doanh nghiệp tiền lơng là một khoản chi phí trong quá trình sản xuất kinh doanh và mục tiêu của họ là giảm chi phí sản xuất Chính vì vậy, việc hạch toán tiền lơng tại các doanh nghiệp có ý nghĩa rất quan trọng trong công tác hạch toán lao động, hạch toán chi phí nói riêng và quản lý kinh tế nói chung.
Hạch toán tiền lơng khoa học, hợp lý một mặt kích thích ngời lao động vì lợi ích vật chất trực tiếp của mình mà quan tâm tới thời gian lao động, kết quả và chất lợng lao động Mặt khác còn góp phần tính đúng, tính đủ chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm, giúp doanh nghiệp có biện pháp tiết kiệm hợp lý chi phí về lao động sống, góp phần hạ giá thành sản phẩm, tăng doanh lợi cho doanh nghiệp.
Qua thời gian thực tập tại Công ty cổ phần phỏt triển Truyền thụng Truyền hỡnh, em có mong muốn đợc tiếp cận với những hoạt động tài chính của doanh nghiệp trong thực tế, đợc rèn luyện tác phong của một ngời làm công tác quản lý tài chính kế toán, đó là khả năng nhìn nhận vấn đề, xử lý thông tin và để đợc áp dụng những kiến thức đã học trong nhà trờng vào thực tế Nhận thức đợc tầm quan trọng của công tác kế toán cũng nhcông tác kế toán tiền lơng và trích các khoản theo tiền lơng, em đã quyết định lựa chọn đề tài " Kế toán tiền lơng và trích các khoản theo lơng tại Công ty cổ phần phỏt triển Truyền thụng Truyền hỡnh" làm chuyên đề thực tập tốt nghiệp của mình.
Kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng tại công ty CP phát triển truyền thông truyền hình
Mục tiêu của chuyên đề là dựa trên cơ sở lý luận về tiền lơng, từ đó xem xét thực trạng công tác hạch toán kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng tại Công ty Đồng thời đa ra các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác hạch toán kế toán tiền lơng và các khoản trích theo tiền lơng đối với Công ty cổ phần phỏt triền Truyền thụng Truyền hỡnh.
Trang 2Tuy nhiên do thời gian và trình độ có hạn nên phần chuyên đề thực tập tốt nghiệp không thể tránh khỏi những thiếu sót vì vậy em rất mong nhận đợc sự giúp đỡ chỉ bảo nhiệt tình của cô giáo Nguyễn Thị Thu Liờn và các cán bộ phòng Tài chính kế toán Công ty để chuyên đề của em đợc hoàn thiện hơn Em xin chân thành cảm ơn.
Về kết cấu của chuyên đề ngoài lời mở đầu và kết luận thì đợc chia làm 3 phần:
Phần I: Giới thiệu chung về công ty cổ phần phỏt triển Truyền thụng Truyền hỡnh.
Phần II: Thực trạng công tác kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng của công ty cổ phần phỏt triển Truyền thụng Truyền hỡnh.
Phần III: Phơng hớng hoàn thiện kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng tại Công ty cổ phần phỏt triển Truyền thụng Truyền hỡnh
Trang 31.1.Sự hỡnh thành và phỏt triển của cụng ty:
Với sự phát triển của khoa học kỹ thuật, cùng với sự phát triển ngày càng rộng của con ngời Xã hội đòi hỏi khoa học kỹ thuật phải đi vào lòng ngời và ngợc lại con ngời phải nắm bắt đợc khoa học kỹ thuật
Ngày 23 thỏng 3 năm 2003, Giỏm đốc Cụng ty Đầu tư và phỏt triển cụng nghệ Truyền hỡnh Việt nam ra quyết định số No.85D/VTC- TC về việc mở rộng ngành nghề kinh doanh và đổi tờn cho Xớ nghiệp thành cụng ty Phỏt triển Truyền thụng Truyền hỡnh- Viết tắt là CTC.
Ngày 17 thỏng 09 năm 2007, CTC được cổ phần hoỏ theo quyết định số 121/QĐ- BTTTT của Bộ trưởng Bộ thụng tin và truyền thụng.Từ đú cụng ty cú tờn mới là: Cụng ty cổ phần phỏt triển Truyền thụng Truyền hỡnh Nhà nước nắm giữ 51% tổng số cổ phần.
Tiền thõn của CTC là Xớ nghiệp sản xuất kinh doanh thiết bị Truyền thanh Truyền hỡnh, được thành lập vào ngày 17 thỏng 1, năm 1997 và là thành viờn của Cụng ty Đầu tư và phỏt triển cụng nghệ Truyền hỡnh - Đài truyền hỡnh Việt Nam.Cỏc cỏn bộ chủ chốt của Xớ nghiệp đó cú thời gian dài làm việc tại Viện nghiờn Cứu Kỹ Thuật phỏt thanh Truyền hỡnh.
Hơn 10 năm phỏt triển, Cụng ty cổ phần phỏt triển Truyền thụng Truyền hỡnh -Viết tắt là CTC đang phỏt triển lớn mạnh và ngày càng khẳng định vị trớ là một trong những cụng ty hàng đầu Việt nam trong lĩnh vực sản xuất, kinh doanh thiết bị Truyền thanh Truyền hỡnh Những năm qua cỏc sản phẩm của CTC như là Hệ thống Loa Truyền thanh khụng dõy, cỏc mỏy phỏt FM, hệ thống cỏc mỏy phỏt hỡnh số và tương tự cú cụng
Trang 4suất từ 300W đến 10KW đã và đang được đánh giá cao tại thị trường Việt Nam Ngoài nhiệm vụ sản xuất kinh doanh thiết bị Truyền thanh Truyền hình Công ty còn cung cấp các dịch vụ bảo trì và sửa chữa, nâng cấp các hệ thống máy phát hình công suất lớn
Tên gọi đầy đủ: Công ty cổ phần phát triển Truyền thông Truyền hìnhTên viết tắt: CTC
Trụ sở chính: 65 Lạc Trung - Hai Bà Trưng - Hà NộiVăn phòng giao dịch: 395 Vĩnh Hưng–Hoàng Mai - Hà Nội
Hình thức hoạt động: Là một tổ chức sản xuất, kinh doanh, hạch toán kế toán độc lập có tư cách pháp nhân đầy đủ, có con dấu riêng, được mở tài khoản tại ngân hàng trong nước theo quy định của nhà nước, được tự chủ kinh doanh, thực hiện kế hoạch kinh tế độc lập.
• Chức năng và nhiệm vụ của Công ty cổ phần phát triển Truyền thông Truyền hình
- Cung cấp các dịch vụ bưu chính,viễn thông và công nghệ thông tin
- Kinh doanh dịch vụ truyền thông, tổ chức sự kiện cho các doanh nghiệp và các tổ chức kinh tế xã hội.
- Kinh doanh xuất nhập khẩu các loại máy móc, thiết bị, vật tư chuyên dùng và dân dụng
- Mua bán trang thiết bị, dụng cụ y tế
Trang 5- Tư vấn đầu tư xây dựng các công trình phát thanh, truyền hình, bưu chính, viễn thông, điện tử, tin học, tự động điều khiển.
*Nhiệm vụ:
- Chịu trách nhiệm về tính xác thực và các hoạt động về tài chính như về quản lý sử dụng vốn tài sản kế toán thống kê Cung cấp các sản phẩm dịch vụ cho các đối tượng theo khung giá.
- Công ty cổ phần phát triển Truyền thông Truyền hình các khoản ngân sách theo nhà nước quy định.
- Phải xây dựng sản xuất kinh doanh phù hợp với nhiệm vụ được giao và nhu cầu thị trường.
- Làm đầy đủ thủ tục đăng ký kinh doanh và hoạt động theo đúng quy định của nhà nước
- Luôn luôn đổi mới hiện đại hoá công nghệ máy móc theo kịp thời hiện đại để đáp ứng như cầu cao hơn nữa của con người.
+ Tổng số cán Bộ công nhân viên của công ty là 120 người.Ban quản lý nhiều kinh nghiệm với đội ngũ thợ lành nghề.Trong quá trình phát triển của mình, công ty đã tạo dựng được những mối quan hệ chặt chẽ với các công ty sản xuất thiết bị truyền thanh truyền hình ở Châu âu, Nhật bản và Mỹ để sản xuất ra các sản phẩm mới, nâng cao chất lượng sản phẩm mà công ty cung cấp.
Cho đến nay CTC đã chiếm phần lớn thị phần đối với các sản phẩm máy phát hình, máy phát FM, hệ thống anten và hệ thống loa truyền thanh không dây ở thị trường phía Bắc, và một phần đáng kể thị phần ở thị trường phía Nam và đang vươn ra các thị trường Đông Nam Á.
1.2 Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của Doanh nghiệp
+ Từ khi hoạt động, CTC đã phát triển nhanh chóng và trở thành một trong những công ty hàng đầu Việt Nam trong lĩnh vực sản xuất, kinh doanh các thiết bị truyền thanh
Trang 6truyền hình Các sản phẩm của CTC ngày càng được đánh giá cao tại Thị trường Việt Nam.
- Năm 1998 - Huy chương Vàng duy nhất tại hội thi sáng tạo các sản phẩm Điện
tử Việt nam do Hội Vô tuyến điện tử Việt nam ( REV) tổ chức.
- Năm 2004 Sản xuất thành công máy phát hình có công suất 5KW theo tiêu chuẩn Việt Nam số TCVN5831.Sản phẩm đang hoạt động tại Đài phát thanh Truyền hình Huế.
- Năm 2005 Nhận Huy chương Lao động hạng 3 của Chủ tịch nước
- Mô hình sản xuất máy phát hình được áp dụng tại công ty là mô hình xoắn Khi khách hàng có nhu cầu, bộ phận kinh doanh có nhiệm vụ thu thập thông tin ban đầu về các yêu cầu của khách hàng Toàn bộ thông tin này được chuyển cho bộ phận triển khai
sau đó chuyển giao cho xí nghiệp Cơ khí Điện tử CTC có nhiệm vụ sản xuất, bảo trì, sửa
chữa xây dựng các chấn tử anten phát, các phần tử thụ động cao tần ( bao gồm Bộ lọc, Bộ Ghép kênh, Cộng công suất, Chia công suất, ), Cột và giàn đỡ, vỏ và khung máy cho các thiết bị điện tử và các máy phát thanh, phát hình
Trung tâm Nghiên cứu Phát triển được giao nhiệm vụ thiết kế các phần tử cao tần, các thiết bị và hệ thống truyền thanh truyền hình, khai thác các công nghệ và sản phẩm mới để giới thiệu, đào tạo và hướng dẫn cho nhân viên và khách hàng của CTC
1.3 Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của Công ty.
Là đơn vị hạch toán độc lập có đầy đủ tư cách pháp nhân Công ty cổ phần phát triển Truyền thông Truyền hình tổ chức quản lý theo mô hình trực tuyến chức năng Ban giám đốc trực tiếp quản lý, điều hành
Trang 7Sơ đồ 1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức hoạt động của Công ty cổ phần phát triển Truyền thông
Truyền hình
+ Đại hội đồng cổ đông
Đại hộị đồng cổ đông gồm tất cả các cổ đông có quyền biểu quyết, là cơ quan quyết định cao nhất trong Công ty, kiểm soát hoạt động của Hội đồng quản trị và Ban kiểm soát.
+ Hội đồng quản trị
Ban kiểm soát
Phòng Kế toán
Phòng bảo hànhPhòng
Kinh doanhPhòng
nghiên cứu phát
triểnPhòng
hành chính
Hội đồng quản trị
Ban giám đốc Đại hội đồng cổ đông
Trang 8Hội đồng quản trị là cơ quan quản lý Công ty, có toàn quyền nhân danh Công ty quyết định mọi vấn đề liên quan đến mục đích, quyền lợi của Công ty, trừ những vấn đề thuộc thẩm quyền của Đại hội đồng cổ đông.
+ Ban kiểm soát
Ban kiểm soát do Đại hội đồng cổ đông bầu ra, hoạt động độc lập, giám sát tính trung thực, hợp lý, hợp pháp trong quản lý điều hành hoạt động kinh doanh của Công ty.
+ Ban giám đốc
Giám đốc do Hội đồng quản trị bổ nhiệm, là người đại diện theo pháp luật, chịu trách nhiệm trước cấp trên (Hội đồng quản trị) và trước pháp luật về quản lý và điều hành hoạt động của đơn vị trong phạm vi, quyền hạn và nghĩa vụ được quy định.
Giúp việc cho giám đốc còn có Phó giám đốc, do Giám đốc bổ nhiệm Phó giám đốc quản lý và điều hành một số lĩnh vực hoạt động của Công ty theo sự phân công của giám đốc Chịu trách nhiệm trước giám đốc và pháp luật về nhiệm vụ được phân công.
+ Phòng kế toán:
Chịu trách nhiệm tổ chức hạch toán các nghiệp vụ kế toán của toàn doanh nghiệp, tổ chức thực hiện các biện pháp quản lý tài chính đồng thời cung cấp đầy đủ thông tin về hoạt động tài chính của Doanh nghiệp.
+ Phòng tổ chức hành chính:
Có chức năng thực hiện tuyển dụng, đào tạo, bố trí nhân sự trong Công ty, tham mưu cho giám đốc trong công tác quản lý, điều hành trong hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty.Thực hiện các chế độ đối với người lao động, công tác hành chính, y tế, quân sự, bảo vệ, dịch vụ…
+ Phòng Kinh doanh:
Xác định kế hoạch, chiến lược ngắn hạn, dài hạn để mở rộng thị trường, tìm kiếm thêm khách hàng Phối hợp với ban giám đốc để cùng xác định nhóm khách hàng chiến lược, các chiến dịch quảng cáo và tiếp thị Giao kết hợp đồng kinh tế, xây dựng kế hoạch đầu tư, kế hoạch thực hiện chỉ tiêu
Trang 9+ Phũng Nghiờn cứu phỏt triển
Tham mưu cho giỏm đốc trong cụng tỏc quản lý kỹ thuật và cụng nghệ sản xuất Xõy dựng và quản lý cỏc quy trỡnh cụng nghệ sản xuất cỏc loại mỏy múc, đề xuất phương hướng phỏt triển cơ cấu sản phẩm, nghiờn cứu sản xuất cỏc loại mỏy múc mới và chỉ đạo thực hiện chương trỡnh nghiờn cứu sỏng kiến cải tiến kỹ thuật, hợp lý hoỏ sản xuất phỏt triển khoa học cụng nghệ.
+ Phũng triển khai
Xõy dựng và theo dừi việc thực hiện kế hoạch phỏt triển của bộ phận Đề ra cỏc phương ỏn tổ chức triển khai - chuyển giao cụng nghệ hiệu quả Phũng triển khai quản lý tất cả cỏc hợp đồng đang triển khai Nắm được tỡnh trạng hợp đồng, tiến triển và cỏch thức giải quyết của từng hợp đồng Đặt yờu cầu bài toỏn cho phỏt triển sản phẩm Kiểm tra sản phẩm trước khi nhận bàn giao từ bộ Nghiờn cứu phỏt triển.
+ Phũng bảo hành
Quản lý thực hiện việc chăm súc cỏc khỏch hàng sau bỏn hàng Tiếp nhận toàn bộ cỏc khỏch hàng đó được bộ phần triển khai chuyển giao cụng nghệ để tiếp tục hỗ trợ khỏch hàng; đồng thời hỗ trợ bộ phận triển khai trong quỏ trỡnh chuyển giao cụng nghệ nếu cần Tập hợp ý kiến khỏch hàng về cỏc tớnh năng của mỏy phỏt hỡnh, tập hợp cỏc lỗi mà khỏch hàng sử dụng gặp phải, sau đú tư vấn cho phũng nghiờn cứu phỏt triển sửa đổi sản phẩm khắc phục.
II tổ chức CễNG TÁC kế toán tại công ty CỔ PHẦN PHÁT TRIỂN TRUYỀN THễNG TRUYỀN HèNH.
2.1 Bộ máy kế toán của Cụng ty:
Bộ mỏy kế toỏn của Cụng ty cổ phần phỏt triển Truyền thụng Truyền hỡnh đợc tổ chức theo mô hình kế toán tập trung Mọi công việc đợc tập trung giải quyết tại phòng kế toán của công ty Phòng kế toán của công ty đã áp dụng hệ thống phầm mềm kế toán vào công tác quản lý tài chính kế toán Toàn bộ các nghiệp vụ kế toán phát sinh hàng ngày đợc
Trang 10cập nhập, phản ánh vào phần mềm kế toán Phần mềm tự động tổng hợp số liệu và đa ra các báo cáo cũng nh các sổ kế toán theo quy định hiện hành.
- Trưởng phũng kiờm Kế toán trởng: Có nhiệm vụ tổ chức thực hiện và kiểm tra
việc thực hiện toàn bộ công việc kế toán của công ty, phụ trách chung toàn bộ các khâu công việc, hớng dẫn chỉ đạo và kiểm tra hoạt động của các nhân viên kết toán Kế toán tr-ởng là ngời chịu trách nhiệm cuối cùng về tính chính xác, trung thực của số liệu kế toán đã đợc cập nhập vào phần mềm, quản lý số nợ phải thu, phải trả.
- Kế toán tổng hợp: Theo dõi và tập hợp các chi phí sản xuất kinh doanh và tính
giá thành sản phẩm dựa trên số liệu các bộ phận có liên quan cung cấp Cuối quí, năm lập báo cáo tài chính và các mẫu biểu báo cáo khác có liên quan theo đúng chế độ tài chính Nhà nớc
- Kế toán thanh toán: Theo dõi, phản ánh các nghiệp vụ thanh toán chi tiết với
ng-ời bán, khách hàng, nhân viên của công ty Kế toán thanh toán phải chịu trách nhiệm và đảm bảo tính chính xác các số liệu kế toán cập nhập vào phần mềm.
- Kế toán chi phí: Tập hợp, phân bổ chi phí bán hàng, chi phí sản xuất sản phẩm,
chi phí khấu hao tài sản Kế toán chi phí có trách nhiệm theo dõi, phản ánh kịp thời cho kế toán trởng biết tình hình chi phí của công ty để có những điều chỉnh hợp lý.
Kế toỏn tiền mặt: Quản lý TM, ghi sổ quỹ nghiệp vụ thu, chi tiền mặt căn cứ vào
các chứng từ gốc hợp lệ, cuối ngày đối chiếu với sổ quỹ của kế toán thanh toán.
Toàn bộ số liệu hàng ngày đợc phòng kế toán cập nhập vào phần mềm giúp cho ban giám đốc nắm đợc nhanh chóng chính xác tình hình tài chính của công ty thông qua hệ thống báo cáo quản trị tài chính của phần mềm.
Trang 11Sơ đồ số 2: tổ chức bộ máy kế toán của công ty
Sơ đồ số 3: Tổ chức các nghiệp vụ trong phần mềm kế toán
- Khi chứng từ đợc cập nhập vào phần mềm, số liệu kế toán sẽ đợc phần mềm tự động chuyển sổ vào các sổ chi tiết liên quan, đồng thời chuyển vào sổ cái.
2.2 Chế độ kế toỏn ỏp dụng tại Cụng ty cổ phần phỏt triển Truyền thụng Truyờn hỡnh.
• Cụng ty vận dụng hệ thống chứng từ kế toỏn.Kế toán tổng hợp
Cập nhập phiếu thu, chi, ctừ NH Báo cáo tiền mặt, tiền gửi, sổ qũy
Phân bổ chi phí khấu hao Bảng phân bổ khấu hao, chi phí
Kế toán trưởng
Kế toán TỔNG HỢP
Kế toán
THANH TOÁN kẾ TOÁN CHI PHÍ KẾ TOÁN TIỀN MẶT
Trang 12- Hệ thống chứng từ kế toỏn của Cụng ty cổ phần phỏt triền Truyền thụng Truyền hỡnh
- Từ năm 1999 – 2005 áp dụng hệ thống chứng từ đợc ban hành theo quyết định số 1141 – TC/QĐ/CĐKT ngày 01/11/1995 của Bộ trởng bộ tài chính.
- Từ đầu năm 2006 đến nay áp dụng hệ thống chứng từ theo quyết định số
- Bảng tổng hợp thanh toán tiền lơng toàn công ty.- Bảng phân bổ tiền lơng.
- Hợp đồng giao khoán.- Bảng thanh toán tiền thởng
- Phiếu xác nhận sản phẩm, công việc hoàn thành.- Phiếu báo làm thêm giờ.
- Phiếu nghỉ hởng bảo hiểm xã hội.- Phiếu thanh toán cấp BHXH.- Bảng thanh toán BHXH.+ Tài sản cố định: - Biên bản giao nhận TSCĐ
- Thẻ TSCĐ.
- Biên bản thanh lý TSCĐ.- Biên bản đánh giá lại TSCĐ.+ Bán hàng: - Hoá đơn GTGT
- Biên bản giao nhận hàng.
Trang 132.2.3 Đặc điểm vận dụng hệ thống tài khoản kế toỏn tại doanh nghiệp.
Mục đớch của kế toỏn tổng hợp tiền lương nhằm phản ỏnh tỡnh hỡnh sử dụng quỹ lương và bố trớ tiền lương.
Để phản ỏnh tỡnh hỡnh thanh toỏn tiền lương và cỏc khoản trớch theo lương của người lao động, kế toỏn ở Cty cổ phần phỏt triển Truyền thụng Truyền hỡnh đó sử dụng những TK như sau:
Tài khoản 111 – Tiền mặt tại quỹ Tài khoản 333 – Thuế giá trị gia tăng phải nộp
Tài khoản 112 – Tiền gửi ngân hàng Tài khoản 334 – Phải trả ngời lao động (3341, 3348)
Tài khoản 153 – Công cụ dụng cụ Tài khoản 336 – Phải trả nội bộTài khoản 156 – Hàng hoá Tài khoản 338 – Phải trả phải nộp
khác ( TK 3382,3383,3384)Tài khoản 157 – Hàng gửi bán
Tài khoản 131 – Phải thu của khách hàng
T i khoà ản 351- Quỹ dự phũng trợ cấp mỏt việc làm
Tài khoản 133 - Thuế GTGT đợc khấu
Tài khoản 136 – Phải thu nội bộ Tài khoản 622 – Phải trả cho lao động trực tiếp
Tài khoản 138 – Phải thu khác, tài sản thiếu chờ xử lý
T i khoà ản 627- Phải trả cho nhõn viờn phõn xưởng
Tài khoản 211 – Tài sản cố địnhTK 2111 TSCĐ hữu hình
TK 2112 TSCĐ thuê tài chínhTK
T i khoà ản 642 - Chi phớ quản lý DN
Tài khoản 214 – Hao mòn tài sản cố định
Tài khoản 911 – Xác đinh kết quả kinh doanh
Tài khoản 222 – Vốn góp liên doanh Tài khoản 411 – Nguồn vốn kinh doanh
Trang 14Tài khoản 331 – Phải trả ngời bán Tài khoản 421 – Lợi nhuận cha phân phối
Tài khoản 311 – Vay ngắn hạn T i khoà ản 141 - Tiền ứng trướcT i khoà ản 3331 – Thuế GTGT đầu ra T i khoà ản 154 – Chi phớ sản xuất
2.2.4 Đặc điểm vận dụng hệ thống sổ sách kế toán.
Do đặc điểm kinh doanh, quy mô khối lợng các nghiệp vụ phát sinh đồng thời căn cứ vào yêu cầu, trình độ quản lý và trình độ kế toán nên hình thức kế toán mà công ty Cổ phần phỏt triển Truyền thụng Truyền hỡnh áp dụng là hình thức “Nhật ký chung” Đợc sử dụng trên hệ thống phần mềm kế toán đã và đang sử dụng tại phòng kế toán công ty Theo hình thức này tất cả các nghiệp vụ phát sinh đều đợc ghi vào sổ nhật ký mà trọng tâm là sổ Nhật ký chung, sổ nhật ký đặc biệt để ghi sổ cái, theo từng nghiệp vụ kinh tế phát sinh đợc căn cứ vào các chứng từ, bảng phân bổ ghi vào sổ nhật ký chung, ghi vào sổ cái theo từng tài khoản, những đối tợng kế toán nào cần hạch toán chi tiết thì đồng thời ghi vào các sổ, thẻ kế toán chi tiết Cuối kỳ căn cứ vào sổ cái các tài khoản và bảng tổng hợp số liệu chi tiết để lập báo cáo tài chính.
Trình tự ghi sổ theo hình thức này tại công ty cổ phần phỏt triển Truyền thụng Truyền hỡnh đợc thể hiện bằng sơ đồ sau:
Trang 15Sơ đồ số 4: Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức nhật ký chung
Ghi chú:
Ghi hàng ngàyĐối chiếu kiểm traGhi cuối tháng
2.2.5 Đặc điểm vận dụng hệ thống báo cáo tài chính.
- Công ty cổ phần phỏt triển Truyền thụng Truyền hỡnh lập báo cáo tài chính theo năm
(vào ngày 31/12 của năm đó) Sau khi kế toán tổng hợp lập báo cáo tài chính xong sẽ trình
Chứng từ gốc và các bảng phân bổ
Nhật ký đặc biệt
(Nhật ký chi tiền)Nhật ký chung
Thẻ và sổ kế toán chi tiết
Sổ cáihợp chi tiếtBảng tổng
Báo cáo tài chính
Trang 16lờn Kế toỏn trưởng sau đú kế toỏn trưởng cú nhiệm vụ trỡnh lờn choTổng giám đốc ký duyệt Cuối cùng nộp cho các cơ quan chức năng trớc ngày 01/04 của năm tiếp theo
- Các cơ quan chức năng đó là:
+ Chi cục thuế Quận Hai B Trà ưng
- Hệ thống báo cáo tài chính báo gồm :
+ Bảng cân đối Kế Toán (Mẫu BO1 – DNN)+ Kết quả HĐKD (Mẫu BO2 – DN)
+ Thuyết minh báo cáo Tài Chính (Mẫu BO9 – DN)+ Lưu chuyển Tiền Tệ ( Mẫu BO3 - DN)
1.1: Nguồn gốc, bản chất của tiền lơng:
Tiền lơng là toàn bộ khoản tiền phải trả để bù đắp cho ngời lao động khi họ làm một công việc nào đó Đây là khoản chi phí lớn, hay nói cách khác là một khoản nợ phải trả của mỗi doanh nghiệp, đơn vị sử dụng lao động Tiền lơng là nguồn thu nhập chủ yếu của ngời lao động Bởi vậy, độ lớn tiền lơng không những phải đảm bảo tái sản xuất mở rộng về số lợng và chất lợng lao động của ngời lao động đã hao phí mà còn phải đảm bảo nuôi sống gia đình họ.
Vấn đề đặt ra: Các doanh nghiệp cần phải hạch toán chi phí tiền lơng một cách chính xác, đầy đủ, hợp lý nhằm tiết kiệm chi phí tiền lơng cũng nh tính đúng lợi nhuận mà doanh nghiệp đạt đợc Song bởi cách trả thù lao thờng không thống nhất giữa các bộ phận, các đơn vị, các thời kỳ nên việc hạch toán chi phí tiền lơng rất phức tạp.
Trang 17Hạch toán chính xác chi phí về lao động có vị chí quan trọng, là cơ sở để xác định giá thành sản phẩm, giá bán sản phẩm Đồng thời, nó còn là căn cứ để xác định các khoản nghĩa vụ phải nộp cho ngân sách Nhà nớc, cho các cơ quan phúc lợi xã hội Bên cạnh việc hạch toán chi phí chính xác, hợp lý thì công tác tổ chức tập hợp ghi sổ để báo cáo, cung cấp kịp thời thông tin cho quản lý cũng không kém phần quan trọng, đòi hỏi phải có một hệ thống chứng từ, sổ sách kế toán hợp lý, rõ ràng, khoa học, chính xác.
Trong nền kinh tế thị trờng và sự hoạt động của thị trờng sức lao động (hay còn gọi là thị trờng lao động) là hàng hoá, do vậy tiền lơng là giá cả của sức lao động Khi phân tích về nền kinh tế t bản chủ nghĩa, nơi mà các quan hệ thị trởng thống trị mọi quan hệ kinh tế, xã hội khác C Mác viết :" Tiền công không phải là giá trị hay giá cả của lao động mà chỉ là một hình thái cải trang của giá trị hay giá cả sức lao động".
Tiền lơng phản ánh nhiều quan hệ kinh tế, xã hội khác nhau Tiền lơng trớc hết là số tiền mà ngời sử dụng lao động trả cho ngời lao động Đó là quan hệ kinh tế của tiền lơng Mặt khác, do tính chất đặc biệt của loại hàng hoá sức lao động mà tiền lơng không chỉ thuần tuý là vấn đề kinh tế mà còn là một vấn đề xã hội rất quan trọng, liên quan đến đời sống và trật tự xã hội Đó là quan hệ xã hội.
Trong quá trình hoạt động, nhất là hoạt động kinh doanh, đối với các chủ doanh nghiệp, tiền lơng là một phần chi phí cấu thành chi phí sản xuất - kinh doanh Vì vậy, tiền lơng luôn đợc tính toán và quản lý chặt chẽ Đối với ngời lao động tiền lơng là thu nhập từ quá trình lao động của họ, phần thu nhập chủ yếu đối với đại đa số lao động trong xã hội có ảnh hởng trực tiếp đến mức sống của họ Phấn đấu nâng cao tiền lơng là mục đích hết thảy của ngời lao động Mục đích này tạo động lực để ngời lao động phát triển trình độ và khả năng lao động của mình.
Trong điều kiện của một nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần nh ở nớc ta hiện nay, phạm trù tiền lơng đợc thể hiện cụ thể trong từng thành phần và khu vực kinh tế Trong thành phần kinh tế Nhà nớc và khu vực hành chính sự nghiệp (khu vực lao động đ-ợc Nhà nớc trả lơng) tiền lơng là số tiền mà các doanh nghiệp quốc doanh, các cơ quan, tổ chức của Nhà nớc trả cho ngời lao động theo cơ chế và chính sách của Nhà nớc và đợc thể hiện trong hệ thống thanh toán lơng, bảng lơng do Nhà nớc quy định.
Trong các thành phần về khu vực kinh tế ngoài quốc doanh, tiền lơng chịu sự tác động và chi phối rất lớn của thị trờng, thị trờng lao động Tiền lơng ở khu vực này dù vẫn nằm trong khuôn khổ luật pháp và theo những chính sách của Chính phủ, nhng là những giao dịch trực tiếp giữa chủ và thợ, những "mặc cả" cụ thể giữa một bên làm thuê và một bên đi thuê Những hợp đồng lao động này có tác động trực tiếp đến phơng thức trả công.
Đứng trên phạm vi toàn xã hội, tiền lơng đợc xem xét và đặt trong quan hệ về phân phối thu nhập, quan hệ sản xuất và tiêu dùng, quan hệ về trao đổi và do vậy các chính sách về tiền lơng, thu nhập luôn là các chính sách trọng tâm của mọi Quốc gia.
Trang 18Nh vậy, tiền lơng là biểu hiện bằng tiền của hao phí lao động sống cần thiết mà doanh nghiệp trả cho ngời lao động theo thời gian, khối lợng công việc và chất lợng lao động mà ngời lao động đã cống hiến cho doanh nghiệp.
Chức năng của tiền lơng:+ Chức năng thớc đo giá trị :
Tiền lơng trả cho sức lao động, tức là giá cả của hàng hoá, sức lao động mà ngời sử dụng( Nhà nớc, các tổ chức kinh tế xã hội, các doanh nghiệp) và ngời cung ứng thoả thuận với nhau theo luật cung cầu giá cả trên thị trờng lao động Tiền lơng là biểu hiện bằng tiền của hao phí lao động sống cần thiết mà doanh nghiệp trả cho ngời lao động theo thời gian, khối lợng công việc đã cống hiến cho doanh nghiệp.
Khi tiền lơng trả cho ngời lao động ngang với giá trị sức lao động mà họ bỏ ra trong quá trình thực hiện công việc Xã hội có thể xác định chính xác hao phí lao động của toàn thể cộng đồng thông qua tổng quỹ lơng cho toàn bộ ngời lao động Điều này có ý nghĩa quan trọng giúp Nhà nớc hoạch định về các chính sách, chiến lợc về lao động tiền l-ơng.
Trang 19+ Chức năng tái sản xuất sức lao động :
Quá trình tái sản xuất sức lao động đợc thực hiện bởi nhờ việc trả công cho ngời lao động thông qua tiền lơng.
Theo Mác: " Sức lao động là toàn bộ khả năng về thể lực và trí lực tạo nên cho con ngời khả năng sáng tạo ra của cải vật chất và tinh thần cho xã hội" Sức lao động là sản phẩm của lịch sử, luôn đợc hoàn thiện và nâng cao nhờ thờng xuyên đợc khôi phục và phát triển Bản chất của tái sản xuất sức lao động duy trì và phát triển sức lao động, nghĩa là bảo đảm cho ngời lao động có một khối lợng t liệu sinh hoạt nhất định để có thể duy trì, phát triển và sản xuất ra sức lao động, đồng thời nâng cao chất lợng lao động.
+ Chức năng kích thích sức lao động bảo đảm cho ngời lao động làm việc có hiệu quả, khuyến khích tăng năng suất lao động :
Thực tế cho thấy, khi tiền lơng phù hợp tức là ngời lao động đợc trả công xứng đáng sẽ tạo niềm say mê, hứng thú tích cực làm việc, phát huy tinh thần làm việc sáng tạo, tự học hỏi để nâng cao trình độ, gắn trách nhiệm bản thân và lợi ích tập thể.
Tiền lơng là công cụ khuyến khích vật chất, là động lực thúc đẩy sản xuất phát triển Nh vậy, tiền lơng phải đợc trả theo kết quả lao động, có nh vậy mới khuyến khích đ-ợc ngời lao động làm việc có hiệu quả và năng suất hơn.
+ Chức năng giám sát lao động:
Ngời sử dụng lao động thông qua việc trả lơng cho ngời lao động có thể tiến hành kiểm tra, theo dõi, quan sát ngời lao động làm việc theo kế hoạch, tổ chức của mình để đảm bảo chi phí tiền bỏ ra phải đem lại kết quả và hiệu quả cao.
Nhà nớc giám sát lao động bằng chế độ tiền lơng, đảm bảo quyền lợi tối thiểu mà ngời lao động hởng từ ngời sử dụng lao động cho việc hoàn thành công việc, tránh việc ngời sử dụng lao động vì sức ép, vì lợi nhuận mà tìm mọi cách giảm chi phí trong đó có chi phí tiền lơng trả cho ngời lao động.
+ Chức năng điều hoà lao động :
Nhà nớc thông qua hệ thống chế độ, chính sách về tiền lơng nh hệ thống thang ơng, bảng lơng, các chế độ phụ cấp theo ngành, theo khu vực để làm công cụ điều tiết lao động, tạo điều kiện cho ngời lao động thấy thoả mãn, tránh tình trạng tập chung ở một số công việc quá mức cần thiết.
l-Nh vậy, tiền lơng đã góp phần tạo ra một cơ cấu lao động hợp lý, tạo điều kiện cho sự phát triển cân đối giữa các ngành và các vùng.
+ Chức năng tích luỹ:
Tiền lơng là một phần thu nhập của ngời lao động Vì vậy, ngời lao động tạo ra thu nhập không những để duy trì hoạt động sống hàng ngày trong thời gian làm việc, mà còn
Trang 20để dự phòng cho cuộc sống lâu dài khi hết khả năng lao động hoặc gặp rủi ro trong cuộc sống.
1.2: Quỹ tiền lơng và thành phần của quỹ tiền lơng trong doanh nghiệp:
Quỹ tiền lơng của doanh nghiệp là toàn bộ tiền lơng của doanh nghiệp trả cho tất cả các loại lao động thuộc doanh nghiệp quản lý và sử dụng Thành phần của quỹ lơng bao gồm các khoản chủ yếu là tiền lơng trả cho ngơi lao động trong thời gian thực tế làm việc (theo thời gian, theo sản phẩm ), tiền l… ơng trả cho ngời lao động trong thời gian ngừng việc, nghỉ phép hoặc đi học, các loại tiền thởng trong sản xuất, các khoản phụ cấp thờng xuyên (Phụ cấp khu vực, phụ cấp trách nhiệm, phụ cấp thâm niên, phụ cấp làm đêm, thêm giờ ) Trong quan hệ với quá trình sản xuất - kinh doanh, kế toán phân loại quỹ tiền l… ơng của doanh nghiệp nh sau:
- Tiền lơng chính: Là tiền lơng trả cho ngời lao động trong thời gian làm nhiệm vụ chính
đã quy định cho họ, bao gồm: Tiền lơng cấp bậc, các khoản phụ cấp thờng xuyên và tiền thởng trong sản xuất.
- Tiền lơng phụ: Là tiền lơng phải trả cho ngời lao động trong thời gian không làm nhiệm
vụ chính nhng vẫn đợc hởng lơng theo chế độ quy định nh tiền lơng trả cho ngời lao động trong thời gian nghỉ phép, thời gian đi làm nghĩa vụ xã hội, hội họp, đi học, trong thời gian ngừng sản xuất.
Việc phân chia quỹ tiền lơng thành tiền lơng chính và tiền lơng phụ có ý nghĩa nhất định trong công tác hạch toán, phân bổ tiền lơng theo đúng đối tợng và trong công tác phân tích tình hình sử dụng quỹ lơng ở các doanh nghiệp.
Về nguyên tắc quản lý tài chính, các doanh nghiệp phải quản lý chặt chẽ quỹ tiền ơng nh: chi quỹ lơng theo đúng mục đích, gắn với kết quản sản xuất kinh doanh, trên cơ sở các định mức lao động và đơn giá tiền lơng hợp lý đợc cơ quan có thẩm quyền phê duyệt.
l-Đối với doanh nghiệp kinh doanh cha có lãi, cha bảo toàn vốn thì tổng quỹ lơng doanh nghiệp đợc phép chi không vợt quá tiền lơng cơ bản tính theo số lợng lao động thực tế khi tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh, hệ số và mức lơng cấp bậc theo hợp đồng, mức phụ cấp lơng theo quy định của nhà nớc.
Đối với doanh nghiệp kinh doanh có lãi, đạt đợc tỷ suất lợi nhuận trên vốn nhà nớc cao, đóng góp cho ngân sách nhà nớc lớn thì đợc phép chi quỹ lơng theo hiệu quả đạt đợc của doanh nghiệp nhng phải đảm bảo các điều kiện sau:
- Bảo toàn đợc vốn và không xin giảm khấu hao hoặc giảm các khoản phải nộp ngân sách nhà nớc.
- Tốc độ tăng của quỹ tiền lơng phải thấp hơn tốc độ tăng tỷ suất lợi nhuận trên vốn nhà ớc cấp.
Trang 21n-1.3: Chế độ tiền lơng và các hình thức trả lơng trong doanh nghiệp:1.3.1: Chế độ tiền lơng:
Theo Bộ luật lao động, tiền lơng của ngời lao động do hai bên thoả thuận trong hợp đồng và đợc trả theo năng suất lao động, chất lợng và hiệu quả công việc Mức lơng của ngời lao động không đợc thấp hơn mức lơng tối thiểu do Nhà nớc quy định ( 540.000đ/ng-ời đợc thực hiện từ 01/01/2008) Nhà nớc khống chế mức lơng tối thiểu, việc khống chế mức lơng tối thiểu có nghĩa là Nhà nớc buộc các doanh nghiệp phải đảm bảo lợi ích tối thiếu của ngời lao động Nếu doanh nghiệp sản xuất kinh doanh thua lỗ đến nỗi ngời lao động có mức thu nhập dới mức tối thiểu thì Nhà nớc sẽ phải can thiệp, xem xét thay đổi cán bộ lãnh đạo, giúp đỡ doanh nghiệp chuyển hớng sản xuất, thậm chí cho sát nhập với doanh nghiệp khác, hoặc phá sản Đối với ngời lao động có thu nhập quá cao, sẽ đợc điều tiết theo Luật Thuế thu nhập
- Làm công việc gì, chức vụ gì hởng lơng theo công việc đó, chức vụ đó thông qua Hợp đồng lao động và Thoả ớc lao động tập thể.
Đối với công nhân và nhân viên trực tiếp sản xuất kinh doanh, cơ sở để xếp lơng là tiêu chuẩn cấp bậc kỹ thuật, đối với viên chức Nhà nớc là tiêu chuẩn nghiệp vụ chuyên môn, đối với phục vụ quản lý doanh nghiệp là tiêu chuẩn xếp hạng doanh nghiệp theo độ phức tạp về quản lý và hiệu quả sản xuất kinh doanh.
- Việc trả lơng phải theo kết quả sản xuất kinh doanh và doanh nghiệp phải đảm bảo các nghĩa vụ đối với Nhà nớc, không đợc thấp hơn quy định hiện hành.
Để tính lơng cho ngời lao động làm thêm giời hoặc làm việc ban đêm dựa trên cơ sở Điều 61 - Bộ Luật Lao động mà doanh nghiệp có thể đa ra các chỉ tiêu phù hợp.
Đối với ngời lao động làm thêm giờ: + Vào ngày thờng đợc trả ít nhất 150%
+ Vào ngày nghỉ hàng tuần, ngày lễ đợc trả lơng ít nhất bằng 200%.+ Vào ngày lễ, ngày nghỉ có hởng lơng ít nhất bằng 300%
Nếu ngời lao động đợc nghỉ bù những giờ làm thêm thì ngời sử dụng lao động chỉ phải trả phần tiền lơng chênh lệch so với tiền lơng giờ của ngày làm việc bình thờng.
Đối với ngời lao động làm việc vào ban đêm thì đợc trả thêm ít nhất bằng 30% tiền lơng tính theo đơn giá tiền lơng hoặc tiền lơng của công việc đang làm vào ban ngày.
1.3.2: Các hình thức trả lơng:
Việc vận dụng hình thức tiền lơng thích hợp nhằm quán triệt nguyên tắc phân phối theo lao động, kết hợp chặt chẽ giữa lợi ích chung của xã hội với lợi ích chung của doanh nghiệp và ngời lao động, lựa chọn hình thức tiền lơng đúng đắn còn có tác dụng đòn bẩy kinh tế, khuyến khích ngời lao động chấp hành tốt kỷ luật lao động, nâng cao năng suất lao động, giúp cho doanh nghiệp tiết kiệm đợc chi phí nhân công để hạ giá thành sản
Trang 22phẩm Trong các doanh nghiệp nớc ta hiện nay, các hình thức tiền lơng chủ yếu đợc áp dụng là:
Hình thức tiền lơng theo thời gian.Hình thức tiền lơng theo sản phẩm. Hình thức tiền lơng theo thời gian:
Tiền lơng trả theo thời gian chủ yếu áp dụng đối với những ngời làm công tác quản lý Đối với công nhân sản xuất thì hình thức trả lơng này chỉ áp dụng ở những bộ phận lao động bằng máy móc là chủ yếu hoặc những công việc không thể tiến hành định mức một cách chặt chẽ và chính xác, hoặc vì tính chất của sản xuất nếu thực hiện trả tiền công theo sản phẩm sẽ không bảo đảm đợc chất lợng sản phẩm, không đem lại hiệu quả thiết thực.
Hình thức trả lơng theo thời gian có nhiều nhợc điểm hơn so với hình thức tiền lơng trả theo sản phẩm vì nó cha gắn thu nhập của mỗi ngời với kết quả lao động mà họ đã đạt đợc trong thời gian làm việc.
Hình thức trả lơng theo thời gian gồm hai chế độ : theo thời gian đơn giản và theo thời gian có thởng.
- Chế độ trả lơng theo thời gian đơn giản:
Chế độ trả lơng theo thời gian đơn giản là chế độ trả lơng mà tiền lơng nhận đợc của mỗi ngời công nhân do mức lơng cấp bậc cao hay thấp và thời gian thực tế làm việc nhiều hay ít quyết định.
Chế độ trả lơng này chỉ áp dụng ở những nơi khó các định mức lao động chính xác, khó đánh giá công việc chính xác.
Có 3 loại lơng theo thời gian đơn giản:
+ Lơng tháng: Đợc quy định sẵn đối với từng bậc lơng trong các thang lơng Lơng tháng thờng đợc áp dụng để trả lơng cho nhân viên làm công tác quản lý kinh tế, quản lý hành chính và các nhân viên thuộc các ngành hoạt động không có tính chất sản xuất.
+ Lơng ngày: Là tiền lơng trả cho ngời lao động theo mức lơng ngày và số ngày làm việc thực tế trong tháng Mức lơng ngày đợc tính bằng cách lấy mức lơng tháng chia cho số ngày làm việc trong tháng theo chế độ Lơng ngày thờng đợc áp dụng để trả lơng cho ngời lao động trong những ngày hội họp, học tập, hoặc làm nghĩa vụ khác và làm căn cứ để tính trợ cấp BHXH.
+ Lơng giờ: Tính bằng cách lấy mức lơng ngày chia cho số giờ làm việc trong ngày theo chế độ Lơng giờ thờng đợc áp dụng để trả lơng cho ngời lao động trực tiếp trong thời gian làm việc không hởng lơng theo sản phẩm.
Nhìn chung hình thức tiền lơng theo thời gian có mặt hạn chế là mang tính bình quân, nhiều khi không phù hợp với kết quả lao động thực tế của ngời lao động Vì vậy, chỉ
Trang 23những trờng hợp nào cha đủ điều kiện thực hiện hình thức tiền lơng theo sản phẩm mới phải áp dụng tiền lơng theo thời gian.
- Chế độ trả lơng theo thời gian có thởng.
Chế độ trả lơng này là sự kết hợp giữa chế độ trả lơng theo thời gian đơn giản với tiền thởng, khi đạt đợc những chỉ tiêu về số lợng hoặc chất lợng đã quy định.
Chế độ trả lơng này chủ yếu áp dụng đối với những công nhân phụ làm công việc phục vụ: công nhân sửa chữa, điều chỉnh thiết bị Ngoài ra, còn áp dụng đối với những công nhân chính làm việc ở những khâu sản xuất có trình độ cơ khí hoá cao, tự động hoá, những công việc tuyệt đối phải đảm bảo chất lợng.
Tiền lơng của công nhân đợc tính bằng cách lấy lơng trả theo thời gian đơn gian cộng thêm tiền thởng Trong chế độ trả lơng này không những phản ánh trình độ thành thạo và thời gian làm việc thực tế mà còn gắn chặt với thành tích công tác của từng ngời thông qua các chỉ tiêu xét thởng đã đạt đợc Vì vậy, nó khuyến khích ngời lao động quan tâm đến trách nhiệm và kết quả công tác Do đó, cùng với ảnh hởng của tiến bộ kỹ thuật, chế độ tiền lơng ngày càng mở rộng hơn.
Hình thức trả lơng theo sản phẩm:
Hình thức tiền lơng theo sản phẩm thực hiện việc tính trả lơng cho ngời lao động theo số lợng và chất lợng sản phẩm hoặc công việc đã hoàn thành Đây là hình thức tiền l-ơng phù hợp với nguyên tắc phân phối theo lao động, gắn chặt năng suất lao động với thù lao lao động, có tác dụng khuyến khích ngời lao động nâng cao năng suất lao động, góp phần tăng thêm sản phẩm cho xã hội Trong việc trả lơng theo sản phẩm thì điều kiện quan trọng nhất là phải xây dựng đợc các định mức kinh tế kỹ thuật để làm cơ sở cho việc xây dựng đơn giá tiền lơng đối với từng loại sản phẩm, từng công việc một cách hợp lý.
Hình thức tiền lơng theo sản phẩm còn tuỳ thuộc vào tình hình cụ thể ở từng doanh nghiệp mà vận dụng theo hình thức cụ thể sau:
- Chế độ trả lơng theo sản phẩm trực tiếp cá nhân:
Chế độ trả lơng theo sản phẩm trực tiếp cá nhân đợc áp dụng rộng rãi đối với ngời trực tiếp sản xuất trong điều kiện quá trình lao động của họ mang tính chất độc lập tơng đối, có thể định mức, kiểm tra và nghiệm thu sản phẩm một cách cụ thể và riêng biệt.
Ưu điểm: Dễ dàng tính đợc tiền lơng trong kỳ, khuyến khích công nhân tích cực
làm việc, nâng cao năng suất lao động, tăng tiền lơng một cách trực tiếp
Nhợc điểm: dễ làm công nhân chỉ quan tâm đến số lợng mà ít chú ý đến chất lợng
sản phẩm, nếu không có thái độ và ý thức làm việc tốt sẽ ít quan tâm đến tiết kiệm vật t, nguyên vật liệu hay sử dụng hiệu quả máy móc thiết bị.
- Chế độ trả lơng sản phẩm tập thể.
Chế độ này áp dụng để trả lơng cho một nhóm ngời lao động (tổ sản xuất ) khi họ hoàn thành một khối lợng sản phẩm nhất định Chế độ trả lơng sản phẩm tập thể áp dụng
Trang 24cho những công việc đòi hỏi nhiều ngời cùng tham gia thực hiện, mà công việc của mỗi các nhân có liên quan đến nhau.
Ưu điểm: Trả lơng sản phẩm tập thể có tác dụng nâng cao ý thức trách nhiệm, tinh
thần hợp tác và phân phối có hiệu quả giữa các công nhân làm việc trong tổ để cả tổ làm việc hiệu quả hơn, khuyến khích các tổ làm việc theo mô hình tổ chức lao động theo tổ tự quản lý.
Ưu điểm: Chế độ trả lơng này khuyến khích công nhân phụ - phụ trợ phục vụ tốt
hơn cho hoạt động của công nhân chính, góp phần nâng cao năng suất lao động của công nhân chính.
Nhợc điểm: Tiền lơng của công nhân phụ - phụ trợ phụ thuộc vào kết quả làm việc
thực tế của công nhân chính, mà kết quả này lại chịu tác động của các yếu tố khác Do vậy, có thể làm hạn chế sự cố gắng làm việc của công nhân phụ.
- Chế độ trả lơng sản phẩm khoán:
Chế độ trả lơng sản phẩm khoán áp dụng cho các công việc đợc giao khoán cho công nhân Chế độ này đợc thực hiện khá phổ biến trong các ngành nông nghiệp, xây dựng cơ bản, hoặc trong một ngành khác khi công nhân làm các công việc mang tính đột xuất, công việc không thể xác định một định mức lao động ổn định trong thời gian dài đ-ợc.
Ưu điểm: Trả lơng theo sản phẩm khoán có tác dụng làm cho ngời lao động phát
huy sáng kiến và tích cực cải tiến lao động để tối u hoá quá trình làm việc, giảm thời gian lao động, hoàn thành nhận công việc giao khoán.
Nhợc điểm: Việc xác định đơn giá giao khoán phức tạp, khó chính xác, việc trả sản
phẩm khoán có thể làm cho công nhân bi quan hay không chú ý đầy đủ đến một số việc bộ phận trong quá trình hoàn thành công việc giao khoán.
- Chế độ trả lơng sản phẩm có thởng.
Chế độ trả lơng sản phẩm có thởng là sự kết hợp trả lơng theo sản phẩm và tiền ởng.
th-Ưu điểm: Khuyến khích công nhân tích cực làm việc vợt mức sản xuất.
Trang 25Nhợc điểm: Việc phân tích tính toán xác định các chỉ tiêu tính thởng không chính xác có
thể làm tăng chi phí tiền lơng, bội chi quỹ tiền lơng.- Chế độ trả lơng theo sản phẩm luỹ tiến:
Chế độ trả lơng theo sản phẩm luỹ tiến đợc xác định ở những " khâu yếu " trong quá trình sản xuất Đó là khâu có ảnh hởng trực tiếp đến toàn bộ quá trình sản xuất.
Ưu điểm: Việc tăng đơn giá cho những sản phẩm vợt mức khởi điểm làm cho công
nhân tích cực làm việc làm tăng năng suất lao động.
Nhợc điểm: áp dụng chế độ này dễ làm cho tốc độ tăng của tiền lơng lớn hơn tốc
độ tăng năng suất lao động của những khâu áp dụng trả lơng sản phẩm luỹ tiến.- Chế độ khoán quỹ lơng.
Là dạng đặc biệt của tiền lơng sản phẩm đợc sử dụng để trả lơng cho những ngời làm việc tại các phòng ban của doanh nghiệp Theo hình thức này, căn cứ vào khối lợng công việc tại các phòng ban, doanh nghiệp tiến hành khoán quỹ lơng Quỹ lơng thực tế của từng phòng ban phụ thuộc mức độ hoàn thành công việc đợc giao Tiền lơng thực tế của từng nhân viên vừa phụ thuộc vào quỹ lơng thực tế của phòng ban, vừa phụ thuộc vào số lợng nhân viên của phòng ban đó.
2 Hạch toán tiền lơng trong doanh nghiệp:
2.1: Nhiệm vụ hạch toán tiền lơng:
Quản lý lao động và tiền lơng là một nội dung quan trọng trong công tác quản lý sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp, nó là nhân tố giúp doanh nghiệp hoàn thành và hoàn thành vợt mức kế hoạch sản xuất kinh doanh của mình Tổ chức hạch toán lao động tiền lơng giúp cho công tác quản lý lao động của doanh nghiệp vào nền nếp, thúc đẩy ng-ời lao động chấp hành tốt kỷ luật lao động, tăng năng suất lao động và hiệu suất công tác Đồng thời cũng tạo cơ sở cho việc tính lơng theo đúng nguyên tắc phân phối theo lao động Tổ chức tốt công tác hạch toán lao động tiền lơng giúp cho doanh nghiệp quản lý tốt quỹ tiền lơng, bảo đảm việc trả lơng và trợ cấp BHXH đúng nguyên tắc, đúng chế độ, kích thích ngời lao động hoàn thành nhiệm vụ đợc giao, đồng thời cũng tạo đợc cơ sở cho việc phân bổ chi phí nhân công vào giá thành sản phẩm đợc chính xác.
Nhiệm vụ hạch toán lao động và tiền lơng trong doanh nghiệp là :
- Tổ chức ghi chép, phản ánh, tổng hợp chính xác, đầy đủ, kịp thời về số lợng, chất lợng, thời gian và kết quả lao động Tính toán các khoản tiền lơng, tiền thởng các khoản trợ cấp phải trả cho ngời lao động và tình hình thanh toán các khoản đó cho ngời lao động, việc chấp hành chính sách chế độ về lao động, tiền lơng, các khoản trích theo lơng, sử dụng quỹ lơng.
- Tính toán và phân bổ các khoản chi phí tiền lơng, các khoản trích theo lơng vào chi phí sản xuất kinh doanh theo từng đối tợng Hớng dẫn và kiểm tra các nhân viên hạch toán ở các Phân xởng sản xuất các bộ phận sản xuất kinh doanh, các phòng ban thực hiện
Trang 26đầy đủ các chứng từ ghi chép ban đầu về lao động, tiền lơng và các khoản trích theo lơng, mở sổ, thẻ kế toán và hạch toán lao động, tiền lơng, BHXH, BHYT , KPCĐ đúng theo chế độ.
- Lập báo cáo về lao động, tiền lơng phục vụ cho công tác quản lý nhà nớc và quản lý doanh nghiệp.
2.2: Thủ tục, chứng từ, tài khoản sử dụng hạch toán tiền lơng:2.2.1: Tổ chức chứng từ hạch toán
- Hạch toán số lợng lao động :
Chỉ tiêu số lợng tại doanh nghiệp đợc phản ánh trên (Sổ danh sách lao động) của doanh nghiệp do phòng (bộ phận) lao động - tiền lơng lập dựa trên số lao động hiện có tại doanh nghiệp bao gồm cả số lao động dài hạn , lao động tạm thời , lao động trực tiếp, gián tiếp và lao động khác ngoài sản xuất "Sổ danh sách lao động" không chỉ lập chung cho toàn doanh nghiệp mà còn đợc lập riêng cho từng bộ phận sản xuất trong doanh nghiệp, nhằm thờng xuyên nắm chắc số lợng lao động hiện có của từng bộ phận và từng doanh nghiệp Cơ sở để ghi "Sổ danh sách lao động" là chứng từ ban đầu về tuyển dụng, thuyên chuyển công tác , nâng bậc, thôi việc Các chứng từ trên đại bộ phận do phòng Tổ chức lao động mỗi khi tuyển dụng, nâng bậc , cho thôi việc
Mọi sự biến động về số lợng lao động để phải đợc ghi chép kịp thời vào "Sổ danh sách lao động" để trên cơ sở đó làm căn cứ cho việc tính lơng phải trả và các chế độ khác cho ngời lao động đực kịp thời
- Hạch toán thời gian lao động :
Hạch toán sử dụng thời gian lao động phải bảo đảm ghi chép, phản ánh kịp thời chính xác số ngày công, giờ công làm việc thực tế hoặc ngừng việc , nghỉ việc của từng ngời lao động , từng đơn vị sản xuất , từng phòng ban trong doanh nghiệp.
Chứng từ ban đầu quan trọng nhất để hạch toán thời gian lao động trong các doanh nghiệp là " Bảng chấm công " (mẫu số 02 - LĐTL chế độ chứng từ kế toán) Bảng chấm công sử dụng để ghi chép thời gian thực tế làm việc, nghỉ việc, vắng mặt của ngời lao động theo từng ngày Bảng chấm công phải lập riêng cho từng bộ phận (tổ sản xuất, phòng ban và dùng trong1 tháng tơng ứng với kỳ tính lơng) Tổ trởng tổ sản xuất hoặc tr-ởng các phòng ban là ngời trực tiếp ghi "Bảng chấm công " căn cứ vào số lao động có mặt, vắng mặt đầu ngày làm việc ở đơn vị mình Bảng chấm công là căn cứ để tính lơng, tính thởng cho từng ngời lao động và để tổng hợp tời gian lao động trong doanh nghiệp
Đối với các trờng hợp ngừng việc xảy ra trong ngày do bất cứ nguyên nhân gì, đều phải lập " Biên bản ngừng việc" trong đó ghi rõ thời gian ngừng việc thực tế của mỗi ngời có mặt và ngời chịu trách nhiệm " Biên bản ngừng việc " là cơ sở để tính lơng và xử lý thiệt hại xảy ra.
Trang 27Đối với các trờng hợp nghỉ việc do ốm đau, tai nạn lao động, thai sản đều phải có…chứng từ nghỉ việc do các cơ quan có thẩm quyền cấp (nh cơ quan y tế, hội đồng y khoa ) và đ… ợc ghi vào " Bảng chấm công " theo những ký hiệu quy định.
2.2.2: Hạch toán kết quả lao động:
Hạch toán kết quả lao động là một nội dung quan trọng trong toàn bộ công tác quản lý và hạch toán lao động tiền lơng ở các doanh nghiệp.
Hạch toán kết quả lao động phải bảo đảm phản ánh chính xác số lợng và chất lợng sản phẩm hoặc khối lợng công việc hoàn thành của từng ngời, từng bộ phận làm căn cứ tính lơng tính thởng và kiểm tra sự phù hợp của tiền lơng phải trả với kết quả lao động thực tế, tính toán, xác định năng suất lao động, kiểm tra tình hình thực hiện định mức lao động của từng ngời, từng bộ phận và cả doanh nghiệp.
Để hạch toán kết quả lao động trong các doanh nghiệp, kế toán sử dụng các chứng từ ban đầu khác nhau tuỳ thuộc vào loại hình và đặc điểm sản xuất của từng doanh nghiệp Mỗi một bộ phận sản xuất phải mở sổ tổng hợp theo dõi kết quả lao động dựa trên các chứng từ hạch toán kết quả lao động hàng ngày Phòng kế toán có nhiệm vụ tập hợp kết quả của toàn doanh nghiệp.
Chứng từ ban đầu đợc sử dụng phổ biến để hạch toán kết quả lao động là "Phiếu xác nhận sản phẩm hoặc công việc hoàn thành " (Mẫu số 06- LĐTL chế độ chứng từ kế toán), Hợp đồng giao khoán (mẫu số 08 - LĐTL chế độ chứng từ kế toán) " Phiếu xác nhận sản phẩm hoặc công việc hoàn thành " của từng đơn vị hoặc các nhân ngời lao động Phiếu này do ngời lao động lập và phải có đầy đủ chữ ký của ngời giao việc, ngời nhận việc, kiểm tra chất lợng sản phẩm và ngời duyệt Phiếu chuyển cho phòng kế toán để tính lơng, tính thởng (Hình thức trả lơng theo sản phẩm).
Trong trờng hợp giao khoán công việc thì chứng từ ban đầu là " Hợp đồng giao khoán" Hợp đồng này là biên bản ký kết giữa ngời giao khoán và ngời nhận khoán về khối lợng công việc, thời gian làm việc, trách nhiệm và quyền lợi mỗi bên khi thực hiện công việc đó Chứng từ này là cơ sở để thanh toán tiền công lao động cho ngời nhận khoán
Trờng hợp khi kiểm tra, nghiệm thu phát hiện sản phẩm hỏng thì cán bộ kiểm tra chất lợng phải cùng với phụ trách lập bộ " Phiếu báo hỏng" để làm căn cứ lập biên bản xử lý.
Dựa trên các chứng từ đã lập về số lợng lao động, thời gian lao động và kết quả lao động, kế toán lập bảng thanh toán tiền lơng cho từng tổ, đội từng phân xởng sản xuất và các phòng ban dựa trên kết quả tính lơng cho từng ngời lao động
Bảng thanh toán tiền lơng là căn cứ để thanh toán tiền lơng cho ngời lao động Việc thanh toán tiền lơng thờng đợc chia làm 2 kỳ.
+ Kỳ 1 : Tạm ứng
Trang 28+ Kỳ 2 : Thanh toán, ở kỳ 2 ngời lao động sẽ nhận đợc số tiền còn lại sau khi trừ tạm ứng và các khoản khấu trừ vào thu nhập
2.2.3: Tài khoản sử dụng hạch toán tiền lơng :
Tài khoản sử dụng để hạch toán tổng hợp tiền lơng, tiền thởng và tình hình thanh toán với ngời lao động là TK 334 "Phải trả ngời lao động"
ứng trớc cho ngời lao động
- Các khoản khấu trừ vào thu nhập của ngời lao động
Bên Có : - Các khoản tiền lơng, tiền thởng, BHXH và các khoản khác thực tế
phải trả cho ngời lao động
Số d bên Có : - Các khoản tiền lơng tiền thởng còn phải trả cho ngời LĐ.
Trởng hợp cá biệt , TK 334 có thể có số d bên Nợ phản ánh số tiền đã trả quá số tiền phải trả cho ngời lao động
- TK 334: chi tiết thành 2 tài khoản cấp 2+ TK 3341 "Phải trả CNV"
+ TK 3348 "Phải trả ngời lao động khác"
2.3: Trình tự và phơng pháp hạch toán tiền lơng:
Căn cứ vào bảng thanh toán tiền lơng, bảng thanh toán tiền thởng (có tính chất ơng), kế toán phân loại tiền lơng và lập bảng phân bổ tiền lơng, tiền thởng vào chi phí sản xuất kinh doanh Khi phân bổ tiền lơng và các khoản có tính chất lơng vào chi phí sản xuất kinh doanh, kế toán ghi:
l-Nợ TK 622- Phải trả cho lao động trực tiếp.
Nợ TK 627- Phải trả cho nhân viên phân xởng sản xuất.Nợ TK 641- Phải trả cho nhân viên bán hàng.
Nợ TK 642- Phải trả cho nhân viên QLDN.
Có TK 334- Tiền lơng, tiền thởng các khoản phụ cấp, trợ cấp có tính chất ơng mà doanh nghiệp phải trả cho CNV.
l-Với cách ghi chép vào tài khoản nh trên thì tiền lơng và các khoản phải trả cho CNV trong kỳ nào đợc tính vào chi phí của kỳ đó Theo nguyên tắc phù hợp giữa chi phí sản xuất và kết quả sản xuất thì cách làm này chỉ thích ứng với những doanh nghiệp có thể bố trí cho ngời lao động trực tiếp nghỉ phép tơng đối đều đặn giữa các kỳ hạch toán hoặc không có tính thời vụ Trờng hợp những doanh nghiệp sản xuất không có điều kiện để bố trí cho lao động trực tiếp nghỉ phép đều đặn giữa các kỳ hạch toán hoặc có tính thời vụ thì kế toán phải dự toán tiền lơng nghỉ phép hoặc nghỉ hoặc ngừng sản xuất theo kế hoạch của họ để tiến hành trích trớc tính vào chi phí của các kỳ hạch toán theo số dự toán Mục đích
Trang 29của việc làm này là không làm giá thành sản phẩm thay đổi đột ngột khi số lợng lao động trực tiếp nghỉ phép nhiều ở một kỳ hạch toán nào đó hoặc bù đắp tiền lơng cho họ trong thời gian ngừng sản xuất có kế hoạch Cách tính khoản tiền lơng nghỉ phép năm của ngời lao động trực tiếp để trích trớc vào chi phí sản xuất nh sau:
Mức trích trớc tiền lơng của LĐTT theo KH
= Tiền lơng chính phải trả cho LĐTT trong kỳ
X Tỉ lệ trích trớc
Tỷ lệ trích trớc =
TL nghỉ phép, ngừng SX theo KH năm của LĐTTTổng số Tl chính KH năm của LĐTT
- Khi trích trớc tiền lơng nghỉ phép hoặc ngừng sản xuất có kế hoạch của lao động trực tiếp kế toán ghi:
Nợ TK 4311-Tiền thởng thi đua trích từ quỹ khen thởng.Nợ TK 4312- Tiền trợ cấp trích từ quỹ phúc lợi.
Nợ TK 338 (3383)-Tiền trợ cấp từ quỹ BHXHCó TK 334
-Tiền ăn ca phải trả cho ngời lao động:+ Phân bổ tiền ăn ca vào chi phí:
Nợ TK: 622Có TK 334
+ Khi trả tiền ăn ca cho NLĐ kế toán ghi:Nợ TK 334
Trang 30Có TK338-Thu hộ các quỹ BHXH, BHYT(phần NLĐ đóng góp)Có TK 333-Thu hộ thuế thu nhập cá nhân cho nhà nớc.
- Khi thanh toán cho ngời lao động, kế toán ghi:Nợ TK 334
Có TK 111, 112 -Trả bằng tiền mặt, chuyển khoản.
- Nếu doanh nghiệp đã chuẩn bị đủ tiền để thanh toán với ngời lao động nhng vì một lý do nào đó, ngời lao động cha lĩnh thì kế toán lập danh sách để chuyển thành số giữ hộ:
Trang 31Sơ đồ trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toánnhật ký chung
(nhật ký chi tiền)
Sổ cái Tk 334, 338, 351
Bảng cân đối số phát sinh
Sổ, kế toán chi tiết TK 334, 338, 351
Bảng tổng hợp chi tiết
Báo cáo tài chính
Trang 32II Hạch toán tiền lơng và các khoản thanh toán với ngời lao động của công ty.
1 Các hình thức trả lơng ở Công ty Cổ phần phỏt triển Truyền thụng Truyền hỡnh
1.1: Hình thức trả lơng theo thời gian:
Lơng thời gian đợc trả cho các bộ phận làm khối gián tiếp nh P Tài Chính Kế toán, phòng bảo h nhà , phòng Hành chính, phòng Kinh doanh, phũng nghiờn cứu phỏt triển, Ngoài ra lơng thời gian còn đợc trả cho các bộ phận sản xuất trực tiếp đó là những ngày công lễ, phép thì sẽ đợc trả lơng thời gian
- Hàng tháng kế toán căn cứ vào bảng chấm công của phòng Tổ chức Hành chính chuyển sang Bộ phận kế toán tiền lơng căn cứ vào bảng chấm công đã duyệt của phòng Tổ chức Hành chính làm lơng cho cán bộ công nhân viên và tiến hành trích BHXH, BHYT và KPCĐ theo tỷ lệ quy định của Nhà nớc.
Công ty Cổ phần phỏt triển Truyền thụng Truyền hỡnh do đặc thù về sản xuất kinh doanh vì vậy Công Ty có tiến hành trả lơng cho cán bộ công nhân viên nh sau:
Công ty trả lơng cho cán bộ công nhân viên 1 tháng làm 2 kỳ.+ Kỳ 1: Là kỳ tạm ứng đợc trả vào ngày 20 hàng tháng.
+ Kỳ 2: Là kỳ thanh toán đợc trả vào ngày mùng 5 hàng tháng (lơng của kỳ 2 đợc căn cứ vào số công đi làm để thanh toán lơng cho cả tháng ).
Cách tính lơng thời gian đối với khối gián tiếp của Công Ty phụ thuộc vào Hệ số cấp bậc và ngày công làm việc thực tế của cán bộ công nhân viên Ngoài mức lơng tối thiểu và Hệ số cấp bậc quy định của Nhà nớc cho cán bộ công nhân viên đợc hởng thì Công ty còn cho nhân thêm hệ số 1,15 Nếu cán bộ công nhân viên nh trởng phó phòng thì đợc cộng thêm cả tiền phụ cấp trách nhiệm
Lơng của cán bộ công nhân viên đợc tính nh sau:Tiền lơng
thực tế trong tháng của
CBCNV gián tiếp
= Lơng tối thiểu x hệ số cấp bậcSố ngày làm việc theo chế độ quy định trong
x Số ngày đi làm thực tế
trong tháng
x công ty Hệ số tính thêm
cho CBCNV
+ Tiền lơng nghỉ phép nghỉ lễ
+ Phụ cấp trách nhiệm( nếu
có)Ví dụ: Tính tiền lơng tháng 12 năm 2008 của Ông Đào Huy Thởng.
Tiền lơng tối thiểu : 540.000đSố ngày làm việc thực tế : 24 ngày.Hệ số lơng cấp bậc : 6.31
Trang 33Hệ số đợc Công Ty cho tính thêm : 1,15
Công Ty áp dụng tuần làm việc 44 giờ ( 24 ngày theo quy định )
Vậy tổng tiền lơng thời gian thực tế đi làm của đ/c Thởng đợc tính trong T12/ 08 là: 540.000đ x 6.31
22 ngày x 22 ngày x 1,15 = 3.918.509 đồng
Còn đối với lơng nghỉ lễ nghỉ phép của khối gián tiếp đợc tính nh sau:
Tiền lơng nghỉ lễ, phép trong tháng của CBCNV
Ví dụ: Trong tháng 12/2008 đ/c Đào Huy Thởng nghỉ công lễ, phép là 5 ngày vậy tiền ơng lễ của đ/c Thởng đợc tính nh sau:
540.000 x 6.31 = 3.407.400 x 6% = 204.444 đồng Vậy số thực lĩnh kỳ 2 là: 3.193.080 - 204.444 = 2.988.636 đồng.
Các cách tính trên đợc thể hiện trên các bảng lơng Sau đây là số liệu tiền lơng thực tế trong tháng 12/2008 của khối gián tiếp.
Trang 34Danh s¸ch t¹m øng l¬ng kú 1 th¸ng 12/2008- khèi c¬ quan
Trang 35§¬n vÞ: C«ng ty Cổ phần phát triển Truyền thông Truyền hình MÉu sè S02a-H
VÝ dô: B¶ng chÊm c«ng th¸ng 12/2008 khèi gi¸n tiÕp:
Trang 36thùc tÕ
Sè c«ng hëng ¬ng thêi gian
l-lÔ, phÐp123456 1
Trang 37B¶ng thanh to¸n l¬ng tháng12 n¨m 2008 khèi c¬ quan
H»ng 2.96 1.332.000 22 1.531.800 5 302.727 1.834.527 1.000.000 79.920 754.6076 NguyÔn Kim
Anh 2.96 1.332.000 22 1.531.800 5 302.727 135.000 1.969.527 1.000.000 88.020 889.607 - -
Trang 39* Đối với trả lơng cho bộ phận trực tiếp: Tiền lơng thời gian còn đợc trả cho các bộ phận sản xuất trực tiếp đó là cấc ngày công nghỉ lễ, nghỉ phép thì đợc tính nh cách tính lơng nghỉ lễ nghỉ phép của khối gián tiếp
Ví dụ: Cùng trong tháng 01/2009 đ/c Vũ Đình Khải nghỉ phép 5 ngày hệ số cấp bậc là 4.5 vậy tiền lơng thời gian nghỉ phép đợc hởng của đ.c Khải là:
540.000đ x 4.522 ngày
x 5 ngày = 552.272 đồng
Sau khi đã tính xong lơng, kế toán trởng duyệt và chi lơng Khi chi xong các bảng thanh toán lơng chi tiết cho các bộ phận kế toán tiền lơng phải lập một bảng tổng hợp tiền lơng của toàn Công Ty để làm cơ sở hạch toán.
Mẫu bảng thanh toán tiền lơng tổng hợp của toàn Công ty tháng 12 năm 2008Từ bảng chấm công trên kế toán lập bảng thanh toán tiền lơng cho cán bộ công nhân viên trong tháng 12 năm 2008 nh sau:
Trang 40Bảng thanh toán lơng tháng 01 năm 2009
Tổng cộng Tạm ứngKỳ 2 đợc lĩnh
Ký nhận
Kế toán thanh toán Kế toán trởng Thủ trởng đơn vị
( Số liệu trên đợc trích từ bảng chấm công và bảng thanh toán lơng tháng 12 của Cụng ty Cổ phần phỏt triển Truyền thụng Truyền hỡnh ).