1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thi hành án treo, án cải tạo không giam giữ (trên cơ sở thực tiễn địa bàn thành phố hà nội) (tt)

43 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thi Hành Án Treo, Án Cải Tạo Không Giam Giữ
Người hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Đức Phúc
Trường học Đại học Quốc gia Hà Nội
Chuyên ngành Luật
Thể loại luận văn
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 43
Dung lượng 326,12 KB

Nội dung

Cơng trình hồn thành Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN ĐÚC PHÚC Phản biện 1: PGS.TS NGUYỄN ĐỨC HẠNH •• Phản biện 2: TS MAI VĂN Bộ Luận văn bảo vệ Hội đông châm luận văn, họp Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội Vào hồi 17 05, ngày 27 tháng 05 năm 2022 Có thể tìm hiểu luận văn •• Trung tâm tư liệu Khoa Luật - Đại học Quôc gia Hà Nội Trung tâm tư liệu - Thư viện Đại học Quốc gia Hà Nội MỤC LỤC CỦA LUẬN VĂN Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục từ viết tắt Danh mục biểu đồ, sơ đồ MỞ ĐẦU ƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐÈ LÝ LUẬN VÀ QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN HÀNH VỀ THI HÀNH ÁN TREO, ÁN CẢI TẠO KHÔNG GIAM GIỮ 1.1 Khái niệm, đặc điểm mối quan hệ thi hành án treo, án cải tạo không giam giữ 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm thi hành hình phạt tù chohưởng án treo 1.1.2 Khái niệm, đặc điểm thi hành án cải tạokhông giam giữ 13 1.2 Các chủ thể có liên quan đến việc thi hành án treo, án cải tạo không giam giữ 18 1.2.1 Tòa án nhân dân 18 1.2.2 Viện kiểm sát nhân dân19 1.2.3 Hệ thống tổ chức quan thi hành án treo, án cải tạo không giam giữ theo quy định pháp luật21 1.2.4 Công an cấp xã, phường, thị trấn 26 1.2.5 Gia đình quan, tổ chức, cộng đồng dân cư nơi người chấp hành án cư trú 28 1.2.6 Người chấp hành án treo, án cải tạo không giam giữ 29 1.3 Nội dung thi hành án treo, án cải tạo không giam giữ 31 1.3.1 Ra định thi hành án ủy thác thi hành án31 1.3.2 Thủ tục thi hành án treo, án cải tạo không giam giữ 35 1.3.3 Thời gian thi hành án treo, án cải tạo không giam giữ 38 1.3.4 Rút ngắn thời gian thử thách án treo buộc chấp hành hình phạt tù án tuyên cho hưởng án treo miễn, giảm chấp hành hình phạt cải tạo khơng giam giữ 39 1.3.5 Xóa án tích án treo, án cải tạo không giam giữ 44 KẾT LUẬN CHƯƠNG 46 CHƯƠNG 2: THỤC TRẠNG THI HÀNH ÁN TREO, ÁN CẢI TẠO KHÔNG GIAM GIỮ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI VÀ MỘT SỐ KHÓ KHÀN, VƯỚNG MẮC 47 2.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội, tình hình thi án treo, án cải tạo không giam giữ quan làm nhiệm vụ thi hành án treo, án cải tạo không giam giữ địa bàn thành phố Hà Nội47 2.1.1 Đặc điểm địa lý, dân cư, kinh tế, xã hội hoạt động loại tội phạm vi phạm pháp luật địa bàn thành phố Hà Nội 47 2.1.2 Số liệu người chấp hành án treo, án cải tạo không giam giữ địa bàn thành phố Hà Nội từ năm 2016-2020 49 2.1.3 Các quan làm nhiệm vụ thi hành án treo, án cải tạo không giam giữ địa bàn thành phố Hà Nội 53 2.2 Những kết hạn chế, thiếu sót cơng tác thi hành án treo, án cải tạo không giam giữ địa bàn thành phố Hà Nội 55 2.2.1 Thực trạng kết thi hành án treo, án cải tạo không giam giữ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan địa bàn thành phố Hà Nội 55 2.2.2 Một số hạn chế, thiếu sót cơng tác thi hành án treo, án cải tạo không giam giữ địa bàn thành phố Hà Nội 62 2.2.3 Nguyên nhân số thiếu sót, hạn chế cơng tác thi hành án treo, án cải tạo không giam giữ địa bàn thành phố Hà Nội 75 KẾT LUẬN CHƯƠNG 86 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP THựC THI PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ THI HÀNH ÁN TREO, ÁN CẢI TẠO KHÔNG GIAM GIỮ 87 3.1 Giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật thi hành án treo, án cải tạo không giam giữ 87 3.1.1 Sửa đổi, bổ sung số quy định Bộ luật Hình sự, Bộ luật Tố tụng Hình liên quan đến cơng tác thi hành án treo, án cải tạo không giam giữ 87 3.1.2 Sửa đối, bố sung số nội dung quy định Luật Thi hành án hình 2019 88 3.1.3 Phát huy vai trò quan chức việc ban hành văn hướng dẫn chi tiết thi hành Luật thi hành án hình có nội dung liên quan đến thi hành án treo, án cải tạo không giam giữ 92 3.1.4 Phát huy vai trị, tính chủ động nhà nghiên cứu khoa học việc hoạch định sách quốc gia tổ chức, đoàn thể xã hội việc tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện thể chế pháp luật 93 3.2 Giải pháp nâng cao hiệu áp dụng pháp luật thỉ hành án treo, án cải tạo không giam giữ94 3.2.1 Tiêp tục đôi vê nhận thức phát huy lực, trách nhiệm chủ thể tham gia thi hành án treo, án cải tạo không giam giữ 94 3.2.2 Nâng cao hiệu phối hợp chủ thi hành án treo, án cải tạo không giam giữ 102 3.2.3 Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát xử lý nghiêm hành vi vi phạm pháp luật thi hành án treo, án cải tạo không giam giữ 104 3.2.4 Đấy mạnh công tác tuyên truyền, phố biến, giáo dục pháp luật thi hành án treo, án cải tạo không giam giữ 105 3.2.5 Đảm bảo điều kiện cần thiết có chế độ sách cho cán làm công tác thi hành án treo, án cải tạo không giam giữ 108 KẾT LUẬN CHƯƠNG 111 KẾT LUẬN 112 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO115 MỞ ĐẦU Tính câp thiêt đê tài THAHS hoạt động quan trọng nhằm đưa án hình có hiệu lực pháp luật định THAHS thi hành thực tế Việc đảm bảo hoạt động THAHS thực tiễn góp phần giữ vững kỉ cương, trật tự an toàn xã hội, từ đảm bảo an ninh quốc gia góp phần bảo vệ công lý, quyền người, quyền công dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân phục vụ yêu cầu xây dựng bảo vệ Tổ quốc Hoạt động THAHS khâu cuối hoạt động tố tụng hình Nó có ý nghĩa vơ quan trọng thực tiễn đấu tranh phòng, chống tội phạm thông qua việc đảm bảo hiệu quyền tư pháp việc thực hóa cơng lý từ án, định Tịa án có hiệu lực pháp luật Việc thi hành án kịp thời, nghiêm minh đối tượng phạm tội biện pháp thực thi công lý, khôi phục lại quyền, lợi ích hợp pháp người, cơng dân, quyền Nhà nước, cá nhân, tổ chức bị xâm hại Càng ngày, nhà nước ta trọng đến công tác THAHS thể việc ngày có nhiều văn quy phạm pháp luật điều chỉnh hoạt động liên quan đến công tác Bên cạnh đó, Luật THAHS ngày trọng đổi cho phù hợp với thực tiễn thi hành án Việt Nam Tuy nhiên trình thi hành ln phát sinh tình tiết mà nhà làm luật dự liệu hết Nhất quy định liên quan đến thi hành án treo, cải tạo khơng giam giữ cịn nhiều bất cập, chưa đồng bộ, số nội dung chưa có quy định cụ thể để điều chỉnh nên cịn gặp nhiều khó khăn, vướng mắc cơng tác THAHS Việc tiếp tục nghiên cứu quy định pháp luật thực tiễn nhằm nâng cao hiệu công tác thi hành án treo, cải tạo không giam giữ có ý nghĩa vơ quan trọng Từ sở người viết nhận thấy cần thiết nghiên cứu để tài “Thỉ hành án treo, án cải tạo không giam giữ (trên sở thực tiễn địa bàn thành phố Hà Nội Tình hình nghiên cứu đề tài Trong năm qua, việc nghiên cứu quy định pháp luật thi hành án treo, thi hành án cải tạo không giam giữ thu hút nhiều quan tâm nhà nghiên cứu lý luận, nhà nghiên cứu pháp luật cán thực tiễn nhiều mức độ khác phương diện khác Trước hêt, hoạt động THAHS phân tích sơ giáo trình, luật sách tham khảo như: Luật THAHS 2019; Tài liệu tập huấn tạm giữ tạm giam, THAHS 2019; Giáo trình Luật hình Việt Nam (phàn chung) Đại học Luật Hà Nội Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Giáo sư Tiến sĩ khoa học Lê Văn Cảm chủ biên; Giáo trình Luật tố tụng hình Việt Nam Đại học Luật Hà Nội Đại học Quốc gia Phó giáo sư Tiến sĩ Nguyễn Ngọc Chí Tiến sĩ Lê Lan Chi chủ biên; Giáo trình kiểm sát việc tạm giữ tạm giam THAHS Nxb Chính trị quốc gia Tiến sĩ Mai quan THAHS quận, huyện thường cịn tình trạng thiếu cán mà lượng cơng việc tương đối nhiều Vì việc theo dõi, hướng dẫn, tổ chức quản lý THAHS xã, phường, thị trấn công tác thi hành án treo, cải tạo không giam giữ chưa quan tâm thực đầy đủ số lượng cán kiêm nhiệm phải theo dõi công tác THAHS nhiều loại đối tượng như: hoãn, tạm đình chỉ, ngoại chưa thi hành án, tha thù trước hạn có điều kiện, án treo, cải tạo không giam giữ, quản chế mồi cán phải quản lý nhiều xã, phường, thị trấn Trung bình cán phải phải đảm nhiệm theo dõi từ 10 đến 15 xã, phường, thị trấn, bên cạnh cịn phải kiêm nhiệm nhiều nhiệm vụ khác, nên chịu sức ép công việc lớn Vì vậy, hạn chế cơng tác theo dõi, quản lý đối tượng chấp hành án treo, cải tạo không giam giữ tránh khỏi Mặc dù thiếu biên chế quan THAHS - Công an cấp quận, huyện, thị xã phải trọng công tác canh gác, bảo vệ, quản lý nhà tạm giữ Trình độ cán THAHS cịn hạn chế, hầu hết chưa đào tạo, bồi dưỡng chuyên sâu nghiệp vụ thi hành án treo, cải tạo khơng giam giữ Bên cạnh đó, quyền lợi cán làm cơng tác THAHS nói chung thi hành án treo, cải tạo khơng giam giữ nói riêng chưa đảm bảo 2.22.4 Các quan khác có liên quan đến thỉ hành án hình • UBND xã, phường, thị trấn địa bàn thành phố Hà Nội Từ ngày 01/01/2020, Công an xã, phường, thị trân quan tham mưu trực tiếp giúp UBND xã, phường, thị trấn thực công tác thi hành án treo, cải tạo không giam giữ Tuy nhiên, cán thực công tác UBND Công an xã, phường, thị trấn phàn lớn chưa tập huấn nghiệp vụ lại thường xuyên biến động, luân chuyển nên không đảm bảo hiệu công tác Nguyên nhân nhận thức số cấp, ngành, địa phương chưa đày đủ, chưa thấy tầm quan trọng ý nghĩa giáo dục, tính nhân đạo hình phạt ngồi xã hội • Cơng an xã, phường, thị trấn địa bàn thành phố Hà Nội Trong công tác thi hành án treo, cải tạo khơng giam giữ hoạt động quản lý, giám sát, giáo dục nội dung định hiệu tồn hoạt động thi hành án Nhiệm vụ Luật THAHS giao cho UBND cấp xã (hoặc đơn vị quân đội) Cơng an cấp xã quan có trách nhiệm việc tham mini trực tiếp giúp ƯBND xã thi hành nhiệm vụ theo Luật THAHS 2019 (trước tham mưu theo Luật THAHS 2010) Thực tế cho thấy Công an xã thường phân công trực tiếp công tác tổ chức giám sát, giáo dục người chấp hành án treo, cải tạo không giam giữ địa phương Đây lực lượng có vai trị nịng cốt, ảnh hưởng quan trọng đến hiệu lực, hiệu công tác thi hành án treo, cải tạo không giam giữ Tuy nhiên việc thực công tác xã, phường, thị trấn cịn gặp nhiều khó khăn Phương pháp, trình tự thực giám sát, giáo dục; chế độ, sách cán chuyên trách theo dõi, giám sát người thi hành án treo, cải tạo không giam giữ; công tác tập huấn, đào tạo, bồi dưỡng nâng cao nhận thức, trình độ pháp luật, nghiệp vụ thi hành án cho đội ngũ cán Công an xã, phường, thị trấn chưa đảm bảo Luật THAHS 2019 có hiệu lực từ ngày 01/01/2020 kèm văn bản, biểu mẫu thông tư liên quan nhiều khiến lực lượng công an xã, phường, thị trấn khó nắm bắt nơi chưa tổ chức tập huấn Đặc biệt vấn đề chế độ cán làm công tác xã, phường, thị trấn chưa đảm bảo nên hiệu của cơng tác chưa cao • Các quan, tố chức có liên quan đến cơng tác thi hành án treo, cải tạo không giam giữ Tại Điều Luật THAHS 2010 Điều Luật THAHS 2019 quy định quan, tổ chức, cá nhân có trách nhiệm phối hợp với quan có thẩm quyền việc tổ chức giám sát, giáo dục người bị kết án nói chung chấp hành án treo, cải tạo khơng giam giữ nói riêng Tuy nhiên, thực tế cho thấy, trách nhiệm phôi họp quan, tơ chức hữu quan cịn mờ nhạt Ngành tu pháp, quan thông tin đại chúng nhiều địa phương chưa làm tốt công tác phối họp với quan chức tuyên truyền, giáo dục pháp luật thi hành án treo, cải tạo không giam giữ đến nhân dân đối tượng phải thi hành án; chưa kịp thời tham mưu cho cấp ủy, quyền địa phương biện pháp đẩy mạnh hiệu công tác thi hành án treo, cải tạo không giam giữ Hội đồng nhân dân, mặt trận tổ quốc cấp chưa làm tốt chức giám sát việc thực pháp luật địa phương UBND cấp buông lỏng quản lý công tác này, tổ chức trị - xã hội đứng ngồi Việc chưa phát huy tham gia quan nhà nước, cộng đồng dân cư hoạt động thi hành án nói chung thi hành án treo, cải tạo khơng giam giữ nói riêng ảnh hưởng lớn đến hiệu cơng tác Từ đó, chưa mang lại hiệu cao việc tổ chức quản lý, giám sát, giáo dục người chấp hành án treo, cải tạo không giam giữ 2.2.2.5 Người chấp hành án treo, án cải tạo khơng giam giữ gia đình họ Một số vi phạm quy định nghĩa vụ người chấp hành án như: - Người chấp hành án không làm cam kết với quan tổ chức giám sát nêu rõ tâm hướng sửa chữa lồi lầm; hàng tháng không báo cáo kết tình hình tu dưỡng, rèn luyện thân cho người giám sát, giáo dục - Người chấp hành án cải tạo không giam giữ không thực khai báo giao nộp đầy đủ phần thu nhập bị khấu trừ theo định quan thi hành án dân sự; Hay chưa chủ động thực cơng việc cơng ích khơng nộp phần thu nhập việc khơng có việc làm - Việc chấp hành hình phạt bổ sung nghĩa vụ bồi thường thiệt hại chưa người chấp hành án thực nghiêm chỉnh Một số bị án thực việc bồi thường thiệt hại giai đoạn điều tra, truy tố, xét xử nhằm hưởng tình tiết giảm nhẹ xử mức án nhẹ, nhiên đến giai đoạn thi hành án lại chây ỳ, thoái thác trách nhiệm bồi thường thiệt hại, tiền phạt, án phí theo định án hưởng án treo, cải tạo không giam giữ Việc không thực nghĩa vụ giai đoạn chấp hành án khơng ảnh hưởng đến quyền lợi người chấp hành án Chính việc nhận thức thái độ nguyên nhân dẫn đến việc thi hành án dân tồn đọng năm Nhiều nơi chấp hành viên phải đóng tiền án phí hộ người chấp hành án để lấy tiêu quan, đơn vị - Gia đình người bị kết án phải có trách nhiệm quan tâm, giúp đỡ người chấp hành án học tập, lao động, cải tạo tốt; phối hợp trực tiếp với người giám sát, giáo dục quan quản lý Kịp thời thơng báo tình hình cải tạo, tu dưỡng, rèn luyện người chấp hành án treo, cải tạo không giam giữ để quan thực công tác quản lý, giám sát, giáo dục cho có hiệu Tuy nhiên, số gia đình có thái độ bỏ mặc người chấp hành án, chí ghét bỏ, xa lánh làm họ rơi vào mặc cảm, tự ty Bên cạnh dư luận xã hội vấn đề cơng ăn việc làm khó khăn khiến người chấp hành án xúc khơng tìm lối thoát dẫn đến tái phạm tội Sự phối hợp gia đình người chấp hành án quan tố chức chưa thực đem lại hiệu quả; giám sát, quản lý gia đình chưa chặt chẽ dẫn đến việc tái phạm tội người chấp hành án - Qua công tác thi hành án treo, cải tạo không giam giữ địa bàn thành phố Hà Nội cho thấy, người chấp hành án có sống khó khăn, có xu hướng biến động lưu trú, thường bỏ làm ăn xa để tìm kiếm việc làm Tuy nhiên không kịp thời thông báo cho UBND cấp xã, phường, thị trấn Cơ quan THAHS biết để chuyển giao hồ sơ thi hành án cho quan, tổ chức nơi người chấp hành án chuyển đến tiếp tục giám sát, giáo dục Có đối tượng cịn cố tình bỏ trốn khỏi địa phương, khơng xác định tung tích Có đối tượng có mặt địa phương quan thi hành án triệu tập lại cố tình vắng mặt với nhiều lý khơng đáng để khơng phải đến làm việc, chí có trường hợp cịn cố tình vi phạm nghĩa vụ chấp hành án Mặc dù luật THAHS 2019 có hiệu lực từ ngày 01/01/2020 có chế tài người chấp hành án treo vi phạm nghĩa vụ phải chấp hành hình phạt tù án tuyên nhiên thực tế có trường họp địa phương thực tốt điều để răn đe người chấp hành án 2.2.3 Nguyên nhãn số thiếu sót, hạn chế cơng tác thi hành án treo, án cải tạo không giam giữ địa bàn thành phố Hà Nội 2.2.3.1 Một số quy định pháp luật thi hành án treo, án cải tạo không giam giữ cịn chưa hồn thiện 2.2.3.2 Cơng tác cản bộ, sở vật chất, điều kiện tổ chức thỉ hành án treo, án cải tạo khơng giam giữ cịn hạn chế 2.2.3.3 Câng tác tuyên truyền, phổ biển, giảo dục pháp luật thi hành án treo, án cải tạo khơng giam giữ cịn hạn chế 2.2.3.4 Cơng tác phối họp tổ chức thi hành án quyền, quan chức chưa đồng KÉT LUẬN CHƯƠNG Công tác thi hành án treo, cải tạo không giam giữ số địa phương địa bàn thành phố Hà Nội cịn bng lỏng; chưa triển khai kịp thời, đầy đủ quy định pháp luật THAHS án treo, cải tạo không giam giữ Một số quyền xã, phường, thị trấn chưa chủ động tổ chức thi hành án; số chủ thể có liên quan chưa thực tham gia tích cực Công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật cho quần chúng nhân dân, người chấp hành án chưa thực quan tâm đầu tư mức có người chấp hành án treo, cải tạo không giam giữ chưa giám sát chặt chẽ; chưa quan tâm tạo điều kiện thuận lợi giáo dục đầy đủ; sau chấp hành xong án có hội kiếm việc làm, khả tái hóa nhập cộng đồng cịn hạn chế Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tồn kể chủ yếu vai trò quản lý quan có thẩm quyền bị bng lỏng; thiếu quan tâm cấp ủy; trách nhiệm quan, tổ chức giám sát, giáo dục người bị kết án cịn yếu, Bên cạnh cịn sổ quy định pháp luật chưa hồn thiện Từ thực trạng trên, phần tiếp theo, tác giả xin trình bày số giải pháp thích họp nhằm nâng cao hiệu thực công tác thi hành án treo, cải tạo không giam giữ địa bàn thành phố Hà Nội nói riêng nước nói chung CHƯƠNG GIAI PHAP THỰC THI PHAP LUẠT VA NANG CAO HIẸU QUA THI HÀNH AN TREO, ÁN CẢI TẠO KHƠNG GIAM GIỮ 3.1 Giải pháp hồn thiện quỵ định pháp luật vê thi hành án treo, án cải tạo không giam giữ 3.1.1 Sửa đổi, bổ sung số quy định Bộ luật Hình sự, Bộ luật Tố tụng Hình liên quan đến cơng tác thi hành án treo, án cải tạo không giam giữ Nghiên cứu sửa đổi, bổ sung số quy định BLHS 2015, BLTTHS 2015: - Bổ sung Điều 262 BLTTHS 2015 quy định việc cấp trích lục phần định thi hành án: “Đổi với người bị kết án phạt tù cho hưởng án treo, cải tạo không giam giữ sau xét xử Tịa án cần cấp 01 trích lục phần định Tòa án đế người chấp hành án trĩnh diện giao cho ƯBND xã, phường, thị trấn nơi cư trú thời hạn 03 ngày kể từ ngày tuyên án - Bô sung Điêu 363 BLTTHS 2015 quy định điêu kiện ràng buộc với người bị kết án phạt tù cho hưởng án treo, cải tạo không giam giữ trả tự phiên tòa theo hướng: “Trong án phải nêu rõ thời hạn 03 ngày, người bị kết án phạt tù cho hưởng án treo, cải tạo khơng giam giữ có trách nhiệm đến trình diện với UBND xã, phường, thị tran nơi cư trú sau trả tự phiên tòa ” - Bổ sung khoản Điều 36 BLHS quy định thời điểm bắt đầu tính thời gian chấp hành án người chấp hành án cải tạo không giam giữ cụ thể đề nghị bố sung sau: “Thời gian chấp hành án cải tạo khơng giam giữ tính từ người chấp hành án trình diện UBND xã, phường, thị trấn nơi người chấp hành án cư trú ” - Bổ sung khoản Điều 36 BLHS quy định chế tài người chấp hành án cải tạo không giam giữ cụ đế nghị bố sung sau: “Người bị kết án cải tạo không giam giữ phải thực nghiêm nghĩa vụ quy định Luật THAHS 2019 vi phạm bị tăng thời gian cải tạo không giam giữ theo đề nghị UBND xã, phường, thị tran nơi người bị kết án cư trú - Bổ sung khoản Điều 65 BLHS quy định án treo, cần bổ sung quy định thời điểm bắt đầu tính thời gian chấp hành án người chấp hành án treo cụ thể đề nghị bổ sung sau: “Thời gian thử thách đổi với người chấp hành án treo tính từ người chấp hành hình phạt tù cho hưởng án treo trĩnh diện UBND xã, phường, thị tran nơi người cư trú ” 3.1.2 Sửa đổi, bổ sung so nội dung quy định Luật Thỉ hành án hình 2019 - Bổ sung Điều 105A Luật THAHS 2019 việc xử lý vi phạm người chấp hành hình phạt cải tạo khơng giam giữ theo hướng: “1 Trường họp người chấp hành án cố ý vi phạm nghĩa vụ quy định Điều 99 Luật từ 02 lần trở lên Cơng an xã đề xuất UBND cấp xã báo cáo, đề nghị quan THAHS Công an cấp huyện tiến hành trĩnh tự, thủ tục đề nghị Tịa án có thẩm quyền định tăng thời gian chấp hành hĩnh phạt cải tạo không giam giữ người chấp hành án Trong thời hạn 05 ngày làm việc kế từ ngày nhận báo cáo, quan THAHS Công an cấp huyện lập hồ sơ đề nghị tăng thời gian chấp hành hình phạt cải tạo khơng giam giữ gửi TAND cap huyện để xem xét, định, đồng thời gửi VKS cấp Hồ sơ bao gồm: a) Văn đề nghị quan THAHS Công an cấp huyện; b) Báo cáo UBND cấp xã giao giám sát, giáo dục người chấp hành hình phạt cải tạo khơng giam giữ việc người chấp hành án phạm nghĩa vụ từ 02 lần trở lên; c) Biên người châp hành hình phạt cải tạo khơng giam giữ vi phạm nghĩa vụ; d) Quyết định xử phạt vi phạm hành chỉnh người chấp hành hình phạt cải tạo không giam giữ trường hợp người bị xử phạt vi phạm hành chính; đ) Biên kiểm điểm người chấp hành hình phạt cải tạo không giam giữ vỉ phạm nghĩa vụ; e) Tài liệu khác có liên quan Trong thời gian thử thách, người chap hành hình phạt cải tạo khơng giam giữ đơn vị quân đội giám sát, giáo dục bị kiểm điểm theo quy định Điều 99 Luật sau khỉ kiểm điểm tiếp tục vỉ phạm nhắc nhở văn mà cố ý vỉ phạm đơn vị quân đội giám sát, giáo dục lập biên vi phạm đề nghị quan THAHS cap quân khu tiến hành trình tự, thủ tục đề nghị Tịa án có thâm quyền định tăng thời gian chap hành hình phạt cải tạo khơng giam giữ đoi với người đó, đồng thời gửi VKS quân cap Hồ sơ bao gồm: a) Văn đề nghị quan THAHS cấp quăn khu; b) Báo cáo đơn vị quân đội giao giám sát, giáo dục người chẩp hành hĩnh phạt cải tạo không giam giữ việc người vỉ phạm nghĩa vụ từ 02 lần trở lên; c) Biên người chấp hành hình phạt cải tạo không giam giữ vi phạm nghĩa vụ; d) Quyết định xử phạt vi phạm hành người chấp hành hình phạt cải tạo khơng giam giữ trường hợp người bị xử phạt hành chính; đ) Biên kiểm điếm người chấp hành hình phạt cải tạo không giam giữ vi phạm nghĩa vụ; e) Tài liệu khác có liên quan Trong thời hạn 05 ngày làm việc kế từ ngày nhận hồ sơ đề nghị, Chánh án TAND cap huyện, Chánh án Tòa án quân khu vực nơi người chấp hành hình phạt cải tạo khơng giam giữ cư trú làm việc thành lập Hội đồng tố chức phiên họp đế xét, định tăng thời gian chấp hành hình phạt cải tạo khơng giam giữ Thành phần Hội đồng gồm 03 Thấm phán; phiên họp có tham gia Kiểm sát viên VKS cấp Trường hợp hồ sơ phải bổ sung theo yêu cầu Tòa án thời hạn mở phiên họp tính từ ngày nhận hồ sơ bổ sung Trong thời hạn 03 ngày làm việc kể từ ngày định việc tăng thời gian chấp hành hĩnh phạt cải tạo không giam giữ, Tỏa án phải gửi định cho cá nhân, quan quy định khoản Điều 96 Luật Trong thời hạn 03 ngày làm việc kê từ ngày quyêt định Tòa án có hiệu lực pháp luật, quan THAHS Cơng an cấp huyện, quan THAHS cấp quân khu phải bổ sung thủ tục, hồ sơ người chấp hành hĩnh phạt cải tạo không giam giữ Trường hợp Tịa án khơng chấp nhận đề nghị tăng thời gian chấp hành hình phạt cải tạo khơng giam giữ quan THAHS Công an cấp huyện, quan THAHS cẩp quân khu lưu định tài liệu có liên quan vào hồ sơ thi hành án cải tạo không giam giữ thông báo định cho UBND cấp xã, đơn vị quân đội giao giám sát, giáo dục người chấp hành hĩnh phạt cải tạo không giam giữ để tiếp tục giám sát, giáo dục - khó khăn việc quản lý, giám sát người chấp hành án treo, cải tạo không giam giữ thường xuyên thay đổi nơi cư trú chất công việc nhu cầu sống họ cần bổ sung quy định nghĩa vụ người chấp hành án treo, cải tạo không giam giữ Điều 87, 99 Luật THAHS 2019 sau: “Đối với người chấp hành án treo, cải tạo khơng giam giữ q trình chấp hành án chất công việc nhu cầu sống cần thay đổi địa điểm có trách nhiệm báo cáo với UBND xã, phường, thị trấn nơi người chấp hành án rời nơi người chấp hành án đến cư trú Trong 05 ngày làm việc tháng cần đến UBND xã, phường, thị trấn nơi cư trú làm nhận xét, tự nhận xét theo quy định Luật này” Ngoài cần bổ sung Điều luật ủy thác kết thi hành án UBND xã, phường, thị trấn để đảm bảo công tác giám sát, giáo dục người chấp hành án trường họp không kịp chuyển giao hồ sơ ủy thác thi hành án đến nơi người chấp hành án - Bổ sung thêm văn pháp luật quy định việc UBND quận, huyện, thị xã cần phối họp với quan THAHS - Công an quận, huyện, thị xã VKSND quận, huyện, thị xã việc kiểm tra, giám sát, đôn đốc công tác THAHS địa bàn quản lý Qua báo cáo kết đến Hội đồng nhân dân quan liên quan; báo cáo UBND cấp để phối hợp đưa hướng giải cơng tác THAHS nói chung, thi hành án treo, cải tạo khơng giam giữ nói riêng - Đối với quan, tổ chức có người chấp hành án treo, cải tạo không giam giữ lao động, học tập cần có nhận xét, đánh giá người có trách nhiệm đổi với trình học tập, lao động người chấp hành án gửi UBND xã, phường, thị trân nơi người châp hành án treo, cải tạo không giam giữ cư trú định kỳ tháng, quý, năm - Đối với quan trực tiếp thực cơng tác THAHS có thi hành án treo, cải tạo không giam giữ như: TAND, VKSND, quan THAHS, UBND xã, Công an xã cần thực nghiêm quy định nhiệm vụ, quyền hạn cơng tác quản lý, giám sát, giáo dục người chấp hành án treo, cải tạo không giam giữ Nếu cá nhân, quan, tổ chức, đơn vị vi phạm quy định Luật THAHS bị xử lý kỷ luật theo quy định quan, tổ chức, đơn vị hình thức kỷ luật kiểm điểm, cảnh cáo 3.1.3 Phát huy vai trò quan chức việc ban hành văn hướng dẫn chi tiết thỉ hành Luật thi hành án hình có nội dung liên quan đến thi hành án treo, án cải tạo khơng giam giữ 3.1.4 Phát huy vai trị, tính chủ động nhà nghiên cứu khoa học việc hoạch định sách quốc gia tổ chức, đoàn thể xã hội việc tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện thể chế pháp luật 3.2 Giải pháp nâng cao hiệu áp dụng pháp luật thỉ hành án treo, án cải tạo không giam giữ 3.2.1 Tiếp tục đổi nhận thức phát huy lực, trách nhiệm chủ thể tham gia thi hành án treo, án cải tạo không giam giũ' 3.2.2 Nâng cao hiệu phối hợp chủ thể thi hành án treo, án cải tạo không giam giữ 3.2.3 Tăng cường công tác kiếm tra, giám sát xử lý nghiêm hành vi vi phạm pháp luật thi hành án treo, án cải tạo không giam giữ 3.2.4 Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật thi hành án treo, án cải tạo không giam giữ 3.2.5 Đảm bảo điều kiện cần thiết có chế độ sách cho cán • • làm công tác thi hành án treo, án cải tạo khơng giam giữ KẾT LUẬN CHƯƠNG Các nhóm giải pháp sở để nhà làm luật, hoạch định sách, cán quản lý thực thi pháp luật Qua tiếp tục nghiên cứu vận dụng để khắc phục thực trạng yếu công tác thi hành án treo, cải tạo không giam giữ nước Từ góp phần vào việc nâng cao hiệu lực, hiệu thực pháp luật THAHS nói chung, thi hành án treo, cải tạo khơng giam giữ nói riêng Từng bước thực hóa ý nghĩa nhân văn, nhân đạo cao sách hình pháp luật Việt Nam KẼT LUẬN Thực đê tài “Thi hành án treo, án cải tạo không giam giữ (trên sở thực tiễn địa bàn thành phố Hà Nội)” tác giả đưa nghiên cứu sở lý luận thi hành hình phạt tù cho hưởng án treo, cải tạo không giam giữ thực tiễn thi hành công tác quan chức năng, tổ chức, tập thể, cá nhân có liên quan Đánh giá thực trạng nêu bất cập, tồn từ đưa đề xuất, giải pháp nhằm hoàn thiện quy định pháp luật hình sự, tố tụng hình THAHS Việt Nam Tác giả hy vọng rằng, với kiến nghị mặt lập pháp thực tiễn thi hành pháp luật đưa luận văn nhà làm luật cán làm công tác thực tiễn quan tâm trình xây dựng thi hành pháp luật Góp phần làm cho cơng tác thi hành án treo, cải tạo không giam giữ ngày đạt hiệu cao thực tế ... hành án treo, án cải tạo không giam giữ 29 1.3 Nội dung thi hành án treo, án cải tạo không giam giữ 31 1.3.1 Ra định thi hành án ủy thác thi hành án3 1 1.3.2 Thủ tục thi hành án treo, án cải tạo. .. chấp hành án treo, cải tạo không giam giữ 2.1.3 Các quan làm nhiệm vụ thi hành án treo, án cải tạo không giam giữ địa bàn thành phố Hà Nội Hệ thống quan làm nhiệm vụ THAHS địa bàn thành phố Hà. .. người chấp hành án cư trú 1.2.6 Người chấp hành án treo, án cải tạo không giam giữ 1.3 Nội dung thỉ hành án treo, án cải tạo không giam giữ Nội dung thi hành án treo, cải tạo không giam giữ xác

Ngày đăng: 21/09/2022, 09:27

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

2.1. Đặc điếm tự nhiên, kỉnh tế, xã hội, tình hình thỉ án treo, án tạo không giam giữ và các cơ quan làm nhiệm vụ thỉ hành án treo, án tạo không giam giữ trên địa bàn thành phố Hà Nội - Thi hành án treo, án cải tạo không giam giữ (trên cơ sở thực tiễn địa bàn thành phố hà nội) (tt)
2.1. Đặc điếm tự nhiên, kỉnh tế, xã hội, tình hình thỉ án treo, án tạo không giam giữ và các cơ quan làm nhiệm vụ thỉ hành án treo, án tạo không giam giữ trên địa bàn thành phố Hà Nội (Trang 21)
Biêu đơ 2.1: Tình hình tội phạm trên địa bàn TP. Hà Nội (2016-2020) - Thi hành án treo, án cải tạo không giam giữ (trên cơ sở thực tiễn địa bàn thành phố hà nội) (tt)
i êu đơ 2.1: Tình hình tội phạm trên địa bàn TP. Hà Nội (2016-2020) (Trang 22)
Thứ hai, Tịa án tun hình phạt tù chohưởng án treo và cải tạo không giam giữ ổn định qua từng năm (giao động ở mức 20,l%-20,4%) - Thi hành án treo, án cải tạo không giam giữ (trên cơ sở thực tiễn địa bàn thành phố hà nội) (tt)
h ứ hai, Tịa án tun hình phạt tù chohưởng án treo và cải tạo không giam giữ ổn định qua từng năm (giao động ở mức 20,l%-20,4%) (Trang 23)
2.22.4. Các cơ quan khác có liên quan đến thỉ hành án hình sự - Thi hành án treo, án cải tạo không giam giữ (trên cơ sở thực tiễn địa bàn thành phố hà nội) (tt)
2.22.4. Các cơ quan khác có liên quan đến thỉ hành án hình sự (Trang 29)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w