Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 176 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
176
Dung lượng
356,09 KB
Nội dung
LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận vãn cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu Luận văn chưa công bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận vãn đảm bảo tỉnh xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài chỉnh theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN Lê Văn Lũy MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục từ viết tắt Danh mục biểu đồ, sơ đồ 1.1.1 1.1.2.Sửa đôi, bô sung sô nội dung quy định Luật Thi hành án hình DANH MUC CÁC TỪ VIẾT TẮT BLHS BLTTHS TAND THAHS UBND VKSND : Bơ lt hình sư • • • : Bộ luật tố tụng hình : Tịa án nhân dân : Thi hành án hình sư • : ủy ban nhân dân : Viên kiểm sát nhân dân • DANH MỤC BIẾU ĐỊ, so ĐỒ SỐ hiêu • -7 ỉ•A A -a-A Tên biêu đô Trang Biểu đồ 2.1 Tình hình tội phạm địa bàn TP Hà Nội (2016-2020) 50 Biểu đồ 2.2 Số lượng người chấp hành án treo, CTKGG (2016-2020) 51 SỐ hiêu • Sơ đồ 1.1 Tên sơ đồ Trình tự, thủ tục thi hành án treo, cải tạo không giam giữ Trang 38 MỒ ĐÀU Tính câp thiêt đê tài THAHS hoạt động quan trọng nhằm đưa án hình có hiệu lực pháp luật định THAHS thi hành thực tế Việc đảm bảo hoạt động THAHS thực tiễn góp phần giữ vững kỉ cương, trật tự an tồn xã hội, từ đảm bảo an ninh quốc gia góp phần bảo vệ cơng lý, quyền người, quyền công dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân phục vụ yêu cầu xây dựng _ _ _ ô rT^ ô ô bảo vệ Tô quôc Hoạt động THAHS khâu cuối hoạt động tố tụng hình Nó có ý nghĩa vơ quan trọng thực tiễn đấu tranh phòng, chống tội phạm thông qua việc đảm bảo hiệu quyền tư pháp việc thực hóa cơng lý từ án, định Tịa án có hiệu lực pháp luật Việc thi hành án kịp thời, nghiêm minh đối tượng phạm tội biện pháp thực thi công lý, khôi phục lại quyền, lợi ích hợp pháp người, công dân, quyền Nhà nước, cá nhân, tổ chức bị xâm hại Càng ngày, nhà nước ta trọng đến công tác THAHS thể việc ngày có nhiều văn quy phạm pháp luật điều chỉnh hoạt động liên quan đến công tác Bên cạnh đó, Luật THAHS ngày trọng đổi cho phù họp với thực tiễn thi hành án Việt Nam Tuy nhiên q trình thi hành ln phát sinh tình tiết mà nhà làm luật dự liệu hết Nhất quy định liên quan đến thi hành án treo, cải tạo không giam giữ nhiều bất cập, chưa đồng bộ, số nội dung chưa có quy định cụ thể để điều chỉnh nên cịn gặp nhiều khó khăn, vướng mắc cơng tác THAHS Bên cạnh đó, thực tiễn cho thấy quan có thẩm quyền THAHS chưa thực quan tâm, am hiểu pháp luật THAHS Bên cạnh cơng tác phối hợp quan chưa thực chặt chẽ, hiệu chưa phát huy đầy đủ vai trò, trách nhiệm quản lý, kiểm tra, giám sát vai trò trách nhiệm TAND, UBND cấp Từ việc giám sát, giáo dục người thi hành án chưa thật hiệu quả, chưa đảm bảo tính nghiêm minh cơng tác THAHS pháp luật Ngồi có phần trách nhiệm cán bộ, công chức, viên chức thực thi nhiệm vụ THAHS địa phương họ chưa nắm hết trách nhiệm việc quản lý, giám sát, giáo dục người chấp hành án treo, cải tạo không giam giữ Tất hạn chế làm giảm hiệu công tác thi hành án treo, cải tạo không giam giữ địa bàn thành phố Hà Nội Với phát triển xã hội việc phát triển pháp luật hình Việt Nam thấy rõ xu hướng cải cách pháp luật hình theo BLHS 2015, BLTTHS 2015, Hiếp pháp 2013, Luật THAHS 2019 thực cải cách theo Nghị 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 Bộ Chính trị số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới; Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 Kết luận số 92- KL/TW ngày 12/3/2014 Bộ Chính trị việc tiếp tục thực Nghị số 49NQ/TW ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị với nội dung sau: Coi trọng việc hồn thiện sách hình thủ tục tố tụng tư pháp, đề cao hiệu phòng ngừa tính hướng thiện việc xử lý người phạm tội Giảm hình phạt tù, mở rộng áp dụng hình phạt tiền, hình phạt cải tạo khơng giam giữ số loại tội phạm Xác định rõ trách nhiệm ƯBND xã, phường, thị trấn quan chuyên môn ƯBND tỉnh, thành phố việc thi hành hình phạt khơng phải hình phạt tù để thực nghiêm túc án hình Tòa án Từng bước thực việc xã hội hóa quy định hình thức, thủ tục để giao tổ chức quan nhà nước thực số công việc thi hành án Việc tăng cường áp dụng hình phạt khơng tước tự do, thi hành án treo, cải tạo khơng giam giữ thể rõ nét sách nhân đạo luật hình đường hướng phát triển pháp luật hình Việt Nam theo tư tưởng Nghị Từ tạo điều kiện cho người phạm tội có hội hồn lương mà cách ly khởi xã hội Đồng thời giúp giảm bớt chi phí việc giam giữ người phạm tội nhà nước, tăng cường tính răn đe, giáo dục cộng đồng, góp phần hiệu việc phòng, chống tội phạm hành vi vi phạm pháp luật khác Việc tiếp tục nghiên cứu quy định pháp luật thực tiễn nhằm nâng cao hiệu công tác thi hành án treo, cải tạo khơng giam giữ có ý nghĩa vô quan trọng Từ sở người viết nhận thấy cần thiết nghiên cứu để tài “Thi hành án treo, án cải tạo không giam giữ (trên sở thực tiễn địa bàn thành phố Hà Nội” Tình hình nghiên cứu đề tài Trong năm qua, việc nghiên cứu quy định pháp luật thi hành án treo, thi hành án cải tạo không giam giữ thu hút nhiều quan tâm nhà nghiên cứu lý luận, nhà nghiên cứu pháp luật cán thực tiễn nhiều mức độ khác phương diện khác Trước hết, hoạt động THAHS phân tích số giáo trình, luật sách tham khảo như: Luật THAHS 2019} Tài liệu tập huấn tạm giữ tạm giam, THAHS 2019; Giáo trình Luật hình Việt Nam (phần chung) Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Giáo sư Tiến sĩ khoa học Lê Văn Cảm chủ biên; Giáo trĩnh Luật tố tụng hĩnh Việt Nam Đại học Quốc gia Phó giáo sư Tiến sĩ Nguyễn Ngọc Chí Tiến sĩ Lê Lan Chi chủ biên; Giáo trình kiếm sát việc tạm giữ tạm giam THAHS Nxb Chính trị quốc gia Tiến sĩ Mai Đắc Biên chủ biên Trên sở kết nghiên cứu, khảo sát cho thấy, nước ta có số cơng trình nghiên cứu hệ thống hình phạt THAHS nói chung riêng thi hành án treo, cải tạo không giam giữ chưa quan tâm nghiên cứu mức Mặt khác, từ trước đến chưa có đề tài nghiên cứu đề cập tình hình thi hành án treo, cải tạo không giam giữ địa bàn thành phố Hà Nội Do vậy, việc nghiên cứu đề tài khơng trùng với cơng trình nghiên cứu trước Căn vào tình hình nghiên cứu lại lần khẳng định việc nghiên cứu đề tài “Thi hành án treo, án cải tạo không giam giữ (trên sở thực tiễn địa bàn thành phố Hà Nội” cần thiết, vừa có tính lý luận, vừa có tính thực tiễn Mục đích, nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu luận văn 3.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích luận văn nhằm nghiên cứu quy định pháp luật thực tiễn thi hành án treo, cải tạo khơng giam giữ, từ luận văn đưa giải pháp nhằm hoàn thiện quy định pháp luật, đề xuất giải pháp nâng cao hiệu thực tiễn 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Với phạm vi nghiên cứu trên, luận văn tập trung giải nhiệm vụ sau: -Làm rõ số nội dung lý luận khoa học quy định pháp luật THAHS thi hành án treo, cải tạo không giam giữ như: khái niệm, đặc điểm, chủ thể, khách thể, nội dung, nguyên tắc, phương pháp, hình thức thi hành án treo, cải tạo không giam giữ -Nghiên cứu, đánh giá thực tiễn thi hành án treo, cải tạo không giam giữ, sở 10 trường học Trong giảng dạy ý đến giáo dục pháp luật hình sự, dân sự, thi hành án lối sống, cách ứng xử văn hóa, sẵn sàng giúp đỡ người chấp hành án treo, cải tạo không giam giữ người lầm lỗi khác vươn lên trở thành người có ích cho xã hội, tránh xa lánh, ác cảm, kỳ thị họ Gắn việc đào tạo kiến thức nhà trường với việc giáo dục phổ biến pháp luật học sinh, sinh viên, nâng cao trách nhiệm quản lý, giáo dục, phòng ngừa vi phạm pháp luật cán bộ, giáo viên, góp phần bước hình thành ý thức chấp hành pháp luật tốt xã hội nói chung pháp luật thi hành án treo, cải tạo khơng giam giữ nói riêng - ƯBND hai cấp cần tạo điều kiện đầu tư kinh phí bảo đảm cho hoạt động tuyên truyên, phô biên, giáo dục pháp luật nói chung pháp luật thi hành án đơi với người hưởng án treo, cải tạo không giam giữ nói riêng Xây dựng tủ sách pháp luật cho xã, phường đến quan, tổ chức, áp dụng công nghệ thông tin hoạt động tuyên truyền pháp luật như: Kết nối internet, hình thành trang chủ quan THAHS cho người dễ truy cập tìm hiểu - Các quan có chức năng, đơn vị, tổ chức công dân địa bàn thành phố cần đẩy mạnh việc đấu tranh với hành vi vi phạm pháp luật, có pháp luật THAHS Kết hợp việc đảm bảo pháp chế với quần chúng nhân dân, thơng qua nâng cao ý thức đấu tranh phòng chống vi phạm pháp luật tội phạm Đảm bảo công xã hội, từ nâng cao ý thức pháp luật nói chung, pháp luật THAHS nói riêng 3.2.5 Đảm bảo điều kiện cần thiết có chế độ sách cho cán làm công tác thi hành án treo, án cải tạo • • • khơng giam giữ Các điều kiện cần phải đảm bảo gồm kinh phí tổ chức máy công tác đào tạo, nâng cao lực cán trực tiếp làm công tác THAHS Từ trước đến nay, cơng tác quan tâm, chi ngân sách cho hoạt động khơng đáng kể, có nơi khơng có kinh phí phải vận dụng nguồn kinh phí khác Nhiều nơi khơng có kinh phí cấp cho cán công tác, chi mua in ấn tài liệu Hầu hết cán phải bỏ tiền cùa thân để chi tiêu phục vụ nhiệm vụ THAHS, chế độ, sách họ cịn chưa đảm bảo Qua đó, phần ảnh hưởng đến kết chất lượng cơng tác Vì vậy, UBND thành phố UBND quận, huyện, thị xã cần lập dự quán chi ngân sách năm cho hoạt động THAHS địa phương, giúp sở chủ động linh hoạt công tác thi hành án treo, cải tạo khơng giam giữ Bố trí đầy đủ phòng làm việc, tủ đựng hồ sơ, tài liệu cho lực lượng Công an xã, phường, thị trấn Đe đáp ứng yêu cầu tình hình nay, UBND thành phố cần sớm nghiên cứu xây dựng, trình Hội đồng nhân dân thành phố xem xét, thông qua đề án hỗ trợ kinh phí cơng tác tiền phụ cấp cho cán trực tiếp làm công tác THAHS xã, phường, thị trấn tăng cường sở vật chất, điều kiện đảm bảo cho công tác THAHS tồn thành phố Đơi với tơ chức máy công tác cán trực tiêp làm nhiệm vụ THAHS xã, phường, thị trấn cần thống toàn thành phố Giao hoạt động giám sát, giáo dục người bị kết án cho cán cảnh sát khu vực Công an xã, phường, thị trấn Đây lực lượng thực thi pháp luật, đảm bảo an ninh sở, trực tiếp giải từ 70-80% số vụ việc phát sinh ngày Công an xã, phường, thị trấn ln lực lượng có nghiệp vụ, nắm tình hình đối tượng có liên quan đến trật tự an toàn xã hội địa phương; đối tượng có biểu vi phạm pháp luật nói chung, đối tượng chấp hành án treo, cải tạo khơng giam giữ nói riêng Để đáp ứng yêu cầu quản lý, giám sát người chấp hành án treo, cải tạo không giam giữ tình hình nay, đề nghị năm ƯBND thành phố cấp kinh phí thường niên cơng tác đào tạo đồng chí cán Cơng an xã, phường, thị trấn Giao cho Công an quận, huyện, thị xã liên kết với TAND - VKSND - Phòng Tư pháp quận, huyện, thị xã tổ chức lớp bồi dưỡng, tập huấn cho lực lượng cán Công an xã, phường, thị trấn cán làm công tác THAHS địa bàn xã, phường, thị trấn Liên kết với trường Đại học Luật địa bàn thành phố Hà Nội để mở lớp hệ vừa học, vừa làm địa phương cho cán Cơng an xã có nhu cầu, nguyện vọng theo học nâng cao trình độ phục vụ cơng tác Cán Cơng an xã, phường, thị trấn phải thường xun tích cực học tập, trau dồi kiến thức, nghiên cứu nắm vững quy định pháp luật THAHS; nắm vững quan điểm đạo đường lối Đảng công tác để thực tốt chuyên mơn nghiệp vụ Thường xun bám sát địa bàn, gắn bó, gặp gỡ gia đình, cá nhân chấp hành án; kết họp nhiệm vụ đảm bảo an ninh, trật tự với nhiệm vụ thi hành án, giám sát đối tượng có liên quan cộng đồng, nhằm loại trừ nguy lôi kéo người chấp hành án tái phạm Thực tốt chế độ thông tin, báo cáo UBND xã, phường, thị trấn quan THAHS - Công an quận, huyện, thị xã quan cấp Bộ công an đạo quan quản lý THAHS thuộc Bộ Cơng an năm có kế hoạch tổ chức tập huấn chuyên sâu nghiệp vụ công tác thi hành án treo, cải tạo không giam giữ cho cán quan THAHS - Công an địa phương Tổ chức lớp bồi dưỡng, huấn luyện nghiệp vụ chuyên ngành cho lực lượng Công an xã Chỉ đạo Cơng an địa phương trích kinh phí thường xuyên năm cấp từ nguồn ngân sách để hỗ trợ cho công tác thi hành án treo, cải tạo không giam giữ cán trực tiếp làm cơng tác Đối với huyện có hồn cảnh đặc biệt khó khăn cần có chế độ đặc thù cho cán Công an địa phương để động viên, khuyến khích họ thực tốt nhiệm vụ KẾT LUẬN CHƯƠNG Đe công tác thi hành án treo, cải tạo không giam giữ địa bàn thành phố Hà Nội thực nghiêm chỉnh pháp luật Trên sở nghiên cứu lý luận vận dụng thực tiễn, tác giả xây dựng loạt giải pháp, giải pháp việc xây dựng hoàn thiện pháp luật thi hành án treo, cải tạo không giam giữ, tăng cường lãnh đạo Đảng nâng cao hiệu công tác quản lý Nhà nước Ngoài cần trọng phát huy lực chủ thể trực tiếp thực thi công tác Các nhóm giải pháp cịn sở để nhà làm luật, hoạch định sách, cán quản lý thực thi pháp luật Qua tiếp tục nghiên cứu vận dụng để khắc phục thực trạng yếu công tác thi hành án treo, cải tạo khơng giam giữ nước Từ góp phần vào việc nâng cao hiệu lực, hiệu thực pháp luật THAHS nói chung, thi hành án treo, cải tạo khơng giam giữ nói riêng Từng bước thực hóa ý nghĩa nhân văn, nhân đạo cao sách hình pháp luật Việt Nam KẾT LUẬN Thực đê tài “Thi hành án treo, án cải tạo không giam giữ (trên sở thực tiễn địa bàn thành phố Hà Nội)” tác giả đưa nghiên cứu sở lý luận thi hành hình phạt tù cho hưởng án treo, cải tạo không giam giữ thực tiễn thi hành công tác quan chức năng, tổ chức, tập thể, cá nhân có liên quan Đánh giá thực trạng công tác thi hành án treo, cải tạo không giam giữ năm qua sở nghiên cứu thực tiễn địa bàn thành phố Hà Nội Từ nêu bất cập, tồn tại, sở đưa đề xuất, giải pháp nhằm hoàn thiện quy định pháp luật hình sự, tố tụng hình THAHS Việt Nam Kết nghiên cứu thể số điểm sau đây: Thứ nhất: Thi hành án treo, cải tạo không giam giữ phận THAHS, quan không chuyên trách, tổ chức xã hội, người có thẩm quyền thực theo trình tự, thủ tục pháp luật, kết hợp chặt chẽ trừng trị, giáo dục, khuyến khích, tạo điều kiện để người chấp hành án tự lao động, học tập, cải tạo trở thành người lương thiện nhanh chóng tái hịa nhập cộng đồng Đưa Bản án hình sự, định THAHS Tòa án thực thực tế đạt hiệu • X • •• • ••• xã hội cao Đảm bảo lợi ích cùa Nhà nước, tổ chức xã hội công dân bảo vệ trật tự pháp luật xã hội chủ nghĩa Là hoạt động hành - tư pháp có tính xã hội, tính nhân văn, nhân đạo sâu sắc nên thi hành án treo, cải tạo khơng giam giữ có nhiều chủ thể tham gia thống nhất, gắn bó chặt chẽ hoạt động tư pháp với hoạt động hành nhà nước Quy đinh pháp luật trình tự, thủ tục thi hành án treo, cải tạo không giam giữ không khắt khe, cứng nhắc tương đối phức tạp với nhiều cơng đoạn, trình tự khác So với thi hành hình phạt khác như: tù giam, thi hành án tử hình Mỗi chủ thể cơng tác thi hành án treo, cải tạo không giam giữ có quyền hạn, trách nhiệm khác có chung mục đích là: cảm hóa, giám sát, giáo dục giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi để người chấp hành án cải tạo tốt xã hội bình thường nơi họ cư trú, lao động, học tập Thứ hai: Công tác thi hành án treo, cải tạo không giam giữ số địa phương địa bàn thành phơ Hà Nội cịn bị bng lỏng quản lý, chưa triên khai kịp thời, đầy đủ quy định pháp luật cấp xã, phường, thị trấn Một số quyền xã, phường, thị trấn chưa chủ động tổ chức thi hành án treo, cải tạo khơng giam giữ Cá biệt có nơi không làm làm chưa hết trách nhiệm theo quy định pháp luật Một số chủ thể có liên quan đến hoạt động giám sát, giáo dục người bị kết án chưa thực tham gia tích cực, cịn coi trách nhiệm chung Nhà nước, UBND xã lực lượng Công an cấp Quan hệ phối hợp hiệu quả, hoạt động kiểm sát từ phía Viện kiểm sát, Tịa án, Hội đồng nhân dân cấp chưa đáp ứng yêu cầu Công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật cho quần chúng nhân dân người bị kết án chưa thực quan tâm Cịn có người chấp hành án treo, cải tạo không giam giữ chưa giám sát chặt chẽ; chưa quan tâm tạo điều kiện thuận lợi giáo dục đầy đủ dẫn đến tỷ lệ tái phạm độ tuổi thanh, thiếu nên cao số người sau chấp hành xong hình phạt có hội tìm kiếm việc làm, khả tái hóa nhập với cộng đồng cịn hạn chế Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tồn kể trên, là: hệ thống pháp luật chưa hồn thiện; vai trị quản lý nhà nước quan có thẩm quyền bị buông lỏng; thiếu quan tâm cấp ùy sở; trách nhiệm quan, tổ chức giám sát, giáo dục người bị kết án chưa cao Thứ ba: Qua phân tích quyền nghĩa vụ người chấp hành án; nhiệm vụ quyền hạn quan, tổ chức giám sát, giáo dục; gia đình người chấp hành án công tác thi hành án điềm bất hợp lý quy định pháp luật thi hành hình phạt tù cho hưởng án treo, cải tạo không giam giữ Trên sở nghiên cứu kỹ lý luận vận dựng thực tiễn, nhằm giúp cho công tác thi hành án treo, cải tạo không giam giữ Việt Nam nói chung địa bàn thành phố Hà Nội nói riêng thực nghiêm chỉnh, pháp luật Tác giả xây dựng loạt giải pháp, giải pháp việc xây dựng hoàn thiện pháp luật thi hành án treo, cải tạo không giam giữ; tăng cường lãnh đạo Đảng nâng cao hiệu công tác quản lý nhà nước công tác này, phát huy lực chủ thể thi hành án Tác giả hy vọng rằng, với kiến nghị mặt lập pháp thực tiễn thi hành pháp luật đưa luận văn nhà làm luật cán làm công tác thực tiễn quan tâm trình xây dựng thi hành pháp luật Góp phần làm cho cơng tác thi hành án treo, cải tạo không giam giữ ngày đạt hiệu cao thực tế DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Ngọc Anh (2013), Báo cáo chuyên đề khoa học công tác thi hành án 10 hình việc tơ chức, quản lý, cơng tác thi hành án hình - thực trạng phương hướng hồn thiện mơ hình quản lý, Hà Nội Ban đạo Cải cách tư pháp Trung ương (2013), Báo cáo kết tọa đàm mơ hình quản lý cơng tác thi hành án số nước giới, Hà Nội Ban đạo Cải cách tư pháp Trung ương (2013), Ký yếu Hội thảo khoa học tô chức, quản lý công tác thi hành án, Hà Nội Phạm Văn Báu, Chế độ thử thách án treo Luật hình Việt Nam Mai Đắc Biên (Chủ biên), Giáo trình kiêm sát việc tạm giữ, tạm giam thi hành án hình sự, Nxb Chính trị quốc gia Bộ Chính trị (2010), Chỉ thị 48-CT/TW ngày 22/10/2010 (khóa X) tầng cường lãnh đạo Đảng công tác phịng, chống tội phạm tình hình mới, Hà Nội Bộ Chính trị (2014), Kết luận số 92-KL/TW ngày 12/3/2014 việc tiếp tục thực Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị, Hà Nội Bộ Chính trị (2002), Nghị 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới, Hà Nội Bộ Chính trị (2005), Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội Bộ Công an - Bộ Quốc phòng - Tòa án Nhân dân tối cao - Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2012), Thông tư 09/2012/TTLT-BCA-BQP-TANDTC- VKSNDTC ngày 16/8/2012 hướng dẫn việc giảm, miễn thời hạn chấp hành án phạt cải 13 tạo không giam giữ miễn chấp hành thời hạn cấm cư trú, quản chế cịn lại, Hà Nội Bộ cơng an (2011), Thông tư 63/2011/TT-BCA ngày 07/9/2011 quy định loại biêu mẫu, sỏ sách công tấc thi hành án hĩnh sự, Hà Nội 14 Bộ công an (2019), Thông tư 84/2019/TT-BCA ngày 31/12/2019 quy định loại biêu mẫu, sơ sách cơng tác thi hành án hình sự, Hà Nội 15 Bộ Công an (2019), Thông tư sô 64/2019/TT-BCA ngày 28/11/2019 quy định giải trường hợp người tha tù trước thời hạn có điều kiện, người 16 hoãn chấp hành án phạt tù, người hưởng án treo, cải tạo không giam giữ thay đôi nơi cư trú, Hà Nội 17 Bộ Công an (2019), Thông tư sổ 65/2019/TT-BCA ngày 28/11/2019 quy định thi hành án hình cộng đồng, Hà Nội Bộ Công an (2019), Thông tư sổ 66/2019/TT-BCA ngày 28/11/2019 quy định 18 báo cáo, thong kê thi hành án hĩnh cộng đồng, Hà Nội Bộ công an (2019), Tài liệu tập huấn chuyên sầu Luật thi hành án hĩnh sự, Hà Nội 19 Bộ Quốc phòng (2004), Quyết định số 139/2004/QĐ-BQP ngày 08/10/2004 phòng quy định tô chức nhiệm vụ Cơ quan điều tra hình 20 Quân đội nhân dân, Hà Nội Bộ Công an (2014), Quyết định số 3057/QĐ-BCA ngày ỉ2/6/2014 ban hành 21 quy định quan quản lý THAHS quan THAHS Công an nhân 26 dân, Hà Nội Lê Cảm (2000), Các nghiên cứu chuyên khảo Phần chung luật hĩnh sự, tập 27 I, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội Lê Cảm (2000), “Hình phạt biện pháp tư pháp luật hình Việt Nam”, Dân chủ pháp luật 28 Lê Cảm (2002), “Những vấn đề pháp luật hình số nước giới”, Thông tin khoa học pháp lý, (Chuyên đề) 29 Lê Cảm (Chủ biên), Giáo trình Luật hình Việt Nam (Phần chung), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Lê Cảm (2005), Những vấn đề khoa học Luật hình sự, Sách chuyên khảo sau đại học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 30 Nguyễn Ngọc Chí - Lê Lan Chi (Đồng chủ biên), Giáo trình Luật tố tụng hình Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Chính phủ (2000), Nghị định sổ 60/2000/NĐ-CP ngày 30/10/2000 thi hành hình phạt cải tạo khơng giam giữ, Hà Nội 31 Chính phủ (2000), Nghị định sơ 6Ỉ/2000/NĐ-CP ngày 30/10/2000 vê thi hành hình phạt tù cho hưởng án treo, Hà Nội 32 Chính phủ (2013), Nghị định số 167/2013/NĐ-CP ngày 12/11/2013 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực an ninh, trật tự, an toàn xã hội, Hà Nội Đại hội đồng Liên họp quốc (1990), Bộ quy tắc chuân, tối thiêu Liên hợp quốc biện pháp khơng giam giữ, cịn gọi quỵ tắc Tokyo năm 1990, Đại hội đồng Liên họp quốc thông qua Nghị số 45/110 ngày 14/12/1990 Hội đồng Thẩm phán TAND tối cao (2007), Nghị số 01/2007/NQHĐTP ngày 02/10/2007 hướng dẫn áp dụng số quy định luật hình thời hiệu thi hành án, miễn chấp hành hĩnh phạt, giảm thời hạn chấp hành hình phạt, Hà Nội Hội đồng Thẩm phán TAND tối cao (2013), Nghị số 01/2013/NQHĐTP ngày 06/11/2013 hướng dẫn áp dụng Điều 60 Bộ luật hình án treo, Hà Nội Hội đồng thẩm phán TAND tối cao (2018), Nghị 02/2018/NĐ-HĐTP ngày 15/5/2018 hướng dẫn áp dụng Điều 65 Bộ luật hình án treo, Hà Nội Nguyễn Ngọc Kiến (2000), Thực tiễn thi hành Nghị định 61/2000/NĐ-CP đoi với người hưởng án treo Đinh Văn Quế, Một số vấn đề “tổng họp hình phạt tù với án treo” Đinh Văn Quế, vấn đề tơng hợp hình phạt tù với hình phạt cải tạo khơng giam giữ Quốc hội (2009), Bộ luật Hình 1999, sửa đơi bơ sung 2009, Hà Nội Quốc hội (2017), Bộ luật Hình 2015, sửa đôi bô sung 2017, Hà Nội Quốc hội (2003), Bộ luật Tố tụng hình sự, Hà Nội Quốc hội (2015), Bộ luật Tố tụng hình sự, Hà Nội Quốc hội (1992), Hiến pháp, Hà Nội Quôc hội (2013), Hiên pháp, Hà Nội Quốc hội (2006), Luật cư trú, Hà Nội Quốc hội (1981), Luật nghĩa vụ quân sự, Hà Nội Quốc hội (2010), Luật thỉ hành án hình sự, Hà Nội Quốc hội (2019), Luật thỉ hành án hình sự, Hà Nội Thủ tướng phủ (2011), Quyết định số 15/QĐ-TTg ngày 05/01/2011 Thủ tướng phủ phê duyệt kế hoạch triển khai thỉ hành Luật THAHS 2014, Hà Nội Trường Đại học Kiểm sát, Giáo trình đào tạo nghiệp vụ kiểm sát, Tập 5, Hà Nội Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật hình Việt Nam (Phần chung), Nxb Cơng an nhân dân Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật tố tụng hình Việt Nam, Nxb Cơng an nhân dân Viện khoa học pháp lý - Bộ Tư pháp (2006), Từ điển Luật học, Nxb từ điển bách khoa Nxb Tư pháp Viện kiểm sát nhân dân thành phố Hà Nội, Báo cáo tổng kết 05 năm công tác thi hành án treo, cải tạo không giam giữ, Hà Nội Trịnh Tiến Việt (2013, Tội phạm trách nhiệm hình sự, sách chun khảo, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 Nguyễn Thị Xuân, cách tính thời gian thử thách án treo ... Nam hành thi hành án treo, án cải tạo không giam giữ Chương 2 Thực trạng thi hành án treo, án cải tạo không giam giữ địa bàn thành phố Hà Nội số khó khăn, vướng mắc Chương 3: Giải pháp thực thi. .. định pháp luật thi hành án treo, cải tạo không giam giữ THAHS thông qua thực tiễn áp dụng quy định việc quán lý người chấp hành án treo, cải tạo không giam giữ địa bàn 12 thành phố Hà Nội, đưa số... giá thực tiễn thi hành án treo, cải tạo không giam giữ, sở 10 so sánh, đối chiếu với tình hình thực tiễn thi hành án địa bàn thành phố Hà Nội -Phân tích, làm rõ kết đạt tồn tại, khó khăn việc thi