1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(TÓM tắt LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý nhà nước đối với đầu tư xây dựng cơ bản từ nguồn ngân sách nhà nước tại thị xã bỉm sơn, tỉnh thanh hóa

24 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 360,76 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO …………/………… BỘ NỘI VỤ ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGUYỄN THÙY TRANG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI ĐẦU TƢ XÂY DỰNG CƠ BẢN TỪ NGUỒN NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC TẠI THỊ XÃ BỈM SƠN, TỈNH THANH HÓA Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 31 01 10 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ HÀ NỘI, NĂM 2022 Cơng trình hồn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: TS ĐINH LÂM TẤN Phản biện 1: TS Nguyễn Thế Trung Phản biện 2: TS Trần Quang Huy Luận văn bảo vệ Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ, Học viện Hành Quốc gia Địa điểm: Phịng họp 3B, Nhà G - Hội trường bảo vệ luận văn thạc sĩ, Học viện Hành Quốc gia Số: 77 - Đường Nguyễn Chí Thanh - Quận Đống Đa - TP Hà Nội Thời gian: vào hồi 17 30 chiều ngày 15 tháng năm 2022 Có thể tìm hiểu luận văn Thư viện Học viện Hành Quốc gia trang Web Khoa Sau đại học, Học viện Hành Quốc gia MỞ ĐẦU Vốn đầu tư xây dựng toàn chi phí để đạt mục đích đầu tư bao gồm chi phí cho việc khảo sát thiết kế xây dựng, mua sắm, lắp đặt máy móc thiết bị chi phí khác ghi tổng dự tốn Vốn đầu tư xây dựng hình thành từ nguồn sau: – Vốn ngân sách nhà nước – Vốn tín dụng đầu tư – Vốn tự có đơn vị sản xuất kinh doanh, dịch vụ thuộc thành phần kinh tế – Vốn hợp tác liên doanh với nước – Vốn vay nước bao gồm – Vốn viện trợ tổ chức nước (ODA) – Vốn huy động dân cư tiền, vật liệu công cụ lao động Đầu tư xây dựng (ĐTXDCB) đánh giá lĩnh vực quan trọng, có vai trị to lớn việc thúc đẩy kinh tế - xã hội quốc gia, ngành, địa phương, tảng tăng trưởng phát triển bền vững Tính cấp thiết đề tài Bỉm Sơn thị xã đô thị loại III trực thuộc tỉnh Thanh Hóa, Việt Nam Thị xã Bỉm Sơn xác định trung tâm kinh tế vùng kinh tế động lực, đồng thời cửa ngõ phía bắc tỉnh Thanh Hóa Trong năm vừa qua, kinh tế thị xã Bỉm Sơn đạt nhiều bước phát triển đáng kể Kết công đổi nâng cao thu nhập, chất lượng đời sống người dân, cải thiện mặt chung xã hội Để đạt thành tựu này, bên cạnh kết sản xuất kinh doanh thành phần kinh tế cịn có phần đóng góp lớn từ sách điều hành quyền thị xã thơng qua hoạt động quản lý nhà nước quan hành chính, hoạt động đầu tư vốn ngân sách vào lĩnh vực phát triển hạ tầng kinh tế - xã hội Trong sách, cơng cụ điều hành này, đầu tư xây dựng chiếm vai trị vơ cần thiết địn bẩy kinh tế, tạo điều kiện cho đầu tư từ khu vực cịn lại phát huy hiệu cao thơng qua việc xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế, đồng thời giúp phát triển mặt xã hội mà thành phần kinh tế tư nhân thường tham gia vào Kinh tế nước nói chung thị xã Bỉm Sơn nói riêng đối diện với số thách thức, khó khăn áp lực lạm phát, sở hạ tầng không đáp ứng nhu cầu tăng trưởng kinh tế, sức ép cạnh tranh nước mở cửa kinh tế, trình độ phát triển kinh tế - xã hội nói chung cịn thấp Để tạo tảng cho kinh tế phát triển quyền địa phương cần vận dụng tối đa nguồn lực cho phép để đầu tư xây dựng nhằm đáp ứng nhu cầu ngành kinh tế khác phát triển Tuy nhiên tình trạng Bỉm Sơn nói riêng nước nói chung đầu tư chưa theo quy hoạch, chất lượng quy hoạch chưa cao, chưa thực sở vững cho việc hoạch định kế hoạch phát triển kinh tế ngắn hạn, trung hạn dài hạn hay tình trạng đầu tư phân tán, dàn trải, thời gian xây dựng kéo dài chưa khắc phục cách triệt để Bên cạnh chi ngân sách nhà nước đầu tư xây dựng khoản chi chiếm tỷ trọng lớn tổng chi ngân sách nhà nước nhiên thực trạng hiệu chi đầu tư thấp, thất thoát chi đầu tư lớn làm cho mục tiêu tăng trưởng phát triển kinh tế khó khăn Vì vậy, để thực hành tiết kiệm, chống lãng phí thất thoát đầu tư việc nâng cao hiệu quản lý nhà nước lĩnh vực đầu tư xây dựng thị xã Bỉm Sơn việc làm cần thiết Thực trạng đặt cho nhà nghiên cứu cần phải hệ thống sở lý luận cần thiết phân tích thực trạng quản lý nhà nước lĩnh vực đầu tư xây dựng địa bàn xuất phát từ đặc thù riêng thị xã Bỉm Sơn, từ rút nguyên nhân tồn hạn chế, bất cập để có giải pháp quản lý hiệu Chính tác giả lựa chọn nghiên cứu đề tài: QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI ĐẦU TƢ XÂY DỰNG CƠ BẢN TỪ NGUỒN NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC TẠI THỊ XÃ BIM SƠN, TỈNH THANH HÓA Tổng quan tình hình nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 3.1 Mục đích Trên sở lý luận thực tiễn địa phương, đề xuất giải pháp kiến nghị nhằm góp phần tăng cường quản lý chi NSNN đầu tư xây dựng địa thị xã Bỉm Sơn thời gian tới 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục tiêu đề tài thực nhiệm vụ sau: - Hệ thống hóa số vấn đề lý luận quản lý đầu tư XDCB từ nguồn NSNN điều kiện nay; - Phân tích thực trạng quản lý đầu tư XDCB từ nguồn NSNN thị xã Bỉm Sơn, làm rõ thành tựu đạt được, rõ hạn chế nguyên nhân chủ yếu; - Đề xuất giải pháp tiếp tục hoàn thiện quản lý đầu tư XDCB từ nguồn NSNN gắn với bối cảnh, điều kiện yêu cầu đặt thời gian tới Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tƣợng nghiên cứu Nội dung quản lý đầu tư XDCB từ nguồn NSNN địa bàn cấp huyện 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Quản lý đầu tư XDCB từ nguồn NSNN cấp huyện, thị trực thuộc tỉnh tiếp cận theo trình quản lý, với nội dung: Xây dựng quy hoạch, kế hoạch; ban hành tổ chức thực văn pháp luật; sách; Tổ chức thực dự án đầu tư XDCB; kiểm tra giám sát Đầu tư xây dựng từ nguồn NSNN nghiên cứu luận văn vốn NSNN phân cấp thị xã Bỉm Sơn quản lý; Luận văn tập trung nghiên cứu công tác quản lý nhà nước giai đoạn đầu trình đầu tư XDCB gồm Chuẩn bị đầu tư Thực đầu tư Đây hai giai đoạn quan trọng liên quan đến việc giải ngân vốn đầu tư, đặc biệt dự án sử dụng NSNN - Về không gian: Nghiên cứu thực địa bàn thị xã Bỉm Sơn Về thời gian nghiên cứu: Từ 2018 đến 2020, đề xuất giải pháp đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2030 Phƣơng pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng; đồng thời sử dụng phương pháp nghiên cứu cụ thể như: thống kê, phân tích, so sánh Đóng góp củaÝ nghĩa luận văn đề tài Kết cấu luận văn Ngoài lời mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, luận văn kết cấu thành ba chương sau: Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn quản lý nhà nước đầu tư xây dựng từ nguồn NSNN cấp huyện Chương 2: Thực trạng quản lý nhà nước đầu tư xây dựng từ nguồn ngân sách nhà nước địa bàn thị xã Bỉm Sơn, tỉnh Thanh Hóa Chương 3: Định hướng giải pháp nhằm tăng cường quản lý nhà nước đầu tư XDCB từ nguồn NSNN địa bàn thị xã Bỉm Sơn Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ ĐẦU TƢ XÂY DỰNG CƠ BẢN TỪ NGUỒN NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC CẤP HUYỆN 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐẦU TƢ XÂY DỰNG CƠ BẢN TỪ NGUỒN NSNN 1.1.1 Đầu tƣ xây dựng 1.1.1.1 Khái niệm đầu tƣ xây dựng Hoạt động đầu tư thực cách tiến hành xây dựng TSCĐ gọi đầu tư XDCB Xây dựng hoạt động có chức tái sản xuất giản đơn tái sản xuất mở rộng TSCĐ có tổ chức sản xuất khơng có tổ chức sản xuất ngành kinh tế thông qua hoạt động xây dựng mới, xây dựng mở rộng, xây dựng lại, đại hóa hay khơi phục TSCĐ Như vậy, đầu tư xây dựng phận hoạt động đầu tư, việc bỏ vốn để xây dựng mới, mở rộng cải tạo cơng trình xây dựng nhằm mục đích phát triển, trì, nâng cao chất lượng cơng trình sản phẩm, dịch vụ thời hạn định 1.1.1.2 Vai trò đầu tƣ xây dựng 1.1.1.3 Các giai đoạn đầu tƣ xây dựng 1.1.1.4 Vốn đầu tƣ xây dựng vốn ngân sách nhà nƣớc 1.1.1.5 Đặc điểm đầu tƣ xây dựng từ vốn ngân sách nhà nƣớc 1.2 QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ ĐẦU TƢ XÂY DỰNG CƠ BẢN TỪ NGUỒN VỐN NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC CỦA CHÍNH QUYỀN CẤP HUYỆN 1.2.1 Khái niệm, mục tiêu Quản lý nhà nước hoạt động đầu tư xây dựng từ nguồn ngân sách nhà nước tác động máy nhà nước vào trình đầu tư xây dựng từ bước chuẩn bị đầu tư đến thực đầu tư nhằm đảm bảo hiệu sử dụng vốn ngân sách nhà nước thực mục tiêu kinh tế - xã hội đặt 1.2.2 Nguyên tắc quản lý nhà nƣớc đầu tƣ xây dựng từ nguồn ngân sách nhà nƣớc 1.2.3 Nội dung quản lý nhà nƣớc đầu tƣ xây dựng XDCB từ nguồn ngân sách nhà nƣớc cấp huyện 1.2.3.1 Xây dựng quy hoạch, kế hoạch đầu tƣ phát triển từ nguồn vốn NSNN 1.2.3.2 Hƣớng dẫn ban hành văn liên quan đến quản lý đầu tƣ xây dựng XDCB từ nguồn vốn NSNN 1.2.3.3 Tổ chức máy quản lý đầu tƣ xây dựng từ nguồn NSNN 1.2.3.4 Kiểm soát việc sử dụng vốn đầu tƣ xây dựng 1.2.4 Tiêu chí đánh giá quản lý nhà nƣớc đầu tƣ xây dựng XDCB từ nguồn ngân sách nhà nƣớc 1.2.4.1 Nhóm tiêu chí trực tiếp 1.2.4.2 Nhóm tiêu chí gián tiếp 1.2.5 Các nhân tố ảnh hƣởng đến quản lý nhà nƣớc đầu tƣ xây dựng từ nguồn ngân sách nhà nƣớc 1.2.5.1 Những nhân tố chủ quan 1.2.5.2 Những nhân tố khách quan 1.3 KINH NGHIỆM QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ ĐẦU TƢ XÂY DỰNG CƠ BẢN TỪ NGUỒN NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC CỦA MỘT SỐ ĐỊA PHƢƠNG TRONG NƢỚC 1.3.1 Huyện Triệu Phong 1.3.2 Huyện Vĩnh Linh 1.3.3 Bài học cho Bỉm Sơn - Tăng cường phân cấp đầu tư gắn với ràng buộc trách nhiệm rủi ro đầu tư để hạn chế đầu tư tràn lan quy mô lớn vượt khả cân đối vốn đầu tư; - Phân định rõ Nhà nước doanh nghiệp để kiện toàn chức điều tiết vĩ mô Nhà nước giảm tải bao cấp Nhà nước doanh nghiệp; - Hồn thiện thể chế phải đảm bảo tính đồng có tầm chiến lược lâu dài, hạn chế bớt điều chỉnh mang tính vụ, cục xử lý tình thời gian ngắn; - Xây dựng đơn giá đền bù giải phóng mặt địa phương phải giải mối quan hệ lợi ích Nhà nước nhân dân theo quan điểm “Nhà nước nhân dân làm”; - Chi tiết cơng khai hóa quy trình xử lý cơng đoạn q trình đầu tư để thúc đẩy cơng cải cách hành lực quản lý máy quyền địa phương; - Nâng cao vai trò tiên phong cán chủ chốt với tinh thần “dám làm dám chịu trách nhiệm” sẵn sàng đối thoại trực tiếp với công dân Chƣơng THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ ĐẦU TƢ XÂY DỰNG CƠ BẢN TỪ NGUỒN NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC TRÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃ BỈM SƠN, TỈNH THANH HÓA 2.1 ĐẶC ĐIỂM ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ ĐIỀU KIỆN KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA THỊ XÃ BỈM SƠN, TỈNH THANH HĨA 2.1.1 Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên 2.1.1.1 Vị trí địa lý Thị xã Bỉm Sơn thành lập ngày 18/12/1981 theo Quyết định 157/ HĐBT Hội đồng trưởng (nay Chính phủ) sở Thị trấn Bỉm Sơn (Thành lập ngày 29/7/1977 theo Quyết định 140/BT-TTg Bộ trưởng phủ thủ tướng), Thị trấn Nông trường Hà Trung xã Quang Trung Hà Lan thuộc huyện Trung Sơn (nay Huyện Hà Trung – Thanh Hoá) Là đơn vị nằm vùng địa đầu tỉnh Thanh Hoá miền Trung, Thị xã Bỉm Sơn cách thành phố Thanh Hoá 34 km phía Nam, cách thủ Hà Nội 120 km phía Bắc Có phía Bắc giáp tỉnh Ninh Bình, phía Nam giáp huyện Hà Trung, phía Đơng giáp huyện Nga Sơn, phía Tây giáp huyện Thạch Thành (Tỉnh Thanh Hố) 2.1.1.2 Tài nguyên thiên nhiên Thị xã Bỉm Sơn có nhiều tiềm to lớn, đặc biệt tiềm khống sản phục vụ cơng nghiệp xây dựng Diện tích mỏ đá Bỉm Sơn có tới 1.052,730 chiếm khoảng 15,9% tổng diện tích tự nhiên Trữ lượng đá vơi Bỉm Sơn dự báo có tới vài tỷ mét khối; lượng đá vơi thăm dị 600 triệu m3 Chất lượng đá vôi Bỉm Sơn có hàm lượng xít canxi xít mangiê thích hợp cho sản xuất xi măng nguyên liệu tốt để sản xuất hoá chất đất đèn, 10 bột nhẹ, làm chất lọc đường làm đá ốp lát Bỉm Sơn cịn có đá phiến sét có chất lượng phù hợp để sản xuất xi măng thay cho loại đất sét dẻo Đá phiến sét ngun liệu xếp sau đá vơi để sản xuất xi măng Poóclăng Hiện trữ lượng đá phiến sét thăm dò 640 triệu tấn; dự báo trữ lượng lên đến hàng tỷ Ngồi hai ngun liệu Bỉm Sơn cịn có đất sét dẻo để làm gạch ngói, trữ lượng đủ cho nhà máy gạch ngói có cơng suất 100 triệu viên/năm Nguồn nước ngầm lòng đất Bỉm Sơn Đồn địa chất 47 thăm dị xác định thuộc dạng nước ngầm cáctơ, trữ lượng phong phú để phục vụ cho sản xuất cơng nghiệp Ngồi tiềm cơng nghiệp, Bỉm Sơn cịn có khả phát triển nông nghiệp, lâm nghiệp Đất nông nghiệp Bỉm Sơn có 3.345,74 ha, nửa đất rừng, đất vườn đồi, đất cồn bãi, trồng lương thực, thực phẩm, công nghiệp Tồn thị xã có 223,67 diện tích mặt nước có khả ni trồng thuỷ sản xây dựng khu du lịch sinh thái Do phần lớn diện tích đất đồi nên Bỉm Sơn có ưu mạnh phát triển lâm nghiệp, trồng rừng, lợi cho phát tiển đô thị phát triển công nghiệp Diện tích đất lâm nghiệp Bỉm Sơn là: 1.264,17 Tồn thị xã có 1.264,17 đất rừng sản xuất Nguồn: Theo nguồn tác giả thu thập UBND thị xã Bỉm Sơn 2.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 2.1.2.1 Đặc điểm xã hội - Dân số lao động Thị xã Bỉm Sơn có quy mơ dân số tăng nhanh, đến năm 2020 dân số thị xã Bỉm Sơn 104.483 người diện tích 67,01 km2 Số người nằm độ tuổi lao động (tính từ 15 đến 60 tuổi) chiếm 65,17% tổng số dân thị xã, nguồn lao động chủ yếu trẻ, khoẻ Lao động có trình độ chun mơn kỹ thuật qua đào tạo chiếm tỷ trọng lớn 11 2.2 NGUỒN VỐN ĐẦU TƢ XÂY DỰNG CƠ BẢNXDCB TRÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃ BỈM SƠN 2.2.1 Tổng hợp cấu nguồn vốn nhận đƣợc 2.2.2 Tình hình cấu chi đầu tƣ xây dựng từ nguồn ngân sách nhà nƣớcNSNN 2.2.2.1 Tổng quan tình hình cấu chi đầu tƣ xây dựng từ nguồn ngân sách nhà nƣớcNSNN địa bàn thị xã Bỉm Sơn 2.2.2.2 Sử dụng vốn đầu tƣ theo lĩnh vực đầu tƣ 2.3 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ ĐẦU TƢ XÂY DỰNG CƠ BẢN TỪ NGUỒN VỐN NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC TRÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃ BỈM SƠN 2.3.1 Bộ máy tổ chức quản lý nhà nƣớc đầu tƣ XDCB từ nguồn vốn NSNN địa bàn Thị xã Bỉm Sơn Hiện nay, Thị xã chưa có tổ chức máy quản lý nhà nước đầu tư Xây dựng từ nguồn vốn ngân sách nhà nước riêng, mà nằm quan nhà nước Ở xem chủ thể quản lý nhà nước đầu tư xây dựng từ nguồn vốn ngân sách nhà nước phạm vi địa phương: Hội đồng nhân dân thị xã: thực chức quan quyền lực nhà nước cao địa phương, định quy hoạch, kế hoạch dài hạn hàng năm phát triển kinh tế xã hội, sử dụng đất đai, phát triển ngành quy hoạch xây dựng, phát triển đô thị, nông thôn; lĩnh vực đầu tư quy mô vốn đầu tư theo phân cấp Chính phủ; định dự tốn thu, chi phân bổ dự tốn ngân sách cấp mình; phê chuẩn toán ngân sách địa phương; điều chỉnh dự toán ngân sách địa phương trường hợp cần thiết; giám sát việc thực ngân sách Hội đồng nhân dân định 12 Ủy ban Nhân dân thị xã: xây dựng đạo thực quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội, phát triển ngành, phát triển đô thị nông thôn phạm vi quản lý; xây dựng kế hoạch dài hạn hàng năm phát triển kinh tế xã hội thị xã; xây dựng chương trình, dự án Bộ, ngành trung ương địa bàn thị xã; tổ chức kiểm tra việc thực nhiệm vụ thuộc chương trình, dự án giao; xây dựng đạo thực đề án chi đầu tư xây dựng cơng trình kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội địa phương theo quy định pháp luật Phịng Kế hoạch Tài chính: Bố trí kế hoạch vốn đầu tư thuộc ngân sách địa phương; kế hoạch xúc tiến đầu tư thị xã; tổ chức thực đề xuất chế, sách quản lý kinh tế - xã hội địa bàn thị xã, tổ chức, đạo thực văn quy phạm pháp luật, chương trình, dự án, quy hoạch, kế hoạch lĩnh vực tài Kho bạc Thị xã: tổ chức thực chi ngân sách nhà nước, kiểm soát toán, chi trả khoản chi ngân sách nhà nước địa bàn theo quy định pháp luật Các phòng ban khác: phối hợp với Phịng Kế hoạch Tài thực quản lý nhà nước đầu tư xây dựng từ nguồn vốn ngân sách nhà nước Chủ đầu tư dự án xây dựng từ ngân sách nhà nước: uỷ ban nhân dân thị xã, phòng ban thuộc quyền địa phương Chính quyền địa phương bố trí đội ngũ cán bộ, cơng chức để thực thi nhiệm vụ theo chức sở tiêu chuẩn chuyên môn, nghiệp vụ, phẩm chất, ngạch, bậc nội dung quản lý, quan cấu tổ chức máy quản lý nhà nước đầu tư xây dựng từ nguồn vốn ngân sách nhà nước 2.3.2 Quy hoạch lập kế hoạch đầu tƣ 13 2.3.3 Công tác ban hành thực thi sách, pháp luật có liên quan đến đầu tƣ xây dựng từ vốn ngân sách nhà nƣớc 2.3.4 Hoạt động tra, kiểm tra xây dựng 2.3.5 Tổ chức triển khai thực đầu tƣ 2.3.4.1 Công tác đấu thầu, lựa chọn nhà thầu 2.3.4.2 Công tác tổ chức triển khai thực đầu tƣ 2.3.4.3 Công tác ứng vốn, cấp phát vốn 2.3.4.4 Cơng tác tốn vốn đầu tƣ 2.3.4.5 Công tác tra, kiểm tra, thẩm tra, toán 2.4 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ NHỮNG KẾT QUẢ ĐẠT ĐƢỢC VÀ HẠN CHẾ TRONG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ ĐẦU TƢ XÂY DỰNG CƠ BẢN TỪ NGUỒN NSNN TRÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃ BỈM SƠN 2.4.1 Những kết đạt đƣợc Thứ nhất, công tác quản lý nhà nước dự án đầu tư XDCB nguồn NSNN đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội địa bàn thị xã Công tác quản lý nhà nước dự án đầu tư XDCB từ nguồn ngân sách nhà nước năm qua có chuyển biến tích cực, giải nhu cầu phát triển kinh tế xã hội vấn đề cải thiện môi trường Thị xã chủ trương khuyến khích thành phần kinh tế phát huy tiềm năng, huy động nguồn lực cho đầu tư phát triển nhằm trì tốc độ tăng trưởng cao phát triển bền vững, chuyển dịch cấu đầu tư theo hướng cơng nghiệp hóa, nâng cao hiệu đầu tư, tạo khả cạnh tranh cho kinh tế, tập trung làm tốt nhiệm vụ trọng tâm, đẩy mạnh xã hội hóa, tạo chuyển biến rõ rệt phát triển văn hóa, xã hội 14 Kinh tế thị xã phát triển ổn định, tăng trưởng với tốc độ khá, bình quân năm đạt 15%/năm, cấu kinh tế chuyển dịch hướng công nghiệp - dịch vụ - nông nghiệp Kết cấu hạ tầng tăng cường đầu tư, thời gian qua hoàn thành đầu tư cải tạo, nâng cấp toàn hệ thống trụ sở làm việc phòng, ban, đơn vị, trụ sở khối xã, phường; hệ thống đường giao thông địa bàn thị xã Các dự án đầu tư lĩnh vực văn hóa giúp cho hoạt động văn hóa, thể thao thực tốt, góp phần khơi phục, bảo tồn phát huy giá trị văn hóa dân tộc Các thiết chế văn hóa quan tâm đầu tư, toàn thị xã xây dựng hoàn thành nhà văn hóa theo định hướng phát triển tỉnh nói chung thị xã nói riêng Các dự án đầu tư lĩnh vực y tế ngày quan tâm, đáp ứng nhu cầu khám chữa bệnh nhân dân Hướng tập trung đạo công tác huy động, sử dụng vốn đầu tư từ nguồn ngân sách giai đoạn tiếp theo: Đầu tư có trọng điểm nguồn vốn phương thức đạo, tập trung kêu gọi nguồn lực để phát triển kết cấu hạ tầng Tiếp tục khuyến khích thành phần kinh tế phát huy tiềm năng, huy động nguồn lực để tập trung phát triển kinh tế - xã hội địa bàn, ưu tiên đầu tư chuyển dịch cấu kinh tế, phát triển kết cấu hạ tầng Nâng cao hiệu sử dụng vốn đầu tư từ ngân sách thông qua sử dụng mục tiêu, đảm bảo nguyên tắc cấu đầu tư theo kế hoạch, tránh lãng phí, thực tiết kiệm nguồn lực tập trung đầu tư có hiệu Bên cạnh nhu cầu phát triển kinh tế xã hội việc bảo vệ cải thiện môi trường, hướng tới mục tiêu phát triển bền vững huyện coi trọng Những năm gần công tác đầu tư cho khoa học công nghệ quan tâm, 15 việc hoàn thành đưa vào sử dụng dự án bãi rác thải thị xã, thị trấn số xã góp phần bước giải nhiễm mơi trường Thứ hai, Quản lý nhà nước dự án đầu tư XDCB từ nguồn NSNN có chuyển biến tích cực cơng tác chống thất thốt, lãng phí đầu tư Thời gian qua, UBND thị xã tuân thủ nghiêm túc quy định quản lý sử dụng ngân sách nhà nước cho đầu tư phát triển Các văn chủ trương, sách quy định nhà nước, UBND tỉnh nâng cao hiệu đầu tư, chống đầu tư dàn trải, thất thốt, lãng phí, nợ đọng đầu tư xây dựng nhằm tăng cường công tác quản lý nhà nước đầu tư xây dựng nguồn vốn ngân sách cấp, ngành thị xã quán triệt tích cực triển khai thực Hàng năm UBND thị xã đạo xây dựng cấu đầu tư từ ngân sách thị xã cho ngành, lĩnh vực nguyên tắc hạn chế dàn trải, tập trung, có trọng tâm, trọng điểm theo định hướng ưu tiên, phục vụ mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội Với tinh thần bố trí vốn bám sát mục tiêu, điều hành liệt đơn đốc thường xun nên tỷ lệ cơng trình hồn thành hàng năm dự án đầu tư XDCB từ ngân sách hàng năm đạt kế hoạch tiến độ đề Bên cạnh đó, UBND thị xã quan tâm, tăng cường công tác kiểm tra cấp, ngành, đơn vị vai trò quản lý nhà nước Kiểm toán Nhà nước, quan Thanh tra Sở, Thanh tra thị xã, Thanh tra nhân dân, Ban giám sát cộng đồng việc kiểm tra, tra trình thực nhằm nâng cao vai trị quản lý đồng thời chống thất thốt, lãng phí Thị xã ln trọng tập trung vào công tác giám sát đầu tư, đấu thầu, tốn dự án, cơng trình Thứ ba, Quản lý nhà nước dự án đầu tư XDCB từ nguồn NSNN đảm bảo yêu cầu mặt chất lượng, kỹ thuật Được quan tâm lãnh đạo, đạo Thường trực Thị ủy, đạo sát UBND thị xã, cố gắng nỗ lực ban, ngành thị xã 16 nên năm 2018 - 2020 tất công trình, dự án trọng điểm, dự án chuần bị đầu tư triển khai, thực chấp hành nghiêm chỉnh chế độ sách theo quy định hành nhà nước, tuân thủ quy trình nghiệp vụ hồ sơ thủ tục, thời gian toán tốn cơng trình hồn thành Các cơng trình xây dựng triển khai tổ chức thi công chủ đầu tư quan tâm sát sao, đảm bảo tiến độ thi cơng chất lượng cơng trình, theo hồ sơ yêu cầu thiết kế, đáp ứng yêu cầu mặt chất lượng, kỹ thuật Thứ tư, Quản lý nhà nước dự án đầu tư XDCB từ nguồn NSNN phát huy tính chủ động, sáng tạo để nâng cao hiệu đầu tư Vốn đầu tư yếu tố vật chất định tốc độ tăng trưởng kinh tế Nhưng tăng trưởng kinh tế không dựa vào lượng vốn đầu tư nhiều hay ít, mà quan trọng dựa vào hiệu sử dụng lượng vốn cao hay thấp Do đó, công tác quản lý nhà nước dự án đầu tư thị xã phản ánh phát huy tính chủ động, sáng tạo để nâng cao hiệu chủ đầu tư 2.4.2 Nguyên nhân kết đạt đƣợc - Về chế, sách Nhà nước: Trong giai đoạn từ năm 20182020 Chính phủ, UBND tỉnh ban hành nhiều văn quản lý đầu tư XDCB, phải nói đến Chỉ thị 1893 tăng cường quản lý đầu tư XDCB kiểm sốt nợ đọng XDCB có tác động tích cực đến việc quản lý đầu tư XDCB thị xã giảm tình trạng nợ XDCB, tránh tình trạng thẩm định, phê duyệt dự án tràn lan tạo chế xin – cho việc lập dự án Luật Xây dựng, Luật Đấu thầu Luật liên quan đến đầu tư XDCB, Nghị định Chính phủ quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng trình, UBND tỉnh ban hành: đơn giá xây dựng tỉnh số 3181 theo định mức số 1776 Bộ Xây dựng; đơn giá lắp đặt thiết bị; đơn giá khảo sát xây 17 dựng; đơn giá đền bù phục vụ giải phóng mặt dự án địa bàn tỉnh; giao cho Liên Sở Tài - Xây dựng cơng bố giá vật liệu đến chân cơng trình hàng tháng - Về việc quản lý quy hoạch, lập kế hoạch đầu tư phát triển: Công tác xây dựng quy hoạch, lập kế hoạch cho đầu tư phát triển quan tâm đạo sát sao; chất lượng xây dựng quy hoạch nâng lên rõ rệt, quy hoạch bám sát yêu cầu thực tiễn, có tầm nhìn tính khả thi Đến trước ngày 31/10 hàng năm phòng, ngành UBND xã; phường chủ động việc lập kế hoạch, nhiên nguồn vốn phụ thuộc vào cấp phụ thuộc vào tiến độ thu nên việc lập kế hoạch cịn nhiều khó khăn, khơng mang tính chủ động, cịn phụ thuộc nhiều vào việc cơng trình, dự án có bố trí vốn hay khơng để triển khai theo kế hoạch - Về công tác GPMB, di dân, tái định cư: Cấp ủy, quyền thị xã ngành tập trung đạo liệt tháo gỡ khó khăn, vướng mắc cơng tác bồi thường, giải phóng mặt bằng; xây dựng khu tái định cư để đẩy nhanh tiến độ triển khai dự án, dự án lớn, trọng điểm Tuyên truyền, vận động công khai minh bạch chủ trương, sách, chế độ bồi thường cho người dân biết nhằm tạo đồng thuận, để ủng hộ việc triển khai dự án đầu tư xây dựng Việc xây dựng hệ thống cơng trình hạ tầng khu tái định cư cần đảm bảo đáp ứng yêu cầu đời sống sản xuất nhân dân - Về công tác cải cách thủ tục hành chính: Thực nội dung Đề án kiện tồn, xếp quan hành nhà nước, đơn vị nghiệp, tổ chức hội Rà sốt, sửa đổi thủ tục hành quy trình nhằm đơn giản hóa thủ tục hành chính, giảm thời gian thụ lý hồ sơ, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp nhân dân gắn với đánh giá, phân loại cán bộ, công chức, viên chức thực nghiêm túc việc chuyển đổi vị trí cơng tác 2.4.3 Hạn chế 18 Chƣơng ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ ĐẦU TƢ XÂY DỰNG CƠ BẢN TỪ NGUỒN NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC TRÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃ BỈM SƠN, TỈNH THANH HÓA 3.1 ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA THỊ XÃ BỈM SƠN ĐẾN NĂM 2025 VÀ TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030 3.1.1 Định hƣớng phát triển kinh tế - xã hội thị xã Bỉm Sơn đến năm 2030 3.1.1.1 Định hƣớng phát triển ngành, lĩnh vực - Phát triển công nghiệp - xây dựng: - Phát triển dịch vụ: - Nông nghiệp - nông thôn: Huy động hiệu nguồn vốn đầu tư để tiếp tục xây dựng kết cấu hạ tầng đồng bộ, phát triển kinh tế - xã hội: Phát triển văn hóa, xã hội: - Về quốc phịng an ninh: 3.1.1.2 Phƣơng hƣớng tổ chức không gian phát triển Định hướng không gian đô thị Định hướng phân bố ngành sản xuất: Tập trung phát triển công nghiệp, thương mại dịch vụ đào tạo 3.1.2 Tầm nhìn chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội thị xã Bỉm Sơn đến năm 2030 19 3.1.2.1 Mục tiêu tổng quát phát triển kinh tế - xã hội thị xã Bỉm Sơn đến năm 2030 3.1.2.2 Mục tiêu cụ thể phát triển kinh tế - xã hội thị xã Bỉm Sơn đến năm 2030 3.2 CÁC GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢHOÀN THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ ĐẦU TƢ XÂY DỰNG CƠ BẢN TỪ NGUỒN NSNN TRÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃ BỈM SƠN 3.2.1 Hoàn thiện công tác xây dựng, quản lý máy tổ chức xây dựng kế hoạch đầu tƣ xây dựng từ nguồn ngân sách nhà nƣớc 3.2.2 Cải tiến công tác đấu thầu, lựa chọn nhà thầu tổ chức triển khai thực đầu tƣ 3.2.2.1 Công tác đấu thầu 3.2.2.2 Cải tiến công tác đấu thầu, lựa chọn nhà thầu tổ chức triển khai thực đầu tƣ 3.2.3 Hồn thiện cơng tác tổ chức triển khai thực đầu tƣ vốn xây dựng từ nguồn ngân sách nhà nƣớc 3.2.4 Hồn thiện Cơng tác ban hành thực thi sách, pháp luật khn khổ có liên quan đến đầu tƣ xây dựng từ vốn ngân sách nhà nƣớc 3.2.5 Nâng cao hiệu lực, hiệu tra, kiểm tra giám sát đánh giá đầu tƣ xây dựng 3.2.6 Các giải pháp khác 3.2.6.1 Tăng cƣờng công tác bồi thƣờng, giải phóng mặt bằng, tái định cƣ 20 3.2.6.2 Nâng cao hoạt động tƣ vấn xây dựng 3.3 KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Vốn đầu tư cốt lõi trình phát triển kinh tế - xã hội địa phương nước nói chung thị xã Bỉm Sơn nói riêng Vốn đầu tư XDCB nguồn vốn quan trọng Bởi nguồn vốn để tiến hành đầu tư xây dựng, nâng cấp, cải tạo hệ thống sở hạ tầng, từ tạo động lực để thúc đẩy ngành, lĩnh vực khác kinh tế phát triển theo Bên cạnh đó, việc quản lý sử dụng hiệu nguồn vốn đầu tư XDCB thông qua việc vận hành giá trị sử dụng cơng trình, hạng mục cơng trình đời sống thực tiễn góp phần thực thắng lợi mục tiêu mặt xã hội Tuy nhiên, công tác quản lý nhà nước dự án đầu tư nguồn ngân sách nhà nước địa bàn nhiều bất cập Tình trạng lãng phí, thất vốn đầu tư, thời gian xây dựng kéo dài Vẫn xảy ra, làm giảm hiệu đầu tư vấn đề quan tâm Đề tài Luận văn "Quản lý nhà nước đầu tư xây dựng từ nguồn ngân sách nhà nước địa bàn thị xã Bỉm Sơn, tỉnh Thanh Hóa" đánh giá tồn diện công tác quản lý nhà nước dự án đầu tư nguồn ngân sách thời gian qua địa bàn thị xã Đề tài nêu lên thực trạng quản lý, đánh giá thuận lợi, khó khăn thách thức, kết đạt tồn tại, hạn chế cần khắc phục, từ đưa số phương hướng giải pháp tăng cường công tác quản lý nhà nước dự án đầu tư XDCB sử dụng nguồn vốn ngân sách nhà nước Luận văn kết hợp chặt chẽ lý luận thực tiễn, có ý nghĩa vận dụng thiết thực công tác quản lý nguồn vốn ngân sách cho đầu tư phát triển, góp phần quan trọng vào việc thực thắng lợi mục tiêu kinh tế - xã hội địa bàn thị xã Bỉm Sơn, tỉnh Thanh Hóa 21 TÀI LIỆU THAM KHẢO 22 ... QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ ĐẦU TƢ XÂY DỰNG CƠ BẢN TỪ NGUỒN NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC CẤP HUYỆN 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐẦU TƢ XÂY DỰNG CƠ BẢN TỪ NGUỒN NSNN 1.1.1 Đầu tƣ xây dựng 1.1.1.1 Khái niệm đầu tƣ xây dựng. .. vốn đầu tư, thời gian xây dựng kéo dài Vẫn xảy ra, làm giảm hiệu đầu tư vấn đề quan tâm Đề tài Luận văn "Quản lý nhà nước đầu tư xây dựng từ nguồn ngân sách nhà nước địa bàn thị xã Bỉm Sơn, tỉnh. .. lục, luận văn kết cấu thành ba chương sau: Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn quản lý nhà nước đầu tư xây dựng từ nguồn NSNN cấp huyện Chương 2: Thực trạng quản lý nhà nước đầu tư xây dựng từ nguồn

Ngày đăng: 20/09/2022, 10:14

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w