(TÓM tắt LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý nhà nước về đào tạo trung cấp nghề trên địa bàn tỉnh đắk lắk

26 1 0
(TÓM tắt LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý nhà nước về đào tạo trung cấp nghề trên địa bàn tỉnh đắk lắk

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGUYỄN HỮU HIẾU QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐÀO TẠO TRUNG CẤP NGHỀ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐẮK LẮK Chuyên ngành: Quản lý công Mã số: 34 04 03 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CƠNG ĐẮK LẮK – NĂM 2022 Cơng trình hồn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: TS.TRƯƠNG ĐÌNH CHIẾN Phản biện 1: TS Thiều Huy Thuật Phản biện 2: TS Lương Hữu Nam Luận văn bảo vệ Hội đồng chấm luận văn, Học viện Hành Quốc gia Địa điểm: Phòng 208 - Hội trường bảo vệ luận văn thạc sĩ, Phân viện Học viện Hành Quốc gia khu vực Tây Nguyên Số: 02 đường Trương Quang Tuân, phường Tân Lập, TP Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk Thời gian: vào hồi 30, ngày 25 tháng năm 2022 Có thể tìm hiểu luận văn tại: Thư viện Học viện Hành Quốc gia trang Web Khoa Sau đại học, Học viện Hành Quốc gia MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài luận văn Nhân lực đào tạo, có tay nghề cao nguồn lực quan trọng trình phát triển KT-XH địa phương đất nước Đảng Nhà nước ta coi trọng việc phát triển GD&ĐT nhằm tiếp tục “Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài” Trên sở đó, với tư tưởng đạo “Giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu, nghiệp Đảng, Nhà nước toàn dân Đầu tư cho giáo dục đầu tư phát triển, ưu tiên trước chương trình, kế hoạch phát triển kinh tếxã hội”, cấp ủy Đảng quyền từ trung ương đến địa phương coi trọng công tác đầu tư, phát triển GD&ĐT, đặc biệt công tác giáo dục nghề nghiệp để góp phần xây dựng nguồn lực người đáp ứng yêu cầu ngày cao nghiệp (CNH HĐH) đất nước Nguồn nhân lực chất lượng cao không vấn đề quan trọng quốc kế dân sinh mà điều kiện cần thiết để hội nhập, cạnh tranh khu vực quốc tế, khẳng định vị quốc gia sân chơi tồn cầu Vì GDNN động lực thúc đẩy phát triển đất nước, đặc biệt bậc TCN nhân tố cần coi trọng Để đáp ứng yêu cầu phát triển nguồn nhân lực qua đào tạo nghề cho đất nước thời kỳ CNH - HĐH việc đổi bản, toàn diện giáo dục – đào tạo đặt khơng u cầu cấp bách Trong đó, đổi QLNN giáo dục khâu đột phá việc thực mục tiêu phát triển nguồn nhân lực, tạo chuyển biến chất lượng đào tạo, công tác đào tạo trường TCN đáp ứng nhu cầu xã hội nói chung u cầu phát triển nơng nghiệp - nơng thơn nói riêng Năm 2014 đánh dấu thay đổi quan trọng GDNN Việt Nam Luật Giáo dục nghề nghiệp thức đời có hiệu lực, thể quan tâm mức nhà nước GDNN Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII Đảng Cộng sản Việt Nam khẳng định: “Thúc đẩy phát triển sở giáo dục nghề nghiệp chất lượng cao, xây dựng chế, sách giải pháp để đào tạo lại lực lượng lao động phải chuyển đổi ngành nghề trình chuyển dịch cấu kinh tế, đổi công nghệ tác động Cách mạng công nghiệp lần thứ tư” với tầm nhìn yêu cầu “Phấn đấu đưa nước ta trở thành quốc gia mạnh giáo dục đào tạo khu vực, bắt kịp trình độ tiên tiến giới, tham gia vào thị trường đào tạo nhân lực quốc tế” Trong năm qua công tác GDNN địa bàn tỉnh Đắk Lắk quan tâm đạo Tỉnh ủy, Hội đồng nhân dân, UBDN tỉnh Bộ ngành, với phối hợp Sở ngành, địa phương thực theo Luật Giáo dục (2005), Luật Dạy nghề (2006), Luật Giáo dục nghề nghiệp (2014) nên đạt nhiều kết đáng ghi nhận Các sở GDNN địa bàn có chuyển biến rõ nét quy mô, ngành nghề chất lượng đào tạo Đội ngũ cán giáo viên GDNN sở vật chất, trang thiết bị tăng cường đầu tư đáp ứng yêu cầu đào tạo Công tác tuyển sinh đào tạo hàng năm sở GDNN không ngừng phát triển, năm sau cao năm trước Tỷ lệ học sinh, sinh viên trường có việc làm đạt 85%, góp phần nâng dần tỷ lệ lao động đào tạo nghề đáp ứng mục tiêu đặt địa phương nhu cầu xã hội Tuy nhiên mạng lưới trường TCN cịn ít; cơng tác tuyển sinh khơng khó khăn, chủ yếu đào tạo trình độ sơ cấp; thiếu sở đào tạo ngành nghề kỹ thuật, đặc biệt ngành nghề kỹ thuật cao; chất lượng dạy nghề chưa đáp ứng nhu cầu thị trường lao động nhu cầu lao động thực tế địa phương Một nguyên nhân cần quan tâm công tác QLNN đào tạo TCN nhiều bất cập, chưa đáp ứng với yêu cầu đổi giáo dục Xuất phát từ nhu cầu cấp thiết địa phương lý chủ yếu nêu trên, tác giả xin lựa chọn đề tài: “Quản lý nhà nước đào tạo trung cấp nghề địa bàn tỉnh Đắk Lắk” làm luận văn thạc sĩ chuyên ngành Quản lý cơng Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn Một số cơng trình liên quan đến đề tài luận văn như: - “Cơ sở khoa học giáo dục nghề nghiệp” nhóm tác giả Phan Văn Nhân, Nguyễn Lộc Ngô Anh Tuấn làm đồng chủ biên (2016) Sách chuyên khảo tập trung làm rõ sở lý luận GDNN, đánh giá kết chất lượng GDNN - Công trình nghiên cứu “Đổi quản lý nhà nước giáo dục nghề nghiệp theo định hướng thị trường lao động hội nhập quốc tế” Viện Khoa học GDNN, Vũ Xuân Hùng làm chủ nhiệm (2018) Đề tài hệ thống hóa sở lý luận QLNN GDNN theo định hướng thị trường lao động hội nhập quốc tế, đánh giá thực trạng QLNN GDNN; đề xuất giải pháp đổi QLNN GDNN phù hợp với bối cảnh tình hình Việt Nam - “Đổi giáo dục nghề nghiệp nhằm phát triển kinh tế, bình đẳng hội gắn kết xã hội khu vực Tây Bắc, Tây Nguyên, Tây Nam Bộ” tác giả Trương Anh Dũng Nguyễn Đức Hỗ (đề tài cấp Bộ, 2017) nghiên cứu nhận định khái quát hoạt động GDNN; hệ thống hóa sở lý luận, thực tiễn phát triển GDNN nhằm phát triển kinh tế, bình đẳng hội gắn kết xã hội; đánh giá thực trạng đào tạo nghề nghiệp; đề xuất giải pháp phát triển GDNN khu vực Tây Bắc, Tây Nguyên, Tây Nam Bộ “Quản lý nhà nước giáo dục bối cảnh nay” tác giả Nguyễn Thị Hường đăng tạp chí Quản lý nhà nước (2020) có đánh giá thực trạng công tác giáo dục Việt Nam - Nghiên cứu Oxfam (2017) “Nâng cao hiệu đào tạo nghề cho lao động nông thôn hướng đến giảm nghèo vùng dân tộc thiểu số” Nhóm tác giả phân tích thực trạng triển khai công tác ĐTN cho lao động nông thôn vùng dân tộc thiểu số giai đoạn 2014-2016 với kết luận đưa dựa nhiều phương pháp nghiên cứu khác nhau, từ đưa khuyến nghị cụ thể trung ương địa phương - Luận án tiến sĩ Quản lý cơng “Thực sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn vùng đồng sông Cửu Long” tác giả Trần Thị Vành Khuyên (2019) nghiên cứu sở khoa học thực sách ĐTN cho lao động nơng thơn Đề xuất giải pháp nâng cao kết hiệu thực sách ĐTN cho lao động nông thôn vùng đồng sông Cửu Long - Sách chuyên khảo “Quản lý nhà nước kinh tế thị trường” (2019) Đặng Xuân Hoan (Chủ biên) cung cấp vấn đề lý luận chung QLNN; tác động kinh tế thị trường đến QLNN; nội dung giải pháp nhằm nâng cao hiệu QLNN - Luận văn thạc sĩ Quản lý công tác giả Đỗ Thị Thanh Hiền (2017) với đề tài “Quản lý nhà nước giáo dục nghề nghiệp địa bàn tỉnh Bình Thuận” Đề tài nghiên cứu sở lý luận; khảo sát thực trạng; phân tích nguyên nhân dẫn tới thực trạng đề giải pháp quản lý TCN tỉnh Bình Thuận Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu: Nghiên cứu lý luận thực tiễn để từ đề xuất số giải pháp góp phần nâng cao chất lượng QLNN đào tạo TCN địa bàn tỉnh Đắk Lắk 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu: Nghiên cứu hệ thống hóa vấn đề lý luận GDNN QLNN ĐTN Phân tích, đánh giá thực trạng QLNN đào tạo TCN địa bàn tỉnh Đắk Lắk Đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện QLNN đào tạo TCN địa bàn tỉnh Đắk Lắk Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn 4.1 Đối tượng nghiên cứu: QLNN đào tạo TCN địa bàn tỉnh Đắk Lắk 4.2 Phạm vi nghiên cứu:Về không gian: địa bàn tỉnh Đắk Lắk Về thời gian: nghiêm cứu thực trạng giai đoạn 2015 - 2020 Các giải pháp đề xuất cho giai đoạn 2021- 2025 chủ yếu Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu luận văn 5.1 Phương pháp luận: vận dụng phép vật biện chứng, vật lịch sử chủ nghĩa Mác Lênin 5.2 Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp phân tích, tổng hợp, khảo cứu tài liệu, thống kê so sánh Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn 6.1 Ý nghĩa lý luận: Hệ thống hóa làm rõ vấn đề lý luận QLNN GDNN TCN Trên sở phân tích, đánh giá thực trạng QLNN đào tạo TCN địa bàn tỉnh Đắk Lắk, ưu điểm, hạn chế nguyên nhân 6.2 Ý nghĩa thực tiễn: Các giải pháp luận văn đề xuất nhằm hoàn thiện QLNN đào tạo TCN địa bàn tỉnh Đắk Lắk nghiên cứu - vận dụng vào thực tiễn số địa phương; sử dụng làm tài liệu tham khảo Kết cấu luận văn: Chương Cơ sở khoa học QLNN đào tạo trung cấp nghề Chương Thực trạng QLNN đào tạo TCN địa bàn tỉnh Đắk Lắk Chương Định hướng giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước đào tạo trung cấp nghề địa bàn tỉnh Đắk Lắk Chương CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐÀO TẠO TRUNG CẤP NGHỀ 1.1 Những vấn đề đào tạo trung cấp nghề 1.1.1 Giáo dục đào tạo, Giáo dục nghề nghiệp 1.1.1.1 Giáo dục đào tạo: Giáo dục tượng xã hội đặc trưng xã hội loài người; xuất với xã hội loài người, trở thành chức sinh hoạt thiếu không giai đoạn phát triển xã hội 1.1.1.2 Giáo dục nghề nghiệp: giáo dục nghề theo quan điểm giáo dục toàn diện, đảm bảo người học có kiến thức kỹ thuật hệ thống vững chắc; đồng thời có kỹ diện rộng, sở tạo khả thích ứng cao với biến đổi kỹ thuật công nghệ 1.1.1.3 Đào tạo trung cấp nghề - Trung cấp nghề: Trung cấp đứng sau bậc Đại học (ĐH) CĐ hệ thống giáo dục TCN hình thức đào tạo quy nhằm đào tạo nghề cho học viên có tay nghề tham gia thị trường lao động; đảm bảo học viên sau tốt nghiệp đáp ứng yêu cầu nhà tuyển dụng Đối với học sinh, sau hoàn thành chương trình học bậc TCN thực liên thông lên CĐ, ĐH theo quy định pháp luật Đặc điểm chung ĐTN đòi hỏi người lao động kiến thức lẫn kinh nghiệm tay nghề thực tế Học xong TCN, người học liên thơng lên CĐ, ĐH có nguyện vọng điều kiện 1.1.2 Quản lý nhà nước đào tạo trung cấp nghề QLNN dạng quản lý xã hội đặc biệt mang tính quyền lực Nhà nước, sử dụng pháp luật sách để điều chỉnh hành vi cá nhân tổ chức tất mặt đời sống xã hội quan máy Nhà nước thực nhằm phục vụ nhân dân, trì ổn định phát triển xã hội QLNN GDNN tác động có tổ chức điều chỉnh quyền lực quan hành pháp hoạt động GDNN nhằm đạt mục tiêu phát triển hệ thống GDNN, từ đáp ứng nhu cầu thị trường lao động, góp phần phát triển KT-XH đất nước giai đoạn khác QLNN đào tạo TCN tác động có tổ chức điều chỉnh quyền lực nhà nước đổi với hoạt động đào tạo TCN quan quản lý GDNN nhà nước từ TW đến sở tiến hành để thực chức năng, nhiệm vụ nhà nước ủy quyền nhằm phát triển nghiệp đào tạo TCN, trì trật tự, kỷ cương, thỏa mãn nhu cầu đào tạo TCN nhân dân, thực mục tiêu nhà nước 1.2 Nội dung quản lý nhà nước đào tạo trung cấp nghề 1.2.1 Xây dựng tổ chức thực quy hoạch, kế hoạch, chương trình đào tạo trung cấp nghề - Quy hoạch mạng lưới trường TCN - Xây dựng kế hoạch, chương trình đào tạo TCN 1.2.2 Xây dựng, ban hành, tổ chức thực hệ thống văn quy phạm pháp luật sách giáo dục nghề nghiệp - Xây dựng, ban hành, tổ chức thực hệ thống văn quy phạm pháp luật + Luật Giáo dục - 2019 (Luật số 43/2019/QH14) + Thông tư số 47/2016/TT-BLĐTBXH Bộ LĐ- TB&XH ban hành ngày 28/12/2016 Quy định điều lệ trường trung cấp + Thông tư số 08/2017/TT-BLĐTBXH Bộ LĐ-TB&XH ngày 10/3/2017 quy định chuẩn chuyên môn, nghiệp vụ nhà giáo GDNN - Xây dựng, ban hành, tổ chức thực sách GDNN + Thông tư số 07/2017/TT-BLĐTBXH ngày 10/3/2017 quy định chế độ làm việc nhà giáo GDNN + Nghị định số 69/2008/NĐ-CP ngày 30/5/2008 sách khuyến khích xã hội hóa hoạt động lĩnh vực giáo dục, dạy nghề, y tế, văn hóa, thể thao + Quyết định số 53/2015/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ ngày 20/10/2015 quy định sách nội trú + Thông tư số 43/2016/TT-BLĐTBXH Bộ LĐ-TB&XH ngày 28/12/2016 Chính sách ĐTN người hồn thành nghĩa vụ 1.2.3 Tổ chức máy quản lý; đào tạo bồi dưỡng cán công chức quản lý nhà nước, đội ngũ viên chức quản lý giáo viên trung cấp nghề - Tổ chức máy QLNN đào tạo TCN - Đào tạo, bồi dưỡng cán công chức QLNN GDNN - Đào tạo, bồi dưỡng viên chức quản lý giáo viên GDNN - Năng lực đội ngũ cán bộ, công chức làm công tác QLNN GDNN; đội ngũ giáo viên, cán quản lý sở đào tạo TCN - Nhận thức người học xã hội đào tạo trung cấp nghề 1.3.2 Sự cần thiết hoàn thiện quản lý nhà nước đào tạo trung cấp nghề - Bảo đảm cho đào tạo TCN theo định hướng Đảng Nhà nước - Bảo đảm cho đào tạo TCN thực mục tiêu, nhiệm vụ bổ sung, phát triển nguồn nhân lực phục vụ phát triển KT-XH - Bảo đảm chất lượng hiệu đào tạo TCN - Bảo đảm công xã hội, thực sách dân tộc 1.4 Kinh nghiệm từ thực tiễn quản lý giáo dục nghề nghiệp số địa phương 1.4.1 Thực tiễn quản lý nhà nước phát triển giáo dục nghề nghiệp số tỉnh - thành phố - Những chuyển biến tích cực quản lý đào tạo TCN địa bàn tỉnh Lâm Đồng - Thực tiễn quản lý GDNN thành phố Đà Nẵng - Thực tiễn phát triển GDNN tỉnh Khánh Hòa 1.4.2 Một số giá trị tham khảo cho tỉnh Đắk Lắk Một là, cần lập kế hoạch xác định số lượng ngành tiêu cách hợp lý Hai là, tuyển chọn nhân lực tốt yếu tố quan trọng đảm bảo chất lượng nhân lực Ba là, cần hoạch định sách phát triển TCN mang tính đặc thù địa phương Bốn là, đẩy mạnh xã hội hóa giáo dục Tiểu kết chương 10 Chương THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐÀO TẠO TRUNG CẤP NGHỀ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐẮK LẮK 2.1 Điều kiện kinh tế - xã hội tỉnh Đắk Lắk có tác động đến quản lý nhà nước đào tạo trung cấp nghề 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên Về vị trí địa lý: Tỉnh Đắk Lắk nằm trung tâm vùng Tây Nguyên, đầu nguồn hệ thống sông Sêrêpôk phần sơng Ba; có độ cao trung bình 400 - 800 mét so với mặt nước biển Đắk Lắk tỉnh có diện tích lớn thứ nước; giáp tỉnh Gia Lai, tỉnh Phú Yên Khánh Hoà, giáp tỉnh Lâm Đồng Đắk Nông; giáp tỉnh Mondulkiri Campuchia với đường biên giới dài 193 km Đắk Lắk nằm phía tây cuối dãy Trương Sơn, cao nguyên rộng lớn, địa hình dốc thoải, phẳng xen kẽ với đồng thấp ven dịng sơng 2.1.2 Đơn vị hành chính, Dân số đặc điểm dân cư - Đơn vị hành tỉnh Đắk Lắk bao gồm 01 thành phố, thị xã 13 huyện (Trong có 02 huyện vùng biên giới, có đơng đồng bào dân tộc thiểu số nhiều hộ nghèo) Thành phố Buôn Ma Thuột (thủ phủ tỉnh) địa bàn tập trung đa số trường đào tạo TCN tỉnh - Toàn tỉnh có 47 dân tộc sinh sống với 1.874.459 người, dân tộc Kinh chiếm 68,7% 31.3% đồng bào dân tộc thiểu số (bao gồm dân tộc như: Tày, Thái, Hoa, Ê Ðê, Mông, M'Nông, Gia Rai, Mường, Ba Na, Xơ Đăng, Cơ Ho, Mạ số đồng bào dân tộc người từ phía Bắc đến sinh lập nghiệp Những năm gần đây, dân số tỉnh tăng học nhanh, chủ yếu di dân tự 2.1.3 Điều kiện kinh tế - xã hội 11 + Về kinh tế: - Tài ngun rừng Đắk Lắk có diện tích trữ lượng lớn nước với nhiều chủng loại gỗ quý - Kinh tế chủ đạo Đắk Lắk chủ yếu dựa vào sản xuất xuất nông sản, lâm sản - Quy mô kinh tế đạt 83.755 tỷ đồng, khu vực nơng, lâm nghiệp, thủy sản chiếm tỷ trọng 37,12%, khu vực công nghiệp, xây dựng chiếm 13,21% khu vực dịch vụ chiếm 44,90% năm 2020 - 2021, Đắk Lắk đạt tỷ lệ tăng trưởng 3,63%, xếp thứ 30/63 tỉnh thành + Về văn hóa, xã hội: - Giáo dục: Mạng lưới sở giáo dục mầm non phổ thông phát triển khắp, đáp ứng nhu cầu học tập em nhân dân địa bàn - Mạng lưới bệnh viện, sở y tế tuyến huyện, tuyến xã chăm lo phát triển đáp ứng nhu cầu bảo vệ, chăm sóc sức khỏe nhân dân - Cơng tác xóa đói giảm nghèo cấp ủy quyền chăm lo thực có nhiều chuyển biến Năm 2021 tỉnh cịn 7,91% hộ nghèo Việc thực chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn năm gần đạt kết tốt 2.1.4 Những yếu tố đặc thù địa bàn tỉnh Đắk Lắk - Quy mô kinh tế phát triển chưa tương xứng với tiềm mạnh tỉnh - Đắk Lắk tỉnh thiên nông, lâm nghiệp Lực lượng lao động khu vực nông thôn chiếm tỷ lệ cao (76,82%) - Trình độ phát triển địa bàn tỉnh không đồng - Đắk Lắk địa bàn có nhiều dân tộc sinh sống 12 2.2 Thực trạng đào tạo trung cấp nghề địa bàn tỉnh Đắk Lắk 2.2.1 Giáo dục nghề nghiệp địa bàn tỉnh Đắk Lắk GDNN phát triển số lượng chất lượng, số trường ĐH liên kết với trung tâm Giáo dục Nghề nghiệp - Giáo dục Thường xuyên (GDNN-GDTX) trường trung cấp, CĐ nghề tỉnh để đào tạo số ngành nghề không cho nhu cầu nhân lực tỉnh mà cho số tỉnh Tây Nguyên 2.2.2 Các ngành đào tạo trung cấp nghề địa bàn tỉnh Đắk Lắk Từ sau Luật GDNN 2014 có hiệu lực, năm gần đây, trường TCN địa tỉnh Đắk Lắk đào tạo với số lượng ngành phong phú đa dạng công nghệ thông tin; kinh tế; nông, lâm thủy sản; công nghiệp; xây dựng; du lịch, dịch vụ 2.2.3 Nhu cầu lao động công tác tuyển sinh trường trung cấp nghề địa bàn tỉnh Đắk Lắk Điểm bật công tác GDNN tỉnh năm 2019 tuyển sinh, đào tạo 35.1999 học viên, số học viên nghề nghiệp tăng 3,78% so với năm 2018 Trong tính riêng hệ Trung cấp 1.233 học sinh 2.2.4 Đào tạo hệ trung cấp nghề địa bàn tỉnh Đắk Lắk - Chương trình đào tạo, tài liệu, giáo trình phục đào tạo TCN - Đội ngũ giáo viên sở vật chất trường trung cấp - Quy mô đào tạo học sinh hệ TCN địa bàn tỉnh Đắk Lắk 2.2.5 Đặc thù đào tạo trung cấp nghề địa bàn tỉnh Đắk Lắk Các đặc thù thị trường, số lượng chất lượng sở đào tạo TCN 13 2.3 Thực trạng quản lý nhà nước đào tạo hệ trung cấp nghề địa bàn tỉnh Đắk Lắk 2.3.1 Xây dựng, ban hành tổ chức thực hệ thống văn quy phạm pháp luật sách đào tạo hệ trung cấp nghề địa bàn tỉnh Đắk Lắk Trên sở đạo Chính phủ, bộ, ngành sở thực tiễn địa phương, tỉnh Đắk Lắk giai đoạn vừa qua xây dựng ban hành nhiều kế hoạch văn quy phạm pháp luật sách đào tạo hệ TCN, xuất lao động, giao dịch việc làm sách ĐTN 2.3.2 Tổ chức kiện toàn máy quản lý, phát triển đội ngũ quản lý nhà giáo giảng dạy trung cấp nghề Tổ chức kiện toàn máy quản lý: UBND tỉnh Đắk Lắk quan QLNN GDNN địa phương Sở LĐ-TB&XH tỉnh Đắk Lắk quan giúp UBND tỉnh thực chức QLNN GDNN địa bàn toàn tỉnh; Về phát triển đội ngũ quản lý nhà giáo giảng dạy trung cấp nghề: Sở LĐ-TB&XH tỉnh Đắk Lắk thường xuyên mở lớp tập huấn, đào tạo, nâng cao nghiệp vụ cho đội ngũ quản lý nhà giáo GDNN Trong năm 2021, Sở tổ chức lớp bồi dưỡng chức danh nghề nghiệp cho nhà giáo GDNN toàn tỉnh, thực chuyển xếp lương chức danh nghề nghiệp viên chức chuyên ngành GDNN, đảm bảo cho nhà giáo GDNN xếp vào vị trí theo lực 2.3.3 Đầu tư ngân sách, tăng nguồn lực, thực xã hội hóa đào tạo trung cấp nghề địa bàn Tỉnh Đắk Lắk Đầu tư ngân sách, tăng nguồn lực: Nguồn kinh phí thực Đề án, gồm: (1) Nguồn NSNN giao hàng năm cho Bộ, ngành, địa phương theo phân cấp ngân sách; nguồn kinh phí lồng ghép 14 chương trình, đề án cấp có thẩm quyền phê duyệt; (2) Nguồn thu hợp pháp sở giáo dục; nguồn tài trợ, hỗ trợ tổ chức, cá nhân nguồn vốn xã hội khác; (3) Nguồn vốn vay ODA từ chương trình, dự án Thực xã hội hóa GDNN: UBND tỉnh Sở, ngành, đơn vị có liên quan ban hành văn đạo - thực sách ưu đãi, huy động nguồn lực xã hội để phát triển giáo dục sách thuê đất, thuế, cho vay, hỗ trợ lãi suất để xây dựng trường học 2.3.4 Quy hoạch quản lý hệ thống sở đào tạo trung cấp nghề địa bàn Tỉnh Đắk Lắk Quy hoạch mạng lưới đào tạo hệ trung cấp nghề: Thực Công văn số 1077/LĐTBXH-TCGDNN ngày 16/4/2021 Bộ LĐTB&XH việc đánh giá thực trạng định hướng mạng lưới sở GDNN, Sở LĐ-TB&XH tỉnh Đắk Lắk thống kê số liệu báo cáo quy hoạch mạng lưới sở GDNN có TCN địa bàn tỉnh giai đoạn 2015-2020 định hướng giai đoạn 2021-2030 2.3.5 Tổ chức thực sách lĩnh vực giáo dục nghề nghiệp Các chế độ sách hành cán bộ, giáo viên thực đầy đủ kịp thời Trong đó, chế độ đào tạo, bồi dưỡng quan tâm giải Trong năm 2021, Sở LĐTB&XH quan tâm tổ chức xét nâng hạng, chuyển hạng theo quy định hành cho đội ngũ nhà giáo GDNN toàn tỉnh 2.3.6 Thanh tra, kiểm tra xử lý hành vi vi phạm lĩnh vực đào tạo hệ trung cấp nghề địa bàn Tỉnh Đắk Lắk Thực Công văn 1989/SLĐTBXH-GDNN việc đề nghị thực tự tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật GDNN, 15 Thanh tra Sở theo nhiệm vụ, quyền hạn quy định Điều 24 Luật Thanh tra Điều 13 Nghị định số 86/2011/NĐ-CP ngày 22/9/2011 đã thực nhiều tra, kiểm tra sở GDNN có TCN địa bàn tỉnh giai đoạn 2015-2020 2.4 Đánh giá chung 2.4.1 Những mặt đạt được: Một là, hệ thống quan QLNN GDNN tỉnh Đắk Lắk có nhiều cố gắng tăng cường lực tích cực đổi cơng tác quản lý Hai là, GDNN gắn liền với đào tạo phát triển nguồn nhân lực có bước chuyển biến tích cực, giúp người học tìm việc làm để tạo thu nhập, cải thiện đời sống, thúc đẩy việc làm; giúp địa phương xóa đói, giảm nghèo Ba là, đội ngũ cán làm công tác QLNN GDNN toàn tỉnh hợp lý, đảm bảo thực chức năng, nhiệm vụ Bốn là, trường đào tạo TCN có chương trình đào tạo nghề đa dạng nhiều lĩnh vực, nội dung bước cải tiến, cập nhật, nâng cao chất lượng đào tạo, bước theo kịp chuyển đổi ngành trọng điểm tỉnh Năm là, trường có mối quan hệ mật thiết với doanh nghiệp tỉnh Đắk Lắk khu vực lân cận, tạo điều kiện thực tập giải việc làm cho học sinh, sinh viên Sáu là, kinh phí đầu tư cho GDNN tồn tỉnh ngày tăng mạnh qua năm; nguồn lực đầu tư để nâng cao chất lượng đào tạo TCN đa dạng hóa Bảy là, cơng tác kiểm tra, giám sát công tác đào tạo TCN địa bàn toàn tỉnh tăng cường trước 2.4.2 Những tồn tại, hạn chế 16 Một là, việc xây dựng văn quy phạm pháp luật lĩnh vực GDNN đào tạo TCN chưa hoàn thiện, văn hướng dẫn thi hành hạn chế Hai là, tổ chức phân công trách nhiệm quan quản lý hoạt động GDNN chưa hợp lý, chưa đồng Ba là, nguồn lực đầu tư cho TCN hạn chế với nhu cầu phát triển Bốn là, chế, sách đội ngũ cán quản lý nhà giáo GDNN số bất cập Năm là, q trình thực xã hội hóa GDNN gặp nhiều khó khăn, chưa tạo sức thu hút mạnh mẽ doanh nghiệp, chưa có chế huy động, sử dụng nguồn đóng góp quan, tổ chức, cá nhân nước cho hoạt động đào tạo TCN Sáu là, công tác tuyển sinh TCN cịn nhiều khó khăn, nghề nặng nhọc, nguy hiểm, nghề đòi hỏi trình độ chun mơn cao; Bảy là, việc liên kết với doanh nghiệp đào tạo TCN nhiều hạn chế bất cập Tám là, việc tổ chức, điều hành tra, kiểm tra giám sát chưa chặt chẽ, chưa thường xuyên 2.4.3 Nguyên nhân tồn tại, hạn chế 2.4.3.1 Nguyên nhân khách quan Một là, tình trạng chồng chéo quản lý, nguồn lực đầu tư phân cấp, sở hạ tầng không đầu tư đồng Hai là, phương thức tuyển sinh CĐ - ĐH Bộ GD&ĐT có nhiều thay đổi (nhiều trường ĐH xét học bạ, hạ điểm chuẩn, tuyển sinh nhiều đợt năm) kèm theo "tâm lý ưa chuộng cấp" nên nhiều ngành trung cấp gặp khó cơng tác tuyển sinh, chí khơng tuyển học sinh nhiều năm liền 17 2.4.3.2 Nguyên nhân chủ quan Một là, việc ban hành tổ chức thực văn chưa bán sát tình hình thực tế cịn chậm Hai là, số cấp ủy Đảng, quyền tỉnh chưa thường xuyên quan tâm lãnh đạo, đạo phát triển nghiệp GDNN Ba là, phân bố trường đào tạo TCN tỉnh vượt nhu cầu đào tạo thực tế Bốn là, phân luồng, hướng nghiệp cịn mang tính hình thức Năm là, dịch bệnh Covid diễn gây khó khăn tuyển sinh việc thực giãn cách xã hội Sáu là, chưa có nhiều chế, sách thu hút quan tâm doanh nghiệp góp phần vào đào tạo TCN trường Bảy là, NSNN tỉnh đầu tư cho GDNN TCN năm gần có tăng chưa đáp ứng yêu cầu Tiểu kết Chương Chương GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐÀO TẠO TRUNG CẤP NGHỀ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐẮK LẮK 3.1 Quan điểm phương hướng hoàn thiện đào tạo hệ trung cấp nghề tỉnh Đắk Lắk 3.1.1 Quan điểm Đảng phát triển giáo dục nghề nghiệp Tập trung đào tạo nhân lực có kiến thức, kỹ trách nhiệm nghề nghiệp Hình thành hệ thống GDNN với nhiều phương thức trình độ đào tạo kỹ nghề nghiệp theo hướng ứng dụng, thực hành, bảo đảm đáp ứng nhu cầu nhân lực kỹ thuật công nghệ thị trường lao động nước quốc tế 18 3.1.2 Chủ trương chủ yếu nhà nước phát triển trung cấp nghề Tiếp tục đổi mới, tạo chuyển biến mạnh mẽ số lượng tuyển sinh, chất lượng đào tạo hiệu đào tạo; phát triển hệ thống trường đào tạo TCN với nhiều phương thức trình độ đào tạo nghề nghiệp, đào tạo chất lượng cao theo hướng ứng dụng, thực hành, bảo đảm đáp ứng nhu cầu nhân lực qua đào tạo cho thị trường lao động Gắn kết chặt chẽ đào tạo TCN với nhu cầu lao động phát triển KT-XH; trì bền vững việc làm người lao động nhu cầu nhân lực doanh nghiệp Thực sách đầu tư GDNN chế độ học sinh TCN tạo hội việc làm, góp phần xóa đói, giảm nghèo thực công xã hội 3.1.3 Phương hướng, mục tiêu đào trung cấp nghề tỉnh Đắk Lắk Tỉnh Đắk Lắk trọng yêu cầu phát triển quy mô nâng cao chất lượng đào tạo; phát triển đa dạng phương thức đào tạo TCN, đào tạo chất lượng cao theo hướng thực hành ứng dụng; đổi giáo dục cần gắn kết chặt chẽ GDNN với nhu cầu thị trường lao động, kế hoạch phát triển KT-XH, chuyển dịch cấu kinh tế, đảm bảo lao động nhiệm vụ xây dựng nơng thơn 3.2 Giải pháp hồn thiện hoạt động quản lý nhà nước đào tạo trung cấp nghề địa bàn tỉnh Đắk Lắk 3.2.1 Công tác xây dựng tổ chức thực kế hoạch phát triển, hoàn thiện văn quản lý đạo, thực thi sách đào tạo trung cấp nghề - Công tác xây dựng tổ chức thực kế hoạch phát triển đào tạo TCN - Hoàn thiện văn quản lý đạo đào tạo TCN 19 - Chỉ đạo hồn thiện chương trình đào tạo TCN - Đổi việc tổ chức thực sách TCN 3.2.2 Kiện tồn tổ chức máy quản lý; nâng cao lực công chức quản lý nhà nước giáo dục nghề nghiệp; tăng cường đào tạo - bồi dưỡng đội ngũ cán quản lý giáo viên sở đào tạo trung cấp nghề - Kiện toàn tổ chức máy QLNN GDNN - Nâng cao lực cán bộ, công chức QLNN GDNN - Chú trọng đào tạo - bồi dưỡng, cập nhật nâng cao trình độ chuyên môn đội ngũ cán quản lý giáo viên sở đào tạo TCN 3.2.3 Tiếp tục đạo - thực công tác xã hội hóa đào tạo trung cấp nghề; quan tâm đạo đẩy mạnh liên kết, hợp tác với doanh nghiệp, đào tạo gắn với nhu cầu thực tiễn Đẩy mạnh xã hội hóa GDNN nhiệm vụ cần quan tâm, trọng Đồng thời, để tăng nguồn lực tài cho đào tạo nguồn nhân lực, đảm bảo công tác đào tạo ngày đáp ứng yêu cầu doanh nghiệp người sử dụng lao động 3.2.4 Các ngành chức liên quan quan tâm phối hợp, đạo công tác tuyển sinh, hướng nghiệp cho học sinh trung học sở, trung học phổ thông Công tác tư vấn tuyển sinh, hướng nghiệp nhiệm vụ quan trọng việc phân luồng học sinh tốt nghiệp yếu tố định đến tồn tại, phát triển sở GDNN Để công tác tuyển sinh, hướng nghiệp thật có hiệu quả, đơn vị QLNN GDNN địa bàn tỉnh cần phối hợp với đơn vị liên quan đạo trường TCN cần kết hợp sử dụng nhiều biện pháp để công tác tuyển sinh ngày tốt 20 3.2.5 Tăng cường đầu tư nguồn lực kinh phí sở vật chất, trang thiết bị kỹ thuật cho trường trung cấp nghề Với các trường đào tạo TCN, ngồi chương trình đào tạo, giáo trình, chất lượng đội ngũ giáo viên sở vật chất quan trọng để bảo đảm chất lượng đào tạo Vì vậy, đầu tư cho sở vật chất, trang thiết bị kỹ thuật cho trường TCN việc mà UBND tỉnh Đắk Lắk quan QLNN GDNN tỉnh quan tâm thực 3.2.6 Đào tạo trung cấp nghề cho vùng đồng bào dân tộc thiểu số, đào tạo nghề cho lao động nông thôn đáp ứng yêu cầu xây dựng nông thôn - Đào tạo TCN cho đồng bào dân tộc thiểu số chỗ - Đào tạo TCN công nghệ cao - Đào tạo TCN công nghệ chế biến nông sản - Đào tạo TCN cho xuất lao động 3.2.7 Tăng cường công tác kiểm định chất lượng sở đào GDNN; đổi phát huy tốt hiệu công tác tra, kiểm tra xử lý vi phạm đào tạo trung cấp nghề - Tăng cường công tác kiểm định chất lượng sở GDNN: Đối với sở GDNN, đào tạo có chất lượng khẳng định thương hiệu, uy tín lợi cạnh tranh tuyển sinh đào tạo hội đầu tư Vì vậy, tăng cường công tác kiểm định chất lượng sở GDNN tỉnh Đắk Lắk cần đơn vị QLNN quan tâm - Tăng cường công tác tra, kiểm tra xử lý vi phạm đào tạo TCN: Công tác tra, kiểm tra xử lý vi phạm đào tạo TCN nhiệm vụ quan trọng Để hệ thống GDNN tỉnh Đắk Lắk để đáp ứng yêu cầu đổi bản, toàn diện cơng tác tra, kiểm tra GDNN phải thực chặt chẽ, thường xuyên 21 3.3 Một số kiến nghị - đề xuất 3.3.1 Đối với Ủy ban nhân dân tỉnh Đắk Lắk - Đề nghị UBDN tỉnh Đắk Lắk có sách đặc thù địa phương ưu tiên, hỗ trợ người học ngành nghề để tạo sức hút người học ngành đặc thù - Sớm tạo điều kiện đầu tư sở vật chất cho trường đào tạo TCN, tăng cường chế tự chủ sở GDNN công lập - Tăng kinh phí ngân sách cấp hàng năm cho hoạt động trường TCN địa bàn tỉnh - Thiết lập hệ thống thông tin việc làm địa phương để xác định nhu cầu việc làm doanh nghiệp, đơn vị sử dụng lao động 3.3.2 Đối với Sở Lao động - Thương binh Xã hội, Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Đắk Lắk - Tăng quyền tự chủ tuyển dụng giáo viên, nhân viên cho trường TCN công lập, để trường lựa chọn giáo viên có đủ lực nghề nghiệp có tâm huyết với nghề nhằm đưa chất lượng đào tạo trường ngày tốt - Ưu tiên đầu tư ngân sách để trường mua sắm sở vật chất-thiết bị phục cho đào tạo thực hành nghề nghiệp nhằm bắt kịp với phát triển khoa học công nghệ đáp ứng với nhu cầu thực tiễn xã hội - Quan tâm việc tham mưu, kiến nghị với cấp chế độ sách cho giáo viên học sinh trường TCN Hiện nay, sách thu hút giáo viên dạy trường TCN chưa có (lương cịn thấp, cường độ làm việc cao…) học sinh học TCN - Sở GD&ĐT quan tâm phối hợp với Sở LĐ - TB&XH tỉnh Đắk Lắk công tác hướng nghiệp học sinh từ THCS học TCN Tiểu kết chương 22 KẾT LUẬN Đầu tư cho GDNN cần coi “đầu tư cho phát triển” điều kiện đất nước cịn nhiều khó khăn, thách thức kinh tế, già hóa dân số hội nhập quốc tế Đào tạo TCN có vai trị quan trọng phát triển đất nước, cung cấp cho xã hội lực lượng lao động có tay nghề cao, động sáng tạo, đáp ứng đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế ngày mạnh mẽ đất nước Công tác đầu tư phát triển mạng lưới trường đào tạo TCN Nhà nước quan tâm phát triển đạt nhiều thành tựu Tuy nhiên bên cạnh mặt đạt được, đào tạo trung cấp nghề hạn chế, tồn cần khắc phục Luận văn “Quản lý nhà nước đào tạo trung cấp nghề địa bàn tỉnh Đắk Lắk” đưa sở khoa học, phân tích thực trạng QLNN đào tạo TCN tỉnh Đắk Lắk cho thấy nhiều hạn chế, thiếu sót, có chồng chéo QLNN bất cập tra, kiểm tra trường đào tạo TCN; hạn chế chương trình đào tạo, nội dung đào tạo, sở vật chất, đội ngũ giáo viên TCN… địi hỏi cần khắc phục nhằm hồn thiện hiệu QLNN đào tạo TCN địa bàn tỉnh Đắk Lắk Từ việc phân tích vấn đề lý luận phân tích, đánh giá thực trạng QLNN đào tạo bậc TCN địa bàn tỉnh Đắk Lắk, luận văn đề xuất nhóm giải pháp nhằm tiếp tục hoàn thiện QLNN TCN địa tỉnh Đắk Lắk thời gian tới, cụ thể giải pháp là: Giải pháp hoàn thiện hoạt động QLNN đào tạo TCN địa bàn tỉnh Đắk Lắk; công tác xây dựng tổ chức thực kế hoạch phát triển, hoàn thiện văn quản lý đạo, thực thi sách đào tạo TCN; kiện toàn tổ chức máy quản lý; nâng cao lực công chức QLNN GDNN; tăng cường đào tạo 23 bồi dưỡng đội ngũ cán quản lý giáo viên sở đào tạo TCN; tiếp tục đạo - thực công tác xã hội hóa đào tạo TCN; quan tâm đạo đẩy mạnh liên kết, hợp tác với doanh nghiệp, đào tạo gắn với nhu cầu thực tiễn; ngành chức liên quan quan tâm phối hợp, đạo công tác tuyển sinh, hướng nghiệp cho học sinh THCS, THPT; tăng cường đầu tư nguồn lực kinh phí sở vật chất, trang thiết bị kỹ thuật cho trường TCN; đào tạo TCN cho vùng đồng bào dân tộc thiểu số, đào tạo nghề cho lao động nông thôn đáp ứng yêu cầu xây dựng nông thôn mới; tăng cường công tác kiểm định chất lượng sở đào GDNN; đổi phát huy tốt hiệu công tác tra, kiểm tra xử lý vi phạm đào tạo TCN Từ kiến nghị Bộ, ban, ngành liên quan nhằm hồn thiện cơng tác QLNN đào tạo TCN địa bàn tỉnh Đắk Lắk thời gian tới Có thể nói, giải pháp mà tác giả trình bày luận văn kết bước đầu trình nghiên cứu Đồng thời trình độ lý luận kinh nghiệm thực tiễn hạn chế nên luận văn tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận ý kiến đóng góp q báu Q thầy độc giả để q trình nghiên cứu hồn thiện Mong kết nghiên cứu luận văn tài liệu tham khảo thực tiễn lĩnh vực QLNN đào tạo TCN địa bàn tỉnh Đắk Lắk, số địa phương khác có điều kiện tương tự./ 24 ... học QLNN đào tạo trung cấp nghề Chương Thực trạng QLNN đào tạo TCN địa bàn tỉnh Đắk Lắk Chương Định hướng giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước đào tạo trung cấp nghề địa bàn tỉnh Đắk Lắk Chương... địa bàn tỉnh Đắk Lắk 2.2.5 Đặc thù đào tạo trung cấp nghề địa bàn tỉnh Đắk Lắk Các đặc thù thị trường, số lượng chất lượng sở đào tạo TCN 13 2.3 Thực trạng quản lý nhà nước đào tạo hệ trung cấp. .. từ nhu cầu cấp thiết địa phương lý chủ yếu nêu trên, tác giả xin lựa chọn đề tài: ? ?Quản lý nhà nước đào tạo trung cấp nghề địa bàn tỉnh Đắk Lắk? ?? làm luận văn thạc sĩ chun ngành Quản lý cơng Tình

Ngày đăng: 20/09/2022, 10:17

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan