1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(TÓM tắt LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý nhà nước về thi đua, khen thưởng ngành giáo dục tỉnh ninh bình

29 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ …………/………… ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA ĐINH THỊ NHÀI QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ THI ĐUA, KHEN THƯỞNG NGÀNH GIÁO DỤC TỈNH NINH BÌNH Chun ngành: Quản lý cơng Mã số : 8340403 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CƠNG HÀ NỘI - NĂM 2021 Cơng trình hồn thành HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học : Tiến sĩ Phạm Thị Hồng Thắm Phản biện 1: PGS.TS Nguyễn Thị Thu Vân Phản biện 2: TS Nguyễn Thị La Luận văn bảo vệ Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ, Học viện Hành Quốc gia Địa điểm: Phịng họp 4B, Nhà G - Học viện Hành Quốc gia, 77 Nguyễn Chí Thanh, Đống Đa, Hà Nội Thời gian: vào hồi 15 30 ngày 11 tháng năm 2022 Có thể tìm hiểu luận văn Thư viện Học viện Hành Quốc gia trang Web Ban QLĐT Sau đại học, Học viện Hành Quốc gia MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Sinh thời Chủ tịch Hồ Chí Minh người khởi xướng phong trào thi đua với Lời kêu gọi thi đua quốc (11/6/1948) Trải qua 70 năm lịch sử, giá trị Lời kêu gọi Người mãi, sợi đỏ xuyên suốt công tác TĐKT Đảng Nhà nước ta quan tâm đến công tác TĐKT Ở giai đoạn lịch sử ln nhiệm vụ trị đất nước, trở thành động lực quan trọng việc thúc đẩy người, thành phần xã hội hăng hái lao động sản xuất, học tập sáng tạo góp phần to lớn vào thành tựu đất nước ta Nhận thức rõ sức mạnh từ lòng yêu nước ý chí mạnh mẽ nhân dân, Chủ tịch Hồ Chí Minh xem thi đua phương pháp hiệu để phát huy lịng u nước Người kêu gọi “Người người thi đua, ngành ngành thi đua” [Error! Reference source not found., tr.402] Thấm nhuần tư tưởng Người ngành, lĩnh vực hăng hái thi đua, lao động sản xuất thực thắng lợi nhiệm vụ trị ngành Cơng tác TĐKT động lực phát triển tích cực, công cụ quản lý quan trọng, tham gia thực thắng lợi nhiệm vụ, xây dựng người mới, thúc đẩy sức sáng tạo tập thể, cá nhân động lực to lớn thúc đẩy nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh Từ thực tiễn trình xây dựng phát triển tỉnh Ninh Bình, cơng tác TĐKT tỉnh, năm đổi vừa qua, thấy vai trị, vị trí công tác này, dù lĩnh vực thời điểm có đóng góp quan trọng cơng tác TĐKT Đóng góp vào thành tựu chung tồn tỉnh, cơng tác quản lý nhà nước TĐKT ngành Giáo dục tỉnh Ninh Bình năm qua có bước chuyển biến rõ rệt, đồng nề nếp hơn, nhiên bộc lộ nhiều hạn chế, yếu như: công tác TĐKT chưa đồng bộ, tư tưởng coi nhẹ phong trào thi đua; khen thưởng chưa sôi thường xuyên, liên tục, phong trào thi đua chưa tạo động lực thúc đẩy suất lao động giảng dạy học tập Tổ chức máy cán làm cơng tác TĐKT cịn nhiều bất cập thiếu thống Công tác tuyên truyền, giới thiệu, nêu gương, nhân rộng điển hình tiên tiến chưa tạo lan tỏa phong trào thi đua ngành Giáo dục tỉnh Ninh Bình thời gian qua Để đánh giá thực trạng công tác TĐKT ngành Giáo dục tỉnh Ninh Bình từ đề giải pháp cụ thể nhằm nâng cao hiệu lực hiệu quản lý nhà nước TĐKT ngành, mạnh dạn chọn đề tài “Quản lý nhà nước Thi đua, Khen thưởng ngành Giáo dục tỉnh Ninh Bình” với mong muốn đề tài đóng góp phần để đưa công tác TĐKT ngành đạt mục đích với hiệu yêu cầu đổi Tình hình nghiên cứu đề tài Quản lý nhà nước tác TĐKT ngày có vị trí, vai trị quan trọng cấp, ngành quan tâm, có ngành Giáo dục Đã có nhiều đề tài khoa học nghiên cứu cơng tác TĐKT lĩnh vực khác nhau, địa bàn khác công bố Đồng thời, có cơng trình nghiên cứu quản lý nhà nước TĐKT nói chung; quản lý nhà nước TĐKT ngành Giáo dục nói riêng Có thể điểm tên số cơng trình nghiên cứu tiêu biểu sau: * Những cơng trình nghiên cứu quản lý nhà nước TĐKT, gồm: - Đề tài độc lập cấp Nhà nước “Cơ sở lý luận thực tiễn đổi công tác thi đua, khen thưởng giai đoạn nay” tác giả Trần Thị Hà, Trưởng Ban Thi đua, Khen thưởng Trung ương: Đề tài nêu phát triển công tác TĐKT qua thời kỳ phát triển đất nước, TĐKT trở thành động lực phát triển kinh tế - xã hội, củng cố quốc phòng an ninh biện pháp quan trọng để xây dựng người mới, đánh giá thực trạng công tác TĐKT quy định pháp luật TĐKT, tổ chức làm công tác TĐKT từ đề xuất quan điểm, phương hướng giải pháp nhằm đổi hoạt động TĐKT quản lý Nhà nước TĐKT Tuy nhiên, đề tài có số hạn chế như: Bố cục chưa đồng đều, chương phân bố chưa hợp lý cân đối chương; số liệu điều tra chưa bao quát được, số liệu tổng hợp nguồn khảo sát tính cụ thể thấp, đơi chỗ lỗi in ấn câu chữ chưa thống nhất… - Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ “Đổi công tác khen thưởng tổ chức, cá nhân nước đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế” tác giả Ngô Thị Việt Hà, Ban Thi đua, Khen thưởng Trung ương, làm chủ nhiệm Đề tài nghiên cứu vai trò quan trọng cơng tác thi đua, khen thưởng đóng góp cho thành tựu công tác đối ngoại Tuy nhiên, năm qua, công tác khen thưởng cho tổ chức, cá nhân người nước ngồi cịn nhiều tồn tại, hạn chế Do vậy, đổi công tác khen thưởng cho tổ chức, cá nhân người nước đòi hỏi tất yếu - “Quản lý nhà nước thi đua, khen thưởng Ninh Bình - Thực trạng giải pháp” (2015) - Luận văn Thạc sỹ tác giả Chu Thị Huyền Chinh: Đề tài tập trung nghiên cứu, làm rõ sở lý luận thực tiễn TĐKT; sở đề xuất quan điểm, phương hướng giải pháp nhằm đổi hoạt động TĐKT quản lý nhà nước TĐKT Tuy nhiên giải pháp đưa chung chung, chưa sâu vào tình hình thực tế địa phương * Những cơng trình nghiên cứu quản lý nhà nước thi đua, khen thưởng ngành Giáo dục, gồm: - “Quản lý nhà nước thi đua, khen thưởng ngành Giáo dục Đào tạo tỉnh Vĩnh Long” (2017) - Luận văn Thạc sỹ tác giả Phạm Vũ Ninh: Đề tài tập trung nghiên cứu làm rõ sở lý luận quản lý nhà nước TĐKT Luận văn nêu đánh giá thực trạng quản lý nhà nước TĐKT ngành Giáo dục Đào tạo tỉnh Vĩnh Long, nhiên phần giải pháp đưa chưa tập trung vào thực tiễn ngành - “Quản lý hoạt động Thi đua, Khen thưởng ngành Giáo dục Đào tạo huyện Thanh Ba, tỉnh Phú Thọ theo hướng tạo động lực việc làm” (2019)- Luận văn Thạc sỹ tác giả Đào Trung Kiên: Đề tài nghiên cứu sở lý luận TĐKT, đánh giá thực trạng đưa giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động công tác TĐKT huyện Thanh Ba, tỉnh Phú Thọ Tuy nhiên phạm vi luận văn tương đối hẹp, giải pháp đưa sơ sài chưa tập trung giải tồn mà ngành địa phương gặp phải Ngồi cơng trình nghiên cứu, có nhiều viết nghiên cứu khoa học đăng tạp chí chuyên ngành đề cập đến việc đổi công tác thi đua, khen thưởng, kể đến như: Nguyễn Hữu Nam (2011), Cơng tác thi đua, khen thưởng từ góc nhìn cải cách hành nhà nước, Tạp chí Nhà nước số 180/2011; Nguyễn Thị Thu Vân, Phạm Thị Hồng Thắm (đồng chủ biên) (2017), 50 câu hỏi đáp thi đua, khen thưởng quan, tổ chức, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Hồ Thị Thanh Bình (2022), Vận dụng Tư tưởng Hồ Chí Minh vào đổi công tác Thi đua, Khen thưởng ngành Giáo dục, Tạp chí Tuyên giáo; Tháng 9/2020, Học viện Hành Quốc gia tổ chức Hội thảo khoa học với tên gọi “Bồi dưỡng quản lý nhà nước thi đua, khen thưởng cho cán bộ, công chức, viên chức”, có nhiều viết liên quan đến vấn đề đổi quản lý nhà nước thi đua, khen thưởng như: Phạm Quang Tùng với viết “Đổi công tác thi đua, khen thưởng giai đoạn nay”; Bùi Quang Đức với viết “Những tồn tại, bất cập thực công tác thi đua, khen thưởng giải pháp khắc phục”; Trần Ngọc Tú với viết “Chính sách thi đua, khen thưởng thực tiễn giải pháp nâng cao hiệu địa phương; Lê Thị Thu Phượng với viết “Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ cán làm công tác thi đua, khen thưởng” Mặc dù chưa nhiều có cơng trình nghiên cứu quản lý nhà nước TĐKT nói chung tỉnh Ninh Bình hay có cơng trình nghiên cứu quản lý nhà nước thi đua, khen thưởng ngành Giáo dục Tuy nhiên, thực tế cho thấy chưa có đề tài nghiên cứu cụ thể chuyên sâu toàn diện quản lý nhà nước TĐKT ngành Giáo dục tỉnh Ninh Bình Vì vậy, việc triển khai nghiên cứu thực trạng đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng quản lý nhà nước TĐKT ngành Giáo dục tỉnh Ninh Bình nội dung nghiên cứu mới, chưa có đề tài khoa học luận văn nghiên cứu vấn đề Mục đích nhiệm vụ luận văn Mục đích: Đánh giá thực trạng quản lý nhà nước t TĐKT ngành Giáo dục tỉnh Ninh Bình từ đề giải pháp nhằm đổi có hiệu hoạt động tỉnh Ninh Bình Nhiệm vụ: Nghiên cứu làm rõ số vấn đề lý luận TĐKT quản lý nhà nước TĐKT; phân tích tình hình công tác TĐKT; thực trạng quản lý nhà nước TĐKT ngành Giáo dục Ninh Bình nay; đề xuất giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quản lý nhà nước TĐKT ngành Giáo dục Ninh Bình Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn Đối tượng nghiên cứu: hoạt động quản lý nhà nước TĐKT ngành Giáo dục tỉnh Ninh Bình theo quy định pháp luật Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu hoạt động quản lý nhà nước TĐKT ngành Giáo dục tỉnh Ninh Bình từ cấp học mầm non đến cấp THPT từ năm 2015 đến nay, từ đề xuất giải pháp đổi công tác TĐKT ngành Giáo dục tỉnh Ninh Bình thời gian tới Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu luận văn Cơ sở lý luận: Luận văn nghiên cứu dựa quan điểm chủ nghĩa Mac-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, chủ trương, đường lối Đảng, sách pháp luật Nhà nước TĐKT Phương pháp nghiên cứu: Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu như: Nghiên cứu lý luận với tổng kết thực tiễn; phương pháp tổng hợp, phương pháp phân tích, so sánh, thống kê vấn, khảo sát thực tế Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận, Luận văn gồm chương: Chương 1: Những vấn đề lý luận Thi đua, Khen thưởng quản lý nhà nước Thi đua, Khen thưởng Chương Thực trạng quản lý nhà nước Thi đua, Khen thưởng ngành Giáo dục tỉnh Ninh Bình Chương Giải pháp nâng cao chất lượng quản lý nhà nước Thi đua, Khen thưởng ngành Giáo dục tỉnh Ninh Bình Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ THI ĐUA KHEN THƯỞNG VÀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ THI ĐUA KHEN THƯỞNG 1.1 Khái quát chung Thi đua, khen thưởng 1.1.1 Khái niệm Thi đua 1.1.1.1 Thi đua Thi đua hoạt động dựa nguyên tắc tự nguyện, có mục đích, có định hướng Thi đua nhằm thúc đẩy sản xuất lao động, phấn đấu để đạt kết đề tổ chức, cá nhân Đồng thời, làm sở cho việc xem xét, đánh giá tồn q trình cơng tác, cống hiến lao động sản xuất học tập cá nhân, tập thể Như vậy, thi đua tượng khách quan, quy luật phát triển tất yếu trình hợp tác lao động người Theo Luật Thi đua, Khen thưởng ngày 26/11/2003 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Thi đua, Khen thưởng ngày 16/11/2013, quy định: “Thi đua hoạt động có tổ chức với tham gia tự nguyện cá nhân, tập thể nhằm phấn đấu đạt thành tích tốt xây dựng bảo vệ Tổ quốc” 1.1.1.2 Nguyên tắc thi đua Khoản 1, Điều 6, Luật Thi đua, Khen thưởng quy định: “Nguyên tắc thi đua gồm tự nguyện, tự giác, cơng khai; đồn kết, hợp tác phát triển” 1.1.1.3 Hình thức tổ chức phong trào thi đua Thi đua thường xuyên Thi đua theo chuyên đề (hoặc theo đợt) 1.1.2 Khái niệm Khen thưởng 1.1.2.1 Khen thưởng Luật Thi đua, Khen thưởng ngày 26/11/2003 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Thi đua, Khen thưởng ngày 16/11/2013, quy định: “Khen thưởng việc ghi nhận, biểu dương, tơn vinh cơng trạng khuyến khích lợi ích vật chất cá nhân, tập thể có thành tích xây dựng bảo vệ Tổ quốc” 1.1.2.2 Nguyên tắc khen thưởng Khen thưởng phải đảm bảo xác, cơng bằng, cơng khai kịp thời Khen thưởng phải đảm bảo hình thức khen thưởng tặng nhiều lần cho đối tượng Khen thương phải đảm bảo tính thống tính chất, hình thức đối tượng khen thưởng Khen thưởng phải kết hợp chặt chẽ động viên tinh thần với khuyến khích lợi ích vật chất Khen thưởng bảo đảm nguyên tắc bình đẳng giới thi đua, khen thưởng 1.1.2.3 Các loại hình khen thưởng Khen thưởng theo cơng trạng thành tích đạt Khen thưởng theo chuyên đề (hoặc theo đợt) Khen thưởng đột xuất Khen thưởng trình cống hiến Khen thưởng theo niên hạn Khen thưởng đối ngoại 1.1.3 Mối quan hệ Thi đua Khen thưởng Chương THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ THI ĐUA KHEN THƯỞNG NGÀNH GIÁO DỤC TỈNH NINH BÌNH 2.1 Tổng quan tỉnh Ninh Bình, hệ thống Giáo dục tỉnh Ninh Bình tổ chức, máy làm công tác Thi đua, Khen thưởng ngành giáo dục tỉnh Ninh Bình 2.1.1 Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên Ninh Bình tỉnh nằm cửa ngõ cực nam miền Bắc, Việt Nam.có đơn vị hành cấp huyện trực thuộc, bao gồm thành phố huyện với 143 đơn vị hành cấp xã, bao gồm 119 xã, 17 phường thị trấn 2.1.2 Hệ thống Giáo dục tỉnh Ninh Bình Tồn ngành có 477 sở giáo dục với 24.9031 trẻ mầm non, học sinh phổ thông, học viên GDTX, có: 27 trường THPT; 135 trường THCS; 145 trường tiểu học; trường liên cấp; 155 trường mầm non Hiện tồn ngành Giáo dục tỉnh Ninh Bình có 28 khối thi đua từ bậc học mầm non đến phổ thông Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Ninh Bình quản lý khối thi đua thuộc trường Trung học phổ thơng; phịng giáo dục huyện, thành phố đơn vị trực thuộc Sở; Ủy ban nhân dân huyện, thành phố quản lý khối thi đua địa phương theo phân cấp quản lý 2.1.3 Tổ chức, máy làm công tác Thi đua, Khen thưởng ngành giáo dục tỉnh Ninh Bình Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Ninh Bình quan chuyên môn tham mưu giúp UBND tỉnh thực chức QLNN lĩnh vực giáo dục đào tạo có cơng tác Thi đua, Khen thưởng Phòng Giáo dục Đào tạo huyện, thành phố quan thường trực Hội đồng Thi đua, Khen thưởng ngành Giáo dục huyện, thành phố Các sở giáo dục bố trí cơng chức kiêm nhiệm làm công tác Thi đua, Khen thưởng đơn vị 13 2.2 Thực trạng quản lý Nhà nước Thi đua, Khen thưởng ngành Giáo dục Tỉnh Ninh Bình 2.2.1 Về hoạt đông ban hành xây dựng văn công tác Thi đua, Khen thưởng Công tác tham mưu ban hành văn quy phạm pháp luật, văn đạo, hướng dẫn nghiệp vụ Thi đua, Khen thưởng quan đơn vị ngành giáo dục quan tâm lãnh đạo, đạo thực nghiêm túc, kịp thời, quy định.Tuy nhiên, việc triển khai thực Luật Thi đua, Khen thưởng văn Luật nhiều bất cập chưa quy định rõ tiêu chí, mang nhiều định tính dẫn đến tình trạng cào bình xét khen thưởng Các văn hướng dẫn Thi đua, Khen thưởng chưa triển khai sâu rộng hiệu đến đội ngũ giáo viên, học viên, tổ chức tập huấn nên ảnh hưởng đến hiệu công tác TĐKT ngành 2.2.2 Về xây dựng sách Thi đua, Khen thưởng Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Ninh Bình thực đầy đủ quy định sách Thi đua, Khen thưởng theo quy định Luật Thi đua, Khen thưởng 2.2.3 Về thực công tác thi đua Công tác thi đua ngành Giáo dục tỉnh Ninh Bình ngày vào chiều sâu có nề nếp đưa phong trào thi đua ngành bước phát triển toàn diện, gắn với việc đổi sáng tạo dạy học, đồng thời đáp ứng yêu cầu đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo năm Nội dung, hình thức tổ chức phong trào thi đua phong phú, đa dạng gắn với việc thực nhiệm vụ trị chung tỉnh, đơn vị Tuy nhiên phong trào thi đua số đơn vị, sở giáo dục cịn mang tính hình thức, bng lỏng quan tâm đạo thường xuyên, chưa thu hút, lôi cuốn, phát huy tạo động lực thi đua từ sở Bên cạnh phong trào thi đua chưa phát triển đồng 14 rộng khắp, số nơi lúng túng việc đổi nội dung, biện pháp tổ chức phong trào thi đua Việc phát hiện, nhân rộng điển hình tiên tiến chưa quan tâm mức 2.2.4 Về thực công tác khen thưởng Việc xét khen thưởng đảm bảo nguyên tắc cơng khai, cơng bằng, xác, kịp thời; quy trình, thủ tục quy định; đối tượng khen thưởng tăng số lượng, chất lượng; tỉ lệ khen thưởng người lao động trực tiếp, tập thể sở, vùng sâu, vùng khó khăn ngày quan tâm Tuy nhiên quy định điều kiện, tiêu chuẩn pháp luật thi đua, khen thưởng chưa bao quát hết đối tượng Tỷ lệ khen thưởng cấp Nhà nước người lao động trực tiếp thấp Việc bình xét danh hiệu thi đua có nơi, có lúc cịn hình thức, có biểu ln phiên, thiếu tính tiêu biểu chưa tạo động lực mạnh mẽ cho cá nhân phấn đấu 2.2.5 Về công tác tuyên truyền, phổ biến, hướng dẫn tổ chức thực quy định pháp luật Thi đua, Khen thưởng Công tác tuyên truyền quan tâm trọng cách đẩy mạnh thông tin, truyền thông tuyên truyền, phổ biến chủ trương Đảng, sách, pháp luật Nhà nước công tác Thi đua, Khen thưởng đến cán quản lý, giáo viên, người lao động quan, đơn vị ngành Tuy nhiên, số đơn vị công tác tuyên truyền, phong trào thi đua tới toàn thể cán bộ, giáo viên cịn hạn chế, cơng tác phối hợp cấp ủy Đảng, quyền, Mặt trận Tổ quốc tổ chức trị - xã hội công tác tuyên truyền chưa thực thường xuyên liên tục hiệu chưa cao 2.2.6 Về công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức làm công tác Thi đua, Khen thưởng Công tác tập huấn, đào tạo bồi dưỡng công tác Thi đua, Khen thưởng ngành quan tâm sát nhiều hình thức Sau tập 15 huấn, đơn vị trực thuộc, phòng Giáo dục Đào tạo triển khai tập huấn hướng dẫn đến toàn cán bộ, giáo viên, người lao động toàn ngành nhiều hình thức phong phú Tuy nhiên cán làm công tác Thi đua, Khen thưởng ngành đa phần kiêm nhiệm nên làm giảm hiệu hoạt động Thi đua, Khen thưởng 2.2.7 Về sơ kết, tổng kết, tặng thưởng hình thức khen thưởng; đánh giá hiệu công tác Thi đua, Khen thưởng Công tác sơ kết, tổng kết phong trào thi đua quan tâm nhằm đánh giá kết công tác gồm mặt làm được, chưa làm được, nguyên nhân học kinh nghiệm, đồng thời rõ ưu khuyết điểm nguyên nhân lãnh đạo, đạo cấp ủy, quyền, đồn thể, đơn vị cơng tác thi đua, khen thưởng; đồng thời ghi nhận, biểu dương, tôn vinh, khen thưởng thành tích xuất sắc tập thể, cá nhân trình thực phong trào, khen thưởng thường niên.Tuy nhiên, nhiều đơn vị, sở giáo dục chưa coi trọng công tác sơ, tổng kết; chưa đầu tư mức cho phong trào thi đua Phong trào thi đua không đồng trường, đơn vị, sở giáo dục 2.2.8 Về tra, kiểm tra, giải khiếu nại, tố cáo, xử lý vi phạm việc thực quy định pháp luật Thi đua, Khen thưởng Việc tra, kiểm tra đưa vào chương trình cơng tác hàng tháng, hàng quý Tuy nhiên, hoạt động tra, kiểm tra chéo đơn vị thành viên khối chưa tổ chức thường xuyên dẫn đến việc chấm điểm, bình xét khen thưởng cuối năm Khối thi đua cịn mang tính định tính, hiệu tính xác chưa cao Việc rút kinh nghiệm qua hoạt động tra, kiểm tra chưa thực triệt để 2.3 Đánh giá chung 16 2.3.1 Những kết đạt Công tác Thi đua, Khen thưởng ngành tiếp tục đổi nội dung, hình thức nâng cao chất lượng Phong trào thi đua tổ chức sâu rộng, phong phú, thiết thực, hiệu quả, bám sát nhiệm vụ trị ngành, đơn vị, địa phương khích lệ, động viên cán bộ, công chức, viên chức người lao động hoàn thành tốt nhiệm vụ giao Quản lý nhà nước Thi đua, Khen thưởng ngành vào nề nếp góp phần tạo chuyển biến tích cực cơng tác Thi đua, Khen thưởng địa phương Công tác khen thưởng đảm bảo tiêu chuẩn, quy trình, thủ tục theo quy định Vai trị lãnh đạo, đạo cấp ủy Đảng, quyền sở giáo dục công tác Thi đua, Khen thưởng tăng cường Việc phát hiện, bồi dưỡng, tổng kết, nhân rộng điển hình tiên tiến sở giáo dục tỉnh quan tâm, trọng 2.3.2 Tồn tại, hạn chế Mối quan hệ Thi đua, Khen thưởng chưa giải tốt, nhiều nơi xem nhẹ thi đua, nặng khen thưởng số nơi lại trọng tổ chức thi đua xem nhẹ công tác khen thưởng Một số phong trào thi đua đơn vị, sở giáo dục phát động tổ chức thực thiếu kiểm tra, đánh giá, đôi lúc dừng lại việc phát động Công tác tuyên truyền, cổ động số đơn vị hạn chế Tổ chức hoạt động Khối thi đua chưa hiệu quả, hình thức; việc suy tơn đề nghị khen thưởng cịn có biểu ln phiên, thiếu tính tiêu biểu Tình trạng cán làm công tác Thi đua, Khen thưởng quan, đơn vị ngành chủ yếu kiêm nhiệm 17 Hoạt động tra, kiểm tra chéo tổ chức thường xuyên dẫn đến việc chấm điểm, bình xét khen thưởng cuối năm Khối thi đua cịn mang tính định tính, hiệu tính xác chưa cao 2.3.3 Nguyên nhân Một số sở giáo dục chưa có nhận thức sâu sắc vị trí, vai trị quan trọng cơng tác Thi đua, Khen thưởng Hội đồng Thi đua, Khen thưởng cấp chủ yếu kiêm nhiệm, làm tốt vai trò tham mưu, xét duyệt khen thưởng, theo dõi, giám sát việc tổ chức phong trào thi đua Việc tuyên truyền giới thiệu gương “Người tốt, việc tốt”, gương điển hình tiên tiến cịn so với u cầu nhiệm vụ đặt Bộ máy làm công tác Thi đua, Khen thưởng cấp ngành Giáo dục hạn chế chất lượng số lượng 2.4 Bài học kinh nghiệm Một là, cần nâng cao nhận thức tồn ngành vai trị cơng tác thi đua Hai là, đợt thi đua phải xác định rõ mục tiêu, xây dựng nội dung, kế hoạch cụ thể gắn với giải pháp tổ chức thực khả thi Ba là, phối hợp tốt với quan báo chí, truyền thơng đẩy mạnh cơng tác tuyên truyền, gắn với biểu dương gương người tốt việc tốt Bốn là, tổ chức sơ, tổng kết, khen thưởng kịp thời tập thể, cá nhân có thành tích phong trào thi đua đảm bảo nguyên tắc TIỂU KẾT CHƯƠNG Có thể nói thời gian qua, ngành Giáo dục tỉnh Ninh Bình làm tốt công tác quản lý nhà nước Thi đua, Khen thưởng Các phong trào thi đua đông đảo đội ngũ cán bộ, giáo viên, người lao động tích cực hưởng ứng tham gia, quy định Thi đua, Khen 18 thưởng tỉnh, ngành tuyên truyền, phổ biến rộng rãi Việc ban hành xây dựng văn pháp luật Thi đua, Khen thưởng ngành có nhiều tiến bộ, phù hợp với tình hình thực tế địa phương Đó cịn biểu tinh thần u nước, truyền thống đồn kết, khắc phục khó khăn, tinh thần lao động cần cù, sáng tạo đội ngũ cán quản lí thầy giáo, giáo Đồng thời khẳng định vị trí, tác dụng to lớn phong trào thi đua yêu nước việc tổ chức, động viên, cổ vũ nhân dân tích cực tham gia đóng góp cho nghiệp trồng người Tuy nhiên, nhiều hạn chế cần khắc phục thời gian tới, đặc biệt việc đạo phong trào thi đua có lúc, có nơi chưa kịp thời, chưa sâu sát; nội dung thi đua nhiều chung chung chưa cụ thể, nặng hình thức Việc phát hiện, bồi dưỡng nhân điển hình tiên tiến cịn chậm; cơng tác tun truyền cịn hạn chế nên tác động thi đua chưa phát huy tốt Việc sơ kết, tổng kết phong trào thi đua chưa thực thường xun, mơ hình, kinh nghiệm làm hay chưa sơ kết, tổng kết nhân rộng để phát huy hiệu học tập kinh nghiệm lẫn đơn vị cá nhân Chương GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ THI ĐUA KHEN THƯỞNG NGÀNH GIÁO DỤC TỈNH NINH BÌNH 3.1 Phương hướng, nhiệm vụ 3.1.1 Phương hướng - Tiếp tục quán triệt vị trí, vai trị, tầm quan trọng cơng tác Thi đua, Khen thưởng - Đổi nội dung công tác Thi đua, Khen thưởng gắn với thực tiễn yêu cầu nhiệm vụ đơn vị Tăng cường trách nhiệm, thẩm 19 quyền người đứng đầu quan, đơn vị, quan tâm biểu dương khen thưởng cán bộ, công chức, viên chức, người lao động học sinh có thành tích đột xuất, đặc biệt giáo viên trực tiếp giảng dạy - Tiếp tục kiện toàn tổ chức máy, bố trí cán làm cơng tác Thi đua, Khen thưởng đơn vị 3.1.2 Nhiệm vụ - Tiếp tục tuyên truyền, quán triệt chủ trương, đường lối Ðảng, tư tưởng Chủ tịch Hồ Chí Minh thi đua yêu nước - Tăng cường lãnh đạo, đạo cấp ủy đảng, quyền, đặc biệt vai trị, trách nhiệm người đứng đầu - Các phong trào thi đua bám sát vào nhiệm vụ trị, nội dung phong trào thi đua phải cụ thể thiết thực, hình thức đa dạng phong phú, hấp dẫn, có chủ đề, tên gọi dễ nhớ; tiêu chí thi đua phải rõ ràng - Tăng cường công tác nêu gương người tốt, việc tốt - Việc khen thưởng phải đảm bảo quy trình, thành tích, tiêu chuẩn, dân chủ, công khai - Đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính, ứng dụng cơng nghệ thơng tin cơng tác Thi đua, Khen thưởng 3.2 Các nhóm giải pháp 3.2.1 Tăng cường lãnh đạo cấp ủy Đảng công tác Thi đua, Khen thưởng Một là, tăng cường lãnh đạo cấp ủy Đảng, người đứng đầu quan quản lý giáo dục, sở giáo dục Hai là, cấp ủy Đảng cần quán triệt quan điểm, chủ trương Đảng Thi đua, Khen thưởng để có lãnh đạo đạo đắn, kịp thời Ba là, thực thường xuyên công tác kiểm tra, giám sát việc thực công tác Thi đua, Khen thưởng để đảm bảo nguyên tắc cơng khai, minh bạch 20 Bốn là, cần có lãnh đạo thống phối hợp chặt chẽ Đảng, quyền tổ chức đồn thể 3.2.2 Nâng cao nhận thức chất lượng đội ngũ 3.2.2.1 Đẩy mạnh tuyên truyền phong trào thi đua yêu nước, đổi việc phát hiện, bồi dưỡng, nhân rộng gương điển hình tiên tiến Cần phải xây dựng chương trình, kế hoạch, mục tiêu phương hướng, có nội dung cụ thể, thiết thực cho đơn vị Tăng cường mở chuyên trang, chuyên mục, thời lượng tuyên truyền phong trào thi đua có hiệu quả, gương người tốt, việc tốt, điển hình ngành Các điển hình tiên tiến lựa chọn phải thực gương sáng ngành, có tác dụng lan tỏa mạnh mẽ để người học tập, noi theo 3.2.2.2 Nâng cao chất lượng đội ngũ công chức, viên chức, người lao động làm công tác Thi đua, Khen thưởng Một là, nâng cao nhận thức, trách nhiệm cấp ủy Đảng bồi dưỡng đội ngũ cán chuyên trách công tác Thi đua, Khen thưởng Hai là, xây dựng đội ngũ CC, VC, NLĐ làm công tác Thi đua, Khen thưởng tạo thống từ Sở Giáo dục Đào tạo, Phòng Giáo dục Đào tạo đến sở giáo dục Ba là, Nâng cao hiệu hoạt động Hội đồng Thi đua, Khen thưởng từ Sở Giáo dục Đào tạo, Phòng Giáo dục Đào tạo đến sở giáo dục Bốn là, cán làm cơng tác Thi đua, Khen thưởng phải tiêu chuẩn hố, đào tạo, bồi dưỡng thường xuyên 3.2.3 Đổi thực công tác Thi đua công tác Khen thưởng 3.2.3.1 Đổi nội dung, hình thức, phương thức tổ chức phong trào thi đua theo hướng gắn với đặc thù ngành giáo dục Ninh Bình mạnh Tỉnh Ninh Bình 21 Một là, Việc tổ chức phát động, triển khai phong trào thi đua cần phải xác định rõ mục tiêu, tiêu, nội dung, biện pháp, đối tượng tham gia tiêu chí đánh giá thi đua Phong trào thi đua phải gắn chặt với việc thực nhiệm vụ trị ngành, đơn vị phải thiết thực, phù hợp với chức năng, nhiệm vụ, điều kiện thực tế sở giáo dục, bám sát mục tiêu tổng quát ngành, gắn với đặc thù ngành Giáo dục tỉnh nhà mạnh tỉnh Ninh Bình, hướng tới xây dựng hình ảnh tỉnh Ninh Bình tỉnh phát triển du lịch mũi nhọn ngành công nghiệp phụ trợ, hướng tới ngành Giáo dục tỉnh có chất lượng mũi nhọn cao khu vực đồng sơng Hồng, trình độ Tiếng Anh trình độ nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu phát triển tỉnh nhà Phong trào thi đua cần phải phát động, tổ chức thực với nội dung, hình thức phong phú, hấp dẫn, có chủ đề, tên gọi dễ nhớ, dễ tuyên truyền, dễ thực Hai là, thủ trưởng đơn vị, sở giáo dục phát động, triển khai phong trào thi đua cần coi trọng việc tuyên truyền nội dung ý nghĩa đợt thi đua Ba là, thủ trưởng sở giáo dục phải trực tiếp lãnh đạo, đạo chịu trách nhiệm hiệu công tác Thi đua, Khen thưởng đơn vị mình, nêu cao tính tiền phong, gương mẫu Bốn là, phong trào thi đua cần trọng phát hiện, bồi dưỡng, tổng kết nhân điển hình tiên tiến Năm là, cần phải tuân thủ theo quy trình, bước tiến hành: xây dựng kế hoạch, chuẩn bị nội dung, thang điểm, phát động, tuyên truyền, theo dõi, kiểm tra, đôn đốc, sơ kết tổng kết tiến hành khen thưởng 3.2.3.2 Đổi công tác khen thưởng theo hướng đẩy mạnh xây dựng “tấm gương ngành giáo dục”, quan tâm nhiều nhóm hỗ trợ phục vụ ngành giáo dục học sinh, sinh viên 22 Thực khen thưởng xác, kịp thời, cơng khai, minh bạch để khích lệ, động viên tập thể cá nhân tiêu biểu Đồng thời đề cao trách nhiệm người đứng đầu quan, tổ chức, đơn vị cơng tác bình xét khen thưởng Phát hiện, khen thưởng kịp thời tập thể, cá nhân có thành tích đột xuất, đặc biệt xuất sắc thực nhiệm vụ Chú trọng khen cán bộ, công chức, viên chức, người lao động học sinh có thành tích đột xuất, đặc biệt giáo viên trực tiếp giảng dạy Cần xây dựng tiêu chí quy định rõ tiêu chuẩn khen thưởng cho đối tượng: cán quản lý, giáo viên nhân viên phục vụ để việc bình xét khen thưởng đảm bảo cơng bằng, khách quan, tránh nể nang, bình xét theo cảm tính 3.2.4 Đổi theo hướng đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính, ứng dụng cơng nghệ thông tin, thực chuyển đổi số quản lý nhà nước thi đua, khen thưởng ngành Giáo dục Một là, nâng cao nhận thức cấp ủy Đảng đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính, đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin công tác Thi đua, Khen thưởng, Hai là, thường xuyên tập huấn kiến thức chuyên môn nghiệp vụ, kỹ sử dụng phầm mềm thường xuyên tập huấn nghiệp vụ công tác thi đua, khen thưởng cho đội ngũ công chức, viên chức, người lao động, tích cực hướng dẫn công chức phụ trách Thi đua, Khen thưởng Ba là, cải cách thủ tục hành thi đua - khen thưởng Bốn là, cần đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin cung cấp thông tin, văn bản, đẩy mạnh việc liên thơng TTHC Năm là, tích cực chuyển đổi số để chia sẻ liệu lưu trữ thông tin thi đua, khen thưởng Xây dựng đề án số hố liệu cơng tác thi đua, khen thưởng, góp phần nâng cao chất lượng hoạt động thẩm định, xét duyệt hồ sơ, đảm bảo khen thưởng kịp thời, nhanh chóng, cơng khai minh bạch 23 TIỂU KẾT CHƯƠNG Trong thời gian qua công tác Thi đua, Khen thưởng ngành Giáo dục tỉnh Ninh Bình đạo, hướng dẫn, phổ biến, tuyên truyền thường xuyên, vào nề nếp, có nhiều đổi Phong trào thi đua yêu nước tổ chức sâu rộng, có sức lan tỏa Nhận thức đội ngũ cán quản lý, giáo viên người lao động ngành có nhiều chuyển biến tích cực, tạo thống toàn ngành Tuy nhiên với phát triển trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh quốc phịng tỉnh Ninh Bình cơng tác Thi đua, Khen thưởng ngành giáo dục đào tạo đòi hỏi cần đổi để khắc phục tồn tại, hạn chế quản lý Nhà nước Thi đua, Khen thưởng ngành Giáo dục địa bàn tỉnh Ninh Bình, nhằm tạo chuyển biến mạnh mẽ nhận thức cấp uỷ đảng, quyền, đồn thể, người đứng đầu quan, tổ chức, đơn vị đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức, giáo viên, người lao động tổ chức thực phong trào thi đua yêu nước công tác khen thưởng; đưa công tác Thi đua, Khen thưởng thực trở thành động lực thúc đẩy việc thực thắng lợi nhiệm vụ trị đơn vị, ngành, cần tập trung vào số giải pháp sau: Một là, tăng cường lãnh đạo cấp ủy Đảng công tác Thi đua, Khen thưởng Hai là, Đổi nội dung, hình thức đề cao tính thiết thực, hiệu phong trào thi đua, nâng cao chất lượng công tác khen thưởng Ba là, Đẩy mạnh tuyên truyền phong trào thi đua yêu nước, đổi việc phát bồi dưỡng, nhân rộng gương điển hình tiên tiến Bốn là, Nâng cao chất lượng đội ngũ công chức, viên chức, người lao động làm công tác Thi đua, Khen thưởng 24 Năm là, Cải cách thủ tục hành chính, ứng dụng công nghệ thông tin, thực chuyển đổi số quản lý nhà nước Thi đua, Khen thưởng ngành giáo dục KẾT LUẬN Chủ tịch Hồ Chí Minh dạy: “Thi đua cách tốt, thiết thực để làm cho người tiến Thi đua giúp cho đoàn kết chặt chẽ thêm đoàn kết chặt chẽ để thi đua mãi” [36, T6, tr.270] Thấm nhuần tư tưởng Người thi đua quốc thời gian qua, lãnh đạo cấp ủy Đảng, công tác Thi đua, Khen thưởng ngày trở thành công cụ hỗ trợ đắc lực quản lý Nhà nước Với ý nghĩa đó, năm qua, cơng tác Thi đua, Khen thưởng ngành Giáo dục tỉnh Ninh Bình có chuyển biến tích cực, phong trào thi đua tổ chức sâu rộng, công tác khen thưởng thực đảm bảo theo quy định pháp luật, kịp thời khen thưởng, biểu dương, tôn vinh tập thể, cá nhân đạt thành tích xuất sắc Việc phát hiện, bồi dưỡng, tổng kết nhân rộng điển hình tiên tiến có bước chuyển biến tích cực Những kết góp phần khơng nhỏ vào việc thực thắng lợi mục tiêu Giáo dục “Đổi bản, toàn diện Giáo dục, đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hố, đại hố điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế” Tuy nhiên bên cạnh kết đạt được, công tác Thi đua, Khen thưởng ngành tồn số hạn chế: việc tổ chức phong trào thi đua có lúc, có việc cịn mang tính hình thức, chưa thường xuyên, liên tục; chưa gắn kết chặt chẽ với nhiệm vụ trị đơn vị, sở giáo dục Công tác phát hiện, bồi dưỡng, tổng kết nhân rộng điển hình tiên tiến cịn hạn chế; việc khen thưởng cịn thiếu kịp thời, tính giáo dục nêu gương khen thưởng chưa cao; khen thưởng cho người trực tiếp giảng dạy, học tập chưa nhiều 25 Để Thi đua, Khen thưởng thực động lực giúp thực thắng lợi nhiệm vụ trị ngành, cần phải nâng cao việc quản lý nhà nước công tác thông qua số giải pháp như: Tăng cường lãnh đạo cấp ủy Đảng công tác Thi đua, Khen thưởng; Đổi nội dung, hình thức, đề cao tính thiết thực, hiệu phong trào thi đua, nâng cao chất lượng công tác khen thưởng; Đẩy mạnh tuyên truyền phong trào thi đua yêu nước, đổi việc phát hiện, bồi dưỡng, nhân rộng gương điển hình tiên tiến; Nâng cao chất lượng đội ngũ công chức, viên chức, người lao động làm công tác Thi đua, Khen thưởng; Đặc biệt thời gian tới ngành Giáo dục tỉnh Ninh Bình cần tập trung vào giải pháp tăng cường cải cách thủ tục hành chính, ứng dụng cơng nghệ thơng tin, thực chuyển đổi số góp phần vào mục tiêu hướng tới xây dựng Chính quyền điện tử, chuyển đổi số tỉnh nhà Để giải pháp đề xuất Luận văn đạt hiệu cao thực tế, tác giả xin có số đề xuất, khuyến nghị sau: Một là, Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Thi đua, Khen thưởng ban hành ngày 16/11/2013 Nghị định số 91/2017/NĐ-CP ngày 31/7/2017 Chính phủ quy định tiêu chuẩn điều kiện để tặng thưởng Bằng khen Thủ tướng Chính phủ Huân chương Lao động loại cho cá nhân: “05 năm trở lên liên tục xuất sắc nhiệm vụ” “05 năm trở lên liên tục lập thành tích xuất sắc” Tuy nhiên theo thân tơi điều kiện nêu khó thực tiêu chuẩn xét khen thưởng mang tính niên hạn, cộng dồn thành tích, trình tự từ thấp đến cao quy định bắt buộc phải đạt thành tích liên tục, khơng gián đoạn làm ảnh hưởng tới phấn đấu, nỗ lực cá nhân ngành Cần hợp Luật Thi đua, Khen thưởng Nghị định, Thông tư văn hướng dẫn nhằm tạo đồng bộ, quán tiêu chuẩn, điều kiện khen thưởng Hai là, Đối với Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Ninh Bình để Thi đua, Khen thưởng vào sống, cần phải có kế hoạch triển khai đến chi 26 bộ, tổ Đảng để đội ngũ Đảng viên quần chúng hiểu hăng hái tham gia phong trào thi đua Cần triển khai triệt để việc quán triệt chủ trương, đường lối Đảng, sách pháp luật Nhà nước công tác Thi đua, Khen thưởng đến với đơn vị, sở giáo dục việc bồi dưỡng nghiệp vụ công tác Thi đua, Khen thưởng triển khai cho đối tượng làm công tác Thi đua, Khen thưởng Sở Giáo dục Phòng Giáo dục huyện, thành phố địa bàn tỉnh Ba là, Kiện toàn tổ chức máy, bố trí cán làm cơng tác Thi đua, Khen thưởng đơn vị hầu hết kiêm nhiệm Bố trí cán có đủ lực, trình độ tương xứng với vị trí, vai trị, u cầu, nhiệm vụ cơng tác Thi đua, Khen thưởng Bốn là, Cần sửa đổi nội dung hoạt động Hội đồng Thi đua, Khen thưởng ngành Giáo dục, tập trung vào việc đạo tổ chức phong trào thi đua tránh tình trạng tập trung nhiều vào khen thưởng Trong phạm vi nghiên cứu luận văn đánh giá kết bật, tồn tại, hạn chế công tác Thi đua, Khen thưởng ngành Giáo dục tỉnh Ninh Bình, đồng thời đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng quản lý nhà nước công tác địa bàn tỉnh Ninh Bình Tuy nhiên khóa luận quan điểm cá nhân tác giả nên không tránh khỏi thiếu sót, mong nhận đóng góp ý kiến thầy cô bạn để Luận văn hoàn thiện 27 ... TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ THI ĐUA KHEN THƯỞNG NGÀNH GIÁO DỤC TỈNH NINH BÌNH 2.1 Tổng quan tỉnh Ninh Bình, hệ thống Giáo dục tỉnh Ninh Bình tổ chức, máy làm cơng tác Thi đua, Khen thưởng ngành giáo. .. đua, Khen thưởng ngành Giáo dục tỉnh Ninh Bình Chương Giải pháp nâng cao chất lượng quản lý nhà nước Thi đua, Khen thưởng ngành Giáo dục tỉnh Ninh Bình Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ THI ĐUA KHEN. .. nghiên cứu quản lý nhà nước thi đua, khen thưởng ngành Giáo dục, gồm: - ? ?Quản lý nhà nước thi đua, khen thưởng ngành Giáo dục Đào tạo tỉnh Vĩnh Long” (2017) - Luận văn Thạc sỹ tác giả Phạm Vũ Ninh:

Ngày đăng: 20/09/2022, 10:12

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN