II/ Các giải pháp hoàn thiện công tác xuất khẩu
5/ Nâng cao sức cạnh tranh hàng nông sản xuất khẩu tại công ty
Mặc dù đã hết sức cố gắng song trong những năm qua chất lợng hàng nông sản của công ty rất thấp, chủ yếu là xuất khẩu sản phẩm thô cha qua chế biến cho nên chất lợng hàng không có khả năng cạnh tranh. Chính vì vậy công ty đã gặp nhiều khó khăn trong tiêu thụ và buộc công ty phải bán với giá thấp hơn nhiều so với giá thế giới. Nguyên nhân chủ yếu và cơ bản nhất vẫn là do khâu chế biến. Mặc dù là công ty chuyên kinh doanh XNK song công ty có hai nhà máy chế biến là nhà máy chế biến nông sản thực phẩm Bắc Giang và nhà máy chế biến hạt điều Vĩnh Hoà. Nhng do công nghệ cũ kỹ lạc hậu lại cha đợc công ty đầu t xứng đáng nên đã dẫn đến tình trạng chất lợng cha đợc đảm bảo. Bởi khâu chế biến là khâu quyết định tới chất lợng hàng nông sản xuất khẩu, mà nhu cầu hàng nông sản thế giới ngày càng tăng đối với hàng đã qua chế biến và phải có chất lợng cao nên hàng nông sản của công ty trong thời gian qua xuất khẩu chủ yếu qua trung gian là các nớc Châu á nh Singapore để họ chế biến và xuất khẩu đã làm giảm đi hiệu quả kinh doanh, hiệu quả kinh tế xã hội. Vì vậy cần phải nâng cao chất lợng chế biến, giảm tỷ lệ xuất khẩu hàng sơ chế, tăng tỷ lệ xuất khẩu hàng nông sản tinh
chế nhằm khai thác hiệu quả nguồn vốn, nguốn lao động dồi dào trong nớc để nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của mặt hàng nông sản xuất khẩu Việt Nam cũng nh của công ty trên thị trờng thế giới.
Bên cạnh đó công ty cần phát huy khả năng cạnh tranh về giá cả. Công ty phải tính toán trớc giá bán và phấn đấu để chi phí cho một đơn vị sản phẩm là nhỏ nhất. Tận dụng tốt nguồn lao động dồi dào trong nớc, tối thiểu hoá các chi phí thu mua, vận chuyển, chế biến và các chi phí cho hoạt động xuất khẩu sẽ tạo thế cạnh tranh trên thế giới mà vẫn đảm bảo có lợi nhuận.
Ngoài ra công ty còn phải chú ý tới bao bì, mẫu mã, kiểu dáng hàng nông sản…
Muốn vậy công ty cần phải có một số giải pháp cụ thể cho thời gian tới:
•Tăng cờng khâu chế biến: công ty phải đầu t thoả đáng để tập trung đa tiến bộ kỹ thuật vào khâu sau thu hoạch nhằm giảm tổn thất hao hụt sản phẩm và nâng cao chất lợng sản phẩm. Công ty cần tập trung đầu t đa máy móc công nghệ hiện đại vào hai nhà máy chế biến Bắc Giang và Vĩnh Hoà để nâng cao chất lợng sản phẩm.
•áp dụng các hệ thống tiêu chuẩn chất lợng: do thị trờng tiêu thụ trên thế giới ngày càng đòi hỏi khắt khe về chất lợng sản phẩm và là một trong những mục tiêu có tầm chiến lợc quan trọng trong các kế hoạch và chơng trình phát triển kinh tế của nhiều nớc. Nâng cao chất lợng sản phẩm đối với các doanh nghiệp Việt Nam là một vấn đề sống còn. Khả năng xuất khẩu của Việt Nam có thể cao hơn hiện tại nếu hàng xuất khẩu có hàm lợng chế biến cao hơn. nếu Việt Nam gia nhập WTO thì về lý thuyết việc Việt Nam có cơ hội xuất khẩu hàng lớn hơn nhng trên thực tế điều đó không dễ xảy ra khi chất lợng hàng Việt Nam không cạnh tranh đợc với chất lợng hàng hoá của các nớc thành viên, thậm chí có nớc còn xuất khẩu với hàng rẻ nhng với chất lợng cao. Cách tốt nhất đối với doanh nghiệp Việt Nam hiện nay là áp dụng hệ thống quản lý chất lợng ISO đợc cả thế giới công nhận. Con đờng để các doanh nghiệp Việt Nam đạt đợc tiêu chuẩn ISO 9000 là áp dụng hệ thống quản lý chất lợng toàn diện TMQ. Mặt khác hiện nay có thêm một tiêu
chuẩn cho ngành công nghiệp thực phẩm HACCP (Hazard Analysis Critical Control Point: tiêu chuẩn cho ngành công nghiệp thực phẩm) là điều kiện hàng đầu khi xuất khẩu vào một số thị trờng nh: EU, Mỹ... Hiện tại Việt Nam có gần 400 doanh nghiệp đợc cấp chứng chỉ ISO 9000 trong đó có 35% là doanh nghiệp nhà nớc, còn lại là các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài. Nhng hiện tại chỉ mới có khoảng 8 doanh nghiệp Việt Nam có đợc chứng chỉ về tiêu chuẩn HACCP. Việc thực hiện ISO cho thấy doanh nghiệp hạ đợc giá thành sản phẩm, nâng cao chất lợng, giảm thiểu tỷ lệ sản phẩm kém chất lợng không đáp ứng nhu cầu của ngời tiêu dùng, tiết kiệm chi phí sản xuất.
Tuy nhiên để đạt đợc tiêu chuẩn ISO, công ty sẽ gặp nhiều khó khăn nh công nghệ lạc hậu, cha đồng bộ, trình độ quản lý và kỹ thuật kém, Giải pháp cấp bách hiện…
nay là phải thay đổi tập quán quản lý chất lợng. Cần phải khắc phục phong cách làm việc tự do tuỳ tiện, mọi hoạt động phải đợc đa vào nề nếp. Mỗi khâu trong một quá trình phải đợc thực hiện theo quy trình hớng dẫn. Điều đó đòi hỏi sự đầu t sức lực, thời gian, tiền bạc và quyết tâm của từng thành viên trong công ty để mang lại hiệu quả kinh doanh.