Thiết kế bộ công cụ nghiên cứu

Một phần của tài liệu Thiết kế bộ công cụ tự đánh giá kỹ năng thích nghi và ứng biến nhanh cho sinh viên trường đại học vinh, nghệ an (Trang 60 - 68)

8. Cấu trúc của luận văn

2.5. Thiết kế bộ công cụ nghiên cứu

Nghiên cứu này đã đã tham khảo và việt hoá thang đo khả năng thích ưng khả năng thích ứng của nhân viên trong các tổ chức ban đầu do tác giả Charbonnier-Voirin và cộng sự xây dựng năm 2012. Thang đo ban đầu này bao gồm 36 item tương đương với 8 tiểu mục là (1) Xử lý các trường hợp khẩn cấp và khủng hoảng; (2) Quản lý căng thẳng công việc; (3) Giải quyết vấn đề sáng tạo; (4) Đương đầu với các tình huống cơng việc không chắc chắn và bất ngờ; (5) Nỗ lực đào tạo và học tập; (6) Kỹ năng liên cá nhân; (7) Thích ứng văn hố;

54

và (8) Thích ứng thể chất. Toàn bộ 36 item này đã được chuyển ngữ sang tiếng Việt và thích ứng về mặt ngơn ngữ, văn hố của Việt Nam. Sau đó, chúng tơi đã tiến hành thử nghiệm thang đo để đánh giá độ tin cậy.

Bảng hỏi đầu tiên bao gồm 36 item được lấy dữ liệu ngẫu nhiên trên 258 sinh viên Trường Đại học Vinh, Nghệ An. Một số đặc điểm khách thể như sau: Có 127 sinh viên là nam (chiếm 49.2%) và 131 sinh viên là nữ (chiếm 50.8%); có 33.3% tổng số khách thể là sinh viên năm nhất, chỉ có 0.4% sinh viên năm hai; khơng có sinh viên năm ba và 66.3% là sinh viên năm bốn.

Kết quả kiểm tra độ tin cậy 36 item cho Cronchbach’alpha = 0.116. Nghiên cứu tiến hành phân tích nhân tố 36 item, kết quả như sau:

Total Variance Explained

Factor

Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared Loadings Total % of Variance Cumulative % Total % of Variance Cumulative % 1 15.614 43.373 43.373 15.110 41.972 41.972 2 1.716 4.767 48.139 1.238 3.439 45.411 3 1.261 3.503 51.642 .768 2.132 47.544 4 1.027 2.852 54.494 .516 1.434 48.977 5 .928 2.576 57.071 6 .876 2.432 59.503 7 .830 2.306 61.809 8 .816 2.267 64.076 9 .799 2.218 66.294 10 .732 2.034 68.328 11 .690 1.916 70.243 12 .681 1.892 72.135 13 .658 1.828 73.964 14 .627 1.742 75.705 15 .603 1.675 77.380 16 .562 1.562 78.942 17 .536 1.488 80.430 18 .515 1.431 81.861 19 .506 1.405 83.266 20 .491 1.363 84.629 21 .471 1.309 85.939

55 22 .448 1.245 87.184 23 .432 1.199 88.383 24 .423 1.176 89.559 25 .411 1.143 90.702 26 .392 1.088 91.789 27 .380 1.057 92.846 28 .353 .979 93.825 29 .347 .964 94.789 30 .312 .866 95.655 31 .307 .853 96.508 32 .292 .810 97.318 33 .279 .774 98.092 34 .253 .703 98.794 35 .225 .626 99.420 36 .209 .580 100.000

Extraction Method: Principal Axis Factoring.

Sau đó, nghiên cứu tiếp tục cố định 2 nhân tố, kết quả như sau:

Pattern Matrixa

Factor

56

B01. Tơi có khả năng dành tồn bộ sự tập trung vào tình huống để hành động nhanh chóng

.744 .389 B02. Tơi phân tích các giải pháp có thể phân nhánh chúng một

cách nhanh chóng để lựa chọn ra được giải pháp phù hợp nhất

.791 .326 B03. Tơi đưa ra quyết định hành động nhanh chóng để giải quyết

vấn đề

.673 .049 B04. Tơi khơng phải là người có khả năng phản hồi nhanh chóng -.308 .547 B05. Tơi cảm thấy thoải mái ngay cả khi nhiệm vụ của tôi thay

đổi và diễn ra với tốc độ rất nhanh

.676 .070 B06. Tơi giữ bình tĩnh trong các tình huống buộc phải đưa ra

nhiều quyết định

.738 .019 B07. Việc phải nhận thêm công việc đột xuất khiến tôi rất lo lắng -.557 .226 B08. Tơi tìm kiếm các giải pháp băng cách bình tĩnh thảo luận với

các đồng nghiệp

.594 -.026 B09. Căng thẳng liên quan đến công việc ảnh hưởng đến chất

lượng của những gì tơi làm

-.408 .295 B10. Các đồng nghiệp của tôi thường xin lời khun của tơi khi có

những tình hướng khó khăn vì khả năng tự kiểm sốt của tơi tốt

.539 -.282 B11. Tôi không ngần ngại đi ngược lại các ý tưởng đã được thiết

lập trước đó để đề xuất một giải pháp có tinh chất đổi mới

.577 -.151 B12. Tôi sử dụng nhiều nguồn/ loại thơng tin khác nhau để dưa ra

giải pháp có tính chất đổi mới

.680 -.015 B13. Bất kể vấn đề cần giải quyết là gì tơi khơng bao giờ dùng bất

kỳ thứ gì ngồi những phương pháp đã được biết đến (nổi tiếng)

-.514 .343 B14. Tôi phát triển các công cụ và phương pháp mới để giải quyết

các vấn đề mới

.538 -.132 B15. Trong bộ phận của tôi, mọi người thường nhờ tôi gợi ý các

giải pháp mới

.527 -.171 B16. Tơi chờ đợi thơng tin chính xác hơn từ cấp trên trước khi

hành động

-.751 -.131 B17. Tơi dễ dàng sắp xếp lại cơng việc của mình để thích nghi với

hồn cảnh mới

.696 .015 B18. Tơi đóng góp sự ổn định vào nhóm của mình bằng cách thúc

đẩy nhưng người khác thực hiện nhiệm vụ ưu tiên của chúng tôi

.677 -.068 B19. Các tình huống cơng việc khơng chắc chắn hoặc bất

ngờ/không thể dự báo được, làm giảm khả năng hành động của tôi

-.467 .377 B20. Tơi ln tìm kiếm những cải tiến mới nhất trong cơng việc

của mình để cải thiện cách làm việc của bản thân

.614 -.009 B21. Tôi thường xuyên tham gia tập huấn tại hoặc ngồi nơi làm

việc để ln cập nhật khả năng của bản thân

57

B22. Chờ đợi những đổi mới có liên quan đến cơng việc của tơi, được lan rộng trong công ty trước khi tơi nỗ lực hết mình vào việc tiếp nhận đào tạo có liên quan

-.731 -.036

B23. Tơi chuẩn bị cho sự thay đổi bằng cách tham gia vào mọi dự án hoặc nhiệm vụ cho phép tôi làm như vậy

.755 -.030 B24. Tơi tìm kiếm mọi cơ hội cho phép tôi cải thiện hiệu suất của

mình ( đào tạo, dự án nhóm, trao đổi với đồng nghiệp…)

.619 -.037 B25. Tôi điều chỉnh cách làm việc của mình để phù hợp với

những yêu cầu và đề xuất/gợi ý từ những người khác

.663 .055 B26. Tôi không coi những nhận xét tiêu cực về cơng việc của

mình là quá quan trọng

-.488 .288 B27. Tơi điều chỉnh cách làm việc của mình nếu ai đó chỉ ra giải

pháp tốt hơn

.627 -.049 B28. Phát triển mối quan hệ tốt với tất cả các đối tác của mình là

một yếu tố quan trọng tạo nên ấn tượng sâu sắc của tôi

.659 .016 B29. Tôi cố gắng để hiểu các quan điểm của đồng nghiệp để cải

thiện tương tác của tôi với họ

.653 -.002 B30. Tôi học những cách thức mới để thực hiện cơng việc của

mình để có thể hợp tác tốt hơn với những người khác

.730 .152 B31. Tơi thường xun cảm thấy khó xử bởi những vẫn đề trong

việc hiểu cách làm việc của người khác

-.459 .234 B32. Tôi sẵn sàng điều chỉnh hành vi của mình bất kể khi nào để

làm việc tốt hơn với những người khác

.632 -.102 B33. Dù trong bất kỳ hồn cảnh nào tơi vẫn thích giữ nguyên cách

làm việc của mình và hành động dựa trên nguyên tắc về sự hợp tác của riêng tôi

-.545 .288

B34. Dù có khó khăn, tơi cố gắng để thích ứng với điều kiện làm việc mà tơi đang ở trong đó

.692 -.023 B35. Tơi chỉ có thể làm việc hiệu quả trong một mơi trường thoải

mái

-.768 -.116 B36. Đôi khi tôi đạt tới giới hạn về mặt thể chất của mình để hồn

thành một nhiệm vụ khẩn cấp

.740 .038 Extraction Method: Principal Axis Factoring.

Rotation Method: Oblimin with Kaiser Normalization. a. Rotation converged in 13 iterations.

Nhân tố thứ nhất bao gồm cả 36 item có hệ số tải lớn 0.3. Các item bị loạ trừ dần cho đến khi độ tin cậy của thang đo được đảm bảo. Kết quả phân tích

58

cuối cùng được 1 nhân tố bao gồm 16 item với độ tin cậy Cronchbach’ alpha = 0.711.

Nội dung cuối cùng của thang đánh giá kỹ năng thích nghi và ứng biến của sinh viên Trường Đại học Vinh bao gồm 16 item với 7 phương án lựa chọn từ (1) Hồn tồn khơng đồng ý đến (7) Hoàn toàn đồng ý. Ngồi ra, trong 16 item này, có 4 item là các câu đảo điểm. Cụ thể như sau:

Bảng 2 - Kết quả kiểm tra độ tin cậy

Stt Nội dung

1. B01. Tơi có khả năng dành tồn bộ sự tập trung vào tình huống để hành động nhanh chóng

2. B02. Tơi phân tích các giải pháp có thể phân nhánh chúng một cách nhanh chóng để lựa chọn ra được giải pháp phù hợp nhất

3. B04. Tôi khơng phải là người có khả năng phản hồi nhanh chóng 4. B05. Tơi cảm thấy thoải mái ngay cả khi nhiệm vụ của tôi thay đổi và

diễn ra với tốc độ rất nhanh

5. B06. Tơi giữ bình tĩnh trong các tình huống buộc phải đưa ra nhiều quyết định

6. B11. Tôi không ngần ngại đi ngược lại các ý tưởng đã được thiết lập trước đó để đề xuất một giải pháp có tinh chất đổi mới

7. B13. Bất kể vấn đề cần giải quyết là gì tơi khơng bao giờ dùng bất kỳ thứ gì ngồi những phương pháp đã được biết đến (nổi tiếng)

8. B15. Trong bộ phận của tôi, mọi người thường nhờ tôi gợi ý các giải pháp mới

9. B20. Tơi ln tìm kiếm những cải tiến mới nhất trong cơng việc của mình để cải thiện cách làm việc của bản thân

10. B23. Tôi chuẩn bị cho sự thay đổi bằng cách tham gia vào mọi dự án hoặc nhiệm vụ cho phép tôi làm như vậy

59

11. B25. Tơi điều chỉnh cách làm việc của mình để phù hợp với những yêu cầu và đề xuất/gợi ý từ những người khác

12. B26. Tôi không coi những nhận xét tiêu cực về cơng việc của mình là quá quan trọng

13. B29. Tôi cố gắng để hiểu các quan điểm của đồng nghiệp để cải thiện tương tác của tôi với họ

14. B30. Tôi học những cách thức mới để thực hiện cơng việc của mình để có thể hợp tác tốt hơn với những người khác

15. B34. Dù có khó khăn, tơi cố gắng để thích ứng với điều kiện làm việc mà tôi đang ở trong đó

60

Tiểu kết chương 2

Kết thúc chương 2. Kết quả đạt được bao gồm những nội dung sau: Trình bày khái quát được về bối cảnh nghiên cứu thông qua việc giới thiệu về Trường Đại học Vinh, Nghệ An, giới thiệu thực tế quy trình và hình thức đánh giá kỹ năng cho sinh viên hiện nay.

Tiến hành xây dựng được công cụ khảo sát (phiếu khảo sát), thực hiện việc thử nghiệm cơng cụ bằng hình thức thảo luận nhóm chun gia và thử nghiệm trên 258 sinh viên trường đại học Vinh, Nghệ An, tổng hợp ý kiến, lĩnh hội tri thức tiến hành điều chỉnh loại bỏ những tiêu chí chưa phù hơp để đưa ra cơng cụ khảo sát phù hợp.

Trình bày rõ về cách thức tiến hành thu thập số liệu, cách thức chọn mẫu, trình bày đặc điểm của mẫu nghiên cứu, phương pháp xử lý và phân tích số liệu sẽ sử dụng trong luận văn.

Thống kê khái quát những ý kiến đóng góp của các chuyên gia trong lĩnh vực tâm lý, đo lường đánh giá về những điểm cần lưu ý, nhấn mạnh trong luận văn khi xây dựng và hồn thiện bộ cơng cụ đánh giá kỹ năng thích nghi và ứng biến nhanh cho sinh viên Trường đại học Vinh, Nghệ An.

61

CHƯƠNG 3

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ CÁC KHUYẾN NGHỊ

Một phần của tài liệu Thiết kế bộ công cụ tự đánh giá kỹ năng thích nghi và ứng biến nhanh cho sinh viên trường đại học vinh, nghệ an (Trang 60 - 68)