1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

MẠNG LƯỚI XÃ HỘI TRONG QUÁ TRÌNH TÌM KIẾM VIỆC LÀM CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG ĐOÀN (NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP CỰU SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG ĐOÀN TỐT NGHIỆP NĂM 2015)

106 186 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 106
Dung lượng 1,07 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN VŨ YẾN HÀ MẠNG LƯỚI XÃ HỘI TRONG QUÁ TRÌNH TÌM KIẾM VIỆC LÀM CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG ĐỒN (NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP CỰU SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG ĐỒN TỐT NGHIỆP NĂM 2015) LUẬN VĂN THẠC SĨ XÃ HỘI HỌC Hà Nội - 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN VŨ YẾN HÀ MẠNG LƯỚI XÃ HỘI TRONG QUÁ TRÌNH TÌM KIẾM VIỆC LÀM CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG ĐỒN (NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP CỰU SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG ĐỒN TỐT NGHIỆP NĂM 2015) Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Xã hội học Mã số: 60 31 03 01 Người hướng dẫn khoa học:PGS TS Nguyễn Tuấn Anh Hà Nội - 2018 Lời cam đoan Tơi xin cam đoan cơng trình luận văn thạc sĩ thực Các tài liệu, trích dẫn, kết nêu đề tài luận văn tốt nghiệp có nguồn gốc rõ ràng trung thực Nếu sai tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Học viên Vũ Yến Hà Lời cảm ơn Trên thực tế, khơng có thành cơng mà khơng gắn liền với hỗ trợ, giúp đỡ dù hay nhiều, dù trực tiếp hay gián tiếp người khác Trong suốt thời gian từ bắt đầu học tập trường đến nay, nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ quý Thầy cô, gia đình bạn bè Trước tiên tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Tuấn Anh, người tận tình bảo hướng dẫn tơi suốt q trình thực đề tài Tôi xin cảm ơn thầy cô giáo khoa Xã hội học dạy dỗ truyền đạt tri thức quý báu suốt năm qua, để tơi hồn thành tốt khóa học Tơi muốn nói lời cảm ơn chân thành đến đồng nghiệp trường Đại học Cơng đồn, cựu sinh viên trường Đại học Cơng đồn tốt nghiệp năm 2015 Luận văn khơng thể hồn thành tốt vấn đề thu thập liệu thiếu giúp đỡ nhiệt tình, đặc biệt cởi mở chia sẻ việc sử dụng mạng lưới xã hội trình tìm kiếm việc làm Xin chân thành cảm ơn gia đình ln bên cạnh, động lực to lớn giúp không ngừng cố gắng học tập để hoàn thành luận văn Cuối cùng, xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc đến cán Khoa Xã hội học – trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn Sự hỗ trợ đầy trách nhiệm họ giúp thực trình bảo vệ luận văn cách thuận lợi, tốt đẹp Mặc dù cố gắng thời gian có hạn, trình độ lực thân hạn chế nên luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận góp ý thầy để tơi rút kinh nghiệm hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Học viên Vũ Yến Hà Danh mục từ viết tắt BHLĐ Bảo hộ lao động CTXH Công tác xã hội KT Kế toán QTKD Quản trị kinh doanh QTNL Quản trị nhân lực TCNH Tài ngân hàng TPHCM: Thành phố Hồ Chí Minh XHH: Xã hội học MỤC LỤC Lời cam đoan Lời cảm ơn Danh mục từ viết tắt MỤC LỤC Danh mục bảng Danh mục biểu 12 PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Đối tượng, khách thể, phạm vi nghiên cứu .2 2.1 Đối tượng nghiên cứu 2.2 Khách thể nghiên cứu: .2 2.3 Phạm vi nghiên cứu Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu 4.1 Câu hỏi nghiên cứu 4.2 Giả thuyết nghiên cứu Ý nghĩa nghiên cứu .4 5.1 Ý nghĩa lý luận 5.2 Ý nghĩa thực tiễn .4 Cấu trúc luận văn CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN, ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan nghiên cứu .5 1.1.1 Những nghiên cứu mạng lưới xã hội nói chung: 1.1.2 Những nghiên cứu tìm kiếm việc làm sinh viên sau trường 10 1.2 Khái niệm công cụ đề tài 14 1.2.1 Khái niệm mạng lưới xã hội 14 Mạng lưới xã hội cấu trúc xã hội hình thành cá nhân (hay tổ chức), cá nhân gắn kết phụ thuộc lẫn thông nút thắt tình bạn, quan hệ họ hàng, sở thích chung, trao đổi tài chính, quan hệ tình dục, mối quan hệ niềm tin, kiến thức uy tín [44] 15 1.2.2 Khái niệm việc làm .16 1.2.3 Khái niệm trình tìm kiếm việc làm 18 1.2.4 Khái niệm sinh viên tốt nghiệp 19 1.3 Lý thuyết vận dụng nghiên cứu 20 1.3.1 Thuyết lựa chọn lý 20 1.3.2 Lý thuyết mạng lưới xã hội: .22 1.4 Địa bàn nghiên cứu 24 1.5 Phương pháp nghiên cứu .26 1.5.1 Phương pháp phân tích tài liệu 26 1.5.2 Phương pháp vấn sâu 26 1.5.3 Phương pháp trưng cầu ý kiến 27 Tiểu kết chương 29 CHƯƠNG 2: THỰC TIỄN SỬ DỤNG MẠNG LƯỚI XÃ HỘI TRONG QUÁ TRÌNH TÌM KIẾM VIỆC LÀM CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG ĐỒN 30 2.1 Thực trạng tìm kiếm việc làm sinh viên trường Đại học Cơng đồn 30 2.2 Sinh viên tìm kiếm việc làm thơng qua mối quan hệ gia đình, họ hàng 44 2.3 Sinh viên tìm kiếm việc làm thông qua mối quan hệ bạn bè .48 2.4 Sinh viên tìm kiếm việc làm thơng qua thầy cô giới thiệu 53 2.5 Sinh viên tìm kiếm việc làm thơng qua tổ chức (CLB, đội nhóm…) 57 Tiểu kết chương 62 CHƯƠNG 3: HỆ QUẢ CỦA VIỆC SỬ DỤNG MẠNG LƯỚI XÃ HỘI ĐẾN QUÁ TRÌNH TÌM KIẾM VIỆC LÀM CỦA SINH VIÊN .63 3.1 Hệ việc sử dụng mạng lưới xã hội đến trình tìm kiếm việc làm sinh viên 63 3.2 Hệ việc sử dụng mối quan hệ gia đình, họ hàng đến trình tìm kiếm việc làm sinh viên 70 3.3 Hệ việc sử dụng mối quan hệ bạn bè đến trình tìm kiếm việc làm sinh viên 74 3.4 Hệ việc sử dụng mối quan hệ thầy giới thiệu đến q trình tìm kiếm việc làm sinh viên 77 3.5 Hệ việc sử dụng mối quan hệ tổ chức (CLB, đội nhóm…) đến q trình tìm kiếm việc làm sinh viên 80 Tiểu kết chương 82 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ .83 PHỤ LỤC 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO 89 Danh mục bảng Lời cam đoan Lời cảm ơn Danh mục từ viết tắt MỤC LỤC Danh mục bảng Danh mục biểu 12 PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Đối tượng, khách thể, phạm vi nghiên cứu .2 2.1 Đối tượng nghiên cứu 2.2 Khách thể nghiên cứu: .2 2.3 Phạm vi nghiên cứu Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu 4.1 Câu hỏi nghiên cứu 4.2 Giả thuyết nghiên cứu Ý nghĩa nghiên cứu .4 5.1 Ý nghĩa lý luận 5.2 Ý nghĩa thực tiễn .4 Cấu trúc luận văn CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN, ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan nghiên cứu .5 1.1.1 Những nghiên cứu mạng lưới xã hội nói chung: 1.1.2 Những nghiên cứu tìm kiếm việc làm sinh viên sau trường 10 1.2 Khái niệm công cụ đề tài 14 1.2.1 Khái niệm mạng lưới xã hội 14 Mạng lưới xã hội cấu trúc xã hội hình thành cá nhân (hay tổ chức), cá nhân gắn kết phụ thuộc lẫn thông nút thắt tình bạn, quan hệ họ hàng, sở thích chung, trao đổi tài chính, quan hệ tình dục, mối quan hệ niềm tin, kiến thức uy tín [44] 15 1.2.2 Khái niệm việc làm .16 1.2.3 Khái niệm trình tìm kiếm việc làm 18 1.2.4 Khái niệm sinh viên tốt nghiệp 19 1.3 Lý thuyết vận dụng nghiên cứu 20 1.3.1 Thuyết lựa chọn lý 20 1.3.2 Lý thuyết mạng lưới xã hội: .22 1.4 Địa bàn nghiên cứu 24 1.5 Phương pháp nghiên cứu .26 1.5.1 Phương pháp phân tích tài liệu 26 1.5.2 Phương pháp vấn sâu 26 1.5.3 Phương pháp trưng cầu ý kiến 27 Tiểu kết chương 29 CHƯƠNG 2: THỰC TIỄN SỬ DỤNG MẠNG LƯỚI XÃ HỘI TRONG QUÁ TRÌNH TÌM KIẾM VIỆC LÀM CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG ĐỒN 30 2.1 Thực trạng tìm kiếm việc làm sinh viên trường Đại học Cơng đồn 30 2.2 Sinh viên tìm kiếm việc làm thơng qua mối quan hệ gia đình, họ hàng 44 2.3 Sinh viên tìm kiếm việc làm thông qua mối quan hệ bạn bè .48 2.4 Sinh viên tìm kiếm việc làm thơng qua thầy cô giới thiệu 53 2.5 Sinh viên tìm kiếm việc làm thơng qua tổ chức (CLB, đội nhóm…) 57 Tiểu kết chương 62 CHƯƠNG 3: HỆ QUẢ CỦA VIỆC SỬ DỤNG MẠNG LƯỚI XÃ HỘI ĐẾN QUÁ TRÌNH TÌM KIẾM VIỆC LÀM CỦA SINH VIÊN .63 hài lòng với tiêu chí này, thể qua mức điểm trung bình vượt qua mức điểm “Hài lòng phần” Đặc biệt cựu sinh viên ngành BHLĐ, QTKD TCNH, họ thể hài lòng tiêu chí Như đây, rõ ràng thấy vai trò thầy cô giới thiệu việc làm chuyên ngành cho sinh viên Điều hồn tồn phù hợp với trơng đợi Bên cạnh tiêu chí thường nhận hài lòng lớn bạn cựu sinh viên tiêu chí (3): Phát huy lực thân tiêu chí (5): Cơ sở vật chất nơi làm việc, có tiêu chí khác đạt hài lòng cựu sinh viên Điều thể khác biệt việc sử dụng mạng lưới xã hội khác Ví dụ tiêu chí số (2): Cơng việc phù hợp sở thích bạn sinh viên hài lòng Điều thể bên cạnh việc giới thiệu cho sinh viên cơng việc phù hợp chun ngành, thầy có quan tâm có biết đến sở thích mong đợi bạn cơng việc Từ đó, thầy lựa chọn đưa giới thiệu công việc phù hợp bạn sinh viên Hoặc tiêu chí số (4): Thu nhập từ cơng việc Đây lần thấy tất bạn cựu sinh viên nhóm ngành khác thể hài lòng nhắc đến vấn đề thu nhập Nếu sử dụng mạng lưới người thân họ hàng gia đình hay mạng lưới bạn bè để tìm kiếm việc làm, có bạn sinh viên tốt nghiệp cảm thấy chưa hài lòng với mức thu nhập đến từ cơng việc tại; việc sử dụng mạng lưới quan hệ thầy cô, thấy tất cựu sinh viên sử dụng đạt hài lòng Đây coi điểm “vượt trội” việc sử dụng mạng lưới quan hệ thầy cô tìm kiếm việc làm 78 Rõ ràng, với tư cách người thầy người cô tiến hành giảng dạy nhà trường, lựa chọn giới thiệu công việc cho sinh viên mình, thầy ln phải tìm hiểu kỹ thơng tin đưa cân nhắc giới thiệu cho sinh viên để đảm bảo trách nhiệm người giảng viên giữ uy tín thân Giữa muôn vàn hội công việc, họ giới thiệu cho sinh viên cơng việc mà họ cho hợp lý Tuy nhiên, nói khơng có nghĩa việc cựu sinh viên sử dụng mạng lưới quan hệ gia đình, hay sử dụng mạng lưới quan hệ bạn bè không đảm bảo Ở đây, cần nhìn nhận rõ vị trí thầy việc tiếp cận hội việc làm để giới thiệu cho bạn sinh viên Trên thực tế, giảng viên người có khả tiếp cận có nhiều điều kiện để biết đến thơng tin công việc phù hợp chuyên ngành so với người thân họ hàng hay bạn bè cựu sinh viên mạng lưới xã hội họ có mối quan hệ gắn với lĩnh vực chuyên mơn người “ngồi ngành” Mặt khác, có nhiều thơng tin cơng việc thuộc ngành nghề liên quan, họ có nhiều lựa chọn cuối đưa đến cho sinh viên công việc đảm bảo cân nhiều yếu tố khác Ngoại trừ việc sinh viên ngành luật sau tốt nghiệp không sử dụng mối quan hệ thầy để tìm kiếm cơng việc ra, nhận thấy sinh viên từ tất ngành khác hài lòng cơng việc sử dụng loại mạng lưới xã hội Điều chứng tỏ việc sử dụng mối quan hệ thầy cô để tìm kiếm việc làm cho sinh viên hiệu quả, so sánh với sinh viên đạt sử dụng mạng lưới xã hội khác Đây loại mạng lưới mà quan tâm nghiên cứu nhằm giúp cho sinh viên sau trường có nhiều hội tiếp cận việc làm 79 3.5 Hệ việc sử dụng mối quan hệ tổ chức (CLB, đội nhóm…) đến q trình tìm kiếm việc làm sinh viên Chúng ta nhận thấy số lượng sinh viên tốt nghiệp sử dụng loại mạng lưới xã hội so với loại mạng lưới xã hội khác Vậy, liệu cựu sinh viên sử dụng loại mạng lưới xã hội có hài lòng với cơng việc mà họ có hay khơng? Khi thực tế loại mạng lưới không sử dụng phổ biến loại mạng lưới xã hội khác Bảng 3.6 Sự hài lòng cơng việc sử dụng mối quan hệ tổ chức (CLB, đội nhóm…) BHLĐ CTXH (Điểm (Điểm TB X ) TB X ) Phù hợp chuyên ngành 3.44 Phù hợp sở thích Phát huy lực Kế Luật QTKD QTNL TCNH XHH (Điểm (Điểm (Điểm (Điểm (Điểm TB X ) TB X ) TB X ) TB X ) TB X ) 0 3.25 0 3.67 3.33 0 3.25 0 3.00 3.89 0 3.75 0 4.00 thân Thu nhập từ công việc 3.00 0 3.00 0 3.67 Cơ sở vật chất nơi làm 3.44 0 3.25 0 3.67 việc Quan hệ với đồng nghiệp 3.56 0 3.75 0 3.00 Điểm trung bình chung 3.44 0 3.38 0 3.5 STT Các tiêu chí tốn (Điểm TB X ) Nguồn: Xử lý kết điều tra đề tài Nhìn vào bảng số liệu trên, ta thấy cách khái qt mức độ hài lòng cơng việc cựu sinh viên ngành học sử dụng loại mạng lưới xã hội để tìm kiếm cơng việc Đối với ngành học khác, khơng có cựu sinh viên sử dụng loại mạng lưới quan hệ xã hội để tìm kiếm cơng việc nên điểm trung bình 80 Tuy mạng lưới quan hệ xã hội tỷ lệ sử dụng sinh viên tốt nghiệp ít, từ tiêu chí đánh giá trên, ta thấy cơng việc có mang lại cho cựu sinh viên hài lòng Đối với ngành học, tất tiêu chí đưa thể xu hướng hài lòng cựu sinh viên Đây điểm đáng lưu ý mức độ sử dụng mạng lưới cựu sinh viên ít, kết mà mạng lưới đem tới lại nhận nhiều đánh giá cao bạn Tiêu chí (2): Phù hợp sở thích cựu sinh viên khối ngành hài lòng Khi tham gia tổ chức trình học CLB, hội nhóm…, thân cựu sinh viên nhiều có sở thích liên quan Từ CLB hay đội nhóm này, với đặc trưng hoạt động mình, cung cấp cho bạn cựu sinh viên thông tin việc làm Đặc biệt với CLB đội nhóm mang tính định hướng việc làm cho bạn cựu sinh viên Đội hành trang khởi nghiệp… Những tiêu chí (3): Phát huy lực thân, (4): Thu nhập từ công việc, (5): Cơ sở vật chất nơi làm việc (6): Quan hệ với đồng nghiệp nhận hài lòng cựu sinh viên Đặc biệt, với tiêu chí (1): Phù hợp chun ngành, cựu sinh viên ngành có mức độ hài lòng cao với tiêu chí Đây điểm đáng lưu tâm sử dụng mạng lưới quan hệ Vì thơng thường, nghĩ việc tham gia tổ chức, CLB… giúp sinh viên thỏa mãn mặt sở thích, trau dồi thêm kỹ cho thân Nhưng đây, cựu sinh viên trường Đại học Công đoàn tốt nghiệp năm 2015, nhận thấy tham gia CLB này, họ có hội nhận công việc phù hợp với chun ngành học Một ví dụ nêu xuất CLB FMC, ban đầu nơi sinh viên ngành 81 QTKD trau dồi thêm kiến thức chuyên ngành kỹ cần thiết sống Nhưng trình hoạt động, CLB hướng đến việc giới thiệu việc làm cho sinh viên, đề họ tìm kiếm cơng việc phù hợp chun ngành Tóm lại, thơng qua tổ chức (CLB, đội nhóm…) mà thân tham gia; cựu sinh viên ngành học khác tìm cho cơng việc để làm Tuy số lượng cựu sinh viên sử dụng loại mạng lưới xã hội chưa nhiều, nhìn chung có, việc sử dụng loại mạng lưới xã hội giúp họ nhận công việc phù hợp với mong muốn Tiểu kết chương Qua nghiên cứu khảo sát, thấy hệ mạng lưới xã hội đến trình tìm kiếm việc làm cựu sinh viên Có hệ tích cực việc tìm kiếm việc làm bạn sinh viên, bên cạnh có hệ khơng mong đợi Chúng ta cần nghiên cứu tìm hiểu cụ thể để phát huy hệ tích cực, hạn chế hệ tiêu cực trình sử dụng mạng lưới xã hội để giúp cựu sinh viên tham gia vào thị trường lao động Mặt khác, cựu sinh viên sử dụng mạng lưới xã hội khác nhau, hệ họ nhận khác Những hệ thể trực tiếp qua công việc mà họ làm, cụ thể thể qua mức độ hài lòng cơng việc mà họ làm Qua phát số điểm đáng lưu ý cựu sinh viên sử dụng mạng lưới mối quan hệ thầy cô 82 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Hiện nay, việc sử dụng mạng lưới xã hội trình tìm kiếm việc làm cựu sinh viên trở nên phổ biến Những sinh viên tốt nghiệp từ trường Đại học Cơng đồn năm 2015 khơng ngoại lệ Những mạng lưới xã hội họ sử dụng để tìm kiếm cơng việc bao gồm mạng lưới thông qua mối quan hệ gia đình, họ hàng, mạng lưới mối quan hệ bạn bè; mạng lưới thông qua thầy cô giới thiệu thơng qua tổ chức (CLB, đội nhóm…) thân tham gia Với việc sử dụng loại mạng lưới xã hội này, thời gian trung bình để cựu sinh viên tìm kiếm việc làm từ đến 12 tháng, khoảng thời gian trung bình Đối với cựu sinh viên chưa tham gia vào thị trường lao động, họ có cơng việc khác khứ dựa vào mạng lưới quan hệ xã hội Đối với sinh viên ngành học khác nhau, họ có xu hướng sử dụng loại mạng lưới quan hệ khác Đối với cựu sinh viên có việc làm thời điểm tại, mạng lưới họ sử dụng nhiều mạng lưới mối quan hệ gia đình, họ hàng Tiếp sau mạng lưới mối quan hệ bạn bè đến mạng lưới thông qua thầy cô giới thiệu Cuối sử dụng mạng lưới thơng qua tổ chức (CLB, đội nhóm…) thân tham gia Ngoài ra, mạng lưới xã hội mang lại cho cựu sinh viên hệ khác tìm kiếm việc làm Bên cạnh hệ tích cực, giúp cựu sinh viên tham gia vào thị trường lao động dễ dàng hơn, có hệ hạn chế khả tiếp cận công việc bạn So sánh mức độ hài lòng công việc cựu sinh viên sử dụng mạng lưới khác nhau, thấy mạng lưới thầy cô giới thiệu mạng lưới tổ chức (CLB, đội nhóm…) thân tham gia đem lại cho sinh viên tốt nghiệp cơng việc đạt mức độ hài lòng nhiều Tuy nhiên, mạng lưới 83 tổ chức (CLB, đội nhóm…) thân tham gia có cựu sinh viên sử dụng, nên để kết luận mạng lưới có hiệu hay khơng cần phải nghiên cứu thêm Khuyến nghị * Đối với cha mẹ sinh viên: Khi chọn trường ngành học cho cần xác định rõ tầm quan trọng ngành nghề để có cách định hướng đắn Ngồi am hiểu thân, cha mẹ cần tìm hiểu thêm nhu cầu xu hướng xã hội việc làm báo chí, Internet… để biết xã hội cần Ngồi ra, cần tìm hiểu sở thích cơng việc bạn sinh viên để giúp chọn cơng việc phù hợp * Đối với sinh viên: Tìm hiểu thơng tin nghề nghiệp thân mong muốn qua đài báo, truyền thơng, nhà phân tích hay chun gia Tích cực tìm hiểu nguồn thơng tin cung cấp cơng việc khác để tránh tình trạng ỉ lại, thụ động trình tìm kiếm việc làm Tự trau dồi kỹ năng, kiến thức thân để sẵn sàng đối mặt với thay đổi thử thách trình tìm kiếm việc làm * Đối với Nhà trường, thầy cô - Gợi ý, giúp đỡ sinh viên xem thân em đặc biệt trội lĩnh vực học tập hay nghề nghiệp nào; - Tạo điều kiện để sinh viên tham gia vào hoạt động ngoại khóa nhà trường có liên quan tới sở thích khả em - Tổ chức buổi hội thảo, tư vấn, định hướng việc làm để tạo thêm nguồn tiếp cận công việc cho bạn sinh viên 84 PHỤ LỤC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN Anh/chị thân mến! Tơi tìm hiểu mạng lưới xã hội trình tìm kiếm việc làm sinh viên trường Đại học Cơng đồn tốt nghiệp năm 2015 Rất mong anh/chị dành chút thời gian chia sẻ ý kiến vấn đề thông qua việc trả lời câu hỏi sau Các thông tin thu thập sử dụng với nguyên tắc khuyết danh phục vụ mục đích nghiên cứu Anh/chị trả lời câu hỏi cách khoanh tròn/ đánh dấu X vào lựa chọn viết đầy đủ câu trả lời vào chỗ thích hợp Chân thành cảm ơn giúp đỡ anh/chị! Thơng tin chung Giới tính: Nam Nữ Ngành học: Bảo hộ lao động Quản trị kinh doanh Công tác xã hội Quản trị nhân lực Kế tốn Tài ngân hàng Luật Xếp loại tốt nghiệp: Xã hội học Xuất sắc Trung bình Giỏi Trung bình Khá Có tham gia tổ chức (CLB, đội nhóm…) hay khơng ? Có Khơng Nếu có, kể tên tổ chức (CLB, đội nhóm…) anh/ chị tham gia? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… 85 ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Phần A: Thực trạng sử dụng mạng lưới xã hội trình tìm kiếm việc làm sinh viên A1 Hiện anh/ chị có việc làm hay khơng ? Có Khơng Nếu khơng có việc làm, anh/chị trả lời tiếp từ câu A2 đến A4; từ câu A9 đến hết phiếu khảo sát A2 Từ sau tốt nghiệp, anh/ chị có việc làm hay khơng? Có Khơng (chuyển câu A9) A3 Nếu có, anh/ chị có công việc ? 1 công việc 2 công việc Từ công việc trở lên A4 Anh/ chị sử dụng mạng lưới xã hội để tìm kiếm cơng việc đó? Thơng qua mối quan hệ gia đình, họ hàng Thông qua mối quan hệ bạn bè Thông qua thầy cô giới thiệu Thông qua tổ chức (CLB, đội nhóm…) thân tham gia Nếu có việc làm, anh (chị) trả lời từ câu A5 hết Phiếu khảo sát A5 Mức lương bình quân tháng anh/ chị ……………………………… Triệu đồng A6 Anh/ chị sử dụng loại mạng lưới xã hội để tìm kiếm cơng việc tại? Thơng qua mối quan hệ gia đình, họ hàng Thông qua mối quan hệ bạn bè 86 Thông qua thầy cô giới thiệu Thông qua tổ chức (CLB, đội nhóm…) thân tham gia A7 Sau kể từ tốt nghiệp anh/ chị tìm cơng việc ? Có việc làm trước nhận tốt nghiệp Từ 1- tháng Từ 3- tháng Từ 6-12 tháng Trên 12 tháng A8 Trong tháng tới, anh/ chị có thay đổi cơng việc hay khơng ? Có thay đổi Đang có ý định thay đổi Khơng thay đổi A9 Nếu có thay đổi, anh/ chị dùng mạng lưới xã hội để tìm cơng việc ? Thơng qua mối quan hệ gia đình, họ hàng Thông qua mối quan hệ bạn bè Thông qua thầy cô giới thiệu Thông qua tổ chức (CLB, đội nhóm…) thân tham gia Phần B Hệ việc sử dụng mạng lưới xã hội tới trình tìm kiếm việc làm cựu sinh viên trường Đại học Cơng đồn 87 B1 Anh/ chị có đánh giá cơng việc thân? Đánh giá Các tiêu chí Rất hài lòng (5) Hài lòng Hài lòng Khơng hài Rất khơng phần lòng hài lòng (3) (2) (1) (4) Phù hợp chuyên ngành Phù hợp sở thích Phát huy lực thân Thu nhập từ công việc Cơ sở vật chất nơi làm việc Quan hệ với đồng nghiệp Khác …………………………………………………………… B2 Những mạng lưới xã hội anh/ chị sử dụng ảnh hưởng đến trình tìm kiếm việc làm nào? Nhận thông tin cơng việc đầy đủ Thời gian tìm cơng việc ngắn Tìm cơng việc phù hợp với chun ngành đào tạo Tìm cơng việc phù hợp sở thích thân Tìm cơng việc có mức thu nhập phù hợp Được ưu tiên trình xin việc Tìm cơng việc mang tính ổn định lâu dài Có nhiều lựa chọn trình xin việc Khác…………………………………………………………………… B3 Nếu không sử dụng mạng lưới xã hội, anh/ chị cho có công việc hay không ? Chắc chắn Ít chắn Khơng chắn B4 Anh/ chị cho việc sử dụng mạng lưới xã hội q trình tìm kiếm việc làm có cần thiết hay khơng ? Có Khơng 88 B5 Anh/ chị cho việc sử dụng mạng lưới xã hội q trình tìm kiếm việc làm có bắt buộc hay khơng ? Có Khơng B6 Anh/ chị đồng ý với nhận định ? Nếu sinh viên trông chờ vào mối quan hệ, tạo nên ỉ lại, thụ động trình tìm kiếm việc làm Việc lạm dụng mạng lưới xã hội tạo nên khơng cơng q trình tìm kiếm việc làm Việc lạm dụng mạng lưới xã hội tạo nên khơng hiệu công việc sinh viên thiếu lực Khác …………………………………………………… B7 Anh/ chị nêu số ý kiến nhằm giúp sinh viên vận dụng tốt mạng lưới xã hội trình tìm kiếm việc làm? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… TRÂN TRỌNG CẢM ƠN! TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặng Nguyên Anh(1998), “Vai trò mạng lưới xã hội trình di cư”, Tạp chí Xã hội học, số (62), tr 16–24 Nguyễn Vũ Quỳnh Anh (2013), Vốn xã hội-Một nguồn lực cho tăng trưởng kinh tế nơng thơn, Tạp chí Nghiên cứu người, số (64) 89 Nguyễn Tuấn Anh Vốn xã hội cần thiết nghiên cứu vốn xã hội nông thôn Việt Nam nay, Tài liệu hội thảo quốc tế, Đóng góp khoa học xã hội- nhân văn phát triển kinh tế- xã hội (557- 565) Cao Thị Hải Bắc, Nguyễn Quý Thanh (2012), “Quy mô lõi mạng lưới quan hệ xã hội người Việt Nam số yếu tố ảnh hưởng”, Tạp chí Xã hội học số 2(03), tr 1–11 Bộ Kế hoạch Đầu tư, Hà Nội (2016), Báo cáo Điều tra lao động việc làm 2016 Bộ Lao động- thương binh xã hội (2018), Bản tin cập nhật thị trường lao động Bộ Lao động- thương binh xã hội (1995) “Một số tài liệu pháp luật lao động nước ngoài.” tr9 Chương trình phát triển liên hợp quốc, Việc làm thị trường lao động 9/2012 Chương trình phát triển liên hợp quốc (1998) “Trung tâm từ điển Nxb Đà Nẵng.tr436 10 Nguyễn Đức Chiện (2015) “Mạng lưới xã hội phát triển kinh tế hộ gia đình nơng thơn nay: phác thảo từ kết nghiên cứu định tính hai xã đồng sơng Hồng” Tạp chí Xã hội học số (132) 11 Phạm Huy Cường (2014) “Mạng lưới quan hệ xã hội với việc làm sinh viên tốt nghiệp”, Tạp chí Khoa học xã hội ĐHQGHN, số 4, tr 44–53 12 Phạm Huy Cường, luận án “Vốn xã hội với tìm kiếm việc làm sinh viên sau tốt nghiệp (Nghiên cứu trường hợp cựu sinh viên trường Đại học KHXH & NV)” 13 Danah M Boyd & Nicole B Ellison (2007), Social network sites: definition, history, and scholarship, Michigan State University, University of California 14 Phan Thị Kim Dung (2016), Nghiên cứu mạng lưới xã hội cách tiếp cận Xã hội học, Tạp chí Khoa học - Trường Đại học Quy Nhơn (Tập 10, Số 3), tr 29 - 35 15 Trần Hữu Dũng (2003) Vốn Xã hội Kinh tế Thời Đại (8), 82-102 16 Trần Hữu Dũng (2006) Vốn xã hội phát triển kinh tế Bài viết cho Hội Thảo Vốn Xã Hội Phát Triển tạp chí Tia Sáng Thời Báo Kinh Tế Sài Gòn tổ chức, Thành phố Hồ Chí Minh – Tháng 6/2006 17 Đại học Cơng đồn (2016), Báo cáo kết điều tra thông tin cựu sinh viên tốt nghiệp năm 2015 18 Đại học Y tế Công cộng (2015) “Báo cáo quốc gia niên Việt Nam”, tr 33–44 19 Emmanuel Pannier (2008), Phân tích mạng lưới xã hội: lý thuyết, khái niệm phương pháp nghiên cứu, Tạp chí Xã hội học, số (104) 20 Franze and Hangartner (2006), Social Networks and Labour Market Outcome: The Non - Monetary Benefit of Social Capital, European Sociological Review 21 G,Endruweit (chủ biên) (1999), Các lý thuyết Xã hội học đại, Nxb Thế giới 22 Henaff N Martin J Y (2001), “Chiến lược cá nhân gia đình, sách ‘Lao động, việc làm nguồn nhân lực Việt Nam 15 năm đổi mới” Nhà xuất Thế giới, Hà Nội, tr 53-76 90 23 Nguyễn Trọng Hoài, Huỳnh Thanh Điền (2010), Xây dựng khung phân tích vốn xã hội doanh nghiệp cho điều kiện Việt Nam: Tổng quan lý thuyết nghiên cứu thực nghiệm, Tạp chí Phát triển Hội nhập, số tháng 24 Hồ Chí Minh, “Hồ Chí Minh toàn tập, tập tr383” 25 Lê Ngọc Hùng (2003) “Lý thuyết phương pháp tiếp cận mạng lưới xã hội: trường hợp tìm kiếm việc làm sinh viên” Tạp chí Xã hội học , số (82) 26 Lê Ngọc Hùng (2008) “Vốn xã hội, vốn người mạng lưới xã hội qua số nghiên cứu Việt Nam” Tạp chí Nghiên cứu người Số (37) Tr 45-54 27 Karon Gush, Jame Scott, Heather Laurie (2008), Job loss and Social Capital: The role of family, friends and wider support networks, University of Essex 28 Nguyễn Thị Thiên Kim (2007), “Khó khăn tâm lý hoạt động học tập sinh viên năm thứ trường đại học sư phạm thành phố Hồ Chí Minh” 29 Nguyễn Trung Kiên (2009), "Nguyên lý đồng dạng đặc trưng chọn kết bạn sinh viên nay", Bản tin xã hội học, số 30 Bùi Thị Lan, (2009) “Việc làm sinh viên sau tốt nghiệp” 31 Nguyễn Hữu Minh (2012), Các mối quan hệ gia đình Việt Nam, số vấn đề cần quan tâm, Tạp chí Xã hội học, số 4/ 2012 32 Huỳnh Lê Uyên Minh (2010), Khoa Sư phạm Toán-Tin, Trường Đại học Đồng Tháp “Vấn đề việc làm sau tốt nghiệp sinh viên ngành tin học, ứng dụng khóa 2010” 33 Nguyễn Quốc Nghi, Huỳnh Thị Tuyết Anh (2013),Đánh giá khả thích ứng với cơng việc sinh viên ngành du lịch trường Đại học Cửu Long” , Tạp chí Khoa học xã hội, số tháng 34 Nguyễn Trọng Nhân, Nguyễn Mai Quốc Việt, Lý Mỹ Tiên (2014), “Thực trạng Việc làm ngành Việt Nam học tốt nghiệp Đại học Cần Thơ” tác giả– Khoa Khoa học Xã hội, Đại học Cần Thơ 35 Đào Thị Oanh (2014), “Nghiên cứu xu hướng nghề nghiệp học sinh trung học”, Tạp chí tâm lý học 36 Nguyễn Thị Kim Phụng (2004), “Bàn khái niệm ‘việc làm’ góc độ pháp luật lao động” Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, 2004, Số 6, tr.64-67 37 Phạm Thị Lan Phượng (2014), “Điều Lệ Trường Đại Học”, tr 107–114 38 Phạm Thị Lan Phượng (2014), “Khảo sát kết việc làm sinh viên tốt nghiệp trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh” 39 Trần Hữu Quang (2006) Tìm hiểu khái niệm vốn xã hội Tạp chí Khoa học xã hội, 95(7), 74- 81 40 Phạm Văn Quyết, Nguyễn Quý Thanh (2001), Phương pháp nghiên cứu Xã hội học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 91 41 Phạm Bích San (1991), “Mức sinh, gia đình bối cảnh biến đổi kinh tế - xã hội nông thôn Việt Nam”, Tạp chí Xã hội học, số p.h 4, tr 43–52 42 Nguyễn Quý Thanh, Cao Thị Hải Bắc (2015) ,Nguyên lý đồng dạng: nghiên cứu khám phá chế định hình mạng lưới xã hội người Việt Nam, Tạp chí Xã hội học số 1(129) 43 Nguyễn Quý Thanh (2005), “Sự giao thoa vốn xã hội với giao dịch kinh tế gia đình, So sánh gia đình Việt Nam gia đình Hàn Quốc”, Tạp chí Xã hội học (02), tr 108-121 44 Hồng Bá Thịnh (2009), “Vốn xã hội, mạng lưới xã hội phí tổn”, Tạp chí Xã hội học, tr 42–51 45 Lê Minh Tiến (2006), “Tổng quan phương pháp phân tích mạng lưới xã hội nghiên cứu xã hội” Tạp chí Khoa học Xã hội, số 09-, tr 66-77 46 Tổ chức lao động quốc tế (2017), Điều tra chuyển tiếp từ tường học đến việc làm niên Việt Nam từ 15 - 29 tuổi, Nguồn: http://www.ilo.org/hanoi/Informationresources/Publicinformation/Pressreleases/WCM S_541531/lan g vi/index.htm (truy cập ngày 10/2/2017) 47 Khúc Thị Thanh Vân (2011), Nhận thức nguồn vốn xã hội, sức mạnh tiềm tàng cho phát triển, Tạp chí Xã hội học, số 4(116) 48 Nguyễn Đình Xuân, Trần Thị Minh Đức, Tống Văn Chung (1996), Định hướng nghề nghiệp học sinh sinh viên trường Hà Nội 49 Wellman, B., Berkowitz, S D (eds) 1988 Social Structures: A Network Approch Cambridge: Cambridge University Press 92 ... mong nhận góp ý thầy để tơi rút kinh nghiệm hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Học viên Vũ Yến Hà Danh mục từ viết tắt BHLĐ Bảo hộ lao động CTXH Công tác xã hội KT... gốc rõ ràng trung thực Nếu sai tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Học viên Vũ Yến Hà Lời cảm ơn Trên thực tế, khơng có thành cơng mà khơng gắn liền với hỗ trợ, giúp đỡ dù hay nhiều, dù trực tiếp...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN VŨ YẾN HÀ MẠNG LƯỚI XÃ HỘI TRONG QUÁ TRÌNH TÌM KIẾM VIỆC LÀM CỦA SINH

Ngày đăng: 07/12/2019, 08:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w