1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(TÓM tắt LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý nhà nước về du lịch theo hướng phát triển bền vững tại thành phố hà nội

26 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ …………/………… ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA ĐÀO THỊ QUỲNH LAN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ DU LỊCH THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TẠI THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chuyên ngành: Quản lý Kinh tế Mã số: 31 01 10 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ Hà Nội - 2021 Cơng trình hồn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS LÊ CHI MAI Phản biện 1: PGS.TS Ngô Phúc Hạnh Phản biện 2: PGS.TS Mai Ngọc Anh Luận văn bảo vệ Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ, Học viện Hành Quốc gia Địa điểm: Phòng họp 3A Nhà G - Hội trường bảo vệ luận văn thạc sĩ, Học viện Hành Quốc gia Số 77 - Đường Nguyễn Chí Thanh - Quận Đống Đa - TP.HN Thời gian: vào hồi 30 Ngày 15 tháng năm 2022 Có thể tìm hiểu luận văn Thư viện Học viện Hành Quốc gia trang Web Ban QLĐT Sau đại học, Học viện Hành Quốc gia TĨM TẮT LUẬN VĂN Cùng với phát triển kinh tế – xã hội, nhu cầu du lịch ngày trở nên thiếu đời sống sinh hoạt người, đặc biệt nước phát triển Trong bối cảnh chung giới, kinh tế Việt Nam có xu hướng chuyển dịch cấu từ kinh tế nông nghiệp chủ yếu sang kinh tế phát triển Công nghiệp – Dịch vụ – Nơng nghiệp Vì vậy, việc phát triển du lịch theo hướng bền vững Việt Nam cần thiết Hà Nội thủ 1000 năm tuổi có lịch sử lâu đời, truyền thống văn hóa đa dạng giàu sắc, Hà Nội thực trung tâm du lịch lớn Việt Nam Hà Nội địa điểm thu hút nhiều khách du lịch nội địa quốc tế, đứng đầu nước số lượng di tích Việt Nam với 3.840 di tích tổng số gần 40.000 di tích Việt Nam (trong có 1.164 di tích tổng số gần 3.500 di tích cấp quốc gia Việt Nam) Tuy nhiên, bối cảnh kinh tế toàn cầu gặp khó khăn số lượng khách du lịch giảm, số lượt khách đến Hà Nội giảm, thu nhập du lịch giảm cần có giải pháp để thu hút, phát triển ngành du lịch nói chung du lịch Hà Nội nói riêng cách bền vững, phát huy tiềm du lịch thủ đô Hà Nội Thời gian qua UBND thành phố Hà Nội định hướng cho hoạt động du lịch phát triển tích cực, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế song giữ gìn giá trị truyền thống bảo tồn tài nguyên du lịch đất nước Tuy nhiên việc dung hoà mối quan hệ lợi ích du lịch với ngành kinh tế khác; đảm bảo hài hoà quyền lợi cộng đồng dân cư, nhà đầu tư du lịch khách du lịch cịn hạn chế Điều đặt u cầu cấp thiết phải hoàn thiện quản lý Nhà nước Du lịch theo hướng phát triển bền vững thành phố Hà Nội Góp phần luận giải vấn đề này, định chọn đề tài “Quản lý Nhà nước Du lịch theo hướng phát triển bền vững thành phố Hà Nội” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục, danh mục bảng biểu, chữ viết tắt, phụ lục, danh mục tài liệu tham khảo, đề tài chia thành chương sau: CHƯƠNG 1: CƠ SỞ KHOA HỌC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ DU LỊCH THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH 1.1 Tổng quan phát triển du lịch bền vững 1.1.1 Các khái niệm liên quan * Khái niệm du lịch Du lịch ngành tổng hợp lĩnh vực lữ hành, khách sạn, vận chuyển tất yếu tố cấu thành khác kể xúc tiến quảng bá nhằm “phục vụ cho việc lại, nghỉ ngơi, ăn uống, đón tiếp du khách đến nghiên cứu, tham quan” * Khái niệm phát triển bền vững Phát triển bền vững phương thức phát triển tổng hợp đa ngành, liên ngành, thành chương trình hành động với nhiều tiêu chí ngày cụ thể rõ nét Phát triển bền vững, mang tính tất yếu mục tiêu cao đẹp trình phát triển Là trình vận hành đồng thời ba bình diện phát triển: kinh tế tăng trưởng bền vững, xã hội thịnh vượng, công bằng, ổn định, văn hố đa dạng mơi trường lành, tài nguyên trì bền vững Do vậy, hệ thống hoàn chỉnh nguyên tắc đạo đức cho phát triển bền vững bao gồm nguyên tắc phát triển bền vững “ba chân kiềng” kinh tế, xã hội, môi trường * Khái niệm phát triển du lịch bền vững Phát triển du lịch bền vững hoạt động kinh tế, dựa sở khai thác hiệu tài nguyên du lịch để tạo sản phẩm du lịch độc đáo, chất lượng cao đáp ứng nhu cầu du khách, góp phần mở rộng nguồn lực sản xuất, trì ổn định lâu dài tiêu tăng trưởng, không ngừng nâng cao đời sống vật chất, tinh thần người dân, thúc đẩy văn hóa - xã hội địa phương phát triển, có đóng góp tích cực vào bảo vệ mơi trường sinh thái, giữ gìn tài ngun du lịch cho hệ tương lai bảo đảm ổn định quốc phòng - an ninh, trật tự - toàn xã hội địa bàn 1.1.2 Các nguyên tắc tiêu chí phát triển du lịch bền vững * Các nguyên tắc phát triển du lịch bền vững Thứ nhất, khai thác sử dụng nguồn lực cách hợp lý Thứ hai, giảm thiểu tiêu thụ mức tài nguyên thiên nhiên Thứ ba, trì bảo tồn đa dạng thiên nhiên, xã hội nhân văn Thứ tư, phát triển du lịch phải đặt quy hoạch tổng thể kinh tế xã hội Thứ năm, phát triển du lịch phải hỗ trợ kinh tế cho địa phương Thứ sáu, thu hút tham gia cộng đồng địa phương vào phát triển bền vững du lịch Thứ bảy, lấy ý kiến nhân dân đối tượng có liên quan Thứ tám, trọng cơng tác đào tạo nguồn nhân lực Thứ chín, coi trọng công tác nghiên cứu khoa học du lịch * Các tiêu chí đánh giá phát triển du lịch bền vững Một là, tiêu chí quy hoạch, quản lý du lịch Hai là, tiêu chí kinh tế Ba là, tiêu chí mơi trường, sinh thái Bốn là, tiêu chí văn hóa Năm là, tiêu chí xã hội Sáu là, tiêu chí quốc phịng - an ninh, trật tự - an toàn xã hội 1.2 Quản lý Nhà nước du lịch theo hướng phát triển bền vững địa bàn tỉnh 1.2.1 Các khái niệm * Khái niệm Quản lý nhà nước Quản lý nhà nước hoạt động thực thi quyền lực nhà nước quan nhà nước tiến hành tất cá nhân tổ chức xã hội, tất mặt đời sống xã hội cách sử dụng quyền lực nhà nước có tính cưỡng chế đơn phương nhằm mục tiêu phục vụ lợi ích chung cộng đồng, trì ổn định, an ninh trật tự thúc đẩy xã hội phát triển theo định hướng thống Nhà nước * Khái niệm Quản lý nhà nước phát triển du lịch bền vững địa bàn tỉnh Quản lý nhà nước phát triển du lịch bền vững địa bàn tỉnh tác động có tổ chức điều chỉnh pháp luật quyền địa phương trình, hoạt động du lịch người để trì phát triển ngày bền vững hoạt động du lịch địa bàn tỉnh nhằm đạt hiệu kinh tế, tự nhiên xã hội tỉnh * Sự cần thiết quản lý nhà nước phát triển du lịch bền vững địa bàn tỉnh Sự quản lý nhà nước đảm bảo cho du lịch phát triển ổn định, bền vững, phát huy tối đa lợi hạn chế mặt trái Nhà nước định hướng phát triển bền vững du lịch chiến lược, quy hoạch, kế hoạch chế sách sở tôn trọng nguyên tắc hoạt động du lịch ngành du lịch Sự quản lý nhà nước giúp cho chủ thể kinh doanh du lịch hoạt động khuôn khổ cho phép Du lịch hoạt động liên ngành, liên vùng xã hội hóa cao, bng lỏng quản lý nhà nước để tự phát triển, hoạt động du lịch bị chệch hướng, thị trường bị lũng đoạn, tài nguyên du lịch bị khai thác kiệt quệ, không đảm bảo phát triển du lịch bền vững 1.2.2 Nội dung quản lý nhà nước du lịch theo hướng phát triển bền vững địa bàn tỉnh * Xây dựng chiến lược quy hoạch, kế hoạch phát triển du lịch bền vững * Ban hành văn pháp luật phát triển du lịch bền vững * Tổ chức máy quản lý nhà nước phát triển du lịch bền vững * Xây dựng nguồn nhân lực ngành du lịch có chất lượng * Đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng du lịch quản lý hoạt động kinh doanh du lịch * Tổ chức việc kiểm tra, tra, giải khiếu nại, tố cáo xử lý vi phạm pháp luật phát triển du lịch bền vững 1.2.3 Nhân tố tác động đến quản lý nhà nước du lịch theo hướng phát triển bền vững * Các nhân tố khách quan - Điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên - Kinh tế xã hội - Đường lối phát triển du lịch bền vững * Các nhân tố chủ quan - Các quy định pháp luật quản lý ngành du lịch phạm vi nước địa bàn tỉnh: - Định hướng, chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội tỉnh: - Chính sách thuế, giá quan quản lý du lịch Trung ương cấp tỉnh tổ chức kinh doanh du lịch: - Vai trò, lực, hiệu lực, hiệu quyền địa phương cấp tỉnh việc quản lý chung quản lý ngành Du lịch: - Nguồn vốn đầu tư phát triển du lịch: - Nguồn nhân lực quản lý lao động ngành Du lịch: CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ DU LỊCH THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TẠI THÀNH PHỐ HÀ NỘI 2.1 Tổng quan phát triển du lịch Hà Nội 2.1.1 Điều kiện tự nhiên, tài nguyên du lịch Hà Nội nằm phía Tây Bắc vùng đồng châu thổ sơng Hồng, có vị trí từ 20°53' đến 21°23' vĩ độ Bắc 105°44' đến 106°02' kinh độ Đông, tiếp giáp với tỉnh Thái Nguyên, Vĩnh Phúc, Hà Nam, Hịa Bình, Bắc Giang, Bắc Ninh, Hưng n, Phú Thọ Ba phần tư diện tích tự nhiên Hà Nội đồng bằng, nằm hữu ngạn sông Đà, hai bên sông Hồng chi lưu sông: sông Đáy, sông Đuống, sông Cầu, sông Cà Lồ, sông Tơ Lịch, sơng Kim Ngưu Ngồi hệ thống sơng, hệ thống hồ (hồ Tây, hồ Gươm, hồ Đồng Mô, hồ Suối Hai, hồ Quan Sơn ) nét đặc trưng Hà Nội Khí hậu Hà Nội tiêu biểu cho vùng Bắc Bộ nhiệt đới gió mùa ẩm, mùa hè nóng, mưa nhiều mùa đơng lạnh, mưa; độ ẩm lượng mưa lớn, trung bình 114 ngày mưa/năm Đặc điểm rõ nét khí hậu Hà Nội có đủ bốn mùa Xn, Hạ, Thu, Đơng Với vị trí địa lý, khí hậu, thủy văn kể trên, điều kiện lý tưởng, tiềm lớn để Hà Nội phát triển kinh tế du lịch 2.1.2 Kết kinh doanh du lịch giai đoạn 2016-2020 a) Chỉ tiêu khách du lịch đến Hà Nội - Khách du lịch quốc tế Năm 2020, lượng khách quốc tế đến Hà Nội đạt 1,11 triệu lượt khách, giảm 84,2% so với năm 2019, dẫn đến mức tăng trưởng bình 10 - Thành phố phê duyệt nhiệm vụ quy hoạch triển khai lập quy hoạch chi tiết bảo tồn, phát triển làng nghề truyền thống kết hợp du lịch làng gốm sứ Bát Tràng, làng dệt lụa Vạn Phúc tỷ lệ 1/500 - Chỉ đạo thực cung cấp thông tin quy hoạch kiến trúc, giới thiệu địa điểm để kêu gọi đầu tư dự án phát triển du lịch - Nhiều địa phương chủ động khảo sát di tích lịch sử văn hóa, làng nghề, nhà hàng, khách sạn, sở lưu trú, công viên, khu vui chơi, - Thành phố kết hợp tốt việc sử dụng nguồn vốn đầu tư từ Ngân sách Nhà nước với việc khai thác, sử dụng nguồn vốn huy động từ tổ chức, cá nhân theo phương châm xã hội hóa phát triển du lịch bền vững - Xúc tiến, tuyên truyền, quảng bá du lịch nhiều hình thức linh hoạt - Nâng cao ý thức trách nhiệm toàn xã hội việc bảo vệ, trùng tu, nâng cấp tài nguyên môi trường du lịch, di tích lịch sử, văn hóa Phát triển du lịch văn hóa, lễ hội truyền thống nguyên tắc bảo vệ phát huy truyền thống sắc văn hóa dân tộc địa phương Phát triển du lịch nghỉ nhà dân (homestay), du lịch tham quan vườn ăn trái, thưởng thức trái vườn, thưởng thức ẩm thực địa phương, ngắm cảnh quan sông nước miệt vườn,…l 2.2.2 Ban hành triển khai văn quy phạm pháp luật du lịch thành phố Hà Nội Cùng với pháp lệnh du lịch luật du lịch đời, văn hệ thống pháp luật điều chỉnh hoạt động du lịch địa phương xây dựng ban hành Quyết định 4597/QĐUBND Ủy ban nhân dân Thành phố Hà Nội việc phê duyệt 11 Quy hoạch phát triển du lịch Thành phố Hà Nội đến năm 2020, định hướng đến năm 2030, quan điểm phát triển du lịch là: Phát triển du lịch Hà Nội phù hợp với Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030; với quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội thành phố Hà Nội đến năm 2020, định hướng đến năm 2030; quy hoạch chung xây dựng Thủ đô Hà Nội đến năm 2030 tầm nhìn đến năm 2050 2.2.3 Tổ chức máy quản lý du lịch thành phố Hà Nội - Bộ máy tổ chức Sở Du lịch gồm: + Khối hành chính: Văn phịng, phịng Thanh tra, phòng Quản lý Lữ hành, phòng Quản lý sở lưu trú, phòng Kế hoạch, phát triển tài nguyên du lịch Sở Du lịch thành phố Hà Nội điều hành Giám đốc ba Phó Giám đốc Số lượng Phó Giám đốc UBND thành phố định tùy theo tình hình thực tế Giám Đốc sở chịu trách nhiệm trước UBND thành phố trước pháp luật toàn hoạt động Sở 2.2.4 Xây dựng tổ chức nguồn nhân lực tham gia du lịch thành phố Hà Nội Chất lượng nguồn nhân lực: cấp thành phố, phòng Nghiệp vụ Du lịch trực thuộc Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch thành lập từ năm 2005 đến có 20 công chức quản lý hoạt động lĩnh vực du lịch, tất có nghiệp vụ du lịch Trung tâm Thông tin Xúc tiến Du lịch với 15 viên chức trực thuộc Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch vừa vào hoạt động vào đầu năm 2016, với chức xúc tiến, quảng bá kêu gọi nhà đầu tư vào du lịch Hà Nội Trình độ chun mơn hầu hết qua đại học, nhiên người có chun mơn du lịch chiếm tỷ lệ thấp Cấp quận thành phố Hà Nội, cán quản lý du lịch chủ yếu phân cơng 01 cán 12 Phịng Văn hóa Thơng tin phụ trách kiêm nhiệm, người có trình độ chun mơn du lịch dù đa số có trình độ đại học 2.2.4 Đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng du lịch quản lý hoạt động kinh doanh du lịch Cơ sở vật chất Hạ tầng du lịch cho phát triển du lịch Hà Nội Giao thông vận tải: Đến nayHà Nội có tuyến đường quốc lộ qua trung tâm tuyến quốc lộ 5, 18: Hà Nội – Hải Phòng, Quảng Ninh, QL 1A: Hà Nội – Lạng Sơn phía Nam, QL6: Hà Nội – Tây Bắc; QL 32: Hà Nội – Sơn Tây; QL 3: Hà Nội – Thái Nguyên; QL 2: Hà Nội – Việt Trì Ngồi tuyến đường ngả đường đất nước, Hà Nội cịn hàng nghìn km đường mạng nội thành ngoại thành Hệ thống giao thông nội ngoại thành nâng cấp, cải tạo Giao thơng đường sắt: Hà Nội có tuyến đường hướng tâm là: Hà Nội – TP Hồ Chí Minh, Hà Nội – Lạng Sơn, Hà Nội – Lào Cai, Hà Nội – Hải Phòng, Hà Nội – Thái Ngun Về đường hàng khơng: Hiện Hà Nội có sân bay dân dụng sân bay quốc tế Nội Bài sân bay Gia Lâm Hệ thống dịch vụ tài chính, ngân hàng Tính đến tồn Thành phố có 312 Sở giao dịch, Ngân hàng chi nhánh NHTM với 829 chi nhánh cấp 2, phòng giao dịch, điểm giao dịch Quỹ tiết kiệm Các sở dịch vụ tài chính, ngân hàng bao gồm hệ thống ngân hàng nhà nước ngân hàng chuyên doanh, hệ thống kho bạc từ thành phố đến huyện, thị trấn, công ty bảo hiểm, quĩ tín dụng nhân dân… Bưu viễn thơng Mạng lưới thơng tin liên lạc phủ kín vùng Thành phố với hệ thống tổng đài điện tử đại bưu điện, hệ thống 13 viễn thông vi ba, cáp quang Bắc – Nam, đường cáp quang nối Việt Nam – Thái Lan – Hồng Kông, mạng Vsat đảm bảo cho việc sử dụng thông tin vệ tinh địa điểm lãnh thổ Việt Nam Cơ sở lưu trú Chính quyền TP Hà Nội trọng đến việc phát triển hệ thống sở lưu trú phục vụ khách du lịch Đến cuối năm 2020, Hà Nội có 1354 sở lưu trú xếp hạng, 13% số sở lưu trú xếp hạng nước, có 111 khách sạn xếp hạng (38% khách sạn nước), 19 khách sạn xếp hạng (10% nước), 12 khách sạn xếp hạng (bằng 25,8% khách sạn nước) với 2.344 phòng (bằng 29% số phòng khác sạn nước) Giai đoạn 20162020 có tốc độ tăng trưởng trung bình CSLT đạt 13,3% cao gấp đôi so với giai đoạn 2011-2015 (6,7%) Về hệ thống sở phục vụ ăn uống Hầu hết khách sạn, nhà nghỉ, nhà khách có sở phục vụ ăn uống đáp ứng nhu cầu từ cao cấp đến bình dân du khách Hệ thống sở phục vụ ăn uống Hà Nội đa dạng, ngày nhiều nhà hàng chuyên doanh ẩm thực quốc gia, vùng, miền phần đáp ứng nhu cầu ẩm thực phong phú đa dạng khách du lịch nước Về hệ thống khu vui chơi, giải trí trung tâm mua sắm Hệ thống sở vui chơi - giải trí - thể thao Nhà nước quyền Thành phố quan tâm đầu tư phát triển nhìn chung cịn nghèo nàn, quy mơ nhỏ Các vũ trường – sàn nhảy phát triển nhiên phù hợp với phận định thanh, thiếu niên khách du lịch trẻ người Việt Nam đại đa số chưa thích nghi với hình thức giải trí 14 Các sở dịch vụ du lịch khác sauna, xông hơi, massa.v.v… vài năm gần phát triển Hà Nội đáp ứng tốt nhu cầu khách du lịch đặc biệt khách du lịch thành phố lớn khách du lịch quốc tế Trung tâm mua sắm Tại số điểm mua sắm dành cho du khách đến Hà Nội, sản phẩm “made in Vietnam” bày bán chủ yếu bưu thiếp, tranh thêu, loại móc chìa khóa, túi xách, khăn thổ cẩm, tranh phong cảnh, số loại áo, khăn, hàng thực phẩm…Tuy nhiên, sản phẩm thường na ná nhau, khơng có đa dạng mẫu mã Theo kinh nghiệm phát triển thương hiệu Miss Áo Dài cho để kéo du khách đến với hàng lưu niệm, cần quan tâm đến cách trí chất liệu bao bì Hầu hết sản phẩm thủ công mỹ nghệ Miss Áo Dài sản xuất đặt hàng bao gói có nhãn mác, có đầy đủ thơng số kỹ thuật, bao bì làm từ chất liệu vải silk Các sản phẩm khăn thêu tay, loại đũa, miếng lót ly, mứt, trà sen… bọc lớp bao bì trang trí lạ mắt Do đó, ngồi áo dài, Miss Áo Dài cịn thành cơng với sản phẩm làm thổ cẩm, tranh thêu, thủ công mỹ nghệ Phương tiện vận chuyển khách Tính đến tháng 12/2020 có 464 tuyến xe khách liên tỉnh xuất phát từ bến xe Thành phố đến tỉnh, thành nước Trên địa bàn Thành phố có 104 doanh nghiệp vận tải hành khách taxi với 9.000 xe, 300 xe xích lơ đủ để đáp ứng nhu cầu phương tiện lại cho khách du lịch Về doanh nghiệp kinh doanh du lịch Năm 2020 đạt 1.426 doanh nghiệp tăng gấp 1,25 lần so với năm 2016 đạt tốc độ tăng trưởng 7,5%/năm giai đoạn 2016-2020 Thực 15 trạng cho thấy, ngành du lịch ngành kinh tế tạo lợi nhuận cao nên ngày có nhiều doanh nghiệp thực hoạt động kinh doanh lĩnh vực 2.2.6 Công tác tra, kiểm tra, xử lý vi phạm hoạt động du lịch Giai đoạn 2016-2020, Thanh tra Sở phối hợp với Công an Thành phố Hà Nội ngành chức tổ chức kiểm tra nhắc nhở 291 sở kinh doanh du lịch 2.3 Đánh giá hoạt động quản lý Nhà nước du lịch theo hướng phát triển bền vững thành phố Hà Nội 2.3.1 Kết tích cực - Thứ nhất, việc xây dựng, tổ chức thực chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển du lịch bền vững - Thứ hai, việc đạo xây dựng, ban hành tổ chức thực văn bản, chế, sách phát triển du lịch bền vững ngày tiến - Thứ ba, máy quản lý nhà nước du lịch Hà Nội kiện toàn, Sở Du lịch Hà Nội thời gian qua thực tốt chức tham mưu cho UBND thành phố ban hành định quản lý nhà nước phát triển du lịch bền vững Hà Nội, - Thứ tư, quyền Hà Nội có nhiều nỗ lực công tác đào tạo xây dựng đội ngũ cán quản lý nhà nước du lịch - Thứ năm, công tác tra, kiểm tra hoạt động du lịch trì thường xuyên, góp phần ổn định thị trường, đẩy mạnh hoạt động kinh doanh du lịch, giữ gìn kỷ cương pháp luật hoạt động địa bàn thành phố - Thứ sáu, công tác sơ kết, tổng kết hoạt động quản lý phát triển du lịch bền vững thường xuyên diễn 16 2.3.2 Hạn chế nguyên nhân 2.3.2.1 Hạn chế - Một là, công tác xây dựng thực chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển du lịch bền vững chưa thực tốt - Hai là, việc ban hành tổ chức thực văn quy phạm pháp luật, chế, sách để quản lý, điều hành hoạt động phát triển du lịch bền vững chậm, nội dung chưa sát với điều kiện, tiềm phát triển du lịch bền vững thành phố chưa thực tạo điều kiện thuận lợi cho thành phần kinh tế tham gia kinh doanh du lịch - Ba là, máy tổ chức quản lý hoạt động cịn thiếu đồng bộ, chưa có phối hợp, phân chia nhiệm vụ, quyền hạn rõ ràng ban, ngành liên quan - Bốn là, công tác tổ chức đào tạo, bồi dưỡng hỗ trợ đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực cho hoạt động du lịch nhiều hạn chế, chưa khắc phục bất cập công tác đào tạo nghiệp vụ du lịch trước yêu cầu phát triển ngành - Năm là, hoạt động quảng bá, xúc tiến du lịch đổi mới, song chưa theo kịp phát triển ngành - Sáu là, việc quản lý khu, điểm du lịch địa bàn chồng chéo Việc quản lý sở du lịch nhỏ chưa chặt chẽ, đầy đủ - Tám là, hoạt động tra, kiểm tra xử lý vi phạm lĩnh vực du lịch quyền thành phố quan tâm đạo thực hiện, nhìn chung cịn nhiều bất cập, hiệu mang lại khơng cao 2.3.2.2 Nguyên nhân a) Các nguyên nhân khách quan - Nền kinh tế nước ta phát triển chưa cao, trình độ khoa học – cơng nghệ cịn hạn chế 17 - Cơ chế quản lý có liên quan đến khách du lịch bộ, ngành có điểm chưa thống nhất, cịn mang tính chất riêng biệt ngành - Bộ máy quản lý nhà nước phát triển du lịch bền vững thay đổi nhanh sát nhập, chia tách nhiều lần, thiếu tính ổn định nên khơng đảm báo tính liên tục quản lý, hiệu lực quản lý chưa cao, máy quản lý nhà nước phát triển du lịch bền vững cấp sở b) Các nguyên nhân chủ quan - Một số cấp ủy đảng quyền thành phố chưa coi trọng quan tâm mực đến công tác quản lý nhà nước phát triển du lịch bền vững địa bàn - Nội dung, phương thức phương pháp tuyên truyền, phổ biến, giáo dục sách, pháp luật du lịch cho cộng đồng dân cư địa bàn nghèo nàn, đơn điệu chưa phù hợp với điều kiện thực tế thành phố - Trình độ đội ngũ cán bộ, cơng chức ngành du lịch cịn nhiều bất cập - Việc quảng bá, tuyên truyền, xúc tiến phát triển du lịch bền vững chưa quan tâm đầy đủ đầu tư mức để phát huy hết mạnh tiềm phát triển thành phố - Phạm vi tra, kiểm tra doanh nghiệp kinh doanh du lịch chưa xác định rõ ràng 18 CHƯƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ DU LỊCH THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TẠI THÀNH PHỐ HÀ NỘI 3.1 Mục tiêu định hướng phát triển du lịch bền vững địa bàn thành phố Hà Nội giai đoạn 2021 – 2025 Phấn đấu đến năm 2025, Thủ Hà Nội đón phục vụ từ 45 49 triệu lượt khách du lịch có từ - triệu lượt khách du lịch quốc tế Tổng thu từ khách du lịch đạt khoảng 151 nghìn tỷ đồng Đến năm 2030, du lịch thực ngành kinh tế mũi nhọn Thành phố Hà Nội Dự kiến năm 2030, Thủ Hà Nội đón phục vụ 58 - 59 triệu lượt khách du lịch có từ 13 - 14 triệu lượt khách du lịch quốc tế Tổng thu từ khách du lịch đạt khoảng từ 270 300 nghìn tỷ đồng Để đạt mục tiêu nói trên, định hướng thực Chiến lược phát triển Du lịch Việt Nam đến năm 2030 Hà Nội sau: Tiếp tục tuyên truyền, nâng cao nhận thức vai trò du lịch phát triển kinh tế - xã hội Thủ đô Đổi mạnh mẽ tư phát triển du lịch theo quy luật kinh tế thị trường chủ động hội nhập quốc tế Nâng cao nhận thức ngành Du lịch phát triển du lịch chuyên nghiệp Nâng cao ý thức người dân, doanh nghiệp cộng đồng ứng xử Đẩy mạnh tuyên truyền, vận động tạo nếp ứng xử văn minh du lịch cộng đồng dân cư Phát triển, đa dạng hóa sản phẩm du lịch du lịch 19 Triển khai dự án phát triển du lịch thông minh Triển khai kịp thời, hiệu sách liên quan trực tiếp đến phát triển du lịch 3.2 Những dự báo nhu cầu phát triển du lịch bền vững thành phố Hà Nội a) Tình hình giới Tình hình dịch bệnh Covid-19 diễn biến phức tạp, đặc biệt sau xuất biến thể làm ảnh hưởng mạnh mẽ đến kinh tế tồn giới Hiện có vắc xin nhiều nước tiến hành tiêm chủng mở rộng đồng thời áp dụng triển khai mạnh mẽ sách “hộ chiếu vắc xin” để nhanh chóng phục hồi hoạt động du lịch giao thương quốc tế Theo đánh giá Tổ chức Du lịch giới (UNWTO) tác động đại dịch Covid-19 đến ngành du lịch tồn cầu năm 2020, ước tính giới giảm tỷ khách, theo ước khoảng 1,1 nghìn tỷ doanh thu từ du lịch 120 triệu việc làm trực tiếp bị Kịch giai đoạn 2021-2024 UNWTO dự báo, ngành du lịch có phục hồi vào nửa cuối năm 2021 Tuy nhiên, để có lượng khách quốc tế năm 2019, UNWTO cho cần khoảng từ 2,5-4 năm b) Tại Việt Nam Từ cuối tháng 04/2021, dịch bệnh Covid-19 bất ngờ bùng phát lại số tỉnh, thành nước Ngành du lịch Việt Nam có định hướng giải pháp để thích ứng với giai đoạn tăng cường liên kết ngành để phát triển sản phẩm du lịch; tập trung triển khai hiệu chương trình kích cầu; nghiên cứu định vị lại thị trường du lịch quốc tế, chuẩn bị cho việc mở cửa lại thị trường quốc tế Chính phủ cho phép; tiếp tục thúc đẩy trình chuyển 20 đổi số; phát triển đội ngũ nhân lực chất lượng cao, nghiên cứu triển khai thí điểm hộ chiếu vắc xin… nhằm chuẩn bị tốt cho trình phục hồi phát triển thời gian tới c) Xu hướng du lịch bền vững - Xu kinh tế giới tiếp tục đà tăng trưởng ổn định, với phát triển mạnh mẽ du lịch toàn cầu tạo hội lớn cho Việt Nam việc gia tăng lượng khách quốc tế đến - Cách mạng công nghiệp lần thứ tư với thành tựu công nghệ tạo hội để du lịch Việt Nam phát triển theo hướng đại - Với xuất đại dịch Covid-19, ngành Du lịch mở xu hướng cần doanh nghiệp chuyển động để thích ứng, an toàn; du lịch trở thành mối quan tâm hàng đầu du khách với xu hướng lựa chọn điểm đến gần, du lịch ngắn ngày theo nhóm nhỏ du lịch cá nhân - Thành phố thực nhiều giải pháp đồng thúc đẩy thu hút đầu tư; sở hạ tầng kinh tế - xã hội, sở vật chất kỹ thuật du lịch bước toàn diện 3.3 Một số giải pháp nhằm tăng cường quản lý Nhà nước du lịch theo hướng phát triển bền vững địa bàn thành phố Hà Nội 3.3.1 Xây dựng quy hoạch, chương trình, đề án phát triển du lịch Hà Nội gắn với mục tiêu phát triển bền vững Trong trình xây dựng quy hoạch, chương trình, đề án phát triển du lịch, Hà Nội cần thực số biện pháp sau đây: Một là, xây dựng quy hoạch, chương trình, đề án phát triển du lịch phải dựa luận cứ, sở khoa học Hai là, xác định rõ trách nhiệm Sở, Ban, ngành liên quan quy hoạch, chương trình, đề án phát triển du lịch để đảm bảo gắn kết mục tiêu phát triển bền vững hoạt động du lịch 21 3.3.2 Đẩy mạnh đầu tư xây dựng sở hạ tầng, sở vật chất phục vụ du lịch gắn với mục tiêu phát triển bền vững Một là, xây dựng chế đầu tư phát triển du lịch bền vững Hai là, đa dạng hóa nguồn vốn đầu tư phát triển du lịch 3.3.3 Nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực giáo dục cộng đồng cho phát triển du lịch bền vững Một là, xây dựng chương trình phát triển nguồn nhân lực du lịch Hai là, ưu tiên phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao cho ngành Du lịch Ba là, quan tâm thường xuyên công tác giáo dục cộng đồng phát triển du lịch bền vững 3.3.4 Xây dựng sản phẩm du lịch bền vững đặc thù nâng cao tính hiệu cơng tác tuyên truyền, quảng bá du lịch Một là, xây dựng nhóm sản phẩm du lịch mũi nhọn, có nhiều tiềm mạnh mang tính đột phá Hai là, xây dựng sản phẩm du lịch đặc thù, mang tính độc đáo, gắn với khơng gian, khu vực lãnh thổ riêng Ba là, xây dựng chiến lược tuyên truyền, quảng bá du lịch với tầm nhìn dài hạn Trong đó, cần thực hiện: 3.3.5 Phát triển du lịch gắn với bảo vệ môi trường - Tăng cường nghiên cứu, đo đạc tài nguyên môi trường (môi trường đất, nước, khơng khí, rác thải…) khu du lịch trọng điểm Hà Nội - Tăng cường kiểm tra giám sát việc bảo vệ môi trường tài nguyên, nghiêm cấm hành vi làm ảnh hưởng đến tính bền vững tài ngun mơi trường du lịch Hà Nội - Thực hoạt động thu gom rác thải xử lý chất thải: Tại điểm du lịch, khu dịch vụ, điểm bến bãi đỗ xe cần bố trí thùng chứa 22 - Tổ chức chương trình giáo dục môi trường, hoạt động nhằm hạn chế suy thoái bảo vệ phát triển hệ sinh thái không đốt, phá rừng, không khai thác bừa bãi tài nguyên rừng, tăng cường trồng xanh điểm du lịch… - Đầu tư xây dựng hệ thống nước cho mùa khô để giảm thiểu nhân tố gây ô nhiễm môi trường thiếu nước - Khuyến khích sử dụng sản phẩm thân thiện với mơi trường bao gói tự nhiên phân hủy Nên khuyến khích người hoạt động lĩnh vực du lịch, dịch vụ tham gia vào công tác bảo vệ mơi trường - Xã hội hóa, khuyến khích tham gia cộng đồng, nhiều thành phần kinh tế công tác bảo vệ tài nguyên môi trường 3.3.6 Phát triển du lịch gắn với bảo tồn phát triển văn hóa, xã hội * Nâng cao nhận thức đời sống cộng đồng địa phương * Bảo tồn phát huy giá trị văn hoá truyền thống 23 KẾT LUẬN Trong chương 1, luận văn trình bày luận văn đưa quan niệm phát triển du lịch bền vững; Nội dung quản lý nhà nước du lịch theo hướng phát triển bền vững nhân tố tác động Luận văn nêu lên kinh nghiệm quản lý Nhà nước du lịch theo hướng phát triển bền vững số địa phương nước học kinh nghiệm cho UBND thành phố Hà Nội Chương 2, luận văn tiến hành luận văn đánh giá toàn diện thực trạng công tác quản lý nhà nước phát triển du lịch bền vững Hà Nội thời gian qua, phân tích đóng góp tích cực mà du lịch Hà Nội đem lại cho kinh tế - xã hội Thủ đô, việc tạo việc làm, tăng thu nhập, xóa đói giảm nghèo cho cộng đồng dân cư địa phương; đồng thời rõ hạn chế Hà Nội quản lý Nhà nước theo hướng phát triển bền vững Chương 3, sở hạn chế nguyên nhân chương 2, tác giả đưa số giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác quản lý nhà nước phát triển du lịch bền vững Hà Nội thời gian tới Thực tốt giải pháp góp phần giữ gìn tài ngun du lịch tự nhiên tài nguyên du lịch nhân văn, xây dựng sản phẩm du lịch độc đáo, đáp ứng nhu cầu du khách ngồi nước, góp phần chuyển dịch cấu kinh tế Thành phố, thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển, nâng cao đời sống nhân dân nước nói chung Thủ Hà Nội nói riêng 24 Do giới hạn kiến thức thời gian nghiên cứu, nên luận văn tác giả tránh khỏi thiếu sót, mong nhận ý kiến đóng góp thầy bạn đọc để hoàn thiện ... thiện quản lý Nhà nước Du lịch theo hướng phát triển bền vững thành phố Hà Nội Góp phần luận giải vấn đề này, tơi định chọn đề tài ? ?Quản lý Nhà nước Du lịch theo hướng phát triển bền vững thành phố. .. triển du lịch: - Nguồn nhân lực quản lý lao động ngành Du lịch: CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ DU LỊCH THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TẠI THÀNH PHỐ HÀ NỘI 2.1 Tổng quan phát triển du lịch. .. tự thúc đẩy xã hội phát triển theo định hướng thống Nhà nước * Khái niệm Quản lý nhà nước phát triển du lịch bền vững địa bàn tỉnh Quản lý nhà nước phát triển du lịch bền vững địa bàn tỉnh tác

Ngày đăng: 20/09/2022, 10:18

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN