Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 25 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
25
Dung lượng
7,98 MB
Nội dung
Cơng trình hồn thành Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội Người hướng dân khoa học: PGS.TS NGUYEN NGỌC CHI Phản biện 1: PGS.TS ĐỎ THỊ PHƯỢNG Phản biện 2: TS LÊ LAN CHI Luận • văn đưọ*c • bảo vệ• • Hội • đơng châm luận văn, họp > Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội Vào hồi giỏ’ , ngày tháng năm 2022 Có thể tìm hiểu luận văn Trung tâm tư liệu Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội Trung tâm tư liệu - Thư viện Đại học Quốc gia Hà Nội MỤC LỤC CỦA LUẬN VĂN Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục từ viết tắt Danh mục bảng MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: MỘT SÓ VÁN ĐÈ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LUẬT VÈ • • • THỰC HÀNH QUYỀN CÔNG TỐ TRONG GIAI ĐOẠN ĐIỀU TRA CÁC TỘI XÂM PHẠM TRẬT TỤ CÔNG CỘNG 1.1 Một số vấn đề lý luận .7 1.1.1 Khái niệm thực hành quyền công tố giai đoạn điều tra .7 1.1.2 Khái niệm tội xâm phạm trật tự công cộng .13 1.1.3 Đặc điểm thục hành quyền công tố giai đoạn điều tra tội xâm phạm trật tự công cộng 17 1.1.4 Các yếu tố ảnh huởng đến thực hành quyền công tố giai đoạn điều tra tội xâm phạm trật tự công cộng 21 1.2 Pháp luật thực hành quyền công tố giai đoạn điều tra tội trật • xâm phạm • trật • tự• công— cộng • — địa bàn Hải Phòng 69 2.3.1 Những giải pháp chung 69 2.3.2 Giải pháp cụ thể 74 KÉT LUẬN 81 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 • • MỞ ĐẦU Tính câp thỉêt đê tài Thực hành quyền công tố việc giải vụ án hình chức trọng tâm Viện kiểm sát nhân dân, ghi nhận Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam VKSND phải thực tốt công tác thực hành quyền công tố hoạt động điều tra đảm bảo hành vi phạm tội người phạm tội phát kịp thời, xử lý nghiêm minh, người, tội, pháp luật, không làm oan người vô tội, không để lọt tội phạm người phạm tội Trong năm vừa qua, hoạt động thực hành quyền công tố hoạt động điều tra Viện kiểm sát nhân dân hai cấp địa bàn thành phố Hải Phòng trọng, góp phần tích cực vào cơng tác đấu tranh, phòng, chống tội phạm, ổn định an ninh trị, trật tự an tồn xã hội Đặc biệt, giải vụ án hình tội xâm phạm trật tự công cộng, hoạt động thực hành quyền công tố hoạt động điều tra đề cao thu thành tựu định Tuy nhiên hoạt động thực hành công quyền cơng tố cịn bộc lộ hạn chế định Những hạn chế xuất phát từ nguyên khách quan, chủ quan, phải kể đến nguyên nhân pháp luật thực hành quyền công tố pháp luật hình chưa cụ thể, rõ ràng gây khó khăn cho Kiểm sát viên thực hành quyền công tố giải vụ án Trước yêu cầu cải cách tư pháp, yêu cầu giữ vững trật tự an toàn xã hội bảo đảm cho phát triển đất nước thời đại công nghệ lần thứ tư, bảo vệ quyền lợi ích họp pháp cơng dân ổn định, phát triển thành phố Hải Phòng học viên chọn đề tài: “Thực hành quyền công to giai đoạn điều tra đổi với tội xâm phạm trật tự công cộng sở thực tiễn địa bàn thành phổ Hải Phòng Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu luận văn làm rõ vấn đề lý luận thực hành quyền công tố giai đoạn điều tra tội xâm phạm trật tự cơng cộng VKSND Phân tích, đánh giá thực trạng thực hành quyền công tố giai đoạn điều tra tội xâm phạm trật tự công cộng VKSND hai câp Hải Phòng giai đoạn từ năm 2016 đên năm 2020, rút kết đạt hạn chế cơng tác Qua đó, đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác thực hành quyền công tố giai đoạn điều tra tội xâm phạm trật tự công cộng VKSND hai cấp Hải phịng Tính mói đóng góp đề tài 3.1 Tính đề tài - Luận văn tiếp tục nghiên cứu số vấn đề lý luận thực hành quyền công tố giai đoạn điều tra vụ án tội xâm phạm trật tự công cộng VKSND - Luận văn đánh giá cách khách quan thực trạng, khó khăn, vướng mắc nguyên nhân thực trạng thực hành quyền công tố giai đoạn điều tra tội xâm phạm trật tự công cộng Viện kiểm sát nhân dân cấp hai cấp Hải Phòng - Luận văn đề xuất phương hướng giải pháp cụ thể để tiếp tục hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu hoạt động thực hành quyền công tố giai đoạn điều tra các tội xâm phạm trật tự công cộng Viện kiếm sát nhân dân hai cấp địa bàn thành phố Hải Phịng 3.2 Những đóng góp đề tài - Làm sáng tỏ vị trí, vai trị ngành Kiếm sát hoạt động thực hành quyền công tố, đặc biệt vấn đề áp dụng pháp luật thực hành quyền công tố VKSND hai cấp Hải Phòng giai đoạn điều tra tội xâm phạm trật tự công cộng thời gian qua, nhằm đánh giá cách đầy đủ, toàn diện, khách quan thực trạng tình hình, từ đề biện pháp nhằm nâng cao chất lượng hoạt động - Luận văn sử dựng làm tài liệu tham khảo cho Kiểm sát viên trực tiếp làm công tác thực hành quyền công tố, kiểm sát hoạt động tư pháp điều tra vụ án hình quan tâm lĩnh vực Đồng thời, luận văn tài liệu tham khảo nghiên cứu, giảng dạy pháp luật nói chung thực hành quyền công tố, kiếm sát hoạt động tư pháp giai đoạn điều tra vụ án hình nói riêng Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu đề tài quan điểm, lý thuyết thực hành quyên công tô công bô ân phâm; hệ thông pháp luật Việt Nam quy định quyền công tố thực hành quyền công tố; hoạt động thực hành quyền công tố giai đoạn điều tra vụ án hình tội xâm phạm trật tự công cộng VKSND hai cấp địa bàn thành phố Hải Phòng - Đe tài nghiên cứu hoạt động thực hành quyền công tố VKSND hai cấp địa bàn thành phố Hải Phòng giai đoạn điều tra tội xâm phạm trật tự công cộng giai đoạn từ năm 2016 đến năm 2020 Tổng quan tài liệu Có nhiều cơng trình nghiên cứu áp dụng pháp luật hoạt động thực hành quyền công tố, kiểm sát hoạt động tư pháp đăng sách, báo, tạp chí chuyên ngành, bao gồm: Cuốn sách “Kỹ thực hành quyền công tổ kiêm sát việc tuân theo pháp luật tổ tụng hình sự” Trường Đại học Quốc gia Hà Nội; “Thực hành quyền công tố kiêm sát hoạt động tư pháp hoạt động điều tra ” Lê Hữu Thể Một số luận án tiến sĩ, luận văn Thạc sĩ nghiên cứu áp dụng pháp luật thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp, như: “Quyền công tố Việt Nam” Lê Thị Tuyết Hoa; “Áp dụng pháp luật thực hành quyền công tố giai đoạn điều tra Viện kiêm sát nhân dãn Việt Nam ” Trịnh Duy Tám; “Chat lượng thực hành quyền công tố giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hỉnh Viện kiêm sát nhân dãn tỉnh Hà Nam'” Trần Thị Đông; “Áp dụng pháp luật kiểm sát điều tra vụ án hình Viện Kiêm sát nhân dân thành phố Hà Nội” Nguyễn Duy Hưng; “Áp dụng pháp luật thực hành quyền công tố giai đoạn điều tra vụ án hình Viện kiêm sát nhân dân tỉnh Yên Bải ” Hồng Xn Đản Có số cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn tác giả đăng tạp chí chuyên ngành: “Đặc trưng áp dụng pháp luật hình sự” Chu Thị Trang Vân; “Cơ quan thực hành quyền công tổ cải cách tư pháp nước ta nay” tác giả Đỗ Văn Đương; “Viện kiêm sát nhân dãn cap cần làm tốt việc tăng cường trách nhiệm công tố hoạt động điều tra, gan công tố với hoạt động điều tra ” tác giả Trần Cơng Phàn Các cơng trình nghiên cứu luận giải vê áp dụng pháp luật thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp nói chung áp dụng pháp luật kiêm sát điều tra vụ án hình nói riêng Đây cơng trình khoa học có giá trị tham khảo trình tác giả thực luận văn Tuy vậy, đến nay, chưa có cơng trình nghiên cứu chuyên sâu, toàn diện áp dụng pháp luật thực hành quyền công tố giai đoạn điều tra tội xâm phạm trật tự công cộng Viện kiểm sát nhân dân hai cấp địa bàn thành phố Hải Phòng Phuong pháp nghiên cứu Học viên sử dụng phưong pháp nghiên cứu khoa học cụ thể như: Phương pháp thống kê, tổng hợp, phân tích, so sánh, hệ thống hóa; trao đổi nghiệp vụ với đội ngũ Kiếm sát viên hai cấp địa bàn thành phố Hải phòng trực tiếp tiến hành hoạt động thực hành quyền công tố giai đoạn điều tra tội xâm phạm trật tự công cộng Cơ cấu đề tài Đe tài gồm lời nói đầu, kết luận hai chương: Chương 1: Một số vấn đề lý luận pháp luật thực hành quyền công tố giai đoạn điều tra tội xâm phạm trật tự công cộng Chương 2: Thực trạng, nguyên nhân giải pháp nâng cao hiệu thực hành quyền công tố giai đoạn điều tra tội xâm phạm trật tự công cộng địa bàn Hải Phịng CHƯƠNG MỘT SĨ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÃ PHÁP LUẬT VÈ THỤ C HÀNH QUYỀN CÔNG TỐ TRONG GIAI ĐOẠN ĐIỀU TRA CÁC TỘI XÂM PHẠM TRẬT Tự CƠNG CỘNG 1.1 Một sơ vân đê lý luận 1.1.1 Khái niệm thực hành quyền công tố giai đoạn điều tra 1.1.1.1 Khải niệm quyền công tố: Ke từ xuất Hiến pháp năm 1980 khái niệm truyền thống “kiểm sát việc tuân theo pháp luật”, khái niệm “quyên công tô” cho đên có nhiêu tác giả đua quan điêm giải thích cho khái niệm Có thể kể đến vài cơng trình điển hình như: Cơng trình nghiên cứu “Những vấn đề lý luận chế định công to” GS.TSKH Lê Văn Cảm; Luận án tiến sĩ “Quyền công tổ Việt Nam ” TS Lê Thị Tuyết Hoa; Cơng trình nghiên cứu “Chế định Viện kiêm sát nhân dân Hiến pháp Việt Nam” GS.TSKH Đào Trí úc; Sách chuyên khảo “Thực hành quyền công tố kiêm sát hoạt động tư pháp giai đoạn điều tra ” TS Lê Hữu Thể Thông qua việc nghiên cứu quan điểm giải thích khái niệm quyền cơng tố, học viên cho khái niệm quyền công tố sau: Quyền công tổ quyền lực công thuộc Nhà nước, Nhà nước giao cho quan Nhà nước độc lập (ở Việt Nam Viện kiêm sát nhân dân quan Nhà nước giao thực hành quyền công tổ) thực việc truy cứu trách nhiệm hình người phạm tội nhằm đưa người xét xử trước tịa án đồng thời bảo vệ buộc tội Phạm vỉ quyền công tổ tội phạm thực kết thúc án, định có hiệu lực pháp luật 1.1.1.2 Khái niệm thực hành quyền công to Quyền công tố quyền lực công Nhà nước, gắn liền chất Nhà nước Để đảm bảo thực việc truy cứu TNHS người phạm tội, Nhà nước thể chế quyền pháp lý thuộc nội dung quyền công tố vào luật TTHS giao cho CQCT thực quyền để phát thực truy cứu TNHS người phạm tội CQCT thực hành quyền công tố phải quan nhà nước quan độc lập với CQĐT Toà án VKSND Nhà nước giao cho thực chức cơng tố “truy tố trước Tồ án nhân dân người phạm pháp hình sự”, bên cạnh chức chủ yếu kiểm sát việc tuân theo pháp luật nhằm đảm bảo tính thống pháp chế trật tự pháp luật xã hội chủ nghĩa Pháp luật TTHS nước ta quy định phạm vi THQCT bắt đầu kể từ giai đoạn tiếp nhận, giải nguồn tin tội phạm Từ phân tích đưa khái niệm THQCT sau: Thực hành quyền công to việc sử dụng quyền pháp lý to tụng hình quan cơng tổ (tại Việt Nam Viện kiểm sát nhân dân) để truy cứu trách nhiệm hình người phạm tội xét xử trước tòa án đồng thời bảo vệ buộc tội đỏ 1.1.2 Khái niệm tội xâm phạm trật tự cơng cộng Dưới góc độ khoa học, khái niệm tội xâm phạm TTCC đề cập nhiều quan điểm chủ yếu quan điểm thường gộp chung khái niệm tội xâm phạm TTCC với tội xâm phạm an tồn cơng cộng mà không định nghĩa riêng tội xâm phạm TTCC GS.TS Võ Khánh Vinh GS.TS Trần Minh Hưởng có quan điểm tương đồng: tội xâm phạm an toàn, trật tự cơng cộng có đầy đủ đặc điểm chung tội phạm tính nguy hiểm cho xã hội, tính lồi trái với luật hình Tuy nhiên, đề đưa khái niệm riêng tội xâm phạm • TTCC cần sâu “độ• tỉ chịu • trách nhiệm • hình • ” tội dụ dồ, ép buộc chứa chấp người 18 tuổi phạm pháp tội mua dâm người 18 tuổi quy định Điều 325, 327 Bộ luật hình 2015 có chủ thể thực tội phạm phải người 18 tuổi Tác giả Triệu Văn Nam có quan điểm khách thể mà tội xâm phạm trật tự công cộng tác động đến “hoạt động bình thường, ổn định xã hội nơi cơng cộng”, học viên cho khách the bị tội xâm phạm TTCC xâm phạm phải “hoạt động binh thường, ổn định xã hội nơi công cộng”, thiệt hại tài sản Nhà nước, tính mạng, sức khỏe, tài sản cơng dân khách thể phụ nhằm phân biệt tội nhóm tội xâm phạm TTCC Đồng thời, qua nghiên cứu tính lỗi tội xâm phạm TTCC, học viên thấy lồi tội phải lồi cố ý lẽ người thực hành vi phạm tội có đủ lực trách nhiệm hình sự, đủ khả nhận thức, điều khiển hành vi mình, thân người phạm tội nhận thức rõ hành vi phạm tội gây nguy hiểm cho xã hội, thấy trước hậu mong muốn hậu xảy không mong muốn hậu xảy có thái độ để mặc cho hậu xảy Theo quan điểm học viên, khái niệm tội xâm phạm TTCC sau: “Các tội xâm phạm trật tự công cộng hành vi nguy hiểm cho xã hội, người có đủ lực trách nhiệm hình đủ tuổi chịu trách nhiệm hình thực cách cổ ý trực tiếp, xâm phạm vào quy định Nhà nước vê trật tự công cộng, xâm phạm đên hoạt động bình thường, ơn định xã hội nen công cộng gây thiệt hại tài sản Nhà nước, thiệt hại tỉnh mạng, sức khỏe, tài sản công dân ” Các tội xâm phạm TTCC gồm 12 tội danh quy định từ Điều 318 đến Điều 329 Bộ luật Hình 2015 Dựa theo tiêu chí khách thể trực tiếp bị xâm hại, phân chia tội xâm phạm TTCC thành hai nhóm, là: Thứ nhất, nhóm tội xâm phạm TTCC liên quan đến tệ nạn xã hội: Tội hành nghề mê tín, dị đoan (Điều 320); Tội đánh bạc (Điều 321); Tội tổ chức đánh bạc gá bạc (Điều 322); Tội truyền bá văn hóa phẩm đồi trụy (Điều 326); Tội chứa mại dâm (Điều 327); Tội môi giới mại dâm (Điều 328); Tội mua dâm người 18 tuổi (Điều 329) Thứ hai, nhóm tội xâm phạm TTCC liên quan đến trật tự xã hội: Tội gây rối trật tự công cộng (Điều 318); Tội xâm phạm thi thể, mồ mả, hài cốt (Điều 319); Tội chứa chấp tiêu thụ tài sản người khác phạm tội mà có (Điều 323); Tội rủa tiền (Điều 324); Tội dụ dồ, ép buộc chứa chấp người 18 tuổi phạm pháp (Điều 325) 1.1.3 Đặc điểm thực hành quyền công tố giai đoạn điều tra tội xâm phạm trật tự công cộng Thực hành quyền công tố hoạt động điều tra tội xâm phạm trật tự cơng cộng có đặc điểm chung thực hành quyền công tố Viện kiểm sát nhân dân giai đoạn điều tra là: - Trong hoạt động điều tra có nhiệm vụ chứng minh toàn việc phạm tội cách khách quan, toàn diện, chứng buộc tội chứng gỡ tội hoạt động cơng tố nhằm thực thi quyền truy cứu trách nhiệm hình sự, định việc buộc tội, việc gỡ tội; định việc hạn chế quyền công dân bắt, tạm giữ, tạm giam biện pháp ngăn chặn khác; định việc đình chỉ, tạm đình vụ án theo quy định pháp luật - Thực hành quyền công tố hoạt động điều tra bao gồm hành vi định tố tụng mang tính cơng khai theo trình tự, thủ tục, thẩm quyền tố tụng pháp luật quy định Các định công tố thể dạng văn người có thẩm quyền định khởi tố vụ án, khởi tố bị can; định phê chuẩn không phê chuẩn định khởi tố bị can Các quyêt định tô tụng VKSND đêu gửi cho người có liên quan theo quy định pháp luật - Các hoạt động thực hành quyền công tố hoạt động điều tra nhân danh nhà nước, chịu lãnh đạo tập trung Viện trưởng VKSND cấp chịu lãnh đạo thống Viện trưởng VKSNDTC VKSND cấp có quyền rút, hủy bở định cơng tố khơng có trái pháp luật VKSND cấp yêu cầu định pháp luật Điều khác với tổ chức hoạt động điều tra, CQĐT cấp khơng có quyền rút hủy bỏ định tố tụng CQĐT cấp - Thực hành quyền công tố hoạt động điều tra có đặc điểm khác với hoạt động kiểm sát điều tra Tuy chủ thể tiến hành VKS đổi tượng thực hành quyền công tố hoạt động điều tra việc phạm tội, hành vi phạm tội người phạm tội, đối tượng hoạt động kiểm sát điều tra chủ thể tiến hành hoạt động điều tra (Cơ quan điều tra, Cơ quan giao tiến hành số hoạt động điều tra), phát có hành vi vi phạm pháp luật, VKS có quyền kiến nghị, yêu cầu the chấm dứt vi phạm, khôi phục lại trật tự pháp luật bị vi phạm Khi thực hành quyền công tố giai đoạn điều tra, song song với việc xem xét đánh giá tài liệu, chứng để buộc tội, VKSND phải xem xét, đề yêu cầu điều tra đe tìm kiếm, xem xét, đánh giá tinh tiết gỡ tội, giảm nhẹ trách nhiệm hình người phạm tội Đây đặc trưng hoạt động thực hành quyền công tố giai đoạn điều tra với hoạt động thực hành quyền công tố giai đoạn xét xử giai đoạn xét xử, thực hành quyền công tố, VKS thực nhiệm vụ quan trọng bảo vệ cáo trạng đề nghị mức hình phạt người phạm tội Ngoài đặc điểm trên, thực hành quyền công tố giai đoạn điều tra các tội xâm phạm trật tự cơng cộng cịn có đặc điểm riêng sau: - Nhóm tội xâm phạm trật tự cơng cộng thường phức tạp, khó phân loại hành vi phạm tội người thực hành vi phạm tội vụ án thường có nhiều đối tượng, thực nhiều 10 hành vi vi phạm pháp luật (tội gây rối trật tự công cộng, tội đánh bạc, tội tổ chức đánh bạc gá bạc, tội môi giới mại dâm, tội chứa mại dâm, tội rửa tiền), trình điều tra, đối tượng tìm cách để đổ lỗi cho che giấu hành vi phạm tội người khác Do đó, thực hành quyền cơng tố, Kiểm sát viên phân công trước hết phải phối hợp với cán kiểm sát việc tạm giữ, tạm giam đảm bảo đối tượng bị tạm giữ, tạm giam riêng rẽ, tránh việc đối tượng thông cung, cản trở hoạt động điều tra Đồng thời, Kiểm sát viên phải phối hợp với Điều tra viên hỏi cung bị can để đánh giá tính trung thực lời khai cùa đối tượng, qua phân loại mức độ nguy hiểm, tính chất đồng phạm đối tượng - Nhóm tội xâm phạm trật tự cơng cộng xảy địa bàn quận, huyện đa số thuộc loại tội phạm nghiêm trọng tội phạm nghiêm trọng đó, thực hành quyền cơng tố, Kiểm sát viên phải phối họp với Cơ quan Cành sát điều tra việc áp dụng biện pháp ngăn chặn bị can để vừa đảm bảo việc bị can khai báo thật, khơng bỏ trốn suốt q trình giải vụ án, vừa đảm bảo quyền người bị can lẽ, bị can phạm tội thuộc trường họp nghiêm trọng nghiêm trọng thi việc áp dụng biện pháp ngăn chặn tạm giam bị can phải thỏa mãn quy định khoản Điều 119 Bộ luật Tố tụng hình năm 2015 Thơng qua đặc điểm phân tích trên, theo quan điểm học viên: “Thực hành quyền công to giai đoạn điều tra tội xâm phạm trật tự công cộng việc sử dụng quyền pháp lỷ mang tính quyền lực Nhà nước tổ tụng hình Trong đó, Viện kiểm sát nhân dân ban hành văn biệt có tác dụng làm phát sinh, thay đôi hay chẩm dứt quan hệ pháp luật giai đoạn điều tra vụ án, bảo đảm cho việc truy cứu trách nhiệm đủng pháp luật hình người thực hành vi phạm tội xâm phạm đen trật tự công cộng ” 1.1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến thực hành quyền công tố giai đoạn điều tra tội trật O • • xâm phạm • • tự • cơng O cộng • O 1.1.4.1 yếu tố mặt pháp lý Thực hành quyền công tố giai đoạn VKSND kiểm sát nhân dân 11 hoạt động tô tụng hình sự, phải tuân theo trình tự, thủ tục tô tụng nghiêm ngặt bên tội phạm người phạm tội với bên quan tiến hành tố tụng Nhà nước trao quyền xử lý TNHS người phạm tội Cơ sở pháp lý để áp dụng pháp luật thực hành quyền cơng tố Hiến pháp, Bộ luật hình sự, Bộ luật Tố tụng hình văn pháp luật khác có liên quan Cơ sở pháp lý hồn thiện cơng tác thực hành quyền cơng tố giai đoạn điều tra vụ án hình nói chung với tội xâm phạm trật tự cơng cộng nói riêng bảo đảm Hiến pháp, đạo luật có giá trị pháp lý cao khẳng định việc tôn trọng, bảo vệ, bảo đảm quyền người, quyền công dân tất trường hợp Mặt khác, việc kết tội phải theo trình tự luật định quan có thẩm quyền thực Bộ luật Hình sự: Hiện Bộ luật Hình văn pháp luật quy định tội phạm hình phạt tội phạm nói chung tội xâm phạm trật tự cơng cộng nói riêng Đây sở pháp lý quan trọng thực hành quyền công tố giai đoạn điều tra tội xâm phạm trật tự công cộng Khi xây dựng pháp luật nói chung hay pháp luật hình nói riêng, nhà làm luật ln cố gắng dự trù tình huống, mối quan hệ xảy đời sống xã hội thực tế để đưa quy định pháp luật phù họp để điều chỉnh tình huống, mối quan hệ Tuy nhiên, đời sống xã hội biến đổi, diễn phức tạp, hành vi phạm tội ngày tinh vi, khó phát để đảm bảo cơng tác đấu tranh phịng ngừa tội phạm nói chung hoạt động thực hành quyền công tố giai đoạn điều tra vụ án xâm phạm trật tự cơng cộng có hiệu pháp luật hình mồi giai đoạn phát triển xã hội phải phù hợp với thực tiễn, mức độ hành vi phạm tội Từ năm 1985 đến 03 lần pháp điển hóa với 03 Bộ luật Hình sự, trải qua 08 lần sửa đổi, bổ sung kịp thời đáp ứng công tác đấu tranh, phịng chống tội phạm nói chung tội phạm xâm phạm trật tự cơng cộng nói riêng Bộ luật Tố tụng hình sự, văn quy phạm pháp luật quy định vấn đề liên quan đển thẩm quyền, trình tự, thủ tục áp dụng pháp luật hình quan tiến hành tố tụng, có thực hành quyền cơng tố giai đoạn điều tra VKSND Bộ luật Tố tụng hình 12 quy định cách toàn diện vân đê liên quan đên thủ tục tô tụng giải án hình Ngồi cịn có văn hướng dẫn việc áp dụng pháp luật, quy định chương tội phạm xâm phạm hoạt động tư pháp, xâm phạm trật tự xã hội, văn hướng dẫn thi hành Bộ luật Hình sự, Bộ luật Tố tụng hình sự, văn quan tư pháp Trung ương Thông tư liên tịch, nghị Hội đồng thẩm phán, thông tư liên ngành Bộ Công an, Viện kiểm sát nhân dân Tuy văn luật hành lang pháp lý để định hướng cho hoạt động thực hành quyền công tố Viện kiểm sát nhân dân thẩm quyền, trình tự, thủ tục, sở đảm bảo cho việc áp dụng pháp luật nội dung đầy đủ giá trị pháp lý Bộ luật Tố tụng hình 2015 Bộ luật Hình năm 2015 thể cải tiến kỹ thuật lập pháp, thay nhũng điều luật chung chung quy định cụ thể trình tự, thủ tục tiến hành giải vụ án hình dấu hiệu tội phạm cách khoa học, mang tính khái quát cao, quy định chặt chẽ yếu tố định tội, định khung hình phạt, đảm bảo thống áp dụng pháp luật Sự cải tiến Bộ luật Tố tụng hình Bộ luật Hình 2015 góp phần đảm bảo cơng tác đấu tranh, phịng chống tội phạm nói chung hoạt động thực hành quyền công tố giai đoạn điều tra vụ án xâm phạm trật tự cơng cộng nói riêng có hiệu quả, thể rõ nét mối quan hệ công tác Cơ quan điều tra Viện kiểm sát việc xác định tội danh, áp dụng biện pháp ngăn chặn người thực hành vi phạm tội 1.1.4.2 Yeu tổ mặt tổ chức, nhân VKSNDTC thực tiễn đạo điều hành ý xây dựng hồn thiện máy, xác định rõ, cụ thể cấu, chức nhiệm vụ cục, vụ, việc thích ứng với giai đoạn lịch sử, phù hợp với Hiến pháp Luật Tổ chức VKSND Quốc hội, Nhà nước ban hành sửa đối bố sung văn VKSNND cấp tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương bảo đảm tố chức, cấu tố chức hồn chỉnh, có vai trị lãnh đạo Viện, lãnh đạo phòng nghiệp vụ đội ngũ cán bộ, Kiểm sát viên có lực chun mơn nghiệp vụ, có phẩm chất trị vững vàng, sáng 13 Yêu tô vê mặt tô chức có ảnh hưởng cơng tác thực hành qun cơng tố giai đoạn điều tra VKSND tội xâm phạm trật tự cơng cộng cịn the mức độ hoàn thiện đồng tổ chức hoạt động quan tư pháp khác, đặc biệt Cơ quan điều tra, Tòa án cấp chế phối họp VKSND với quan Ngoài ra, giải án hình tội xâm phạm trật tự cơng cộng cịn có vai trị tham gia quan trọng quan hỗ trợ tư pháp hội đồng định giá tố tụng hình sự, tổ chức giám định chất lượng giám định viên, luật sư 1.1.4.3 Các yếu tố khác - Sự giám sát Quốc hội, Hội đồng nhân dân tổ chức xã hội nhân dân công tác thực hành quyền công tố - Công tác quản lý, đạo điều hành công tác tra, kiểm tra ngành Kiểm sát nhân dân - Cơ sở vật chất, kỹ thuật, trang thiết bị Kiểm sát viên: - Ngoài cịn có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động thực hành quyền công tố giai đoạn điều tra Viện kiểm sát nhân dân Đó việc tăng cường hồn thiện chế độ, sách cán bộ, Kiểm sát viên; tăng cường lãnh đạo Đảng hoạt động ngành Kiểm sát nói chung, hoạt động thực hành quyền cơng tố giai đoạn điều tra nói riêng; tăng cường mối quan hệ phối họp liên ngành giải án hình 1.2 Pháp luật thực hành quyền cơng tố giai đoạn điều tra tội trật • xâm >phạm • • tự • cơng ~ cộng ~ 1.2.1 Pháp luật thực hành quyền công tố giai đoạn điều tra Bộ luật TTHS năm 2003 thể chế quan điểm Đảng đấu tranh phòng chống tội phạm the Nghị Đại hội Đảng lần thứ X nghị khác Ban chấp hành Trung ương Bộ Chính trị, cụ thể hóa quy định Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi năm 2011) Tuy nhiên sau 15 năm thực bộc lộ số khó khăn, vướng mắc Cụ thể: - Không quy định nhiệm vụ, quyền hạn VKS thực hành quyền công tố giai đoạn điều tra quan giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động điều tra 14 - Chưa quy định cụ thê nhiệm vụ, quyên hạn VKS thực hành quyền công tố giai đoạn điều tra hoạt động điều tra định tố tụng CQĐT quan giao nhiệm vụ tiến hành sổ hoạt động điều tra Bộ luật TTHS năm 2015 ban hành quy định cụ thể rõ ràng THQCT giai đoạn điều tra vụ án hình so với BLTTHS năm 2003 - BLTTHS năm 2015 quy định cụ thể nhiệm vụ, quyền hạn VKSND THQCT giai đoạn điều tra vụ án - Bổ sung quy định nhàm bảo vệ quyền cơng dân, quyền lợi ích hợp pháp người bị nghi thực tội phạm, bị can giai đoạn điều tra vụ án hình Thay đổi thủ tục bắt người bị giữ trường hợp khẩn cấp, theo người bị bắt khẩn cấp VKS phê chuẩn lệnh bắt người bị giữ trường hợp khẩn cấp CQĐT 1.2.2 Pháp luật nhóm tội xâm phạm trật tự công cộng - Giai đoạn từ năm 1945 đến trước pháp điển hóa lần thứ ban hành Bộ luật Hình năm 1985: Những năm 60 kỷ XX, TANDTC ban hành báo cáo tổng kết, thị hướng dẫn đường lối xử lý số tội phạm nguy hiểm phổ biến, nhiên tội phạm liên quan đến trật tự, an tồn cơng cộng chưa có văn hướng dẫn cụ thể Đến ngày 15/3/1976, Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hịa miền nam Việt Nam ban hành sắc luật 03-SL/76 ngày 15/3/1976 quy định “Các tội hình phạt” Trong đó, nhóm tội phạm xâm phạm đến trật tự công cộng quy định Điều Tháng 4/1976, Bộ Tư pháp ban hành thông tư số 03-BTP hướng dẫn cụ thể hành vi xâm phạm đến trật tự công cộng - Giai đoạn áp dụng Bộ luật Hình năm 1985: Bộ luật Hình năm 1985 có hiệu lực từ ngày 01/01/1986, sửa đổi, bổ sung bốn lần vào năm 1989, 1991, 1992 năm 1997 Nhóm tội xâm phạm trật tự cơng cộng quy định Mục B Chương VIII, gồm: ‘Tộ/ gây rối trật tự cơng cộng; Tội hành nghề mê tín, dị đoan gây hậu nghiêm trọng; Tội đảnh bạc, tô chức đảnh bạc gả bạc; Tội chứa chấp tiêu thụ tài sản người khác phạm tội mà cỏ; Tội chứa mại dâm, tội môi giới mại 15 dâm; Tội tô chức dùng chât ma túy; Tội xâm phạm mơ mả, hài cót" Bộ luật Hình năm 1985 tương đối hồn thiện, góp phần khơng nhỏ vào cơng tác đấu tranh chống phịng ngừa tội phạm nói chung đảm bảo trật tự cơng cộng nói riêng - Giai đoạn áp dụng Bộ luật Hình năm 1999: Bộ luật Hình năm 1999 có hiệu lực thi hành ngày 01/7/2000 Đến năm 2009, Bộ luật Hình năm 1999 sửa đổi, bổ sung nhằm tăng cường đấu tranh Nhà nước trước thủ đoạn tinh vi, xảo quyệt tội phạm, đảm bảo ổn định xã hội phát triến chung kinh tế Đã lượng hóa việc xử lý hình hành vi phạm tội (đánh bạc trái phép từ hai triệu đồng đến năm mươi triệu đong); lượng hóa tình tiết tăng nặng (từ năm mươi triệu đồng trở lên); sửa đối tội hợp pháp hóa tiền, tài sản phạm tội mà có thành tội rửa tiền theo tinh thần Cơng ước chống tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia khuyến nghị Lực lượng đặc nhiệm tài chống rửa tiền - Bộ luật Hình năm 2015 có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2018 Bộ luật Hình năm 2015 sửa đổi, bổ sung dấu hiệu định tội, định khung tăng nặng TNHS hình phạt nhóm tội xâm phạm trật tự công cộng khắc phục hạn chế, bất cập quy định nhóm tội Bộ luật Hình năm 1999, đồng thời tạo điều kiện để quan tiến hành tố tụng áp dụng pháp luật thống nhất, ngăn ngừa tùy tiện chí tiêu cực hoạt động đấu tranh chống tội phạm CHƯƠNG THỰC TRẠNG, NGUYÊN NHÂN VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HÀNH QUYỀN CÔNG TỐ Ở GIAI ĐOẠN ĐIỀU TRA CÁC TỘI XÂM PHẠM TRẬT Tự CÔNG CỘNG TRÊN ĐỊA BÀN HẢI PHỊNG 2.1 Thực trạng thực hành quyền cơng tố giai đoạn điều tra tội trật • xâm lphạm e • tự • cơng “ cộng • ” địa • bàn Hải Phịng ~ 2.1.1 Tình hĩnh chung địa bàn thành phổ Hải Phòng a Đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội 16 Hải Phịng thành phơ cảng quan trọng, trung tâm cơng nghiệp, cảng biển lớn phía Bắc Việt Nam, đồng thời trung tâm kinh tế, vàn hoá, y tế, giáo dục, khoa học, thương mại công nghệ Vùng duyên hải Bắc Bộ Đây thành phố lớn thứ nước, lớn thứ miền Bắc sau Hà Nội Hải Phòng thành phố trực thuộc trung ương, đô thị loại trung tâm cấp quốc gia Tính đến tháng 12/2020, dân số Hải Phịng 2.053.493 người, dân cư thành thị chiếm 40,73% dân cư nông thôn chiếm 59,27% Đến nay, Hải Phịng có quan hệ xuất nhập hàng hoá với 40 nước vùng lãnh thổ giới Trung tâm Hội chợ triển lãm quốc tế Hải Phòng trung tâm hội chợ lớn Việt Nam Hải Phòng phấn đấu để trở thành trung tâm thương mại lớn nước b Cơ cẩu tô chức Viện kiếm sát nhân dân thành Hải Phòng Viện kiểm sát nhân dân thành phố Hải Phịng gồm có 01 Viện trưởng 03 Phó Viện trưởng - 12 phòng nghiệp vụ Văn phòng - 15 Viện kiểm sát quận, huyện gồm 07 quận: Hồng Bàng, Ngô Quyền, Lê Chân, Kiến An, Dương Kinh, Hải An, Đồ Sơn; 08 huyện: An Dương, Thủy Nguyên, Kiến Thụy, An Lão, Tiên Lãng, Vĩnh Bảo, Cát Hải, Bạch Long Vĩ Viện kiểm sát hai cấp thành phố Hải phịng có tổng số 278 biên chế, có 01 Kiểm sát viên cao cấp; 58 Kiểm sát viên trung cấp 110 Kiểm sát viên sơ cấp 2.1.2 Thực trạng thực hành quyền công tố giai đoạn điều tra tội trật • xâm ±phạm • • tự • cơng cộng • O địa • bàn Hải Phòng O 2.7.2.7 Ket đạt Viện kiểm sát nhân dân hai cấp Hải Phòng thực có hiệu chức nhiệm vụ Ngành nói chung cơng tác thực hành quyền cơng tố giai đoạn điều tra nói riêng, với quan tố tụng địa phương góp phần giữ vững ổn định an ninh trị, trật tự an tồn xã hội địa phương góp phần tích cực vào cơng đấu tranh 17 phịng chơng tội phạm Khi thực hành quyên công tô giai đoạn điêu tra tội phạm xâm phạm trật tự công cộng, Viện kiểm sát nhân dân hai cấp Hải Phịng ln chủ động tham gia nghiên cứu hồ sơ từ ban đầu, bám sát trình tố tụng, phối hợp chặt chẽ với cấp ngành địa phương đế hoàn thành chức nhiệm vụ giao Bảng 2.1: Thống kê tội phạm xâm phạm trật tự cồng cộng Hải Phòng từ năm 2016 đến năm 2020 Năm 2016 2017 2018 2019 2020 Khỏi tố Kết thúc điều tra Bỉ• can Vu• Bi• can Vu• 160 561 167 588 178 176 648 653 752 188 752 188 140 140 589 589 592 168 593 166 Truy tố Vu• Bi• can 165 581 175 649 189 758 140 589 592 166 Xét xử Bi• can Vu• 162 573 171 638 752 188 141 598 167 598 Việc điêu tra, truy tô xét xử kịp thời đảm bảo tính khách quan, cơng bằng, người, tội, khơng có vụ án đình điều tra khơng có hành vi phạm tội hành vi khơng cấu thành tội phạm Mức hình phạt mà Viện kiểm sát đề nghị phù họp với định Hội đồng xét xử, với mức hình phạt nghiêm khắc tương xứng với tính chất, mức độ, hậu hành vi phạm tội bị cáo đáp ứng yêu cầu đấu tranh, phòng chống tội phạm xâm phạm trật tự cơng cộng tình hình Do vậy, thời gian qua riêng loại tội phạm xâm phạm trật tự công cộng khơng có trường hợp Cơ quan điều tra khởi tố, Viện kiểm sát truy tố mà Tòa án tuyên vơ tội, khơng có vụ án bị hủy án, oan sai hay bỏ lọt tội phạm Từ năm 2016, để nâng cao chất lượng công tác ngành kiểm sát Hải Phòng, Kiểm sát viên tham gia hỏi người bị bắt, bị tạm giữ, hởi cung bị can trước phê chuẩn khởi tố bị can, áp dụng biện pháp ngăn chặn yêu cầu nghiệp vụ bắt buộc Nhờ vậy, đảm bảo việc khởi tố đối tượng tội danh, không để lọt người phạm tội, số lượng vụ án bị can khởi tố điều tra sau phải đình không đủ buộc tội 18 Bảng 2.2: Thông kê BPNC áp dụng đôi với bị can phạm tội xâm phạm đến trật tự cơng cộng Hải Phịng Năm 2016 2017 2018 2019 2020 Tạm giam 50 65 57 45 54 Đặt tiền để bảo đảm 0 0 Bảo lĩnh CĐKNCT 22 17 28 21 25 444 566 667 523 514 Tam • hỗn xuất cảnh 15 20 18 19 21 Việc áp dụng biện pháp cưỡng chê theo Bộ luật Tơ tụng hình sự đạo thường xuyên sát Viện kiểm sát nhân dân tối cao nên năm qua Viện kiểm sát nhân dân hai cấp Hải Phịng đạt nhiều kết tích cực công tác áp dụng thay đối huỷ bỏ định phê chuấn, huỷ bỏ định áp dụng biện pháp ngăn chặn Cơ quan điều tra, biện pháp bắt, tạm giữ, tạm giam Khi bị can phạm tội nghiêm trọng nghiêm trọng, Viện kiếm sát nhân dân hai cấp Hải Phịng khơng phê chuẩn định áp dụng biện pháp ngăn chặn tạm giam khơng có vững xác định bị can thuộc trường hợp quy định từ điểm a đến điểm đ khoản Điều 119 BLTTHS 2015 Số bị can Cơ quan điều tra Viện kiểm sát phải đình sau khởi tố (kể lý khơng tội khơng đủ cấu thành tội) ngày giảm, số vụ án đình sau phải phục hồi điều tra đình sai khơng có Viện kiểm sát kiểm sát 100% định tạm đình chỉ, đình Cơ quan điều tra Tất định đảm bảo có cứ, pháp luật Thực tế, phân tích trên, làm tốt việc thực hành quyền công tố giai đoạn điều tra tội xâm phạm trật tự công cộng, giai đoạn năm 2016 - 2020, Cơ quan điều tra đình 01 vụ án/01 bị can có thay đối quy định pháp luật dẫn đến hành vi phạm tội bị can không đến mức phải truy cứu trách nhiệm hình Từ năm 2016 đến năm 2020, tội xâm phạm trật tự công cộng, Viện kiểm sát nhân dân hai cấp 19 Hải Phịng truy tơ 835 vụ/3169 bị can, khơng đình chỉ, tạm đinh trường hợp 2.1.2.2 Những bất cập, hạn chế a Những bất cập, hạn chế việc áp dụng thống pháp luật hình sự: Thứ nhất, vướng mắc xử lý hành vi có dấu hiệu phạm tội Gây rối trật tự công cộng: BLHS năm 2015 quy định mở rộng điều kiện truy cứu TNHS tội gây rối trật tự công cộng, nhung việc quy định lại dẫn đến việc quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng lúng túng việc hiểu “gây ảnh hưởng xấu đến an ninh, trật tự, an tồn xã hội” Có ý kiến cho chưa có hướng dẫn tình tiết “gây ảnh hưởng xấu đến an ninh, trật tự, an toàn xã hội” nên áp dụng hướng dẫn Nghị 02/2003/NQ-HĐTP ngày 17/4/2003 Hội đồng thẩm phán để xác định thiệt hại nghiêm trọng đến mức bị truy cứu TNHS tội gây rối trật tự công cộng Có ý kiến lại cho ràng hành vi gây rối xâm phạm đến quy định Nhà nước, địa phương bảo đảm an ninh, trật tự, an tồn xã hội (ví dụ: phịng chống pháo nổ dịp Tet Nguyên đán) dù chưa gây hậu thiệt hại sức khỏe, tài sản đủ dấu hiệu pháp lý cấu thành tội gây rối trật tự công cộng phải bị truy cửu TNHS Thứ hai, vướng mac xử lý hành vi có dấu hiệu phạm tội Tô chức đánh bạc gá bạc: Trên địa bàn thành phố Hải Phòng chưa thống nhận thức truy cứu TNHS người phạm tội tội Đánh bạc theo Điều 321 Bộ luật Hình 2015 hay hai tội Đánh bạc theo Điều 321 Bộ luật Hình 2015 Gá bạc theo Điều 322 Bộ luật Hình trường hợp người phạm tội vừa có hành vi cho 09 người khác đánh bạc nhà mình, có thu tiền “hồ” người tham gia đánh bạc, đồng thời đối tượng tham gia đánh bạc đây, với số tiền chứng minh đám bạc sử dụng để đánh bạc 05 triệu đồng 20 triệu đong b Một số Kiểm sát viên chưa nhận thức nghiêm túc yêu cầu nghiệp vụ nên dần tới tinh trạng nội dung yêu cầu điều tra chưa bám sát vụ án, thiếu cụ thể, giá trị nhiều cho việc điều tra Việc Kiểm sát viên kiểm tra tiến độ giải vụ án, đôn đốc thực yêu cầu Điều tra 20 cịn chưa thực trọng Điều dẫn tới việc thời gian giải vụ án kéo dài, cá biệt có vụ án phải gia hạn điều tra nhiều lần Điều tra viên chậm tố chức không thực yêu cầu đề làm cho quan hệ công việc căng thẳng, phải báo cáo lãnh đạo can thiệp c Công tác thực hành quyền công tố giai đoạn điều tra vụ án xâm phạm trật tự công cộng chưa kịp thời, thiếu đầy đủ, đơi chưa chủ động, tích cực hiệu chưa cao Dần đến việc khởi tố vụ án, khởi tố bị can số quận huyện chưa chặt chẽ, kịp thời, bỏ lọt tội phạm, nhiều vụ án chậm khởi tố d Việc áp dụng, thay hủy bỏ biện pháp ngăn chặn cịn bộc lộ thiếu sót ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng, tiến độ giải vụ án e Tình trạng Viện kiểm sát trả hồ sơ vụ án để điều tra bổ sung cho Cơ quan điều tra nhiều Nguyên nhân bất cập, hạn che công tác thực hành quyền công tố giai đoạn điều tra vụ án xâm phạm trật tự công cộng Viện kiểm sát nhân dân hai cấp Hải Phòng thường xuất phát từ yếu tố chủ quan từ cán bộ, Kiểm sát viên phân công trực tiếp thực hoạt động mối quan hệ phối họp công tác CQĐT VKS Ngồi ra, cịn kể đến số ngun nhân khách quan như: dấu hiệu pháp lý số tội phổ biến cịn mang tính khái qt cao, có nhiều cách hiểu, lý giải định tội danh; điều kiện sở vật chất, phương tiện làm việc Kiểm sát viên thiếu thốn, lạc hậu, chưa đáp ứng yêu cầu công tác 2.2 Kiến nghị hoàn thiện pháp luật 2.2.1 Kiến nghị hoàn thiện chế định Thực hành quyền công tố theo hướng (1) tăng thấm quyền cùa Viện kiếm sát giải tố giác, tin báo tội phạm từ giai đoạn tiếp nhận lực lượng Công an xã, phường, thị trấn; (2) đưa Viện kiểm sát quan có thẩm quyền áp dụng biện pháp ngăn chặn sở đề nghị CQĐT; (3) bổ sung chế đảm bảo thực quyền yêu cầu kiểm tra, xác minh, yêu cầu điều tra Viện kiếm sát 21 2.2.2 Kiên nghị hồn thiện pháp luật hình vê tội xâm phạm trật tự công cộng Thứ nhất, cần thiết phải ban hành hướng dẫn thống nhất, cụ thể tình tiết “gây ảnh hưởng xấu đến an ninh, trật tự, an toàn xã hội ” tội Gây rối trật tự công cộng (Điều 318 Bộ luật Hình 2015) tình tiết “sử dụng mạng intermet, mạng máy tính, mạng viễn thơng, phương tiện điện tử để phạm tội” tội Đánh bạc (điểm c khoản Điều 321 Bộ luật Hình 2015) nhằm đảm bảo việc áp dụng quy định pháp luật thống nhất, tránh oan sai, bỏ lọt tội phạm Thứ hai, hành vi tổ chức đánh bạc gá bạc có nhiều dấu hiệu khách quan tương đồng dẫn đến gây lúng túng việc định tội danh người phạm tội Khơng trường hợp quan tiến hành tố tụng có quan điểm khác việc xử lý hành vi phạm tội Do đó, cần phân biệt hành vi phạm tội tổ chức đánh bạc gá bạc cách quy định cụ thể yếu tố định tội Điều 322 Bộ luật Hình 2015 tách tội tổ chức đánh bạc gá bạc thành 02 Điều luật riêng biệt 2.3 Giải pháp nâng cao hiệu thực hành quyền công tố giai đoạn điều tra tội xâm phạm trật tự cơng cộng địa bàn Hải Phịng • • • • • ~ • • ~ 2.3.1 Những giải pháp chung Nâng cao lực chuyên môn nghiệp vụ, tinh thần trách nhiệm đội ngũ Kiếm sát viên Nâng cao chất lượng hoạt động thực hành quyền công tổ việc giải tin báo, tố giác tội phạm xâm phạm trật tự công cộng Viện kiểm sát nhân dân Nâng cao hiệu hoạt động thực hành quyền công tố, kiểm sát việc khởi tố vụ án hình sự, khởi tố bị can có cứ, pháp luật thực giải pháp nhằm khắc phục tinh trạng trả hồ sơ điều tra bổ sung quan tiến hành tố tụng Phối họp chặt chẽ với Cơ quan điều tra quan chuyên môn khác cấp, Viện kiểm sát nhân dân cấp Viện kiểm sát nhân dân cấp công tác thực hành quyền công tố giai đoạn điều tra Ban hành văn pháp luật hướng dẫn, tố chức thực Bộ luật Hình sự, Bộ luật Tố tụng hình văn có liên quan 2.3.2 Giải pháp cụ thể Thường xuyên tống kết, rút kinh nghiệm, hướng dẫn nghiệp vụ công 22 tác thực hành quyên công tô giai đoạn điêu tra vụ án xâm phạm trật tự công cộng Tăng cường sở vật chất phục vụ hoạt động Viện kiếm sát nhân dân thành phố Bảo đảm lãnh đạo Đảng hoạt động ngành Kiểm sát giải vụ án hình nói chung vụ án xâm phạm trật tự cơng cộng nói riêng Đổi nội dung phương pháp công tác thực hành quyền công tố giai đoạn điều tra vụ án xâm phạm trật tự công cộng Thường xuyên xin ý kiến đạo cấp Đổi công tác tổ chức cán ngành kiểm sát KÉT LUẬN Trong giai đoạn cách mạng đất nước, Viện kiểm sát nhân dân giao cho chức thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp Đây nhiệm vụ vinh dự nặng nề mà Viện kiểm sát nhân dân Đảng Nhà nước tin tưởng giao cho gánh vác Đến nay, công tác kiểm sát đạt kết tốt, góp phần khơng nhỏ vào nghiệp đối đất nước song cịn hạn chế tồn mà tồn ngành kiểm sát phải xác định để có hướng phấn đấu khắc phục nhằm đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ; công tác kiểm sát tạo nhiều điều kiện thuận lợi cịn gặp khơng khó nhăn, vướng mắc phương diện lý luận thực tiễn Để góp phần vào việc tháo gỡ khó khăn đó, học viên cố gắng sâu nghiên cứu số vấn đề lý luận Thực hành quyền công tố giai đoạn điều tra vụ án hình nói chung, vụ án xâm phạm trật tự cơng cộng nói riêng Viện kiểm sát nhân dân hai cấp Hải Phòng Đồng thời sở sử dụng kết họp phương pháp nghiên cứu phân tích, tổng hợp, thống kê, so sánh đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội thành phố Hải Phòng, ảnh hưởng chúng đến hoạt động thực hành quyền công tố giai đoạn điều tra vụ án xâm phạm trật tự công cộng Viện kiểm sát nhân dân hai cấp Hải Phòng Trong thực quyền tố tụng mình, Viện kiểm sát nhân dân hai cấp Hải Phòng quán triệt quan điểm, đường lối Đảng là, “tăng cường trách nhiệm công tố hoạt động điều tra, gắn công tố 23 với hoạt động điêu tra, góp phân giữ vững ơn định trị, an ninh trật tự địa phưong, bảo đảm quyền người, quyền công dân tố tụng hình sự” Bên cạnh hoạt động thực hành quyền công tố giai đoạn điều tra vụ án hình nói chung vụ án xâm phạm trật tự cơng cộng nói riêng cịn bộc lộ hạn chế, thiếu sót, như: Áp dụng pháp luật chưa xác; có trường họp truy tố chưa tội danh; có trường họp bỏ lọt tội phạm người phạm tội; tinh trạng trả hồ sơ để điều tra bổ sung xảy phổ biến; việc kiến nghị vi phạm thiếu sót quản lý nhà nước, quản lý xã hội an ninh trật tự qua công tác áp dụng pháp luật thực hành quyền cơng tố cịn hạn chế Vì vậy, để bảo đảm hoạt động thực hành quyền công tố giai đoạn điều tra vụ án hình nói chung vụ án xâm phạm trật tự công cộng nói riêng cần phải đối nâng cao chất lượng máy tổ chức cán hoạt động Viện kiểm sát; nâng cao ý thức trị, phẩm chất đạo đức trình độ, lực chuyên môn nghiệp vụ đội ngũ cán bộ, Kiếm sát viên; nâng cao trách nhiệm lực thực hành quyền công tố kiểm sát điều tra Viện kiểm sát; đổi công tác quản lý, đạo, điều hành, phân định trách nhiệm công tác thực hành quyền công tố kiếm sát điều tra; nâng cao trách nhiệm quan tiến hành tố tụng; tăng cường phối hợp Viện kiếm sát với phòng ban, đơn vị khác cơng tác đấu tranh phịng chống tội phạm; hồn thiện hệ thống pháp luật, sở pháp lý hoạt động thực hành quyền công tố Viện kiểm sát tăng cường cơng tác giải thích, hướng dẫn luật, tăng cường lãnh đạo Đảng, tăng cường sở vật chất phương tiện làm việc cho Viện kiểm sát hồn thiện chế độ sách đãi ngộ cán bộ, Kiểm sát viên Trên toàn nội dung luận văn mà học viên trình bày, cịn hạn chế định bước đầu làm quen với việc nghiên cứu khoa học, thân cịn nhiều hạn chế trình độ kiến thức, khả diễn đạt, thời gian nghiên cứu, điều kiện thâm nhập thực tiễn nên luận văn chắn khơng tránh khỏi thiếu sót định Vì học viên mong góp ý chân thành thầy cơ, bạn đồng nghiệp quan tâm đến đề tài này, giúp học viên nâng cao nữa, hoàn thiện kỹ nghiên cứu phục vụ cho công việc sau 24 ... QUẢ THỰC HÀNH QUYỀN CÔNG TỐ Ở GIAI ĐOẠN ĐIỀU TRA CÁC TỘI XÂM PHẠM TRẬT Tự CƠNG CỘNG TRÊN ĐỊA BÀN HẢI PHỊNG 2.1 Thực trạng thực hành quyền công tố giai đoạn điều tra tội trật • xâm lphạm e • tự. .. luận thực hành quyền công tố giai đoạn điều tra tội xâm phạm trật tự công cộng VKSND Phân tích, đánh giá thực trạng thực hành quyền công tố giai đoạn điều tra tội xâm phạm trật tự công cộng VKSND... điểm thục hành quyền công tố giai đoạn điều tra tội xâm phạm trật tự công cộng 17 1.1.4 Các yếu tố ảnh huởng đến thực hành quyền công tố giai đoạn điều tra tội xâm phạm trật tự công cộng