Thiết kế bộ công cụ tự đánh giá kỹ năng thích nghi và ứng biến nhanh cho sinh viên trường đại học vinh, nghệ an

116 6 0
Thiết kế bộ công cụ tự đánh giá kỹ năng thích nghi và ứng biến nhanh cho sinh viên trường đại học vinh, nghệ an

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN ANH LƯƠNG THIẾT KẾ BỘ CÔNG CỤ TỰ ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG THÍCH NGHI VÀ ỨNG BIẾN NHANH CHO SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH, NGHỆ AN LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐO LƯỜNG VÀ ĐÁNH GIÁ Hà Nội, 2022 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN ANH LƯƠNG THIẾT KẾ BỘ CÔNG CỤ TỰ ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG THÍCH NGHI VÀ ỨNG BIẾN NHANH CHO SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH, NGHỆ AN LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐO LƯỜNG VÀ ĐÁNH GIÁ CHUYÊN NGÀNH: ĐO LƯỜNG VÀ ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC Mã số: 8140115 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Văn Công Hà Nội, 2022 LỜI CẢM ƠN Luận văn hồn thành nhờ có hướng dẫn hỗ trợ từ nhiều cá nhân tổ chức đồng hành suốt thời gian thực nghiên cứu Tôi xin bày tỏ cảm ơn chân thành biết ơn sâu sắc giảng viên hướng dẫn luận văn PGS.TS Trần Văn Cơng Nhờ có định hướng rõ ràng, cẩn thận tận tâm trình hướng dẫn thầy giúp tơi thực hồn thành hướng nghiên cứu Tôi xin chân thành gửi lời cảm đơn đến bạn sinh viên Trường Đại học Vinh, Nghệ An dành thời gian đóng góp tham gia vào đề tài Tôi xin gửi lời cảm ơn đến gia đình bạn bè, đồng nghiệp, quan có hỗ trợ mặt tinh thần, tạo điều kiện thuận lợi cung cấp nguồn lực giúp hồn thành nghiên cứu Cuối tơi xin gửi lời cảm ơn đến Trường Đại học Giáo dục, ĐHQGHN tạo môi trường giáo dục chất lượng cung cấp công cụ nghiên cứu cần thiết, phù hợp để tơi sử dụng luận văn Một lần nữa, xin cảm ơn tất ln đồng hành hỗ trợ giúp đỡ tơi q trình thực ln văn Chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 22 tháng năm 2022 Học viên Nguyễn Anh Lương i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ “Thiết kế công cụ tự đánh giá kỹ thích nghi ứng biến nhanh cho sinh viên Trường Đại học Vinh, Nghệ An” cơng trình nghiên cứu cá nhân hướng dẫn PGS TS Trần Văn Công Các số liệu luận văn số liệu trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Hà Nội, ngày 22 tháng năm 2022 Học viên Nguyễn Anh Lương ii MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG v MỞ ĐẦU 1 Lý lựa chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Đối tượng, khách thể phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng khách thể nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu lý luận 5.2 Nghiên cứu thực tiễn Phương pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận 6.2 Phương pháp điều tra bảng hỏi 6.3 Phương pháp thống kê toán học 6.4 Phương pháp chuyên gia Đóng góp 7.1 Về mặt lý luận 7.2 Về mặt thực tiến Cấu trúc luận văn CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VIỆC XÂY DỰNG BỘ CƠNG CỤ TỰ ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG THÍCH NGHI VÀ ỨNG BIẾN NHANH CHO SINH VIÊN 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Các nghiên cứu kỹ thích nghi sinh viên 1.1.2 Các nghiên cứu kỹ ứng biến sinh viên 15 1.1.3 Các nghiên cứu đo lường xây dựng thang đo 23 1.2 Lý luận kỹ thích nghi ứng biến nhanh cho sinh viên 31 1.2.1 Khái niệm kỹ 31 1.2.2 Khái niệm thích nghi 36 1.2.3 Khái niệm ứng biến 37 1.3 Lý luận xây dựng công cụ đánh giá 41 iii 1.3.1 Những vấn đề chung công cụ đánh giá, đo lường 41 1.3.2 Quá trình xây dựng công cụ đánh giá 45 CHƯƠNG TỔ CHỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ……… 48 2.1 Tổ chức nghiên cứu 48 2.2 Giới thiệu địa bàn nghiên cứu 49 2.3 Phương pháp nghiên cứu 51 2.4 Đặc điểm khách thể nghiên cứu 52 2.5 Thiết kế công cụ nghiên cứu 53 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 61 3.1 Điểm trung bình kỹ thích nghi ứng biến sinh viên Trường Đại học Vinh, Nghệ An 61 3.2 So sánh khác biệt kỹ thích nghi ứng biến nhanh theo số đặc điểm sinh viên 65 3.3 So sánh khác biệt biểu kỹ thích nghi ứng biến nhanh theo số đặc điểm sinh viên 70 3.4 Kiểm định tương quan kỹ thích nghi ứng biến nhanh sinh viên với thời gian làm thêm 80 3.5 Xác lập điểm chuẩn thang đo kỹ thích nghi ứng biến nhanh cho sinh viên Trường Đại học Vinh 81 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 86 Kết luận 86 Khuyến nghị 88 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 PHỤ LỤC iv DANH MỤC BẢNG Bảng - Đặc điểm khách thể nghiên cứu Bảng - Kết kiểm tra độ tin cậy Bảng - Điểm trung bình tỉ lệ phần trăm biểu kỹ thích nghi ứng biến nhanh sinh viên Trường Đại học Vinh Bảng - So sánh khác biệt kỹ thích nghi ứng biến sinh viên theo năm học Bảng - So sánh khác biệt kỹ thích nghi ứng biến nhanh sinh viên theo Khoa Bảng - So sánh khác biệt biểu kỹ thích nghi ứng biến nhanh sinh viên theo giới tính Bảng - So sánh khác biệt biểu kỹ thích nghi ứng biến nhanh cúa sinh viên theo năm học Bảng - Phân loại kỹ thích nghi ứng biến nhanh sinh viên v MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Ngày nay, với tri thức, kỹ xem chìa khóa quan trọng giúp người học khơng tồn mà phát triển mở cánh cửa thành công Để trở thành người động, sáng tạo làm chủ tình huống, yêu cầu cần thiết sinh viên phải có kỹ thích ứng, kỹ thích nghi ứng biến nhanh sinh viên xác định yếu tố vô quan trọng, đặc biệt thời đại công nghệ 4.0 Các nghiên cứu rằng, kỹ định 75% thành cơng người, cịn kỹ cứng (hay kiến thức, trình độ chun mơn) chiếm 25% Kỹ định bạn ai, bạn làm việc hiệu từ công việc bạn mang lại (Huỳnh Văn Sơn Nguyễn Thị Xuân Phương, 2015) Theo từ điển Giáo dục học: “Kỹ khả thực hành động, hoạt động phù hợp với mục tiêu điều kiện cụ thể tiến hành hành động cho dù hành động cụ thể hay hành động trí tuệ”(Bùi Hiền,2001) Kỹ mềm kỹ không liên quan trực tiếp đến kiến thức chuyên môn mà thiên mặt tinh thần cá nhân nhằm đảm bảo cho q trình thích ứng với người khác, nhằm trì tốt mối quan hệ tích cực góp phần hỗ trợ thực công việc cách hiệu Đó hành vi ứng xử người, cách tương tác với bạn bè, đồng nghiệp, cách làm việc nhóm Việc rèn luyện phát triển kỹ thích nghi ứng biến cho sinh viên từ lâu trường đại học nước Mĩ, Australia, Canada, Anh, Pháp, Singapore, v.v coi trọng Việc góp phần nâng cao chất lượng giáo dục, nguồn nhân lực, hiệu suất làm việc nâng cao chất lượng sống cho sinh viên sau trường Cịn Việt Nam, chương trình đào tạo trường đại học học phần phát triển kỹ thích nghi ứng biến chưa trọng mức Điều dẫn đến thực trạng sinh viên sau trường cịn thiếu nhiều kỹ nên hiệu cơng việc cịn nhiều hạn chế Để khắc phục tình trạng năm gần đây, nhiều trường đại học Việt Nam đưa vào chương trình giảng dạy số mơn học nhằm rèn luyện kỹ thích nghi ứng biến cho sinh viên Hiện nay, Trường Đại học Vinh sở giáo dục đại học đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cho khu vực Bắc Trung Bộ; trung tâm đào tạo, bồi dưỡng giáo viên, nghiên cứu khoa học giáo dục, khoa học bản, ứng dụng chuyển giao công nghệ hàng đầu khu vực Bắc Trung Bộ nước, hướng tới thành đạt người học Trường Đại học Vinh trang bị 12 kỹ cần thiết cho sinh viên, bước đầu đạt thành cơng định Tuy nhiên, qua tìm hiểu, nhận thấy có nhiều kỹ cần thiết sinh viên chưa trang bị khả sử dụng kỹ sinh viên nhiều hạn chế việc đánh giá cịn mang tính chất định tính nhiều định lượng kết đào tạo kỹ Vì lí nên chọn đề tài “Thiết kế công cụ tự đánh giá kỹ thích nghi ứng biến nhanh cho sinh viên Trường đại học Vinh, Nghệ An” nhằm nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện đáp ứng yêu cầu đổi toàn diện điều kiện kinh tế thị trường hội nhập quốc tế Chúng hy vọng nghiên cứu góp phần bổ sung lý luận vào việc xác định số đánh giá đánh giá kỹ thích nghi ứng biến sinh viên Trường Đại học Vinh, Nghệ An Bên cạnh đó, nghiên cứu để nhà trường tham khảo, điều chỉnh, bổ sung sách nhằm gia tăng hội nâng cao kỹ thích nghi ứng biến cho sinh viên Nghiên cứu hy vọng cho phép sinh viên tự đánh giá, nhìn nhận khả nhằm đưa chiến lược phát triển điều chỉnh kỹ thích nghi ứng biến thân để chuẩn bị cho nghiệp tương lai 2 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu thực nhằm thiết kế chuẩn hố cơng cụ đánh giá kỹ thích nghi ứng biến nhanh cho sinh viên Trường Đại học Vinh, Nghệ An để hỗ trợ sinh viên tự đánh giá kỹ thân Đối tượng, khách thể phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng khách thể nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Bộ công cụ tự đánh giá kỹ thích nghi ứng biến nhanh cho sinh viên trường đại học Vinh, Nghệ An Khách thể nghiên cứu: Sinh viên Trường Đại học Vinh, Nghệ An 3.2 Phạm vi nghiên cứu Địa bàn nghiên cứu: Tại Trường Đại học Vinh, Nghệ An Nội dung: Nghiên cứu Bộ cơng cụ tự đánh giá kỹ thích nghi ứng biến nhanh dành riêng cho sinh viên Đại học Vinh, Nghệ An Câu hỏi nghiên cứu Bộ cơng cụ tự đánh giá kỹ thích nghi ứng biến nhanh gồm tiêu chí báo nào? Mức độ thích nghi ứng biến nhanh sinh viên khoá khác ngành khác Đại học Vinh có khác không? Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu lý luận - Tìm kiếm tổng hợp tài liệu khoa học để xây dựng sở lý luận cho đề tài - Xây dựng công cụ tự đánh giá kỹ thích nghi ứng biến nhanh cho sinh viên thông qua việc tổng hợp tài liệu 5.2 Nghiên cứu thực tiễn - Xin ý kiến từ chuyên gia xây dựng công cụ tự đánh giá kỹ thích nghi ứng biến nhanh cho sinh viên - Điều tra thử nhóm nhỏ sinh viên 43 Kim, N S (2007) Health promoting behaviors and influencing factors of university students: optimism and coping skills Korean Journal of Adult Nursing, 19(5), 37-46 44 Sapranavičiūtė-Zabazlajeva, L., Padaiga, Ž., & Paužienė, N (2013) The Stress coping strategies and depressive symptoms in international students In Procedia, social and behavioral sciences [electronic resource]: The 3rd World Conference on Psychology, Counseling and Guidance, WCPCG-2012, 09.05 2012-12.05 2012l, Ephesus–Izmir, Turkey., 2013, vol 84 45 McIntyre, L L., Blacher, J., & Baker, B L (2006) The transition to school: Adaptation in young children with and without intellectual disability Journal of Intellectual Disability Research, 50(5), 349-361 46 Lo, R (2002) A longitudinal study of perceived level of stress, coping and self‐esteem of undergraduate nursing students: an Australian case study Journal of advanced nursing, 39(2), 119-126 47 MacDonald, C J., Archibald, D., Trumpower, D., Casimiro, L., Cragg, B., & Jelley, W (2010) Designing and operationalizing a toolkit of bilingual interprofessional education assessment instruments Journal of Research in Interprofessional Practice and Education, 1(3) 48 Mahat, G (1998, March) Stress and coping: junior baccalaureate nursing students in clinical settings In Nursing forum (Vol 33, No 1, pp 11-19) Oxford, UK: Blackwell Publishing Ltd 49 Maggiori, C., Johnston, C S., Krings, F., Massoudi, K., & Rossier, J (2013) The role of career adaptability and work conditions on general and professional well-being Journal of Vocational Behavior, 83(3), 437449 95 50 McCormick, R A (1994) The importance of coping skill enhancement in the treatment of the pathological gambler Journal of Gambling Studies, 10(1), 77-86 51 Montes‐Berges, B., & Augusto, J M (2007) Exploring the relationship between perceived emotional intelligence, coping, social support and mental health in nursing students Journal of psychiatric and mental health nursing, 14(2), 163-171 52 Zhou, M., & Lin, W (2016) Adaptability and life satisfaction: The moderating role of social support Frontiers in Psychology, 7, 1134 53 Mummah, S A., Robinson, T N., King, A C., Gardner, C D., & Sutton, S (2016) IDEAS (Integrate, Design, Assess, and Share): a framework and toolkit of strategies for the development of more effective digital interventions to change health behavior Journal of medical Internet research, 18(12), e5927 54 National Skills Development Act 2006, Law of Malaysia, Act 652 55 Frankel, N., Gage, A., Luben, E., & Singh, K (2007) M&E Fundamentals A Self-Guided Minicourse-MEASURE Evaluation 56 Peter Creed, Tracy Fallon, Michelle Hood (2005), The relationship between career adaptability person and Situation variables and career concerns in young adults, School of Psychology, Griffith University, Australia 57 Philippines Republic Act, An Act creating the technical education and skills development authority, providing for its powers, structure and for other purposes, Act, No.7796 58 Sommers-Flanagan, R., Barrett-Hakanson, T., Clarke, C., & SommersFlanagan, J (2000) A psychoeducational school-based coping and social skills group for depressed students Journal for Specialists in Group Work, 25(2), 170-190 96 59 Rotting Haus P J., Day S X., and Borgen F H (2005), The Career Futures Inventory: A measure of career - related adaptability and optimism, Journal of career Assessment 60 Rosemary Dawson, Batia Sharon, Kathy Brooks, and Wendy J McGuire (1994), Coping and Adaptation: Theoretical and Applied Perspectives, Human Resources Research Organization 61 Royer, J M., Cisero, C A., & Carlo, M S (1993) Techniques and procedures for assessing cognitive skills Review of educational research, 63(2), 201-243 62 Brougham, R R., Zail, C M., Mendoza, C M., & Miller, J R (2009) Stress, sex differences, and coping strategies among college students Current psychology, 28(2), 85-97 63 Savickas M L (1994), Measuring career development: Current status and future direction, The career Development Quarterly, (43), pp.54-62 64 Schein, E (1992) Organizational Culture and Leadership, San Francisco: Jossey – Bass 65 Zimmermann, S (1995) Perceptions of intercultural communication competence and international student adaptation to an American campus Communication Education, 44(4), 321-335 66 Tarasova, S I., Dukhina, T N., Limonova, O O., Kolesnikova, T V., & Makhova, I N (2017) Socio-psychological adaptation of first-year university students Revista Espacios, 38(56) 67 Tassé, M J., Schalock, R L., Balboni, G., Bersani Jr, H., BorthwickDuffy, S A., Spreat, S., & Zhang, D (2012) The construct of adaptive behavior: Its conceptualization, measurement, and use in the field of intellectual disability American journal developmental disabilities, 117(4), 291-303 97 on intellectual and 68 Yamashita, K., Saito, M., & Takao, T (2012) Stress and coping styles in J apanese nursing students International Journal of Nursing Practice, 18(5), 489-496 69 Zhou, Y., Jindal-Snape, D., Topping, K., & Todman, J (2008) Theoretical models of culture shock and adaptation in international students in higher education Studies in higher education, 33(1), 63-75 70 Wilkins, K G., Santilli, S., Ferrari, L., Nota, L., Tracey, T J., & Soresi, S (2014) The relationship among positive emotional dispositions, career adaptability, and satisfaction in Italian high school students Journal of Vocational Behavior, 85(3), 329-338 71 https://psychology.org.au/community/advocacy-socialissues/environment-climate-change-psychology/resources-forpsychologists-and-others-advocating/coping-and-adapting-to-climatechange 98 PHỤ LỤC Mã phiếu: … PHIẾU KHẢO SÁT KỸ NĂNG MỀM Xin chào bạn! Hiện nay, kỹ mềm đóng góp phần quan trọng cá nhân, dù công việc hay đời sống sinh hoạt hàng ngày Tại Trường Đại học Vinh, Nghệ An, từ sinh viên đại học hệ quy từ khố tuyển sinh năm 2019 trở sau, quy định chuẩn đầu kỹ mềm bắt đầu áp dụng Do đó, với mong muốn giúp sinh viên có định hướng việc thực mục tiêu này, nhóm nghiên cứu chúng tơi đề xuất thực đề tài “Thiết kế công cụ tự đánh giá kỹ thích nghi ứng biến nhanh cho sinh viên Trường Đại học Vinh, Nghệ An” Để nghiên cứu khách quan hiệu quả, ý kiến đóng góp bạn phiếu khảo sát nguồn thông tin quý giá cho đề tài Chúng xin đảm bảo thông tin giữ bí mật phục vụ cho mục đích nghiên cứu! Xin chân thành cảm ơn bạn! A Thơng tin chung Giới tính  Nam  Nữ  Nhất  Hai  Ba Năm sinh (Vui lòng ghi năm sinh bạn) Sinh viên năm  Bốn Khoa bạn theo học ………………………………………………… (Vui lòng ghi tên đầy đủ Khoa) Bạn có cơng việc part-time (bán thời gian) khơng?  Có  Khơng Nếu có, vui lịng ghi số tổng số thời gian bạn làm công việc part-time (bán thời gian) ……… tháng (Vui lòng ghi theo số tháng) B Nội dung Kỹ thích nghi ứng biến Hãy khoanh tròn vào phương án (con số) mà bạn thấy phù hợp với thân (1) (2) (3) (4) Nửa (5) (6) (7) Đồng Đồng Hoàn Hoàn Khơng Khơng Kỹ thích nghi tồn đồng ý đồng ý đồng ý ý ứng biến không nửa đồng đồng ý chút khơng chút ý ý tồn đồng ý Ở nơi làm việc, bạn bất ngờ rơi vào tình khẩn cấp, nguy chí tình nguy hiểm tự nhiên Bạn đáp ứng nào? Tôi có khả dành tồn tập trung vào tình để hành động 7 nhanh chóng Tơi phân tích giải pháp phân nhánh chúng cách nhanh chóng để lựa chọn giải pháp phù hợp Tôi đưa định hành động nhanh chóng để giải vấn đề (1) (2) (3) (4) Nửa (5) (6) (7) Đồng Đồng Hồn Hồn Khơng Khơng Kỹ thích nghi tồn đồng ý đồng ý đồng ý ý ứng biến không nửa đồng đồng ý chút không chút ý ý tồn đồng ý Tơi khơng phải người có khả phản hồi nhanh chóng Nghĩ tình khắt khe căng thẳng nơi làm việc để mô tả cách mà bạn hành động: Tôi cảm thấy thoải mái nhiệm vụ thay đổi 7 7 diễn với tốc độ nhanh Tơi giữ bình tĩnh tình buộc phải đưa nhiều định Việc phải nhận thêm công việc đột xuất khiến lo lắng Tơi tìm kiếm giải pháp cách bình tĩnh thảo luận với đồng nghiệp (1) (2) (3) (4) Nửa (5) (6) (7) Đồng Đồng Hồn Hồn Khơng Khơng Kỹ thích nghi tồn đồng ý đồng ý đồng ý ý ứng biến không nửa đồng đồng ý chút khơng chút ý ý tồn đồng ý Căng thẳng liên quan đến công việc ảnh hưởng đến chất lượng 7 tơi làm 10 Các đồng nghiệp tơi thường xin lời khun tơi có tình khó khăn khả tự kiểm sốt tơi tốt Các tình cơng việc thiết sót nảy sinh thường xun công việc bạn Bạn phản ứng nào? 11 Tôi không ngần ngại ngược lại ý tưởng thiết lập trước để đề xuất 7 giải pháp có tính chất đổi 12 Tôi sử dụng nhiểu nguồn/loại thông tin khác để đưa (1) (2) (3) (4) Nửa (5) (6) (7) Đồng Đồng Hồn Hồn Khơng Khơng Kỹ thích nghi tồn đồng ý đồng ý đồng ý ý ứng biến không nửa đồng đồng ý chút khơng chút ý ý tồn đồng ý giải pháp có tính chất đổi 13 Bất kể vấn đề cần giải gì, tơi khơng dùng thứ ngồi 7 phương pháp biết đến (nổi tiếng) 14 Tôi phát triển công cụ phương pháp để giải vấn đề 15 Trong phân tôi, người thường nhờ gợi ý giải pháp Các kiện xảy bất ngờ nơi làm việc Bạn phải đưa định đột xuất mà khơng có hiểu biết tồn diện vấn đề khơng có tồn nguồn lực ý bạn Bạn phản ứng tình này? (1) (2) (3) (4) Nửa (5) (6) (7) Đồng Đồng Hồn Hồn Khơng Khơng Kỹ thích nghi toàn đồng ý đồng ý đồng ý ý ứng biến không nửa đồng đồng ý chút không chút ý ý tồn đồng ý 16 Tơi chờ đợi thơng tin xác từ cấp trước hành 7 7 động 17 Tôi dễ dàng xếp lại công việc để thích nghi với hồn cảnh 18 Tơi đóng góp ổn định vào nhóm cách thúc đẩy người khác thực nhiệm vụ ưu tiên chúng tơi 19 Các tình công việc không chắn bất ngờ/không thể dự báo làm giảm khả hành động (1) (2) (3) (4) Nửa (5) (6) (7) Đồng Đồng Hồn Hồn Khơng Khơng Kỹ thích nghi tồn đồng ý đồng ý đồng ý ý ứng biến không nửa đồng đồng ý chút không chút ý ý toàn đồng ý Trước đổi xuất cơng việc/nghề nghiệp bạn (quy trình, phương pháp, thực hành, công nghệ, thiết kế công việc, công cụ), bạn làm gì? 20 Tơi ln tìm kiếm cải tiến công việc 7 để cải thiện cách làm việc thân 21 Tơi thường xun tham gia tập huấn ngồi nơi làm việc để cập nhật khả thân 22 Tơi chờ đợi đổi có liên quan đến công việc tối trở nên phổ biến/được lan rộng công ty trước nỗ lực vào việc tiếp nhận đào tạo học (1) (2) (3) (4) Nửa (5) (6) (7) Đồng Đồng Hồn Hồn Khơng Khơng Kỹ thích nghi tồn đồng ý đồng ý đồng ý ý ứng biến không nửa đồng đồng ý chút không chút ý ý tồn đồng ý tập có liên quan/phù hợp 23 Tôi chuẩn bị cho thay đổi cách tham gia vào dự án 7 nhiệm vụ cho phép làm 24 Tơi tìm kiếm hội cho phép tơi cải thiện hiệu suất (đào tạo, án nhóm, trao đổi với đồng nghiệp, v.v.) Trong mối quan hệ nghề nghiệp, bạn sử dụng hành vi nào? 25 Tơi điều chỉnh cách làm việc để phù hợp với yêu 7 cầu đề xuất/gợi ý từ người khác 26 Tôi không coi nhận xét tiêu (1) (2) (3) (4) Nửa (5) (6) (7) Đồng Đồng Hồn Hồn Khơng Khơng Kỹ thích nghi tồn đồng ý đồng ý đồng ý ý ứng biến không nửa đồng đồng ý chút khơng chút ý ý tồn đồng ý cực cơng việc q quan trọng 27 Tơi điều chỉnh cách làm việc giải pháp 7 tốt 28 Phát triển mối quan hệ tổt với tất đối tác yếu tố quan trọng tạo nên ấn tượng sâu sắc 29 Tôi cố gắng để hiểu quan điểm đồng nghiệp để cải thiện tương tác với họ Điều cần có bạn u cầu làm việc với người, nhóm đến từ cơng ty khác có quốc tịch khác? 30 Tơi học cách thức để thực cơng việc để (1) (2) (3) (4) Nửa (5) (6) (7) Đồng Đồng Hồn Hồn Khơng Khơng Kỹ thích nghi tồn đồng ý đồng ý đồng ý ý ứng biến không nửa đồng đồng ý chút khơng chút ý ý tồn đồng ý hợp tác tốt với người khác 31 Tơi thường xun cảm thấy khó xử vấn đề 7 việc hiểu cách làm việc người khác 32 Tôi sẵn sàng điều chỉnh hành vi tơi cần để làm việc tốt với người khác 33 Dù hồn cảnh nào, tơi thích giữ nguyên cách làm việc hành động dựa nguyên tắc hợp tác riêng (1) (2) (3) (4) Nửa (5) (6) (7) Đồng Đồng Hồn Hồn Khơng Khơng Kỹ thích nghi tồn đồng ý đồng ý đồng ý ý ứng biến không nửa đồng đồng ý chút không chút ý ý toàn đồng ý Liên quan đến điều kiện làm việc cụ thể bạn (tiếng ồn, mức độ rủi ro/nguy hiểm vốn có nghề nghiệp bạn, trang thiết bị thuộc sở hữu nơi bạn làm việc, nóng, lạnh, v.v.) bạn phản ứng nào? 34 Dù có khó khăn, tơi cố gắng để thích ứng với điều kiện làm việc 7 mà tơi 35 Tơi làm việc hiệu môi trường thoải mái 36 Đôi đạt đến giới hạn mặt thể chất để hồn thành nhiệm vụ khẩn cấp ...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN ANH LƯƠNG THIẾT KẾ BỘ CÔNG CỤ TỰ ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG THÍCH NGHI VÀ ỨNG BIẾN NHANH CHO SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH, NGHỆ AN LUẬN VĂN... lý luận liên quan đến kỹ thích nghi ứng biến cho sinh viên Đề xuất công cụ tự đánh giá kỹ thích nghi ứng biến nhanh cho sinh viên nói chung sinh viên Trường Đại học Vinh, Nghệ An nói riêng 7.2... chuyên gia công cụ tự đánh giá kỹ thích nghi ứng biến nhanh cho sinh viên xây dựng dựa kết nghi? ?n cứu lý luận Trên sở hồn thiện cơng cụ tự đánh giá kỹ thích nghi ứng biến nhanh cho sinh viên Đóng

Ngày đăng: 21/09/2022, 09:21

Hình ảnh liên quan

Bảng 1- Đặc điểm khách thể nghiên cứu - Thiết kế bộ công cụ tự đánh giá kỹ năng thích nghi và ứng biến nhanh cho sinh viên trường đại học vinh, nghệ an

Bảng 1.

Đặc điểm khách thể nghiên cứu Xem tại trang 59 của tài liệu.
Bảng hỏi đầu tiên bao gồm 36 item được lấy dữ liệu ngẫu nhiên trên 258 sinh viên Trường Đại học Vinh, Nghệ An - Thiết kế bộ công cụ tự đánh giá kỹ năng thích nghi và ứng biến nhanh cho sinh viên trường đại học vinh, nghệ an

Bảng h.

ỏi đầu tiên bao gồm 36 item được lấy dữ liệu ngẫu nhiên trên 258 sinh viên Trường Đại học Vinh, Nghệ An Xem tại trang 61 của tài liệu.
Bảng 4- So sánh sự khác biệt kỹ năng thích nghi và ứng biến của sinh viên theo năm học  - Thiết kế bộ công cụ tự đánh giá kỹ năng thích nghi và ứng biến nhanh cho sinh viên trường đại học vinh, nghệ an

Bảng 4.

So sánh sự khác biệt kỹ năng thích nghi và ứng biến của sinh viên theo năm học Xem tại trang 73 của tài liệu.
Kết quả từ bảng trên cho thấy: kỹ năng thích nghi và ứng biến nhanh của sinh viên năm hai, ba và bốn đều cao hơn ở mức có ý nghĩa thống kê so với  sinh viên năm nhất với điểm trung bình khác biệt lần lượt là M1-2 = 0.17, M1-3  - Thiết kế bộ công cụ tự đánh giá kỹ năng thích nghi và ứng biến nhanh cho sinh viên trường đại học vinh, nghệ an

t.

quả từ bảng trên cho thấy: kỹ năng thích nghi và ứng biến nhanh của sinh viên năm hai, ba và bốn đều cao hơn ở mức có ý nghĩa thống kê so với sinh viên năm nhất với điểm trung bình khác biệt lần lượt là M1-2 = 0.17, M1-3 Xem tại trang 74 của tài liệu.
(SD = 1.54). Dữ liệu chi tiết được trình bày trong bảng dưới đây: - Thiết kế bộ công cụ tự đánh giá kỹ năng thích nghi và ứng biến nhanh cho sinh viên trường đại học vinh, nghệ an

1.54.

. Dữ liệu chi tiết được trình bày trong bảng dưới đây: Xem tại trang 78 của tài liệu.
Bảng 7- So sánh sự khác biệt các biểu hiện trong kỹ năng thích nghi và ứng biến nhanh cúa sinh viên theo năm học  - Thiết kế bộ công cụ tự đánh giá kỹ năng thích nghi và ứng biến nhanh cho sinh viên trường đại học vinh, nghệ an

Bảng 7.

So sánh sự khác biệt các biểu hiện trong kỹ năng thích nghi và ứng biến nhanh cúa sinh viên theo năm học Xem tại trang 80 của tài liệu.
3.5. Xác lập điểm chuẩn thang đo kỹ năng thích nghi và ứng biến nhanh cho sinh viên Trường Đại học Vinh  - Thiết kế bộ công cụ tự đánh giá kỹ năng thích nghi và ứng biến nhanh cho sinh viên trường đại học vinh, nghệ an

3.5..

Xác lập điểm chuẩn thang đo kỹ năng thích nghi và ứng biến nhanh cho sinh viên Trường Đại học Vinh Xem tại trang 88 của tài liệu.
Căn cứ vào công thức trên với M= 4.36, SD = 0.59, có bảng điểm phân mức độ như sau:   - Thiết kế bộ công cụ tự đánh giá kỹ năng thích nghi và ứng biến nhanh cho sinh viên trường đại học vinh, nghệ an

n.

cứ vào công thức trên với M= 4.36, SD = 0.59, có bảng điểm phân mức độ như sau: Xem tại trang 88 của tài liệu.
Với bảng điểm chuẩn như trên, nghiên cứu tiến hành xác định thực trạng kỹ năng thích nghi và ứng biến nhanh của sinh viên Trường Đại học Vinh theo  các mốc điểm chuẩn, kết quả như sau:   - Thiết kế bộ công cụ tự đánh giá kỹ năng thích nghi và ứng biến nhanh cho sinh viên trường đại học vinh, nghệ an

i.

bảng điểm chuẩn như trên, nghiên cứu tiến hành xác định thực trạng kỹ năng thích nghi và ứng biến nhanh của sinh viên Trường Đại học Vinh theo các mốc điểm chuẩn, kết quả như sau: Xem tại trang 89 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan